Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỨ 25 QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.48 KB, 8 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN THỨ 25 [Quy hoạch môi trường] ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN TỔNG QUÁT 1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT </b>

<b>Tên học phần (tiếng Việt): Quy hoạch môi trường Tên học phần (tiếng Anh): Environmental Planning </b>

<b>Thuộc khối kiến thức: Chuyên ngành </b>

<b>Đơn vị phụ trách: Khoa MT-TN & BĐKH Số tín chỉ: 2 (2, 0) </b>

<b>Phân bố thời gian: </b>

<b> </b>Số tiết lý thuyết : 30 tiết

<b> </b>Số tiết thí nghiệm/thực hành (TN/TH) : 0 tiết

<b> </b>Số giờ tự học <b>: 60 giờ Điều kiện tham gia học tập học phần:  </b>Học phần tiên quyết: Không

<b>Email [3] </b>

<b>Đơn vị công tác [4] </b>

1. PGS.TS. Chế Đình Lý Viện MT&TN, ĐHQG-HCM 2. PGS.TS. Lê văn Khoa <sup>Trường Đại học Bách Khoa </sup>

ĐHQG-HCM

<b>3. MƠ TẢ HỌC PHẦN </b>

Mơn học trang bị phương pháp luận hệ thống, các nguyên lý sinh thái cảnh quan áp dụng cho quy hoạch môi trường (đô thị, nông thôn) đồng thời trạng bị các kỹ thuật và công cụ tương ứng để thực hiện được quy hoạch MT trong thực tế như: Nguyên lý các thay đổi chấp nhận được, Đánh giá đa tiêu chí để ra quyết định MT, lựa chọn chiến lược quy hoạch, xây dựng kịch bản và dự báo chỉ số MT trong quy hoạch… Môn học gồm 6 chuyên đề

CD 1 phương pháp luận hệ thống & công cụ hệ thống dùng trong QHMT

CD 2 Nguyên lý quy hoạch đô thị gắn quy hoạch MT; Các nguyên lý sinh thái cảnh quan - Đánh giá Kiểm kê MT cho địa phương để QH MT

CD3 LAC và Phương pháp lựa chọn vấn đề MT ưu tiên và chính sách thích nghi trong quy hoạch MT

Cd 4, Công cụ đánh giá lựa chọn hỗ trợ ra quyết định QHMT CD 5 Lựa chọn chiến lược phát triển bền vững bằng QSWOT

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CD 6 Các công cụ hỗ trợ QHMT: Kịch bản quy hoạch và chỉ số MT, Phân tích các bên liên quan -Phân tích miền động lực

<b>3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN </b>

<b>Mục tiêu [1] </b>

<b>Mô tả mục tiêu [2] </b>

<b>PLO-UD [3] </b>

<b>PLO-NC [3] </b>

<b>TĐNL [4] </b>

G1

Vận dụng phương pháp luận hệ thống trong nhận thức công tác quy hoạch MT đô thị và nông thôn

PLO2.1-UD PLO2.2-UD

PLO2.1-NC PLO2.2-NC

4

4

G2

Áp dụng các công cụ hệ thống thực hiện hiện thức hóa các nguyên lý sinh thái cảnh quan và quy hoạch MT

PLO4.1-UD PLO4.2-UD

PLO4.1-NC PLO4.2-NC

PLO11.1-UD PLO11.2-UD

PLO11.1-NC PLO11.2-NC

PLO12.1-UD PLO12.2-UD

PLO12.1-NC PLO12.2-NC

<b>CĐR [2] </b>

<b>Mô tả CĐR [3] </b>

<b>Chỉ định [4] </b>

G1

CLO1.1

Biết vận dụng phương pháp hệ thống để xác định các hoạt động kinh tế xã hội và các thành phần môi trường của địa phương

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Mục tiêu học phần </b>

<b>[1] </b>

<b>CĐR [2] </b>

<b>Mô tả CĐR [3] </b>

<b>Chỉ định [4] </b>

nguyên lý quản lý môi trường và tài nguyên , ứng dụng vào quy hoạch MT

G2

CLO2.1

Sử dụng các phương pháp kiểm tốn mơi trường để định lượng các tác động môi trường phục vụ cho công ta quy hoạch MT

4

CLO2.2

Biết lựa chọn phương án quy hoạch môi trường, lựa chọn phương pháp phát triển bằng các kỹ thuật đánh giá đa tiêu chí

4

CLO2.3

Tiếp thu được các kỹ thuật đánh giá hiện trạng môi trường ở tầm hệ sinh thái để phục vụ công tác xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường (mục tiêu của quy hoạch mơi trường.

