Tải bản đầy đủ (.docx) (83 trang)

khóa luận THỰC TIỄN CÔNG CHỨNG VĂN BẢN THỎA THUẬN CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG HUYỆN THỦY NGUYÊN, HẢI PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.11 KB, 83 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>THỰC TIỄN CƠNG CHỨNG VĂN BẢN </b>

<b>THỎA THUẬN CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONGTHỜI KỲ HÔN NHÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC </b>

<b>HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG </b>

<b>HUYỆN THỦY NGUYÊN, HẢI PHÒNG</b>

<b>NGUYỄN ANH TUẤN</b>

<b>Hà Nội - Năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG HÀ NỘIKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ</b>

<b>THỰC TIỄN CƠNG CHỨNG VĂN BẢN </b>

<b>THỎA THUẬN CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONGTHỜI KỲ HÔN NHÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC </b>

<b>HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG </b>

<b>HUYỆN THỦY NGUYÊN, HẢI PHÒNG</b>

<b>Họ và tên sinh viên: Nguyễn Anh TuấnNgành đào tạo : Luật</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S.NGUYỄN THÙY DUNG</b>

<b>Hà Nội - Năm 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</small></b>

<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>

<b>BẢN CAM ĐOAN</b>

Tên tôi là : Nguyễn Anh Tuấn

Mã sinh viên : 1911171294 Lớp : ĐH9LA1Ngành : Luật

Tơi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài : Thực tiễn công chứngvăn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chứchành nghề công chứng huyện Thủy Nguyên, Hải Phịng

Tơi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn của Th.S. Nguyễn Thùy Dung. Các nội dung nghiên cứu, kết quảtrong đề tài này là trung thực và chưa được công bố dưới bất kỳ hình thứcnào. Nếu phát hiện có bất kỳ hình thức gian lận nào tơi xin hồn tồn chịutrách nhiệm trước pháp luật.

<b>Cán bộ hướng dẫn</b>

<b>Nguyễn Thùy Dung</b>

<i>Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2023</i>

<b>Sinh viên</b>

<b>Nguyễn Anh Tuấn</b>

i

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3. Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu...2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...3

5. Phương pháp nghiên cứu...4

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn...4

7. Cấu trúc khóa luận...5

<b>CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CHỨNG VĂNBẢN THỎA THUẬN CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔNNHÂN...6</b>

1.1. Khái niệm chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân...6

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân...6

1.1.2 Ý nghĩa của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân...13

1.1.3 Công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hônnhân tại các tổ chức hành nghề công chứng...14

1.2 Sự cần thiết về quy định của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hônnhân tại các tổ chức hành nghề công chứng...19

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNGCHỨNG VĂN BẢN THỎA THUẬN CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONGTHỜI KỲ HÔN NHÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNGCHỨNG TẠI HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG.21</b>2.1. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân theo quy định của pháp luậthiện hành...21

2.1.1 Quyền yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân...21

2.1.2 Phương thức chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân...21

ii

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.1.3 Hiệu lực của văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hônnhân...222.1.4 Hậu quả pháp lý của thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hônnhân...232.1.5 Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhântheo quy định của pháp luật...252.1.6 Việc chia sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu...262.2 Thực trạng pháp luật về công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chungtrong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng tại huyện ThủyNguyên, thành phố Hải Phịng...272.2.1 Hồ sơ cơng chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản trong thời kỳ hơnnhân...272.2.2 Trình tự, thủ tục công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trongthời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề cơng chứng huyện Thủy Ngun,thành phố Hải Phịng...302.2.3 Nhận xét chung về thực tiễn thực hiện chia tài sản chung trong thời kỳhôn nhân tại các tổ chức hành nghề cơng chứng tại huyện Thủy Ngun,thành phố Hải Phịng...322.2.4 Thực tiễn về công chứng văn bản thỏa thuận tài sản chung trong thời kỳhôn nhân tại huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phịng...322.2.5 Thực tiễn về cơng chứng văn bản chấm dứt hiệu lực của việc chia tàisản chung trong thời kỳ hôn nhân tại VPCC Huyện Thủy Nguyên, Thành phốHải Phòng...382.3 Những vướng mắc từ thực tiễn thực hiện công chứng văn bản thỏa thuậnchia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề côngchứng...412.3.1 Vướng mắc trong quy định của pháp luật chia tài sản chung trong thờikỳ hôn nhân...412.3.2 Vướng mắc trong thực hiện công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sảnchung trong thời kỳ hôn nhân...43

iii

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế từ thực tiễn thực hiện tại các tổ

chức hành nghề công chứng Huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng....50

<b>CHƯƠNG 3 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦAPHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG VĂN BẢN THỎA THUẬN CHIATÀI SẢN CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG...53</b>

3.1 Kiến nghị về hoàn thiện quy định của pháp luật...53

3.1.1. Hoàn thiện các quy định của Luật HN&GĐ...53

3.1.2 Sửa đổi quy định về khái niệm "Công chứng"...53

3.1.3 Bổ sung quy định về cơ sở dữ liệu cơng chứng...54

3.1.4 . Xác định phạm vi cơng chứng hình thức và công chứng nội dung; ngônngữ, lời chứng của văn bản công chứng, văn bản chứng thực...55

3.1.5. Quy định về cách xác định người ký văn bản công chứng, chứng thựcvà điểm chỉ...57

3.2 Hồn thiện cơ chế, chính sách để phát triển các tổ chức hành nghề côngchứng...59

3.3 Triển khai đồng bộ, nghiêm túc quy định pháp luật về đăng ký tài sảnthuộc sở hữu chung của vợ chồng...61

3.4. Tuyên truyền, phổ biến sâu, rộng pháp luật hôn nhân và gia đình đặc biệtlà các quy định về tài sản chung của vợ chồng...61

3.5. Vấn đề trách nhiệm pháp lý của công chứng viên cũng như xây dựng quychế để đảm bảo thực hiện trách nhiệm này...62

3.6. Kiện toàn, nâng cao năng lực cho các cơng chứng viên...63

3.7. Hồn thiện một bước trình tự, thủ tục thực hiện các việc công chứng,chứng thực; giải quyết khiếu nại...64

3.8. Tăng cường cơng tác phổ biến, tun truyền và giải thích pháp luật...65

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...69</b>

iv

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.</b>

UBND Ủy ban nhân dânBLDS Bộ luật dân sự

BLTTDS Bộ luật tố tụng dân sựHN&GĐ Hôn nhân và gia đìnhVPCC Văn phịng cơng chứngLCC Luật cơng chứngCCV Cơng chứng viên

TCHNCC Tổ chức hành nghề công chứngQSDĐ Quyền sử dụng đất

TKHN Thời kỳ hôn nhân

UCHI Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu côngchứng, chứng thực

Nghị định số 75/2000/NĐ-CP Nghị định chính phủ số 75/2000/NĐ-CPngày 08 tháng 12 năm 2000 về côngchứng, chứng thực

Nghị quyết số 38-CP <b>Nghị quyết của chính phủ số 38-CP</b>

ngày 04 tháng 05 năm 1994 về cải cáchmột bước thủ tục hành chính trong giảiquyết công việc của công dân và tổ chứcThông tư số 03/2001/TP-CC Thông tư của bộ tư pháp số 03/2001/TP-

CP ngày 14 tháng 03 năm 2001 hướngdẫn thi hành nghị định số 75/2000/NĐ-CP

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài</b>

Hôn nhân gia đình đóng vai trị rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triểncủa xã hội. Gia đình là cái nơi ni dưỡng, giáo dục và hình thành nhân cách củamỗi cá nhân. Sự phát triển ổn định và lâu dài của gia đình góp phần vào sự pháttriển chung của toàn xã hội. Nhận thấy tầm quan trọng và vị trí của gia đình đối vớiđời sống xã hội, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật điều

v

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

chỉnh các quan hệ giữa các thành viên trong gia đình nhằm mục đích xây dựng giađình một cách tồn vẹn và phát triển bền vững.

Ngồi yếu tố tình cảm, u thương giúp đỡ nhau giữa vợ và chồng thì cácyếu tố vật chất cũng ảnh hưởng đến sự bền vững của mối quan hệ hôn nhân. Trongthời gian hôn nhân tồn tại, mọi yếu tố vật chất sinh ra trong thời kỳ này thuộc quyềnchung của cả vợ, chồng và khối tài sản này phục vụ cho nhu cầu của gia đình. Tuynhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể thực hiện quyền định đoạt tài sảncủa mình, pháp luật HN&GĐ cho phép vợ chồng có thể chia tài sản chung trong khimối quan hệ hôn nhân còn tồn tại. Vấn đề chia tài sản chung của vợ chồng trongthời kỳ hôn nhân được áp dụng từ khi Luật HN&GĐ năm 1986 có hiệu lực. LuậtHN&GĐ năm 2000 tiếp tục kế thừa và phát triển nội dung này trên cơ sở có nhữngthay đổi mới, hồn thiện và áp dụng linh hoạt hơn trong thực tiễn. Nhưng trong thựctiễn, khi hơn nhân cịn tồn tại vợ chồng có thể thực hiện xác lập rất nhiều giao dịchliên quan đến tài sản và sẽ không thể tránh khỏi những trường hợp rủi ro có thể xảyra như đầu tư, kinh doanh thua lỗ, dẫn đến phá sản,... Hậu quả của những rủi ro nàyảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế gia đình và mối quan hệ hơn nhân, ảnh hưởngđến điều kiện nuôi dưỡng con, ảnh hưởng đến lợi ích của những người liên quanđến tài sản chung của vợ chồng. Do vậy, quy định về chia tài sản chung của vợchồng trong thời kỳ hôn nhân sẽ góp phần ổn định các quan hệ hơn nhân gia đình,tạo cơ sở pháp lý thực hiện các quyền và nghĩa vụ tài sản vợ chồng.

