Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

đề thi thử bám sát cấu trúc đề minh họa tn thpt 2024 môn hóa học đề 26 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.55 KB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ THI THAM KHẢOĐỀ 26 – PH11</b>

(Đề thi có … trang)

<b>KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>

<b>Môn thi thành phần: HĨA HỌC</b>

Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

<b>Câu 41: Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít muối Magie cacbonat dưới </b>

dạng bột màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. Công thức của Magie cacbonat là

<b>Câu 42: Kim loại Al tác dụng với dung dịch chất nào sau đây sinh ra AlCl3?</b>

<b>Câu 43: Công thức của chất nào sau đây là tripanmitin?</b>

<b>A. C3H5(OCOC17H33)3. B. C3H5(COOC17H33)3.C. (C15H31COO)3C3H5. D. C3H5(OCOC17H31)3.Câu 44: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?</b>

<b>Câu 48: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?</b>

<b>Câu 49: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở anot thu được</b>

<b>Câu 50: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mịn hóa học?A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch AgNO3.</b>

<b>C. Nhúng thanh Al vào dung dịch CuSO4.D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.Câu 51: Amin nào dưới đây là amin bậc hai?</b>

<b>A. (CH3)3N. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3NH2. </b> D. (CH3)2NH.

<b>Câu 52: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?</b>

<b>A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Protein. </b> D. Glucozơ.

<b>Câu 53: Trong hợp chất Cr2O3, crom có số oxi hóa là</b>

<b>Câu 54: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?</b>

<b>A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. HNO3 đặc, nguội. D. HNO3 lỗng.</b>

<b>Câu 55: Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp. Một </b>

trong những hợp chất độc hại trong cồn cơng nghiệp chính là metanol (CH3OH). Tên gọi khác của metanol là

<b>A. ancol metylic. B. etanol. C. ancol etylic. D. phenol.Câu 56: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. W. B. Al. C. Na. D. Fe.Câu 57: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?</b>

<b>Câu 58: Este metyl acrylat có cơng thức là</b>

<b>Câu 59: Xăng sinh học E5 là sản phẩm thu được khi pha trộn xăng A92 với các nhiên liệu sinh học bio-etanol </b>

theo tỷ lệ thể tích 95 : 5. Xăng E5 được sử dụng làm nhiên liệu cho các loại động cơ đốt trong như xe máy, ơ tơ... Lí do khiến xăng E5 được khuyến khích sử dụng là

<b>A. Do xăng sinh học E5 thân thiện với môi trường, hạn chế sự ô nhiễm.B. Do xăng sinh học E5 giá thành thấp, thân thiện với môi trường.C. Do xăng sinh học E5 phổ biến.</b>

<b>D. Do quy trình sản xuất xăng sinh học E5 dễ, nguồn nguyên liệu sẵn có.</b>

<b>Câu 60: Amoniac là chất khí dễ tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ. Amoniac được sử dụng nhiều </b>

trong cơng nghiêp cũng như trong phịng thí nghiệm. Cơng thức của amoniac là

<b>Câu 61: Hịa tan hồn tồn 54,56 gam tinh thể muối ZnCO3.2Zn(OH)2.H2O vào 400 gam dung dịch HCl 15,5%,</b>

thu được CO2 và dung dịch Z. Nồng độ phần trăm ZnCl2 trong X là

<b>Câu 62: Xà phịng hóa hồn toàn 10,88 gam phenyl axetat bằng 200 ml dung dịch KOH 1,0M thu được dung </b>

dịch X. Cô cạn X ta thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

<b>Câu 63: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Tơ nitron được điều chế từ phản ứng trùng hợp vinyl clorua.B. Tơ poliamit kém bền trong môi trường axit.</b>

<b>C. Cao su lưu hóa được tạo thành từ phản ứng trùng hợp isopren.D. Trùng ngưng axit terephtalic với etilenglicol thu được tơ nilon-6,6.</b>

<b>Câu 64: Thuỷ phân hoàn toàn 2,565 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ </b>

dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

<b>Câu 65: Chất X dạng sợi, màu trắng, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật. Thủy phân hoàn toàn X </b>

(xúc tác axit) thu được chất Y. Chất Z (có nhiều trong mật ong) là đồng phân cấu tạo của Y. Phát biểu nào sau

<b>Câu 66: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, </b>

H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)?

