Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TỈNH HÀ TĨNH: SIẾT CHẶT KỶ LUẬT, KỶ CƯƠNG, NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM PHỤC VỤ NHÂN DÂN, DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.57 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

tiễn - Kinh nghiệm

<b>Tfrp chí C0iifl sàn</b>

<b><small>TRẦN </small>TIẾNHƯNG<small>*</small></b>

<i>Nghị tỉuyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tình Hà Tĩnh lằn thứ XVIII xác định, cải :ách hành chỉnh là một trong những nhiệm vụ đội phá của nhiệmkỳ 2015- 2020. Bởi vậy, tình Hà Tĩnh đã tập trung thực hiện đông bộ các giải pháp, trong đỏ coi yếu tố con người là trung tâm, có tính chất quyết hiệu quả của cơng tác cải cách hành chinh. Một trong những định đến </i>

<i>giải pháp là: siết cl I</i>

<i>được xác định ưu tiên và tệp trung thực hiện trong thời gian qua ặt kỳ luật, kỷ cương, nâng cao trách nhiệm phục vụ nhân dân vàdoanh ng hiệp.</i>

<b>Tập trung </b>

<b>lãih</b>

<b> đạo, nâng cao trách </b>

<b>nhiệm</b>

Trong những năm qua, với nhưng nồ lựcvượt bậc của Đản g bộ và nhân dân tỉnh Hà

cách hành chính (CCHC)Tình, kết quả cải , , '

của tỉnh đã có nhi ều chuyên biên rõ nét, tác động sâu sắc đến Ci:i ìng tác điêu hành, ỉãnh đạo, thống chính trị, góp phần quan trọng đề tỉnỉ thực hiện thang lợi nhiều - xã hội, quốc phòng - anchỉ đạo của cả hệ

mục tiêu kính tế

ninh và trong cơng tác xây dựng Đảng. Tăng trưởng kinh tế năm 2019 của tỉnh Hà Tĩnhđạt 10,99%, tống Ihu ngân sách đạt 13.811 tỷ đồng, đạt 104,6%

năm 2018. Trong

dự toán, băng 108% so với3 năm 2015 - 2017, chỉ sôCCHC (PAR INDEX) của tỉnh được duy trì

■ mức khá. Riêng trong nămôn định và xêp ở

2018, chỉ số PAR2017 và xếp thứ

INDEX tăng 4 bậc so với 13 cả nước, xếp thứ nhất Trung Bộ. Chỉ số năng lựccác tỉnh cụm Bắc

cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tăng 10 bậc, xếp thứ 23 cả nước, Chỉ sổ hiệu quả quản trị và

dân, tồ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) tăng 12 bậc, xếp thứ 4 cả nước.

Cải cách hành chính đã tác động tích cực đến hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước ưên các lĩnh vực, đến việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn tại các sở, ngành, ủy ban nhân dân (ƯBND) các huyện, thành phô, thị xã. Điều đáng nói hơn, CCHC đà tác động quan trọng đến việc củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, góp phần xây dựng hệ thong chính trị cấp cơ sở ngày càng vững mạnh, hoạt động hiệu quả, đội ngũ cán bộ, công chức câp xã ngày càng được nâng cao về trình độ chun mơn, có đạo đức, lơi sông lành mạnh, tác phong làm việc khoa học, nền nếp, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nhân dân trong thời kỵ mới. Kết quả đó được thê hiện trên một sô lĩnh vực chủ yếu sau:

<i>Thứ nhất, tỉnh Hà Tình bám sát chương </i>

trình tổng thể CCHC giai đoạn 2011 - 2020,hành chính cơng ( ấp tỉnh (PAPI) tăng 5 bậc,

xếp thứ 7 cả nước Chỉ số hài lịng của người

<small>* Phó Bí thư Tình ủy. Chù tịch ủy ban nhân dân tinh Hà Tĩnh</small>

<small>SỔ 954 (tháng 11 năm 2020) 73</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Thực tiên - Kinh nghiệm <b>Tgp chí Cộng sân</b>