Qua thời gian thực tế của tác giả tại một số tổ chức hành nghề cơng chứng vàcác văn phịng Luật sư tại huyện Thủy Nguyên thành phố Hải phòng. Tác giả nhậnthấy rằng, việc vợ chồng tạo lập văn bản thỏa thuận chia tài sản trong thời kỳ hônnhân là không nhiều. Và việc văn bản thỏa thuận này được thành lập đúng ý chí củacác chủ thể tham gia cũng như đúng quy định của pháp luật thì lại chiếm con số nhỏhơn. Tác giả có đặt câu hỏi rằng liệu đã có bao nhiêu thỏa thuận chia tài sản trongthời kỳ hôn nhân được xác thực bằng yếu tố pháp lý ? Vậy nên tác giả quyết địnhchọn <b>đề tài khóa luận nghiên cứu về: “ Công chứng văn bản thỏa thuận chia tài</b>

<b>sản trong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn</b>

vi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>huyện Thủy Nguyên thành phố Hải phòng” để phân tích và làm rõ quy định của</b>

pháp luật khi thực hiện thủ tục này.

<b>2. Tình hình nghiên cứu.</b>

Quan hệ hôn nhân là mối quan hệ tất yếu để phát triển xã hội, các vấn đề vềhôn nhân và gia đình ln được đọc giả cũng như cơ quan lập pháp chú ý đến. Dođó, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về các quy định của pháp luật liên quan đếnhơn nhân và gia đình nói chung và chia tài sản trong thời kỳ hơn nhân nói riêng.Tuy nhiên, về việc công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳhơn nhân thì chưa có nhiều người đề cập tới cũng như nghiên cứu về nội dung này.Bản thân tác giả cũng đã nhận thấy vẫn đề công chứng văn bản thỏa thuận chia tàisản chung rất quan trong về mặt hoàn thiện pháp lý nhưng lại ít có người nghiêncứu, điều này dẫn đến việc cơng chúng thiếu tài liệu tìm hiểu về nội dung này.

Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn

<i>nhân : “Chế độ tài sản của vợ chồng theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam”,Luận án tiến sĩ Luật học của tác giả Nguyễn Văn Cừ (2005). “Chia tài sản chung</i>

<i>của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật Việt Nam”, tác giả Phạm Hồng</i>

Minh Hoàng (2013).

<b>3. Mục tiêu và nhiệm vụ của nghiên cứu.</b>

<b>Đề tài "Thực tiễn công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản trong thời</b>

<b>kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn huyện Thủynguyên thành phố Hải Phòng" sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực</b>

tiễn cơng chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân tạicác tổ chức hành nghề công chứng huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Cụ thể, đề tài sẽ bao gồm các nội dung chính như sau:

 Phân tích các quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận chia tài sản chung trongthời kỳ hôn nhân tại Việt Nam.

vii

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Nghiên cứu thực trạng công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thờikỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn huyện ThủyNguyên, thành phố Hải Phịng, bao gồm các mục đích, phạm vi, nội dung, các vấnđề thường gặp và cách giải quyết.

 Đánh giá hiệu quả và độ chính xác của cơng chứng văn bản thỏa thuận chia tài sảnchung trong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng huyện ThủyNguyên, thành phố Hải Phòng.

 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và độ chính xác của công chứngvăn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hànhnghề cơng chứng huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng.

Tóm lại, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thủtục công chứng và thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, quyđịnh pháp luật hiện hành về vấn đề này, thực trạng và những hạn chế trongquá trình thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn huyệnThủy Nguyên, thành phố Hà Nội.

Từ đó, đề tài sẽ đưa ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm cải thiện thựctiễn hoạt động công chứng và quản lý, giải quyết các bất cập có trong q trình tạolập văn bản thỏa thuận cũng như công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chungtrong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn huyệnThủy Nguyên, thành phố Hải Phòng. Các kết quả nghiên cứu từ đề tài này có thểcung cấp thơng tin hữu ích cho các tổ chức hành nghề công chứng, cơ quan nhànước và các bên liên quan trong việc thực hiện, giải quyết các tranh chấp liên quanđến chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.

<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</b>

Đối tượng mà bài luận văn hướng tới là thực tiễn thi hành pháp luật về côngchứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, cũng như cácvấn đề bất cập sảy ra trong q trình hoạt động cơng chứng. Phạm vi nghiên cứu làtại các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phốHải Phòng,

viii

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>5. Phương pháp nghiên cứu</b>

Trong đề tài "<b> Thực tiễn công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sảntrong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bànhuyện Thủy </b>Nguyên, thành phố<b> Hải Phòng</b> ", các phương pháp nghiên cứu sửdụng bao gồm:

Phỏng vấn : Trao đổi trực tiếp với các cơng chứng viên để hiểu rõ về qtrình thực hiện văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân. Ngồira, phỏng vấn cịn giúp nhận diện được các khó khăn, bất cập và các giải pháp thựctế mà các công chứng viên đã áp dụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến thỏathuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.

Khảo sát tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến văn bản thỏa thuậnchia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân như các quy định pháp luật, các mẫu vănbản thỏa thuận, các tài liệu hướng dẫn của các tổ chức chức năng, giúp cung cấpthông tin cần thiết để đánh giá và đề xuất các giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu quảcông tác công chứng.

Quan sát: Quan sát thực tế các hoạt động công chứng văn bản thỏa thuậnchia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng,giúp cung cấp thơng tin cần thiết về quy trình thực hiện, các khó khăn, bất cập vàcách giải quyết các vấn đề liên quan đến thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳhơn nhân.

Phân tích nội dung: Phân tích nội dung các văn bản thỏa thuận chia tài sảnchung trong thời kỳ hôn nhân, giúp hiểu rõ hơn về nội dung và các yếu tố cần thiếtđể thực hiện thỏa thuận này. Ngồi ra, phân tích cịn giúp tìm ra các điểm mạnh vàyếu của các văn bản thỏa thuận và đề xuất các giải pháp để giải quyết các vấn đềphát sinh trong quá trình thực hiện.

ix

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn.</b>

Dựa trên thực tiễn, hoạt động công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sảnchung trong thời kỳ hôn nhân là không nhiều. Nguyên nhân phần lớn do cộng độngchưa biết đến vấn đề chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân cũng như làm thếnào để văn bản thỏa thuận này được thực hiện đúng pháp luật và có giá trị chứng cứvề sau. Bài luận này sẽ là cơ sở tài liệu giúp đọc giả hiểu rõ nhất về vấn đề côngchứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân.

<b>7. Cấu trúc khóa luận</b>

<b>Ngồi phần Mở đầu, Kết luận đề tài có kết cấu gồm ba </b>chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về công chứng văn bản thỏa thuận chia tàisản chung trong thời kỳ hôn nhân.

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn về công chứng văn bản thỏathuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề côngchứng trên địa bàn huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng.

Chương 3: Kiến nghị, đề xuất hoàn thiện quy định của pháp luật về côngchứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung của hợp đồng.

x

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG CHỨNG VĂN BẢNTHỎA THUẬN CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN1.1. Khái niệm chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.</b>

<i><b>1.1.1 Khái niệm và đặc điểm chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.</b></i>

 <i><b>Khái niệm tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân.</b></i>

Nhìn tổng qt, tài sản được hiểu là các nguồn lực hữu hình hoặc vơ hình, bao gồm:vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản của một chủ thể nhất định, có khả năngmang lại cho lợi ích cho các chủ thể đó. Tài sản đóng một vai trị quan trọng, cũngnhư là vấn đề trung tâm của mọi mối quan hệ trong xã hội nói chung và quan hệpháp luật nói riêng. Theo quy định tại Điều 105 Bộ Luật dân sự ( sau gọi là BLDS )năm 2015 thì: “ Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản; tài sản bao gồmbất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hình thànhtrong tương lai.”

Trong quan hệ hơn nhân, vợ chồng cùng nhau xây dựng gia đình, cùng nhau nidậy con và cùng tạo lập tài sản để đảm bảo cho sự phát triển của mối quan hệ hônnhân. Và vấn đề tài sản chung của vợ chồng cũng đã được pháp luật Việt Nam quyđịnh rõ trong Luật hôn nhân và Gia đình ( sau gọi là Luật HN&GĐ ).

Theo quy định tại Điều 33 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 :

“1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do laođộng, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vàthu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tạikhoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc đượctặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.

Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hơn là tài sản chung của vợchồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặccó được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.

xi

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảmnhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.

3. Trong trường hợp khơng có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang cótranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.”Khoản 1 Điều 40 Luật Hơn nhân và Gia đình 2014 :

“ 1. Trong trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng thì phần tài sản được chia,hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung làtài sản riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. Phần tàisản cịn lại khơng chia vẫn là tài sản chung của vợ chồng.”

<i>Xác định tài sản chung:</i>

Để đảm bảo cho cuộc sống chung của vợ chồng khi quan hệ hôn nhân được xác lậpđịi hỏi cần phải có một khối tài sản đáp ứng thỏa mãn nhu cầu về tinh thần, vật chấtcủa vợ chồng, nghĩa vụ chăm sóc lẫn nhau giữa vợ chồng, nghĩa vụ chăm sóc, nidưỡng con cái. Xuất phát từ tính chất của quan hệ hơn nhân là cùng chung ý chí,cùng chung cơng sức trong việc tạo nên khối tài sản nhằm xây dựng gia đình, bảođảm cho gia đình thực hiện tốt chức năng xã hội của nó như phát triển kinh tế, tạođiều kiện tốt cho nuôi dạy con. Luật Hôn nhân và Gia đình được xem là cơ sở pháplý quan trọng nhất để xác định tài sản chung của vợ chồng và các quy phạm của nóđược áp dụng chủ yếu trong điều chỉnh quan hệ vợ chồng liên quan tới tài sảnchung của vợ chồng khi xảy ra tranh chấp.

Theo đó ngoài việc pháp luật dự liệu về căn cứ nguồn gốc, thành phần các loại tàisản thuộc sở hữu chung của vợ chồng, thì pháp luật cịn căn cứ vào nguyên tắc đểxác định những tài sản thuộc sở hữu của vợ chồng đang có tranh chấp nhưng khơngđủ cơ sở chứng minh là tài sản riêng của vợ chồng thì được coi là tài sản chung.Quy định này xuất phát từ thực tiễn cuộc sống, thông qua công tác xét xử và nhằmhướng tới việc đảm bảo cao nhất quyền và lợi ích của các bên

xii

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Như vậy căn cứ để xác lập tài sản chung của vợ chồng trước hết phải dựa trên thờikỳ hôn nhân của vợ chồng:

<i>Theo quy định tại Điều 3 Luật HN&GĐ 2014 “ Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và</i>

<i>chồng sau khi kết hôn” và “ Thời kỳ hôn nhân là khoảng thời gian tồn tại quan hệvợ chồng, tính từ ngày đăng ký kết hơn đến này chấm dứt hơn nhân”</i>

Theo đó việc xác định tài sản chung của vợ chồng phải dựa vào nguồn gốc phát sinhcủa tài sản. Tài sản chung của vợ chồng hiện nay chưa có định nghĩa cụ thể. Tuynhiên, tại Khoản 1 Điều 33 Luật Hơn nhân và Gia đình có nêu rõ tài sản chung vợ,chồng bao gồm:

- Tài sản do vợ, chồng tạo ra;

- Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh;

- Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng. Trong đó, theo Điều 10 Nghị định126/2014/NĐ-CP;

Hoa lợi phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng là sản vật tự nhiên mà vợ, chồng cóđược từ tài sản riêng của mình.

Lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của vợ, chồng là khoản lợi mà vợ, chồng thu đượctừ việc khai thác tài sản riêng của mình.

- Thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân gồm các khoản nêu tại Điều 9Nghị định 126/2014 gồm:

Khoản tiền thưởng, tiền trúng thưởng xổ số, tiền trợ cấp, trừ khoản trợ cấp, ưu đãivợ hoặc chồng nhận được về ưu đãi người có cơng hoặc gắn với nhân thân củangười đó.

Tài sản mà vợ, chồng được xác lập quyền sở hữu với vật vô chủ, vật bị chơn giấu,bị chìm đắm, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi dướinước.

Thu nhập hợp pháp khác.

- Quyền sử dụng đất vợ, chồng có được sau khi kết hơn trừ trường hợp vợ, chồngđược thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thơng qua giao dịch bằng tàisản riêng.

xiii

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Đặc điểm chế độ sở hữu chung của vợ chồng:</i>

Theo quy định tại Điều 213 BLDS 2015 quy định :

“1. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.

2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung; có quyền ngang nhautrong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.

3. Vợ chồng thỏa thuận hoặc ủy quyền cho nhau chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tàisản chung.

4. Tài sản chung của vợ chồng có thể phân chia theo thỏa thuận hoặc theo quyếtđịnh của Tòa án.

5. Trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận theo quy định củapháp luật về hơn nhân và gia đình thì tài sản chung của vợ chồng được áp dụng theochế độ tài sản này.”

Chủ thể của hình thức sở hữu này chỉ có 02 chủ sở hữu là vợ và chồng. Theođó tài sản được hình thành trong thời kỳ hơn nhân được xác định là tài sản chungcủa vợ chồng, đó có thể là tài sản do vợ chồng kiếm được bằng sức lao động củamình, hoặc được tặng cho chung, được thừa kế chung,…Cùng với những tài sảnchung trong thời kỳ hôn nhân, pháp luật cũng quy định vợ chồng có thể có tài sảnriêng, tài sản trước và trong thời kỳ hơn nhân, vợ chồng có quyền sát nhập vào tàisản chung gia đình. Để đảm bảo cân bằng lợi ích, thực hiện quyền bình đẳng tronghơn nhân gia đình, pháp luật quy định vợ chồng bình đẳng trong việc quản lý, sửdụng tài sản chung. Vợ chồng có thể sử dụng tài sản chung vào mục sinh hoạt, kinhdoanh cho gia đình. Tài sản chung gắn với quyền của cả vợ và chồng, nhằm phục vụcho lợi ích của các bên, vì vậy việc sử dụng, chiếm hữu, định đoạt tài sản phải cóthỏa thuận của các bên. Dựa trên thỏa thuận mà các chủ sở hữu được thực hiệnquyền khai thác công dụng, hoa lợi, lợi tức của tài sản nhằm phục vụ cho lợi íchchung.

xiv

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ví dụ: Khi thế chấp nhà là tài sản chung của vợ chồng để vay vốn ngân hàng, ngânhàng cẩn phải có chữ ký và sự đồng ý từ cả vợ và chồng mới quyết định cho vay.

Vì là tài sản chung hợp nhất nên trong thời kỳ hơn nhân, tài sản gắn vớiquyền, lợi ích chung của vợ chồng sẽ không bị phân chia. Đặc điểm của tài sảnchung hợp nhất có thể phân chia chỉ theo thỏa thuận hoặc theo quyết định của Tịấn. Khi vợ chồng li hơn tài sản về nguyên tắc sẽ được chia đôi, tuy nhiên theo quyđịnh của Luật hơn nhân gia đình Tịa án sẽ xem xét đến các yếu tố như: cơng sứcđóng góp của mỗi người vào khối tài sản chung, ai là người sẽ ni con (nếu vợchồng đã có con),…mà phân chia phần tài sản chung không bằng nhau. Pháp luậtln tơn trọng ngun tắc thỏa thuận, vì vậy nếu vợ chồng khi ly hơn có thỏa thuậnvề phân chia tài sản thì tài sản chung sẽ được phân chia theo thỏa thuận. Khi vợhoặc chồng chết, tài sản chung được pháp luật phân chia để chia thừa kế phần tàisản của người đã chết đó. Khi tài sản chung được phân chia cũng là lúc chấm dứt sởhữu chung của vợ chồng. Quyền, nghĩa vụ của các chủ sở hữu đối với tài sản chungchấm dứt kể từ khi tài sản chung được phân chia, làm phát sinh quyền đối sở hữuriêng mới của các chủ thể đối với phần tài sản thuộc sở hữu của mình khi đã đượcphân chia.

Theo đó tác giả đưa ra khái niệm tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân nhưsau :

“ Tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân là tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập dolao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức sinh ra từ tài sản riêngđược hình thành trong thời kỳ hôn nhân.”

 <b>Khái niệm chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.</b>

Chế độ tài sản vợ chồng là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh việcxác lập, thay đổi và chấm dứt quyền sở hữu tài sản vợ chồng cũng như xác định cáchành vi, xử sự mà vợ chồng được phép thực hiện liên quan đến khối tài sản chung.Chế độ tài sản của vợ chồng đã có những thay đổi đáng kể. Từ việc chỉ quy định

xv

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chế độ tài sản của vợ chồng là chế độ tài sản chung, đến nay với sự tác động củanền kinh tế thị trường đã thay đổi căn bản các quan hệ xã hội trong đó có quan hệHN&GĐ, vì vậy Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy định chế độ tài sản của vợ chồngbao gồm chế độ tài sản chung và tài sản riêng. Điều này sẽ đảm bảo được nhu cầuthiết yếu của gia đình, thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần của vợ chồngđể thực hiện các nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau; chăm sóc và giáo dục concái,… đều cần sử dụng đến tài sản chung của vợ chồng. Mặt khác, sự phát triển củanền kinh tế thị trường đã tạo điều kiện cho mọi người có thể có thể tăng thu nhậpcho bản thân và gia đình, vì vậy nhu cầu tài sản riêng của vợ chồng lúc này trở nêncần thiết để họ có thể chủ động trong việc quan hệ giao dịch với người khác trongxã hội mà không ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường của gia đình. Do đó, chia tàisản chung trong thời kỳ hơn nhân là một trong những giải pháp có hiệu quả để giảiquyết nhu cầu chính đáng của vợ chồng.