4

G3

CLO3.1 <sup>Có khả năng đưa ra các quyết định mơi trường liên </sup>

CLO3.2 <sup>Có kỹ năng thuyết phục lãnh đạo để bảo vệ các quyết </sup>

G4

CLO4.1

Quản lý các hoạt động chuyên môn môi trường

CLO4.2

Đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên mơn

mơi trường của cơ quan mình phụ trách

<sup>4 </sup>

<b>6. NỘI DUNG HỌC PHẦN 6.1. Phân bố thời gian tổng quát </b>

<b>STT [1] </b>

<b>Tên chương [2] </b>

<b>Chuẩn đầu ra của học phần </b>

CLO1.1, CLO1.2, CLO4.1, CLO4.2

2.

Chương 2. Cơ sở khoa học của quy hoạch môi trường và các công cụ ma trận dùng trong QH MT

CLO1.3, ClO 4.1.; CLO4.2

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>STT [1] </b>

<b>Tên chương [2] </b>

<b>Chuẩn đầu ra của học phần </b>

CLO2.1; ClO 4.1.; CLO4.2

4.

Chương 4. Nguyên lý các giới hạn thay đổi được và công cụ quản lý QHMT

CLO1.2, CLO2, Clo 4.1.; CLO4.2

5.

Chương 5. Lựa chọn ra quyết định quy hoạch MT bằng các kỹ thuật đa tiêu chí

CLO2.2, CLO 3.1, CLO 3.2; ClO 4.1.;

6.

Chương 6. Đánh giá hiện trạng và diễn biến môi trường địa phương phục vụ QHMT

CLO2.3, ClO 4.1.; CLO4.2

<b>6.2. Nội dung chi tiết của học phần </b>

<b>Chương 1. Nguyên lý, phương pháp luận quy hoạch môi trường </b>

1.1. Khái niện quy hoạch môi trường

<b>1.2. Sự khác biệt giữa quy hoạch môi trường và quản lý mơi trường là gì? </b>

1.3. Phân biệt giữa quy hoạch mơi trường và quy hoạch bền vững 1.4. Qui trình lập quy hoạch môi trường tổng quát

1.5. Phương pháp luận dùng trong quy hoạch môi trường: Bản đồ tư duy (Mind Map); Sơ đồ hệ thống (system diagram: simple và full)

<b>Chương 2. Cơ sở khoa học của quy hoạch môi trường và các công cụ ma trận dùng trong QH MT </b>

2.1. Sự ổng định và bất ổ định cũa các hệ thống môi trường –tài nguyên – ngưỡng phục hồi của hệ sinh thái

2.2. Mơ hình sự ổn định tạm thời

2.3. Mức độc tác động và giới hạn chịu đựng của hệ sinh thái 2.4 Sự đáp ứng của hệ sinh thái đối với các lực tác động

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.5. Sức tải môi trường (ENV. CARRYING CAPACITY) 2.6. Sức tải du lịch

2.7. Khả năng chịu tải của đoạn sông

2.8. Ứng dụng ma trận trong quy hoạch môi trường

<b>Chương 3. Phương pháp kiểm tốn mơi trường phục vụ QHMT </b>

3.1. Khái niệm về hệ số phát thải

3.2. Tính chất đa dạng và phức tạp của hệ số phát thải

3.3. Kiểm tốn khí nhà kính (dấu chân các bon) , cơ sơ dữ liệu của AP42, IPCC, WHO 3.4. iểm tốn dấu chân mơi trường , cơ sơ dữ liệu của AP42, IPCC, WHO

<b>Chương 4. Nguyên lý các giới hạn thay đổi được và công cụ quản lý QHMT </b>

4.1. Nguyên lý các giới hạn thay đổi chấp nhận được – cơ sở khoa học để nhận thức 4.2. Đánh giá tác động mơi trường gián tiếp qua các khía cạnh mơi trường: Ma trận CEM, Phương pháp đánh giá khía cạnh tác động (Aspect Impact Assessment) 4.3. Ứng dụng nguyên lý LAC vào quy hoạch môi trường.

