Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.95 KB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐỀ THI THAM KHẢO</b>
<b>ĐỀ 28 – PH13</b>
(Đề thi có … trang)
<b>KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>
<b>Môn thi thành phần: HĨA HỌC</b>
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề
<b>Câu 41: Kali phản ứng với nước sinh ra khí H2 và chất nào sau đây?</b>
<b>Câu 42: Dung dịch chất nào sau đây khơng hịa tan được Al2O3?</b>
<b>Câu 43: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?</b>
<b>A. Anilin. B. Axit glutamic. C. Lysin. D. Axit fomic.</b>
<b>Câu 44: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước) các khối </b>
kim loại nào sau đây?
<b>Câu 45: Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?</b>
<b>Câu 46: Trong điều kiện khơng có oxi, sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây thu được hợp chất</b>
<b>Câu 47: Trong các hợp chất số oxi hóa của kim loại kiềm là</b>
<b>Câu 48: Công thức của etyl fomat là</b>
<b>A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5.Câu 49: Kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?</b>
<b>Câu 50: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?</b>
<b>A. Cao su lưu hóa. B. Polietilen. C. Amilopectin. D. Xenlulozơ.Câu 51: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?</b>
<b>Câu 52: Nhiệt phân Al(OH)3 thu được chất nào sau đây?</b>
<b>Câu 53: Khí X là thành phần chính của khí thiên nhiên. Khí X khơng màu, nhẹ hơn khơng khí và là một trong </b>
những khí gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
<b>Câu 54: Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?A. sợi bơng. B. mỡ bị. C. bột gạo. D. tơ tằm.Câu 55: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?</b>
<b>Câu 56: Chất nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi?</b>
<b>A. Ancol etylic. B. Ancol propylic. C. Glixerol. D. Axit fomic.Câu 57: Chất nào sau đây là amin bậc 2?</b>
<b>A. CH3NH2. B. C6H5NH2. C. (CH3)2NH. D. (C2H5)3N.</b>
<b>Câu 58: Natri đicromat là muối của axit đicromic, có màu da cam của ion đicromat. Công thức của natri </b>
đicromat là
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>A. NaCrO2. B. Na2Cr2O7. C. K2Cr2O7. D. Na2CrO4.Câu 59: Kim loại nào sau đây khi tác dụng clo và dung dịch HCl đều thu được một muối?</b>
<b>Câu 60: Chất nào sau đây khơng có khả năng phản ứng với Cu(OH)2?</b>
<b>A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.</b>
<b>Câu 61: Cho khí H2 (dư) qua ống đựng 10 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al2O3 nung nóng. Sau khi các phản </b>
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,6 gam chất rắn. Khối lượng của Al2O3 trong 10 gam X là
<b>Câu 62: Lên men 800 kg tinh bột, thu được V lít rượu 38</b><small>o</small>. Biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất rượu là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giá trị của V là
<b>A. Trùng ngưng buta-1,3-đien thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.B. Trùng hợp etilen thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.</b>
<b>C. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.</b>
<b>D. Trùng hợp vinyl xianua thu được polime dùng để sản xuất tơ nitron (tơ olon).</b>
<b>Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn amin X no, đơn chức, mạch hở, sau phản ứng thu được khí CO2, 0,35 mol H2O và </b>
0,05 mol khí N2. Cơng thức phân tử của X là
<b>Câu 66: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên cịn gọi </b>
là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
<b>A. glucozơ và sobitol. B. fructozơ và sobitol.C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ.</b>
<b>Câu 67: Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) </b>
và dung dịch Y chỉ chứa 60,7 gam hỗn hợp muối. Khối lượng của FeCl3 có trong Y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
<b>A. 16,3 gam.B. 40,6 gam.C. 32,5 gam.D. 19,5 gam.Câu 68: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau theo đúng tỉ lệ mol:</b>
(a) X1 + 2H2SO4 (đặc) X2 + 2X3. (b) X2 + 2KOH X4 + X5 + 2H2O.