Trong Luật HN&GĐ năm 1945 không đề cập đến vấn đề chia tài sản trongthời kỳ hôn nhân. Chủ yếu do phong tục, tập quán cũng như những tư tưởng phongkiến đã tồn tại trong thời gian dài ảnh hưởng đến đời sống gia đình của người ViệtNam nên tài sản chung của vợ chồng vẫn được hiểu theo nghĩa “của chồng côngvợ”, chưa hề có sự phân định rạch rịi tài sản của mỗi bên vợ chồng trong thời kỳhôn nhân. Khi Luật HN&GĐ năm 1959 ra đời đã xác định sở hữu chung của vợchồng là chế độ cộng đồng toàn sản. Việc quy định chế độ tài sản này là hoàn toànphù hợp với điều kiện xã hội lúc bấy giờ, phù hợp với tập quán gia đình truyềnthống ở Việt Nam. Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 1959 cịn q cơ đọng, khái quát,chưa có quy định về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.

Luật HN&GĐ năm 1986 ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội đã phát triểnhơn, do đó đã làm thay đổi căn bản nền kinh tế xã hội, ảnh hưởng sâu sắc đến đờisống gia đình. Luật đã có sự thay đổi lớn khi xác lập tài sản chung của vợ chồngdựa trên chế độ cộng đồng tạo sản. Quan hệ tài sản của vợ chồng tồn tại dưới hìnhthức tài sản chung của vợ chồng và tài sản riêng của mỗi bên vợ chồng trong thời kỳhôn nhân. Bên cạnh đó, Luật HN&GĐ năm 1986 đã có một quy định mới khi mở

xvi

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

rộng phạm vi chia tài sản chung của vợ chồng. Theo đó, luật này đã dự liệu batrường hợp chia tài sản chung của vợ chồng bao gồm: khi một bên vợ chồng chếttrước (Điều 17); khi vợ, chồng ly hôn (Điều 42) và trường hợp khi hơn nhân đangtồn tại nếu có lý do chính đáng (Điều 18).

Trên cơ sở kế thừa và phát triển Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐnăm 2000 tiếp tục ghi nhận quy định chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳhôn nhân tại Điều 29 và Điều 30. Tuy nhiên, so với Luật HN&GĐ năm 1986, LuậtHN&GĐ năm 2000 đã quy định cụ thể hơn về điều kiện, quyền yêu cầu và hậu quảpháp lý sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.

Trong Luật HN&GĐ năm 2014 hiện hành, tại Điều 38 (chia tài sản chungtrong thời kỳ hôn nhân) và Điều 42 (chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vôhiệu) điểm mới là nêu rõ các trường hợp vi phạm điều kiện thực hiện thỏa thuậnchia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Như vậy, qua các văn bản pháp luật trêncó thể thấy rằng pháp luật Việt Nam về HN&GĐ đã rất chú ý đến vấn đề chia tàisản chung trong thời kỳ hôn nhân.

Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân đã được quyđịnh trong các văn bản pháp luật nêu trên. Mặc dù vậy, vẫn cịn có nhiều cách hiểukhác nhau về chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân. Nhưng đọc giả có thể hiểutheo khái niệm đã được đã được đúc kết bởi Tác giả Phạm Hồng Minh Hoàng trongbài luận “ Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật Việt Nam” nhưsau :

“<small>1</small>Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân là việc thay đổimột phần hoặc tồn bộ tài sản chung của vợ chồng thành tài sản riêng của mỗi bênvợ chồng theo thỏa thuận hoặc do Tòa án quyết định trong trường hợp vợ chồng đầutư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác.Việc chia tài sản chung của vợ chồng được thực hiện trong thời kỳ hôn nhân và hậu

<small>1Trang 10, LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC 2013 “Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật Việt Nam”. Tác giả Phạm Hồng Minh Hoàng.</small>

xvii

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

quả của việc này không làm chấm dứt quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng trướcpháp luật”.

 <b>Đặc điểm của chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân.</b>

Có một số đặc điểm chính của q trình chia tài sản chung trong thời kỳ hônnhân, bao gồm:

- Không làm chấm dứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật. - Không làm chấm dứt chế độ tài sản chung của vợ chồng. - Chỉ phát sinh khi có những lý do nhất định.

- Nhằm giải quyết những vấn đề về kinh tế.

- Tài sản chung của vợ chồng chứ không nhằm giải quyết vấn đề tình cảm.- Chủ thể có quyền yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơnnhân chỉ có thể là vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng.

- Hình thức của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân là bằng văn bảnvà được công chứng theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc theo quy định của phápluật.

- Tài sản chung có thể chia tồn bộ hoặc một phần.

- Hậu quả pháp lý về tài sản khi chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân chínhlà sự thay đổi của các khối tài sản hay nói cách khác, làm thay đổi việc xác định tàisản chung, tài sản riêng của vợ, chồng; từ đó quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng cũngbị chi phối, thay đổi.

- Khôi phục chế độ tài sản chung của vợ chồng làm chấm dứt hậu quả pháp lýcủa việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.

xviii

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Pháp luật ghi nhận việc chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân khơng cónghĩa là gián tiếp quy định về ly thân.

- Vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân và sựthỏa thuận này khác với sự thỏa thuận trong hôn ước đã được thừa nhận ở nhiềuquốc gia.

<i><b>1.1.2 Ý nghĩa của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.</b></i>

<i><b>Thứ </b>nhất, đảm bảo <b>công bằng</b></i>: là nguyên tắc đạo đức xã hội, áp dụng trongnhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm cả lĩnh vực pháp lý. Trong trường hợp chia tàisản chung trong thời kỳ hơn nhân, cơng bằng địi hỏi việc phân chia tài sản phảiđược thực hiện theo nguyên tắc bình đẳng và hợp lý, dựa trên các quy định phápluật và sự thỏa thuận của cả hai bên. Việc chia tài sản chung công bằng đảm bảo sựcông khai và minh bạch trong quá trình phân chia, đồng thời giảm thiểu những tranhcãi và mâu thuẫn giữa các bên liên quan. Nếu q trình chia tài sản được thực hiệncơng bằng, các bên sẽ cảm thấy hài lịng và sẽ khơng cịn cảm giác bị tổn thương,phân chia tài sản sẽ không làm ảnh hưởng đến mối quan hệ của các bên sau này.

Tóm lại, cơng bằng là một ngun tắc quan trọng trong việc chia tài sảnchung trong thời kỳ hôn nhân để đảm bảo sự hài lòng của các bên liên quan và duytrì quan hệ tốt đẹp sau khi chia tài sản.

<i><b>Thứ </b>hai,<b> đảm bảo sự ổn định tài chính</b></i>: việc chia tài sản chung trong thờikỳ hơn nhân cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định tài chínhcủa các bên trong gia đình. Khi tài sản chung được chia đều, các bên sẽ được hưởnglợi bình đẳng và có cơ hội tiếp cận đầy đủ với tài sản đó để đáp ứng nhu cầu củamình. Điều này giúp đảm bảo sự ổn định tài chính cho các bên trong gia đình saukhi ly hơn, giúp họ có thể tiếp tục cuộc sống một cách độc lập và tự chủ hơn. Ngoàira, việc chia tài sản chung cũng giúp các bên tránh được những rủi ro tài chính trongtương lai. Nếu khơng chia tài sản một cách cơng bằng và hợp lý, có thể xảy ra tìnhtrạng một bên bị thiệt thịi và khơng có đủ tài sản để sống cuộc sống độc lập. Điều

xix

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

này có thể dẫn đến những mâu thuẫn và tranh cãi giữa các bên liên quan, gây ranhững căng thẳng và khó khăn trong việc duy trì mối quan hệ với nhau.

Vì vậy, đảm bảo sự ổn định tài chính cho các bên trong gia đình là một trongnhững ý nghĩa quan trọng của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.

<i><b>Thứ </b>ba,<b> pháp lý:</b></i> Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân cũng mangý nghĩa pháp lý quan trọng. Khi đã chia tài sản chung, các bên có thể đưa ra mộtthỏa thuận hoặc quyết định về việc sử dụng và quản lý tài sản cá nhân của mình mộtcách độc lập. Điều này sẽ tránh được tranh chấp pháp lý về tài sản trong tương lai,đồng thời giúp cho các bên yên tâm về vấn đề pháp lý liên quan đến tài sản củamình. Nếu khơng chia tài sản chung một cách công bằng và hợp lý, việc xảy ratranh chấp pháp lý liên quan đến tài sản có thể gây ra rắc rối và tốn nhiều thời gian,tiền bạc, cũng như gây căng thẳng trong quan hệ giữa các bên.

