Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 9 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Phương thức chi trảdịch vụ khám chữabệnh (KCB) đóng vaitrị quan trọngđảm bảo cho người
có nhu cầusửdụng dịch vụ y tế có thể tiếp cận, sử dụng dịch vụy tế chấtlượng, công bằng, hiệuquả.Hiệnnay, Việt Nam mới chỉáp dụng chủyếu một phương thứcchi trả dịchvụ KCB vàcũngchưathực sự quan tâm nghiên cứutổng thể để có hệ thốngcác phương thức chi trảkhoa họchiệu quả áp dụng phùhợp với cácđiều kiệnkinhtê - xã hộimới. Bài viếtphân tích cácphương thức dịch vụ KCB cần có những thayđổinhằm hồn thiện hơn trong giai đoạn hiệnnay.
<b>Từ khóa: </b>khám chữa bệnh, chi trả dịch vụ, dịch vụ khám bệnh,ytế, dịch vụ y tế.
<b>1. Tổng quan phươngthức chitrả dịchvụkhám chữa bệnhhiện nay</b>
Phương thứcchitrả dịchvụKCB là cơng cụ điều
hành chính sáchytế quan trọng trong cảicách hệ
<b><small>thông </small></b>ytốnhàm nâng cao hiệuquả, tính cơng bằng
trong cảitổ hệthốngytế quốc gia để đạt các mục tiêu về chăm sóc sức khỏe, sự hài lịng của người dân và bảo vệrủi rotàichính cho người dân khi sửdụng các dịch vụ y tế. Vớinhiều năm theo chi trả
theophươngthức phí dịch vụ vàsaunhiều năm thử
nghiệmchi trảtheo phươngthứckhốnđịnhsuấtvà
mới đây là thử nghiệm thanh tốn theonhóm bệnh
(DRG) tại một số bệnh viện, Bộ Ytế đã ghinhận được những điểm lợi và bất lợi củamỗiphương thức
và đang trênlộ trình hồnthiện. Cụ thể, việc thựchiệncácphương thứcchi trảdịchvụ KCB thờigian
qua mang lại những ưu điểm nhưng bên cạnh đó vẫn cókhơngít bấtcập, vướng mắc hạn chế.
Phương thức chi trả theo giá dịch vụ vớigiádịchvụ KCB dựa<b><small>trên khung giádịch vụ KCB do Bộ Y </small></b>
tế quyđịnhcó ưu điểm là dễ thực hiện,rõrànggiữacác bên liên quan, tăng tínhtự chủ cho cơ sỡ y tế;
các cơ sở KCB luôn cố gắng tăng cường cung cấpcác dịch vụ y tế để tạo thêm nguồnthu tạo công
suất làm việchiệuquả. Người bệnhthì thây có sự cơng bằng trongkhi sử dụng dịch vụ. Tuy nhiên,
phương thức nàytạo ra cơ chế khuyến khích cơsở
cung ứng q mứccầnthiết dịch vụ y tế; khó kiểmsốt chi phí, mất cân đối thu chi của cơ quan bảo hiểm y tế (BHYT).Khảnăng rủi ro tài chính cho
người dân rấtcao, tỷ lệ trả tiền túi trực tiếp chocác
dịch vụ kỹ thuậtkhó kiểm sốt, nguy cơnghèo hóa
<b>SỐ18</b>-Tháng 7/2022 231
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">dân sô' cao. Bằng chứng ở nhiều nước khác nhau
cho thấy phương thức thanh tốn theo phí dịch vụđã khuyến khíchcơ sở y tếcung cấp dịch vụ quámức cần thiết. Hiện tượng được biết đếnnhư là tình
trạngsử dụng dịch vụ quá mức để đáp ứng“yêucầusử dụng thiết bị đượctạo nên bởi phía cung cấp”
vàthường trầm trọng hơn khiphí dịch vụ được chi
trả bởi bên thứ ba BHYT.Sự lạm dụng chủ yếu
nhằm vào những dịch vụ có mứcphí chưa được xác
lập chính thức, nhất là dịch vụ ứng dụng kỹthuật
cao. Chi phí hành chính cho hệ thơng thanh tốn
theo phí dịch vụ trực tiếp là rất cao. Chi trả cácdịchvụ y tế đượcthực hiện thông quahệ thống chi trả theo giá dịch vụ. Thựctế không thể điều tiếtđược
cáccơ sở y tếđểtránh lạm dụngKCB, vì ngân sáchcho giai đoạn tớiđượcxácđịnh theo thực chi. Ngồira, chưa có hình thức xửphạt nào đối vớiviệclạm
dụng điều trị/hoặc động viên đối với những cơsở
thực hiện các dịch vụ hiệu quả. hiện nay, chi phí
KCB ngày một tăng do sự biến động về giá đầu vào, về nhân cơng và cácchi phí khácngày một đè nặng lênhệ thống ngân sách cấp cho ngành Y tế
vốn đã ngày càng hạn hẹp. Giá dịch vụlại khơngthể tăng kịp với chi phí và việc tăng giá dịch vụthường dẫn đến phản ứng không tốt trong dư luận xã hội. Giá dịch vụ hiện nay khi đưa ra áp dụng
thường bị cho là không minh bạch, thiếu tínhkhoa
học do chưa có thể tính được mộtcách chính xác
các cấu phần và khơng xác định đượchồn tồntỷ
<b><small>trọng đầu tư cơngtrong giá </small></b>dịch vụ.
Phươngthứcchi trảtheo định suất được thí điểm đầu tiên tại Việt Nam trong khn khổDựánNângcấp Dịch vụ Y tế Cộng đồng tỉnh (2005 - 2010) tại
tỉnhHịa Bình. Dựán được tài trợbởiCơ quanPhát triển Bỉ, có mục tiêucảithiệntiếp cậncác dịch vụ điều trị ban đầu có chất lượng, đặc biệt chongười
nghèo tại vùng sâu vùng xa chịu nhiều thiệtthịi.
