Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền và bộ phận cố định của động cơ (Nghề Kỹ Thuật Máy Nông Nghiệp - Trung Cấp).Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.36 KB, 64 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP

<b>TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN</b>

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và thamkhảo.

Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>

Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnhvực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Cơng nghệ ơtơ ở Việt Nam nói riêng đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp cho sựnghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

<b> Việc biên soạn giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và bộ phận cố định của động cơ nhằm đáp ứng nhu cầu giảng</b>

-dạy của đội ngũ giáo viên cũng như học tập của học sinh nghề KỸ THUẬTMÁY NÔNG NGHIỆP tạo sự thống nhất trong quá trình đào tạo nghề Kỹ thuậtmáy nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất của các doanh nghiệp củamọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiết cần thực hiện.

Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vớinhững kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của từng mơn học, mơ-đun. Trong q trình biên soạn, tácgiả đã tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô để cố gắng đưanhững kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệtdễ nhớ, dễ hiểu không ngồi mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốtnhu cầu sản xuất hiện nay.

Trong quá trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng khơngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quýthầy cô giáo và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI GIỚI THIỆU...3</b>

Bài 1: Tháo lắp, nhận dạng bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền 61. Tháo lắp, nhận dạng bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền...6

1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại...6

1.2. Đặc điểm cấu tạo...8

1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng...13

1.4. Phương pháp tháo, lắp bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền....14

Bài 2:Bảo dưỡng bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền...20

1. Bảo dưỡng bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền...20

1.1. Mục đích...20

1.2. Nội dung bảo dưỡng...20

1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng...21

1.4. Phương pháp bảo dưỡng bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền....21

Bài 3: Sửa chữa bộ phận cố định của động cơ...24

1. Sửa chữa bộ phận cố định của động cơ...24

1.1. Nguyên nhân sai hỏng của bộ phận cố định động cơ...24

1.2. Phương pháp kiểm tra xác định sai hỏng...25

1.3. Phương pháp sửa chữa sai hỏng...27

Bài 4: Sửa chữa xy lanh...31

1. Sửa chữa xy lanh...31

1.1. Nhiệm vụ của xy lanh...31

1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của xy lanh...31

1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng...31

1.4. Phương pháp sửa chữa xy lanh...32

Bài 5: Sửa chữa nhóm pít tơng...35

1. Sửa chữa nhóm pít tơng...35

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.1. Nhiệm vụ của nhóm pít tơng...35

1.2. Cấu tạo và ngun lý làm việc của nhóm pít tơng...35

1.3. Các dạng sai hỏng, ngun nhân và biện pháp đề phịng...36

2. Chốt pít tơng...37

3. Xéc măng...37

Bài 6: Sửa chữa nhóm thanh truyền...41

1. Sửa chữa nhóm thanh truyền...41

1.1. Nhiệm vụ của nhóm thanh truyền...41

1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của nhóm thanh truyền...41

1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng...42

1.4. Phương pháp sửa chữa...42

Bài 7: Sửa chữa nhóm trục khuỷu...47

1. Sửa chữa nhóm trục khuỷu...47

1.1. Nhiệm vụ của nhóm trục khuỷu...47

1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của nhóm trục khuỷu...47

1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng...47

1.4. Phương pháp sửa chữa...48

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN</b>

<b>Tên mơ đun: Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền và bộ</b>

phận cố định của động cơ.

<b>Mã mô đun: MĐ 16.</b>

<b>Vị trí, tính chất của mơ đun:</b>

- Vị trí: Trước khi học mơ đun này học sinh phải hồn thành: MĐ 15.- Tính chất: Là mơ đun chun mơn.

<b>- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Giúp cho học viên hiểu được cấu tạo và</b>

nhiệm vụ của trục khuỷu, nhận dạng được những sai hỏng thường gặp và biệnpháp khắc phục.

<b>Mục tiêu mô đun:</b>

+ Thực hiện được các công việc: Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa cơcấu trục khuỷu thanh truyền và các bộ phận cố định động cơ đúng quy trình đảm bảou cầu kỹ thuật và an tồn.

+ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ và thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trongquá trình bảo dưỡng và sửa chữa.

<b> - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:</b>

+ Rèn luyện được tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao trong họctập.

+ Chủ động và tích cực thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học.

+ Thực hiện đúng quy trình an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp.

<b>Nội dung của mô đun:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>BÀI 1: THÁO LắP, NHậN DạNG Bộ PHậN Cố ĐịNH VÀ CƠ CấU TRụC KHUỷU THANH TRUYềN</b>

<b> Gới thiệu: Sơ lược về các bộ phận chính của động cơ như cơ cấu trục khuỷu, </b>

thanh truyền và qui trình tháo lắp.

<b>Mục tiêu của bài:</b>

- Trình bày đúng nhiệm vụ, cấu tạo chung, lực tác dụng lên thân máy, nắp máy vàcơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

- Tháo lắp bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền đúng quy trình, quyphạm và đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề máy nơng nghiệp.- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

<b>1.1.1. Nắp máy:- Nhiệm vụ:</b>

<b>+ Đậy kín lỗ xilanh cùng với đỉnh pittông và xy lanh tạo thành buồng</b>

cháy của động cơ.