<i><b>Thứ </b>tư,<b> điều chỉnh quyền sở hữu</b></i>: việc chia tài sản chung trong thời kỳ hônnhân cũng mang ý nghĩa điều chỉnh quyền sở hữu. Khi chia tài sản chung, các bêncó thể quyết định chính xác quyền sở hữu của từng người đối với tài sản chung vàtài sản riêng của mình. Việc điều chỉnh quyền sở hữu sẽ giúp cho mỗi người cóquyền sử dụng, quản lý và bán tài sản của mình một cách độc lập và tự do, tránhđược những rắc rối phát sinh liên quan đến tài sản. Nếu không chia tài sản chung,các bên có thể gặp phải vấn đề liên quan đến quyền sử dụng và quản lý tài sản, dẫnđến tranh chấp phát sinh và làm ảnh hưởng đến mối quan hệ của các bên.

<i><b>1.1.3 Công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhântại các tổ chức hành nghề công chứng.</b></i>

 <b>Khái niệm công chứng văn bản thoả thuận chia tài sản chung trong thờikỳ hôn nhân.</b>

Công chứng, tên cũ gọi là chưởng khế, là một thuật ngữ hành chính, pháp lýxuất hiện và được sử dụng tại Việt Nam từ thời kỳ thực dân Pháp đơ hộ Việt Nam.Theo tài liệu lưu trữ hiện cịn thì văn bản cơng chứng đầu tiên được lập ở Việt Nam

xx

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

là vào năm 1886. Văn bản này hiện cịn được lưu trữ tại Phịng Cơng chứng số 1thành phố Hồ Chí Minh.

Trước đây cơng chứng thường ít được biết đến hoạt động cơng chứng. Từ sau khicó chủ trương đổi mới vào năm 1986, đặc biệt là khi Nhà nước ban hành các Luậtđầu tư, Luật doanh nghiệp, Bộ luật dân sự, …. thì nhu cầu công chứng trở nên phổbiến, cần thiết và ngày càng nhiều trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịchvụ. Nhưng về mặt lý luận thì khái niệm, nhận thức về vai trò, tác dụng, đối tượng,phạm vi của cơng chứng cịn có những điều chưa được rõ ràng, chưa thật thốngnhất, đầy đủ. Chính những nguyên nhân này đã làm phát sinh những bất cập trongtổ chức phục vụ, những điều bất hợp lý trong tổ chức bộ máy điều hành quản lý.

Theo định nghĩa của từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh thì cơng chứng cónghĩa là lấy quyền công mà làm chứng . Định nghĩa này có thể là q tóm tắt, ít cótác dụng định hướng cho tổ chức và hoạt động trong thực tiễn.

Định nghĩa chính thức, dưới dạng là những quy phạm của Nhà nước đã được quyđịnh trong các Nghị định của Chính phủ ban hành trong các năm 1991, 1996 và năm2000.

Điều 1 Nghị định số 45/HĐBT ngày- 27-02-1991 của Hội đồng Bộ trưởng về tổchức và hoạt động công chứng Nhà nước quy định:

<i>“Công chứng Nhà nước là việc chứng nhận tính xác thực các hợp đồng và giấy tờtheo quy định của pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân vàcơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội (sau đây gọi chung là các tổchức) góp phần phịng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủnghĩa. </i>

<i>Các hợp đồng và giấy tờ đã được công chứng có giá trị chứng cứ”.</i>

Điều 1 Nghị định số 31/CP ngày 18-5-1996 về tổ chức và hoạt động công chứngNhà nước quy định:

<i>“Cơng chứng là việc chứng nhận tính xác thực của các hợp đồng và giấy tờ theoquy định của pháp luật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và cơquan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội (sau đây gọi chung là tổ chức) gópphần phịng ngừa vi phạm pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. </i>

xxi

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>Các hợp đồng và giấy tờ đã được công chứng Nhà nước chứng nhận hoặc uỷ bannhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực có giá trị chứng cứ, trừ trường hợp bị Tịấn nhân dân tun bố là vô hiệu”.</i>

Về cơ bản, nội dung của Điều 1 Nghị định số 31/CP ngày 18-5-1996 giống nhưĐiều 1 của Nghị định số 45/HĐBT ngày 27-02-1991. Nhưng trong Điều 1 của Nghịđịnh 31/CP có điểm bổ sung quan trọng.

Điều 1 Nghị định số 45/HĐBT quy định: "... Các hợp đồng và giấy tờ đã được cơngchứng có giá trị chứng cứ”. Điều 1 Nghị định số 31/CP bổ sung thêm "... trừ trườnghợp bị Tòa án nhân dân tuyên bố là vơ hiệu”. Điểm bổ sung này rất có giá trị trongthực tiễn. Đó là cơ sở pháp lý để phòng ngừa và loại trừ những hậu quả của việcgian dối của những người đến xin công chứng, những sai lầm, thiếu sót về nghiệpvụ hoặc lạm dụng chức quyền của công chứng viên đã xảy ra trong quá trình thựcthi Nghị định số 45/HĐBT. Điểm bổ sung này của Nghị định số 31/CP vẫn được

<i>tiếp nhận và ghi lại ở điểm 2 Điều 14 Nghị định số 75/CP với sự bổ sung mới: “2.</i>

<i>Văn bản công chứng, văn bản chứng thực có giá trị chứng cứ, trừ trường hợp đượcthực hiện không đúng thẩm quyền hoặc không tuân theo quy định tại Nghị định nàyhoặc bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu”. Theo Điều 1 Nghị định số 31/CP, một hợp</i>

đồng bị coi là vô hiệu chỉ sau khi có sự phán quyết của Tịa án. Chỉ Tịa án mới cóthẩm quyền tun bố là vơ hiệu, thông qua xét xử. Theo nội dung bổ sung của Nghịđịnh số 75/CP, hợp đồng được thực hiện không đúng thẩm quyền hoặc không tuântheo quy định của Nghị định cũng khơng có giá trị chứng cứ.

Các định nghĩa trong các văn bản trên có sự khác nhau, nhưng đều có điểmchung, đó là: Cơng chứng là hoạt động của nhà nước, được ủy quyền cho một tổchức, đó là các tổ chức hành nghề công chứng; Công chứng là việc chứng nhận tínhxác thực của các hợp đồng, giao dịch , giấy tờ theo quy định của pháp luật; Các hoạtđộng công chứng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, các tổ chứckhác; Các loại giấy tờ đã được cơng chứng có giá trị chứng cứ.

Đến Luật công chứng ra đời năm 2006 khái niệm Công chứng ghi nhận tạiĐiều 2 Luật công chứng 2006, “Công chứng là việc công chứng viên công nhận tính

xxii

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch khác (sau đây gọi là HĐGD) bằngvăn bản mà quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tựnguyện yêu cầu cơng chứng”

Hiện nay pháp luật Việt Nam có đề cập đến khái niệm công chứng tại Khoản1 Điều 2 Luật công chứng 2014:

<i>“1. Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề cơng chứng</i>

chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng vănbản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, khơng trái đạođức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từtiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định củapháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện u cầu cơng chứng.”Có thể thấy rằng, tại Luật cơng chứng 2014 có điếm mới đáng chú ý khi việc cơngchứng có thể được thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng. Việc cơngchứng khơng cịn bị rằng buộc phải thực hiện ở các phịng cơng chứng ( là đơn vị sựnghiệp cơng lập thuộc Sở tư pháp ) mà cịn có thể thực hiện u cầu cơng chứng tạicác văn phịng cơng chứng ( là tổ chức dịch vụ công thay mặt nhà nước trong việcchứng nhận tính xác thực, hợp pháp của các hợp đồng, giao dịch ). Như vậy, việccông chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân theo nhưLuật cơng chứng 2014 có thể được thực hiện tại các tổ chức hành nghề công chứng.

<i>Khái niệm công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳhôn nhân:</i>

Công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân là:

<i>“việc chứng nhận tính xác thực của văn bản thỏa thuận theo quy định của phápluật, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên tham gia thỏa thuận chia tàisản chung trong thời kỳ hôn nhân. Hợp đồng và giấy tờ kèm theo có giá trị chứngcứ, trừ trường hợp bị Tòa án nhân dân tuyên bố vô hiệu.”</i>

xxiii

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Khi các bên đạt được thỏa thuận chia tài sản chung, văn bản thỏa thuận sẽđược lập ra. Sau đó, các bên sẽ đưa văn bản thỏa thuận này đến cơ quan có thẩmquyền cơng chứng để tiến hành cơng chứng. Cơ quan có thẩm quyền cơng chứng sẽkiểm tra tính hợp lệ của văn bản thỏa thuận, xác minh danh tính của các bên và đảmbảo rằng các bên hiểu rõ nội dung và hậu quả của thỏa thuận. Nếu đáp ứng được cácu cầu, cơ quan có thẩm quyền cơng chứng sẽ xác nhận tính pháp lý của thỏathuận và cấp giấy chứng nhận công chứng cho các bên.

