Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Những yêu cầu cơ bản đối với sinh viên hiện nay trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.87 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Đề 15: Những yêu cầu cơ bản đối với sinh viên hiện nay trong học tập và</b>

làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>MỞ ĐẦU...1</b>

<b>NỘI DUNG...2</b>

I. Cơ sở lý luận...2

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức...2

1.1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng...2

1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng...3

1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng...4

2. Những yêu cầu cơ bản đối với sinh viên hiện nay trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh...6

II. Vận dụng...8

1. Thực trạng học tập và đạo đức của sinh viên hiện nay...8

2. Phương pháp và định hướng của sinh viên trong việc áp dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào học tập và cuộc sống hàng ngày...11

3. Liên hệ trách nhiệm bản thân...14

<b>KẾT LUẬN...16</b>

<b>DANH MỤC THAM KHẢO...17</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Trong bối cảnh xã hội hiện nay, khi mà sự biến đổi nhanh chóng vàáp lực cuộc sống ngày càng tăng cao, việc nuôi dưỡng và thực hànhnhững giá trị về tư tưởng, đạo đức và phong cách lãnh đạo theo tinh thầncủa Chủ tịch Hồ Chí Minh trở nên cực kỳ quan trọng và cấp thiết đối vớisinh viên. Điều này khơng chỉ địi hỏi sự hiểu biết sâu rộng về tư tưởngcủa Người mà còn đặt ra những yêu cầu cơ bản về tư duy, nhân cách vàtrách nhiệm của mỗi cá nhân trong quá trình học tập và làm theo tưtưởng.

Tiểu luận này sẽ đặt ra vấn đề về những yêu cầu cơ bản đối vớisinh viên hiện nay trong việc học tập và thực hành theo tư tưởng, đạo đứcvà phong cách lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chúng ta sẽ cùngnhau khám phá và phân tích những giá trị cốt lõi mà tư tưởng Hồ ChíMinh đem lại, đồng thời xem xét cách mà các sinh viên có thể áp dụng vàphát triển những giá trị này trong cuộc sống hàng ngày, cả trong lĩnh vựchọc thuật và trong xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận</b>

<b>1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức</b>

<b>1.1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cáchmạng</b>

Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, những lãnh tụ cáchmạng thế giới đã bàn nhiều về vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức. Khiđánh giá vai trò của đạo đức trong đời sống, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đãkhẳng định đạo đức là nguồn ni dưỡng và phát triển con người. Hồ ChíMinh quan niệm đạo đức là cái gốc của con người. Thiếu đạo đức thìkhơng thể thành người. Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định đạo đức làgốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cáchmạng. Người coi đạo đức như gốc của cây, như nguồn của sông suối.Trong tác phẩm Sửa đối lối làm việc (1947), Người viết: “Cũng như sơngthì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc,khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng cóđạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân.

Người chỉ rõ cán bộ, đảng viên muốn cho dân tin, dân phục, thì cầnnhớ rằng: “Trước mặt quần chúng, khơng phải ta cứ viết lên trán chữ“cộng sản” mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến nhữngngười có tư cách, đạo đức”.Đạo đức trở thành nhân tố quyết định của sựthành bại của mọi công việc, phẩm chất mỗi con người. Trong bài Ngườicán bộ cách mạng (1955), Hồ Chí Minh yêu cầu “Người cán bộ cáchmạng phải có đạo đức cách mạng… Mọi việc thành hay là bại, chủ chốtlà do cán bộ có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay là khơng”. Bởi vì, cóđạo đức cách mạng trong sáng mới làm được những việc cao cả, vẻ vang.Người quan niệm, “Việc nước lấy Đoàn thể làm cốt cán. Việc Đoàn thểlấy cán bộ làm cốt cán. Cán bộ lấy đạo đức làm cốt cán”. Theo Hồ ChíMinh, “Đại đa số chiến sĩ cách mạng là người có đạo đức: Cả đời hết

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

lòng hết sức phục vụ nhân dân, sinh hoạt ngày thường thì làm gươngmẫu: gian khổ, chất phác, kính trọng của cơng … Đạo đức ấy có ảnhhưởng lớn đến sự nghiệp biến đổi xã hội cũ thành xã hội mới và xây dựngmỹ tục thuần phong”.