+ Làm giá đỡ cho một số chi tiết như xu páp, bu gi (động cơ xăng), vòiphun (động cơ diesel).

+ Cùng với thân máy giải nhiệt động cơ.

<b>- Phân loại:</b>

+ Nắp máy đúc liền thành một khối: Sử dụng phổ biến.+ Nắp máy đúc rời cho từng xi lanh: Ít sử dụng.

<b>1.1.2. Thân máy:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>- Nhiệm vụ: Thân máy (khối xi lanh) là bộ phận dùng để lắp đặt và bố trí</b>

hầu hết các cụm chi tiết của động cơ như: xy lanh, nhóm trục khuỷu, nhóm pittơng, thanh truyền, trục cam, bơm nhiên liệu, bơm dầu, bơm nước...

<i>+ Thân động cơ bố trí xi lanh một hàng ; </i>

<i>+Thân động cơ bố trí xi lanh 2 hàng hình chữ V.</i>

-Theo phương pháp làm mát:

<i>+ Thân động cơ được làm mát bằng không khí.+ Thân động cơ được làm mát bằng nước.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Hình 1-1: Bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền</i>

<b>1.1.3. Xy lanh:</b>

<b>- Nhiệm vụ: Xy lanh cùng với đỉnh pittông, mặt dưới của nắp máy tạo</b>

thành buồng cháy và dẫn hướng cho pittông chuyển động.

<b>- Phân loại:</b>

+ Xy lanh đúc liền với thân máy

+ Xy lanh rời (ống lót xy lanh hay sơ mi)

<b>1.1.4. Đáy dầu (Cát te):- Nhiệm vụ:</b>

Các te hay hộp trục khuỷu dùng để chứa dầu bôi trơn động cơ ở động cơvà che kín phần dưới động cơ.

<b>1.1.6. Chốt pít tơng:</b>

Chốt pit tơng (ắc pit tơng) có cơng dụng như một bản lề nối pit tông với

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đầu nhỏ thanh truyền.

<b>1.1.7. Xéc măng:</b>

<b> - Xéc măng khí: Bao kín buồng cháy, ngăn khơng cho khí cháy lọt xuống</b>

các te. Ngồi ra xéc măng khí cịn có tác dụng truyền nhiệt từ pit tơng, qua xilanh ra ngoài.

<b> - Xéc măng dầu: Bao kín buồng cháy, ngăn khơng cho dầu bôi trơn từ</b>

dưới các te sục lên buồng cháy và phân bố đều dầu bôi trơn trên mặt xi lanh đểgiảm ma sát giữa pit tông, xéc măng với xi lanh.

<b>1.1.8. Thanh truyền:</b>

Thanh truyền hay tay biên có cơng dụng nối pit tông với trục khuỷu, đồngthời truyền và biến chuyển động tịnh tiến của pit tông thành chuyển động quaycho trục khuỷu.

<b>1.1.9. Trục khuỷu:</b>

<b>- Nhiệm vụ: Trục khuỷu là một trong những chi tiết quan trọng của động</b>

cơ, có cơng dụng tiếp nhận chuyển động tịnh tiến của pit tông qua thanh truyềnthành chuyển động quay để dẫn động các bộ phận công tác như: máy bơm nước,máy phát điện, bánh xe chủ động của ô tô, máy kéo.

<b>- Phân loại: Có hai loại trục khuỷu: trục khuỷu liền và trục khuỷu ghép.1.1.10. Bánh đà:</b>

- Nhiệm vụ: Bánh đà lắp ở đi trục khuỷu có cơng dụng tích trữ nănglượng làm cho trục khuỷu quay đều. Ngoài ra bánh đà còn là nơi lắp các chi tiếtcủa cơ cấu khởi động như vành răng khởi động. Bánh đà của động cơ mơ tơ, xemáy cịn có cơng dụng như: một phần của máy phát điện (vô lăng ma nhê tíc),một phần của quạt gió hay một phần của cơ cấu cam ngắt mạch điện …

- Phân loại: Theo kết cấu bánh đà được chia thành các loại sau:+ Bánh đà dạng đĩa.

+ Bánh đà dạng vành.+ Bánh đà dạng chậu.

+ Bánh đà dạng vành có nan hoa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.2. Đặc điểm cấu tạo1.2.1. Nắp máy:</b>

- Nắp máy của động cơ diesel làm mát bằng nước thường đúc bằng ganghợp kim.

- Nắp máy của động cơ xăng thường dùng hợp kim nhơm.

- Nắp máy có kết cấu tuỳ thuộc vào kiểu buồng cháy, số xi lanh, cách bốtrí xu páp và bu gi, kiểu làm mát cũng như kiểu bố trí đường nạp và đường xả.

- Để lắp ghép được kín, mặt tiếp xúc của nắp máy với thân máy được giacơng rất cẩn thận, chính xác và nhẵn.