Việc công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơnnhân có ý nghĩa quan trọng về mặt pháp lý và giúp đảm bảo quyền lợi của các bên.Việc này giúp tránh tranh chấp và xung đột trong tương lai, đồng thời bảo vệ quyềnlợi của các bên trong trường hợp có tranh chấp phát sinh.

 <b>Giá trị pháp lý của hoạt động công chứng văn bản thỏa thuận chia tàisản chung trong thời kỳ hôn nhân.</b>

Công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân cógiá trị pháp lý cao và được coi là bằng chứng pháp lý đối với việc chia tài sản sau lyhôn. Việc công chứng văn bản này giúp cho văn bản được xác nhận là chính thức vàhợp pháp, đồng thời đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của nội dung văn bản.

Việc công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hônnhân là một trong những nhiệm vụ của công chứng viên. Văn bản này sau khi đượcthành lập đúng theo ý chí của các bên tham gia và đúng theo quy định của pháp luậthiện hành thì sẽ được cơng chứng viên xác nhân có giá trị pháp lý như một bằngchứng chính thức trong việc giải quyết tranh chấp liên quan đến tài sản chung củavợ chồng. Điều này đảm bảo tính minh bạch và cơng bằng trong việc chia tài sảnchung, đồng thời cũng đưa ra một phương tiện hữu hiệu để giải quyết tranh chấptrong trường hợp có xảy ra.

 <b>Tổ chức hành nghề công chứng thực hiện việc công chứng văn bản thỏathuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.</b>

xxiv

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Tổ chức hành nghề cơng chứng có thẩm quyền cơng chứng văn bản thỏathuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Tùy theo quy định của từng quốcgia, có thể yêu cầu các bên đến trực tiếp tại văn phòng cơng chứng để thực hiện việcnày hoặc có thể u cầu công chứng viên đến địa điểm của bên yêu cầu để tiến hànhcơng chứng.

Trong q trình cơng chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung, côngchứng viên sẽ kiểm tra tính hợp pháp của văn bản, đảm bảo tính chính xác, đầy đủ,rõ ràng của nội dung thỏa thuận. Nếu thấy văn bản thỏa thuận chưa đầy đủ, hoặc cóvấn đề pháp lý, cơng chứng viên sẽ đưa ra những lời khuyên cần thiết cho bên yêucầu. Sau khi các bên xác nhận và ký vào văn bản thỏa thuận, cơng chứng viên sẽđóng dấu cơng chứng, ghi chú thời gian, địa điểm và thông tin của bên yêu cầu vàlưu giữ bản công chứng trong hồ sơ cơng chứng của mình.

Việc cơng chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hônnhân đảm bảo tính chính xác, minh bạch và có giá trị pháp lý, giúp tránh tranh chấp,bất đồng sau này giữa các bên, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên trong quá trìnhchia tài sản chung.

<b>1.2 Sự cần thiết về quy định của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhântại các tổ chức hành nghề công chứng.</b>

Việc có quy định rõ ràng về việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhântại các tổ chức hành nghề cơng chứng là cần thiết vì những lý do sau:

Bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan: Khi có quy định rõ ràng về việc chiatài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, các bên liên quan sẽ được bảo vệ quyền lợicủa mình. Điều này giúp giảm thiểu tranh chấp và xung đột giữa các bên có thể sảyra.

Tăng tính minh bạch và cơng bằng: Quy định rõ ràng về việc chia tài sảnchung trong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng giúp tăng tínhminh bạch và cơng bằng trong q trình chia tài sản. Các bên có thể tin tưởng vào

xxv

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

kết quả của việc chia tài sản và khơng phải lo lắng về những sai sót hay thiếu sóttrong q trình này.

Đảm bảo tn thủ pháp luật: Việc có quy định rõ ràng về việc chia tài sảnchung trong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng giúp đảm bảosự tuân thủ pháp luật. Các tổ chức công chứng sẽ thực hiện quy trình cơng chứngđầy đủ và chính xác theo quy định của pháp luật, giúp đảm bảo tính hợp pháp vàđáp ứng các yêu cầu về quyền lợi của các bên.

Điều chỉnh quyền sở hữu: Quy định rõ ràng về việc chia tài sản chung trongthời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng giúp điều chỉnh quyền sởhữu của các bên liên quan. Nhờ đó, các bên sẽ được quyền sở hữu tài sản của mìnhmột cách rõ ràng và không bị xảy ra tranh chấp hay mâu thuẫn.

Tăng tính chun nghiệp của hoạt động cơng chứng: Việc có quy định rõràng về việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghềcơng chứng giúp tăng tính chun nghiệp của hoạt động công chứng. Các tổ chứccông chứng phải đảm bảo quy trình chia tài sản được thực hiện chính xác, đúng quytrình và tuân thủ pháp luật. Việc thực hiện hoạt động chia tài sản chung một cáchchuyên nghiệp sẽ tạo niềm tin và uy tín cho các tổ chức hành nghề công chứngtrong mắt khách hàng và cộng đồng. Ngồi ra, tính chun nghiệp cịn giúp các tổchức hành nghề công chứng thu hút được nhiều khách hàng và nâng cao chất lượngdịch vụ của mình.

Trong chương I, tác giả định hướng tập trung tìm hiểu một số vấn đề lý luậnvề công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Nhữnglý luận được nêu ra sẽ giúp đọc giả hiểu rõ khái niệm của văn bản thỏa thuận chiatài sản chung, những yếu tố cần có trong văn bản thỏa thuận này và vai trị của việccơng chứng văn bản thỏa thuận này. Tác giả cũng đã tìm hiểu pháp luật Việt Namvề chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, quy trình thực hiện việc chia tài sảnchung, phương thức chia tài sản chung, hiệu lực của văn bản thỏa thuận chia tài sảnchung trong thời kỳ hôn nhân.

xxvi

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

xxvii

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNGCHỨNG VĂN BẢN THỎA THUẬN CHIA TÀI SẢN CHUNG TRONG THỜI</b>

<b>KỲ HÔN NHÂN TẠI CÁC TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG TẠIHUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG</b>

<b>2.1. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân theo quy định của pháp luậthiện hành</b>

<i><b>2.1.1 Quyền yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân</b></i>

Quyền yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân là một quyền củacác bên liên quan trong quan hệ hôn nhân. Theo pháp luật Việt Nam, trong thời kỳhôn nhân, các chủ thể trong quan hệ hơn nhân có quyền u cầu thỏa thuận chia tàisản chung theo tỷ lệ 50 – 50 hoặc tỷ lệ khác tùy thuộc vào thỏa thuận hoặc quyếtđịnh của Tòa án.

Việc chia tài sản phải đảm bảo tính minh bạch, công bằng, và bảo vệ quyềnlợi của các bên liên quan. Nếu các bên không thể thỏa thuận với nhau về việc chiatài sản chung, tòa án sẽ quyết định việc chia tài sản dựa trên quy định của pháp luậtvà các chứng cứ liên quan.

<i><b>2.1.2 Phương thức chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.</b></i>

Phương thức chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân phụ thuộc vào luậtpháp của từng quốc gia hoặc khu vực. Tuy nhiên, dưới đây là một số phương thứcchia tài sản chung thường được áp dụng:

 Phương thức chia đôi: Tài sản chung được chia đều 50/50 cho cả hai bên.Đây là phương thức chia tài sản chung phổ biến nhất và đơn giản nhất.

 Phương thức chia theo nhu cầu và khả năng: Tài sản chung được chia tùytheo nhu cầu và khả năng của từng bên. Phương thức này thường được áp dụngtrong trường hợp một trong hai bên có nhu cầu và khả năng sử dụng tài sản chungnhiều hơn bên kia.

 Phương thức chia theo đóng góp: Tài sản chung được chia theo tỷ lệ đónggóp của mỗi bên. Đây là phương thức chia tài sản chung công bằng và thường được

xxviii

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

áp dụng trong trường hợp một trong hai bên đã đóng góp nhiều hơn cho tài sảnchung.

 Phương thức chia theo giá trị: Tài sản chung được chia theo giá trị thực củamỗi tài sản. Đây là phương thức chia tài sản chung chính xác nhất và cơng bằngnhất, tuy nhiên việc xác định giá trị thực của từng tài sản có thể gặp khó khăn. Phương thức chia theo thỏa thuận: Các bên có thể tự thỏa thuận về phươngthức chia tài sản chung theo ý muốn của mình. Tuy nhiên, phương thức này phảiđảm bảo tính hợp pháp và đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về chia tài sản chung.

Tuy nhiên, việc chia tài sản chung không phải lúc nào cũng đơn giản và dễdàng. Trong trường hợp có sự tranh chấp về việc chia tài sản chung hoặc một bênmuốn yêu cầu được chia tài sản khác với tỷ lệ đóng góp ban đầu, thì phương thứcchia tài sản chung có thể được thực hiện bằng các phương thức khác như đấu giá tàisản chung, chuyển quyền sử dụng tài sản chung cho một bên và bồi thường tài sảnchung cho bên còn lại. Tuy nhiên, các phương thức này phải tuân thủ các quy địnhcủa pháp luật về Hơn nhân và Gia đình và pháp luật về công chứng.

