Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Bài giảng luật tố tụng hành chính el34 Đại học mở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 90 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Nghiên cứu chương mở đầu của luật tố tụng hành chính Việt Nam cần phải ghi nhớ và phân biệt khái niệm khoa học pháp lý hoặc ngành luật tố tụng hành chính. Trên cơ sở các quy định pháp luật hiện hành, giúp sinh viên hiểu biết được nguyên tắc phân định thẩm quyền xét xử hành chính và có khả năng áp dụng trên thực tiễn.

 Phạm Hồng Quang, Kinh nghiệm từ mơ hình và thẩm quyền xét xử

<i>vụ án hành chính của một số nước trên thế giới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2010. </i>

<b>NỘI DUNG </b>

 Khái niệm tài phán hành chính;

 Ngành luật Tố tụng hành chính

 Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hành chính.

Sự xâm hại của các quyết định hành chính, hành vi hành chính đã làm nảy sinh các tranh chấp hành chính. Theo pháp luật Việt Nam hiện nay, các tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1. Khái niệm tài phán hành chính </b>

<i><b>a. Khái niệm chung về tài phán hành chính trên thế giới </b></i>

Tài phán hành chính là hoạt động phán xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính.

Tài phán hành chính được xem là nội dung của tài phán nói chung (jurisdiction), bên cạnh tài phán tư pháp (judicial review) - được hiểu là hoạt động của các toà án thường trong các lĩnh vực dân sự, hình sự, kinh tế, hơn nhân, trẻ vị thành niên... ngoại trừ hoạt động của tồ án hành chính độc lập và tài phán hiến pháp (judicial review of constitutionality) – được hiểu là hoạt động kiểm tra, phán quyết của cơ quan tư pháp (toà án) đối với các đạo luật do cơ quan lập pháp đưa ra (cơ chế bảo hiến).

Thuật ngữ tài phán có gốc tiếng La-tinh là “jurisdictio” và trong tiếng Anh với cách viết và phát âm tương tự là “jurisdiction”. Theo từ điển luật The Black’s Law Dictionary, tài phán có nghĩa là phán quyền, tức là quyền xem xét đúng sai và giải quyết một sự việc nào đó thuộc thẩm quyền của một chủ thể xác định.

Trên thế giới có một số mơ hình tài phán như sau:

Mơ hình nhất hệ: Khơng có tồ án HC độc lập (Anh, mỹ, Canada….) Mơ hình lưỡng hệ: có hệ thống tồ án hành chính độc lập với toà án khác (Đức, pháp, Thụy điển, Hà lan…)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>b. Tài phán hành chính ở Việt Nam </b></i>

Theo nghĩa rộng, tài phán hành chính là hoạt động giải quyết tất cả các tranh chấp hành chính phát sinh giữa cơng quyền và cơng dân, giữa một bên là các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền với một bên là công dân và tổ chức của họ trong hoạt động quản lí hành chính nhà nước. Như vậy, tài phán hành chính là hoạt động gắn liền với quản lí hành chính nhà nước và sự xuất hiện của nó cũng gắn liền với sự ra đời và phát triển của nhà nước và pháp luật Việt Nam. Xuất phát từ quan điểm này, tài phán hành chính (theo nghĩa rộng) khơng phải là hồn toàn mới mẻ ở Việt Nam, bởi vì nhìn lại quá trình phát triển của các thời đại phong kiến, trong từng giai đoạn, đã xuất hiện rất nhiều những hoạt động mang tính chất tài phán hành chính.

Sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời năm 1945, Chính phủ mới cũng đã ban hành Nghị định số 41 ngày 03/10/1945 có quy định Bộ tư pháp có trách nhiệm quản lí các tồ án hành chính đã được thiết lập trong chế độ thuộc địa Pháp. Tuy nhiên, trong thực tế khơng vụ án hành chính nào được khởi kiện cũng như tình hình Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến trường kì chống Pháp, mơ hình tồ án hành chính ảnh hưởng của Pháp này dần dần bị thay thế bởi mơ hình tồ án XHCN.

Như vậy, những hoạt động có tính chất tài phán hành chính đã hồn tồn xuất hiện ở Việt Nam trong lịch sử hiện đại, kể cả trong thời kì Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của hệ thống pháp luật Liên Xô và các nước XHCN Đơng Âu. Việc thành lập tồ hành chính trong tồ án nhân dân và chính thức đi vào hoạt động ngày 01/07/1996 chuyên xét xử các vụ kiện hành chính đánh dấu bước phát triển mới của Việt Nam trong việc hoàn thiện hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Quan niệm tài phán hành chính với nghĩa hẹp là hoạt động xét xử các tranh chấp hành chính phát sinh giữa công quyền và công dân được thực hiện bởi cơ quan tài phán hành chính độc lập.

Tài phán hành chính ở Việt Nam hiện nay có những đặc điểm sau đây:  Thứ nhất, tài phán hành chính là tổ chức và hoạt động xét xử các

tranh chấp hành chính phát sinh khi có đơn khởi kiện vụ án hành chính giữa cơng dân, tổ chức của họ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân công quyền.

 Thứ hai, cơ quan tài phán hành chính ở Việt Nam là tồ án nhân dân. Đối với toà án nhân cấp quận huyện khơng tổ chức phân tồ hành chính mà giao cho các thẩm phán hành chính chuyên trách. Từ cấp tỉnh trở lên, các tồ hành chính được thành lập bên cạnh các phân tồ hình sự, dân sự, kinh tế và lao động.