- Để đảm bảo chỗ tiếp xúc được thật kín khít phải dùng tấm roăng (đệm)vào giữa hai mặt tiếp xúc của nắp và thân. Tấm đệm, thường làm bằng amiănghoặc amiăng có bọc thép hay đồng mỏng có chiều dày khoảng 1,50 - 1,75mm.

<b>1.2.2. Thân máy:</b>

- Hình dáng, kích thước của thân máy phụ thuộc vào loại động cơ, sốlượng xi lanh, phương án bố trí cơ cấu phân phối khí, phương pháp làmmát .v.v...

- Đối với động cơ làm làm mát bằng nước, bên trong thân máy có cáckhoang chứa nước (áo nước). Đối với động cơ làm mát bằng khơng khí, bênngồi thân máy có các phiến tản nhiệt.

- Mặt trên của thân máy cịn có các lỗ để lắp gugiơng, bu lơng, bên ngồicó lỗ để lắp bơm dầu, bộ chia điện,....

- Ống lót xy lanh rời có hai loại:

+ Ống lót xy lanh khơ: nước làm mát không trực tiếp tiếp xúc với ống lót.+ Ống lót xy lanh ướt: Nước làm mát trực tiếp tiếp xúc với thành ống lótxy lanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2.4. Đáy dầu (Cát te):</b>

- Bên trong các te có thể chia làm nhiều ngăn, ở giữa các ngăn có cácvách ngăn để khi chạy ở đường dốc, dầu khơng bị dồn về một phía làm thiếu dầubơi trơn.

- Tại vị trí thấp nhất của các te có nút xả dầu, trong có gắn một nam châmđể hút các mạt kim loại trong dầu.

- Các te được lắp ghép với thân máy bằng bu lông, giữa chúng có đệm lótđể làm kín. Đệm lót có thể làm bằng bìa các tơng.

<b>1.2.5. Pít tơng:</b>

Pit tơng có dạng hình trụ rỗng, một đầu kín, trong có nhiều gân hay gờ đểtăng độ bền, cấu tạo của pit tông được chia làm ba phần: đỉnh, đầu và thân.

- Đỉnh pít tơng có các dạng như: bằng, lồi hoặc lõm.

- Đầu pít tơng được giới hạn từ đỉnh pit tơng đến rãnh xéc măng dầu cuốicùng trên bệ chốt pit tơng. Đường kính đầu pit tơng thường nhỏ hơn đường kínhthân.

- Thân pit tơng có nhiệm vụ dẫn hướng cho pit tơng chuyển động trong xilanh. Để chống bó kẹt pit tơng trong xy lanh trong q trình làm việc, thân píttơng có các dạng sau:

+ Thân pit tơng có dạng ô van, trục ngắn trùng với tâm chốt pittông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Hình 1- 2: Ống lót xy lanh ; Pít tơng; Xéc măng</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Lắp cố định với pit tơng bằng một vít hãm.

+ Lắp cố định với đầu nhỏ thanh truyền bằng bu lông.

<b>1.2.7. Xéc măng:</b>

- Xéc măng thường được chế tạo bằng gang xám pha hợp kim.

- Cấu tạo chung của xéc măng có dạng hình trịn, chỗ cắt là miệng, mặtngồi và hai mặt cạnh (trên và dưới) được mài nhẵn.

- Miệng của xéc măng có nhiều loại: cắt thẳng, cắt nghiêng, cắt bậc.

- Khi xéc măng ở trạng thái tự do, khe hở miệng bằng khoảng 1/10 bánkính xéc măng.

<i>Hình 1- 3: Miệng xéc măng và tiết diện xéc măng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Để bôi trơn chốt pit tông bằng áp lực, ở một số động cơ, dọc theo thânthanh truyền có khoan lỗ dẫn dầu.

- Đầu to thanh truyền lắp với cổ biên hay chốt khuỷu của trục khuỷu và cócó nhiều kết cấu khác nhau.

- Để lắp ghép với trục khuỷu được dễ dàng, đầu to thanh truyền thườngđược cắt thành hai nửa, phần rời gọi là nắp đầu to (nắp biên) và được lắp ghépvới nửa trên bằng các bu lông.

- Để hạn chế sự mài mòn trực tiếp giữa cổ biên với đầu tothanh truyền, đồng thời tăng tính kinh tế trong q trình sửa chữangười ta sử dụng bạc lót thanh truyền.

<i>Hình 1-4: Các phương pháp lắp ghép chốt pit tông</i>

a) Chốt pit tông cố định với pit tông

b) Chốt pit tông cố định với đầu nhỏ thanh truyềnc) Chốt pit tông lắp tự do

<b>1.2.9. Trục khuỷu:</b>

<b>* Trục khuỷu liền: cấu tạo gồm các bộ phận sau:</b>

- Đầu trục khuỷu thường lắp đai ốc khởi động để quay trục khuỷu khi cầnthiết hoặc để khởi động cơ bằng tay quay. Trên đầu trục khuỷu có then để lắppuly dẫn động quạt gió, máy phát điện bơm nước của hệ thống làm mát, đĩagiảm dao động xoắn (nếu có) và lắp bánh răng trục khuỷu để dẫn động trục cam

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

và các cơ cấu khác. Ngồi ra, đầu trục khuỷu cịn có cơ cấu hạn chế di chuyểndọc trục và tấm chặn để không cho dầu nhờn lọt ra khỏi đầu trục.