Lộ trình bắt đầu mở rộng việcchi trảtheo địnhsuấtcăn cứ quy định tại Thông tư số 09/2009/TTLT-
BYT-BTC hướng dẫn thực hiện BHYT. Việc thíđiểm mơ hình định suất đãđược tiếp tụcnhờ hỗ trợsong phương từ Liên minhChâu Âu qua Dự án HỗtrợNâng cao Năng lực ngành Ytế (2010-2014).
Những ưu điểmcủachi<i><small>trả</small></i>theođịnh suấtcó thể
nhận thấy qua việc thí điểm phương thức này, đó là:
Kiểm sốtchi phí; cungứng dịch vụ dự phịng; Chi
phí cóthểtiênliệuđối với đơn vị giữ quỹ;Nhà cung
cấp dịch vụ được đãi ngộ dựa trên hiệu suất hoạt động; Loại bỏ được các nhu cầu lệ thuộcvào nhà cung cấp dịch vụ; Giảm bớt chi phí hành chính.
Trong triển khaichi trả theo định suất sửađổi cũngđang tồn tạinhiềuvướng mắc, khó khăn, vẫncịn
nhiều điểm bất cập về cả thiết kế hệ thông cũng
như tổchức triển khai thực hiện. Pháthiệnthấycáctác động của phương thức nàytới hệ thống chi trả,
chất lượng dịch vụ vànhất là khơngkiểmsốtđượcchi phí. Chưa có cơ chế hiệu quả giám sát chất
lượng dịchvụ KCB BHYT khi áp dụng chi trảtheo định suất. Trong khi đó, hoạt động giám sát chất lượng KCBchi trả theođịnhsuất đượcđặc biệt chú
ý trong các hệ thống BHYT trên thế giới. Trongquá trình triển khai thựchiện cho thấy còn bộc lộ
một số hạn chế về năng lực tổ chức thực hiệncủacảhaiphía làcơ quanbảo hiểm xã hội và cơ sở cungứngdịch vụ ytế. Quan hệ giữa cơquan bảo hiểm xã hội và các cơ sở cung ứng dịch vụ y tế trong quá
trình thựchiệnchi trảtheo địnhsuấtnảysinh những bất đồng, mâu thuẫn nhất định. Phương thứcthanh toán theo địnhsuất hiện đang áp dụng tại Việt Nam đangcòn nhiều điểm bất cập về cả thiết kế cũngnhư triển khai thực hiệnvà tác động. Thiết kêthanh tốn địnhsuấtcủa Việt Namcó nhiều điểm không
phù hợp với nguyêntắc củathiết kế định suất nói
chung cũng như thực tiễn triển khai định suấtthành
côngtrên thê' giới. Kết quảmực hiện <b><small>định suất, với</small></b>
thiết kếvà thực hiện như hiện nay, phương thứcthanh toán theo định suất chưa mang lại đượckết quả nhưmong đợi, thậm chí còn tạo racác kết quả
ngược lại sovớimong đợi.
Phương thức chitrả theo nhóm bệnh DRG sẽ hỗ trợ tính đúng,tính đủ chi phídịch vụ y tế theo tồn
bộ 7 yếu tơ' chi phí, từ đó sẽ phản ánh đúng thực trạng chi phícủa từng nhóm bệnh, đảm bảo KCBcơng bằng, tăng tính minh bạch và khuyến khích được các đơn vị cung cấp dịch vụ y tế thực hiện tốt
nhiệm vụ của mình. Phương thức này mang lạinhiều ưuđiểm: giúp tăng quyền lợi củabệnhnhân,
tăngcường chấtlượngdịch vụ, giúp choviệc thanh
232 <b>SỐ 18</b>-Tháng 7/2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">toán giữabệnh nhân và cơsở KCB, giữa cơ quan
BHYT với cơ sở KCB nhanh chóng và giải quyết
những bất đồnggiữa cơ quan bảo hiểm xã hội và cơ
sở KCB; giúp giảm quá tải tuyến trên; điềuchỉnh
giá dịch vụ KCB. Nhưng đây là phương thức có
nguy cơcắt giảm quyền lợi người bệnh, cắt giảm
dịch vụ,giảmthời gian điềutrịkhônghợp lý; không
muốn tiếp nhận các bệnh nhân nặng,chi phí cao,có
xu hướng giữ lại các trường hợp cần phải chuyển tuyến. Trong bôi cảnh, điều kiện về chính sách,
chất lượngcủa cơsở dữ liệu, cơng nghệ thơng tin vàchất lượng mã hóa để đề xuất thí điểm cơ chếchitrả theo phươngthức DRGcho thấy Việt Namcịnrất nhiều hạn chế, như: khó khănvề điều kiện kỹ
thuật để thực hiện mơ hình DRG, về mơ hình tổ chức theo kinhnghiệmquốc tế,về nguồnnhân lực;
yêu cầu chuẩn về dữ liệu để phục vụ đánh giá,
phân tích; khó khăn về nguồn kinh phí; khó khăn
trongucầucầncó sự cam kếtvà quyết tâm chính
trị rất lớn trong bốicảnhđổi mới gắn minh bạch,tác
hiện kết hợpnhiều phương thức chi trả khác nhau
phù hợp với các loại hình chăm sóc sức khỏecủa
mỗicơsở ytế, nhât làcácbệnhviệnở nhiều cấpđộkhác nhau và nhu cầu KCB của người dân. Bởi
khơng có mộtphương thức chi trả nào là tối ưuhoàn
toàn. Tất cảcác phương thức chi trả đều có cácmặt
thuận lợi cũng như bất lợi và cần CĨ phương pháp
tiếp cận cụthể,cânnhắc bốì cảnh kinh tế, xã hộivàthể chế của một quốc gia. Sự kếthợp các phươngthứcchi trả phảiphùhợpvớibốicảnhquốcgia, bao
gồm khung pháp lý, năng lực lãnh đạo, tổ chức
ngành y tế, khung quản lý tài chính công và hệ thống thông tin được áp dụng. Sự cạnh tranh giữacác nhà cung câp dịch vụ là một yếu tô quan trọng
trong đổi mới phương thức chi trả nếu cơ chế đãi ngộ
thay đổi nhằmmục đíchgia tăng hiệu suấtvà chất
lượng. Nhìn chung, các phương thức chi trả hỗn hợp
có thể mang lại kết quả tốt hơn nhiều thay vì lệ
thuộc vào mộtphương thức chi trả duy nhất.