 Thứ ba, đối tượng của tài phán hành chính là các quyết định hành chính, hành vi hành chính và quyết định kỉ luật buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức.

 Cuối cùng, tài phán hành chính được thực hiện theo trình tự, thủ tục tư pháp, do pháp luật tố tụng hành chính quy định. Luật tố tụng hành chính (được Quốc hội khố XII, kì họp thứ 8 thơng qua ngày 24/11/2010 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2011) là văn bản luật có hiệu lực pháp lí cao nhất trong công tác giải quyết các vụ án hành chính ở Việt Nam hiện nay.

Tóm lại, tài phán hành chính ở Việt Nam mang những đặc điểm chung của tài phán hành chính trên thế giới (theo nghĩa hẹp) là hoạt động xét xử

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i><b>Khái niệm tài phán hành chính ở Việt Nam được trình bày như sau: </b></i>

Tài phán hành chính là hoạt động xét xử các vụ án hành chính theo thủ tục tư pháp, được quy định trong Luật tố tụng hành chính và các văn bản pháp luật khác có liên quan, do cơ quan tài phán hành chính độc lập (tồ án nhân dân, tồ hành chính nằm trong hệ thống toà án nhân dân) thực hiện, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, bảo đảm pháp chế XHCN, góp phần nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước.

<b>2. Ngành luật tố tụng hành chính </b>

Khái niệm: Ngành luật TTHC là ngành luật trong hệ thống PL Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp nhà nước, của cá nhân, tổ chức.

<i><b>a. Đối tượng điều chỉnh </b></i>

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật bao giờ cũng là các quan hệ xã hội, tuy nhiên mỗi ngành luật chỉ điều chỉnh một số nhóm quan hệ xã hội cùng loại có đặc tính cơ bản giống nhau.

Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết các vụ án hành chính.

<i><b>Phân loại đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính </b></i>

Nếu lấy tiêu chí phân biệt là các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng hành chính thì các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hành chính có thể chia thành các nhóm như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

o Quan hệ giữa các toà án với nhau trong q trình giải quyết vụ án hành chính, ví dụ, quan hệ giữa toà án cấp sơ thẩm với toà án cấp phúc thẩm khi bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị; quan hệ giữa các toà án khi uỷ thác điều tra…

o Quan hệ giữa toà án với viện kiểm sát khi viện kiểm sát thực hành quyền công tố và thực hiện chức năng kiểm sát đối với hoạt động xét xử hành chính

o Quan hệ giữa các thành viên hội đồng xét xử vụ án hành chính…  Nhóm hai gồm các quan hệ xã hội phát sinh giữa chủ thể tiến hành tố

tụng hành chính với các chủ thể tham gia tố tụng hành chính. Nhóm đối tượng này bao gồm rất nhiều mối quan hệ cụ thể, ví dụ:

o Quan hệ giữa thẩm phán được phân công giải quyết vụ án hành chính với các đương sự hoặc đại diện của họ trong việc giao nhận chứng cứ hoặc lấy lời khai

o Quan hệ giữa thẩm phán với các đối tượng có liên quan trong quá trình tiến hành tố tụng hoặc những người tham gia tố tụng tại phiên toà

o Mối quan hệ giữa kiểm sát viên hoặc hội thẩm nhân dân với các đương sự, người tham gia tố tụng tại phiên tồ…

 Nhóm ba gồm các quan hệ xã hội phát sinh giữa các đương sự với nhau hoặc với những người tham gia tố tụng khác tại phiên tồ hành chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Sự kết hợp giữa phương pháp quyền lực phục tùng và phương pháp bình đẳng của ngành luật tố tụng hành chính xuất phát từ chính tính chất của các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hành chính. Các quan hệ xã hội này cần có sự điều chỉnh tương đối linh hoạt của các quy phạm pháp luật tố tụng hành chính thì hoạt động xét xử hành chính mới đồng thời thể hiện được tính nghiêm minh, dân chủ và tôn trọng sự thật khách quan.

Nhìn chung, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính đều được điều chỉnh bằng sự kết hợp giữa hai phương pháp quyền lực phục tùng và bình đẳng. Tuy nhiên, sự kết hợp này được thể hiện ở các mức độ khác nhau khi điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc các nhóm đối tượng điều chỉnh khác nhau.

<b>3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hành chính </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Các nguyên tắc trong tố tụng hành chính rất đa dạng. Trong đó các nguyên tắc cơ bản là những nguyên tắc pháp lí có nội dung chi phối việc xây dựng và thực hiện pháp luật trong hầu hết các giai đoạn của tố tụng hành chính.

Như vậy, chúng ta có thể hiểu nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hành chính là những tư tưởng chủ đạo được pháp luật tố tụng hành chính quy định làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện pháp luật trong hầu hết các giai đoạn của tố tụng hành chính.

<i><b>b. Các nguyên tắc thực hiện hoạt động tố tụng hành chính </b></i>

<i>- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong tố tụng hành chính </i>

Mọi hoạt động tố tụng hành chính của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải tuân theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

<i>- Nguyên tắc đảm bảo chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của Luật này thì được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.

<i>- Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán: </i>

Việc xét xử sơ thẩm vụ án hành chính có Hội thẩm nhân dân tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn theo quy định của Luật này. Khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán.

<i>- Nguyên tắc độc lập chỉ tuân theo pháp luật: </i>

Nội dung:

 Độc lập giữa các thành viên trong hội đồng xét xử;

 Phán quyết của HĐXX không bị cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp ở bất kì hình thức nào.