<b>1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng</b>

Trung với nước, hiếu với dân, là phẩm chất đạo đức bao trùm quantrọng nhất và chi phối các phẩm chất khác. Trung và hiếu là những kháiniệm đạo đức cũ đã có từ lâu trong tư tưởng đạo đức truyền thống ViệtNam và phương Đông, phản ánh mối quan hệ lớn nhất và cũng là phẩmchất bao trùm nhất: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”. Phẩm chất nàyđược Hồ Chí Minh sử dụng với những nội dung mới, rộng lớn: “Trungvới nước, hiếu với dân”, tạo nên một cuộc cách mạng trong quan niệm vềđạo đức.

Hồ Chí Minh cho rằng, trung với nước phải gắn liền hiếu với dân.Trung với nước, là phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, suốtđời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng, phải làm cho “dân giàu nướcmạnh”. Hiếu với dân, là phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân,lấy trí tuệ ở dân, kính trọng dân,lấy dân làm gốc, hết lịng hết sức phục vụnhân dân. Phải u kính nhân dân.Phải thật sự tôn trọng quyền làm chủcủa nhân dân. Tuyệt đối không được lên mặt “quan cách mạng” ra lệnh raoai”.

Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư là nội dung cốt lõi của đạođức cách mạng, đó là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằngngày của mỗi người. Vì vậy, Hồ Chí Minh đã đề cập phẩm chất này nhiềunhất, thường xuyên nhất, phản ánh ngay từ Đường cách mệnh đến bản Dichúc. Hồ Chí Minh chỉ rõ, “Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm,liêm, chính nhưng khơng bao giờ làm mà lại bắt nhân dân tuân theo đểphụng sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân dân theo để lợi cho nước chodân”.

Hồ Chí Minh cho rằng, các đức tính cần, kiệm, liêm, chính có quanhệ chặt chẽ với nhau, ai cũng phải thực hiện, song cán bộ, đảng viên phảilà người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân. Người thường nhắcnhở cán bộ, công chức, những người trong các công sở đều có nhiều hoặcít quyền hạn. Nếu khơng giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủbại, biến thành sâu mọt của dân. Chí cơng vơ tư, là hồn tồn vì lợi íchchung, khơng vì tư lợi; là hết sức công bằng, không chút thiên vị, côngtâm, luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của dân tộc lên trên hết,trước hết; Chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc, “lo trước thiên hạ, vui sau thiênhạ”.

Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủnghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại quanhiều thập kỷ, cùng với việc thể nghiệm chính bản thân mình qua hoạtđộng thực tiễn, Hồ Chí Minh đã xác định tình thương u con người làmột trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.Theo Hồ Chí Minh,người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng mới đilàm cách mạng. Vì yêu thương nhân dân, yêu thương con người mà sẵnsàng chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để đem lại độc lập cho dân tộc, tựdo hạnh phúc cho con người. Tình yêu thương con người, là tình cảmrộng lớn, trước hết dành cho những người nghèo khổ, những người bị mấtquyền, những người bị áp bức, bị bóc lột không phân biệt màu da, dântộc. Người cho rằng, nếu khơng có tình u thương như vậy thì khơng thểnói đến cách mạng, càng khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩacộng sản.

