Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

XU HƯỚNG QUAN HỆ DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 41 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC IKHOA DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<i>1. Học viện Chính trị quốc gia: “Lý luận dân tộc và quan hệ dân</i>

<i>tộc ở Việt Nam” (Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị), Nxb Lý</i>

luận chính trị, Hà Nội, 2021.

<i>2. Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban</i>

<i>chấp hành Trung ương (khóa IX)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003.</i>

3. Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XIII”, tập 1-2, Nxb CTQG, Hà Nội, 2021.

<i>4. Quốc hội (khóa XIII): “Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ</i>

<i>nghĩa Việt Nam”, kỳ họp thứ sáu, thông qua ngày 28/11/2013.</i>

<i>5. Chính phủ: “Nghị định về cơng tác dân tộc”, số 05/2011/NĐ-CP,</i>

Hà Nội, ngày 14/01/2011.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC TIÊU</b>

Về kiến thức: học viên nắm được kiến thức cơ bản về tìnhhình, đặc điểm, xu hướng của quan hệ dân tộc trên thế giới;những tác động của quan hệ dân tộc trên thế giới đối với ViệtNam.

 <i><b>Về kỹ năng: Học viên có khả năng</b></i> vận dụng kiến thức đã họcđể giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến quanhệ dân tộc trên thế giới tác động đến quan hệ dân tộc ở Việt Nam. <i><b>Về thái độ/tư tưởng:</b></i> Học viên có niềm tin khoa học vào quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và ĐảngCộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu hỏicốt lõi củachuyên đề</b>

1. Quan hệ dân tộc trên thế giới hiệnnay có đặc điểm, xu hướng nào và tácđộng đến Việt Nam như thế nào?

2. Quan điểm của Đảng về giải quyếttác động vấn đề dân tộc trên thế giớiđến Việt Nam như thế nào?

3. Cán bộ lãnh đạo, quản lý cần làm gìđể nhận diện, xử lý những vấn đề dântộc trên thế giới tác động đến ViệtNam (và địa phương)?

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Câu hỏi từsản phẩm

tự học

Mối quan hệ giữa dân tộc trên thế giới nóichung, trong một quốc gia nói riêng vận độngtheo xu hướng nào?

Nguyên nhân của xung đột dân tộc trên thế giớihiện nay là gì? Việt Nam rút ra những bài học gì?Làm thế nào để thích ứng và hạn chế tối đa nhữngtác động tiêu cực của quan hệ dân tộc trên thế giớiđến Việt Nam?

Những giải pháp để phòng chống âm mưu, thủđoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dântộc để chống phá cách mạng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay có đặc điểm, xuhướng nào và tác động đến Việt Nam như thế nào?</b>

-Tác động tiêu cực đếnViệt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>XU HƯỚNG QUAN HỆ DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY</b>

<i><b>1. Khái niệm quan hệ dân tộc trên thế giới</b></i>

Quan hệ dân tộc trênthế giới

Quan hệ giữacác tộc ngườitrên thế giới

Quan hệ giữa cácdân tộc quốc gia

trên thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

 <i><b>Quan hệ giữa các tộc người trên thế giới: là mối quan hệ</b></i>

và tác động lẫn nhau giữa cùng một tộc người hoặc giữa cáctộc người khác nhau ở một quốc gia hoặc ở các quốc gia dântộc khác nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

 <i><b>Quan hệ giữa các dân tộc quốc gia trên thế giới: là mối</b></i>

quan hệ và tác động lẫn nhau giữa các dân tộc quốc gia trênmọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>Các hình thứcbiểu hiện củaquan hệ dân tộc</b></i>

3. Quan hệ giữa các tộc người ở cácquốc gia khác nhau

4. Quan hệ giữa các dân tộc - quốcgia trên thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Tại sao cần phải nghiên cứu vấn đề quan hệ dân tộc trên</b>