<b>Câu 67: Khử hoàn toàn m gam Fe3O4 bằng H2 dư thu được chất rắn X và H2O. Hòa tan hết chất rắn X trong </b>

dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 68: Thực hiện phản ứng lên men giấm 230 ml dung dịch ancol etylic 8</b><small>o</small>, thu được dung dịch T. Cho 3,25 gam Zn vào T, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 896 lít khí (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic và nước lần lượt là 0,80 g/ml và 1,00 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch T là

<b>Câu 69: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:</b>

KHCO3  <sup></sup><sup>E</sup> X  <sup></sup><sup>F</sup> KHCO3  <sup></sup><sup>E</sup> Y  <sup></sup><sup>G</sup> KHCO3.

Biết: E, F, G, X, Y là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hố học của phản ứng xảyra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F, G thoả mãn sơ đồ trên lần lượt là

<b>A. Ca(OH)2, HCl, KOH. B. Ba(OH)2, CO2, HCl.</b>

<b>Câu 70: Khí “đồng hành” chứa chủ yếu các thành phần chính là CH4, C2H6, C3H8 và C4H10 (giả sử tỉ lệ số mol </b>

tương ứng là 5 : 2 : 2 : 1). Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol các chất tỏa ra lượng nhiệt cho trong bảng sau:

Nếu một hộ gia đình sử dụng 67,2 lít khí “đồng hành” trên cho riêng việc đun nước, mỗi ấm nước chứa 2 lít nước ở 25<small>o</small>C, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và có 43,58% nhiệt đốt cháy bị thất thốt ra ngồi mơi trường. Số ấm nước được đun sơi là

<b>Câu 71: Tiến hành thí nghiệm theo các bước như sau:</b>

- Bước 1: Cho 2/3 nước vào một cốc có thể tích 200 ml, sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.- Bước 2: Lấy một miếng kim loại natri ngâm trong dầu hỏa ra. Dùng dao cắt lấy một mẫu natri nhỏ bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu.

- Bước 3: Cho mẫu natri vào cốc trên. Quan sát hiện tượng.Cho các phát biểu sau:

(a) Mẫu natri vo tròn và chạy trên mặt nước trong cốc.(b) Dung dịch trong cốc sau bước 3 có màu hồng.(c) Natri bị khử trong phản ứng trên.

(d) Dung dịch trong cốc sau bước 1 có màu xanh.

(e) Nếu thay kim loại Na bằng K thì phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn.(f) Sử dụng mẫu natri có kích thước càng lớn thì càng ít an tồn hơn.Số phát biểu đúng là

<b>Câu 72: Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống thường ngày. Các nguồn</b>

nước ngầm hoặc nước ở các ao hồ, sống suối thường có độ cứng cao bởi qtrình hịa tan các ion Ca<small>2+</small>, Mg<small>2+</small> có trong thành phần của lớp trầm tích đá vơi…Dựa vào chỉ số tổng nồng độ của các ion Ca<small>2+</small> và Mg<small>2+</small> để phân chia độ cứngthành các cấp độ khác nhau như hình bên.

Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng Na2CO3 để làm mềm nước có tính cứng tồn phần.

