Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp nghề kỹ thuật máy nông nghiệp trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.19 KB, 43 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP

<b>TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN</b>

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và thamkhảo.

Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>

Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnhvực cơ khí chế tạo nói chung và nghề Cơng nghệ ơtơ ở Việt Nam nói riêng đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng đóng góp cho sựnghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

<b> Việc biên soạn giáo trình Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống trang bị điệnmáy nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy của đội ngũ giáo viên cũng</b>

như học tập của học sinh nghề KỸ THUẬT MÁY NƠNG NGHIỆP tạo sự thốngnhất trong q trình đào tạo nghề Kỹ thuật máy nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thựctế sản xuất của các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế là vấn đề cấp thiếtcần thực hiện.

Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết và thực hành vớinhững kiến thức, kỹ năng nghề được bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốtnhất mục tiêu đề ra của từng môn học, mô-đun. Trong quá trình biên soạn, tác giảđã tham khảo nhiều chuyên gia đào tạo nghề Công nghệ ôtô để cố gắng đưa nhữngkiến thức và kỹ năng cơ bản nhất phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệt dễ nhớ, dễhiểu khơng ngồi mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt nhu cầu sảnxuất hiện nay.

Trong quá trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng khơngtránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của qthầy cơ giáo và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn.

Chủ biên

Đỗ Thế Nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI GIỚI THIỆU...3</b>

Bài 1: Lắp đặt mạch điện hỗn hợp vừa nối tiếp vừa song song...6

1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hỗn hợp...6

2. Thực hành lắp đặt mạch điện...6

3. Kiểm tra và thử mạch...7

Bài 2: Lắp đặt mạch điện còi điện...8

1. Cấu tạo còi điện...8

2. Nguyên lý làm việc của còi...9

3. Sơ đồ nguyên lý mạch điện...9

4. Thực hành lắp đặt mạch điện còi...9

5. Kiểm tra và thử mạch...10

Bài 3: Lắp đặt mạch điện đèn tín hiệu...11

1. Cấu tạo rơ le nhiệt...11

2. Nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt...12

3. Sơ đồ nguyên lý mạch đèn tín hiệu...14

4. Thực hành lắp đặt mạch đèn tín hiệu...15

5. Kiểm tra và thử mạch...15

Bài 4: Bảo dưỡng điện động cơ...16

1. Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện trong động cơ đốt trong...16

2. Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng...19

3. Thực hành bảo dưỡng các hệ thống điện trong động cơ đốt trong...21

Bài 5: Bảo dưỡng điện thân xe...24

1. Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện thân xe...24

2. Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng...24

3. Thực hành bảo dưỡng các hệ thống điện trong động cơ đốt trong...25

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Bài 6: Sửa chữa hệ thống cung cấp điện...26

1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch điện hệ thống cung cấp...26

2. Đặc điểm sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa...28

3. Quy trình kiểm tra sửa chữa...29

4. Thực hành kiểm tra sửa chữa...31

Bài 7: Sửa chữa hệ thống điện thân xe...33

1. Sơ đồ và nguyên lý làm việc của các mạch điện thân xe cơ bản...33

2. Đặc điểm sai hỏng và phương pháp kiểm tra sửa chữa...37

3. Quy trình kiểm tra sửa chữa...37

4. Thực hành kiểm tra sửa chữa...38

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN</b>

<b>Tên mơ đun: Bảo dưỡng - sửa chữa hệ thống trang bị điện máy nông nghiệp.Mã mơ đun: MĐ 22.</b>

<b>- Vị trí, tính chất của mơ đun:</b>

- Vị trí: Mơ đun được bố trí ở học kỳ 2 của khóa học.- Tính chất:

+ Là mô đun chuyên môn.

+ Mô đun này trang bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng để có thể lắpđặt được hệ thống điện máy nông nghiệp.

<b>- Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Giúp cho học viên hiểu được cấu tạo và nguyên</b>

lý hoạt động, sửa chữa được những sai hỏng thường gặp của hệ thống điện.

<b>Mục tiêu mô đun:</b>

+ Vẽ được sơ đồ dấu dây, sơ đồ lắp đặt các mạch điện cơ bản.

+ Hàn nối các linh kiện và lắp đặt các mạch điện cơ bản an toàn đúng kỹ thuật.

+ Lắp đặt các mạch điện thường dùng trên máy kéo đúng quy trình đảm bảo u cầukỹ thuật và an tồn.

+ Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình,đúng các tiêu chuऀn kỹ thuật trong sửa chữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chínhxác và an tồn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Bài 1: Lắp đặt mạch điện hỗn hợp vừa nối tiếp vừa song song</b>

<b>Gới thiệu: Sơ lược về các mạch điện hỗn hợp của động cơ, nguyên lý hoạt động </b>

của hệ thống điện xe.

<b>Mục tiêu của bài: </b>

- Trình bày được nguyên lý hoạt động mạch điện lắp nối tiếp và lắp song song.

- Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện hỗn hợp vừa nối tiếp vừa songsong.

- Lắp được mạch điện đạt các yêu cầu về kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an tồn điện vàthực hiện cơng việc một cách cऀn thận nghiêm túc.

- Thực hiện đúng quy trình an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp.

<b>Nội dung của bài: </b>

<b>1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện hỗn hợp. </b>

<i>Hình 1-1: Sơ đồ nguyên lý mạch điện hỗn hợp.</i>

Điện trở R2, R3 được mắc nối tiếp với nhau và đồng thời song song với R4, tất cả nối tiếp với R1. Với cách mắc này ta có thể gọi đây là mạch điện hỗn hợp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện hỗn hợp vừa nối tiếp vừa song

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Bài 2: Lắp đặt mạch điện còi điện</b>

<b>Mục tiêu của bài: </b>

- Trình bày được các bước vận hành còi điện.

- Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện còi điện

- Lắp được mạch điện đạt các yêu cầu về kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an tồn điện vàthực hiện cơng việc một cách cऀn thận nghiêm túc.

- Đảm bảo an tồn.

<b>Nội dung của bài: 1. Cấu tạo cịi điện.</b>

<i>Hình 2-1. Sơ đồ cấu tạo của còi điện</i>

1. Loa còi điện; 2. Đĩa rung; 3. Màng thép; 4. Vỏ còi; 5. Khung thép, 6. Trụ đứng;7. Tấm thép lò xo; 8. Lõi thép từ; 9. Cuộn dây;10, 12. Ốc hãm;11. Ốc điều chỉnh;13. Trụ điều khiển; 14. Cần tiếp điểm tĩnh;15. Cần tiếp điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

động; 16. Tụ điện;17. Trụ đứng tiếp điểm;18. Đầu bắt dây còi;19. Núm còi; 20. Điện trở phụ; 21. Ắc quy

<b>2. Nguyên lý làm việc của còi.</b>

Âm thanh của còi xe phụ thuộc tần số dao động và biên độ dao động của màng cịi,do đó khi khoảng cách khe hở giữa hai tiếp điểm thay đổi khi tiếp điểm mở sẽ làm thayđổi tần số đóng mở của tiếp điểm và biên độ dao động của màng. Thêm vào đó, sứccăng của lị xo lá và khe hở giữa lõi thép và khung thép từ cũng gây ảnh hưởng tới khảnăng đóng mở tiếp điểm. Do đó khi bạn muốn thay đổi âm thanh to hay nhỏ của còi xehơi có thể điều chỉnh bộ phận ốc điều chỉnh để thay đổi biên độ và tần số dao động củacòi, hay điều chỉnh sức căng của lò xo lá và khe hở giữa lõi thép và khung thép.

<b>3. Sơ đồ nguyên lý mạch điện.</b>

Mạch còi điện gồm: rơle còi, cịi điện, ắc quy, khố điện và nút bấm cịi. Khi bậtkhóa điện và ấn nút bấm cịi, rơle cịi sẽ đóng tiếp điềm (A) của rơle đưa điện vào còi(như trong sơ đồ sau) để còi hoạt động phát ra âm thanh. Khi ngừng bấm nút còi, tiếpđiểm của rơle mở cắt mạch điện làm cịi khơng tiếp tục kêu.

<i>Hình 2-2: Sơ đồ nguyên lý mạch điện</i>

<b>4. Thực hành lắp đặt mạch điện còi.</b>

4.1. Sơ đồ lắp đặt mạch cịi điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Hình 2-3: Sơ đồ lắp đặt mạch còi điện</i>

4.2. Vật liệu để lắp mạch còi điện1. Cịi

2. Rờ le đóng ngắt 04 chân (loại thường mở).3. Nút bấm.

4. Bình điện ắc-quy.

5. Ổ khóa cơng tắc điện (có nhiều xe khơng cần gắn qua công tắc này)

Ghi chú: Màu đỏ tượng trưng cho dây lửa (+) và màu xanh tượng trưng cho dây mát (-)

A: Nam châm điệnB: Tiếp điểm.

