Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát (Nghề Kỹ Thuật Máy Nông Nghiệp - Trung Cấp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 64 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP

<b>TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN</b>

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>

Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ trên thế giới, lĩnhvực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Cơng nghệ ơtơ ở Việt Nam nói riêng đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp cho sựnghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Việc biên soạn giáo trình BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNGBÔI TRƠN VÀ HỆ THỐNG LÀM MÁT nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạycủa đội ngũ giáo viên cũng như học tập của học sinh nghề KỸ THUẬT MÁYNƠNG NGHIỆP tạo sự thống nhất trong q trình đào tạo nghề Kỹ thuật máynông nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của các doanh nghiệp của mọithành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện.

Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vớinhững kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của từng môn học, mơ-đun. Trong q trình biên soạn, tácgiả đã tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô để cố gắng đưanhững kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệtdễ nhớ, dễ hiểu khơng ngồi mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốtnhu cầu sản xuất hiện nay.

Trong quá trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng khôngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của qthầy cơ giáo và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn.

Chủ biênNguyễn Văn Mười

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small> MỤC LỤC</small>

LỜI GIỚI THIỆU...3BÀI 1. THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN...71. Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn...8

1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống bôi trơn. 81.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn. 10

1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng. 141.4. Phương pháp tháo lắp, nhận dạng hệ thống bơi trơn. 17

ƠN TẬP...20BÀI 2. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BƠI TRƠN...211. Bảo dưỡng hệ thống bơi trơn...21

1.1. Mục đích, nội dung bảo dưỡng hệ thống bơi trơn. 21

1.2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phịng. 221.3. Phương pháp bảo dưỡng hệ thống bơi trơn.25

ƠN TẬP...28BÀI 3. SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN...291. Sửa chữa hệ thống bôi trơn...29

1.1. Nguyên nhân sai hỏng của hệ thống bôi trơn. 291.2. Phương pháp kiểm tra xác định các sai hỏng. 291.3. Phương pháp sửa chữa hệ thống bơi trơn. 32

ƠN TẬP...34BÀI 4. THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT...351. Tháo lắp, nhận dạng hệ thống làm mát...35

1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống làm mát. 351.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát. 36

1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng. 371.4. Phương pháp tháo lắp hệ thống làm mát. 38

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

ÔN TẬP...42BÀI 5. BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LÀM MÁT...431. Bảo dưỡng hệ thống làm mát...43

1.1. Mục đích, nội dung bảo dưỡng hệ thống làm mát.43

1.2. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng. 461.3. Phương pháp bảo dưỡng hệ thống làm mát. 47

ÔN TẬP...48BÀI 6. SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÀM MÁT...491. Sửa chữa hệ thống làm mát...49

1.1. Nguyên nhân sai hỏng của hệ thống làm mát. 49

1.2. Phương pháp kiểm tra xác định các sai hỏng của hệ thống làm mát. 531.3. Phương pháp sửa chửa hệ thống làm mát. 54

ÔN TẬP...58TÀI LIỆU THAM KHẢO:...58

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>GIÁO TRÌNH MƠN HỌC</b>

<b>Tên môn học: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mátMã môn học: MĐ 18</b>

<b>Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học: </b>

- Vị trí: Trước khi học mơ đun này học sinh phải hồn thành: MĐ17- Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề

- Ý nghĩa và vai trị của môn học: Việc bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống bôitrơn và hệ thống làm mát giúp cho động cơ hoạt động tốt. Giảm được nhiều hưhỏng khi chúng ta thường xuyên bảo dưởng các bộ phận này đồng thời môn họcnày cũng giúp cho người học nắm được các kỹ năng sửa chữa bộ phận này

<b>Mục tiêu của môđun:</b>

+ Giải thích được sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của hệthống bôi trơn và hệ thống làm mát.

+ Phân tích được những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng trong hệthống bôi trơn và hệ thống làm mát.

+ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữađảm bảo chính xác và an toàn.

- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Rèn luyện được tính k礃ऀ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm caotrong học tập.

+ Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>BÀI 1.THÁO LẮP, NHẬN DẠNG HỆ THỐNG BƠI TRƠN</b>

<b>Giới thiệu: Hình thành kỹ năng tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn.Mục tiêu:</b>

- Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo và nguyên lý làmviệc của hệ thống bôi trơn dùng trong động cơ.

- Tháo, lắp, nhận dạng, bảo dưỡng và sửa chữa được hệ thống bôi trơn,đúng quy trình đảm bảo kỹ thuật và an tồn.

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề máy nơng nghiệp.- Rèn luyện tính k礃ऀ luật, cऀn thận, tỉ mỉ của học viên.

<b>Nội dung chính:</b>

<b>1. Tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn.</b>

<b>1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của hệ thống bôi trơn.1.1.1. Nhiệm vụ: </b>

Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bơi trơn đến các bề mặt làm việccủa các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của đơng cơ cũngnhư tăng tuổi thọ các chi tiết.

<b>1.1.2. Yêu cầu:* Đối với chất bôi trơn</b>

- Độ nhớt của dầu phải nằm trong giới hạn cho phép,sao cho tạo thànhchêm dầu thủy động ổ đỡ, nó phải chịu tải trọng lớn nhất tác dụng lên ổ đỡ vàgiữ cho các bề mặt công tác không tiếp xúc với nhau

- Bảo vệ bề mặt kim loại khơng bị ăn mịn

- Dầu bơi trơn khơng được: cạn ở cacte, két chứa,ở các chi tiết động ,trongcác đường ống.