(b) Nước có tổng nồng độ ion Ca<small>2+</small>, Mg<small>2+ </small>bằng 150 mg/l thuộc loại nước cứng.(c) Nước cứng làm cho xà phịng có ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa của xà phịng.(d) Nước tự nhiên có chứa ion Ca<small>2+</small>, Mg<small>2+</small>, HCO3<small>-</small> gọi là nước có tính cứng vĩnh cửu.(e) Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày có thể dùng dung dịch giấm ăn.Số phát biểu đúng là

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. 3.B. 4.C. 5.D. 2.</b>

<b>Câu 73: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở có công thức phân tử lần lượt là CnH2n+2 và CmH2n+2; hỗn hợp</b>

Y gồm CH5N và C3H9N. Trộn X với Y theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1, thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 10,28 gam Z bằng O2 vừa đủ, thu được sản phẩm cháy gồm 0,56 mol CO2; 0,94 mol H2O và N2. Mặt khác, dẫn X qua dung dịch brom, kết thúc phản ứng, khối lượng bình brom tăng 1,12 gam. Phần trăm khối lượng của CH5N trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

<b>Câu 74: Điện phân dung dịch AgNO3 loãng với điện cực trơ, đến khi catot bắt đầu xuất hiện bọt khí thì dừng </b>

điện phân, thu được dung dịch X. Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với X, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y, khí Z và hỗn hợp chất rắn T. Cho các phát biểu sau:

(a) Trong quá trình điện phân dung dịch AgNO3, khối lượng điện cực catot tăng.(b) Tỉ lệ số mol kim loại Ag sinh ra tại catot và số mol O2 sinh ra tại anot là 1 : 2.(c) Chất rắn T tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch sắt(III) clorua.

(d) Dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 2 kết tủa. (e) Khí Z thu được là khí nitơ.

<b>Số phát biểu sai là</b>

<b>Câu 75: Cho các phát biểu sau:</b>

(a) Amoni gluconat có cơng thức phân tử là C6H10O6N.

(b) Glucozơ và glyxin đều có phản ứng tạo este trong điều kiện thích hợp.(c) Cho lịng trắng trứng vào nước nóng thu được dung dịch keo.

(d) Khi đun nóng, tất cả polime đều bị nóng chảy thành chất lỏng.

(e) Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng.Số phát biểu đúng là

<b>Câu 76: Hịa tan hồn tồn 14,1 gam Cu(NO3)2 vào nước cất, thu được 300 gam dung dịch X (có màu xanh). </b>

Cho 3,24 gam kim loại M (hóa trị khơng đổi) vào X đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, lọc bỏ phần khơng tan Y, thu được dung dịch Z (khơng màu) có khối lượng 295,728 gam. Cho các phát biểu sau:

(a) Phần không tan Y có khối lượng 7,35 gam.(b) Kim loại M có số oxi hóa +3 trong các hợp chất.

(c) Dung dịch Z tác dụng với dung dịch K2CO3 sinh ra khí khơng màu.(d) Khối lượng chất tan trong dung dịch Z là 12,3 gam.

(e) Hiđroxit của kim loại M tác dụng được với CO2 ở nhiệt độ thường.

<b>Số phát biểu sai là</b>

<b>Câu 77: Cho sơ đồ phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:</b>

(1) E + 3NaOH   X + 2Y + Z.<sup>t</sup><sup>o</sup> (2) 2Y + H2SO4   Na2SO4 + 2T.(3) 2X + H2SO4   Na2SO4 + 2G.

Biết E (CnH8On) là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, phân tử chỉ chứa chức este; T là axit cacboxylic.Cho các phát biểu sau:

(a) Chất E là trieste của glixerol với các axit cacboxylic.(b) Chất Y có thể tham gia phản ứng tráng bạc.

(c) Chất Z tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu xanh lam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

(d) Chất X là hợp chất hữu cơ tạp chức.