<i><b>2.1.3 Hiệu lực của văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hônnhân.</b></i>

Văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân có hiệu lựcpháp lý và ràng buộc đối với các bên tham gia ký kết. Điều này có nghĩa là khi cácbên tham gia đã ký kết thỏa thuận chia tài sản chung và đáp ứng đầy đủ các điềukiện cần thiết, thì thỏa thuận này sẽ trở thành một văn bản có hiệu lực pháp lý vàđược xem là hợp lệ trong mọi tình huống.

Ngồi ra, văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân cũngcó thể được sử dụng làm tài liệu chứng minh trong các vụ tranh chấp tài sản, nếu cósự bất đồng giữa các bên về việc chia tài sản. Tuy nhiên, để tránh những tranh chấpxảy ra sau này, các bên nên thực hiện việc lập thỏa thuận này một cách cẩn thận,đảm bảo tính minh bạch và cơng bằng.

xxix

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Nếu có bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến việc chia tài sản chung trong thờikỳ hôn nhân, văn bản thỏa thuận sẽ được sử dụng làm căn cứ để giải quyết tranhchấp. Tuy nhiên, nếu có một bên không đồng ý với thỏa thuận đã ký kết trước đó vàmuốn yêu cầu thay đổi hoặc bãi bỏ thỏa thuận này, thì phải tuân thủ các quy địnhcủa pháp luật liên quan đến việc thay đổi hoặc bãi bỏ hợp đồng.

<i><b>2.1.4 Hậu quả pháp lý của thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.</b></i>

Cần khẳng định, chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không làm thayđổi chế độ tài sản giữa vợ và chồng. Dù vợ, chồng tiến hành chia toàn bộ tài sảnchung thì chế độ tài sản của vợ, chồng vẫn là chế độ tài sản theo luật định. Việc chiatài sản chung khi hôn nhân đang tồn tại chỉ thay đổi hình thức sở hữu từ chung sangriêng đối với những tài sản nhất định. Những tài sản còn lại không nằm trong thỏathuận vẫn thuộc sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng.

Khối tài sản chung của vợ chồng mang tính chất mở, chừng nào hơn nhân cịn tồntại thì khối tài sản đó cịn tiếp tục phát sinh và thay đổi. Do đó, ngay cả trong trườnghợp vợ chồng phân chia tồn bộ tài sản chung thì cũng không làm thay đổi chế độtài sản trong tương lai. Nội dung này cũng được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 14Nghị định 126/2014/NĐ-CP: “Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳhôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định”.

Thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân có hiệu lực pháp lý vàcó thể được sử dụng như bằng chứng trong trường hợp có tranh chấp về tài sản saunày. Tuy nhiên, nếu thỏa thuận này vi phạm các quy định pháp luật hiện hành, thìnó sẽ bị coi là vơ hiệu.

Hậu quả pháp lý của thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân cóthể như sau:

 Thỏa thuận chia tài sản chung được xác lập và thực hiện đúng quy định phápluật sẽ có hiệu lực pháp lý. Tài sản được chia sẽ có tính chất riêng tư và khơng bịcan thiệp, tranh chấp sau này.

xxx

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

 Nếu trong thỏa thuận chia tài sản chung có điều khoản vi phạm quy định củapháp luật, thỏa thuận đó sẽ khơng có hiệu lực và bị coi là vơ hiệu.

 Nếu thỏa thuận chia tài sản chung được xác lập trong thời kỳ hôn nhânnhưng không thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu pháp lý, nó có thể bị đánh giá là khônghợp lệ và bị từ chối sử dụng như bằng chứng trong vụ tranh chấp về tài sản sau này. Nếu một trong hai bên đã ký kết thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳhôn nhân, nhưng sau đó một trong hai bên muốn yêu cầu điều chỉnh hoặc huỷ bỏthỏa thuận này, họ phải đến trước toà án để yêu cầu giải quyết và các quyết định củatồ án sẽ có hiệu lực.

Vì vậy, khi thực hiện thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân,các bên cần tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật để đảm bảo tính hợp pháp vàtính hiệu lực của thỏa thuận này trong trường hợp có tranh chấp về tài sản sau này.

Việc chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân dẫn đến hai hậu quả pháp lý cụ thể :

<i>a. Hậu quả pháp lý về nhân thân</i>

Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân có thể gây ra ảnh hưởng đếnnhân thân của các bên liên quan đến việc chia tài sản. Cụ thể, việc tranh chấp vàxung đột trong quá trình chia tài sản có thể dẫn đến căng thẳng, bất đồng giữa vợchồng và thậm chí có thể làm suy yếu mối quan hệ giữa họ. Hơn nữa, nếu một bêncảm thấy bị thiệt thịi trong q trình chia tài sản, họ có thể cảm thấy tổn thương, bịtổn hại về tinh thần và có thể dẫn đến sự mất tin tưởng với người kia.

Ngồi ra, nếu có tranh chấp và xung đột liên quan đến việc chia tài sảnchung, các bên có thể phải tốn kém thời gian, tiền bạc và năng lượng để giải quyếttranh chấp đó thông qua các phương tiện pháp lý, như đưa ra tịa án. Điều này cóthể gây ảnh hưởng đến tài chính và tâm lý của các bên liên quan đến tranh chấp.

Do đó, việc thực hiện q trình chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhânmột cách minh bạch, công bằng và thoả đáng sẽ giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu

xxxi

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

cực đối với nhân thân của các bên liên quan và giúp duy trì mối quan hệ hơn nhânvà gia đình được tốt đẹp hơn.

<i>b. Hậu quả pháp lý về tài sản.</i>

Thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân có hậu quả pháp lý vềtài sản, bao gồm:

 Quyền sở hữu tài sản: Thỏa thuận chia tài sản chung sẽ quyết định quyền sởhữu tài sản giữa hai bên trong hôn nhân. Sau khi tài sản được chia, mỗi bên sẽ sởhữu tài sản của mình và có quyền sử dụng, chuyển nhượng, thừa kế và tặng lại tàisản đó theo quy định của pháp luật.

 Trách nhiệm tài chính: Thỏa thuận chia tài sản chung sẽ xác định tráchnhiệm tài chính của từng bên sau khi kết thúc hôn nhân. Trong đó, bên nào có nhiềutài sản hơn sẽ chịu trách nhiệm tài chính hơn khi chia tài sản.

 Hạn chế quyền thừa kế: Nếu trong thỏa thuận chia tài sản chung đã được kýkết giữa hai bên trong hôn nhân thì sau này khi một trong hai bên qua đời, người đósẽ khơng thể u cầu thừa kế tài sản chung vì tài sản đã được chia rõ ràng trong thỏathuận.

 Hạn chế quyền khởi kiện: Nếu có tranh chấp về tài sản trong thỏa thuận chiatài sản chung, bên thua kiện không thể khởi kiện lại về vấn đề đó sau này.

 Chấm dứt nghĩa vụ tài chính: Sau khi thỏa thuận chia tài sản chung được kýkết, hai bên trong hơn nhân sẽ khơng cịn có nghĩa vụ tài chính với nhau. Việc nàygiúp giải quyết các tranh chấp tài chính và tránh việc phải địi nợ hoặc bồi thườngcho nhau trong tương lai.

<i><b>2.1.5 Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân theoquy định của pháp luật.</b></i>

<i>1.Căn cứ pháp lý của việc chấm dứt hiệu lực của văn bản chia tài sản chungvợ chồng</i>

xxxii

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i>Khoản 1 Điều 41 Luật HN&GĐ 2014 quy định: “ Sau khi chia tài sản chung trong</i>

<i>thời kỳ hơn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tàisản chung”</i>

<i>2.Hình thức chấm dứt</i>

Luật HN&GĐ 2014 quy định hình thức thỏa thuận về việc chấm dứt hiệu lực củaviệc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân phải được thành lập văn bản. Vănbản này được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của phápluật.

<i>3.Hậu quả pháp lý của việc chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung</i>

- Kể từ ngày thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợchồng có hiệu lực thì việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng đượcthực hiện theo quy định của pháp luật.

- Phần tài sản mà vợ, chồng được chia vẫn thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng, trừtrường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.

- Quyền và nghĩa vụ về tài sản phát sinh trước thời điểm chấm dứt hiệu lực của việcchia tài sản chung vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác

<i>4.Hiệu lực của việc chấm dứt việc chia tài sản chung</i>

Thời điểm có hiệu lực của văn bản thỏa thuận về việc chấm dứt hiệu lực của việcchia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân cũng tương tự như thờiđiểm có hiệu lực của văn bản thỏa thuận phân chia tài sản chung của vợ chồng trongthời kỳ hôn nhân.

<i><b>2.1.6 Việc chia sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu </b></i>

Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân có thể bị vơ hiệu trong một sốtrường hợp nhất định, bao gồm:

 Không tuân thủ quy định pháp luật: Nếu việc chia tài sản chung trong thời kỳhôn nhân không tuân thủ quy định pháp luật hoặc thỏa thuận khơng hợp lệ, thì quyết

xxxiii

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

định chia tài sản sẽ bị vô hiệu và phải được tiến hành lại theo quy định của phápluật.