- Dầu phải có tuổi thọ cao và giá thành phù hạp

<b>* Đối với hệ thống bôi trơn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Hệ thống bôi trơn phải đưa chất bôi trơn tới nơi cần một cách liên tục vớilưu lượng,trạng thái tính chất xác định và có thể kiểm tra điều chỉnh, điều khiểndễ dàng.

- Các thiết bị bộ phận của hệ thống bôi trơn phải đơn giản,tháo lắp kiểm trasửa chữa, điều chỉnh...có khả năng dễ tự động hóa cao,nhưng giá thành vừa phải

<b>1.1.3. Phân loại: </b>

<b>* Căn cứ theo phương pháp bôi trơn:</b>

- Bôi trơn bằng phương pháp vung té.

- Bôi trơn bằng phương pháp pha dầu trong nhiên liệu.- Bôi trơn bằng phương pháp cưỡng bức.

<b>* Tùy theo tính chất bơi trơn cho các bề mặt ma sát mà ta có phươngán bơi trơn thích hợp. </b>

<b>- Bơi trơn ma sát ướt.: </b>

Là giữa hai bề mặt của cặp lắp ghép luôn luôn được duy trì bằng một lớpdầu bơi trơn ngăn cách.

<b>- Bơi trơn ma sát nửa ướt.</b>

Là giữa hai bề mặt của cặp lắp ghépđược duy trì bằng một lớp dầu bơi trơn ngăncách không liên tục, mà chủ yếu là nhờ độnhớt của dầu để bôi trơn.

<b>- Bôi trơn ma sát khô.</b>

Bề mặt lắp ghép của hai chi tiết cóchuyển động tương đối với nhau mà khơng cóchất bơi trơn. Ma sát khơ sinh ra nhiệt làmnóng các bề mặt ma sát khiến chúng nhanh

<b>mịn hỏng, có thể gây ra mài mịn dính.</b> <sup>Hình 1.1. Các dạng bôi trơn</sup>

* Dầu bôi trơn trong HTBT được bơm dầu đऀy đến các bề mặt ma sát dướimột áp suất nhất định. Do đó có thể đảm bảo được yêu cầu bôi trơn , làm mát,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

tऀy rửa các bề mặt ma sát. Thông thường tùy theo vị trí chứa dầu. HTBT cưỡngbức chia ra làm hai loại là HTBT cácte ướt và HTBT cácte khô.

<b>1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn.</b>

<b>1.2.1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn cươꄃng bức:1.2.1.1. Sơ đ</b>

Các chi tiết quan trọng chịu tải lớn cần ưu tiên bơi trơn như bạc cổ chính vàbạc đầu to thanh truyền, các bạc trục cam, các bạc cần bऀy(cò mổ) của cơ cấuphối khí… được bơi trơn bằng áp lực. Còn các chi tiết khác như mặt gương xi

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

lanh, pít tơng, con đội xu páp, thân xu páp và ống dẫn hướng… được bôi trơnbằng phương pháp vung té nhờ các chi tiết chuyển động trong quá trình làm việccủa: thanh truyền, trục khu礃ऀu, bánh răng...

<b>1.2.1.2. Nguyên lý làm việc</b>

Khi đông cơ làm việc, dầu từ các te được bơm hút qua phao lọc dầu, quaống dẫn đến bầu lọc thơ vào ống dẫn dầu chính. Từ ống dẫn dầu chính, dầu sẽtheo các ống dẫn dầu nhánh đi bôi trơn cho cổ trục cam, trục địn mở và bạc cổtrục chính rồi qua lỗ và rãnh ở trong trục khu礃ऀu (trục khu礃ऀu rỗng) để bôi trơnbạc đầu to thanh truyền và các cổ trục còn lại của trục khu礃ऀu. Mặt khác,dầucũng từ cổ biên, qua lỗ dẫn nhỏ theo rãnh dọc ở thân thanh truyền lên bôi trơnchốt pit tông.

Ở đầu to thanh truyền của mơt số đơng cơ có khoan lỗ phun dầu đặtnghiêng mơt góc 40 - 45<small>0</small> so với đường tâm của thanh truyền. Khi lỗ phun dầunày trùng hoặc nối thơng với lỗ dầu ở cổ biên, thì dầu được phun hay té lên đểbôi trơn xi lanh, cam và con đôi...

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Sau khi bôi trơn tất cả các bề mặt làm việc của chi tiết dầu lại chảy về cácte, nghĩa là khi đông cơ làm việc, dầu sẽ lưu đơng tuần hồn liên tục trong hệthống bơi trơn.

Cũng từ đường dầu chính có mơt lượng dầu nhỏ khoảng 10 – 15% qua bầulọc tinh. Tại đây những tạp chất có kích thước nhỏ được giữ lại nên dầu đượclọc sạch sau đó về lại các te.

<b>1.2.1.3. Các bộ phận kiểm tra và giữ an toàn cho hệ thống</b>

- Đồng hồ áp suất dầu nối với đường dầu chính để kiểm tra áp suất dầu vàtình hình làm việc của hệ thống bơi trơn.

- Đồng hồ nhiệt đô dầu:Được nối với các te để báo nhiệt đô dầu trong cácte.

- Thước thăm dầu : Dùng để kiểm tra mức dầu trong các te khi đơng cơngừng hoạt động.

- Các van: Trong hệ thống có ba van: van ổn áp, van an toàn và van nhiệt.+ Van ổn áp: có tác dụng giữ cho áp suất dầu khơng đổi trong phạm vitốc đơ vịng quay của đông cơ. Khi áp suất dầu sau bơm cao hơn quy định thìvan mở, mơt lượng dầu phía sau bơm sẽ qua van về lại phía trước bơm, nhờ vậy,áp suất dầu trên hệ thống bôi trơn luôn ln ổn định.

