Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Bài giảng kế toán hành chính sự nghiệp ac04 Đại học mở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.53 MB, 89 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> </b>

<b>BÀI 1 </b>

<b>TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP</b>

Xin chào các anh/chị học viên!

<b>Tôi rất hân hạnh được gặp các anh chị trong bài 1 “Tổng quan về kế toán hành chính sự nghiệp” của mơn học “Kế tốn HCSN”. Trong bài học này sẽ giới thiệu với các anh/chị nội dung lý luận chung về tổ chức hạch toán kế tốn trong đơn vị hành chính, sự nghiệp. </b>

Nội dung chính của bài 1 bao gồm: • 1.1. Khái quát chung về đơn vị HCSN • 1.2. Khái niệm và nhiệm vụ kế tốn HCSN • 1.3. Phạm vi áp dụng chế độ kế tốn HCSN • 1.4. Tổ chức cơng tác kế tốn HCSN

Mục tiêu cụ thể: Sau khi học xong bài này anh/chị có thể nắm được - Đặc điểm đơn vị HCSN

- Khái niệm, nhiệm vụ kế toán HCSN - Phạm vi áp dụng chế độ kế tốn HCSN - Nội dung tổ chức cơng tác kế toán HCSN

Hướng dẫn phương pháp học: Để học tốt nội dung bài học anh/chị cần nắm vững khái niệm và nội dung của phương pháp thông qua việc đọc giáo trình và trả lời các câu hỏi cũng như làm các bài tập thực hành.

Chúc anh/chị hoàn thành tốt nội dung bài học! Sau đây là nội dung cụ thể của bài 1

<b>1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm </b>

<i>Đơn vị HCSN là đơn vị được cơ quan NN có thẩm quyền ban hành quyết định thành lập. để thực </i>

hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý NN về một hoạt động nào đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b> </b>

Các đơn vị HCSN hoạt động bằng nguồn kinh phí NSNN và các nguồn khác đảm bảo chi phí hoạt động thường xun theo ngun tắc khơng bồi hồn trực tiếp

<b>1.1.2 phân loại đơn vị HCSN </b>

• Các cơ quan Hành chính Nhà nước từ TW tới địa phương: Các bộ, cơ quan ngang Bộ, Tổng Cục, UB, VP CP, VP UBND

• Các đơn vị SN GD-ĐT, y tế, văn hóa, thể thao, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp khác… • Các tổ chức đoàn thể xã hội: Mặt trận tổ quốc Việt Nam; Liên đoàn Lao động Việt Nam;

Đoàn TNCSHCM; Hội cựu chiến binh Việt Nam; Hội nông dân Việt Nam…

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b> </b>

• Thực hiện kiểm tra, đối chiếu tình hình thực hiện dự tốn thu - chi • Kiểm sốt tình hình phân phối kinh phí cho đơn vị cấp dưới • Lập và nộp BCTC cho cơ quan quản lý cấp trên đúng hạn

• Thực hiện phân tích, đánh giá cơng tác kế tốn cũng như hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí

<b>1.3. PHẠM VI ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HCSN </b>

<b>Chế độ kế toán HCSN ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 và thông tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 được áp dụng cho các đối tượng sau: </b>

• Cơ quan NN, đơn vị SN, tổ chức có sử dụng kinh phí NSNN

• Đơn vị vũ trang nhân dân kể cả Tòa án quân sự và Viện kiểm soát quân sự (trừ các DN thuộc lực lượng vũ trang nhân dân)

• Đơn vị sự nghiệp, tổ chức khơng sử dụng kinh phí NSNN (trừ các đơn vị SN ngồi cơng lập)

<b>1.4. TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN HCSN </b>

<b>Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị HCSN bao gồm các vấn đề sau: Tổ chức Các </b>

phần hành kế toán; Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán ; Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán; Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.4.2 Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán </b>

Theo quy định hiện hành hệ thống chứng từ kế toán HCSN bao gồm 38 chứng từ phản ánh 4 chỉ tiêu: Lao động tiền lương; vật tư; tiền tệ, TSCĐ. Ngồi ra cịn sử dụng các chứng từ khác: Các loại vé, biên lai; Các chứng từ liên quan đến hoạt động quản lý ngân sách; …..

Chứng từ kế toán trong đơn vị HCSN thường xuyên vận động,. Do chứng từ có nhiều loại với đặc tính khác nhau nên các khâu cụ thể của q trình luận chuyển cũng khơng giống nhau nhưng về cơ bản trình tự luân chuyển chứng từ thường bao gồm các giai đoạn sau:

 Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ  Kiểm tra

 Ký duyệt chứng từ kế toán  Phân loại, sắp xếp

 Định khoản, ghi sổ kế toán  Lưu trữ, bảo quản chứng từ

Mỗi nghiệp vụ phát sinh, kế toán chỉ được lập chứng từ một lần duy nhất. Trên các chứng từ phải phản ánh đầy đủ các yếu tố căn bản. Các nội dung ghi chép phải rõ ràng, chữ viết khơng được tẩy xóa, viết tắt. Chứng từ sau khi lập xong phải có người kiểm tra và ký duyệt theo quy định.

