Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

cơ sở và nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa mác lênin vấn đề dân tộc ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.96 MB, 36 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Cơ sở và nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác Lênin, vấn đề dân tộc ở Việt Nam

NHĨM 3

<small>Start Slide </small>

Mơn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NHÓM 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

MỤC LỤC

<b>1.Bối cảnh Mác Lênin đưa ra cương lĩnh dân tộc, nội dung cương lĩnh </b>

1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc1.2. Chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề dân tộc

2.Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc3.Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin

<b>2. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam, chính sách của đảng nhà nước</b>

2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam

2.2. Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc.

<b>3. Tổng kết.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1. Bối cảnh Mác Lênin đưa ra cương lĩnh dân tộc, nội dung cương lĩnh1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc</b>

<i><b>Theo nghĩa rộng: dân tộc (nation) là khái niệm dùng để chỉ một </b></i>

<b>cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một nước. Khái </b>

niệm dân tộc dùng để chỉ một quốc gia, nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước.

<i><b>Theo nghĩa hẹp: dân tộc (ethnie) là khái niệm dùng để chỉ một cộng </b></i>

<b>đồng tộc người được hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và </b>

bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngơn ngữ và văn hóa. Dân tộc ở đây chỉ một bộ phận hay thành phần của quốc gia.

Ví dụ: dân tộc Tày, dân tộc Mường....

<i>Theo Chủ nghĩa Mác Lênin, dân tộc là một hình thức cộng đồng người ổn định, bền </i>

<i>vững hợp thành nhân dân của một quốc gia, có lãnh thổ chung, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh chung hình thành trong quá trình dựng nước và giữ nước dưới sự quản lý của nhà nước.</i>

Ví dụ: dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa...

<b>a) Khái niệm dân tộc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Bối cảnh Mác Lênin đưa ra cương lĩnh dân tộc, nội dung cương lĩnh1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc</b>

b) Các đặc trưng cơ bản của dân tộc

Có chung một vùng lãnh thổ ổn định Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>1. Bối cảnh Mác Lênin đưa ra cương lĩnh dân tộc, nội dung cương lĩnh1.1. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dân tộc</b>

b) Các đặc trưng cơ bản của dân tộc

Có chung một ngơn ngữ làm cơng cụ giao tiếp

Có chung một nền văn hóa và tâm lýCó chung một nhà nước (nhà nước dân tộc)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Xu hướng thứ nhấtXu hướng thứ hai

<b>1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc</b>

a) Nghiên cứu Chủ nghĩa Tư Bản trong thời kì độc quyền

1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc theo quan điểm Mác – Lênin

VI Lênin đã phát hiện ra 2 xu hướng khách quan của phong trào yêu nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Xu hướng này nổi lên trong các giai đoạn đầu của Chủ nghĩa Tư Bản và vẫn còn tác động trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Xu hướng thứ nhất:

• Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độc lập

• Ngun nhân: do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập các dân tộc độc lập

=> Thể hiện rõ nét phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc

Tengku Abdul Rahman, thủ tướng Malaysia lúc bấy giờ phát biểu trong cuộc họp báo về các cuộc đàm phán về Malaysia năm 1962

a) Nghiên cứu Chủ nghĩa Tư Bản trong thời kì độc quyền

VI Lênin đã phát hiện ra 2 xu hướng khách quan của phong trào yêu nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chủ nghĩa tư bản trở thành 1 hệ thống do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội Chủ nghĩa tư bản đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau vì lợi ích chung.

Xu hướng này nổi bật trong giai đoạn Chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành Chủ nghĩa Đế quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Xu hướng thứ nhấtXu hướng thứ hai

<b>1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc</b>

a) Nghiên cứu Chủ nghĩa Tư Bản trong thời kì độc quyền

1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc theo quan điểm Mác – Lênin

VI Lênin đã phát hiện ra 2 xu hướng khách quan của phong trào yêu nước

 Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do Lênin phát hiện đang phát huy tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện phong phú đa dạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Về phạm vi quốc giaVề phạm vi quốc tế

<b>1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc</b>

b) <sub>Biểu hiện của hai xu hướng</sub>

1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc theo quan điểm Mác – Lênin