- Cổ trục chính được đặt vào gối đỡ ở các te có và có bạc lót như ở đầu tothanh truyền hoặc ổ bi. Cổ trục được gia cơng chính xác bề mặt đạt độ bóng caovà được nhiệt luyện để nâng cao độ cứng. Số cổ trục có thể nhiều hơn hay ít hơnsố xi lanh động cơ.

- Cổ biên là bộ phận để lắp với đầu to thanh truyền. Cổ biên cũng đượcgia cơng chính xác có độ bóng cao và được nhiệt luyện để nâng cao độ cứng nhưcổ trục. Số cổ biên bao giờ cũng bằng số xi lanh động cơ (động cơ một hàng xilanh). Đường kính cổ biên thường nhỏ hơn đường kính cổ trục, nhưng cũng cónhững động cơ cao tốc, do lực qn tính lớn nên đường kínhcổ biên có thể làmbằng đường kính cổ trục để tăng độ cứng vững. Cũng như cổ trục, cổ biên có thểlàm rỗng để giảm trọng lượng trục khuỷu và chứa dầu bôi trơn, đồng thời cáckhoang trống cịn có tác dụng lọc dầu bôi trơn.

- Má khuỷu là phần nối liền chốt khuỷu với cổ trục làm thành tay quaytrục khuỷu. Hình dáng má khuỷu có thể là chữ nhật, hình trịn, hình bầu dục.

- Đối trọng là khối lượng gắn đối diện với chốt khuỷu ở hai bên má khuỷuvà dùng để cân bằng lực quán tính ly tâm.

- Đi trục khuỷu có mặt bích để lắp bánh đà và được làm rỗng để lắp ổbi đỡ trục sơ cấp của hộp số. Trên bề mặt ngõng trục có phớt chắn dầu, tiếp đó làren hồi dầu có chiều xoắn ngược với chiều quay của trục khuỷu để gạt dầu trởlại, sát với cổ trục cuối cùng là đĩa chắn dầu. Khi động cơ làm việc, dầu đượccác kết cấu chắn dầu ngăn lại sẽ rơi xuống theo lỗ thoát trở về các te.

<b>1.2.10. Bánh đà:</b>

Cấu tạo chung của bánh đà có dạng hình trịn, khối lượng tậptrung nhiều ở vành ngồi. Trên bánh đà thường có lỗ côn để lắp vàotrục khuỷu và rãnh then định vị, có dấu chỉ vị trí của pitơng số một ởđiểm chết trên (động cơ nhiều xi lanh), góc phun hay đánh lửa sớm…

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Ngoài ra trên bánh đà thường được ép vành răng khởi động nếuđộng cơ khởi động bằng động cơ điện hoặc động cơ phụ.

<i>Hình 1- 5: Đặc điểm cấu tạo của Thanh truyền; Bánh đà; Trục khuỷu</i>

<b> 1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.</b>

1.3.1. Bộ phận cố định:

Các sai hỏng thường gặp của bộ phận cố là:

- Chờn lỗ ren, gãy vít cấy (gugiông), do chịu áp suất nén lớn, tháo lắpnhiều lần, xiết quá mô men quy định, sai kỹ thuật.

- Mặt phẳng lắp ghép của thân máy với nắp máy có vết lõm và khơngphẳng.

- Thân máy nứt, bị thủng, vết nứt thủng xung quanh lỗ dẫn dầu, lỗ dẫnnước.v.v...Do chịu va đập, chịu tác dụng của nhiệt độ cao, đổ nước vào khi độngcơ đang quá nóng, chịu lực ép lớn khi lắp xi lanh, đế xu páp, xiết các bu lơngkhơng đều.

Biện pháp đề phịng các sai hỏng là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Thực hiện tháo, lắp đúng kỹ thuật; xiết đúng mô men quy định và đềugiữa các bu lông, đai ốc của mặt lắp ghép.

1.3.2. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:

Trong quá trình làm việc, cơ cấu trục khuỷu thanh truyền thường có cáchiện tượng hư hỏng sau:

- Bị cháy rỗ, nứt thủng, do chịu nhiệt độ và áp suất cao của khí cháy, chịu sựăn mịn hóa học của nhiên liệu và khí cháy.

- Bị mòn, nứt vỡ. do ma sát lớn, va đập mạnh giữa 2 bề mặt làm việc, do tạpchất.

- Bị cong, xoắn, gãy do lực va đập lớn sinh ra khi động cơ chịu tải đột ngột.- Biện pháp đề phòng làm giảm hao mòn, cong xoắn, nứt phải thay dầu bôi trơn đúng định kỳ, vận hành động cơ đúng quy trình.