sớm ban hành các chủ trương, quy định riêng của địa phương về kỷ luật, kỷ cương hành chính trong đội ngữ cán bộ, cơng chức, viên chức (CBCCVC), cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh(1). ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 3713/ QĐ-UBND, ngày 25-11-2013, “Kể việc <i>phê duyệt Để án đoi mới phương thức hoạt động của các sở, ban, ngành, ủy ban nhân dân cấp huyện nhăm nâng cao hiệu ỉực, hiệu quả chỉ đạo, điều hành và hoạt động của ủy ban nhân dân tỉnh </i>Đây là hệ thống văn bản gồm các quy định bắt buộc, các chế tài cằn thiết để làm căn cứ cho các đơn vị, địa phương, CBCC vc trên địa bàn tỉnh triển khai thực hiện.

<small>(1) Như Kết ỉuận số 05-KL/TU, ngày 25-5-2011 và Chỉ thị số 20-CT/TU, ngày 20-3-2012, của Ban Thường vụ Tỉnh ủy; các Quyết định số 33/2011/QĐ-UBND, ngày 3-11-2011, Quyết định so 31/2012/QD-UBND, ngày 6-7-2012, Quyết định sổ 05/2013/QD-UBND, ngày 22-1-2013 va Quyết định số 52/2017/QD-UBND, ngày 22-11-2017, của ủy ban nhân dân tỉnh</small>

<i>Thứ hai, tăng cường công tác thanh tra </i>

công vụ, kiểm tra CCHC, trong đó, chú trọng kiêm tra đột xuất, kết hợp với sử dụng ca-mê-ra. Thời gian qua, Thường trực Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân và UBND tỉnh đã tiến hành giám sát, thanh tra, kiểm tra 427 lượt đơn vị, địa phương. Qua đó, cải thiện rõ rệt tình trạng CBCCVC đi muộn, về sớm, ăn sáng, uông cà-phê trong giờ làm việc, uống rượu, bia trong giờ hành chính và buổi trưa các ngày làm việc; nâng cao tinh thần, thái độ làm việc của đội ngũ CBCCVC, nhất là trách nhiệm giải trình của CBCCVC trong thực thi công vụ, phục vụ nhân dân. Sau các cuộc giám sát, thanh tra, kiểm tra, tỉnh đều có văn bản chỉ đạo xử lý các tồn tại, hạn chế; thực hiện xử lý nghiêm CBCCVC vi phạm trong thực thi công vụ. Đặc biệt, thực hiện nghiêm việc xử lý trách nhiệm đối với tập thê,^ cá nhân có hành vi gây nhũng nhiễu, phiền hà trong việc tiếp nhận và giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp... Ngoài ra, việc tiến hành đánh giá, xếp loại thực hiện CCHC theo quy chế và Bộ tiêu chí chấm điểm của UBND tỉnh hằng năm đều được thực hiện có hiệu quả, thiết thực. Đây là một tiêu chí quan trọng trong bình xét thi đua, khen thưởng cuối năm, qua đó gỏp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của người đứng đầu và CBCCVC trong công tác CCHC.

<i>Thứ ba, tập trung cải cách thủ tục </i>hành chính (TTHC) theo hướng đơn giản hóa TTHC. Từ năm 2015 đến nay, tỉnh Hà Tĩnh đề ra mục tiêu và thực hiện thành công việc cắt giảm 1/3 thành phần hồ sơ, giảm 1/2 thời gian giải quyết các TTHC. Đến nay, tổng số TTHC được đưa vào rà sốt, đơn giản hóa là: 1.300/1.341 TTHC (đạt tỳ lệ 96,9%), trong đó, so TTHC có thành phần hồ sơ được giảm trên tổng số TTHC hiện có tại thời điểm đưa vào rà sốt: 761/1.341 thủ tục, đạt tỷ lệ 56,7%; tổng số thành phần hồ sơ được giảm trên tổng số thành phan hồ sơ hiện có tại thời diêm đưa vào rà soát: 1.377/5.633 thành phần hồ sơ, đạt tỷ lệ 24,4%. Tồng thời gian giải quyết được giảm trên tổng thời gian giải quyết theo quy định tại các vãn bản quy phạm pháp luật của Trung ương cũng như của tỉnh: 12.081/21.971 ngày, đạt tỷ lệ 55%. Tỉnh Hà Tĩnh cũng đã kiến nghị cấp có thẩm quyền đon giản hóa đối với 90 TTHC có nội dung khơng phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, còn gây nhiều khó khăn cho các tơ chức, cá nhân trong giải quyết TTHC.