(c) X5 + HCl X6 + X7. (d) 2X7 + 2H2O <sup>dpdd</sup><small>cmn</small> 2KOH + Cl2 + H2.Chất X4 là
<b>Câu 69: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Ở điều kiện thường, (C17H33COO)3C3H5 là axit béo ở trạng thái lỏng.</b>
<b>B. Các amin chứa một đến ba nguyên tử cacbon đều là chất khí ở điều kiện thường.C. Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.</b>
<b>D. Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi dư, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với 169 ml </b>
dung dịch NaOH 3M, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được (6m + 3,24) gam chất rắn khan. Giá trị của m là
<b>Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon (đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon </b>
trong phân tử) cần vừa đủ 11,76 lít khí O2, thu được 15,84 gam CO2. Nung m gam hỗn hợp X và 0,04 mol H2 (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cộng H2). Dẫn Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư, kết thúc phản ứng, thu được 0,896 lít khí Z duy nhất, khối lượng của bình tăng a gam vàlượng Br2 phản ứng tối đa là 17,6 gam. Giá trị của a là
<b>A. 3,30 gam.B. 2,75 gam.C. 3,20 gam.D. 2,65 gam.Câu 72: Cho các thí nghiệm sau:</b>
(a) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư.(c) Cho dung dịch NaHCO3 dư vào dung dịch Ca(OH)2.(d) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch Na2CO3.
(e) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.(f) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
<b>Câu 73: Để đánh giá ảnh hưởng của các nguyên tố dinh dưỡng N, P, K trong phân bón đối với một giống lúa, </b>
người ta tiến hành 3 thử nghiệm khác nhau về chế độ bón phân (các điều kiện khác nhau). Kết quả được ghi nhận ở bảng sau:
<b>Thử nghiệm</b>
Phân bón (kg/100 m<small>2</small>) <sub>Năng suất hạt</sub>(tạ/1000 m<small>2</small>)
Chất lượng gạoUrê
Supe lânCa(HPO4)2
Kali cloruaKCl
Tinh bột(%)
<i>(Sự khác biệt về năng suất và hàm lượng tinh bột có ý nghĩa thống kê)</i>
Biết rằng khi thay phân bón urê bằng phân amoni nitrat (NH4NO3) khơng làm thay đổi năng suất và chất lượng hạt gạo. Độ dinh dưỡng của phân urê và phân amoni nitrat lần lượt là 46% và 33%. Tổng khối lượng amoni nitrat (kg/100 m<small>2</small>) cần sử dụng ở ba thử nghiệm 1, 2, 3 (khi thay thế phân bón urê) là
<b>Câu 74: Hỗn hợp X gồm Na2CO3, NaHCO3 và CuO. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl loãng, thu được</b>
dung dịch Y chứa các muối trung hịa và V lít khí CO2 (đktc). Tiến hành điện phân dung dịch Y với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ khơng đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị sau:
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Biết rằng Na2CO3 chiếm 25% số mol hỗn hợp X, hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của V là
<b>A. 0,448 lít.B. 1,792 lít.C. 1,344 lít.D. 0,896 lít.</b>
<b>Câu 75: Hỗn hợp E gồm 2 este mạch hở X, Y (đều được tạo từ axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 220). Thủy</b>
phân hoàn toàn m gam E bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,3 mol hỗn hợp F gồm 2 ancol và 26,9 gam hỗn hợp Z gồm 2 muối. Đốt cháy toàn bộ Z, thu được CO2, H2O và 21,2 gam Na2CO3. Mặt khác, đốt cháy m gam E thu được H2O và 17,92 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong E là
<b>Câu 76: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm đốt cháy sợi dây sắt trong bình kín chứa oxi:</b>
Cho các phát biểu sau:
(a) Lớp nước ở đáy bình nhằm mục đích tránh gây vỡ bình.
(b) Mẩu than có kích thước càng lớn thì phản ứng đốt dây sắt xảy ra càng mãnh liệt.(c) Trong thí nghiệm trên, sắt đóng vai trị là chất bị khử.
(d) Vai trò của mẩu than để làm mồi cung cấp nhiệt cho phản ứng.
(e) Có thể đốt nóng sợi dây sắt trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình kín chứa oxi mà khơng cần dùng mẩu than.