Chủ trương của ngành Y tế khuyếnkhíchviệc thực hiệnthí điểm nhanh chóng,rútkinh nghiệm để
áp dụng phương pháp thanh toángiữa cơ quan bảo
hiểm và bệnh việncho phù hợpvà hiệu quả. Với sự hỗ trợ của các đối tác phát triển, Bộ Y tế đang nỗ lựcxây dựngcơchếchitrả hỗn hợp bao gồmcả chitrả theo giá dịch vụ, chi trảtheo định suất và chitrảtheo nhóm bệnh. Do vậy, việc kết hợp 3 phương thức xác định trêncơ sởđịnhhướng là tăng các ưu
điểmvà hạn chế các nhược điểmcủa mỗi phương
pháp chi trả. Mỗi phương thức chi trả sẽ áp dụng
choloại dịch vụ KCB nào nộitrú hay ngoạitrú hay
những cơ sởKCB nào phù hợp.
<b>2.Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiệnphươngthức chitrả dịchvụkhám chữabệnhtheo giá dịchvụ</b>
Xâydựngphương pháp định giá riêng cho dịch vụ KCB làrất cần thiết để khắc phục các bất cập,
bảo đảmmứcgiá xácđịnh tiệm cậnvốichiphí thực
hiện dịchvụthực tế tại mỗi đơn vị, côngbằng chobên cung ứngvà sử dụng dịch vụ.
Các yêu cầu xây dựng giá dịch vụ KCB: Tuân thủ, thống nhất với pháp luật hiện hành, phù hợp
với chủ trương, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước. Kịp
thời điềuchỉnhgiá khi xuất hiện yếu tố chi phí được
tính vào giá theo lộ trình, yếu tốchi phí trong giá
thay đổi. Tính đúng, tính đủ chi phí, hướng tới mứcgiá tiệm cậnvớichiphíthực tếtại đơn vị. Kích thích
đổi mơiquảntrị,hoạtđộng,tăng năngsuất, hạ giá
thành sảnphẩm,... đồng thời hạn chế những khuyếttật, tác độngbấtlợicủaviệctănggiánhưlạm dụng kỹ thuật, chỉđịnh dịch vụ khôngcần thiết,cắt giảm
vật tư, thuốc, nguồn lực vậtchấtkhác ảnh hưởngđến chất lượng dịch vụ và quyền lợi của người bệnh. Mức giá đưa ra phù hợp với khả năngchi trả
của người dân, quỹ BHYT. Qua chính sách giá, Nhànước điềutiết được thu nhập củacác cơ sở y tế
công lập tại các vùng,miền, tuyến cho phù hợp với
định hướng,mụctiêuquản lý hoạt động, phát triểncủacác cơ sở y tế công lập.
Các nguyên tắc xây dựnggiá dịch vụ KCB: Bảođảm bù đắpchiphíthực tế hợp lý giá thành toàn bộ của dịch vụ và chính sách của Nhànước, có tích lũy theo quy địnhcủaphápluật.Phùhợp với mặt bằng
<b>SÔ'18</b>-Tháng 7/2022 233
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">giá thị trường và lộ trình điều chỉnh giá dịch vụdo
cấpcó thẩm quyền quy định, quan hệ cung cầu, giáthị trường trong nước, khả năng thanh toán củangười bệnh. Đối với giá dịchvụ khám bệnh, chữabệnh bảo hiểmy tế, phảiphùhợp với khả năngchi
trảcủa quỹ bảohiểm y tế theo nguyên tắc quỹ bảo
hiểmytếbảođảmchiphíkhámbệnh, chữa bệnhởmứccơbản, phần cịn lại do người bệnh chitrả. Chiphí thực tếhợp lý bao gồm các chi phí được tính
theo quy định pháp luật về thuế và các văn bảnpháp luật liên quan để thực hiện dịchvụtheo quy trình chun mơn, đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩnvàđịnh mứctiêu hao tối thiểu do Bộ Ytế ban hành
để đáp ứng chấtlượng dịch vụ. Khuyến khích cácđơn vị cung ứng dịch vụ nâng cao chấtlượng dịchvụ và phấn đấu giảm chi phí. Giá dịch vụ khámbệnh, chữa bệnh xác định trên cơ sở chi phí bình
qn giữa các trườnghợp theo nhóm dịch vụ trong phạm vi mẫu do cấp có thẩm quyền quyết định. Giá
dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theoyêucầu được
tính đầy đủ chi phí để cung ứng dịch vụ đa dạng đáp ứngnhu cầucủa xã hội. Mức tích lũycộng vào giá
khơng q 10% tổng chi phí thực hiện, cung ứng dịch vụ.Kịp thời điều chỉnhgiá khi các yếu tố hình
thành giáthay đổi.