 Sai sót trong q trình chia tài sản: Nếu có sai sót trong q trình chia tài sảnchung, các bên có thể đưa ra đơn kháng nghị và yêu cầu xem xét lại quyết định chiatài sản. Nếu có bằng chứng đủ mạnh, quyết định chia tài sản có thể bị vơ hiệu vàphải tiến hành lại.

 Giả mạo, lừa đảo: Nếu một trong hai bên giả mạo, lừa đảo trong quá trìnhchia tài sản chung, thì quyết định chia tài sản sẽ bị vô hiệu và bên giả mạo, lừa đảosẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.

 Tình trạng vi phạm pháp luật: Nếu trong thời kỳ hôn nhân, một trong hai bêncó hành vi vi phạm pháp luật và tài sản chung bị tịch thu để đền bù thiệt hại, thìphần tài sản đó khơng được tính vào tài sản chung và khơng thể chia được.

Ngồi ra, thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân cịn bị vô hiệukhi thuộc một trong các trường hợp được quy định tại Điều 42 Luật HN&GĐ 2014 :"Điều 42. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu

Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu khi thuộc một trong cáctrường hợp sau đây:

1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp củacon chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng cókhả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình;

2. Nhằm trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ sau đây:a) Nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng;

b) Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại;

c) Nghĩa vụ thanh tốn khi bị Tịa án tun bố phá sản;d) Nghĩa vụ trả nợ cho cá nhân, tổ chức;

xxxiv

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

đ) Nghĩa vụ nộp thuế hoặc nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước;

e) Nghĩa vụ khác về tài sản theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và quy địnhkhác của pháp luật có liên quan."

Tuy nhiên, việc vơ hiệu hóa quyết định chia tài sản chung là một vấn đề phứctạp và phải được xem xét kỹ lưỡng trên cơ sở bằng chứng và luật pháp hiện hành.

<b>2.2 Thực trạng pháp luật về công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chungtrong thời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề cơng chứng tại huyện ThủyNgun, thành phố Hải Phịng</b>

<i><b>2.2.1 Hồ sơ công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân.</b></i>

Căn cứ theo Khoản 1 Điều 40 LCC 2014 :

“1. Hồ sơ yêu cầu công chứng được lập thành một bộ, gồm các giấy tờ sau đây:a) Phiếu u cầu cơng chứng, trong đó có thơng tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầucông chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chứchành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thời điểmtiếp nhận hồ sơ;

b) Dự thảo hợp đồng, giao dịch;

c) Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;

d) Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thaythế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng kýquyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đếntài sản đó;

đ) Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy địnhphải có.

xxxv

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2. Bản sao quy định tại khoản 1 Điều này là bản chụp, bản in hoặc bản đánh máy cónội dung đầy đủ, chính xác như bản chính và khơng phải chứng thực.

3. Cơng chứng viên kiểm tra giấy tờ trong hồ sơ yêu cầu công chứng. Trường hợphồ sơ yêu cầu công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật thì thụ lý vàghi vào sổ cơng chứng.

4. Cơng chứng viên hướng dẫn người yêu cầu công chứng tuân thủ đúng các quyđịnh về thủ tục công chứng và các quy định pháp luật có liên quan đến việc thựchiện hợp đồng, giao dịch; giải thích cho người yêu cầu cơng chứng hiểu rõ quyền,nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của họ, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc tham giahợp đồng, giao dịch.

5. Trong trường hợp có căn cứ cho rằng trong hồ sơ yêu cầu cơng chứng có vấn đềchưa rõ, việc giao kết hợp đồng, giao dịch có dấu hiệu bị đe doạ, cưỡng ép, có sựnghi ngờ về năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu công chứng hoặc đối tượngcủa hợp đồng, giao dịch chưa được mô tả cụ thể thì cơng chứng viên đề nghị ngườiu cầu cơng chứng làm rõ hoặc theo đề nghị của người yêu cầu công chứng, côngchứng viên tiến hành xác minh hoặc yêu cầu giám định; trường hợp khơng làm rõđược thì có quyền từ chối công chứng.

6. Công chứng viên kiểm tra dự thảo hợp đồng, giao dịch; nếu trong dự thảo hợpđồng, giao dịch có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, đối tượng củahợp đồng, giao dịch không phù hợp với quy định của pháp luật thì cơng chứng viênphải chỉ rõ cho người u cầu công chứng để sửa chữa. Trường hợp người yêu cầucông chứng khơng sửa chữa thì cơng chứng viên có quyền từ chối công chứng.7. Người yêu cầu công chứng tự đọc lại dự thảo hợp đồng, giao dịch hoặc côngchứng viên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe theo đề nghị của người yêu cầucông chứng.

8. Người yêu cầu cơng chứng đồng ý tồn bộ nội dung trong dự thảo hợp đồng, giaodịch thì ký vào từng trang của hợp đồng, giao dịch. Công chứng viên yêu cầu người

xxxvi

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

u cầu cơng chứng xuất trình bản chính của các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điềunày để đối chiếu trước khi ghi lời chứng, ký vào từng trang của hợp đồng, giaodịch.”

Căn cứ theo Điều 41 LCC 2014 :

“1. Người yêu cầu công chứng nộp một bộ hồ sơ theo quy định tại các điểm a, c, dvà đ khoản 1 và khoản 2 Điều 40 của Luật này và nêu nội dung, ý định giao kết hợpđồng, giao dịch.

2. Công chứng viên thực hiện các việc quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều 40 củaLuật này.

Trường hợp nội dung, ý định giao kết hợp đồng, giao dịch là xác thực, không viphạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội thì cơng chứng viên soạn thảo hợp đồng,giao dịch.

3. Người yêu cầu công chứng tự đọc dự thảo hợp đồng, giao dịch hoặc công chứngviên đọc cho người yêu cầu công chứng nghe. Trường hợp người yêu cầu côngchứng đồng ý toàn bộ nội dung trong dự thảo hợp đồng, giao dịch thì ký vào từngtrang của hợp đồng, giao dịch. Công chứng viên yêu cầu người yêu cầu công chứngxuất trình bản chính của các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này để đối chiếutrước khi ghi lời chứng, ký vào từng trang của hợp đồng, giao dịch.”

Theo như quy định của LCC 2014, khi đến các tổ chức hành nghề công chứng thựchiện công chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản trong thời kỳ hôn nhân cần mangtheo các giấy tờ sau:

<i><b>1. Giấy tờ nhân thân: Chứng minh nhân dân; hộ chiếu; thẻ căn cước công dân;</b></i>

hoặc giấy tờ thay thế như chứng nhận quân nhân;...

<i><b>2. Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất</b></i>

hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hoặcGiấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền vớiđất; Đăng ký xe ô tô; sổ tiết kiệm, cổ phiếu,……..

xxxvii

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>3. Trường hợp tài sản là nhà đất đủ điều kiện tách thửa: phải có thêm các giấy tờ</b></i>

<b>– Cơng văn chấp thuận về việc tách thửa của Văn phòng đăng ký đất đai/Chi nhánh</b>

văn phòng đăng ký đất đai;

– Hồ sơ kỹ thuật thửa đất, hồ sơ hiện trạng nhà (nếu có).

<i><b>4. Trường hợp tài sản thỏa thuận là tài sản riêng thì phải có một trong các giấytờ sau:</b></i>

+ Văn bản xác nhận tại thời điểm xác lập quyền sở hữu, sử dụng tài sản ngườivợ/người chồng chưa đăng ký kết hôn lần nào hoặc đã đăng ký kết hơn nhưng thờiđiểm đó đã ly hơn hoặc đã đăng ký kết hơn nhưng nhưng người vợ/người chồng củangười đó đã chết trước thời điểm xác lập quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản;+ Văn bản thỏa thuận về việc tài sản là tài sản riêng của người vợ/chồng hoặc Vănbản về việc được tặng cho riêng, thừa kế riêng.

+ Giấy tờ khác chứng minh là tài sản riêng.

<i><b>2.2.2 Trình tự, thủ tục cơng chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trongthời kỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng huyện Thủy Nguyên,thành phố Hải Phịng.</b></i>

Trình tự, thủ tục cơng chứng văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thờikỳ hôn nhân tại các tổ chức hành nghề công chứng huyện Thủy Nguyên, thành phốHải Phòng về cơ bản được thực hiện theo trình tự cơng chức hợp đồng, giao dịch.Theo đó, quy trình thực hiện cơng chứng bao gồm các bước sau:

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng ( cụ thể là yêu cầu công chứng vănbản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân ).

Ở bước này, CCV sẽ kiểm tra hồ sơ yêu cầu cơng chứng có đầy đủ theo quy định tạikhoản 1 Điều 40 LCC 2014, nếu hồ sơ còn thiếu CCV sẽ hướng dẫn người yêu cầubổ xung theo quy định. Xác định tính hợp pháp của u cầu cơng chứng, đối với tàisản nằm trong thỏa thuận chia CCV sẽ xác định nguồn gốc tài sản ( sổ đỏ, giấychứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở nhà ở, giấy chứng nhần

xxxviii

</div>

×