<b>Chương 5. Lựa chọn ra quyết định quy hoạch MT bằng các kỹ thuật đa tiêu chí </b>

5.1. Khái niệm về phân tích quyết định đa tiêu chí đa mục tiêu (MODM) và đa tiêu chí (MADA)

5.2. Các phương pháp xác định trọng số trong đánh giá đa tiêu chí:Nhóm phương pháp xếp thứ tự (Ranking Methods); Nhóm phương pháp tỷ lệ (Rating methods); Phương pháp so sánh từng cặp AHP (Pairewise Comparison Method)

5.3. Đánh giá đa tiêu chí bằng phương pháp trọng số cộng đơn giản 5.4. – Đồ thị ra đa (mạng nhện)

5.5. Ra quyết định quy hoạch môi trường bằng phương pháp MOORA 5.6. Ra quyết định quy hoạch môi trường bằng phương pháp TOPSIS

<b>Chương 6. Đánh giá hiện trạng và diễn biến môi trường địa phương phục vụ QHMT </b>

6.1. Đánh giá hiện trạng phục vụ quy hoạch mơi trường: tồn diện bằng bộ chỉ thị; tổng hợp theo cách tiếp cận chỉ số

6.2. Hình thành bộ chỉ thị và tích hợp thành chỉ số theo cách tiếp cận đa tiêu chí 6.3. Tích hợp bộ chỉ thị bằng phương pháp thống kê đa biến (multi variate statistics) 8.4. Mơ hình đánh giá hiện trạng MT theo khung DPSIR

<b>7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN  </b>Thang điểm đánh giá: 10/10

<b> </b>Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>Hình thức đánh giá [1] </small></b>

<b><small>Thời điểm [2] </small></b>

<b><small>Chuẩn đầu ra học phần [3] </small></b>

<b><small>Tỉ lệ (%) [4] </small></b>

<b><small>Rubric [5] </small></b>

<b><small>phần </small></b>

CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO2.1, CLO2.2; CLO 2.3; CLO

3.1; CLO 3.2

<b><small>Theo thang điểm của </small></b>

<b><small>đề thi </small></b>

<b>8. NGUỒN HỌC LIỆU </b>

<b>8.2. Tài liệu tham khảo </b>

[1] <i>Chế Đình Lý (2009), Phân tích hệ thống mơi trường, Nhà xuất bảng ĐHQG TP. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

[5]. Daphne Spain - Urban and Environmental Planning, University of Virginia, 2005.

<i>C.P. Leslie Grady, Glen T. Daigger, Henry C. Lim, Biological Wastewater treatment, </i>

Marcel Dekker Inc., 2011.

<i>[3] Lawrence K. Wang, Norman C. Pereira, Yung-Tse Hung (2009), Biological Treatment Processes , Volume 8, Humara Press. </i>

<i>[4] Lê Phi Nga, Hoàng Thị Thu Thủy, Đinh Xn Thắng và Nguyễn Như Hà Vy, Giáo trình cơng nghệ sinh học môi trường – Lý thuyết và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học </i>

Quốc Gia TPHCM, 2010

<i>[5] Mecalf & Eddy - Wastewater engineering treatment and resource recovery, 5th ed., </i>

Mc Graw Hill Educaition, 2014.

<b>9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN </b>

Học viên có nhiệm vụ:

<b> </b>Tham dự trên 75% giờ học lý thuyết;

<b> </b>Chủ động lên kế hoạch học tập:

+ Đọc trước tài liệu do giảng viên cung cấp hoặc yêu cầu;

+ Ôn tập các nội dung đã học; tự kiểm tra kiến thức bằng cách làm các bài thi tuần được Giảng viên giao sau mỗi buổi học;

<b> </b>Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, vấn đáp trên lớp;

<b> </b>Hoàn thành đầy đủ, trung thực và sáng tạo các bài thi tuần theo yêu cầu, nộp bài thi tuần vào buổi học sau;

<b> </b>Dự kiểm tra trên lớp (nếu có) và thi cuối học phần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

hợp nhằm đạt được kết quả mong đợi;

<b> </b>Đề cương học phần tổng quát được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và cơng bố đến các bên liên quan theo quy định.

</div>

×