<b>thế giới hiện nay?</b>

<b>Hiểu rõ bối cảnh trên thế giới, rút ra bài học cho Việt Nam:</b>

• Điều chỉnh chính sách phù hợp trong quan hệ giữa Việt Namvới quốc gia khác;

• Phát huy hết cơ hội và giảm thiểu tác động tiêu cực;

• Có chính sách phù hợp trong quản lý mâu thuẫn giữa các tộcngười;

• Có chính sách phù hợp đảm bảo bình đẳng, cơng bằng giữacác tộc người;

• Điều chỉnh q trình tổ chức thực hiện các chính sách dân tộc;• Giảm thiểu nguy cơ xung đột sắc tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2. Các xu hướng chủ đạo trong quan hệ dân tộc trên thế giới hiện nay</b>

<b>Các xu hướng quan hệ dân tộc trên thế giới</b>

<b><small>(1) Xu hướng hợp tác, liênkết trong quan hệ dân tộc</small></b>

<b><small>(2) Sự trỗi dậy của ý thứcdân tộc, chủ nghĩa dân tộc</small></b>

<b><small>và xu hướng phân ly, bạolực khi giải quyết các vấnđề trong quan hệ dân tộc</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.1. Xu hướng hợp tác, liên kết trong quan hệ dân tộc</b>

<small>➢</small> <b><small>Trên bình diện quốc gia - dân tộc, biểu hiện ở việc hàn gắn lại</small></b>

<small>sự chia cắt ở một số quốc gia, trả lại nguyên trạng thái thống nhất,hịa hợp dân tộc đã được hình thành trong lịch sử.</small>

<small></small> Ví dụ:

- Đơng Đức và Tây Đức hợp nhất;

- Hồng Kông được trả về Trung Quốc năm 1997;

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>Liên minh Châu Âu </small></b>

<b><small>(EU): 27 quốc giaLiên minh </small></b>

<b><small>Châu Phi (AU): </small></b>

<b><small>55 quôc gia</small></b>

<b><small>Tổ chức các quốc gia châu Mỹ (OAS): 35 </small></b>

<b><small>quốc gia</small></b>

<b><small>10 quốc gia (ASEAN) và </small></b>

<b><small>hiện nay là ASEAN+3Nhóm G (Các quốc gia có nền </small></b>

<b><small>kinh tế lớn): G7, G8, G8+5 và </small></b>

<b><small>hiện nay là G20.</small></b>

Ngồi ra cịn có nhiều tổ chức liên minh về chính trị, kinh tế, vănhóa, qn sự, tơn giáo trên khắp thế giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

➢ <b>Trên bình diện dân tộc - tộc người: xu hướng hợp nhất tộc</b>

người là xu hướng các tộc người liên kết, hợp nhất lại để tạothành cộng đồng người lớn hơn.

➢ Xu hướng này đặc trưng cho sự phát triển lớn mạnh của các tộcngười, phản ánh quy luật khách quan tồn tại, phát triển của cáctộc người trong quá trình lịch sử, thúc đẩy hình thành các quốcgia đa tộc người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Ba hình thức của Xu hướng hợp nhất:</b>

<small>➢</small> <i><small>(1) Cố kết là quá trình hợp nhất các nhóm người, tộc người có</small></i>

<small>quan hệ gần gũi với nhau về nguồn gốc, về tiếng nói, văn hóađể hình thành một cộng đồng người lớn hơn, thành các quốcgia.</small>

<small>➢</small> <i><small>(2) Hịa hợp là sự xích lại gần nhau, giao lưu gắn bó giữa các</small></i>

<small>tộc người tuy khác nhau về nguồn gốc lịch sử, ngơn ngữ, bảnsắc văn hóa, song do có nhiều mối liên hệ chung, cùng sinhsống đan xen hoặc gần nhau, tương đồng về môi trường sinhthái, địa - kinh tế, địa - chính trị... để đi đến thành lập nên cộngđồng lớn hơn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>(3) Đồng hóa là q trình tộc người này bị “hịa</i>

tan” vào tộc người khác, đánh mất bản sắc văn hóacủa mình khi giao lưu, tiếp xúc tộc người.