<b>3.Đề xuấtcácbước để định giá dịch vụ khámchữabệnh hiện nay</b>
Phương pháp so sánh xác địnhgiátrêncơ sởgiá
thị trường là mức giá đã tính đủ chi phí và có tích
<small>lũy. Giai đoạn hiên nay, giá dịch vụ KCB được tính </small>
theo lộ trình. Vì vậy về cơ bản các đơn vị, địa
phương vẫn phải thực hiện việc quy địnhgiá dịchvụKCBbằng phương pháp chi phí, gồm các bước sau:
<i><small>Thứ nhất,</small></i>rà soát và lựa chọn danh mục dịch vụ
đề nghị xây dựng giá. Thường xun rà sốt hồnthiện, xây dựng và ban hành định mức kinh tế kỹ
thuậtcủamột sốdịch vụkỹ thuậtytếchưa có định
mứchoặc định mức chưaphù hợp. Tuynhiên,việc xây dựng định mức của dịchvụ y tếhết sức phức
tạp, mất nhiều thờigian. Căncứ vàotình hìnhthực tế trong việc triển khai các kỹ thuật của đơn vị và danhmục kỹthuậtquy định tại Thông tư số 43 để đề xuất danhmục các dịch vụ. cần phải xây dựnggiá theo các tiêu chí sau: Dịch vụ kỹ thuật thường
xun thực hiện, có tần suất sử dụng lớn; Khơng
nằm trong quytrình kỹ thuật để thựchiện các dịch
vụ khác.
<i><small>Thứ hai,</small></i> xây dựng chi phí của các yếu tố cấu
thành giácủa cácdịch vụ kỹ thuật như: Các yếu tố
chi phí trực tiếp (CP1), Chi phí tiền lương (CP2),
Chi phí quản lý gián tiếp (CP3), Chi phí khấu hao tài sảncốđịnh (CP4). Đề xuất phương pháp kết cấu
tiếp 2 nội dung chi phí của giá theo lộ trình là chi
phí quản lý và chiphí khấu hao.
Chi phítrực tiếp(CP1): Tiền thuốc, hóa chất, vật tư tiêu hao, vật tư thay thế để thực hiện dịch vụ(bao gồm cả chi phí bảo quản, hao hụt theo quyđịnh); Tiền điện, nước, nhiên liệu, xử lý chất thải,vệ sinh mơi trường, kiểm sốt nhiễm khuẩn trựctiếp để thựchiện dịch vụ; Duy tu, bảo dưỡngthiết
bị, mua thay thế côngcụ, dụng cụ trựctiếp sử dụng để thực hiện dịch vụ; Chi phí trực tiếp khác, như:
chi phí về ứng dụng cơng nghệ thơng tin, chi phí kiểm chuẩn, kiểm định, hiệu chỉnh các trang thiếtbị, dụng cụ trực tiếp và cácchi phí trực tiếp khác để thực hiện dịch vụ. Các chi phí trên được xác định
trên cơ sỡ số liệutập hợptừcácchứng từ, hóa đơn thực tế, Báo cáo tài chính đã được cấp có thẩm
quyền quyết tốn, kiểm tốn. Trường hợp chi phí liên quan đến nhiều dịch vụ mà không thể tách riêng ra được phânbổtheo tiêuthức phù hợp (theosố lượng, thời gian, hệsố tiêuhao,doanhthu,...).
Chi phí tiền lương (CP2): Tiền lương, phụ cấp,các chi trả, đóng gópcủa người lao động theo chế độ cơngchức, viên chức, ngườilaođộng(của cẳbộ phận trực tiếp, gián tiếp, quản lý, phục vụ) theo quy định củaBộ luật Lao động và văn bản pháp luậtcóliên quan. Chi phí nhân cơng th ngồi (nếu có). Chi phí đặc thùtối đa khơng quá 50% chi phí tiềnlươngcủa dịch vụ đểchi trảthù lao, khuyến khích,
thu hútcácchuyên gia,thầy thuốc giỏi làmviệctạiđơn vị. Các chi phí trên đượcxác định trên cơ sở sốliệu tập hợp từ các tài liệu sau: Bảng thanh toántiền lương; Bảngthanh toán phụ cấp; Hợp đồng lao
động, hợp đồng thuê nhân công, Biênbảnthanh lý
hợp đồng lao động, hợpđồng thuê nhâncông; Báocáo tài chính đã được cấp có thẩm quyền quyết
tốn, kiểm toán.
<b>234 Số 18</b> - Tháng 7/2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Chi phíquảnlý, gián tiếp (CP3): Cơng cụ, dụng
cụ,vật tư vănphịng; Chi phí điện, nước, xử lýchất
thải, nhiên liệu; Cước phí internet, thơng tin, liênlạc, tin học, hệ thống mạng, theo dõi an ninh, antoàn người bệnh; Chi phí vệ sinh, mơi trường;
Đồng phục, trangphục,bảo hộ lao động cácchi phímua ngồikhác; Trang thiết bị, cơng cụ, dụng cụ,vật tư, phương tiện; Chi phí duy tu, bảo dưỡng, thay
thế, cải tạo trang thiết bị,phương tiện, tàisản phục
vụ cho bộ phận quản lý, gián tiếp và hoạt động
chung của đơn vị; Cơng tác phí, hộinghị, hội thảo
theo chếđộ chính sách hiện hành;th phiên dịch,
biêndịch;Chimua, in ấn,phơ tơ tài liệu,ấnphẩmdùngcho chun mơn ngành... vậnhành,bảo đảm hoạt động bình thường của cơ sởkhám bệnh, chữa
bệnh.Các chi phí trên được xác địnhtrêncơ sở số
liệu tậphợp từcác chứng từ,hóa đơn thựctế, Báo
cáo tài chính đã được cấp có thẩm quyền quyết tốn, kiểm tốn.
Chi phí khấu hao tài sản cố định (CP4): Chi phí khấu hao tài sản cố định thực hiện theo quy địnhcủa Bộ Tài chính về chế độ quản lý, tính hao mịn
tài sản <i><small>cố</small></i> định trong đơn vị sự nghiệp công lập.Trường hợp đơn vịđủ điều kiện và được hạch toán theo chế độkế toán doanh nghiệpthì xác địnhchi
phí khấuhao tài sảncốđịnh theo quyđịnh của Bộ
Tài chính về chê độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ápdụng đơi vớidoanh nghiệp.