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc</b>

b) <sub>Biểu hiện của hai xu hướng</sub>

1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc theo quan điểm Mác – Lênin

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc</b>

b) <sub>Biểu hiện của hai xu hướng</sub>

1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc theo quan điểm Mác – Lênin

<i><b>Về phạm vi quốc gia </b></i>

<b>Xu hướng thứ hai</b>

Thể hiện ở sự xuất hiện ở những độc lập thúc đẩy các dân tộc trong 1 cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hòa hợp hơn trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc</b>

b) <sub>Biểu hiện của hai xu hướng</sub>

1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc theo quan điểm Mác – Lênin

<i><b>Về phạm vi quốc tế:</b></i>

Thể hiện phong trào giải phóng dân tộc nhằm chống lại Chủ nghĩa đế quốc và chống chính sách thực dân đơ hộ dưới mọi hình thức, phá bỏ mọi áp bức bóc lột của Chủ nghĩa Đế quốc

 Mục tiêu chính trị của thời đại:

<b>Giành độc lập dân tộc</b>

<b>Xu hướng thứ nhất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc</b>

b) <sub>Biểu hiện của hai xu hướng</sub>

1.2.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc theo quan điểm Mác – Lênin

<i><b>Về phạm vi quốc tế:</b></i>

Thể hiện ở xu thế các dân tộc muốn xích lại gần nhau, hợp tác với nhau để hình thành liên minh dân tộc ở phạm vi khu vực hay toàn cầu

<b>Xu hướng thứ hai</b>

→ Xu hướng này tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tận dụng tối đa các cơ hội, thuận lợi bên ngoài để phát triển dân tộc mình

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>Tìm hiểu thêm: Liên hệ Việt Nam</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin</b>

Lênin đã đề xuất cương lĩnh dân tộc về trong việc giải quyết vấn đề dân tộc những năm đầu thế kỷ XX dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác:•<b><sub>Mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp</sub></b>

 Sự áp bức dân tộc bằng bạo lực của dân tộc Đại Nga đối với các “dị tộc” đang rất phổ biến ở nước Nga Sa hoàng;

 Trong hai thập niên đầu thế kỷ XX, những cuộc tranh luận về vấn đề dân tộc trong phong trào dân chủ - xã hội ở Nga và châu Âu diễn ra gay gắt;

 Chủ nghĩa thực dân, đế quốc đã và đang thực hiện chủ nghĩa dân tộc tư sản, chính sách xâm chiếm thuộc địa, áp bức, nô dịch, gây hằn thù dân tộc trên thế giới.

•<b><sub>2 xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc </sub></b>

•<b><sub>Kinh nghiệm của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn Cách Mạng Nga, trong ngữ cảnh Nga sau Cách mạng tháng Mười Nga </sub></b>(1917)

<b>a) Bối cảnh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin</b>

<b>* Cơ sở lí luận </b>

<b>* Cơ sở thực tiễn</b>

+ Thực tiễn phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.

+ Thực tiền phong trào cách mạng của nước Nga cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

• Quan điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.• Mơi quan hệ giữa hai xu hướng của phong trào dân tộc trong thời đại của chủ nghĩa đế quốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>b) NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH DÂN TỘC CỦA MÁC LÊNIN</b>

<i>“Các dân tộc hồn tồn <b>bình đẳng</b>, các dân tộc được quyền </i>

<i><b>tự quyết</b>, <b>liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc</b> lại"</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>Quyền bình đẳng giữa các dân tộc:</b></i>

• Bình đẳng về chính trị• Bình đẳng về kinh tế• Bình đẳng về văn hóa

• Cấm mọi hình thức áp bức, bóc lột, phân biệt đối xử giữa các dân tộc

<i><b>Quyền tự quyết của các dân tộc</b></i>

• Mỗi dân tộc có quyền tự do thành lập nhà nước riêng của mình

• Các dân tộc có quyền tự do tách khỏi nhà nước đa dân tộc, nếu họ không muốn chung sống với nhau nữa