+ Van an tồn: Khi bầu lọc thơ bị tắc, van an tồn sẽ mở, phần lớn dầukhông qua bầu lọc mà lên thẳng đường dầu đi bôi trơn cho các chi tiết, để tránhhiện tượng thiếu dầu bôi trơn các bề mặt cần bôi trơn.

+ Van nhiệt: Sau khi bôi trơn, dầu ở các te có nhiệt đơ dầu q cao (trên80<small>0</small>C), do đơ nhớt giảm, van nhiệt đóng để dầu qua két làm mát dầu rồi trở vềcác te.

Ở môt số đông cơ diesel bốn kỳ, két dầu đặt nối tiếp giữa bơm dầu và bầulọc thô, nghĩa là dầu từ các te phải qua két dầu rồi mới lên bôi trơn các bề mặtlàm việc của các chi tiết.

Hệ thống bơi trơn hỗn hợp có ưu điểm là: đảm bảo lượng dầu đi bôi trơncho các chi tiết, nhưng do dầu bôi trơn chứa trong các te, nên các te phải sâu để

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

có dung tích lớn do đó làm tăng chiều cao đơng cơ. Đồng thời, dầu trong các teln tiếp xúc với khí cháy có nhiệt đô cao từ buồng cháy lọt xuống mang theohơi nhiên liệu và hơi axít làm giảm tuổi thọ của dầu.

<b>1.2.2. Sơ đ1.2.2.1. Sơ đ</b>

Hình 1.4.Sơ đồ cấu tạo

<b>1.2.2.2. Ngun tắc hoạt động</b>

Khơng có áp suất nhớt, áp suất nhớt thấp.

Phần tử lưỡng kim ở bộ phận áp suất nhớt có gắn một tiếp điểm, độ dịchchuyển của kim đồng hồ tỉ lệ với dòng điện chạy qua dây may so. Khi áp suấtnhớt bằng không, tiếp điểm mở khơng có dịng điện chạy qua khi bật cơng tắcmáy vì vậy kim vẫn chỉ ở vị trí 0.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Khi áp suất nhớt thấp màng đऀy tiếp điểm tiếp xúc nhẹ nên dòng điện chạyqua dây may so của cảm biến. vì lực tiếp xúc của tiếp điểm yếu, tiếp điểm sẽ lạimở ra do phần tử lưỡng kim bị uốn cong do nhiệt sinh ra. Tiếp điểm mở ra khidòng điện chạy qua sau một thời gian rất ngắn nên nhiệt độ của phần tử lưỡngkim trên đồng hồ khơng tăng và nó bị uốn ít. Vì vậy kim lệch nhẹ.

Khi áp suất nhớt tăng, màng đऀy tiếp tiểm mạnh nâng phần tử lưỡng kimlên. Vì vậy dịng điện sẽ chạy qua sau một thời gian dài. tiếp điểm sẽ chỉ mở khiphần tử lưỡng kim uốn lên trên. Dòng điện chạy qua đồng hồ áp suất nhớt trongmột thời gian dài cho đến khi tiếp điểm của cảm biến áp suất mở nhiệt độ lưỡngkim phía đồng hồ làm tăng độ cong của nó khiến kim đồng hồ lệch nhiều nhưvậy độ cong của phần tử lưỡng kim trong đồng hồ tỉ lệ với độ cong phần tửlưỡng kim trong cảm biến áp suất nhớt.

Cơ cấu này báo hiệu trong trường hợp áp suất nhớt động cơ giảm tới mứccó thể hư động cơ. Khi động cơ đang làm việc hoặc áp suất nhớt trong hệ thốnggiảm tới mức thấp hơn 0,4 – 0,7kG/cm<small>2</small>, tiếp điểm ở vị trí đóng đảm bảo thôngmạch cho đèn báo , khi mở công tắc đèn trên barng đồng hồ phát sáng báo ápsuất nhớt giảm tới mức không cho phép.

Khi động cơ làm việc áp suất nhớt tăng hơn 0,7kG/cm<small>2 </small>, làm màng cảmbiến cong lên nâng tiếp điểm mở đèn tắt.

<b>1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.- Áp suất dầu thấp hơn so với tiêu chuẩn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Hình 1.5. </small>Áp suất dầu thấp hơn so với tiêu chuऀn

Khi gặp hiện tượng này, chủ xe cần kiểm tra bơm dầu, bởi có thể bơm dầubị hỏng. Ngồi ra, van ổn áp của bơm dầu cũng có thể bị hỏng. Tiếp đến là cácchi tiết của nhóm pít tơng – thanh truyền bị mịn, hoặc dị dầu. Cũng có thể dođồng hồ đo áp suất dầu bơi trơn bị hỏng, độ nhớt của dầu nhờn giảm khiến ô tôbị lỗi này.

<b>- Mức dầu ở đáy cacte động cơ không đúng quy định</b>

Nếu kiểm tra thấy mức dầu ở đáy động cơ khơng đúng quy định thì nghĩalà mức dầu bị giảm hoặc bị tăng. Cũng có thể dầu bị tiêu hao nhiều trong máy

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nén khơng khí, bởi vậy hãy kiểm tra các bộ phận liên quan để khắc phục tốt nhấtkhi thấy mức dầu ở đáy cacte động cơ không đúng quy định.