Do giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo
hiểm y tế phải thống nhất giữa các hạng bệnhviện trong toàn quốc nên phải có một định mứcchung để xây dựngvà ban hành giá phù hợpcho đại đa số bệnh viện. Khi thực hiện dịch vụ sẽ cóbệnh viện có chi phí cao hơn định mức, nhưng
cũng có bệnh viện có chi phíthấp hơn định mức.
Khơng thể có1 địnhmứckinh tế - kỹ thuật để thực hiện một dịch vụ mà tất cả các bệnh viện đều thực
hiện như nhau. Có sự khác nhau này là do số
lượng ngườibệnhcó nhu cầuthực hiệndịchvụ tại
mỗi cơ sỏ y tếlà khácnhau; trình độchuyên môn,
kinh nghiệm, taynghề của nhân viên y tế thamgia
triển khai các dịch vụ,kỹ thuật làkhácnhau; tình trạng bệnh khác nhau mặc dù cùng phải thực hiện
một dịch vụ kỹ thuật; cùng một bệnh, cùng một
dịch vụ kỹ thuậtnhưng thuốc, vật tư, hóa chất sử
dụng cho người bệnh này có thể khác với ngườibệnh khác do đặc thù “chữa người bệnh” chứ
khơng phải là “chữabệnh”.Ví dụ như đốì với các dịch vụ thựchiện tại cả3 tuyến(TW,tỉnh, huyện
xã)sẽ lấy tuyến huyện để làm cơ sở xây dựng giá
và tính hệ số cho bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến
trung ương.Đốì vớidịch vụ chỉthựchiện tại tuyến
tỉnh, TW thì lấy tuyếntỉnhlà cơ sở xây dựng giá;các dịch vụ chỉ thực hiện ởtuyến TW thìlấy tuyến TW làm cơ sở xây dựng giá.Đồng thờicó thểxây dựng quy định mức giá thanh toán gắn với chấtlượng bệnh viện theo xếp hạng tiêu chuẩn có những hệ số thanhtoán phù hợp. Như Bệnh viện đạt tiêu chuẩn: giá bằng 1,1; Bệnh viện đạttừ 4
điểmtrởlên: giá bằng 1,05; Bệnh viện đạt từ 3,5 dưới 4 điểm: giá bằng 1,0; Bệnh viện đạt dưới 3,5 điểm: giá bằng 0,9. Đồng thời, để kịp thời điều
-chỉnh giá khi yếu tố hình thành giá thay đổi nên
xây dựnggiá theo nhómdịch vụ, mỗi nhóm lấy 1 dịch vụ làm gốc; các dịch vụ khác theo hệ <i><small>số,</small></i> khi
điều chỉnh chỉcần điều chỉnh giácủa dịch vụ gốc,
chí cịn tạo ra các kết quả ngược lại so với mong
đợi. Thứ nhấtvề phương diện cơng bằngtrong phân
bổnguồn lực, cách tính quỹ định suất theo suất phí bình qn6 nhóm theotỉnh đang tạo ra sự mất cơng
bằng giữa cáctỉnh,nhấtlàtỉnhmiềnnúi có mứcchi
phí bình qn thâp so với các thànhphơ' có mức chiphíbình quân caogấpnhiều lần.Kết dư của các cơ
sở KCB cònđang rất thiếu thốn nguồnlực tại cáctỉnhmiềnnúiđang được dùng để chi trả phần vượt
quỹđịnhsuất củacáccơ sở y tế hiện đại. Thứ hai về vấn đề bộichi quỹ địnhsuất,cụ thể làtìnhtrạng bội
chiquỹ định suất vàáp lực quản lý quỹ khiếnnhiều
cơ sở KCB khơng muốntham gia khốn định suất.
Cáckhoản thanh tốn định suất được phânbổ cho
bệnh viện huyện đểchitrả dịch vụngoại trú vànộitrú cho bệnhnhân bảohiểm đãđăng ký, cũng như
<b>SỐ 18</b>-Tháng 7/2022 <b>235</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">chi phí chuyển tuyến và trái tuyến lên tuyến cao hơn.Mơ hình địnhsuất này có nhiều thách thức và
khó khăn, bao gồm bất bình đẳng giữa các nhóm tham gia BHYT và rủi ro tài chính cao đốivới cácbệnhviện huyện. Khoản thanh tốn địnhsuất được
chi khác nhau đối với các nhóm tham gia BHYTkhác nhau và giữa các tỉnh. Thực tế bội chi quỹ,
nhiềubệnh viện lâm vào cảnh nợ tiền thuốc trầmtrọng, ảnh hưởng tới tình hình tài chính và hoạt động chun mơn của bệnh viện. Tại nhiều địa
phương, việcbấtđồngtrong xửlýbội chiquỹ KCBđịnh suất giữa cơ quan bảo hiểm xã hội và cơ sởKCBdiễnra khá phổbiến.
Sửa đổi phương thức thanh toán định suất liên
quan đến thiết kếphươngthức thanh toán baogồm
phạm vi áp dụng, phương thứckhốnquỹ, cách tínhquỹ định suất. Các điều chỉnh thiết kế này sẽ cónhững ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động KCB
BHYT cũng như Quỹ KCB BHYT liên quan đến
phân bổ kinh phí và cân đối Quỹ. Thực hiện xây dựng mơ hình định suấttheo hướng tính quỹ định
suất dựatrênkhảnăng cung ứng dịch vụ vànhu cầu về chi phí KCBđơivới mỗi người tham gia BHYT
thơng qua việc tính gói định st ngoại trú và điềuchỉnh theo hệ số chi phí của nhóm tuổi.Gói dịchvụđịnh st bao gồm danh mụccác dịch vụ ngoại trúsẽ được chi trả bằng quỹ định suất và các đơn vịthực hiện theophương thứcđịnhsuất phải đáp ứngcác yêu cầu/tiêu chuẩn tối thiểu vềnhân sự, cơ sở
vật chất và hệ thống công nghệ thông tin để các
đơnvị nhận định suất chủ động với kinh phí được giao, nâng cao chátlượng KCB và kiểm soát việc
chuyển tuyến. Đơn vị cungcấpdịch vụ y tế sẽ đượcchi trả định kỳ (theo quý hoặc năm) một số tiền cốđịnhcho mỗi người tham gia BHYT đểchi trả cho
các chi phícủa mộtgói dịch vụ ngoại trú đã được
xác định trước. Đơn vị nhận định suất được chủđộng sử dụngtoàn bộ số kết dư và tựcân đôi nếu
bộichi trừ trường hợp do nguyên nhân khách quan,
bất khả kháng. Xây dựng một mơ hình định suất có
trọng số dựatrênnhóm tuổi và áp dụng mộtphương
pháp mới đơngiản để tính tổng quỹ địnhsuất, suất phí cơ bản và ngân sách định suất (quỹ định suất
phân bổ): chỉ dùng định suất để chi trả dịch vụ
ngoại trú, áp dụngmơ hìnhđịnhsuấtcó trọng số và
bắtbuộc áp dụng định suất.