<b>1.4. Phương pháp tháo, lắp bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.</b>

<b><small>1.4.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ.</small></b>

Động cơ xăng, dầu;

Dụng cụ tháo lắp thông thường;Dụng cụ tháo lắp chuyên dụng;Dụng cụ đo , kiểm tra;

Giẻ sạch, dầu bôi trơn, dung dịch rửa;Khay đựng dụng cụ, chi tiết;

<b>1.4.2. Nhận dạng các bộ phận và chi tiết.</b>

- Trục khuỷu- Thanh truyền

<b>1.4.3. Tiến hành tháo, lắp bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanhtruyền.</b>

<b> 1.4.3.1.Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo, lắp bộ phận cố định(nắp,thân và các te)</b>

a.Bảng quy trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

1 Cơng việc liên quan:-Xả hết nước làm mát có trong thân ĐC.

-Xả dầu bơi trơn.

-Khay đựng-Giẻ lau,kìm-Tp khẩu12-Tp khẩu

<small>-</small> Đảm bảo vệ sinh nơi làm việc.

<small>-</small> Tháo nước và dầu theo quy trình riêng.

2 Tháo các thiết bị liên quan lắp trên thân và nắp máy.

<i>Hình1.17.Tháo giàn địn gánh và trục đòn gánh</i>

-Khay đựng-Tuýp khẩu14-17

choòng 14-17.

-Tháo các bộ phậntheo quy trình riêng.-Tháo trục đòngánh(với kiểu xu páptreo), tháo theo thứ tựđánh số.

-Tháo các chi tiết liênquan đặt trên nắpmáy( với động cơ sửdụng xu páp đặt).

3 Tháo rời nắp máy:

<i>Hình 1.18.Trình tự tháo</i>

-Khay đựng,-Giẻ lau-Tay công vàTuýp khẩu 17-19.-Cân lực.

<small>-</small>Tháo các bulông củanắp máy theo trình tự quy định.( tháo theo số thứ tự trên hình 2.5.)

<small>-</small>Nới đều các bulơng, tháo từ 2 đầu vào giữa, chia lực tháo làm 3 lần đều nhau.( tháo theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>bulông mặt máy</i> thứ tự đánh số của các bulơng như hình2.5).

<small>-</small> Nhấc nắp máy ravới lực đều nhau (nếuchặt quá, phải xiếtđều cả 2 bulông côngđể đưa Nắp máyra,không dùng tuốcnơ vít bẩy vào mặtlắp ghép ,sẽ làm xước,hỏng bề mặt lắpghép.

10-12-Tay nối-Khay đựng.

<small>-</small> Tháo theo trình tựquy định.( tháo đốixứng các bu lông).-Sử dụng đúng dụngcụ tháo bu lông.

được lắp

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Quá trình lắp làm ngược lạivới quá trình tháo.

khẩu17-19-Khay đựng-Giẻlau,-Dầu sạch.

đúng vị trí cũ.

<small>-</small> Làm sạch bề mặt lắp ghép của nắp và thân máy.

<small>-</small> Lắp gioăng mới phải đúng chiều, đúng bề mặt làm việc,không lắp ngược gioăng.

-Xiết lực đều cho cácbu lơng, chia lực xiếtlàm 3Lần, trình tự xiết các bulơng làm ngược lại với quy trình tháo.

-Sau khi xiết đủ lực theo quy định, tùy theotừng loại động cơ, có thể xiết thêm một lực lần cuối ,giá trị của lựcxiết thêm

Được tính bằng cách xoay cờ lê theo cổ tay bằng 1góc 90o.

-Sau khi đã cho động cơ nổ bình thường, cầnphải kiểm tra và xiết nguội lại các bulong của nắp máy một lần

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nữa với cờlê cân lực để kiểm tra cho lực xiết phải bằng giá trị lực xiết theo quy định của nhà chế tạo.

<small>b.</small>Xiết thêm lực cho nắp máy:

-Tháo các chi tiết chuyển động(cơcấu phân phối khí,bơm nước,).

-Khay đựng,-Giẻ lau,-Bộ dụng cụ Sửa chữa.

Theo quy trình riêng

2 -Tháo đai ốc đầu to thanh truyền,- Lấy cụm pít tơng,thanh truyềnra ngồi

-Tháo vịng găng ra khỏi pít tơng-Tháo chốt pít tơng, tách rời pít

-Khayđựng,-Giẻ lau.-Búa, kìm,-Đột đồng-Kìm chun

-Tháo rời lần lượtpít tông, thanhtruyền của từngmáy.

-Dùng cán gỗ đẩy pít

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

tơng và thanh truyền; dùng.-Khẩu 17

tông và thanh truyền lên qua phần nắp máy,để theo thứ tự hoặc đánh dấu để tránh nhầm lẫn các máy.3 Tháo bánh đà ra khỏi đi trục

-Khẩu 14,-Kìm phanh.

Tháo đều cácbulông của bánh đà,và tách ra khỏi đuôitrục khuỷu.

4 -Tháo trục khuỷu và nhấc trục ra, lấy bạc và ổ bạc ra ngồi.:

+Tháo bulơng đầu trục khuỷu và bánh dẫn động đai;

+Tháo bánh răng dẫn động cam của trục khuỷu

+Tháo gối đỡ trục khuỷu.

+Tháo trục khuỷu ra khỏi các gối đỡ.

-Khayđựng.-Khẩu 17,19.-Kìm, vam

- Tháo đều bulôngcác cổ trụ, đặt riêngkhông gây va đậpcác cổ trục làmxước bề mặt làmviệc của cổ trục.