Số phát biểu đúng là
<b>Câu 77: Một loại chất béo X chứa 88,4% triolein về khối lượng (còn lại là tạp chất trơ). Thực hiện phản ứng xà </b>
phịng hóa X bằng dung dịch NaOH, qua tinh chế và thêm phụ gia, thu được một loại xà phòng (chứa 66,88% muối natri oleat về khối lượng). Giả thiết các tạp chất trơ được loại bỏ trong quá trình nấu xà phịng, hiệu suất của tồn bộ q trình đạt 90%. Quy cách đóng gói mỗi bánh xà phịng có khối lượng tịnh là 90 gam. Để sản xuất
<b>được một đơn hàng gồm 140 000 bánh xà phịng thì khối lượng chất béo X tối thiểu cần sử dụng gần nhất vớiA. 10267 kg.B. 9167 kg.C. 103 tấn.D. 92 tấn.</b>
<b>Câu 78: Este X mạch hở, có cơng thức phân tử CnHn+2Om (trong X cacbon chiếm 52,63% theo khối lượng). </b>
Thực hiện chuỗi phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):(1) X + 3NaOH X1 + X2 + X3 + X4.(2) X1 + NaOH CH4 + Na2CO3.<sup>CaO, t</sup><sup>o</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">(3) X2 + H2SO4 Y + Na2SO4.(4) Y + 2CH3OH C6H6O4 + 2H2O.Biết X3, X4 có cùng số nguyên tử cacbon (MX3 < MX4).Cho các phát biểu sau:
(a) Có 2 cơng thức cấu tạo thỏa mãn chất X.(b) Tên gọi của X1 là natri axetat.
(c) X3 có trong thành phần của xăng sinh học E5.(d) Đốt cháy X2 thu được CO2, Na2CO3 và H2O.(e) Phân tử khối của chất Y là 114.
(f) X4 hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.Số phát biểu đúng là
<b>Câu 79: Nung nóng hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai muối trung hòa của kim loại M (có hóa trị khơng đổi)</b>
thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z trong đó có 0,16 mol khí CO2. Mặt khác, hịa tan m gam hỗn hợp X vào 320 ml dung dịch H2SO4 2M thu được dung dịch T. Dung dịch T hòa tan tối đa x gam Fe thu được dung dịch chứa 89,6 gam muối và 0,32 mol hỗn hợp khí gồm H2 và NO (NO là sản phẩm khử duy nhất của N<small>+5</small>). Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, kim loại M tan nhiều trong nước.(b) Giá trị của m là 25,28 gam.
(c) Giá trị của x là 28 gam.
(d) Trong hỗn hợp Z, có hai khí có số mol bằng nhau.(e) Dung dịch T có pH < 7.
Số phát biểu đúng là
<b>Câu 80: Hỗn hợp E gồm các chất đều mạch hở chứa X (C4H9O4N, là muối của axit cacboxylic đa chức), Y </b>
(C4H7O2N, là muối của axit cacboxylic không no) và Z (C10H25O6N3, là muối của axit glutamic). Đun nóng hồn tồn hỗn hợp E với 575 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch G và 30,4 gam hỗn hợp khí F gồm hai amin (có tỉ khối so với H2 là 19, trong đó có trimetyl amin). Cô cạn G thu được hỗn hợp T chỉ chứa bốn muối (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau hai nguyên tử cacbon trong phân tử).
<b>Phần trăm khối lượng của muối có số mol nhỏ nhất trong T gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>Câu 42: Dung dịch chất nào sau đây khơng hịa tan được Al2O3?</b>
<b>Câu 43: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?</b>
<b>A. Anilin. B. Axit glutamic. C. Lysin. D. Axit fomic.</b>
<b>Câu 44: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước) các khối </b>
kim loại nào sau đây?