Tuy nhiên, đô'ivới phương thứcchitrả theo địnhsuất, chỉ nên ápdụng với các bệnh thông thường,các bệnh nặngcần loại rakhỏi định suất. Như vậy,cơ sở y tế chỉ phải giải quyết các bệnh thơngthường, nên có thể giao cùng một suất phí được. Nhóm điều chỉnh thẻ theo nhómtuổi sẽ phù hợp
hơn với mơ hình bệnh tật theo nhóm tuổi, khơngtạora cơ chế lựa chọnthẻ trong nhóm đối tượng có lợi
và chỉ tính tuyếnhuyện trởxng - là cùng tuyến
kỹthuật. Hệsố điềuchỉnh nhóm thẻ bao gồmcảchi
phí mà cịn theotần suất. Vì quy vềmột nhóm thẻchuẩn nên ưu thế về thẻkhơng cịnnữa. Thựchiệncơ chếthích nghi dần, đểcáccơ sở y tế có thờigian
điều chỉnh và nâng cao năng lực về một mức tương đương nhau. Nênsử dụng mộtsuất phí chung tồn
quốc và có điềuchỉnh sự chênh lệch bằng hệ số K (để điều chỉnh sự chênh lệch suấtphíban đầu giữ
cáctĩnh,cáccơ sở y tế trong tỉnh vềsuất phíchungtồn quốc). St phí chung tồn quốc sẽ tạo nêncông bằng giữa các cơ sở y tế và công bằng chongười tham giaBHYT. Hệ sốK tỉnh: chophép giao quỹ phù hợpcho từng tỉnh trong từngnăm.Hệ sốKcơ sở: cho phép giao quỹ phù hợp cho từng cơ sở y
tế trong từng năm.
<b>về phạm vi áp dụng của </b>phương thức thì <i><small>ở </small></i>
Thơng tư 09 và 41 xác định là cả nội ngoại trú, cảđa tuyến đi, điều này thực tế thực hiện đã là mộtvấn đề khó khăn mà các cơ sở KCB phải đối mặt,như: kỹ thuậtmới,chi phí cao thương đượcáp dụng ở điều trị nội trú, vì thế sự chênh lệch năng lực cung
cấp dịch vụthường xảy ratrongđiềutrịnội trú. Nơi
nào càng đầu tư trang thiết bị và trình độ thìcàng bị
thiếthụt do mức trần nội trú quy định trước khi giao
quỹ. Việc này sẽ cản trởđưa kỹ thuậtmới, trang bị
mới vào trong công tác điều trị, cùng với đó là đơn vị có đa tuyến đi cao (bệnh nhân tựđi, thông tuyến)
bị giảmtrừ<i><small>số</small></i>tiền đa tuyến đi này. Tuynhiên, việc thông tuyến và tự đilên tuyến trên cơ sở ytế không thểtác độngtrựctiếp được. Nhiều cơsở y tế cósố
giảmtrừ đa tuyến đilớn hơn hẳn chi tại chỗ. Vậy,
với phương thức chi trả theo định suất, nên chi áp dụng với KCB ngoại trú.
23Ó <b>SỐ 18</b>-Tháng 7/2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Như vậy, việc giao Quỹ dựa trên chi KCB BHYT ngoại trú trongphạm vi định suất của nămliền kề (với Tổng quỹ KCB BHYT năm trước và
ướctính năm sau). Việc kết dưquỹ được sử dụng,
bộichi tự cân đối. Trường hợp chi phí KCB thay đổi cơ cấu giá dịch vụ KCB, ứng dụng dịch vụ mới,
thuốc mới và cácyếu tố liên quan khác thì được tính tốnđưavào điều chỉnh quỹ định suất. Các dịchvụ kỹ thuật mới sẽ đượctính ra ngồi quỹ định suất tốithiểu là 12tháng sau khi áp dụng mớiđưa vàotính
tốn như bìnhthường chonăm sau. Hịa chung quỹ tồn quốc (tính tổng quỹ tồn quốc), sau đó phân bổ lại cho các tỉnh sẽ tạo ra sự chia sẻ giữa các tỉnh. Các tỉnhdựavào quỹđượcphân bổ, phân bổ lại chocác cơ sở y tế trong tỉnh, sử dụng suất phí cơ bản chung tồn quốc, tạo ra sự công bằng cho người bệnh giữa các cơ sởy tế.