Bên cạnh đó, ƯBND tỉnh tập trung chỉ đạo quyêt liệt việc thành lập và đưa vào hoạt động Trung tâm Phục vụ hành chính cơng cấp tỉnh và trung tâm hành chính cơng cấp huyện. Đây được coi là một giải pháp đột phá, giúp người dân, doanh nghiệp tiếp cận với các thủ tục nhanh gọn, hiệu quả, tiết kiệm chi phí, bảo đảm cơng khai, minh bạch; đồng thời, làm thay đối và nâng cao nhận thức, trách nhiệm, thái độ phục vụ của CBCCVC trong giải quyêt TTHC, hạn chế được tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực trong các cơ quan hành chính nhà nước. Một số địa phương đã ban hành quy định trách nhiệm, cách thức công

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Thực tiễn - Kinh nghiệm <b><sup>Tpp <hí Cộng sàn</sup></b>khai xin lỗi và kiểm điểm trách nhiệm đối

khó khăn, phiền hà hoặc quyết TTHC cho tổ chức, hành phố Hà Tĩnh và thị ra đời của các trung tâmvới CBCCVC gây

chậm trễ trong giải I công dân (ƯBND xã Hồng Lĩnh). Sự

phục vụ hành chính cơng cịn góp phân tăng cường mối quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước V(H người dân theo hướng phục vụ, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực < :ạnh franh, thu hút đẩu tư, thúc đầy tăng trưởng kinh tế.

Đề hỗ trợ. động viên, nâng cao trách nhiệm của CBCC\ c trong việc tiêp nhận và trả kết quả giải qự fết TTHC cho người dân, doanh nghiệp, tỉnl Hà Tĩnh cịn ban hành chính sách hỗ trợ dpi với CBCCVC làm việc tại bộ phận “một cửa” các cấp. Nhờ triển khai đồng bộ, quyết liệ

tỷ lệ giải quyết hơ hẹn được nâng lên

các nhóm giải pháp nên ;ơ TTHC trước hẹn, đúng cấp tỉnh đạt trên 98%, cấp huyện đạt 97%, Cỉ p xã là 95%). Theo khảo sát của Bộ Nội vụ năm 2018, chỉ sơ hài lịng của người dân, doa ih nghiệp trên địa bàn tỉnh xếp thứ 4/63 tỉnh, t lành pho trực thuộc Trung ương, tăng 12 bậc ÌO với năm 2017.

<i>Thứ tư, chú </i>trọ Ig các giải pháp để nângcao chất lượng đội

thực hiện nghiêm

ngũ CBCCVC thông qua túc việc tuyển dụng cơngchức, viên chức thí o quy định; thu hút nguôn nhân lực chất lượng cao; đào tạo, bồi dưỡng, thi tuyển cán bộ lỗ nh đạo, quản lý, cải thiện khâu đánh giá công chức, viên chức,... Thời gian qua, tỉnh Hà ĩnh tuyên dụng được 306 người và tuyển chọ 135 trí thức trẻ tình nguyện ve các xã tham ị ia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 2013 - 2020 theo Quyêt ■BNV, ngày 22-10-2013,