<small>-</small> Không làm mất then bán nguyệt đầu trục.

<small>-</small>Đánh dấu các nắp đậy cổ chính trục khuỷu, theo thứ tự cổ trục.

5 Làm sạch và nhận dạng các chi tiết:

<small>-</small> Làm sạch chi tiết bằng dầu rửa,giẻ lau.

<small>-</small>Nhận dạng chi tiết theo vị trí lắp

Dầu rửa chi tiết, Khay đựng, Giẻ lau,

Máy nén khí.

Nhận dạng được cácchi tiết, phân loạiđược chất lượng chitiết và đánh dấu,tránh nhầm lẫn vị trícác chi tiết cùng loại(đầu to thanh truyềnhoặc nắp đậy gối đỡcổ trục chính).

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Thực hiện lắp ngược khi tháo. Chú ý:</b>

- Các chi tiết phải được vệ sinh sạch sẽ.- Bôi trơn chi tiết khi lắp.

- Chia miệng xéc măng khi lắp.

- Dùng dụng cụ chuyên dùng để bóp bạc xéc măng khi vào pít tơng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Bài 2: Bảo dưỡng bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền </b>

<b>Mục tiêu của bài:</b>

- Trình bày được mục đích, nội dung của công tác bảo dưỡng bộ phận cố định vàcơ cấu trục khuỷu thanh truyền.

- Bảo dưỡng bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền đúng quy trình,quy phạm, đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề máy nơng nghiệp. - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

<b>Nội dung bài:</b>

<b> 1. Bảo dưỡng bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền. 1.1. Mục đích.</b>

- Bảo dưỡng các bộ phận cố định của động cơ (thân máy, nắp máy, các te) nhằm các mục đích sau:

+ Tránh cho động cơ không bị va đập trong khi hoạt động (cát te biến dạng,lỏng bu lông, đai ốc...).

+ Phát hiện kịp thời hiện tượng rò nước, chảy dầu bôi trơn.

+ Bảo đảm công suất động cơ không bị giảm do mặt lắp ghép giữa nắp máyvà thân máy khơng kín.

+ Khơng có hiện tượng kích nổ do đóng nhiều muội than trong buồng cháy.

<b>- Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền (bộ phận chuyển động) làm việc trong</b>

điều kiện nhiệt độ cao và áp suất lớn, thường xẩy ra nhiều hư hỏng, nếu khôngđược kiểm tra phát hiện để bảo dưỡng kịp thời sẽ tăng mức độ hư hỏng và ảnhhưởng đến công suất và giảm tuổi thọ của các chi tiết. Vì vậy, việc bảo dưỡngcơ cấu trục khuỷu thanh truyền phải được tiến hành theo định kỳ để đảm bảokhông xẩy ra các tác hại trên.

<b> 1.2. Nội dung bảo dưỡng.</b>

- Bô phận cố định:+ Làm sạch động cơ.

+ Kiểm tra độ chặt của bệ động cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Kiểm tra rò rỉ nước, dầu, hơi.- Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền:+ Làm sạch muội than.

+ Thông đường dầu bôi trơn.

+ Kiểm tra, thay thế các chi tiết theo định kỳ như đai, phốt…

<b> 1.3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.</b>

Nắp xilanh thường xuyên phải tiếp xúc với nhiệt độ, áp suất cao và thay đổi liêntục, chịu tác động ăn mịn của các chất hố học (ở mặt dưới của nắp xilanh). Do cáctác động này dẫn đến nắp xilanh có thể bị rạn, nứt, rỗ mặt phía dưới, cong, vênh...Nếu mặt phía dưới bị mịn, rỗ ta có thể sửa chữa bằng cách mài, rà lại bề mặt làmviệc. Để tháo lắp nắp xilanh ta phải tuân thủ theo quy trình: khi tháo ta nới dần các êcu từ ngồi vào theo dạng xốy trơn ốc, nới các ê cu theo đường ché0, khi lắp cầnxiết dần các ê cu từ trong ra theo hướng ngược lại cho đến khi đạt đến lực xiết theoquy định.

Khi làm việc xilanh thường xuyên chịu tác động của nhiệt độ, áp suất cao vàthay đổi liên tục, ngoài ra xilanh liên tục chịu sự ăn mòn của các chất hố học vàchịu sự mài mịn do ma sát của piston trong quá trình làm việc. Vì chịu các dạng tácđộng trên nên sau một khoảng thời gian làm việc nhất định xilanh thường bị mịn ởmặt phía trong. Xilanh bị mịn theo 2 dạng chính:

Mịn theo dạng hình cơn (dọc), xilanh bị mịn sâu nhất tại điểm chết trên vànơng dần xuống đến điểm chết dưới.

- Mịn theo dạng ơvan: xilanh bị mịn rộng ra theo hướng vng góc với trục cơvề hai phía.

Để sửa chữa ta phải doạ rộng xilanh để ống xilanh trở lại thành hình trụ sau đóđánh bóng trở lại, mỗi lần sửa chữa đường kính xilanh tăng lên 0,25 mm và phảithay cụm piston khác có kích thước phù hợp.