<b>- Chất lượng dầu trong động cơ kém tiêu chuẩn</b>

Nếu thấy chất lượng dầu trong động cơ kém tiêu chuऀn thì có thể dầu bịlỗng, dầu bị bऀn, bầu lọc dầu bऀn hoặc chủ xe thay dầu động cơ không đúnghạn. Nếu để tình trạng này xảy ra mà khơng có biện pháp khắc phục, các chi tiếttrong động cơ sẽ rất hao mịn, dẫn đến hỏng hóc động cơ.

<b>- Hệ thống làm mát bị rò rỉ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Xe đi nhanh nóng máy, thấy hệ thống làm mát bị rị rỉ thì cần kiểm tra ngaycác ống mềm vì chúng có thể bị hỏng. Tiếp đến là đệm bịt của bơm nước bịhỏng, vòng phớt trục bơm nước bị hỏng cũng là nguyên nhân dẫn đến hệ thốnglàm mát bị rị rỉ, khiến xe nhanh nóng máy, có nguy hiểm hỏng hóc cháy nổ cao.

<b>- Động cơ làm mát khơng tốt</b>

Động cơ làm mát khơng tốt có thể do gẫy cánh bơm nước, do bộ tản nhiệtdầu bị hỏng, cánh quạt gió bị gẫy. Hoặc cũng có thể do nước trong hệ thống làmmát bị cạn kiệt, với những lỗi này cần phải được thợ kiểm tra tỉ mỉ kỹ lưỡng đểkhắc phục.

<b>- Chỗ đổ vào két nước làm mát bị trào nước</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nếu gặp hiện tượng này có thể gioăng đệm cảu nắp với thân máy bị hỏng,nắp quy lát vặn không chặt hoặc cũng có thể két nước của hệ thống làm mát bịtắc. Ngồi ra, cịn do rạn, nứt trong xi lanh động cơ.

<b>1.4. Phương pháp tháo lắp, nhận dạng hệ thống bôi trơn.1.4.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ.</b>

- Quan sát tổng quát hệ thống bôi trơn trên đông cơ

- Nhận biết các bơ phận, vị trí lắp ghép và mối liên hệ giữa các bô phậntrên hệ thống

<b>1.4.3. Tiến hành tháo, lắp hệ thống bơi trơn.1.4.3.1. Quy trình tháo</b>

-Tháo bulơng và xả dầu bôi trơn trong các te ra,

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

-Tháo ống dẫn dầu của két làm mát dầu bôi trơn-Tháo các ống dẫn dầu ra vào bầu lọc tinh

-Tháo các bu lông cố định bầu lọc và lấy bầu lọc ra khỏi đông cơ -Tháo ống hút hơi lắp trên ống đổ dầu bôi trơn vào các te

-Tháo gỡ dây dẫn của bô truyền báo đồng hồ áp suất dầu bôi trơn-Tháo gỡ bầu lọc thô dầu bôi trơn và rút thước đo dầu ra

-Tháo ống thoát hơi ở các te

-Tháo các te dầu và đệm làm kín ra khỏi đông cơ-Tháo ống dẫn và phao lọc dầu

-Tháo bơm dầu bôi trơn ra khỏi đông cơ. -Làm sạch các bô phận của hệ thống bôi trơn

-Kiểm tra, sửa chữa các bô phận của hệ thống bôi trơn.

<b>1.4.3.2. Quy trình lắp</b>

Sau khi các bơ phận của hệ thống bơi trơn đã được sửa chữa xong, được vệsinh sạch và được lắp vào đơng cơ theo quy trình ngược lại quy trình tháo. Cụthể theo trình tự và yêu cầu sau:

-Lắp bơm dầu vào thân máy, trong bơm nên có chứa đầy dầu trước khi lắp,-Lắp phao lọc dầu và tồn bơ ống dẫn vào. Khi lắp nên quay trục khu礃ऀu đểkiểm tra xem có bị chạm hay khơng.

-Lắp đệm lót bằng lie lên trên các te dầu.

-Lắp các te dầu vào đông cơ, vặn chặt các bu lông theo thứ tự đối xứng,vặn đều và lần lượt từ giữa ra hai bên.

-Lắp ống thông hơi các te.

-Lắp bầu lọc thô và bầu lọc tinh.

-Lắp các ống dẫn dầu liên quan giữa các bô phận của hệ thống bôi trơn.-Lắp dây dẫn điện của bô phận truyền cảm của đồng hồ áp suất và đồnghồ nhiệt đô dầu bôi trơn.

-Đổ dầu bôi trơn vào các te đúng mức quy định.-Kiểm tra tổng quát hệ thống sau khi lắp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>BÀI 2.BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN</b>

<b>Giới thiệu: Hình thành kỹ năng bảo dưỡng hệ thống bơi trơn.Mục tiêu:</b>

- Trình bày được mục đích, nội dung và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệthống bôi trơn.

- Bảo dưỡng được hệ thống bơi trơn đúng quy trình, quy phạm, và đúng yêu cầu kỹthuật.

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề máy nơng nghiệp.- Rèn luyện tính k礃ऀ luật, cऀn thận, tỉ mỉ của học viên.

<b>Nội dung chính:</b>

<b>1. Bảo dươꄃng hệ thống bơi trơn.</b>

<b>1.1. Mục đích, nội dung bảo dươꄃng hệ thống bơi trơn.1.1.1. Mục đích</b>

Dầu bơi trơn là sản phऀm được chế biến từ dầu mỏ, có pha thêm các chấtphụ gia để nâng cao chất lượng dầu. Hầu hết các nhiệm vụ của HTBT do dầubôi trơn đảm nhận. Nếu không được kiểm tra và thay dầu thường xuyên sẽ pháhỏng các chi tiết máy, vì vậy cơng tác bảo dưỡng rất quan trọng quyết định tuổithọ của động cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>1.1.2. Nội dung bảo dươꄃng </b>

<b>1.1.2.1. Nội dung bảo dươꄃng thường xuyên</b>

Công việc bảo dưỡng thường xuyên được lái xe thực hiện sau mỗi ngày(ca) làm việc.