 Thẩm phán và hội thẩm chỉ căn cứ vào pháp luật để phán quyết giải quyết vụ án.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

10

<b>Viện Đại học Mở Hà Nội </b> <i><b> Cơ hội học tập cho mọi người </b></i>

<b><small>Luật Tố tụng hành chính – Bài 1 </small></b>

<i>- Nguyên tắc đảm bảo vô tư khách quan trong xét xử </i>

Cơ sở pháp lí : Điều 14 Luật TTHC

 Người tiến hành TT, người tham gia TT phải từ chối hoặc bị thay đổi khi có căn cứ cho rằng có thể khơng vơ tư trong khi thực hiện nhiệm vụ

 Đương sự có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành TT

 Tòa án dựa trên các tài liệu, chứng cứ, sự thật khách quan, áp dụng pháp luật để ra phán quyết giải quyết vụ án.

<i>- Nguyên tắc xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai </i>

Cơ sở pháp lí: Điều 16 luật TTHC

 Đảm bảo các qui định về thời hạn trong xét xử

 Xét xử công khai, trừ trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong mĩ tục, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp kinh doanh…

 Đảm bảo công lý của hoạt động xét xử

<i><b>c. Các nguyên tắc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng </b></i>

<i>- Nguyên tắc đảm bảo tranh tụng trong xét xử </i>

 Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện quyền tranh tụng trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

 Đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng cứ kể từ khi Tòa án thụ lý vụ án hành chính và có nghĩa vụ thơng báo cho nhau các tài liệu, chứng cứ đã giao

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Trong quá trình xét xử, mọi tài liệu, chứng cứ phải được xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện, cơng khai, trừ trường hợp không được công khai theo quy định của Luật này. Tòa án điều hành việc tranh tụng, hỏi những vấn đề chưa rõ và căn cứ vào kết quả tranh tụng để ra bản án, quyết định.

<i>- Nguyên tắc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc trong tố tụng hành chính </i>

Khoản 3 Điều 5 của Hiến pháp năm 2013 quy định: “Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình”. Trong lĩnh vực tố tụng hành chính, Điều 22 Luật tố tụng hành chính quy định: “Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hành chính là tiếng Việt. Người tham gia tố tụng hành chính có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình; trong trường hợp này, phải có người phiên dịch.”.

<i><b>- Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính </b></i>

Khiếu nại, tố cáo là những quyền cơ bản của con người đã được ghi nhận tại Điều 30 Hiến pháp năm 2013.

Để bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính, Luật tố tụng hành chính đã quy định cụ thể về nội dung, hình thức thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc tiếp nhận, xem xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo và thông báo bằng văn bản về kết quả giải quyết cho người đã khiếu nại, tố cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH </b>

<b>MỤC TIÊU: </b>

Trong chương này, người học sẽ nắm được các quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính cũng như người tiến hành tố tụng hành chính. Dựa trên các quy định của pháp luật thực định, người học có khả năng áp dụng vào thực tiễn giải quyết các vụ việc trên thực tiễn cũng như đưa ra các bình luận và các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền xét xử hành chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1. Khái niệm thẩm quyền xét xử hành chính </b>

<i><b>a. Định nghĩa thẩm quyền xét xử hành chính </b></i>

Thẩm quyền xét xử HC là phạm vi quyền lực nhà nước được trao cho Toà án, nội dung gồm những quyền hạn cụ thể do pháp luật qui định, cho phép Toà án tiến hành các hoạt động tố tụng để giải quyết các vụ án HC, phán quyết về tính hợp pháp của quyết định HOẶC hành vi trong hoạt động hánh chính nhà nước nhằm bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

Các quan niệm về thẩm quyền:

 Theo Từ điển tiếng Việt thì thẩm quyền là quyền xem xét để kết luận và định đoạt vấn đề theo pháp luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 Thuật ngữ “jurisdiction” để chỉ thẩm quyền hoặc quyền tài phán, tức là quyền lắng nghe và phán quyết vụ việc nào đó của toà án (cơ quan tư pháp) trong phạm vi lãnh thổ nhất định (Jurisdiction of the Court)

 Theo Từ điển luật Nhật - Anh, thuật ngữ “Kengen” cũng được dùng để chỉ thẩm quyền, trong đó “Ken” là quyền để xem xét và giải quyết vụ việc, “Gen” là sự giới hạn, có nghĩa là sự giới hạn quyền lực được trao để xem xét, giải quyết một vụ việc nào đó theo quy định của pháp luật;

 Có quan điểm cho rằng thẩm quyền bao gồm nhiệm vụ và quyền hạn;

 Quan điểm khác lại cho rằng dưới góc độ luật hành chính, thẩm quyền là phương tiện để các cơ quan nhà nước.