<b>1.4.3 tổ chức hệ thống tài khoản kế toán </b>

. Hệ thống TK sử dụng cho mỗi đơn vị HCSN phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Mở cho từng đối tượng kế tốn có nội dung kinh tế riêng biệt

- Xây dựng theo nguyên tắc dựa vào bản chất và nội dung hoạt động của đơn vị HCSN - Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu quản lý và kiểm soát Ngân sách Nhà nước, kinh phí sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung nghiệp vụ kinh tế đó. </b>

• Các loại sổ:

- Nhật ký chung - Sổ cái

- Sổ, thẻ kế toán chi tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

<b>Chứng từ ghi sổ : Việc ghi sổ KT tổng hợp được căn cứ trực tiếp từ “Chứng từ ghi sổ“ </b>

- Các loại sổ: + Chứng từ ghi sổ;

+ Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ; + Sổ Cái;

+ Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

<b>Kế toán trên máy vi tính : Cơng việc kế tốn được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính </b>

<b>• Các phần mềm thông dụng: IMAS, DTSOFT, Misa , Fast PHẦN KẾT </b>

Chúc mừng các Anh/chị đã hoàn thành nội dung bài 1. Qua nghiên cứu học tập bài này các anh/chị đã nắm được khái niệm, đặc điểm của đơn vị HCSN; khái niệm và nhiệm vụ của kế toán HCSN cũng như nội dung tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị HCSN.

<i><b>Chúc các Anh/chị thành công!</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>BÀI 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH </b>

Xin chào các anh/chị học viên!

<b>Tôi rất hân hạnh được gặp các anh chị trong bài 2 “Kế toán tài sản cố định” của mơn </b>

học “Kế tốn HCSN”. Trong bài học này sẽ trang bị cho các anh/chị những kiến thức về kế toán

Mục tiêu cụ thể: Sau khi học xong bài này anh/chị có thể nắm được • Nhận biết TSCĐ trong đơn vị HCSN

Chúc anh/chị hoàn thành tốt nội dung bài học! Sau đây là nội dung cụ thể của bài 2

<b>2.1 TỔNG QUAN KẾ TOÁN TSCĐ 2.1.1 Khái niệm </b>

TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất hoặc tồn tại dưới hình thái giá trị và thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn:

a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong việc sử dụng b. Nguyên giá phải được xác định một cách đáng tin cậy

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

c. Thời gian sử dụng > 1 năm

d. Đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành (từ 30 triệu)

Tuy nhiên trong đơn vị HCSN vẫn tồn tại một số TSCĐ đặc thù : có một số tư liệu lao động đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng nhưng không đủ tiêu chuẩn về giá trị vẫn được coi là TSCĐ như:

- Máy móc thiết bị quản lý văn phịng - Phương tiện vận tải

- Đồ gỗ, đồ nhựa cao cấp

- Súc vật làm việc, súc vật cảnh, súc vật cho sản phẩm: thú trong công viên, vườn thú… - Sách quý, tài liệu phục vụ chuyên môn, tác phẩm nghệ thuật, các di vật lịch sử

- Các loại nhà tranh tre, nứa lá: lớp học, nhà làm việc (lán trại của xdcb ?????)

Ngồi ra cịn có các TSCĐ vơ giá, các tư liệu lao động dù đủ tiêu chuẩn về giá trị nhưng là vật dễ hỏng, dễ vỡ không được coi là TSCĐ : đồ thuỷ tinh, sành sứ …

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

chuyển <sup>Giá trong BBBG + CP trước khi sử dụng – Các khoản thu hồi </sup>

Nhận biếu tặng Giá trị được đánh giá + CP trước khi sử dụng – Các khoản thu hồi

Quyền SD đất, bằng phát minh, bản quyền, phần mềm …..

CP thực tế đơn vị bỏ ra để có được quyền sử dụng đất, quyền phát hình, phần mềm ……

<b>2.1.4 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng Chứng từ kế toán </b>

– Biên bản giao nhận – Biên bản thanh lý

– Biên bản đánh giá lại TSCĐ – Biên bản kiểm kê TCSĐ

<b>Sổ sách kế toán </b>

 Sổ TSCĐ

 Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng  Sổ chi tiết các tài khoản

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Nguyên giá TSCĐ giảm do điều chuyển, thanh lý

- Điều chỉnh giảm do đánh giá lại, tháo dỡ một số bộ phận - Các trường hợp khác làm giảm nguyên giá

Số Dư nợ: Nguyên giá TSCĐ hiện có tại đơn vị

<b>2.2 CÁC NGHIỆP VỤ TĂNG, GIẢM TSCĐ 2.2.1 Kế toán các trường hợp tăng TSCĐ </b>

<i>1) Tăng TSCĐ do mua sắm (phục vụ hoạt động chuyên môn) không qua lắp đặt </i>

Nợ TK 211, 213

Có TK 111, 112, 331, 461, 462 ….