<b>1.1.2.2.Nội dung bảo dươꄃng định k礃</b>

Các cấp bảo dưỡng phải được tiến hành theo kế hoạch căn cứ vào số kmđã chạy đối với xe ô tô. Công tác bảo dưỡng kỹ thuật được chia ra như sau:

- Bảo dưỡng ngày, làm sau mỗi ngày (ca) làm việc.- Bảo dưỡng cấp 1, làm sau 800 ÷1000 km.

- Bảo dưỡng cấp 2, làm sau 1000 ÷6000 km.- Bảo dưỡng cấp 3, làm sau 6000 ÷12000 km.

<b> 1.2. Các dạng sai hỏng, ngun nhân và biện pháp đề phịng.1.2.1. Dầu khơng đủ, mức dầu thấp</b>

Nguyên nhân của hiện tượng này là do rót thêm dầu khơng đủ, bị rị dầuhoặc đơng cơ làm việc có dầu bơi trơn từ các te sục lên buồng cháy do khe hởgiữa xéc măng và xi lanh lớn. Nếu xऀy ra trường hợp này, trước hết phải kiểmtra xem có chỗ nào bị rị khơng, kiểm tra bugi có đóng mi than nhiều khơng.Nếu khơng có hiện tượng trên thì do dầu bơi trơn khơng đủ. Cần bổ sung thêmdầu bôi trơn vào các te đến mức quy định và sửa chữa những chỗ rò dầu.

Nếu dầu bôi trơn sục lên buồng cháy nhưng không nghiêm trọng thì đơngcơ có thể tiếp tục hoạt đơng được. Nếu dầu sục lên buồng cháy nhiều thì phảithay xéc măng.

<b>1.2.2. Dầu quá nhiều, mức dầu quá cao</b>

Nếu dầu trong các te quá nhiều, khi đông cơ hoạt đông trong đông cốctiếng dầu tung toé tương đối lớn. Đông cơ quay yếu, ống giảm thanh xả ra khóimàu xam xám. Nguyên nhan do dầu trong các te quá nhiều hoặc màng bơmxăng bị rách, xăng chảy xuống các te.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Cách phán đoán: Rút thươc thăm dầu bơi trơn ra để kiểm tra xem trênthước có giọt nước hay khơng và trong dầu có mùi xăng khơng, khi cần thiết thìtháo mơt phần dầu dưới các te ra xem có nước đơng hay khơng.

Phương pháp xử lý: Nếu do dầu quá nhiều thì xả bớt dầu ra. Nếu có nướclẫn hoặc xăng trong dầu thì phải xác định được chỗ rị để sửa chữa, sau đó thaydầu mới đúng chủng loại do nhà chế tạo quy định.

<b>1.2.3. Dầu quá loãng</b>

Dầu bị loãng nguyên nhân do sử dụng dầu bơi trơn khơng phù hợp với thờitiết, ví dụ mùa hè dùng dầu mùa đông. Màng bơm xăng bị rách, đai ốc thanh kéomàng bơm bị lỏng, xăng chảy xuống các te. Cần dùng thước để kiểm tra mứcdầu. Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái thấm mơt ít dầu để kiểm tra đơ nhớt, nếudầu cịn tốt thì thì khi tách hai ngón tay ra, giữa hai ngón tay phải có những sợidầu dài 2 – 3 mm, nếu khơng q lỗng, đồng thời kiểm tra trong dầu bơi trơn cómùi xăng khơng.

Cách xử lý: Thay dầu bôi trơn mới theo đúng loại phụ hợp với mùa hoặcsửa chữa những chỗ bị rò của bơm xăng.

<b>1.2.4. Dầu bơi trơn bị bẩn, dầu có màu đen, trong dầu có mạt kim loại</b>

Dầu bị bऀn do mơt số ngun nhân sau: Dùng dầu không sạch hoặc nắp đậyống dầu khơng kín làm cho cát bụi rơi vào các te, dẫn đến các chi tiết máy bịmài mòn rơi mạt kim loại xuống các te. Bụi và hơi nước lọt xuống các te qua hệthống thơng gió các te rồi đóng thành cặn, sản phऀm cháy có mang mi than vàcác tạp chất khác qua khe hở giữa xéc măng và xi lanh lọt xuống các te hoặc dầutrong các te bị ơxy hố tạo thành tạp chất. Ngồi ra, mơt số phụ gia cho thêmvào dầu bơi trơn có thể làm cho dầu đổi màu.

Trong trường hợp này, cần rút thước thăm dầu để xem dầu dính vào thướcdầu để xác định dầu có bị đen khơng, đồng thời dùng ngón tay để vê dầu xem cómạt kim loại khơng. Nếu khơng có mạt kim loại và những tạp chất khác mà dầubị đen thì vẫn có thể dùng được.

Phương pháp xử lý: Rửa sạch hệ thống bôi trơn và thay dầu bôi trơn mới.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1.2.5. Ở dưới đơng cơ có vết dầu</b>

Ngun nhân hiện tượng này là do bulông xả cặn dưới đáy các te hoặcbulông đầu nối ống dẫn bị lỏng, ống dầu bị nứt hoặc tấm đệm lót bị rách, phớtdầu bị hỏng (sử dụng quá lâu hoặc lắp không đúng).