<b>5. Kiểm tra và thử mạch.</b>

Cấp nguồn, nhấn nút bấm, kiểm tra xem mạch còi điện hoạt động đúng theo yêu cầukỹ thuật khơng.

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Trình bày được các bước vận hành còi điện.

2. Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện còi điện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Bài 3: Lắp đặt mạch điện đốn tớn hiệuMục tiờu của bài: </b>

- Trỡnh bày được cỏc yờu cầu mạch điện đốn tớn hiệu. - Mụ tả được cấu tạo điện đốn tớn hiệu.

- Vẽ được sơ đồ nguyờn lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện đốn tớn hiệu

- Lắp được mạch điện đạt cỏc yờu cầu về kỹ thuật lắp đặt, kỹ thuật an toàn điện vàthực hiện cụng việc một cỏch cऀn thận nghiờm tỳc.

- Đảm bảo an toàn.

<b>Nội dung của bài: 1. Cấu tạo rơ le nhiệt</b><i><b><sub>.</sub></b></i>

<i>Hỡnh 3-1 : Cấu tạo rơ le nhiệt</i>

+ Loại rơle dùng cho mạch đèn báo rẽ mắc song song với đèn xi nhan.+ Loại rơle dùng cho mạch đèn báo rẽ mắc nối tiếp với đèn xi nhan.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

* Kết cấu và nguyên lý hoạt động của loại rơle dùng cho mạch đènbáo rẽ mắc song song với đèn xi nhan:

+ Kết cấu gồm lõi từ 9 với cuộn dây, cầntiếp điểm bằng lõi thép 4 và 10, tiếp điểmbạc 5 và 8 dây căng crom- niken 3, điện trởphụ 18 và vít điều chỉnh 1. Cuộc dây củarơle nối tiếp với các bóng đèn 16 và 17 (tơngứng chỉ báo xin rẽ phải rẽ trái). Khi tiếp điểmcủa công tắc chuyển mạch 15 hoặc công tắcmồi 13 hở, dây căng 3 (cách điện với giá đỡ11bằng viên thuỷ tinh 2) sẽ kéo cần tiếpđiểm 4, và tiếp điểm 5 hở, cần lò xo bằngđồng thau giữ tiếp điểm 6 ở trạng thái hở.(Đèn báo 12 trên bảng đồng hồ lúc này bị cắtmạch).

<i><small>Hỡnh 3-2: Rơle dựng cho mạch đốn </small></i>

<i><small>bỏo rẽ mắc song song với đốn xi nhan.</small></i>

<b>2. Nguyờn lý làm việc của rơ le nhiệt</b>

Nếu công tắc mồi 13 đóng, cơng tắc chuyển mạch quay sàn vịtrí trái, đèn 17 (xin rẽ trái sẽ) đợc đóng mạch. Dịng điện đi từ (+) ắcquy-> Công tắc mồi 13 ->Cọc đấu dâyA -> giá đỡ 14->cần tiếp điểm 4-> dây căng 3-> điện trở 18->cuộn dây lõi từ 9->tiếp điểm VI cọc đấudây ĐT->tiếp điểmI và IV-> đèn 17 ->(-) ắc quy. Lúc này bóng đèn sáng

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

mờ vì trong mạch đấu thêm điện trở 18. Dịng điện đi trong mạch sẽlàm nóng dây căng 3 làm giảm lực căng của nó và lõi thép 9 sẽ hútcần tiếp điểm 4 làm cho tiếp điểm 5 đóng lại, ngắn mạch điện trở18 và dây căng 3, giảm điện trở trong mạch, dòng điện đi qua đèn17 tăng lên, đèn sáng lên. Mặt khác lõi từ 9 hút cần 10, tiếp điểm 6đóng lại đèn báo 12 sáng lên.

Khi dây căng 3 nguội đi, sức căng của nó lại đủ kéo cần 4, tiếpđiểm 5 đống điện trở 18 vào, dòng điện đi qua cuộn dây của lõi từ9 giảm xuống lò xo 8 làm hở tiếp điểm 6 cắt mạch đèn báo 12. Quátrình xảy ra nh vậy theo chu kỳ làm cho đèn 17, 12 nhấp nháy.