<i>‘Phê duyệt Ke hoạch triến án thỉ điểm tuyển chọn trí </i>

định số 1152/QĐ của Bộ Nội vụ, về

<i>khai thực hiện Đê</i>

<i>thức trẻ tình nguýt n về các xã tham gia phát triển nông thôn, miền núi giai đoạn 20 ỉ 3 - 2020” (gọi tắt là ĩ>ề án 500). ủy ban nhân </i>

dân tỉnh đã tồ chủ c thí điểm thi tuyển cạnh ưanh để bồ nhiệm vào một số chức vụ lãnh đạo, quản lý.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCCVC được quan tâm triển khai, tranh thủ nguồn kinh phí hỗ trợ từ Chương trình Phát triên của Liên hợp quốc (UNDP), Vương quốc Bỉ, Ngân hàng Đâu tư và Phát triên Việt Nam (BIDV). Đối với cấp xã, tỉnh đã có chủ trương riêng vê nâng cao chât lượng đội ngũ CBCCVC. Đến thời điêm hiện tại, chât lượng đội ngu cán bộ, công chức cấp xã được nâng lên rõ rệt; tỷ lệ đạt chuẩn của cán bộ cấp xã tăng từ 46,25% (năm 2011) lên 95,95% (năm 2019), tỷ lệ đạt chuân của công chức câp xã tăng từ 94,01% (năm 2011) lên 100% (năm 2019). Công tác theo dõi, đánh giá CBCCVC bước đầu có sự đồi mới. Một sổ đơn vị đã có sự theo dối, đánh giá hằng tháng, hăng quý theo “sản phẩm công việc”, tích lũy cho đánh giá 6 tháng và cả năm.

<i>Thứ năm, tăng cường </i>ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước. Sự thay đồi phương thức làm việc (từ truyền thống sang mơi trường mạng) đã góp J)hần đổi mới nền hành chính cơng vụ, thay đối tích cực lề lối làm việc, cải thiện đáng kê phương pháp và hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước, cung cấp dịch vụ công, tạo điều kiện thuận lợi cho người dấn tiếp cận thông tin và giao dịch với cơ quan nhà nước. Tỉnh Hà Tĩnh đã luôn chú trọng thanh tra, giám sát, đánh giá kết quả hiện đại hóa trong CCHC và mức độ xây dựng chính quyền điện tử tại các ngành, các cấp. Tổ chức thực hiện tốt Quyết định số 2459/QĐ UBND, ngày 23-7-2019, của ƯBND tỉnh, về “Ban hành Đề án thí<i> điềm chuyển giao một số nhiệm vụ hành chính cơng thực hiện qua dịch vụ bưu chỉnh cơng ích trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ”, nhằm nâng cao </i>chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong giải quyêt TTHC.

<b>Một số bàihọckỉnh nghiệm</b>

Từ những cách làm, kêt quả đạt được ưong CCHC nói chung, nhất là trong việc siết chặt kỷ luật, kỷ cương, nâng cao trách nhiệm phục vụ nhân dân, doanh nghiệp, tỉnh

<small>Số 954 (tháng 11 năm 2020) </small><b>75</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Thực tiễn - Kinh nghiệm <b>Tạp <hí Cộng sàn</b>

Hà Tĩnh đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau:

<i>Một là, CCHC là nội dung rộng</i> ỉớn, bao trùm nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, vi vậỵ cần xác định những “điểm nghẽn, nút thắt” để lựa chọn nội dung, giải pháp đột phá phù hợp với yêu câu thực tiễn của từng năm, tùng giai đoạn. Theo đó, phải ban hành hệ thơng các quy định, chính sách liên quan, đồng bộ để thuận lợi trong khâu tổ chức triển khai thực hiện. Mạnh dạn thực hiện thí điềm các giải pháp CCHC có hiệu quả, đồng thời chỉ đạo quyết liệt việc khắc phục những biểu hiện trì trệ, níu kéo.

<i>Hai là, tăng cường thanh tra, kiểm tra việc </i>

châp hành kỷ luật, kỷ cưong hành chính, vàn hỏa cơng vụ, ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân và doanh nghiệp của chính quyền các cấp. Đưa kết quả thực hiện nhiệm vụ CCHC là một trong những tiêu chí để đánh giá người đứng đầu các cơ quan, đơn vị và là căn cứ đê bình xét thi đua, khen thưởng của các cơ quan, đon vị hằng năm. Kiên quyết xử lý các trường họp nhũng nhiễu, “tham nhũng vặt”, gây phiên hà cho người dân và doanh nghiệp; lấy sự hài lịng của tổ chức và cơng dân làm phương châm hành động.