(e) a mol chất G tác dụng tối đa với a mol kim loại Na.Số phát biểu đúng là

<b>Câu 78: Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit (Al2O3.2H2O). Boxit thường lẫn 25% về khối lượng các </b>

tạp chất gồm Fe2O3 và SiO2. Sau khi loại bỏ tạp chất bằng phương pháp hóa học thu được Al2O3 gần nguyên chất rồi hòa tan trong criolit nóng chảy để sản xuất nhơm (với hiệu suất 80%), lượng nhơm thu được dùng để sản xuất móc treo quần áo. Khối lượng quặng boxit cần dùng để sản xuất được 3 triệu chiếc móc treo quần áo làm tấn. Biết rằng mỗi móc treo quần áo có khối lượng 90 gam (chứa 75% nhôm nguyên chất). Giá trị của m là

<b>A. 662,7 tấn.B. 781,2 tấn.C. 862,5 tấn.D. 954,1 tấn.</b>

<b>Câu 79: Hòa tan hết 8,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, FeCO3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,41 mol HCl </b>

và 0,03 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 20,935 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hịa) và 1,65 gam hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol CO2). Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,38 mol NaOH, thu được 11,975 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X là

<b>Câu 80: Đốt cháy hoàn toàn 14,12 gam hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (trong đó có hai este hai chức </b>

và một este đơn chức) bằng oxi, thu được 0,52 mol CO2 và 0,42 mol H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 14,12 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp ancol T có khối lượng 7,02 gam và hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic no. Đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam T bằng O2, thu được 0,43 mol H2O. Khối lượng của este có phân tử khối lớn nhất trong 28,24 gam hỗn hợp E là

<b>A. 1,74 gam. B. 1,96 gam. C. 3,48 gam. D. 2,96 gam.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>MA TRẬN ĐỀ THI THỬ 2024 SỐ - PH11</b>

3 HC – Ancol – phenol – anđehit – axit 2LT 1BT

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>

<b>Câu 41: Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít muối Magie cacbonat dưới </b>

dạng bột màu trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. Công thức của Magie cacbonat là

<b>Câu 42: Kim loại Al tác dụng với dung dịch chất nào sau đây sinh ra AlCl3?</b>

<b>Câu 43: Công thức của chất nào sau đây là tripanmitin?</b>

<b>Câu 47: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?</b>

<b>Câu 48: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?</b>

<b>Câu 49: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở anot thu được</b>

<b>Câu 50: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mịn hóa học?A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch AgNO3.</b>

<b>C. Nhúng thanh Al vào dung dịch CuSO4.</b>

<b>D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe</b><small>2</small>(SO<small>4</small>)<small>3</small>.

<b>Câu 51: Amin nào dưới đây là amin bậc hai?</b>

<b>A. (CH3)3N. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3NH2. D . (CH</b><small>3</small>)<small>2</small>NH.

<b>Câu 52: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?</b>

<b>A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Protein. D. Glucozơ.</b>

<b>Câu 53: Trong hợp chất Cr2O3, crom có số oxi hóa là</b>

<b>Câu 54: Kim loại sắt khơng phản ứng được với dung dịch nào sau đây?</b>

<b>A. H2SO4 loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. C. HNO</b><small>3</small> đặc, nguội.<b> D. HNO3 loãng.</b>

<b>Câu 55: Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp. Một </b>

trong những hợp chất độc hại trong cồn cơng nghiệp chính là metanol (CH3OH). Tên gọi khác của metanol là

<b>Câu 56: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>A. W. B. Al. C. Na. D. Fe.Câu 57: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?</b>

<b>Câu 58: Este metyl acrylat có cơng thức là</b>

<b>Câu 59: Xăng sinh học E5 là sản phẩm thu được khi pha trộn xăng A92 với các nhiên liệu sinh học bio-etanol </b>

theo tỷ lệ thể tích 95 : 5. Xăng E5 được sử dụng làm nhiên liệu cho các loại động cơ đốt trong như xe máy, ô tô... Lí do khiến xăng E5 được khuyến khích sử dụng là

<b>A. Do xăng sinh học E5 thân thiện với môi trường, hạn chế sự ô nhiễm.</b>

<b>B. Do xăng sinh học E5 giá thành thấp, thân thiện với môi trường.C. Do xăng sinh học E5 phổ biến.</b>