Nếu rút hạn mức kinh phí đồng thời ghi Có TK 008, 009

Kế tốn đồng thời căn cứ vào nguồn kinh phí đã sử dụng để ghi tăng NKP đã hình thành TSCĐ Nợ TK 431: Nếu đầu tư bằng các quỹ

Nợ TK 441: Nếu mua bằng KPĐTXDCB Nợ TK 661, 662, 635 …

Có TK 466: NKP đã hình thành TSCĐ

<i>2) Tăng TSCĐ do mua sắm (phục vụ hoạt động chuyên môn) phải qua lắp đặt </i>

Nợ TK 2411: Mua sắm TSCĐ

Có TK 111, 112, 461, 462… (Có TK 008,009)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Khi lắp đặt hồn thành, kế tốn ghi tăng nguyên giá TSCĐHH Nợ TK 211

Có TK 2411

Đồng thời thực hiện việc kết chuyển nguồn kinh phí như trường hợp 1

<i>3) Tăng TCSĐ do nhận cấp phát kinh phí, nhận viện trợ khơng hồn lại </i>

Nợ TK 211, 213

Có TK 461, 462: có đủ chứng từ

Có TK 521: Chưa có đủ chứng từ ghi thu, chi NS

<i>4) Tăng do nhận điều chuyển từ đơn vị khác </i>

Nhận TSCĐ chưa qua sử dụng Nợ TK 211, 213

Có TK 461, 462…

<i>- Nhận TSCĐ đã qua sử dụng </i>

Nợ TK 211: Nguyên giá Có TK 214: GTHM Có TK 466: GTCL

<i>5) Nhập khẩu TSCĐ phục vụ hoạt động thường xuyên, dự án </i>

Nợ TK 211, 213: Nguyên giá Có TK 111, 112, 331

Có TK 3337: Thuế nhập khẩu Có TK 33312: VAT hàng nhập khẩu

Với tất cả những trường hợp trên đồng thời kết chuyển nguồn

<i>6) Tăng TSCĐHH do bộ phận XDCB hoàn thanh bàn giao </i>

Tập hợp chi phí cho cơng trình XDCB Nợ TK 2412

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Khi cơng trình XDCB hồn thành, bàn giao Nợ TK 211

Có TK 2412

Đồng thời kết chuyển nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

<i>7) Kế toán tăng TSCĐHH do mua sắm phục vụ hoạt động SXKD </i>

Nợ TK 211, 213 Nợ TK 3113

Có TK 111, 112, 331…

Nếu đầu tư từ các quỹ đồng thời ghi Nợ TK 431

Có TK 411

<b>2.2.2 Kế toán các trường hợp giảm TSCĐ </b>

<i>1) Giảm TSCĐHH có nguồn gốc từ ngân sách do thanh lý, nhượng bán </i>

a/ Nếu nhượng bán TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, ghi: Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (giá trị cịn lại) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mịn)

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (ngun giá)

b/ Nếu nhượng bán TSCĐ dùng cho bộ phận sản xuất kinh doanh, ghi: Nợ TK 511 – Các khoản thu (giá trị còn lại)

Nợ TK 214 - Hao mịn TSCĐ (giá trị hao mịn) Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (nguyên giá) c/ Số chi về nhượng bán TSCĐ hữu hình, ghi: Nợ TK 511 – Các khoản thu( 511.8- Thu khác) Có TK 111, 112, 331…

d/ Số thu về nhượng bán TSCĐ hữu hình, ghi: Nợ TK 111, 112, 152, 311

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Có TK 511- Các khoản thu( 511.8- Thu khác) e/ Kết chuyển chi phí nhượng TSCĐ hữu hình, ghi:

Căn cứ vào qui định của chế độ tài chính, chênh lêch thu, chi do nhượng bán TSCĐ được hạch toán vào các tài khoản liên quan

Có TK 431- các quĩ ( 431.4- Quĩ Phát triển hoạt động sự nghiệp)

2) Trường hợp TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê: phải được truy cứu nguyên nhân, xác định người chịu trách nhiệm và xử lý theo chế độ quản lý Tài chính của Nhà nước.

Trường hợp TSCĐ phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân, căn cứ vào biên bản kế toán ghi: a/ Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN, ghi:

Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Nợ TK 214 - Hao mịn TSCĐ

Có TK 311 - Các khoản phải thu (3118)

+ Nếu quyết định người chịu trách nhiệm phải bồi thường, số thu bồi thường tăng kinh phí hoặc nộp ngân sách, ghi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động hoặc Có TK 333 - Các khoản phải nộp Nhà nước

Khi thu được tiền hoặc thực hiện việc trừ lương của viên chức, ghi: Nợ TK 111, 112, 334

Có TK 311 - Các khoản phải thu (3118) b/ Nếu TSCĐ dùng cho bộ phận SXKD, ghi:

Nợ TK 311 - Các khoản phải thu (3118) (giá trị còn lại) Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ (giá trị hao mịn)

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình (ngun giá)

Khi có quyết định xử lý căn cứ vào quyết định để ghi vào tài khoản liên quan: Nợ TK 334, 441...

Có TK 311 - Các khoản phải thu (3118) - Kế toán đánh giá lại TSCĐ:

Căn cứ vào biên bản đánh giá lại TSCĐ theo đúng hướng dẫn của Nhà nước.

+ Trường hợp đánh giá tăng nguyên giá TSCĐ: Sau khi tính ra tổng nguyên giá tăng sau kiểm kê được phê duyệt chính thức, kế tốn ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình ( chênh lệch nguyên giá tăng)

Có TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ (phần chênh lệch tăng nguyên giá) + Trường hợp nguyên giá giảm kế toán ghi:

Nợ TK 412- Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ Có TK 211- TSCĐ hữu hình (số chênh

3) Giảm do điều chuyển đến đơn vị khác Nợ TK 214 – Giá trị HMLK

Nợ TK 466 – Giá trị CL Có TK 211 – Nguyên giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Ví dụ 1: Mua 1 TSCĐHH dùng cho hoạt động thường xuyên, giá mua 100.000.000đ, thuế GTGT 10.000.000đ, rút dự tốn chi hoạt động để thanh tốn. Chi phí trước khi sử dụng được trả bằng tiền mặt 5.000.000đ

- Nợ TK 211 115.000.000

Có TK 461 110.000.000 Có TK 111 5.000.000 - Nợ TK 661 115.000.000

Có TK 466 115.000.000 - Có TK 008 110.000.000

Ví dụ2: Cơng tác XDCB hồn thành, bàn giao đưa vào sử dụng cho hoạt động thường xuyên 1 TSCĐHH có giá trị 30.000.000đ.