<i>Ba là, tập trung đồi mới, nâng </i>cao chất lượng tham mưu ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong CCHC; kịp thời phát hiện, xử lý các văn bản quy phạm pháp luật chưa phù hợp để kiến nghị sửa đổi, bồ sung hoặc ban hành mới phù hợp với tình hình thực tiễn, nhất là các văn bản liên quan đến công tác siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính. Chủ động rà sốt, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp để tránh sự chồng chéo. Thực hiện tốt việc sắp xếp, kiện toàn tồ chức bộ máy của các ban quản lý dự án, các đơn vị sự nghiệp theo hướng tinh gọn. Khai thác và thực hiện tôt các dịch vụ công đê từng bước tự chủ kinh phí hoạt động.

<i>Bơn là, ln xác định </i>việc siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính phải được thực

hiện kiên trì, thường xun, đồng bộ, với những mục tiêu và giải pháp cụ thể; lấy sự hài lịng của tơ chức và cơng dân làm mục tiêu thực hiện. Tập trung cải cách TTHC, nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính nhằm tạo mơi trường đâu tư, kinh doanh thơng thống, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện mối quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức, cá nhân; bảo đảm tính cơng khai, minh bạch trong giải quyết cơng việc hành chính có liên quan đến người dân, doanh nghiệp. Chú trọng xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC, để họ có trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức tơt, có khả năng giao tìêp và thái độ tận tình trong phục vụ tổ chức, công dân.

<b>Một số nhiệm</b>

<b> vụ,</b>

<b> giải pháp</b>

<b> thịi</b>

<b>gian </b>

<b>tói</b>

Để phát huy những kết quả đạt được, tỉnh Hà lình xác định tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy, sự phối họp chặt chẽ, đồng bộ, hiệu quả giữa các cơ quan, tồ chức trong hệ thống chính trị, giữa cấp ủy và chính quyền các cấp trong thực hiện nhiệm vụ CCHC, siết chặt kỳ luật, kỷ cương hành chính. Nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành đôi với công tác CCHC, đặc biệt là người đứng đầu cấp ủy địa phương, cơ quan, đơn vị. Đơng chí bí thư câp ủy, người đứng đầu địa phương, cơ quan, đơn vị trực tiêp lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện CCHC, chịu trách nhiệm toàn diện về kết quả CCHC tại địa phương, cơ quan, đơn vị mình quản lý. Theo đó, tập trung thực hiện một sơ nhiệm vụ sau:

<i>Thứ nhất, kiểm </i>soát việc thực thi TTHC trong thực tiễn và tiếp nhận, xử lý các phản ánh, kiên nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính, nhằm phát hiện và giải quyết những bất cập của các quy định hành chính, cũng như giám sát việc tiếp nhận, giải quyết TTHC của đội ngũ cán bộ, công chức. Tuyên truyền, phố biến chương trình, nội dung, kê hoạch CCHC, đặc biệt là lợi ích

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Thực tiễn - Kinh: ìghiệm <b><sup>Tạp chí Cộng sàn</sup></b>

dịch vụ cơng trực tuyểncủa việc sử dụng

đến CBCCVC và rhân dân. Tích cực hướng dẫn các tồ chức, C2 nhân thực hiện việc giảiquyết TTHC qua lịch vụ bưu chính cơngích, dịch vụ cơng tỊTC tuyến mức độ 3 và 4. Quan tâm đầu tư xày dựng, nâng cấp trụ sở, mua sẳm trang thiế:

các cấp. Tiếp tục r;

: bị tại bộ phận “một cửa” ghiên cứu nâng cao chất lượng phục vụ, rà ỉoát, cải tiên các khâu từ tiếp nhận, luân chuyển đến trả kết quả theo hướng giải quyêt ihanh chóng các TTHCcho người dân, doanh nghiệp.