<b>Câu 45: Chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?</b>
<b>Câu 46: Trong điều kiện khơng có oxi, sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây thu được hợp chất</b>
<b>Câu 47: Trong các hợp chất số oxi hóa của kim loại kiềm là</b>
<b>Câu 48: Cơng thức của etyl fomat là</b>
<b>A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC</b><small>2</small>H<small>5</small>. <b>D. CH3COOC2H5.Câu 49: Kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?</b>
<b>Câu 50: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?</b>
<b>A. Cao su lưu hóa. B. Polietilen. C. Amilopectin. D. Xenlulozơ.Câu 51: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?</b>
<b>Câu 52: Nhiệt phân Al(OH)3 thu được chất nào sau đây?</b>
<b>Câu 53: Khí X là thành phần chính của khí thiên nhiên. Khí X khơng màu, nhẹ hơn khơng khí và là một trong </b>
những khí gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
<b>Câu 54: Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?A. sợi bơng. B. mỡ bò. C. bột gạo. D. tơ tằm.Câu 55: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?</b>
<b>Câu 56: Chất nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi?</b>
<b>A. Ancol etylic. B. Ancol propylic. C. Glixerol. D. Axit fomic.Câu 57: Chất nào sau đây là amin bậc 2?</b>
<b>A. CH3NH2. B. C6H5NH2. C. (CH</b><small>3</small>)<small>2</small>NH. <b>D. (C2H5)3N.</b>
<b>Câu 58: Natri đicromat là muối của axit đicromic, có màu da cam của ion đicromat. Cơng thức của natri </b>
đicromat là
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>A. NaCrO2. B. Na</b><small>2</small>Cr<small>2</small>O<small>7</small>. <b>C. K2Cr2O7. D. Na2CrO4.Câu 59: Kim loại nào sau đây khi tác dụng clo và dung dịch HCl đều thu được một muối?</b>
<b>Câu 60: Chất nào sau đây khơng có khả năng phản ứng với Cu(OH)2?</b>
<b>A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Fructozơ.</b>
<b>Câu 61: Cho khí H2 (dư) qua ống đựng 10 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Al2O3 nung nóng. Sau khi các phản </b>
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,6 gam chất rắn. Khối lượng của Al2O3 trong 10 gam X là
<b>Câu 62: Lên men 800 kg tinh bột, thu được V lít rượu 38</b><small>o</small>. Biết hiệu suất của cả q trình sản xuất rượu là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Giá trị của V là
<b>Câu 63: Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy phản ứng?A. Đốt cháy dây Fe trong bình chứa Cl2.</b>
<b>B. Cho dung dịch K</b><small>2</small>SO<small>4</small> vào dung dịch NaNO<small>3</small>.
<b>C. Cho thanh kim loại Al vào dung dịch NaOH.D. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.Câu 64: Phát biểu nào sau đây sai?</b>
<b>A. Trùng ngưng buta-1,3-đien thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.B. Trùng hợp etilen thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.</b>
<b>C. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.</b>
<b>D. Trùng hợp vinyl xianua thu được polime dùng để sản xuất tơ nitron (tơ olon).</b>
<b>Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn amin X no, đơn chức, mạch hở, sau phản ứng thu được khí CO2, 0,35 mol H2O và </b>
0,05 mol khí N2. Cơng thức phân tử của X là
<b>Câu 66: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên cịn gọi </b>
là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
<b>A. glucozơ và sobitol. B. fructozơ và sobitol.C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ.</b>
<b>Câu 67: Cho 31,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) </b>
và dung dịch Y chỉ chứa 60,7 gam hỗn hợp muối. Khối lượng của FeCl3 có trong Y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
<b>A. 16,3 gam.B. 40,6 gam.C. 32,5 gam.D. 19,5 gam.Câu 68: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau theo đúng tỉ lệ mol:</b>
(a) X1 + 2H2SO4 (đặc) X2 + 2X3. (b) X2 + 2KOH X4 + X5 + 2H2O.