- Nợ TK 211 30.000.000

Có TK 241 30.000.000 - Nợ TK 661 30.000.000 Có TK 466 30.000.000

Vd 3: Nhận kinh phí hoạt động của cấp trên một TSCĐHH có nguyên giá là 80.000.000đ. - Nợ TK 211 80.000.000

Có TK 461 80.000.000

- Nợ TK 661 80.000.000

Có TK 466 80.000.000 Có 008 80.000.000

Vd 4: Đơn vị nhận 1 TSCĐHH do đơn vị khác điều chuyển đến theo quyết định số 02 ngày 15/1, TSCĐ đã sử dụng, có nguyên giá: 50.000.000đ, đã hao mòn 10.000.000đ.

Nợ TK 211: 50.000.000

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

VD6: Thanh lý một thiết bị phục vụ hoạt động chuyên môn, nguyên giá 120.000.000đ, hao mòn lũy kế 90.000.000đ. Giá bán thanh lý chưa thu tiền 33.000.000 (bao gồm cả VAT 10%).

- Nợ Tk 214: 90.000.000

Nợ TK 466: 30.000.000 Có TK 211: 120.000.000 - Nợ TK 3111: 33.000.000

Việc xác định giá trị hao mòn TSCĐ tại đơn vị HCSN được thực hiện như sau:

- TSCĐ phục vụ hoạt động hành chính sự nghiệp hàng năm xác định giá trị hao mòn Mức HM = Nguyên giá x Tỷ lệ HM bình quân năm

Nhà nước qui định bắt buộc thống nhất khung thời gian sử dụng và tỷ lệ tính hao mịn cho từng loaị TSCĐ có ở đơn vị HCSN .

Hàng năm ,trên cơ sở xác định số hao mòn tăng và số hao mịn giảm phát sinh trong năm,đơn vị tính tổng số hao mịn cho năm đó theo cơng thức:

Số hao mòn Số hao mòn Số hao Số hao tính cho = đã tính của + mòn tăng - mòn giảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

(năm N) (năm N-1) (năm N) (năm N) Trong đó :

Số hao Số hao mòn giảm Số hao mòn của những mòn giảm = của những TSCĐ + TSCĐ đã tính đủ hao mịn năm N giảm năm N nhưng vẫn còn sử dụng năm N

Việc phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong đơn vị HCSN được thực hiện mỗi năm một lần vào tháng 12 đối với tất cả TSCĐ hữu hình và vơ hình. (Trừ TSCĐ đặc biệt,TSCĐ đơn vị th ngồi sử dụng tạm thời,TSCĐ giữ hộ,TSCĐ đã tính hao mịn đủ, TSCĐ chưa tính hao mịn đủ mà đã hư hỏng không tiếp tục sử dụng được nữa thì khơng phải tính hao mịn)

- Đối với những TSCĐ của đơn vị HCSN sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, hoạt động sự nghiệp có thu ( chuyên dùng hoặc sử dụng kết hợp) tuỳ theo mức độ sử dụng đều phải tính, trích khấu hao theo qui định. Mức khấu hao được tính, trích trên cơ sở tỷ lệ với số lượng thời gian,số lần sử dụng hoặc khối lượng công việc hoàn thành trong 1 đơn vị thời gian của TSCĐ đó. Khấu hao TSCĐ được hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc chi hoạt động có thu trong kỳ.

<b>* Ví dụ: Một đơn vị tính ra số giá trị hao mòn TSCĐ của năm N-1 là 20.000.000đ. </b>

Trong năm N-1 đơn vị mua thêm một ô tô TOYOTA nguyên giá là 60.000.000đ, tỷ lệ hao mịn 16,7%/năm và điều động một ơ tơ vận tải cho đơn vị khác có nguyên giá là 30.000.000đ và khấu hao hàng năm là 5.000.000đ.

Tính hao mịn TSCĐ năm N ta có: Số tiền khấu hao

+ Trong đó số tiền hao mịn kỳ trước là 20.000.000đ

+ Số tiền Hao mòn tăng trong năm N là 16,7% x 60.000.000 = 10.000.000. + Số tiền hao mòn giảm là 5.000đ

Số tiền hao mòn năm N = 20.000.000đ + 10.000.000đ - 5.000.000đ

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.

