Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

đề cương môn học: quy hoạch môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.18 KB, 21 trang )





TRƯỜNG TẠI ĐH KTCN TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG TẠI ĐH KTCN TP. HỒ CHÍ MINH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


Quy hoạch môi trường
Quy hoạch môi trường



2. Số tiết :
2. Số tiết :
- Lý thuyết : 20
-
Tiểu luận : 10
3. Tổ chức lớp học :
- Yêu cầu về trang thiết bị giảng dạy : Máy
tính, đèn chiếu, Projector, bảng, bút viết.

4. Mục tiêu :
4. Mục tiêu :
4.1. Mục tiêu chung :
Chương trình đào tạo môn học "Quy
hoạch môi trường" được xây dựng nhằm
cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ
bản về quy hoạch môi trường, quản lý tài


nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững.

4. Mục tiêu :
4. Mục tiêu :

4.2. Mục tiêu cụ thể :

- Kiến thức : Chương trình đào tạo môn
học "Quy hoạch môi trường" được xây
dựng nhằm cung cấp cho sinh viên các
kiến thức chuyên môn về cơ sở pháp lý,
phương pháp luận và kỹ thuật xây dựng
quy hoạch môi trường gắn với quy hoạch
phát triển bền vững kinh tế xã hội tại một
vùng lãnh thổ.

4. Mục tiêu :
4. Mục tiêu :

- Kỹ năng : Chương trình đào tạo môn học "Quy
hoạch môi trường" sẽ góp phần nâng cao kỹ
năng của sinh viên trong nghiên cứu khoa học,
có khả năng đánh giá và hiểu biết quy trình triển
khai xây dựng quy hoạch môi trường gắn với
quy hoạch phát triển bền vững kinh tế xã hội tại
một vùng lãnh thổ. Sinh viên sau khi kết thúc
khóa học có thể làm việc tại các trường đại học,
viện nghiên cứu, các cơ quan quản lý tài nguyên
và môi trường có liên quan ở trung ương cũng

như ở địa phương.

5. Các môn học tiên quyết :
5. Các môn học tiên quyết :

- Quản lý môi trường.

- Công nghệ môi trường

- Hệ thống thông tin địa lý

- Đánh giá tác động môi trường

- Địa chất môi trường.

6. Nội dung môn học :
6. Nội dung môn học :

PHẦN I : LÝ THUYẾT

CHƯƠNG 1

KHÁI NIỆM QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

1.1. Tình hình nghiên cứu QHMT trên Thế giới
và Việt Nam

1.2. Khái niệm QHMT

1.3. Mục tiêu của quy hoạch môi trường


1.4. Mối quan hệ giữa QHMT và phát triển bền
vững

1.5. Hệ thống tổ chức quản lý môi trường và
Quy hoạch môi trường

CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ PHÁP LÝ PHỤC VỤ QUY HOẠCH MÔI
CƠ SỞ PHÁP LÝ PHỤC VỤ QUY HOẠCH MÔI
TRƯỜNG
TRƯỜNG

2.1. Các văn bản của Trung ương Đảng

2.2. Luật BVMT và các Luật liên quan (Tài
nguyên đất, nước, khoáng sản, rừng, biển)

2.3. Các văn bản của Chính phủ (Nghị định
Chính phủ, Quyết định của Chính phủ)

2.4. Các văn bản quy định của Bộ Tài nguyên và
Môi trường và các Bộ/ngành liên quan

2.5. Các văn bản, quy định của địa phương

×