<i>Thứ hai, </i>xây di ng phương án sáp nhập, hợp nhất các cơ quan, đơn vị, tinh gọn các đầu mối bên trong, bảo đảm vừa đúng quy với thực tiên. Thực hiện uyền mạnh mẽ, hợp lý :ấp trên và cấp dưới, gắn định, vừa phù hợp

phân cấp, phân q giữa các cấp, giữa

quyền hạn với trách nhiệm; kịp thời sơ kết, tổng kết và mở rộng dần những mơ hình phù hợp, hiệu quả. Bố trí đủ nguồn lực và cócơ chế, chính sách

CBCCVC chịu tác

phù hợp đôi với những động trực tiếp trong qtrình săp xêp, cơ :âu lại tơ chức bộ máy.năng động, sáng tạo vàKhuyển khích sự

phát huy tính tích cực, chủ động của cáccâp, các ngành, các địa phương trong việc xây dựng, kiện toan tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, nânị; cao chất lượng phục vụ của cơ quan nhà ni rớc đối với người dân và doanh nghiệp.

<i>Thứ ba, tập trur ỉ g </i>xây dựng và nâng caochất lượng đội ngí CBCCVC; rà sốt, sắp xếp lại đội ngũ C3CCVC theo vị trí việc làm, khung năng

đúng người, đúng quà việc đánh giá

ực, bảo đảm hiệu quả, việc. Thực hiện có hiệu CBCCVC trên cơ sở kết quả công việc. Nâng cao chất lượng tundụng, đào tạo, bồi

trí việc làm, gắn cơ]

lưỡng CBCCVC theo vị >:ig tác đào tạo, bồi dưỡngvới việc bố trí, sử dung, quy hoạch, bổ nhiệm tại đơn vị, địa phưo ng.

<i>Thứ tư, đầy mạr h công tác</i> tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng, tạo sự thốngnhât vê nhận thức và hành động trong

Đảng, trong cơ quan nhà nước và đội ngũ CBCCVC, tạo sự đồng thuận trong xã hội, trong nhân dân nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện CCHC trên tất cả các lĩnh vực, nhất là công tác siết chặt kỷ luật, kỳ cương hành chính trong khi thi hành công vụ.

<i>Thứ năm,</i> tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra, giám sát của cap ủy, của các cơ quan nhà nước có thâm quyền đối với người đứng đầu, CBCCVC tại các đơn vị, địa phương về việc thực hiện kỷ luật, kỷ cương hành chính, đạo đức, văn hóa cơng vụ. Xử lý kịp thời các vấn đề phát hiện qua thanh tra, kiểm tra, giám sát. Xử lý nghiêm các tô chức, cả nhân vi phạm trong thực hiện CCHC; gan kết quả thực hiện CCHC với việc đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ và bình xét thi đua, khen thưởng. Rà sốt, hồn thiện quy định về trách nhiệm báo cáo, giải trình của CBCCVC.

<i>Thứ sáu, xây dựng và phát triển chính </i>

quyền số, nỗ lực phấn đấu với tinh thần đi đầu trong thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW, ngày 27-9-2019, của Bộ Chính trị, “về một

<i>sổ chù trương, chinh sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lân thứ tư” và </i>

Chương trình chuyển đơi số quốc gia. Tập trung tuyên truyền thành quả ứng dụng công nghệ thông tin trong cộng đong, đặc biệt là trong học tập, sản xuất, kinh doanh và giao dịch với cơ quan nhà nước. Triên khai thí điểm và khuyển khích xã hội hóa xây dựng

<i>các mơ hình “Tổ dán phổ điện tử”, ‘‘Làng xã </i>

<i>thông minh ” nhằm nâng cao</i> sự hài lịng của cá nhân, tơ chức đối với cơ quan hành chính nhà nước.

<i>Thứ bảy, phát huy sức mạnh và vai trò </i>

giám sát của hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội các cấp trong thực hiện các nhiệm vụ CCHC. Chú trọng phát hiện nhân tố điên hình, nhân rộng mơ hình hay, cách làm tot về CCHC, góp phần siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước. □

<small>Số 954 (tháng 11 năm 2020) </small><b>77</b>

</div>

×