<b>5.Thí điểm vàhồnthiện cơ chế chi trảdịch vụkhám chữa bệnhtheonhóm chẩn đốn</b>
Địnhhướng áp dụng DRG vào hệ thống chi trả
chi phí KCB BHYT tại Việt Nam dựa trên thực tế
cho thấy phương thức chi trả theo DRG là một lựa chọn thích hợp. DRGthể hiện tính khoahọcvàưu việt của phương thức chitrả,sẽ khắc phục được hầu hết các hạnchếcủa các phươngthức chi trả trướcđây như phí theo dịch vụ, định st và ca bệnh.Hiện nay, việctính tốn chi phí KCB BHYT thực tế tại ViệtNam chưatínhđúng, tính đủ chiphí cho 1
lần khám hoặc điều trị bệnh. Việcáp dụng PTCT
củachi phí dịch vụ trong giá dịchvụ. Mục tiêu của
hệthống chi trả nàyở Việt Nam là dầnchuyểnđổi từ cách tiếp cận giai đoạn ban đầu là phân bổ nguồn lực chuyển sang việc đưa giá dịch vụ tiếpcận với
chi phídịch vụ (hiện nay, giá dịch vụtrêntổng thể
vẫn nhỏhơn chiphídịch vụ), tăng cường chấtlượng
dịch vụ, giảmtải cho các tuyến và tăng cơ hội tái
đầu tư chocác đơn vị chăm sóc sức khỏenhân dân ở
giai đoạn sau. Việc áp dụngphươngthứcchi trả nàylàrấtkhả quanvới hệthống chi trảdịch vụ y tếtạicácbệnhviện. Bởi vì phương thứcchi trả theoDRGcó nhiều ưu điểm như tăng cường giám sát chất
lượng dịchvụ, kiểm soát chi phí, tăng cườngquản lý hoạt động hiệu quả, giảm quá tải bệnh viện tuyến trên, chitrảBHYTđược thuận lợi, kiểm soát
quỹBHYT,... Tuy nhiên, cũng như các phương thức khác, bản thân phương thức DRG cũng có tồn tại
một số điểm yếu, phần lớn cácđiểmyếunàycó thể
đượcxửlý bằng chínhsách để hạn chế điểmyếuvàtăngcườngđiểmmạnhcủaphươngthức.
Có thể áp dụng phương thức chi trả theoDRG
cùngvới phươngthức chi trả theotrường hợp bệnh vàđã triểnkhai thí điểm có thể kỳvọng làm giảm
chi phítừquỹ BHYT. Tuy nhiên, bàihọc rút ra từ
triển khai thí điểmcho thấy sựsẵn có và tính chínhxác của sốliệu là rất quan trọng để xây dựng và
quản lý phương thức DRG một cách hiệu quả. Tuy nhiên, cần phải quan tâm tới tầm quan trọng của
quản lý số liệu dường như chưa được nhận thức
đúng đắn từ tuyến cơ sở cho tới tuyến trungương.
Do đó, có thể phải cầnthêm thời gian cũng như nỗ lực để cải thiện việc quản lý <i><small>số</small></i>liệu một cách hiệu
quả để xây dựng phương thứcDRG. Vì vậy, để xây dựng một hệ thơng DRGtương tự hồn chỉnh tại
Việt Nam, địihỏi có sự hỗ trợ đặc biệt,có cơ chế chính sách thốngnhất, phù hợp và có sẵncácnguồn
lựcvề nhân lựcvàtài chính. Khi triển khai phương thức chi trả theo DRGtại ViệtNam, Việt Nam sẽphảiđối mặt với một<i><small>số</small></i> thách thức như chi phíviện
phí chưa được tính đúng, tính đủ, do đó việc thực
hiện DRG sẽ phải qua nhiều giai đoạn mới điều
chỉnh mới có thể đạtđược kết quả tốt nhất.
Thái Lan phải mất gần 20 năm mới thực hiện triển khai áp dụngDRG trên diệnrộng.Do đó, Việt
Nam đi sau, học hỏi kinh phí và tránh cácrủiro khi ápdụng DRG vàohệ thơng thanh tốn theo DRG và cầnítnhấtlà 5 năm làmthí điểm tại một số bệnh
việnsau đó điều chỉnh, từng bước tiến tớithựchiện
trên tồnquốc. Thí điểm sẽ không đặt vấn đề kết
dưquỹ BHYT làm trọng tâm, vì bản chất của quỹ BHYT là quỹ phúc lợi tồn dân, năm nào nên sử
dụng hết năm đó nhằm tăng cường tốiđa quyềnlợi
<b>SÔ'18</b>-Tháng 7/2022 <b>237</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">của người tham giaBHYT. Vì vậy, sẽ xây dựng lộtrình và kế hoạch triểnkhai thíđiểm. Để thực hiện
được điềuđó, bài toán của DRGmà ViệtNam xác
định là bài toán phân bổ nguồn lực trong tổngnguồnquỹ KCB hạn hẹp, nhưng có tính đến yếu tố
đúng, đủ củachi phí tronggiá dịch vụ. Mục tiêu củahệ thơng thanh tốn này ở Việt Nam là dần chuyển đổi từ cáchtiếp cận giai đoạnbanđầu là phân bổ
nguồn lực chuyển sang việc đưa giá dịch vụ tiếpcận với chi phí dịchvụ (hiện nay giá dịch vụ trêntổng thể vẫn nhỏhơn chi phí dịch vụ), tăng cườngchất lượng dịch vụ, giảm tải cho các tuyếnvà tăng
cơ hội tái đầu tư chocác cơ sởKCB.
Việt Namphảitự lựa chọn cách tính tốn theođiều kiện thực tế và nên chọn các bệnh viện nào phù hợp cho việc tính tốn chi phí. Ngồi ra, đổi
mới phươngthứcchi trảtheo DRGlà vân đề mớivàkhónhưng chưa được bố trí riêng ngân sách cho đầu tư, nghiêncứu và đưa vào áp dụng. Nguồn lực hỗ
trợ cho việc nghiên cứu và triển khai thử nghiệm
(bao gồm cả chuyên gia kỹ thuật, tài chính, hệ thống cơng nghệ thơng tin) cịnthiếu, chưa đủ và
cịnbị phân tánnên việc triển khai không đồngbộ và bị động. Trongq trình triểnkhai thựchiện thí
điểm có nhiều vướng mắc phát sinh về kỹ thuật tính
tốnvà rủi ro về kinhtế đối với các đơn vị thực hiện
thíđiểm,nhưng khơngcó nguồn lực để hỗ trợ, nên
khơngkhuyếnkhíchđượccác đơn vị thamgia. Hệ
thống công nghệ thông tingiữa các đơn vị, các tỉnh
chưa đượcđồng bộ và chuẩn hóa nên việcthu thậpSố liệuchotínhtốn khơng đầy đủ và chính xác.