- Vào tháng 12 hàng năm đơn vị tính giá trị hao mịn của TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình dùng cho hoạt động HCSN ghi:

Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ

Nếu TSCĐ có nguồn gốc từ ngân sách dùng cho hoạt động kinh doanh thì hàng tháng trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, số khấu hao được phản ánh bằng bút tốn :NợTK631/Có TK4314:

Nợ TK 631 - Chi hoạt động sản xuất kinh doanh

Có TK 431.4 - Quĩ phát triển hoạt động sự nghiệp

- Hàng tháng khi trích khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc vốn vay dùng vào SXKD. Kế tốn ghi:

Nợ TK 631- Chi hoạt đọng SXKD Có TK 214- Hao mòn TSCĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Khi nhượng bán, thanh lý hoặc chuyển giao TSCĐ làm phát sinh giảm giá trị hao mịn TSCĐ kế tốn ghi:

Nợ TK 214 - Hao mòn TSCĐ

Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Có TK 211 - TSCĐ hữu hình hoặc có TK 213 - TSCĐ vơ hình

<b>2.4 KẾ TỐN SỬA CHỮA TSCĐ </b>

<b>2.4.1 Kế tốn sửa chữa thường xun</b>

Là những sửa chữa mang tính bảo trì, bảo dưỡng, chi phí nhỏ, thời gian sửa chữa ngắn. Chi phí sửa chữa được hạch tốn trực tiếp vào chi phí của các hoạt động mà TS phục vụ

Nợ TK 631, 3113 Có TK 111, 112, 152 …

<b>2.4.2 Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ </b>

Là những sửa chữa mang tính phục hồi, chi phí lớn, thời gian sửa chữa kéo dài - Tập hợp chi phí sửa chữa lớn

Nợ TK 2413, 3113 Có TK 152, 111, 112 …

- Khi cơng việc sửa chữa hồn thành, kế tốn căn cứ vào khối lượng cơng việc và thời gian để tiến hành phân bổ vào chi phí của các hoạt động

Nợ TK 661, 662, 631, 643 Có Tk 2413

<b>2.4.3 Kế tốn sửa chữa nâng cấp </b>

Là sửa chữa có tác dụng kéo dài thời gian sử dụng, tăng năng suất sử dụng của TSCĐ - Tập hợp chi phí

Nợ TK 2413 Có TK 111, 112….

- Kết chuyển tăng nguyên giá TSCĐ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nợ TK 211 Có TK 2413

Đồng thời kết chuyển nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

<b>PHẦN KẾT </b>

Chúc mừng các Anh/chị đã hoàn thành nội dung bài 2. Qua nghiên cứu học tập bài này các anh/chị đã nắm được khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn ghi nhận của TSCĐ đơn vị HCSN; cũng như nội dung kế toán tăng giảm ngun giá TSCĐ, kế tốn hao mịn TSCĐ và kế toán sửa chữa TSCĐ trong đơn vị HCSN.

<i><b>Chúc các Anh/chị thành công! </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>BÀI 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM – HÀNG HĨA</b>

Xin chào các anh/chị học viên!

<b>Tơi rất hân hạnh được gặp các anh chị trong bài 3 “Kế toán vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa” của mơn học “Kế toán HCSN”. Trong bài học này sẽ trang bị cho các anh/chị những kiến thức về kế tốn vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa </b>

<b> trong đơn vị HCSN </b>

Nội dung chính của bài 3 bao gồm:

• 3.1. Tổng quan về kế tốn vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa • 3.2. Kế tốn vật liệu, dụng cụ

• 3.3. Kế tốn sản phẩm, hàng hóa

Mục tiêu cụ thể: Sau khi học xong bài này anh/chị có thể nắm được

• đặc điểm, ngun tắc, phương pháp tính giá vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa • phương pháp kế tốn vật liệu, dụng cụ

• phương pháp kế tốn sản phẩm, hàng hóa

Hướng dẫn phương pháp học: Để học tốt nội dung bài học anh/chị cần nắm vững khái niệm và nội dung của phương pháp thông qua việc đọc giáo trình và trả lời các câu hỏi cũng như làm các bài tập thực hành.

Chúc anh/chị hoàn thành tốt nội dung bài học! Sau đây là nội dung cụ thể của bài 3

<b>3.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM – HÀNG HĨA 3.1.1. Tính giá nhập kho </b>

<b>Giá thực tế nhập kho vật liệu, dụng cụ </b>

<i><b>TH1: Nhập kho để sử dụng cho các hoạt động hành chính, sự nghiệp, dự án … </b></i>

Giá thực tế = Giá mua ghi trên hóa đơn (bao gồm cả thuế GTGT) + các khoản thuế không được khấu trừ - Các khoản giảm giá, chiết khấu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

 Các chi phí liên quan đến việc mua NVL thì hạch tốn trực tiếp vào các tài khoản chi phí liên quan

<b>Th2: Nhập kho để sử dụng cho hoạt động SXKD  Đơn vị tính và nộp thuế theo PP khấu trừ </b>

Giá NVL nhập kho = Giá mua chưa VAT – Các khoản giảm giá, chiết khấu + Các khoản thuế

<b>không được khấu trừ </b>

<b> Đơn vị tính và nộp thuế theo PP trực tiếp (hoặc SX hàng hóa khơng chịu thuế GTGT) </b>

Giá NVL nhập kho = Giá mua đã bao gồm thuế GTGT – các khoản giảm giá, chiết khấu + Các

<i><b>khoản thuế không được khấu trừ. </b></i>

• Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành

<b>,giá thực tế nhập kho hàng hóa: </b>

- Đơn vị tính và nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ:

Giá HH nhập kho = Giá mua chưa thuế GTGT + Các khoản thuế không được khấu trừ - các khoản giảm giá, chiết khấu + chi phí thu mua

- Đơn vị tính và nộp thuế GTGT theo PP trực tiếp hoặc sản xuất HHDV không chịu thuế GTGT

Giá HH nhập kho = Giá mua đã bao gồm thuế GTGT + Các khoản thuế không được khấu trừ - các khoản giảm giá, chiết khấu + chi phí thu mua

Ví dụ tham khảo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Đơn vị sự nghiệp mua một lơ hàng hóa B phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh (tính VAT theo phương pháp khấu trừ). Giá mua 55.000.000 (bao gồm cả VAT 10%). Chi phí vận chuyển 3.300.000 (bao gồm cả VAT 10%).