• Quyền tự quyết của các dân tộc không đồng nhất với quyền của các tộc

người thiểu số trong 1 quốc gia đa tộc người

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

• Cung cấp một hệ thống quan điểm khoa học về vấn đề dân tộc

<b>1.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc</b>

<b>c) Ý nghĩa của Cương lĩnh về vấn đề dân tộc của Mác-Lênin</b>

1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin

Mang ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn

• Cổ vũ và động viên phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

<b>Cương lĩnh về vấn đề dân tộc của Mác-Lênin là một di sản tư tưởng quý </b>

<b>báu của chủ nghĩa Mác-Lênin. </b>

quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Có sự chênh lệch về số dân giữa các dân tộc</b></i>

<b>2. Đặc điểm của dân tộc Việt Nam, chính sách của đảng nhà nước</b>

<b>2.1. Đặc điểm dân tộc Việt Nam</b>

<i><b>Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau </b></i>

• Do yếu tố lịch sử hình thành và phát triển của các dân tộc đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng: Việt Nam có địa hình phần </b></i>

lớn là đồi núi với nhiều tiềm năng to lớn và có hơn 4500km đường biên giới với nhiều cửa khẩu quốc tế quan trọng

Về kinh tế: góp phần thúc đẩy mở rộng thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa, tạo mơi trường thuận lợi thu hút đầu tư, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa,…

Về an ninh quốc phịng: vùng biên giới là cửa ngõ của Tổ quốc, địa bàn chiến lược nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự xã hội, chống âm mưu xâm nhập, bạo loạn, lật đổ, song cũng dễ bị các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền nhằm kích động, chia rẽ, gây mất đồn kết dân tộc.

Về chính trị, ngoại giao: thúc đẩy hợp tác quốc tế, xây dựng mối quan hệ hữu nghị bền vững với nước bạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

• Trong bối cảnh hết sức khó khăn do đại dịch Covid-19 gây nên, Đảng và cả hệ thống chính trị cùng toàn thể đồng bào đã đoàn kết, chung sức, đồng tâm hợp lực “chống dịch như

chống giặc” để từng bước đẩy lùi và vượt qua đại dịch.

<b>Có trình độ phát triển khơng đều nhau</b>

• Ngun nhân: điều kiện địa lý, khí hậu từng vùng mà dân cư sinh sống, hậu quả của chính sách cai trị thực dân trước đây, do những thiếu sót của Đảng và Nhà nước ta trong việc hoạch định và thực hiện chính sách dân tộc,…

• Trong 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta bị áp bức, bóc lột

một cách tàn bạo nhưng họ ln đồn kết, đấu tranh chống kẻ thù địch để giành lại quyền độc lập và tự chủ.

<b>Có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời trong các cộng đồng dân tộc - quốc gia thống nhất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Lễ hội cấp sắc của người Dao đỏ

Ẩm thực của người Ê-đê

<i><b>Có bản sắc văn hóa riêng góp phần tạo lên sự phong phú đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất </b></i>

Tục thờ chó đá của người Tày

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời là vấn đề cấp bách hiện nay của Cách mạng Việt Nam.

Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.

<b>2.2. Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc</b>

<b>2.2.1. Quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

• Gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc

• Giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất.

• Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số• Quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực

Phát triển tồn diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh - quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

• Tập trung vào phát triển giao thơng và cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo

• Tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả nước

• Phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc• Khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi

với bảo vệ môi trường sinh tháiƯu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã

hội các vùng dân tộc và miền núi

Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của tồn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của tồn bộ hệ thống chính trị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>2.2. Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc2.2.2. Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam.</b>

• Thực hiện bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc.

núi, vùng sâu xa,...

Về kinh tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>2.2. Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc2.2.2. Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam.</b>

• Xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Về văn hóa:

• Giữ gìn phát huy giá trị văn hố truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây dựng đời sống văn hố cơ sở, nâng cao trình độ văn hố cho nhân dân. • Đào tạo các cán bộ văn hố, xây dựng mơi trường,

thiết chế văn hố phù hợp với điều kiện của các tộc người trong quốc gia đa dân tộc.

• Mở rộng giao lưu văn hoá với các quốc gia, các khu vực và trên thế giới.

• Đấu tranh chống tệ nạn xã hội, chống diễn biến trên mặt trận tư tưởng - văn hoá ở nước ta hiện nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>2.2. Quan điểm và chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộc2.2.2. Chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam.</b>

• Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an ninh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

• Thực hiện bình đẳng xã hội, công bằng thông qua việc thực hiện chính sách phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục

Về xã hội:

• Tăng cường sức mạnh bảo vệ Tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội

• Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn.