 Những quan điểm nói trên tuy tiếp cận vấn đề ở những góc độ khác nhau nhưng nội dung cơ bản đều nhấn mạnh: Thẩm quyền là khả năng của chủ thể trong việc xem xét và giải quyết hay định đoạt cơng việc nào đó trên cơ sở các chuẩn mực pháp luật đã định trước. Nói một cách khái quát, thẩm quyền là quyền hạn pháp luật quy định cho cơ quan công quyền và công chức giữ chức vụ nhà nước nhất định. Người có thẩm quyền là người có quyền uy, có khả năng áp đặt ý chí để thực thi quyền hạn theo pháp luật. Thẩm quyền có thể được quy định ở các đạo luật hoặc các văn bản dưới luật. Vì thế, thẩm quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính có những đặc điểm như sau:

<i><b>- Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính được xác lập trên cơ sở phân biệt </b></i>

<i><b>rõ quyền tư pháp và quyền hành pháp </b></i>

Ở nước ta, các quyền lập pháp, tư pháp và hành pháp là những bộ phận cấu thành của quyền lực nhà nước. Quyền hành pháp bao gồm quyền thực thi pháp luật và quyền lập quy (chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của cơ quan quyền lực nhà nước nhằm tổ chức và chỉ đạo thực hiện một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hố, xã hội và hành chính chính trị). Do việc thực thi pháp luật đòi hỏi cơ quan công quyền và công chức vừa phải có nghĩa vụ chấp hành pháp luật, vừa có quyền điều hành nên khó tránh khỏi hành vi lạm quyền, lộng quyền hay vượt quyền (tuỳ tiện).

Khắc phục hạn chế nêu trên, một trong những hoạt động của nhà nước nhằm kiềm chế, đối trọng để có được hiệu quả trong quản lí nhà nước, mang lại lợi ích cho người lao động tất yếu phải có hoạt động xét xử của toà án nhân dân. Việc pháp luật hiện hành quy định thẩm quyền xét xử hành chính thuộc về tồ án là biện pháp kiểm sốt của cơ quan tư pháp đối với hoạt động thực thi quyền hành pháp. Tất nhiên, việc xác lập thẩm quyền xét xử hành chính của tồ án nhân dân khơng phải là giải pháp duy nhất để có thể giải quyết được cả khiếu nại và khiếu kiện của người dân mà chỉ là giải pháp trước nhất khắc phục khả năng độc quyền của cơ quan công quyền và công chức trong tài phán hành chính nhằm ngày càng đem lại nhiều cơ hội thực hiện các quyền chính đáng của người dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Thủ tục tố tụng hành chính là dạng cụ thể của thủ tục tư pháp nên nó có </i>

đủ những đặc điểm chung của thủ tục tư pháp (công khai, dân chủ, công bằng, độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, có hội thẩm tham gia, hội thẩm ngang quyền với thẩm phán khi xét xử).

Ngoài những đặc điểm chung nêu trên, thủ tục tố tụng hành chính cịn có những đặc điểm như sau:

o <i>Xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục </i>

Bằng thủ tục này, hội đồng xét xử phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe lời trình bày của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và những người tham gia tố tụng khác; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập được; nghe kiểm sát viên phát biểu ý kiến của viện kiểm sát.

o <i>Các đương sự bình đẳng khi tham gia thủ tục tố tụng hành chính </i>

Khi tham gia tố tụng hành chính, các đương sự đều có quyền và nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật. Họ không bị hạn chế nào trong việc thực hiện các quyền cơ bản, ngoài những hạn chế nhằm bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa và trật tự nhà nước. Sự bình đẳng của các đương sự khi tham gia tố tụng hành chính xuất phát từ nguyên tắc “mọi cơng dân đều bình đẳng trước pháp luật” đã được Hiến pháp ghi nhận. Sự bình đẳng ấy là kết quả của quá trình đấu tranh cách mạng ở nước ta, đặc biệt trong lĩnh vực lập pháp, lập quy. Vì thế, nó là

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thủ tục tố tụng hành chính có thể được coi là thủ tục tiếp theo của thủ tục hành chính. Thủ tục này phát sinh từ khi có đơn kiện của đương sự.

o <i>Thủ tục tố tụng hành chính là thủ tục viết và đối kháng </i>

Thủ tục tố tụng hành chính địi hỏi các đương sự khi thực hiện quyền tố tụng phải gửi đến toà án ý kiến của mình bằng văn bản và các bên tham gia tố tụng đều có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ để chứng minh và bảo vệ ý kiến của mình. Nếu bên khởi kiện chưa đủ tài liệu chứng minh hoặc tài liệu chứng minh không đủ sức thuyết phục như viện dẫn văn bản đã hết hiệu lực hoặc không phù hợp v.v. thì tồ án sẽ trả lại đơn. Ngồi ra, các bên đương sự cịn có quyền làm đơn u cầu toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ lợi ích cấp thiết của đương sự, bảo đảm việc thi hành án và đương sự phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về u cầu của mình, nếu có lỗi trong việc gây thiệt hại thì phải bồi thường.

o <i>Thủ tục tố tụng hành chính cũng đã xác định tồ án có quyền tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính, quyết định kỉ luật buộc thơi việc, quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh bị kiện. </i>

Đây là quyền của toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đã được pháp luật ghi nhận trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. Trong trường hợp này, tồ án tự mình hoặc theo yêu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3. Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính do pháp luật tố tụng hành chính quy định </b>

Luật tố tụng hành chính là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong q trình tồ án giải quyết vụ án hành chính, tức là giải quyết các tranh chấp giữa các chủ thể của pháp luật tố tụng hành chính với nhau để bảo vệ và duy trì lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự.

Từ những điều phân tích trên đây, chúng ta có thể rút ra kết luận: Thẩm quyền xét xử hành chính là phạm vi thực hiện quyền lực nhà nước của toà án trong việc giải quyết các tranh chấp hành chính giữa một bên là công dân, tổ chức và bên kia là cơ quan công quyền, theo thủ tục tố tụng hành chính nhằm bảo đảm và bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.