Cách kiểm tra: Lau sạch vết dầu rồi cho đông cơ hoạt đông, quan sát đểkiểm tra xem dầu bôi trơn bị rị chỗ nào. Nếu rị ở chỗ phớt dầu phía trước hoặcphía sau đơng cơ thì phớt dầu bị hỏng. Nếu dầu bị rò xung quanh các te là dođệm lót các te bị hỏng. Nếu rị ở ở mặt lắp ghép giữa bơm xăng với thân máy thìdo tấm đệm lót bị hỏng hoặc bu lơng bị lỏng. Nếu rò ở chỗ đầu nối ống dầu làdo đầu nối bị lỏng hoặc do miệng côn đầu nối bị hỏng.

Phương pháp xử lý: Nếu phớt dầu hoặc đệm lót bị hỏng thì phải tháo ra vàthay mới. Nếu bu lơng hoặc đầu nối ống dầu bị lỏng thì xiết chặt lại, nếu ốngdầu bị nứt hoặc miệng côn bị hỏng thì sửa chữa hoặc thay mới.

<b>1.2.6. Bánh răng bơm dầu bị kêu</b>

Nguyên nhân: Dầu bị bऀn, có nhiều mạt kim loại trong dầu làm cho bánhrăng bị mòn hoặc do bơm dùng qúa lâu.

Cách kiểm tra sửa chữa: Khi đơng cơ ở nhiệt đơ bình thường, kiểm tra ápsuất dầu ở đồng hồ áp suất, dùng ống nghe đặt bên bơm dầu hoặc chỗ gần đó,đồng thời tăng tốc đơ của đơng cơ, lắng nghe có tiếng kêu đặc biệt hay khơng(tiếng kêu đều đều là bình thường), nếu có tiếng kêu khác thường thì phải tháobơm dầu để kiểm tra sửa chữa.

<b>1.2.7. Nhiệt đô dầu quá cao</b>

Nhiệt đô dầu vượt quá giá trị cho phép, do khe hở giữa xéc măng và xi lanhquá lớn, làm cho khí cháy lọt xuống các te làm tăng nhiệt đô của dầu, làm loãngdầu và làm cho dầu biến chất nhanh chóng. Mặt khác, do két làm mát dầu bị bऀnhiệu quả làm mát dầu thấp cần phải kiểm tra để xử lý kịp thời.

<b>1.2.8. Áp suất dầu giảm</b>

Nguyên nhân: Do dầu ở đường dầu chính bị rị, bơm dầu và các cổ trục bịmòn, mức dầu ở các te thấp, đô nhớt của dầu không đúng tiêu chuऀn, van giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

áp bị kẹt ở vị trí mở, dầu bị rò ở các chỗ nối hoặc chảy qua các vết nứt ở ốngdẫn dầu.

Phương pháp xử lý: Xiết chặt các chỗ nối và nút xả dầu, ống dẫn dầu bị nứtthì phải thay ống khác, các hư hỏng của bơm dầu, van giảm áp và các ổ trục dobị mịn thì phải sửa chữa. Mức dầu ở các te bị giảm có thể do dầu bị đốt cháy,rò chảy qua phớt chắn dầu ở đầu trục khu礃ऀu hoặc do phớt chắn dầu hỏng. Nếudầu bôi trơn bị bऀn hoặc dùng dầu khơng đảm bảo đơ nhớt thì phải thay dầu mớiđúng tiêu chuऀn.

<b>1.2.9. Áp suất dầu tăng</b>

Nguyên nhân do: Các ống dẫn dầu bị tắc, dùng dầu có đơ nhớt cao q, vangiảm áp bị kẹt ở vị trí đóng.

Phương pháp xử lý: ống dẫn bị tắc thì dùng dây thép thơng sạch (tháo đơngcơ), rửa sạch bằng dầu hoả và thổi sạch bằng khí nén. Để kiểm tra xem đồng hồáp suất báo có chính xác không, ta vặn ống nối của áp kế kiểm tra vào mơtđường ống xả của đường dẫn dầu chính rồi cho đông cơ hoạt đông và so sánhgiá trị ở đồng hồ áp suất, nếu khơng có sự thay đổi thì do đồng hồ áp suát bịhỏng, cần sửa chữa hoặc thay thế.

<b>1.3. Phương pháp bảo dươꄃng hệ thống bôi trơn.1.3.1. Bảo dươꄃng thường xuyên</b>

Hình 2.1. Kiểm tra mức dầu trong các te

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Kiểm tra mức dầu bằng thước đo dầu trước khi khởi đông đông cơ vàtrên đường đi khi xe chạy đường dài, lượng dầu phải đúng mức quy định, nếucần thì phải đổ thêm dầu.

- Phải sử dụng dầu đã quy định cho mỗi loại đơng cơ, dầu phải sạchkhơng có lẫn nước. Trước khi cho dầu hay mỡ vào đông cơ phải lau chùi sạch sẽmiệng rót dầu hoặc vú mỡ và phải rót dầu qua lưới lọc.

- Khi đơng cơ làm việc phải chú ý kiểm tra áp suất dầu bôi trơn qua đồnghồ, nếu áp suất thấp thì phải điều chỉnh lại bơm dầu.

- Về mùa đông khi ô tô ngừng hoạt đông phải xả hết dầu khỏi các te lúcđơng cơ đang nóng, cịn trước khi khởi đơng cần hâm nóng dầu tới 90<small>0</small>C rồi mớiđổ vào các te và kiểm tra xem dầu có bị rị chảy khơng.

<b>1.3.2. Bảo dươꄃng định k礃</b>

- Kiểm tra xem xét bên ngoài đơ kín của các thiết bị hệ thống bơi trơn vàống dẫn dầu và sự bắt chặt các chi tiết, nếu cần thiết thì khắc phục những hưhỏng.