Giá nhập kho HH B: 53.000.000

<b>3.1.2. Tính giá xuất kho </b>

• Bình qn gia quyền • Thực tế đích danh

• Nhập trước Xuất trước (FIFO) • Nhập sau Xuất trước (LIFO)

<b>3.1.3 Chứng từ và sổ kế toán sử dụng </b>

• Phiếu nhập kho • Phiếu xuất kho • Hóa đơn mua hàng

• Biên bản kiểm kê sản phẩm, vật tư, hàng hóa • Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ • Giấy báo hỏng, mất cơng cụ dụng cụ • Sổ kho (thẻ kho)

• Sổ chi tiết

• Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

<b>3.1.4 Kế tốn chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa </b>

<b>Việc tổ chức Kế tốn hàng tồn kho tại đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện theo phương pháp </b>

thẻ song song

Tại kho: Thủ kho dùng Thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ HTK theo chỉ tiêu số lượng. Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất HTK Thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của chứng từ rồi ghi số thực nhập, thực xuất lên các chứng từ đó và vào Thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho và ghi vào cột “ Tồn” trên Thẻ kho. Định kỳ, thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từng loại lên phòng kế tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

- Tại phịng kế toán: Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhập, xuất cho từng loại HTK theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất do thủ kho gửi lên, kế toán tiến hành kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ, căn cứ vào các chứng từ đó để ghi vào các sổ chi tiết . Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập - xuất - tồn , sau đó đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán chi tiết với Thẻ kho, giữa bảng kê nhập - xuất - tồn với sổ cái TK , giữa số liệu của sổ kế toán chi tiết với số kiểm kê thực tế.

<b>3.2. KẾ TOÁN VẬT LIỆU, DỤNG CỤ 3.2.1 Tài khoản sử dụng </b>

Kết cấu của tài khoản 152 – Nguyên liệu,vật liệu; Tk 153 - CCDC Bên nợ:

+ Trị giá thực tế của nguyên liệu,vật liệu, CCDC nhập kho. + Trị giá nguyên liệu,vật liệu CCDC thừa phát hiện khi kiểm kê. Bên có:

+ Trị giá thực tế của nguyên liệu,vật liệu, CCDC xuất kho.

+ Trị giá nguyên liệu,vật liệu, CCDC thiếu phát hiện khi kiểm kê. Số dư bên Nợ:

+ Trị giá thực tế của nguyên liệu ,vật liệu, CCDC hiện còn trong kho .

<b>3.2.2. Kế toán các nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu, dụng cụ </b>

- Khi nhập kho nguyên vật liệu, CCDC mua ngồi kế tốn ghi: Nợ TK 152, 153 – nguyên vật liệu, CCDC.

Có TK 461- Nguồn kinh phí hoạt động

Đồng thời ghi có TK 008- Dự tốn chi hoạt động (TK ngồi bảng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Nhập kho nguyên liệu,vật liệu do được cấp kinh phí hoặc cấp vốn kế tốn ghi. Nợ TK 152,153 - nguyên vật liệu, CCDC.

Có TK 441 - Nguồn kinh phí đầu tư XDCB; hoặc Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động; hoặc Có TK 462 - Nguồn kinh phí dự án; hoặc

Có TK465 – Nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng nhà nước Có TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh.

- Nhập kho nguyên vật liệu, CCDC do được viện trợ nhưng chưa có chứng từ ghi thu, ghi chi ngân sách, kế toán ghi :

Nợ TK 152, 153- nguyên vật liệu, CCDC Có TK 521- Thu chưa qua Ngân sách

- Nhập kho nguyên vật liệu, CCDC mua phục vụ hoạt động SXKD Nợ TK 152, 153 – nguyên vật liệu, CCDC.

Nợ TK 3113 – VAT đầu vào (nếu có)

Có TK 111, 112, 331 – Tổng giá thanh toán

- Các loại nguyên vật liệu, CCDC đã xuất dùng nhưng sử dụng không hết nhập lại kho, ghi:

Nợ TK 152, 153 - nguyên vật liệu, CCDC Có TK 241 - XDCB dở dang; hoặc

Có TK 631 - Chi hoạt động sản xuất kinh doanh; hoặc Có Tk 635- Chi theo đơn đặt hàng nhà nước

Có TK 661 - Chi hoạt động; hoặc Có TK 662 - Chi dự án

- Nguyên vật liệu, CCDC thừa phát hiện khi kiểm kê, chưa xác định được nguyên nhân, ghi:

Nợ TK 152, 153 - Nguyên liệu ,Vật liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Có TK 331 - Các khoản phải trả (3318) * Nếu phát sinh chi phí thu mua, tiếp nhận vật liệu: Nợ TK 661, 662….