(c) X5 + HCl X6 + X7. (d) 2X7 + 2H2O <sup>dpdd</sup><small>cmn</small> 2KOH + Cl2 + H2.Chất X4 là
<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>
<i>X<small>1</small>: Ca<small>3</small>(PO<small>4</small>)<small>2</small>X<small>2</small>: Ca(H<small>2</small>PO<small>4</small>)<small>2</small>X<small>3</small>: CaSO<small>4</small></i>
<i>X<small>4</small>: CaHPO<small>4</small>X<small>5</small>: K<small>2</small>HPO<small>4</small>X<small>6</small>: KH<small>2</small>PO<small>4</small>X<small>7</small>: HCl</i>
<b>Câu 69: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>
<b>A. Ở điều kiện thường, (C17H33COO)3C3H5 là axit béo ở trạng thái lỏng.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>B. Các amin chứa một đến ba nguyên tử cacbon đều là chất khí ở điều kiện thường.C. Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.</b>
<b>D. Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.</b>
<b>Câu 70: Đốt cháy hồn tồn m gam photpho trong oxi dư, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với 169 ml </b>
dung dịch NaOH 3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được (6m + 3,24) gam chất rắn khan. Giá trị của m là
<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>
<i>- Trường hợp 1: OH<small>-</small> hết </i>
Na : 0,507 molm
Na : 0, 507 molm
3mOH : 0, 507
<b>Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon (đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon </b>
trong phân tử) cần vừa đủ 11,76 lít khí O2, thu được 15,84 gam CO2. Nung m gam hỗn hợp X và 0,04 mol H2 (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cộng H2). Dẫn Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư, kết thúc phản ứng, thu được 0,896 lít khí Z duy nhất, khối lượng của bình tăng a gam vàlượng Br2 phản ứng tối đa là 17,6 gam. Giá trị của a là
<b>A. 3,30 gam.B. 2,75 gam.C. 3,20 gam.D. 2,65 gam.</b>
<b>Câu 72: Cho các thí nghiệm sau:</b>
(a) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Cho dung dịch NaHSO<small>4</small> vào dung dịch Ba(HCO<small>3</small>)<small>2</small> dư.(c) Cho dung dịch NaHCO<small>3</small> dư vào dung dịch Ca(OH)<small>2</small>.(d) Cho dung dịch AlCl<small>3</small> dư vào dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3</small>.
(e) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3.(f) Cho hỗn hợp Cu và FeCl<small>3</small> (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>
<i>(a) Sai, thu được 3 muối gồm FeSO<small>4</small>, Al<small>2</small>(SO<small>4</small>)<small>3</small> và Fe<small>2</small>(SO<small>4</small>)<small>3</small> dư(b) Đúng, thu được 2 muối gồm NaHCO<small>3</small> và Ba(HCO<small>3</small>)<small>2</small> dư(c) Đúng, thu được 2 muối gồm Na<small>2</small>CO<small>3</small> và NaHCO<small>3</small> dư(d) Đúng, thu được 2 muối gồm NaAlO<small>2</small> và NaCl(e) Sai, thu được 1 muối NaCl</i>
<i>(f) Đúng, thu được 2 muối gồm CuCl<small>2</small> và FeCl<small>2</small></i>
<b>Câu 73: Để đánh giá ảnh hưởng của các nguyên tố dinh dưỡng N, P, K trong phân bón đối với một giống lúa, </b>
người ta tiến hành 3 thử nghiệm khác nhau về chế độ bón phân (các điều kiện khác nhau). Kết quả được ghi nhận ở bảng sau:
<b>Thử nghiệm</b>
Phân bón (kg/100 m<small>2</small>) <sub>Năng suất hạt</sub>(tạ/1000 m<small>2</small>)
Chất lượng gạoUrê
Supe lânCa(HPO4)2
Kali cloruaKCl
Tinh bột(%)
<i>(Sự khác biệt về năng suất và hàm lượng tinh bột có ý nghĩa thống kê)</i>
Biết rằng khi thay phân bón urê bằng phân amoni nitrat (NH4NO3) không làm thay đổi năng suất và chất lượng hạt gạo. Độ dinh dưỡng của phân urê và phân amoni nitrat lần lượt là 46% và 33%. Tổng khối lượng amoni nitrat (kg/100 m<small>2</small>) cần sử dụng ở ba thử nghiệm 1, 2, 3 (khi thay thế phân bón urê) là
<b>Câu 74: Hỗn hợp X gồm Na2CO3, NaHCO3 và CuO. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl loãng, thu được</b>
dung dịch Y chứa các muối trung hịa và V lít khí CO2 (đktc). Tiến hành điện phân dung dịch Y với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dịng điện có cường độ khơng đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả như đồ thị sau:
Biết rằng Na2CO3 chiếm 25% số mol hỗn hợp X, hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của V là
<b>A. 0,448 lít.B. 1,792 lít.C. 1,344 lít.D. 0,896 lít.</b>
<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>
</div>