- Xả cặn bऀn khỏi bầu lọc dầu: hâm nóng đơng cơ trước khi xả cặn bऀn, lauchùi bụi bऀn ở vỏ bầu lọc, cặn bऀn xả vào chậu, khi mở nút xả dầu không để dầuvăng làm bऀn đông cơ.

- Thay dầu ở các te. Trong điều kiện sử dụng bình thường của ơ tơ thì thaydầu theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

- Thay lọc, dầu ở các te.

- Rửa hệ thống bôi trơn: Nếu trong khi xả dầu, thấy hệ thống bơi trơn bịcáu bऀn như dầu đen và có nhiều tạp chất cơ học thì phải rửa hệ thống. Muốnvậy, ta đổ dầu rửa công nghiệp vào các te tới vạch dưới của thước đo dầu, khởiđông đông cơ và cho chạy chậm 2 - 3 phút, sau đó mở nút xả để tháo hết dầurửa. Tháo nắp bầu lọc và nút đậy lỗ xả dùng chổi lông rửa sạch bầu lọc. Rau khirửa xong, nếu cần phải thay lõi lọc mới, sau đó vặn chặt nút xả và đổ dầu mớivào các te qua miệng ống đổ dầu đúng số lượng quy định của nhà chế tạo. Khởi

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

đơng đơng cơ, hâm nóng đơng cơ đến nhiệt đơ bình thường rồi tắt máy saukhoảng 3 - 5 phút sau đó kiểm tra mức dầu trong các te.

- Đối với môt số xe, để xả cặn bऀn khỏi bầu lọc ly tâm, cần phải tháo lướilọc khơng khí của bơ phận thơng gió các te khỏi miệng ống đổ dầu, vặn tai hồngra, tháo vỏ ngoài, mơt tay vặn đai ốc trịn, tay kia giữ vỏ chụp khơng cho nóquay và nhấc cऀn thận vỏ ra, sau đó tháo lưới lọc, lau sạch cặn bऀn ở vỏ và dùngxăng rửa sạch vỏ và lưới lọc.

- Khi lắp lưới lọc và vỏ chụp vào chỗ cũ, chú ý tránh làm hỏng đệm cao sucủa rô to, dùng tay để vặn đai ốc (không vặn qúa chặt) vỏ chụp và hướng cho vỏđúng vị trí, khơng bị lệch, sau đó lắp vỏ ngồi và vặn chặt tai hồng. Lắp bầu lọc,bơ phận thơng gió các te vào chỗ cũ, khởi đơng đơng cơ, kiểm tra xem dầu có rịchảy khơng. Sau khi khử cặn bऀn và thay dầu không cho đông cơ làm việc ngayvới tốc đô lớn. Tăng dần tốc đô quay của trục khu礃ऀu để kiểm tra sự hoạt đơngcủa bầu lọc ly tâm, sau đó tắt máy trong vòng 2 - 3 phút sẽ nghe tiếng kêu của rôto đang quay là được. Nếu phát hiện thấy bầu lọc làm việc khơng tốt thì phảitháo bầu lọc ra rửa sạch các gíclơ và ống lót.

- Làm sạch đường dầu bôi trơn của đông cơ.

- Đường dầu trong trục khu礃ऀu có thể dùng sợi vải sạch quấn vào dây théprồi thấm dầu hoả để rửa sạch, sau đó dùng khơng khí nén để thổi sạch, chú ýkhơng để sót sợi vải và cặn bऀn trong đường dầu.

- Các lỗ dầu ở gối đỡ thanh truyền và ở bạc lót chốt pit tơng cần rửa sạchbằng dầu hoả, rồi thổi sạch bằng khí nén.

- Các đường dầu ở thân máy, cần tháo nút, dùng chổi lơng trịn nhúng dầuhoả cho vào trong đường dầu chính để cọ, dùng sợi vải quấn vào đầu dây thépđể thông sạch các đường dầu nhỏ trên các tấm chắn. Các ống phun dầu bánhrăng cơ cấu phân phối khí cũng được làm sạch bằng dầu hoả và thổi sạch bằngkhí nén.

- Sau khi tồn bơ đường dầu đã được thơng sạch, lắp chặt các nút ở đườngdầu, chú ý không được có hiện tượng rị dầu ở các đầu nối đường ống dẫn dầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>1.3.3. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ. 1.3.3.1. Dụng cụ và trang thiết bị: </b>

+ Gioăng đệm, keo dán và các phớt chắn dầu

<b>1.3.4. Tiến hành bảo dươꄃng hệ thống bôi trơn.</b>

- Tháo hệ thống bôi trơn- Kiểm tra các chi tiết

- Sửa chữa, thay thế các chi tiết hư hỏng- Lắp hệ thống bôi trơn

- Kiểm tra, điều chỉnh hệ thống bơi trơn

- Phán đốn và xử lý những hư hỏng thông thường của hệ thống bôi trơn

<b>1.3.5. Kiểm tra.</b>

- Kiểm tra các chi tiết

- Kiểm tra, điều chỉnh hệ thống bôi trơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>1.3.6. Vệ sinh, dọn dẹp.</b>

Thu dọn. vệ sinh dọn dẹp nơi làm việc.

<b>ÔN TẬP</b>

Câu 1: Trình bày mục đích, nội dung bảo dưỡng hệ thống bơi trơn?

Câu 2: Trình bày các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng?Câu 3: Thực hành bảo dưỡng hệ thống bôi trơn?