<i><b>c. Cơ sở để xác định thẩm quyền Xét xử hành chính của Tịa án </b></i>

Xác định thẩm quyền xét xử của toà án nhân dân nói chung bắt buộc chúng ta không chỉ căn cứ vào cơ sở lí luận, quy định của pháp luật hiện hành mà còn căn cứ vào những cơ sở thực tiễn ở nước ta và trong hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

 Đáp ứng nhu cầu hội nhập.

<b>2. Phạm vi thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân </b>

Trường hợp người khởi kiện có đơn khởi kiện vụ án hành chính tại tồ án có thẩm quyền đồng thời có đơn khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại thì thẩm quyền giải quyết theo sự lựa chọn của người khởi kiện. Theo quy định này, người khởi kiện hoàn toàn tự do, tự định đoạt quyền và nghĩa vụ tố tụng, họ không bị ép buộc hoặc ràng buộc bởi bất kì lí do nào. Tùy hồn cảnh cụ thể của đương sự và sự hiểu biết pháp luật mà

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Vì vậy, việc phân định rõ thẩm quyền là điều kiện tiên quyết để tịa án có thể thụ lý và giải quyết vụ án hành chính.

Phạm vi thẩm quyền xét xử hành chính của tịa án nhân dân được xác định như sau:

<i><b>a. Thẩm quyền theo loại việc  Quyết định hành chính </b></i>

<i><b>Khái niệm: “quyết định hành chính là quyết định bằng văn bản của cơ </b></i>

quan nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lí hành chính” (Theo Luật Tố tụng hành chính)

Như vậy, theo khái niệm này, quyết định hành chính là đối tượng xét xử của tồ hành chính khi nó thoả mãn những dấu hiệu sau đây:

 Quyết định hành chính đó phải là quyết định cá biệt;

 Quyết định hành chính đó phải tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích của công dân, làm phát sinh tranh chấp giữa công dân với cơ quan công quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Các quyết định hành chính nếu hội đủ ba dấu hiệu trên mà bị phản kháng sẽ được coi là đối tượng xét xử của toà hành chính. Tuy nhiên, trên thực tế có những quyết định hành chính bất hợp pháp nhưng chưa gây thiệt hại cho cơng dân thì thường không bị công dân khiếu kiện, do đó tồ án khơng biết để thụ lí vụ án hành chính này. Ngồi ra, có loại quyết định hành chính hợp pháp nhưng khơng hợp lí thì cũng có thể bị công dân khiếu kiện nhưng phần lớn những khiếu kiện này thường được giải quyết ở giai đoạn tiền tố tụng theo thủ tục hành chính thơng thường.

Tuy nhiên, Luật tố tụng hành chính hiện hành cũng đã nhấn mạnh: có nhiều quyết định hành chính, mặc dù hội đủ ba điều kiện như đã phân tích ở trên nhưng nội dung và mục đích của những quyết định này thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định hoặc những quyết định quản lí, chỉ đạo, điều hành hoạt động nội bộ của những cơ quan, tổ chức nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ trong phạm vi cơ quan, tổ chức đó thì cũng bị loại trừ ra khỏi đối tượng khởi kiện tại toà án.

Bên cạnh đó, pháp luật hiện hành cịn đề cập các trường hợp đặc biệt như quyết định giải quyết tranh chấp đất đai là quyết định hành chính, nếu

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Trường hợp chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường hoặc khởi kiện theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

Về thủ tục khiếu kiện đối với quyết định hành chính thuộc loại này, Luật tố tụng hành chính cũng quy định:

Người sử dụng đất có quyền khiếu nại quyết định hành chính về quản lí đất đai; thủ tục, trình tự giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

<i><b> Quyết định kỉ luật buộc thôi việc </b></i>

Quyết định kỉ luật buộc thôi việc là văn bản thể hiện dưới hình thức quyết định của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỉ luật buộc thơi việc đối với cơng chức thuộc quyền quản lí của mình. Quyết định

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>Khái niệm: Quyết định kỷ luật buộc thôi việc là quyết định bằng văn </b></i>

bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thơi việc đối với cơng chức thuộc quyền quản lý của mình.

<i><b> Hành vi hành chính </b></i>

Hành vi hành chính hay cịn gọi là hành vi công vụ, là hành vi của cơ quan nhà nước, tổ chức khác hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước, tổ chức khi thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.

Tuy cùng là đối tượng xét xử của tồ hành chính nhưng hành vi hành chính khơng được thể hiện thành văn bản mà chỉ biểu hiện dưới dạng không

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>Khái niệm: Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan HCNN hoặc </b></i>

của người có thẩm quyền trong cơ quan HCNN, trong cơ quan, tổ chức được giao quản lí HCNN thực hiện hoặc khơng thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.

Đặc điểm:

 Là hành vi thực hiện hoặc không thực hiện công vụ, nhiệm vụ  Là hành vi của chủ thể quản lí hành chính nhà nước (ko bao

gồm chính phủ, thủ tướng chính phủ)

 Khơng thuộc các trường hợp bị loại trừ theo K1 Đ30

<i><b> Quyết định giải quyết khiếu nại về Quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh </b></i>

Điều 49;50; 54; 107 Luật Cạnh tranh

Quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh gồm hai loại:

 Quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan quản lí cạnh tranh.

-> Bộ trưởng Bộ Cơng thương có quyền giải quyết khiếu nại.

 Quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh thuộc thẩm quyền của của Hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh

-> Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền giải quyết khiếu nại

<i><b> Danh sách cử tri </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>14 </small>

<b><small>Viện Đại học Mở Hà Nội </small></b> <i><b><small> Cơ hội học tập cho mọi người </small></b></i>

<b><small>Luật Tố tụng hành chính – Bài 2 </small></b>

<i><b>Khái niệm: Danh sách cử tri thuộc thẩm quyền xét xử của tòa án sau </b></i>

khi đã khiếu nại.

Loại việc Tòa án chỉ xét xử sơ thẩm:

 Hết thời hạn giải quyết khiếu nại mà không được giải quyết  Đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết

khiếu nại đó. (Đ.115)

<i><b>b. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo cấp </b></i>

<b> Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của tòa án cấp huyện </b>

 Khiếu kiện QĐHC, HVHC của cơ quan nhà nước từ cấp huyện trở xuống (hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan đó) trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tồ án, trừ QĐHC, HVHC của UBND cấp huyện, chủ tịch UBND cấp huyện

 Khiếu kiện quyết định KLBTV của người đứng đầu cơ quan, tổ chức từ cấp huyện trở xuống trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tồ án

 Khiếu kiện về danh sách cử tri của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng phạm vi địa giới hành chính với Tồ án.

<b>Dấu hiệu nhận biết </b>

 Tịa án cấp huyện có thẩm quyền là Tòa án cùng địa giới HC với trụ sở cơ quan người bị kiện

<b> Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của tòa án cấp tỉnh </b>

Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của TAND cấp tỉnh được quy định tại Điều 32 Luật Tố tụng hành chính 2015

Khiếu kiện QĐHC, HVHC của các cơ quan TW, của cơ quan đại diện VN ở nước ngoài hoặc của người có thẩm quyền trong các cơ quan đó; khiếu kiện QĐ giải quyết khiếu nại về QĐ xử lí vụ việc cạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ngoài -> thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án Tp Hà Nội hoặc TP HCM

Khiếu kiện QĐHC, HVHC của cơ quan nhà nước cấp tỉnh, của người có thẩm quyền trong cơ quan đó ; QĐHC, HVHC của UBND huyện, của CT UBND cấp huyện -> thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp tỉnh cùng địa giới hành chính với trụ sở cơ quan người bị kiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

-> thẩm quyền được thực hiện theo lựa chọn

 Có nhiều người vừa KK vừa KN, tất cả những người này đều lựa chọn Toà án hoặ c đều lựa chọn người giải quyết khiếu nại -> thẩm quyền được thực hiện theo lựa chọn

 có nhiều người vừa KK vừa K/N, trong đó có người lựa chọnTịa án, có người lựa chọn cơ quan giải quyết K/N

 Nếu quyền lợi, nghĩa vụ độc lập với nhau -> T.A giải quyết yêu cầu KK, người có thẩm quyền GQKN giải quyết yêu cầu KN.

 Nếu quyền lợi, nghĩa vụ của người KK và người K/N không độc lập -> thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án

<i><b>b. Phân định thẩm quyền xét xử hành chính giữa các tồ án </b></i>

o Trong q trình xét xử sơ thẩm, Tồ án phát hiện đây không phải là VAHC, nhưng vẫn thuộc thẩm quyền của mình ->Tồ án giải quyết lại vụ án theo thủ tục phù hợp vụ án đó.

o Trước khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử, nếu phát hiện vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác -> Thẩm phán ra QĐ chuyển hồ sơ vụ án cho Tồ án có thẩm quyền, xố sổ thụ lý.

o Sau khi đã có quyết định đưa vụ án ra xét xử sơ thẩm mà phát hiện vụ án thuộc thẩm quyền của Toà án khác, thì mở phiên tồ -> HĐXX ra quyết định đình chỉ việc xét xử, chuyển hồ sơ vụ án cho Tồ án có thẩm quyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b>1. Khái niệm, nhiệm vụ của cơ quan, người tiến hành tố tụng </b></i>

Cơ quan tiến hành TTHC, người tiến hành TTHC là những cơ quan, cá nhân được giao quyền lực nhà nước để thực hiện các hoạt động tố tụng nhằm giải quyết vụ án hành chính theo quy định của PL.

<i>Cơ quan tiến hành tố tụng hành chính: </i>

 Tồ án Nhân dân: Thực hiện quyền xét xử các vụ án hành chính  Viện kiểm sát Nhân dân: Thực hiện quyền kiểm sát hoạt động xét

dịch trước khi mở PT; cử người thay thế tiến hành tố tụng.

 Kháng nghị hoặc kiến nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm

 Giải quyết khiếu nại, tố cáo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

 Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn bản QPPL, nếu phát hiện có dấu hiệu trái HP, văn bản QPPL của cơ quan cấp trên.

 Xử lí hành vi cản trở hoạt động xét xử.  Nhiệm vụ của thẩm phán

 Khi được phân công giải quyết vụ án o Trước khi mở phiên tòa

 Lập hồ sơ vụ án HC; Xác minh, thu thập chứng cứ,  Quyết định áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp KCTT  Quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ, đưa vụ án ra xét xử  Tổ chức việc đối thoại giữa các đương sự.

 Quyết định triệu tập người tham gia TT  Quyết định đưa vụ án ra xét xử

o Tại phiên tòa: Thành viên HĐXX  Nhiệm vụ của Hội thẩm nhân dân

o Nghiên cứu hồ sơ vụ án

o Đề nghị Chánh án, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án ra các quyết định cần thiết thuộc thẩm quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

o Phổ biến nội qui phiên tòa;

o Báo cáo HĐXX về sự có măt, vắng mặt của người được triệu tập;

o Ghi biên bản phiên tòa.