Vít 1 dùng để điều chỉnh tần số nhấp nháy với tần số nhấp nháynằm trong khoảng 60 – 120 lần /phút. * Kết cấu và nguyên lý hoạtđộng của rơle dùng cho mạch đèn báo mắc nối tiếp với đèn xi nhan.

1. Vít điều chỉnh; 2. Viên bithuỷ tinh;

3. dây căng crom-niken; 4. Láthép cần tiếp điểm; 5. Tiếpđiểm; 9. Lõi thép; 11. Giá đỡ; 12.Đèn hiệu; 13. Các đèn báo rẽ; 14.Công tắc đèn báo rẽ.

+ Nguyên lý hoạt động: Khingời lái xe muốn rẽ phải thì gạt công

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

tắc sang nấc phải dòng điệntrong mạch đi nh sau:

(+) ắc quy <small></small> cọc đấu dây A<small></small> giá đỡ 11 <small></small>cần tiếp điểm 4<small></small>dây hợp kim crom-niken 3 đếnđiện trở phụ R<small>f</small> <sup></sup> lõi thép 9 đếncọc đấu dây B đến công tắc 14vào bóng đèn rẽ phải 13 (trớc vàsau) qua đèn hiệu 12 rồi sang đènrẽ trái về (-) ắc quy.

<i><b><small>Hỡnh 3-3: Rơle dựng trong mạch đốn bỏo </small></b></i>

<i><small>mắc nối tiếp với đốn xi nhan</small></i>

Lúc này các đèn sáng mờ vì trong mạch có đấu thêm điện trởR<small>f</small> (chú ý chỉ có đèn rẽ trái là khơng sáng vì cơng suất của đèn 12 rấtnhỏ). Dịng điện đi trong mạch sẽ làm nóng dây căng 3 làm giảm sứccăng của lõi thép 9 hút cần tiếp điểm 4 làm cho tiếp điểm 5 đóng lạingắn mạch điện trở R<small>f</small> và dây căng 3 điện trở trong mạch giảm làmđèn sáng hơn. Khi dây căng 3 nguội đi sức căng của nó lại đủ kéo cần4 làm tiếp điểm 5 đóng điện trở R<small>f</small> vào, dịng điện đi qua cuộn dâycủa lõi từ 9 giảm xuống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Quá trình xảy ra nh vậy theo một chu kỳ làm cho đèn 12 và 13nhấp nháy. Vít 1 hiệu chỉnh tần số nhấp nháy với tần số nhấp nháykhoảng 60-120 lần /phút.

<b>3. Sơ đồ nguyờn lý mạch đốn tớn hiệu.</b>

<i>3.1. Sơ đồ mạch</i>

Gồm: Nguồn 1 chiều(là 1 ắc quy 12v hay máy phát điện), khoáđiện S1, công tắc đèn báo rẽ S3, rơle nháy G và 4 bóng báo rẽ H6, H7,H8, H9 với 2 bóng báo rẽ phải H8, H9 cùng đèn báo rẽ trái H6, H7, và đènbáo rẽ H5.

<i>Hỡnh 3-4: Mạch điện xi nhan cú đốn bỏo mắc song song</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i>Công tắc dừng</i>

<i>Công tắc xi nhanF1Cầu chìH8,H9 Đèn xi nhan phải</i>

Lúc này ngời lái xe muốn rẽ phải thì sẽ bật cơng tắc S3 sang phíaphải khi đó có dịng điện qua 2 bóng xin rẽ phải H8 và H9 <small></small> mát <small></small>(-)ắc quy. Hai bóng H8 và H9 sẽ nhấp nháy sáng do sự đóng ngắt dịngcủa rơle G.

Ngời lái xe muốn rẽ trái thì gạt cơng tắc báo rẽ S3 sang trái lúc đó códịng qua 2 bóng xin rẽ trái H6, H7 <small></small> ra mát <small></small>(-) ắc quy.

Để báo cho ngời lái biết đèn báo rẽ đang hoạt động lúc này đèn H5đặt trên bảng đồng hồ cùng sáng nhấp nháy.

<b>4. Thực hành lắp đặt mạch đốn tớn hiệu.</b>

Dựa vào sơ đồ nguyờn lý, tiến hành lắp đặt mạch đốn tớn hiệu bỏo rẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>Bài 4: Bảo dưỡng điện động cơ </b></i>

<b>Mục tiêu của bài: </b>

- Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện trong động cơ đốt trong.- Quy trình kiểm tra, bảo dưỡng điện động cơ.