Các yêu cầu và điều kiện cần thiết để triển
khai DRGs như sau: Phải xác định được vai trò
quan trọng của phương thức chi trả dịch vụ KCB
trongmuadịch vụ ytếmang tính chiến lược ở Việt
Nam, hướng tới lộ trình bao phủ chăm sóc sức
khỏe toàn dân. Việc xác định phươngthức chi trả
theo nhóm các trường hợp bệnh <i><small>ở</small></i> ViệtNam nênđược thiết kế như thế nào và sẽ chọn mơ hìnhthanh tốnnào cho phù hợpvới Việt Nam sau khi
học tập kinh nghiệm các nước. Hiểu đượcnguyên
tắc vàcác bước phân nhómDRG;mã hóa bệnh tật
theo ICD 10; ICD 9CM;cáchtính tốn các chỉ số; mức phí cơ bản (BR); trọng số tương đơi (RW);
RW điều chỉnh; cách tính tốn chi phídịch vụ y tế theo cách tiếp cận chi phí đơn vị để tính tốnDRG; tTầm quan trong của hệ thơng tin/dữ liệu cơ
bản; thư viện thông tin; luồng dữ liệu để phục vụ
cho tính tốn DRG. Ngồi ra là cách tính tốnphân bổ nguồn lực, luồng tiền chuyển chocác cơ
sởy tế; hệ thống kiểm tra, kiểm tốn; hệ thơng
đào tạo nguồn nhân lực cho triển khai thựchiện DRG; đưa ra lộ trình phù hợp chốpdụng thí điểm
phương thức chi trả theo nhóm các trường hợp bệnh ở Việt Nam cũngnhư việc điều chỉnh DRGphiênbản5củaTháiLan làm sao phù hợp với bốicảnh kinh tế, chính trị, xã hội của Việt Nam.
<b>6. Kết luận</b>
Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta xácđịnh
sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và
củatoàn xã hội; dịch vụy tếcơng là dịch vụxã hộiđặcbiệt, khơng vìmục tiêu lợi nhuận;đầu tư cho y
tếlà đầu tư phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp
của xã hội. Cần phải đổi mới và hoàn thiện hệ
thống ytế Việt Nam theohướng Công bằng -Hiệu
quả - Phát triển. Mở rộngcác phươngthức chi trảdịch vụ KCB và chia sẻ rủi ro trong khám bệnh,
chữa bệnh thông qua phát triển BHYT tồn dân;cải cáchvà đơngiảnhóa thủ tục mua, thanh tốn
bảo hiểm y tế, tạo thuận lợi chongười có bảohiểmy tế trong khám bệnh, chữa bệnh. Từng bướcđổi mới phươngthức chi trả dịch vụ y tế, kết hợp cácphương thức chi trả để phát huy cácưu điểm, hạn chế các nhược điểm của mỗi phương thức. Từngbước chuyển đổi phương thức phí theo dịch vụ sang nhữngcơ chếchi trả dịch vụ y tế tiên tiến,
phù hợp như phương thức chi trả theo định suất,
phương thức chi trả trọn gói theonhóm chẩn đoán.Phương thức chi trả dịch vụ KCB trong cáccơ sở KCB cơng lập có thể trở thành cơng cụ mạnh mẽđể thúc đẩy sự phát triển của hệ thốngytế vàđạt
đượccácmục tiêu của chính sách y tế. Các phương
thức chi trả phải hỗ trợ để đạt được mụctiêu của chính sách y tế thơng qua việc khuyếnkhích khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế cần thiết của bệnh nhân, đạt chât lượng chăm sóc và cải thiệnsự
công bằng, đồngthời thúc đẩy sử dụngcác nguồn
lực một cách hiệu quảvànăng suất■
<b>238 SỐ18</b>-Tháng 7/2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>TÀILIỆUTHAM KHẢO:</b>
<i><small>1. Bộ Y tế (2011). Chiến lược Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030.</small></i>
<i><small>2. Bộ Y tế (2005). Đề án phát triển xã hội hóa bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.3. Bộ Y tế (2005). Tổng quan về hệ thống bệnh viện Việt Nam. Nhà xuất bản Yhọc.</small></i>
<i><small>4. Bộ Y tế (2007). Phí dịch vụ bệnh viện, phương thức thanh tốn trọn gói theo trường hợp bệnh.5. Bộ Y tế (2011). Báo cáo kết quả nghiên cứu khả năng thực hiện bảo hiểm y tê'toàn dân.6. Bộ Y tế (2013). Quyết định Phê duyệt Đề án bệnh viện vệ tinh giai đoạn 2013 - 2020.</small></i>
<i><small>7. Đàm Viết Cương (2009). Tổng quan các phương thức thanh tốn chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế và kinh nghiệm các nước.</small></i>
<b>Họcviện Hànhchính Quốc gia</b>
<b>•LE THANH CONG</b>
National Academy of Public Administration
Thepayment method for medical examinationand treatment services plays animportantrole
in ensuring that people in needof medical services can access and use quality, equitable and
effective health services.Vietnam has mainly used one paymentmethod for health services and
has notreally paid much attention to find an effectivescientific payment system that meets new
socio-economic conditions. This paper analyzes methods of health services that need to be
changed to be more effective inthecurrentperiod.
<b>Keywords:</b>medical examinationand treatment, payment for services, medical examination
and treatment services, medical care, healthservices.
<b>SỐ18</b>-Tháng 7/2022 239
</div>