 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện Kiểm sát o Tổ chức chỉ đạo hoạt động kiểm sát;

o Phân công kiểm sát viên tham gia phiên toà, phiên họp;

o Quyết định thay đổi KSV, Kiểm tra viên; cử người thay thế tiến hành tố tụng;

o Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo qui định của pháp luật.

 Nhiệm vụ quyền hạn của Kiểm sát viên

o Kiểm sát sự tuân theo pháp luật trong việc giải quyết vụ án o Nghiên cứu HS vụ án

o Thu thập tài liệu, chứng cư

o Tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ án. o Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án

o Đề nghị với Viện Trưởng kháng nghị

o Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Viện trưởng

<b>2. Thay đổi người tiến hành tố tụng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>20 </small>

<b><small>Viện Đại học Mở Hà Nội </small></b> <i><b><small> Cơ hội học tập cho mọi người </small></b></i>

<b><small>Luật Tố tụng hành chính – Bài 2 </small></b>

- Căn cứ vào quy định của pháp luật

 Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành TT (Đ45)

 Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm ND (Đ46; 48; 49)  Thay đổi Thư kí Tồ án, Thẩm tra viên (Đ47; 48)  Thay đổi Kiểm sát viên, kiểm tra viên ( 50, 51)

 Quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng (Đ49; 52)

<i><b>a. Trước khi mở phiên tòa </b></i>

 Việc thay đổi TP, HTND, Thẩm tra viên,Thư kí do Chánh án Tồ án quyết định; nếu Thẩm phán bị thay đổi là Chánh án Toà án thì do Chánh án Tồ án cấp trên trực tiếp quyết định  Việc thay đổi KSV, Kiểm tra viên do Viện trưởng VKS

cùng cấp quyết định; nếu KSV bị thay đổi là Viện trưởng VKS thì do Viện trưởng VKS cấp trên trực tiếp quyết định.

<i><b>b. Tại phiên toà </b></i>

 Việc thay đổi người tiến hành tố tụng do HĐXX quyết định. Trong trường hợp phải thay đổi thì Hội đồng xét xử ra quyết định hỗn phiên tồ

 Việc cử người thay thế TP, HTND, Thư ký Toà án, do Chánh án quyết định; nếu người bị thay đổi là Chánh án Tồ án thì do Chánh án tòa án cấp trên trực tiếp quyết định.  Việc cử Kiểm sát viên thay thế do Viện trưởng Viện kiểm

sát cùng cấp quyết định; nếu Kiểm sát viên bị thay đổi là Viện trưởng thì do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp quyết định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

 Việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng tại phiên toà phải được ghi vào biên bản phiên toà.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>TÀI LIỆU CẦN ĐỌC </b>

 Luật Tố tụng hành chính 2015;

 Luật khiếu nại năm 2011;

 Văn bản Số 02/2016 GĐ-TANDTC Giải đáp tố tụng hành chính.

<b>NỘI DUNG </b>

<b>NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG HC </b>

 Khái niệm người tham gia TTHC

 Nhận diện người tham gia TTHC

 <b>Quyền, nghĩa vụ của người tham gia TTHC KHỞI KIỆN, THỤ LÝ VỤ ÁN HC </b>

 Khái niệm vụ án HC và khởi kiện HC

 Thụ lý vụ án hành chính

 Biện pháp khẩn cấp tạm thời

<b>I. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG HC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>2 </small>

<b><small>Viện Đại học Mở Hà Nội </small></b> <i><b><small> Cơ hội học tập cho mọi người </small></b></i>

<b><small>Luật Tố tụng hành chính – Bài 3 </small></b>

<b>1. Khái niệm người tham gia TTHC </b>

Người tham gia tố tụng hành chính là những cá nhân hay tổ chức tham gia vào việc giải quyết vụ án hành chính với tư cách là cá nhân hay tổ chức độc lập, có những quyền và nghĩa vụ nhất định, thực hiện các hành vi tố tụng trong q trình tồ án nhân dân xem xét, giải quyết vụ án hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính.

Trước hết chúng ta cùng xem xét tình huống sau:

QĐHC của UBND tỉnh về việc cấp phép xây dụng nhà máy sản xuất gạch ngói trên địa bàn tỉnh. Sau khi hồn thành và hoạt động, việc sản xuất gạch ngói đã gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các hộ dân khu vực lân cận.

1. Quyết định cấp phép xây dựng trên đây có thuộc thảm quyết xét xử của Tòa án

2. Các hộ dân vùng lân cận có được khởi kiện vụ án HC

Để trả lời được câu hỏi số 2 trên, ta cần có kiến thức để nhận diện được người tham gia tố tụng hành chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>3 </small>

<b><small>Viện Đại học Mở Hà Nội </small></b> <i><b><small> Cơ hội học tập cho mọi người </small></b></i>

<b><small>Luật Tố tụng hành chính – Bài 3 </small></b>

<b>2. Nhận diện người tham gia TTHC </b>

Người tham gia tố tụng hành chính là những cá nhân hay tổ chức tham gia vào việc giải quyết vụ án hành chính với tư cách là cá nhân hay tổ chức độc lập, có những quyền và nghĩa vụ nhất định, thực hiện các hành vi tố tụng trong q trình tồ án nhân dân xem xét, giải quyết vụ án hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính.

<b>Khái niệm: </b>

“Những người tham gia tố tụng hành chính gồm đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch”.