<b>1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạođức cách mạng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nói đi đơi với làm, là nét đẹp trong đạo đức truyền thống của dântộc được Hồ Chí Minh nâng lên một tầm cao mới, Người coi đây lànguyên tắc quan trọng bậc nhất trong xây dựng nền đạo đức mới. Nguyêntắc cơ bản này là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, nó đã trở thànhphương pháp luận trong cuộc sống và là nền tảng triết lý sống hết sứcbình dị mà vô cùng sâu sắc của Người. Trong tác phẩm Đường cáchmênh, khi đề cập đến tư cách của một người cách mệnh, Hồ Chí Minhu cầu: “nói thì phải làm”; trong bài Nâng cao đạo đức cách mạng, quétsạch chủ nghĩa cá nhân, Người viết “đảng viên đi trước, làng nước theosau”. Trong suốt cuộc đời mình, Hồ Chí Minh đã giáo dục mọi người vàchính Người đã thực hiện điều đó một cách nghiêm túc và đầy đủ nhất.

Hồ Chí Minh cho rằng, nguyên tắc xây đi đơi với chống là địi hỏicủa nền đạo đức mới, thể hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu của sựnghiệp cách mạng; xây tức là xây dựng các giá trị, các chuẩn mực về đạođức mới; chống là chống các biểu hiện, các hành vi vô đạo đức.

Để xây dựng một nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây vàchống. Trong đời sống hằng ngày, những hiện tượng tốt - xấu, đúng – sai,cái đạo đức và cái vô đạo đức thường đan xen nhau, đối chọi nhau thôngqua hành vi của những con người khác nhau, thậm chí trong mỗi conngười. “Khơng có ai cái gì cũng tốt, cái gì cũng hay”. Chính vì vậy, việcxây và chống trong lĩnh vực đạo đức rõ ràng khơng đơn giản.

Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạngtrường kỳ, gian khổ. Một nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trêncơ sở tự giác tu dưỡng đạo đức của mỗi người. Hồ Chí Minh hằng quantâm, phải làm thế nào đó để mỗi người tự nhận thấy sâu sắc việc trau dồiđạo đức cách mạng là một việc “sung sướng vẻ vang nhất trên đời”.Người nhắc lại luận điểm của Khổng Tử “chính tâm, tu thân”; “tề gia, trịquốc, bình thiên hạ”, và nêu rõ: “Chính tâm tu thân tức là cải tạo. Cải tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

cũng phải trường kỳ gian khổ, vì đó là một cuộc cách mạng trong bảnthân của mỗi người..

<b>2. Những yêu cầu cơ bản đối với sinh viên hiện nay trong học tập vàlàm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh</b>

<i>Trong cơng tác, sinh hoạt, cuộc sống đời thường, hội viên, sinh viên cần:</i>

Dành thời gian thỏa đáng tìm hiểu tư tưởng, đạo đức, phong cáchvà tấm gương Hồ Chí Minh về tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói điđơi với làm. Ví dụ: Sinh viên tích cực tham gia hiệu quả các phong tràocủa Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên các câp. Phân đâu tu dưỡng, rènluyện đạt danh hiệu "Sinh viên 5 tốt" với các tiêu chí: Đạo đức tốt, Họctập tốt, Thể lực tốt, Tình nguyện tốt, Hội nhập tốt.

<i>Hội viên, sinh viên không chỉ có nhiệm vụ tích cực học tập và làm theoBác về trách nhiệm, trung thực, nói đi đơi với làm mà cịn phải:</i>

Tích cực tun truyền, làm cho nhiều người xung quanh mình cónhận thức đúng đắn, đầy đủ về vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng, lợi ích tolớn của tinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đi đơi với làm; chi rõ táchại của những hành vi vô trách nhiệm, sự giả dối, nói một đàng làm mộtnẻo, hoặc "nói thì hay mà làm thì dờ" đối với bản thân, gia đình và xã hội.Sinh viên chú ý phát hiện, tuyên dương, nhân rộng các tấm gươngđiển hình thanh niên, sinh viên hoặc các cơ sở Đoàn, Hội có những ýtưởng, sáng kiển, cách làm hiệu quả trong thực hành theo tư tưởng, tẩmgương của Bác về tinh thần trách nhiệm, trung thực nói đi đơi với làm.