❖Đồng hóa tự nhiên

❖Đồng hóa cưỡng bức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>➢Gắn bó các cộng đồng dân tộc, các quốc gia ở những trìnhđộ phát triển khác nhau “xích lại gần nhau” và bổ sung, tạođiều kiện thuận lợi cho nhau để cùng phát triển.</small>

<small>➢Đòi hỏi mỗi cộng đồng dân tộc, mỗi quốc gia phải tìm đượcnhững giải pháp hữu hiệu để hội nhập vào dòng vận độngchung của nhân loại, nhưng vẫn giữ gìn, phát huy được bảnsắc độc đáo của dân tộc mình, quốc gia mình, tránh nguy cơbị đồng hóa do những thế lực lợi dụng xu hướng hợp nhấttrong quá trình tồn cầu hóa gây nên.</small>

<b>Tác động của xu hướng hợp tác, liên kết trong quan hệdân tộc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2.2.Sự trỗi dậy của ý thức dân tộc, chủ nghĩa dân tộc và xuhướng phân ly, bạo lực trong khi giải quyết các vấn đề trongquan hệ dân tộc</b>

<i>Đồng chí hãy cho ví dụ về những biểu hiện của xu hướngphân ly, bạo lực trong giải quyết vấn đề dân tộc trên thế giới?</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Xu hướng phân ly tộc người</b>

<b><small>Xu hướngphânlycủa các tộcngười:</small></b>

<b><small>Trong công xã nguyên thủy: Sự phân tách các thịtộc chia thành các bào tộc thơng qua q trìnhphát triển dân tộc và q trình di cư.</small></b>

<b><small>Khi xã hội có giai cấp, phân tách </small></b>

<b><small>theo 2 dạng:</small></b>

<b><small>Tộc người có số dân ít, trình độ thấp thường phát tán đi nơi khác.</small></b>

<b><small>Một bộ phận tộc người với số lượnglớn di cư đến vùng đất mới có điềukiện phát triển tốt hơn, trong mộtthời gian dài.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Xu hướng phân ly của quốc gia-dân tộc- Liên Xô bị chia tách:</b>

thành 15 quốc gia độclập có chủ quyền:Armenia, Azerbaijan,Belarus, Estonia,Gruzia, Kazakhstan,Kyrgyzstan, Latvia,Litva, Moldova, Nga,Tajikistan,

Turkmenistan, Ukraina,Uzbekistan.

<b><small>Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, ngun Tổng Bíthư Đảng Cộng sản Liên Xơ, rồi Tổng thống Cộnghịa Liên bang Xơ viết</small></b>

<b><small> class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>* Các quốc gia Cộng hoà thuộc Liên bang Nam Tư sau đótách ra thành 7 nước. Trong số đó có 6 nước được quốc tế</b>

cơng nhận (Bosna và Hercegovina, Croatia, Macedonia,Montenegro, Serbia, Slovenia), riêng chỉ có Kosovo được côngnhận một phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>* Quốc gia Đông Timor ở ĐôngNam Á thành lập một quốc giađộc lập kể từ cuộc trưng cầu dâný vào năm 1999.</b>

Tuy nhiên, mãi đến năm2002, Timor Leste chínhthức trở thành một quốcgia độc lập. Hiện nay,Đông Timor là một trongnhững quốc gia nghèonhất thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>Xu hướng phân ly (tiếp)</b></i>

<b>Hìnhthức biểu</b>

Xung đột về văn hóa ngơn ngữ giữa cộng đồngnói tiếng Pháp và cộng đồng nói tiếng Anh ởbang Quebech (Canada) liên tục xảy ra,

Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apartheid ởNam Phi gây ra, mà tàn dư của nó vẫn cịn ảnhhưởng đến người da trắng với người da đen.

Xung đột về đất đai, lãnh thổ như cuộc tranhchấp đất đai giữa các chủ trại da trắng và đôngđảo nông dân da đen ở Bôtsana hiện nay.