Như vậy, người tham gia tố tụng hành chính bao gồm hai nhóm sau:  Nhóm đương sự (người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi

và nghĩa vụ liên quan và người đại diện hợp pháp của đương sự).  Nhóm người tham gia tố tụng khác (người làm chứng, người phiên

dịch, người giám định và người bào chữa).

Theo quy định của Luật tố tụng hành chính thì người khởi kiện là cá nhân, cơ quan nhà nước, tổ chức cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc cán bộ, cơng chức cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại bởi quyết định kỉ luật buộc thôi việc nên đã khởi kiện vụ án hành chính tại tồ án nhân dân có thẩm quyền với mục đích u cầu tồ án bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp bị

<b>xâm hại, có khả năng bị xâm hại. Họ có quyền khởi kiện vụ án hành chính. </b>

<i> Người khởi kiện: (Đ3 k8) </i>

Người khởi kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Điều kiện là người khởi kiện

 Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện  Có năng lực hành vi TTHC

 Khởi kiện tại Tịa án có thẩm quyền

<i> Người bị kiện: (Đ3 khoản 9; Đ59) </i>

Người bị kiện là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện.

Điều kiện là người bị kiện

 Người có QĐ hoặc HV bị kiện;  Luôn gắn với chức danh quản lý;

 Phân biệt người bị kiện là cơ quan với người bị kiện là người đứng đầu.

<i> Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (Đ3 k 10; Đ 58) </i>

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là cá nhân, cơ quan, tổ chức tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án hành chính có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ tự mình hoặc đương sự khác đề nghị và được Toà án chấp nhận hoặc được Toà án đưa vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập

 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng về phía người khởi kiện hoặc về phía người bị kiện

<i> Người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự (Điều 61) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

 Công dân Việt Nam;

 Không phải là cán bộ, cơng chức trong ngành Tịa án, Viện kiểm sát, Công an, Thanh tra, thi hành án;

 Khơng có án tích hoặc đã được xóa án tích, khơng trong thời gian bị áp dụng các biện pháp xử lí hành chính.

<i> Người đại diện (Điều 60) </i>

Người đại diện là người thay mặt đương sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng của đương sự và được Tòa án chấp nhận.

Điều kiện chung:

 Có năng lực hành vi dân sự.

 Không thuộc các trường hợp bị hạn chế quyền đại diện

 Không là đương sự trong một vụ án mà có quyền, lợi ích đối lập với người được đại diện.

 Không là đại diện cho nhiều ĐS có quyền, lợi ích hợp pháp đối lập với với nhau trong cùng một vụ án.

Tư cách đại diện:

 Người đại diện theo pháp luật  Người đại diện theo uỷ quyền Lưu ý:

 Phạm vi thực hiện quyền đại diện

 Người đại diện theo ủy quyền không được ủy quyền cho người khác.

<i> Người làm chứng (Điều 62)  Người giám định (Điều 63) </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>6 </small>

<b><small>Viện Đại học Mở Hà Nội </small></b> <i><b><small> Cơ hội học tập cho mọi người </small></b></i>

<b><small>Luật Tố tụng hành chính – Bài 3 </small></b>

<i> Người phiên dịch (Điều 64) </i>

<b>3. Quyền, nghĩa vụ của người tham gia tố tụng hành chính </b>

Đương sự trong vụ án hành chính được xác định đó là người khởi kiện, người bị kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan. Để các các chủ thể này tham gia vào quan hệ tố tụng hành chính, Luật tố tụng hành chính đã xác định rõ năng lực chủ thể (năng lực pháp luật tố tụng hành chính và năng lực hành vi tố tụng hành chính):

 Năng lực pháp luật tố tụng hành chính là khả năng có các quyền, nghĩa vụ trong tố tụng hành chính do pháp luật quy định. Mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức có năng lực pháp luật tố tụng hành chính như nhau trong việc yêu cầu toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

 Năng lực hành vi tố tụng hành chính là khả năng tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng hành chính.

 Trường hợp đương sự là người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính, trừ người mất năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật có quy định khác.

 Trường hợp đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự trong tố tụng hành chính thơng qua người đại diện theo pháp luật.

 Trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức thực hiện quyền, nghĩa

<b>vụ tố tụng hành chính thơng qua người đại diện theo pháp luật. </b>

Quyền và nghĩa vụ cụ thể của các chủ thể này được quy định từ

<b>điều 55 đến điều 64 của Luật Tố tụng hành chính 2015 theo từng chủ thể. II. KHỞI KIỆN, THỤ LÝ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH </b>

<b>1. Khái niệm vụ án hành chính và khởi kiện hành chính </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Do đó, việc quy định và thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp đổi mới, dân chủ hoá mọi mặt đời sống xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường. Trong tình hình đó, bảo đảm các điều kiện thuận lợi để các cá nhân, tổ chức phát huy tính tích cực của mình trong sự nghiệp chung, thông qua việc thực hiện quyền khởi kiện vụ án hành chính là việc làm quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ các quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hố-xã hội của cá nhân, tổ chức trong các lĩnh vực của quản lí hành chính nhà nước, tăng cường mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân, hạn chế các hành vi trái pháp luật trong tổ chức và hoạt động quản lí hành chính nhà nước, khắc phục tình trạng quản lí theo mệnh lệnh đơn thuần và áp đặt tuỳ tiện của quyền hành pháp đối với xã hội, xây dựng một nền hành chính thực sự trong sạch lấy lợi ích của nhân dân làm mục tiêu hành động.

</div>

×