Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

quản lý và tổ chức y tế tổ chức và quản lý cơ sở y tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.19 KB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC Y TẾ</b>

<b> TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CƠ SỞ Y TẾ</b>

<small>Đặng Huỳnh Trọng NghĩaNguyễn Phan Kỳ Quốc</small>

Đồn<small> Minh TríHồ Duy KhôiNguyễn Quốc Việt</small>

<small>Nguyễn Hữu LộcNguyễn Thị Thu HàNguyễn Thị Bích Thùy</small>

<small>Ngơ Thị Mộng TrinhNgơ Thị Hồng Thy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>KHÁI NIỆM CƠ SỞ Y TẾ</b>

<small>Mạng lưới y tế cơ sở gồm (y tế thôn, bản, ấp, xã, phường, y tế các công, nông, lâm trường , trường học…) là tuyến y tế gần dân nhất, bảo đảm cho mọi người dân được chăm sóc sức khoẻ cơ bản.</small>

<small>Y tế cơ sở là đơn vị kỹ thuật đầu tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ thống y tế nhà nước, có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát hiện sớm và phịng chống các dịch bệnh,..</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Làm cho tổ chức y tế huyện gọn nhẹ hơn, tránh lãng phí nguồn lực </small>

<small>y tế của huyện.</small>

<b>ĐẶC ĐIỂM CỦA Y TẾ CƠ SỞ</b>

<small>Hướng về dự phịng, chăm sóc </small>

<small>sức khỏe ban đầu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Trạm y tế cơ sở là đơn vị kỹ thuật đầu tiên tiếp xúc với nhân dân nằm trong hệ thống Y tế nhà nước.

Bao gồm các trạm y tế xã, phường, hay thị trấn, của các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công nông lâm trường, trường học…

<b>KHÁI NIỆM TRẠM Y TẾ XÃ – PHƯỜNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small> Trạm y tế cơ sở tổ chức theo địa bàn cụm dân cư, địa giới hành chính theo nhu cầu CSSK và khả năng ngân sách của cộng đồng.</small>

<small> Trạm y tế xã, phường chịu sự quản lý, chỉ đạo, giám sát của Giám đốc TTYT huyện về công tác chuyên môn, nghiệp vụ, kinh phí, nhân lực và chịu sự quản lý của UBND xã, phường trong công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công tác chăm sóc sức khoẻ và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. </small>

<b>TỔ CHỨC BIÊN CHẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Trạm y tế cơ sở thường có 3 bộ phận:– Vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch </small>

<small>– Điều trị và hộ sinh– Dược </small>

<small>Biên chế trạm y tế được xác định dựa theo địa bàn hoạt động, số lượng dân cư và nhu cầu CSSK tại cộng đồng. Chức danh về chuyên môn của cán bộ y tế xã, phường như sau: </small>

<small>– Bác sĩ hoặc y sĩ đa khoa có thêm chun mơn về y tế cộng đồng và YHCT </small>

<small>– Nữ hộ sinh trung cấp hoặc Y </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NHIỆM VỤ CƠ SỞ Y TẾ</b>

1. Lập kế hoạch hoạt động và lựa chọn chương trình ưu tiên về chuyên môn y tế của UBND xã, phường, thị trấn duyệt, báo cáo TTYT huyện, Quận, thị xã và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch đã được duyệt.

2. Phát hiện, báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên và giúp chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp về công tác vệ sinh phịng bệnh, phịng chống dịch giữ gìn vệ sinh những nơi công cộng và tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khoẻ cho mọi đối tượng tại cộng đồng.

3. Tuyên truyền, vận động, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn về bảo vệ sức khoẻ BM – TE/KHHGĐ, bảo đảm việc quản lý thai, khám thai và đỡ đẻ thường cho sản phụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

7. Quản lý các chỉ số sức khoẻ, tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác lên tuyến trên theo qui định

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>NHIỆM VỤ CƠ SỞ Y TẾ</b>

8. Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ thuật cho CBYT thôn, bản, ấp và nhân viên y tế cộng đồng.9. Tham mưu cho chính quyền xã, phường,… và Giám đốc TTYT huyện, chỉ đạo thực hiện các nội dung CSSKBĐ và tổ chức thực hiện những nội dung công tác chuyên mơn thuộc chương trình trọng điểm về y tế tại địa phương.

10. Phát hiện báo cáo UBND xã và cơ quan y tế cấp trên, các hành vi hoật động y tế phạm pháp trên địa bàn, để kịp thời ngăn chặn và xử lý.

11. Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng, các ngành trong xã để tuyên truyền và cùng tổ chức thực hiện các nội dung chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>NỘI DUNG QUẢN LÝ TRẠM Y TẾ</b>

1. Quản lý kế hoạch: trạm y tế xây dựng kế hoạch hoạt động 6 tháng, một năm được TTYT và UBND xã phê duyệt. Kế hoạch có mục tiêu, giải pháp khả thi, tiến trình hoạt động một cách chi tiết.

2. Quản lý nhân lực: có cơ cấu cán bộ tối thiểu theo thông tư 58, mô tả nhiệm vụ rõ ràng cho từng cán bộ, vì một người phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ và để hỗ trợ tốt cho nhau, xây dựng lịch làm việc cá nhân và lịch tuần của trạm.

3. Quản lý thông tin: thu thập thông tin theo hướng dẫn nội dung của 12 quyển sổ (từ A 1YTCS đến A 12YTCS) do Bộ y tế ban hành và tổng hợp để báo cáo định ký lên TTYT theo biểu mẫu thống kê tuyến xã.

4. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế với nội dung chính là xây dựng trạm y tế theo chuẩn quốc gia về y tế cơ sở, tài sản phải có sổ sách theo dõi (sổ tài sản) và biết bảo quản

5. Thực hiện tốt các qui chế chuyên môn tại trạm và quản lý chuyên môn các đối tượng hành nghề y dược tư nhân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>CÁM ƠN THẦY CÔ ĐÃ LẮNG NGHE</b>

</div>

×