• Tăng cường quan hệ nhân dân tạo thế trận quốc phịng tồn dân trong vùng đồng bào dân

Về an ninh - quốc phịng:

<b>→ Chính sách dân tộc của đảng và nhà nước ta mang tính chất toàn </b>

<b>diện, tổng hợp. Phát triển kinh tế xã hội của các dân tộc là nền tảng để tăng cường đồn kết và thực hiện quyền bình đẳng dân tộc, là </b>

cơ sở từng bước khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc. Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính cách mạng và tiến bộ, đồng thời mang tính nhân văn sâu sắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>TỔNG KẾT</b>

Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin có ba nội dung cơ bản:• Quyền bình đẳng giữa các dân tộc

• Quyền tự quyết giữa các dân tộc

• Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

 Là cơ sở lý luận để giải quyết đúng đắn hai xu hướng của vấn đề dân tộc mà còn của các vấn đề dân tộc nói chung, trong đó có đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>TỔNG KẾT</b>

Đảng ta luôn nhất quán quan điểm về vấn đề dân tộc, công tác dân tộc, chính sách dân tộc: “Vấn đề dân tộc và đồn kết dân tộc ln ln có vị trí chiến lược trong sự nghiệp cách mạng. Thực hiện tốt chính sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, giúp nhau cùng phát triển”, Việt Nam không ủng hộ phân biệt đối xử giữa các dân tộc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>TỔNG KẾT</b>

Nguyên tắc cốt lõi Đảng Cộng sản Việt Nam nêu ra về chính sách dân tộc và giải quyết các vấn đề dân tộc: • Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển.

• Đồn kết dân tộc gắn với đoàn kết quốc tế.

Đường lối vấn đề dân tộc của Đảng là mục tiêu, căn cứ, cơ sở chính trị để Nhà nước thể chế thành Hiến pháp, pháp luật và các chính sách dân tộc, huy động các tổ chức chính trị - xã hội cùng phối hợp thực hiện, tạo ra sức mạnh tổng thể của cả hệ thống chính trị cùng nhau xây dựng các mối quan hệ dân tộc tốt đẹp

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

1. Trịnh Quang Cảnh. (2020). Quan điểm của Lênin về vấn đề dân tộc, giải quyết dân tộc và sự vận dụng sáng tạo quan điểm của V.I.Lênin vào thực tiễn Cách Mạng Việt Nam. Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến, 9(2), 30-36.

2. Lê Thị Chiên (2023). Quan điểm của V.I.Lênin về dân tộc và thuộc địa: Ánh sáng soi đường cho cách mạng Việt Nam. Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương.

truy cập 05/03/2024.3. Trịnh Thị Hoa. (2019). Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin và con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Báo Đảng Cộng sản Việt Nam.

nhat-nhung-luan-cuong-ve-van-de-dan-toc-va-van-de-thuoc-dia-cua-vilenin-va-con-duong-giai-phong-dan-toc-cua-nguyen-ai-quoc-532732.html, truy cập 01/03/2024.

Lê Xuân Hoa. (2022). Chủ trương của Đảng về công tác dân tộc và một số giải pháp thực hiện. Tạp chí Lý luận chính trị.

truy cập 04/03/2024.

5. Phan Thanh Khơi (2020). Quan điểm của V.I.Lênin về đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế và ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay. Tạp chí Lịch sử Đảng.

truy cập 05/03/2024.

6. Phương Liên, Lý Thu (2024). Bài 1: Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề dân tộc

660054.html,truy cập 05/03/2024.

Bộ giáo dục và đào tạo. (2021). Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học: NXB Chính trị quốc gia sự thật - Hà Nội.

8.Đảng Cộng sản Việt Nam. (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: NXB Chính trị Quốc gia.9.Đảng Cộng sản Việt Nam. (1990). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII: NXB Sự thật - Hà Nội.

10.Tổng cục Thống kê. (2019). Kết quả sơ bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

11.Cổng thông tin điện tử tỉnh Cao Bằng. “Bản sắc văn hóa của dân tộc Lơ Lơ ở Cao Bằng. (2020), từ: www.caobang.gov.vn

</div>

×