Nợ TK 341 - Kinh phí cấp cho cấp dưới Có TK 152 – nguyên vật liệu, CCDC. + Đơn vị cấp dưới khi nhận, ghi:

Nợ TK 152, 153 – nguyên vật liệu, CCDC. Có TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động

- Phản ảnh giá trị nguyên liệu,vật liệu tồn kho đén cuối ngày 31.12 Nợ TK 661- Chi hoạt động(661.2)

Có TK 337- Kinh phí đã quyết tốn chuyển năm sau.

- Xuất dùng số Nguyên liệu,vật liệu tồn kho năm trước mang sang đã quyết tốn vào nguồn kinh phí năm trước,kế tốn ghi:

Nợ TK 337- Kinh phí đã quyết tốn chuyển năm sau Có TK 152, 153- ngun vật liệu, CCDC.

- Xuất kho Nguyên liệu,vật liệu cho vay, cho mượn, ghi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nợ TK 311 - Các khoản phải thu (3118)

Có TK 311 - Các khoản phải thu (3118)

<b>Ví dụ tham khảo: Tại 1 đơn vị sự nghiệp có tài liệu sau </b>

1. Nhập kho 5.000 kg vật liệu A để dùng cho hoạt động thường xuyên được trả bằng tiền gửi kho bạc, giá mua 2.000 đ/kg, thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển được chi trả bằng tiền mặt: 500.000đ.

<b>Nợ TK 152 11.000.000 </b>

<b> Có TK 112 11.000.000 Nợ TK 661 500.000 </b>

<b>2. Nhập kho 5.000kg VL X dùng cho SXKD trả bằng TGNH, giá mua 12.000/kg, thuế GTGT </b>

10%.

<b>Nợ TK 152 60.000.000 Nợ TK 3113 6.000.000 </b>

<b>Có TK 112 66.000.000 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

3. Đơn vị nhập khẩu vật liệu phục vụ hoạt động dự án. Giá 100.000.000, thuế nhập khẩu 10%, thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Đơn vị chưa thanh toán tiền mua vật liệu.

Nợ TK 152: 121.000.000 Có TK 331: 100.000.000 Có TK 3337: 10.000.000 Có TK 33312: 11.000.000

4. Xuất vật tư cho các hoạt động:

- Vật liệu phục vụ chuyên môn 20.000.000, SXKD 30.000.000 - Công cụ dụng cụ lâu bền phục vụ chun mơn 25.000.000 • Nợ TK 661: 20.000.000

Nợ TK 631: 30.000.000

Có TK 152: 50.000.000 • Nợ TK 661: 25.000.000 Có TK 153: 25.000.000 * ĐT ghi Nợ TK 005: 25.000.000

<b>3.3 KẾ TOÁN SẢN PHẨM, HÀNG HÓA 3.3.1 TK sử dụng </b>

Kết cấu TK 155 - sản phẩm,hàng hoá.

Bên Nợ: + Trị giá thực tế sản phẩm hàng hoá nhập kho.

+ Trị giá sản phẩm, hàng hoá thừa phát hiện khi kiểm kê. Bên Có: + Trị giá thực tế sản phẩm hàng hoá xuất kho.

+ Trị giá sản phẩm, hàng hoá thiếu phát hiện khi kiểm kê. Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế sản phẩm hàng hố hiện có trong kho của đơn vị. TK 155 - sản phẩm, hàng hố Có 2 TK cấp 2

+ TK 1551 - Sản phẩm : dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá trị thực tế các loại sản phẩm của đơn vị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

+ TK 1552 - Hàng hoá: dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động giá trị thực tế các loại hàng hoá trong kinh doanh thương mại của đơn vị.

<b>3.3.2. Kế toán các nghiệp vụ nhập, xuất sản phẩm – hàng hóa</b>

- Nhập kho sản phẩm do bộ phận sản xuất tạo ra kế toán ghi: Nợ TK 155 - sản phẩm, hàng hố (1551).

Có TK 631 - Chi hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Sản phẩm thu được từ hoạt động chuyên môn, nghiên cứu, chế thử, thí nghiệm, ghi: Nợ TK 155 - Sản phẩm hàng hố (1551)

Có TK 661 - Chi hoạt động; hoặc Có TK 662 - Chi dự án

- Hàng hoá trong kinh doanh thương mại, mua ngoài về nhập kho, ghi: Nợ TK 155 - Sản phẩm, hàng hoá (1552)

Nợ TK 3113 – VAT đầu vào

Có TK 111 - Tiền mặt (nếu trả bằng tiền mặt)

Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, kho bạc (nếu trả bằng tiền gửi) Có TK 331 - Các khoản phải trả

Có TK 312 - Tạm ứng (quyết tốn vào tiền tạm ứng) Có TK 333 – Các khoản thuế

Nợ TK 111 - Tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt)

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (nếu thu bằng tiền gửi)

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Nợ TK 311 - Các khoản phải thu (3111) (nếu chưa thu) Có TK 531- Thu hoạt động XSKD

- Xuất kho hàng hố chi dùng cho cơng tác chuyên môn, sản xuất, XDCB của đơn vị, ghi: Nợ TK 631 - Chi hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc

Nợ TK 661 - Chi hoạt động; hoặc Nợ TK 662 - Chi dự án; hoặc Nợ TK 241 - XDCB dở dang Có TK 155 - Sản phẩm, hàng hố.