Nhiều cuộc xung đột màu sắc tơn giáo...

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

•<i><b>Ngun nhân:</b></i>

Những ngun nhân nhìn từ góc độ lịch sử

Ngun nhân liên quan đến bản sắc dân tộc, tôn giáo

Sự bất bình đẳng về kinh tế, bất bình đẳng về quyền lợichính trị - xã hội giữa các tộc người

Sự tác động của các thế lực bên ngoài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

•<b>Hậu quả:</b>

➢Phá vỡ sự thống nhất của nhiều quốc gia - dân tộc;

➢Phá vỡ sự hịa bình, ổn định an ninh khu vực và quốc tế.

➢Gây hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - xã hội, cơ sở kinh tế,văn hóa bị tàn phá nặng nề, tiềm lực quốc gia bị suy kiệt...

➢Gây ra hận thù, sự chia rẽ sâu sắc, phá vỡ tinh thần đoàn kếtquốc tế, làm suy yếu các lực lượng cách mạng và tiến bộ trênthế giới...

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b>Tác động tích cực</b></i>

<b>Thứ nhất, độc lập, chủ quyền và lợi ích quốc gia – dântộc là cơ sở để xử lý quan hệ dân tộc trên thế giới hiệnnay:</b>

- Tạo ra cơ hội, môi trường hịa bình, ổn định để phát triểnđất nước; trên cơ sở đó, bảo đảm tốt về an ninh, quốcphịng.

- Mở ra cơ chế phối hợp chặt chẽ và thống nhất giữa cácnước và các khu vực để hạn chế và đẩy lùi các nguy cơkhủng bố, xung đột sắc tộc, chủ nghĩa ly khai.

<b>TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI ĐẾN VIỆT NAM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Hội nhập quốc tế giúp cho việc tận dụng và phát huy cácnguồn lực bên ngoài bổ sung cho các nguồn lực trong nước- Giúp nhận diện cụ thể về đối tác, xác định rõ đối tượng

để hợp tác, đấu tranh.

- Tạo ra những quan hệ có lợi cho đất nước, góp phầntham gia các định chế chung, tạo sự cân bằng đan xenlợi ích và cân bằng với các nước lớn;.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Thứ hai: chủ động và tích cực hội nhập với thế giớiđể phát triển nhanh, bền vững</b>

<i>+ Một là, hội nhập quốc tế </i>

giúp cho việc tham gia đầy đủ, sâu rộng hơn vào các thể

chế kinh tế quốc tế...

<i>+ Hai là, hội nhập quốc tế </i>

giúp cho việc thu hút vốn đầu tư, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đặc biệt là kỹ năng

quản lý đất nước<small>, </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><small>Ba là, tạo động lực thúc </small></i>

<small>đẩy cho các nhà quản lý, doanh nhân, doanh nghiệp nâng cao năng </small>

<small>lực cạnh tranh.</small>

<i><small>Thứ tư, hội nhập quốc tế </small></i>

<small>tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu lao động để người lao động</small>

<i><small>Năm là, hội nhập quốc </small></i>

<small>tế về văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ giúp cho việc tiếp </small>

<small>thu tinh hoa văn hóa nhân loại</small>

<b>Thứ hai: chủ động và tích cực hội nhập với thế giới</b>

<i><b>để phát triển nhanh, bền vững (tiếp)</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

❖ (4) Vấn đề dân tộc, tôn giáo bị lợi dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>2. Quan điểm của Đảng về giải quyết tác động vấn đề dân tộc trên thế giới đến Việt Nam như thế nào?</b>

1. Đánh giá của Đảng về tình hình dân tộc trên thế giới2. Lãnh đạo, chỉ đạo trong thực hiện công tác dân tộc3. Định hướng giải quyết vấn đề dân tộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>1. Đánh giá của Đảng về tình hình dân tộc trên thế giới</b>

+ Chủ nghĩa dân tộc, cực đoan, xung đột cục bộ, sắc tộc, tôn giáo... là những thách thức lớn đe dọa sự ổn định và phát triển ở một số khu vực, quốc gia.

+ Âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc ở Việt Nam...

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>2. Lãnh đạo, chỉ đạo trong thực hiện công tác dân tộc</b>

+ Ban hành văn bản chỉ đạo, điều hành... (NQ 24 của BanChấp hành Trung ương về Cơng tác dân tộc; NĐ 05/2011của Chính phủ về công tác dân tộc...)

+ Thực hiện và kiểm tra, giám sát về công tác dân tộc..

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>3. Định hướng giải quyết vấn đề dân tộc</b>

<i><b>3.1. Định hướng trong việc giải quyết vấn đề dân tộc - quốcgia</b></i>

<i><b>Thứ nhất, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia - độc lập dân</b></i>

tộc trong thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới đấtnước.

<i>“Kiên quyết giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia</i>

<i>và toàn vẹn lãnh thổ”</i> <small>(Văn kiện Đại hội XIII (Báo cáo chính trị của BanChấp hành Trung ương Đảng khoá XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII của Đảng) T.1, tr.216;</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<i><b>Thứ hai, đổi mới và thống nhất nhận thức về lợi ích quốc gia –</b></i>

dân tộc trong bối cảnh mới.

“ <i>Đảm bảo cao nhất lợi ích quốc gia dân tộc trên cơ sở các nguyêntắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác cùng có lợiđể xây dựng vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa</i> ” <small>(ĐảngCộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, T1,</small>

<i><b>Thứ ba, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ</b></i>

nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i><b>3.2. Định hướng giải quyết vấn đề quan hệ dân tộc ở ViệtNam trong bối cảnh thế giới hiện nay</b></i>

- Giải quyết quan hệ dân tộc là việc giải quyết vấn đề dân tộc,chính sách dân tộc với vùng dân tộc thiểu số trên cơ sở kiêntrì phát huy truyền thống đại đồn kết tồn dân tộc vì mụctiêu “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”;

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Việc giải quyết quan hệ dân tộc cịn mang tính liên ngành,tồn diện, tác động đến nhiều cấp, nhiều ngành trong hệthống tổ chức nhà nước, hệ thống chính trị - xã hội các cấp từTrung ương đến địa phương

- Chủ động tích cực hội nhập và xử lý hài hịa các lợi íchquốc gia dân tộc và các quan hệ tộc người trong một thế giớiđang biến đổi nhanh chóng, mạnh mẽ, phức tạp và khó lường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

⁃ Giải quyết đúng đắn mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>3: Cán bộ lãnh đạo, quản lý cần làm gì để nhận diện, xửlý những vấn đề dân tộc trên thế giới tác động đến ViệtNam (và địa phương)?</b>

<b>Thảo luận</b>

Hiện nay xu hướng phân ly ở một số tộc người trên thế giới đangtrở nên phổ biến, cần làm gì để ngăn chặn xu hướng này ở ViệtNam, giữ gìn khối đại đồn kết dân tộc?

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i>Một số việc cán bộ lãnh đạo, quản lý cần làm để nhận diện, xửlý những vấn đề dân tộc trên thế giới tác động đến Việt Nam</i>

• Nắm vững quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước về dân tộc và quan hệ dân tộc;

• Phân tích, đánh giá được đặc điểm và xu hướng, tác động của quan hệ dân tộc trên thế giới;

• Nắm vững tình hình, đặc điểm dân tộc ở địa phương;

• Chủ động, sáng tạo và đề xuất được các giải pháp giải quyết vấn đề dân tộc trong thực tiễn;

• Nhận diện, phản bác những quan điểm sai trái phủ nhận, xuyên tạc liên quan tới vấn đề dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<small>-</small> <i><b><sub>Xin chân thành cảm ơn sự </sub></b></i>

<i><b>theo dõi của các đồng chí ! </b></i>

</div>

×