Tay biên là chi tiết chịu các loại lực như kéo, nén, uốn, xoắn vì vậy trong quátrình làm việc tay biên có thể bị hư hỏng theo các dạng: cong, vênh, xoắn. Để sửachữa ta tháo tay biên gá lên các thiết bị kiểm tra chuyên dùng sau đó sửa chữa(thường dùng các biện pháp uốn, nắn nguội).

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Trong quá trình làm việc trục cơ liên tục chịu lực va đập, chịu sự mài mòn từ cácbạc cổ chính, cổ biên vì vậy trục cơ có thể bị cong, xoắn và bị mòn các cổ. Khi bị hưhỏng ta phải kiểm tra bằng các thiết bị chuyên dùng sau đó nắn lại hoặc mài trênmáy mài chuyên dụng.

<b> 1.4. Phương pháp bảo dưỡng bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền.</b>

<b> 1.4.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ.</b>

Động cơ xăng, dầu;

Dụng cụ tháo lắp thông thường;Dụng cụ tháo lắp chuyên dụng;Dụng cụ đo , kiểm tra;

Giẻ sạch, dầu bôi trơn, dung dịch rửa;Khay đựng dụng cụ, chi tiết;

<b> 1.4.2. Tiến hành bảo dưỡng.</b>

+ Làm sạch động cơ.

+ Kiểm tra độ chặt của bệ động cơ.+ Kiểm tra rò rỉ nước, dầu, hơi.- Cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền:

+ Làm sạch muội than.

+ Thông đường dầu bôi trơn.

+ Kiểm tra, thay thế các chi tiết theo định kỳ như đai, phốt…

<b>* Bảo dưỡng bộ phận cố định và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền + Bảo dưỡng thường xuyên (nhằm tư vấn cho chủ sở hữu)</b>

- Lau chùi bụi bẩn ở động cơ và kiểm tra tình trạng của nó. Cạo đất, bụi bẩn ởđộng cơ bằng que cạo, dùng chổi lông thấm dung dịch bột giặt, cọ rửa sau đólau khơ. Khơng được dùng xăng để rửa động cơ, bởi vì làm như vậy có thể xẩyra hoả hoạn.

- Kiểm tra sự rò rỉ nước, dầu bằng quan sát (nhìn bằng mắt).- Kiểm tra độ chùn dây đai.

- Kiểm tra độ chặt của bu lông, đai ốc khi có tiếng kêu lạ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>* Bảo dưỡng định kỳ+ Bộ phận cố định:</b>

- Kiểm tra độ chặt của bệ động cơ. Khi kiểm tra độ chặt của bệ động cơ phảitháo lỏng chốt các đai ốc rồi xiết chặt hết nấc và chốt lại.

- Kiểm tra độ kín của chỗ nối nắp máy, đầu các te, phớt chắn dầu trục khuỷubằng cách căn cứ vào sự rị chảy dầu.

- Kiểm tra độ kín của nắp máy – thân máy có thể xác định bằng cách căn cứvào sự rò rỉ hơi ở mặt lắp ghép nắp máy - thân máy.

- Xiết chặt các đai ốc nắp máy. Nếu nắp máy bằng hợp kim nhôm thì phảixiết chặt nó khi động cơ nguội.

- Xiết chặt các bu lông các te nên tiến hành khi đặt ô tô trên hầm sửa chữa.Trong trường hợp này phải hãm ơ tơ bằng phanh tay, gài số chậm, đóng khốđiện, kê chèn dưới bánh xe.

- Ngồi ra, động cơ làm việc sau một thời gian dài, trong buồng cháy ở nắpmáy sẽ có muội than, do nhiên liệu, dầu bơi trơn bị đốt cháy để lại. Vì vậy, cóthể phải tháo nắp máy để làm sạch muội than, đồng thời cần phải kiểm tra cácđường dẫn dầu, đường dẫn nước để đảm bảo bôi trơn và làm mát tốt.

<b>+ Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền:- Làm sạch muội than:</b>

Động cơ làm việc trong thời gian dài, trong xi lanh, trên pit tơng…đều cónhiều muội than do nhiên liệu hay dầu bôi trơn cháy không hết để lại làm tănghao mòn và tăng nhiệt độ các chi tiết. Muội than có thể làm cho xéc măng bị bó,gây ra lọt khí xuống các te. Vì vậy, khi bảo dưỡng cơ cấu trục khuỷu thanhtruyền cần phải cạo sạch muội than. Nếu muội than cứng quá cần ngâm vàotrong dầu ma zút cho mềm rồi cạo sạch. Sau khi cạo xong cần rửa sạch rồi mớilắp vào động cơ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i>Hình 2-1: Làm sạch rãnh xéc măng</i>

<b>-Thơng đường dẫn dầu bôi trơn:</b>

Cần kiểm tra các đường dẫn dầu bôi trơn, thông sạch để đảm bảo dẫn dầu đếnbôi trơn các bề mặt ma sát. Sử dụng dụng cụ thông ống để làm sạch các đường dẫndầu, rửa sạch trục khuỷu bằng xà phịng, sau đó thổi các đường dầu bằng khí nén.Để tránh rỉ, bơi dầu bơi trơn lên các cổ trục ngay sau khi làm sạch.