<i>Mỗi đoàn viên, hội viên, thanh niên, sinh viên cần xác định rõ tráchnhiệm của mình đối với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân; sẵn sàng xungphong cống hiển, hy sinh vì sự nghiệp chung của đất nước:</i>

Thực hiện tốt lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh; Phải đám nghĩ, dám làmvà dám chịu trách nhiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Ví dụ: khi chúng ta làm sai nên mạnh dạn dứng ra chịu trách nhiệm vềviệc làm của minh chứ không phải đùn đây việc sai cho người khác hoặcđồ lỗi cho hồn cảnh.

<i>Khơng ngừng học tập, rèn luyện, thực hành đạo đức cách mạng, nêu caotinh thần trách nhiệm, trung thực, nói đi đơi với làm</i>

Đạo đức cách mạng có thể tóm tắt trong mấy điểm: Trung thành: Trọnđời trung thành với sự nghiệp cách mạng, Với Tổ quốc, với Đảng, vớigiai cấp; Dũng cảm: Không sợ khổ, không sợ khó; Khiêm tốn: Khơng nêntự cho mình là tài giỏi, không khoe công, không tự phụ.

Cần nâng cao nhận thức về phẩm chất trung thực, trách nhiệm trong côngviệc và trong cuộc sống, coi đó là đức tính cần thiết và quý báu, là phầmgiá của mỗi người

<i>Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về trung thực,trách nhiệm, trước hết phải nói đi đơi với làm, phải tạo ra sự chuyển biếnvề tình cảm và nhân cách:</i>

Tôn trọng chân lý, yêu cái đúng, ghét cái sai, tôn trọng sự thật, lẽ phải;Sông ngay thăng, thật thà, dũng cảm nhận lồi khi mình mắc khuyết điểm;Phải tự giác phấn đâu, rèn luyện đạo đức, tự phê bình, phê bình, câu thị,sửa chữa khuyết điểm, khắc phục những mặt hạn chế, tiêu cực, phát huyưu điểm và mặt tích cực.

Ví dụ: sinh viên cần phân biệt rõ đúng sai không chạy theo ý kiến sốđông mà phê bình người khác

<i>Khơng ngừng học tập, rèn luyện, thực hành đạo đức cách mạng, nêu caotinh thân trách nhiệm, trung thực, nói đi đơi với làm</i>

Mỗi hội viên, sinh viên cân xây dựng lôi sông trong sáng, giản dị,chân tình.

Ví dụ: Khơng chạy theo qn áo đặt tiên, khơng son phấn lòe loẹt; Phảithật sự trung thực, trách nhiệm với chính mình, với gia đình, người thân,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Ví dụ: Khơng dối cha lừa mẹ, khơng lừa gạt những người xung quanh ta;Phải khắc phục cho được tình trạng thiếu trung thực, dối mình, dối người,dối Đảng, dơi dân; Phải chống lại thói ích kỷ, tính tham lam; kiên quyếtđấu tranh với thói vơ cảm, "đục nước béo cò" khi người khác gặp hoạnnạn; Phải đấu tranh với tệ làm ăn chụp giật, quay cóp, học hộ, thi hộ,bằng giả, mua bán tri thức… Đã trung thực với chính mình thì khơng baogiờ từ bỏ trách nhiệm của mình; Trung thực và trách nhiệm góp phần đềkhắc phục suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lồi sống trong Đảng,trong xã hội.

Để làm được như vậy, trước hết phải nâng cao nhận thức về phẩm chấttrung thực, trách nhiệm trong công việc và trong cuộc sống, coi đó là đứctính cần thiết và q báu, là phẩm giá của mỗi người.