<b>D. Do quy trình sản xuất xăng sinh học E5 dễ, nguồn nguyên liệu sẵn có.</b>

<b>Câu 60: Amoniac là chất khí dễ tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ. Amoniac được sử dụng nhiều </b>

trong cơng nghiêp cũng như trong phịng thí nghiệm. Cơng thức của amoniac là

<b>Câu 61: Hịa tan hồn toàn 54,56 gam tinh thể muối ZnCO3.2Zn(OH)2.H2O vào 400 gam dung dịch HCl 15,5%,</b>

thu được CO2 và dung dịch Z. Nồng độ phần trăm ZnCl2 trong X là

<b>Câu 62: Xà phịng hóa hồn tồn 10,88 gam phenyl axetat bằng 200 ml dung dịch KOH 1,0M thu được dung </b>

dịch X. Cô cạn X ta thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

<b>Câu 63: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Tơ nitron được điều chế từ phản ứng trùng hợp vinyl clorua.</b>

<b>B. Tơ poliamit kém bền trong môi trường axit.</b>

<b>C. Cao su lưu hóa được tạo thành từ phản ứng trùng hợp isopren.D. Trùng ngưng axit terephtalic với etilenglicol thu được tơ nilon-6,6.</b>

<b>Câu 64: Thuỷ phân hoàn toàn 2,565 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ </b>

dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

<b>Câu 65: Chất X dạng sợi, màu trắng, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật. Thủy phân hoàn toàn X </b>

(xúc tác axit) thu được chất Y. Chất Z (có nhiều trong mật ong) là đồng phân cấu tạo của Y. Phát biểu nào sau

<b>đây sai?</b>

<b>A. Chất Z tham gia phản ứng tráng gương.B. Chất Y dễ tan trong nước.</b>

<b>C. Trong phân tử chất X có 3 nhóm hiđroxyl.</b>

<b>D. Chất X là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.</b>

<b>Câu 66: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: </b>FeCl<small>3, AlCl3, </small>CuSO<small>4</small>, Pb(NO<small>3</small>)<small>2</small>, H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)?

<b>Câu 67: Khử hoàn toàn m gam Fe3O4 bằng H2 dư thu được chất rắn X và H2O. Hòa tan hết chất rắn X trong </b>

dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 68: Thực hiện phản ứng lên men giấm 230 ml dung dịch ancol etylic 8</b><small>o</small>, thu được dung dịch T. Cho 3,25 gam Zn vào T, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 896 lít khí (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic và nước lần lượt là 0,80 g/ml và 1,00 g/ml. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong dung dịch T là

<b>Câu 69: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:</b>

KHCO3  <sup></sup><sup>E</sup> X  <sup></sup><sup>F</sup> KHCO3  <sup></sup><sup>E</sup> Y  <sup></sup><sup>G</sup> KHCO3.

Biết: E, F, G, X, Y là các hợp chất khác nhau; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hố học của phản ứng xảyra giữa hai chất tương ứng. Các chất E, F, G thoả mãn sơ đồ trên lần lượt là

<b>A. Ca(OH)2, HCl, KOH. B. Ba(OH)</b><small>2</small>, CO<small>2</small>, HCl.

<b>Câu 70: Khí “đồng hành” chứa chủ yếu các thành phần chính là CH4, C2H6, C3H8 và C4H10 (giả sử tỉ lệ số mol </b>

tương ứng là 5 : 2 : 2 : 1). Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol các chất tỏa ra lượng nhiệt cho trong bảng sau:

Nếu một hộ gia đình sử dụng 67,2 lít khí “đồng hành” trên cho riêng việc đun nước, mỗi ấm nước chứa 2 lít nước ở 25<small>o</small>C, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và có 43,58% nhiệt đốt cháy bị thất thốt ra ngồi mơi trường. Số ấm nước được đun sơi là

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>

<small>3 mol</small>CH : 1, 5C H : 0,6

Q (1, 5.890, 5 0,6.1560, 5 0,6.2220 0, 3.2874).(1 0, 4358) 2520 kJC H : 0,6

C H : 0, 3

      

<i>Số ấm </i>

42.4200.(100 25)

<b>Câu 71: Tiến hành thí nghiệm theo các bước như sau:</b>

- Bước 1: Cho 2/3 nước vào một cốc có thể tích 200 ml, sau đó nhỏ thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.- Bước 2: Lấy một miếng kim loại natri ngâm trong dầu hỏa ra. Dùng dao cắt lấy một mẫu natri nhỏ bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu.