<b>BÀI 3.SỬA CHỮA HỆ THỐNG BƠI TRƠNGiới thiệu: Hình thành kỹ năng sửa chữa hệ thống bôi trơn.</b>

<b>1. Sửa chữa hệ thống bôi trơn.</b>

<b>1.1. Nguyên nhân sai hỏng của hệ thống bôi trơn.</b>

- Dầu khơng lên bơi trơn được cho giàn cị do mạch dầu chuyển tới giàn còmổ bị tắc bऀn hoặc hở mạch làm áp suất dầu khơng có.

- Dầu khơng bơi trơn được cho trục khu礃ऀu do mạch dầu chuyển tới giàn còbị tắc bऀn hoặc hở mạch làm áp suất dầu khơng có..

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Bơm dầu khơng làm việc do hở gioăng đệm, mòn hỏng thân bơm và bánhrăng hoặc cánh gạt gãy hỏng.

- Áp suất dầu bôi trơn yếu ngay cả khi động cơ làm việc ở tốc độ cao do hởmạch dầu có áp suất hoặc bản thân bơm yếu.

- Hư hỏng chủ yếu của bơm dầu là mòn các mặt làm việc của nắp bơmhoặc bánh răng chủ đông, bánh răng bị đông vỏ bơm, bạc trục bánh răng. Ngồira, cịn do van ổn áp bị mòn, lò xo yếu. Các hư hỏng trên dẫn đến hiện tượngkhông bơm được dầu, hoặc áp suất dầu không đủ.

<b> 1.2. Phương pháp kiểm tra xác định các sai hỏng.</b>

Nếu khi phát hiện không bơm được dầu hoặc áp lực dầu không đủ mà điềuchỉnh van ổn áp vẫn khơng có hiệu quả thì phải tháo bơm để kểm tra.

Hình 3.1. Kiểm tra bơm dầu kiểu bánh răng

<b>1.2.1. Kiểm tra bơm dầu kiểu bánh răng</b>

- Kiểm tra bề mặt làm việc của các bánh răng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Quan sát để kiểm tra bánh răng truyền đông, bánh răng chủ đông và bánhrăng bị đơng, u cầu khơng có gai nhọn, nứt, m攃ऀ.

- Kiểm tra khe hở giữa bánh răng chủ đông và bánh răng bị đông.

- Dùng căn lá đo ở 3 vị trí cách nhau 1200 , khe hở ăn khớp bình thường là0,15 - 0,35 mm, ở bánh răng cũ khe hở lớn nhất không được lớn hơn 0,75 mm,đồng thời sự chênh lệch khe hở răng ở các vị trí đo khơng được vượt q 0,10mm.

- Kiểm tra khe hở giữa đầu răng của các bánh răng với vách trong vỏ bơm: - Kiểm tra khe hở giữa vách trong vỏ bơm và đầu răng của các bánh răngbằng cách mở nắp bơm dùng căn lá luồn vào khe hở này, nếu khe hở nhỏ hơn0,01 - 0,03 mm là được.

<b> - Kiểm tra khe hở giữa nắp bơm và mặt đầu bánh răng: </b>

- Kiểm tra khe hở giữa nắp bơm và mặt đầu bánh răng bằng cách đặt vàođầu bánh răng mơt đoạn dây chì có đường kính khoảng 0,5 mm rồi bắt chặt nắpbơm lại, dây chì sẽ bị ép lại. Tháo nắp bơm , lấy dây chì ra và dùng thước cặp đochiều ày của dây chì này sẽ biết được khe hở.

- Hoặc dùng căn là và thước phẳng để kiểm tra.

- Mỗi loại đông cơ cho phôp khe hở giữa nắp bơm và mặt đầu bánh răngkhác nhau nhưng thường nếu nhỏ hơn 0,10 - 0,15 mm là tốt.

- Kiểm tra đơ mịn mặt làm việc của nắp bơm:

Hình 3.2. Kiểm tra bơm dầu kiểu rơ toa. Kiểm tra khe hở thân bơm b. Kiểm tra khe hở đỉnh rô to c. Kiểm tra khe hở cạnh rô to

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Kiểm tra khe hở giữa trục bơm và vỏ:

- Kiểm tra khe hở giữa trục bơm và vỏ có thể dùng tay lắc trục bơm hoặcdùng đồng hồ so để kiểm tra đô lỏng. Khe hở không được vượt quá 0,16 mm.

- Kiểm tra khe hở dọc của trục bơm:

- Dùng căn lá đo khe hở mặt cuối của vỏ bơm với bánh răng truyền đông,khe hở đó chính là khe hở dịch dọc của trục bơm.

<b>1.2.2. Kiểm tra bơm dầu kiểu rô to</b>

- Đo khe hở thân bơm.

- Dùng căn lá đo khe hở giữa rơ to ngồi và thân bơm. Khe hở tiêu chuऀn0,08 - 0,15mm. Tối đa 0,2mm. Nếu vượt quá thì thay thế rôto.

- Đo khe hở đỉnh răng.

Dùng căn lá đo khe hở giữa đỉnh của rô to. Khe hở tiêu chuऀn là 0,1 0,15mm. Nếu vượt quá thì phải thay thế rôto.

-- Đo khe hở cạnh

- Dùng căn lá và thước lá để đo. Khe hở tiêu chuऀn là 0,025 - 0,065mm, tốiđa là 0,1mm. Nếu lớn hơn cho phép thì phải thay rơ to hay thân bơm.

- Kiểm tra van và lò xo nếu quá mềm yếu thì phải thay mới.

<b>1.3. Phương pháp sửa chữa hệ thống bôi trơn.1.3.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ.</b>

</div>

×