<i>Mỗi đoàn viên, hội viên, thanh niên, sinh viên gắn tinh thần trách nhiệm,được tính trung thực, nói đi đơi với làm và thực hiện các nhiệm vụ chínhtrị, cơng việc chun mơn của cơ quan, đơn vị, địa phương, tơ chức đồn,hội, đội.</i>

Ví dụ: Hội viên, sinh viên cần Chủ động học tập kiến thức, tích cực tudưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, có lồi sống lành mạnh, không vướngvào tệ nạn xã hội, khơng nói dổi thầy cơ, cha mẹ; Khơng gian lận trongthi cử, làm tròn trách nhiệm của người con ngoan, trị giỏi; Tích cực vậndụng kiến thức học được từ nhà trường áp dụng vào cuộc sống hằngngày, vào công việc.

<b>II. Vận dụng</b>

<b>1. Thực trạng học tập và đạo đức của sinh viên hiện nay.</b>

Với tư cách là một người sinh viên tơi xin được đề cập đến mộtkhía cạnh nhỏ trong vấn đề lớn đạo đức lối sống của học sinh, sinh viênViệt Nam trong thời đại ngày nay. Khi nhắc đến hai chữ “Sinh Viên” mọingười đều biết đó là tầng lớp trí thức cao của mỗi quốc gia - là tương laicủa đất nước là những người quyết định sự phồn thịnh của dân tộc vì

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

chính họ là những “ mùa xuân của xã hội ”. Hành trang vào đời , các bạnkhông thể chỉ mang theo vốn kiến thức được học mà dể thành danh cácbạn phải là người có đạo đức tốt nếu khơng muốn nói là chuẩn mực đểxứng đáng với cương vị là một sinh viên , hay nói đúng hơn “trước khithành tài thì phải thành nhân” Chủ tịch Hồ Chí Minh kính u đã từngnói: “có tài mà khơng có đức thì là người vơ dụng , có đức mà khơng cótài thì làm gì cũng khó". Qua đó cũng đủ hiểu người coi trọng như thế nàovề đạo đức lối sống của mỗi người. Yếu tố đó khơng những quyết địnhkết quả học tập mà quyết định cả tương lai và cuộc đời mỗi bạn. “Giới trẻlà tương lai của Giáo hội và nhân loại”. Đó là câu khẳng định nhiều ngườiđã biết. Nhưng đối diện với thực tế thì ai cũng thấy lo lắng cho tương laiấy. Liệu nó có tốt dẹp như người ta tưởng khơng?. Cử như thực tế hiệnnay thì nhân loại sẽ đi tới đâu , khi giới trẻ sống thực dụng chỉ chạy theonhững giá trị vật chất mà bỏ quên những giá trị tinh thần. Tỉnh trạng giớitrẻ sống buông thả, không coi trọng những giá trị đạo đức đã và đang diễnra ở nhiều nơi Bằng chứng là các phương tiện truyền thông đã liên tiếpđăng tải các bài viết phản ánh về thực trạng này . Chúng lôi kéo bè cánhđể đánh nhau (cả trai lẫn gái) , thậm trí hành hung cả thầy cơ giáo, rồi congiết cha, anh giết em; trẻ vị thành niên cũng gây ra nhiều vụ án mạng.Những hành vi tàn bạo này được đăng trên mặt báo chỉ là tảng băng nổi,thực tế cịn nhiều hơn nữa. Cách đây khơng lâu người ta choáng váng vimột đoạn video clip nữ sinh đánh bạn đăng tải trên Internet. Clip này, ghilại cảnh nữ học sinh lớp 8 Trường THCS - THPT Hà Thành (Hà Nội) bịđánh hội đồng trước cổng trường. Một nhóm người đã giật tóc, đánhthẳng vào đầu, vào mặt nạn nhân trước sự chứng kiến của nhiều học sinhkhác với thái độ thản nhiên. Em bị đánh ngay trong những ngày đầu tiênkhi quay lại trường học trực tiếp. Trong suốt một tuần, em nữ sinh nàykhông thể đến trường, tinh thần hoảng loạn, thân thể tổn thương, mất ngủ,

</div>

×