- Bước 3: Cho mẫu natri vào cốc trên. Quan sát hiện tượng.Cho các phát biểu sau:

(a) Mẫu natri vo tròn và chạy trên mặt nước trong cốc.(b) Dung dịch trong cốc sau bước 3 có màu hồng.

(c) Natri bị khử trong phản ứng trên.

(d) Dung dịch trong cốc sau bước 1 có màu xanh.

(e) Nếu thay kim loại Na bằng K thì phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn.(f) Sử dụng mẫu natri có kích thước càng lớn thì càng ít an toàn hơn.

Số phát biểu đúng là

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>(a) Đúng, natri tác dụng với nước tỏa nhiều nhiệt làm natri tan ra và chạy vo tròn trên mặt nước(b) Đúng, dung dịch sau phản ứng là NaOH, pH > 7</i>

<i>(c) Sai, natri bị oxi hóa(d) Sai</i>

<i>(e) Đúng, K có tính khử mạnh hơn Na nên phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn</i>

<i>(f) Đúng, mẫu natri càng lớn thì phản ứng xảy ra càng mãnh liệt hơn nên ít an toàn hơn</i>

<b>Câu 72: Nước cứng gây nhiều trở ngại cho đời sống thường ngày. Các nguồn</b>

nước ngầm hoặc nước ở các ao hồ, sống suối thường có độ cứng cao bởi qtrình hịa tan các ion Ca<small>2+</small>, Mg<small>2+</small> có trong thành phần của lớp trầm tích đá vơi…Dựa vào chỉ số tổng nồng độ của các ion Ca<small>2+</small> và Mg<small>2+</small> để phân chia độ cứngthành các cấp độ khác nhau như hình bên.

Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể dùng Na<small>2</small>CO<small>3</small> để làm mềm nước có tính cứng tồn phần.

(b) Nước có tổng nồng độ ion Ca<small>2+</small>, Mg<small>2+ </small>bằng 150 mg/l thuộc loại nước cứng.(c) Nước cứng làm cho xà phịng có ít bọt, giảm khả năng tẩy rửa của xà phịng.

(d) Nước tự nhiên có chứa ion Ca<small>2+</small>, Mg<small>2+</small>, HCO3<small>-</small> gọi là nước có tính cứng vĩnh cửu.

(e) Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày có thể dùng dung dịch giấm ăn.

Số phát biểu đúng là

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>

<i>(a) Đúng(b) Đúng(c) Đúng</i>

<i>(d) Sai, nước có tính cứng tạm thời</i>

<b>-Câu 73: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở có cơng thức phân tử lần lượt là CnH2n+2 và CmH2n+2; hỗn hợp</b>

Y gồm CH5N và C3H9N. Trộn X với Y theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1, thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 10,28 gam Z bằng O2 vừa đủ, thu được sản phẩm cháy gồm 0,56 mol CO2; 0,94 mol H2O và N2. Mặt khác, dẫn X qua dung dịch brom, kết thúc phản ứng, khối lượng bình brom tăng 1,12 gam. Phần trăm khối lượng của CH5N trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>

<small>2mol</small>CH : 0,56

0, 56.14 3x.2 15x 2a 10, 28 x 0,12Z' H : 3x

NH : x

<small>4m2n 2</small>

<small>m2n 2</small>

<small>58</small>CH : 0, 21,12

C H : 0,040,04

</div>

×