- Thực hành bảo dưỡng các hệ thống điện trong động cơ đốt trong.

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề cơng nghệ máy kéo.- Rèn luyện tính kỷ luật, cऀn thận, tỉ mỉ của học viên.

<b>Nội dung bài:</b>

<b>1. Đặc điểm sai hỏng của các hệ thống điện trong động cơ đốt trong.</b>

+ Hệ thống đánh lửa.

- Hiện tượng 1: Khởi động động cơ nhưng thử dây cao áp nhận thấy mất lửa. * Nguyên nhân:.

+ Tiếp điểm mòn hỏng.+ Cháy cuộn dây điện từ.+ Cháy bô bin cao áp.+ Đứt các đường dây dẫn. * Phương pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thường và đo điện trở cuộn dây điện từ.+ Đo điện trở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của bô bin cao áp.+ Đo thông mạch các đường dây dẫn.

- Hiện tượng 2: Khởi động động cơ nhưng thử dây cao áp nhận thấy tia lửa yếu (màu vàng).

* Nguyên nhân:+ Tiếp điểm dơ bऀn.+ Điều chỉnh lửa sai.+ Hư tụ điện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

+ Nam châm vĩnh cữu yếu từ trường.* Phương pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thường và đo điện trở tiếp xúc của tiếp điểm.

+ Sử dụng thước căn lá và đèn cân lửa để kiểm tra các thông số kỹ thuật của hệ thống.

+ Đo điện dung của tụ điện.

+ Sử dụng máy đo từ trường để kiểm tra nam châm vĩnh cữu.- Hiện tượng 3: Động cơ nổ không "êm".

* Nguyên nhân:+ Tiếp điểm dơ bऀn.

+ Các đầu nối dây dẫn không tốt.+ Bugi dơ bऀn.

* Phương pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thường và đo điện trở tiếp xúc của tiếp điểm.+ Đo thông mạch các đường dây dẫn.

+ Làm vệ sinh các điện cực bugi

- Hiện tượng 4: Động cơ nổ không "bốc". * Nguyên nhân:

+ Cân lửa muộn.

+ Hư hòng bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm ly tâm.+ Tụ điện hư hòng.

* Phương pháp kiểm tra:

+ Sử dụng đèn cân lửa để kiểm tra góc đánh lửa sớm..+ Đo điện dung của tụ điện.

- Hệ thống khởi động

Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Máy khởi động không quay trong khi rơ le điện từ vẫn đóng (nghe tiếng''cạch''). Nguyên nhân có thể là: Chổi than mòn hết, hoặc các đầu nối tiếp xúckhơng tốt, hoặc các ổ bạc bị mịn q giới hạn cho phép.

- Máy khởi động quay yếu.

Nguyên nhân có thể là: Cổ góp bऀn, hoặc các ổ bạc mịn nhiểu.- Máy khởi động quay nhanh nhưng khơng kéo động cơ quay.

Nguyên nhân có thể là: Cần liên động hư hỏng, hoặc điều chỉnh sai khoảngcách giữa bánh răng trên máy khởi động và vành răng trên bánh đà động cơ, hoặc lihợp một chiều bị hư hỏng.

- Máy khởi động khi làm việc phát ra tiếng kêu. Ngun nhân có thể là: bánhrăng mịn hoặc vỡ răng, hoặc các ổ bạc bị khô mỡ bôi trơn.

- Máy khởi động quay theo động cơ. Nguyên nhân có thể là: rơ le điện từ hưhỏng, hoặc là cơ cấu liên động hư hỏng, hoặc ly hợp một chiều bị hư hỏng.

- Bậc khóa khởi động nhưng rơ le điện từ khơng đóng (khơng nghe tiếng"cạch").

* Nguyên nhân: Mạch điện điều khiển máy khởi động khơng thơng do đứtcầu chì, hoặc hư khóa điện hoặc đứt dây dẫn điện. Ngoài ra trường hợp này cầnxem bình ắc quy, có thể bình ắc quy đã hết điện.

Hệ thống cung cấp điện

- Hiện tượng 1: Đèn báo nạp điện không phát sáng khi bật khóa điện. Nguyên nhân:

+ Đứt các đường dây dẫn.+ Bóng đèn hư hỏng.+ Bình ắc quy hết điện Phương pháp kiểm tra:

+ Quan sát bằng mắt thường và đo điện trở thông mạch dây dẫn điện.+ Đo điện trở bóng đèn.

</div>

×