<b> 1.4.3. Kiểm tra.</b>

Nếu các chi tiết bị mài mòn quá hoặc hư hỏng phải sửa chữa hoặc thay mớitheo đúng tiêu chuẩn. Ngồi ra cần phải quan sát bề mặt bạc lót hoặc ổ bi đểphát hiện hư hỏng sửa chữa và thay thế.

Phương pháp kiểm tra được giới thiệu trong phần “Sửa chữa bộ phận của cơcấu trục khuỷu thanh truyền”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Bài 3: Sửa chữa bộ phận cố định của động cơ</b>

<i> </i>

<b>Mục tiêu của bài:</b>

- Trình bày được nguyên nhân sai hỏng và phương pháp kiểm tra, sửa chữa thânmáy, nắp máy, bu lông và các te.

- Tháo lắp, nhận dạng, kiểm tra, sửa chữa các sai hỏng của bộ phận cố định đúngquy trình, quy phạm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật do nhà chế tạo quy định và đảm bảo antồn trong q trình thực hiện cơng việc.

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề máy nơng nghiệp.- Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên.

<b>Nội dung bài:</b>

<i><b> 1. Sửa chữa bộ phận cố định của động cơ.</b></i>

<b> 1.1. Nguyên nhân sai hỏng của bộ phận cố định động cơ. 1.1.1. Nắp máy:</b>

- Nứt, trờn lỗ ren và gãy vít cấy: Do chịu nhiệt độ cao, áp suất nén lớn, tháolắp nhiều lần, siết chặt quá lực quy định, siết không đúng quy tắc.

- Mặt lắp ghép không phẳng (cong vênh, trầy xước, lõm): Quá nhiệt, siếtkhông đúng quy tắc; sử dụng dụng cụ và thao tác cạo ron không đúng; ăn mịnhố học.

<b>1.1.2. Thân máy:</b>

Thân máy là chi tiết cơ bản của động cơ, trên nó được lắp ghép nhiều chi tiếtvới các chuẩn lắp ghép khác nhau. Do đó, khi thân máy bị hư hỏng sẽ làm thayđổi các khe hở lắp ghép và làm sai lệch vị trí tương đối giữa các chi tiết lắp trênnó, làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động chung của động cơ và giảm tuổi thọđộng cơ.

Các hư hỏng thường gặp của thân máy là:

- Chờn lỗ ren, gãy vít cấy (gugiơng): Do chịu áp suất nén lớn, tháo lắp nhiềulần, siết chặt quá lực quy định.

- Mặt phẳng lắp ghép của thân máy với các bộ phận khác (nắp máy, đáy dầu,bơm nước...) có vết lõm và không phẳng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Thân máy nứt, bị thủng, vết nứt thủng thường ở gần đế xu páp, lỗ ren, lỗ xilanh và xung quanh lỗ dẫn dầu, lỗ dẫn nước.v.v...Do chịu va đập, chịu tác dụngcủa nhiệt độ cao, rót nước vào khi động cơ đang quá nóng, chịu lực ép lớn khilắp xi lanh, đế xu páp, siết các bu lơng.

- Mịn lỗ lắp bạc trục cam và bạc trục khuỷu, dẫn đến không đồng tầm giữacác lỗ gối đỡ trục khuỷu.

Ngồi ra, có thể dùng kính phóng đại để soi hoặc dùng tia phóng xạ X quanghay sóng siêu âm qua khu vực nghi vấn và quan sát bước sóng, nếu bị biến dạnggãy khúc chứng tỏ có vết nứt (đối với chi tiết quan trọng, đắt tiền).

- Nắp máy bị vênh:

+ Dùng thước thẳng hoặc bàn rà: Khi kiểm tra cong vênh của nắp máy,đặt căn lá vào giữa mặt tiếp xúc của nắp máy và thước thẳng hay bàn rà (bànmáp) để đo trị số sai lệch.

+ Dùng bột màu: Bôi một lớp mỏng bột màu đỏ lên mặt phẳng nắp máyhoặc bàn rà. Cho mặt lắp ghép của nắp máy và bàn rà tiếp xúc với nhau rồi kéođi kéo lại một hai lần, sau đó lật lên xem, nếu thấy bột màu tiếp xúc không đềulà nắp máy bị cong vênh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Trong trường hợp khơng có bàn rà, có thể dùng một miếng kính dày trên cóbơi một lớp bột màu mỏng rồi đặt úp lên mặt nắp máy, sau đó xoay hay kéo đikéo lại để kiểm tra.

Ngồi ra, có thể phán đoán qua thời gian sử dụng bằng cách lắp đệm hoặc roăngmới và xiết chặt nắp máy đúng yêu cầu kỹ thuật, nếu vẫn thấy bọt khí ở trong xilanh xì ra thì chắc chắn nắp xi lanh bị cong vênh.

<i>Hình 3-1: Kiểm tra mặt phẳng nắp máy bằng thước thẳng và căn lá</i>

</div>

×