<b>Ví dụ tham khảo: Tại 1 đơn vị SN có tổ chức hoạt động SXKD (VAT theo phương pháp khấu </b>

3. Nhập khẩu một lơ hàng hóa, giá mua 100.000.000đ, thuế nhập khẩu 10%, thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Đơn vị chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển về đến đơn vị 5.500.000 (cả Vat 10%) đã thanh toán bằng tiền mặt.

- Nợ TK 1552: 110.000.000 Có TK 331: 100.000.000 Có TK 3337: 10.000.000

- Nợ TK 3113: 11.000.000

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Có TK 33312: 11.000.000 C, Nợ TK 1552: 5.000.000 Nợ TK 3113: 500.000 Có TK 111: 5.500.000

<b>PHẦN KẾT </b>

Chúc mừng các Anh/chị đã hoàn thành nội dung bài 3. Qua nghiên cứu học tập bài này các anh/chị đã nắm được đặc điểm, cách thức xác định giá trị ghi sổ vật tư, SP –HH; phương pháp kế toán chi tiết HTK, cũng như phương pháp kế toán tăng giảm vật liệu, dụng cụ, SP - HH trong đơn vị HCSN.

<i><b>Chúc các Anh/chị thành công! </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>BÀI 4: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN </b>

Xin chào các anh/chị học viên!

<b>Tôi rất hân hạnh được gặp các anh chị trong bài 4 “Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh tốn” của mơn học “Kế tốn HCSN”. Trong bài học này sẽ giới thiệu tới các </b>

anh/chị những kiến thức về kế toán vốn bằng tiền, kế toán các khoản phải thu, phải trả các đối

<b>tượng trong đơn vị HCSN </b>

Nội dung chính của bài 4 bao gồm: • 4.1. Kế tốn tiền mặt tại quỹ

• 4.2. Kế tốn tiền gửi ngân hàng, kho bạc • 4.3. Kế tốn các khoản phải thu

• 4.4. Kế tốn các khoản phải trả

• 4.5. Kế tốn các khoản phải trả cơng chức, viên chức • 4.6. Kế toán các khoản phải nộp theo lương

Mục tiêu cụ thể: Sau khi học xong bài này anh/chị có thể nắm được • ngun tắc, phương pháp kế tốn vốn bằng tiền

• nguyên tắc, phương pháp kế toán các khoản phải thu, phải trả

Hướng dẫn phương pháp học: Để học tốt nội dung bài học anh/chị cần nắm vững khái niệm và nội dung của phương pháp thông qua việc đọc giáo trình và trả lời các câu hỏi cũng như làm các bài tập thực hành.

Chúc anh/chị hoàn thành tốt nội dung bài học! Sau đây là nội dung cụ thể của bài 4

<b>4.1. KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUỸ 4.1.1 Nguyên tắc kế toán </b>

• Sử dụng thống nhất đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam

• Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hình biến động các loại tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

• Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định trong chế độ quản lý, lưu thông tiền tệ

• Đối với các loại vàng bạc, kim khí quý, đá quý phải theo dõi số hiện có và tình hình biến động

<b>4.1.2 Chứng từ sử dụng </b>

• Phiếu thu • Phiếu chi

• Biên lai thu tiền • Giấy đề nghị tạm ứng • Giấy thanh tốn tạm ứng

• Giấy rút dự tốn kinh phí kiêm lĩnh tiền mặt • Biên bản kiểm kê quỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>4.1.4. Kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm tiền mặt Hạch toán tiền mặt </b>

TK 111 TK112

Rút tiền gửi NH, kho bạc nhập quĩ Gửi tiền mặt vào ngân hàng

311, 312, 342

152, 155, 211, 213 Thu hồi nợ Mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ

441, 461, 462

331,332,333,334,342 Rút HMKP về quỹ hoặc nhận KP Thanh toán nợ, lương, bảo hiểm

511,531

341 Doanh thu bán hàng, Cấp kinh phí cho cấp dưới thu sự nghiệp, phí lệ phí

631,661,662

241,631,661,662 Chi cho các hoạt động

Thu giảm chi

431

ngoại tệ tăng (tỷ giá tăng) Phát sinh chênh lệch đánh giá ngoại tệ giảm (tỷ giá giảm)

Các nghiệp vụ PS liên quan có ngoại tệ. Đồng thời ghi đơn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

TK 007

Tăng số nguyên tệ <sub> Giảm số nguyên tệ </sub>

<b>Ví dụ tham khảo: Có tài liệu tại một đơn vị HCSN </b>

1. Rút dự tốn kinh phí nhập quỹ tiền mặt 52.000.000. Thu học phí số tiền 320.000.000 Nợ TK 111: 372.000.000

Có TK 461: 52.000.000 Có TK 511: 320.000.000

ĐT ghi: Có TK 008: 52.000.000

2. Mua một số dụng cụ cho phịng thí nghiệm, giá mua cả VAT 10% là 22.000.000 thanh toán bằng tiền mặt

Nợ TK 153: 22.000.000 Có TK 111: 22.000.000

3. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho nhân viên đi công tác 15.000.000; chi chô hội nghị chuyên môn 34.500.000

Nợ TK 312: 15.000.000 Nợ TK 661: 34.500.000 Có TK 111: 49.500.000

4. Thu bán thanh lý một số vật tư bằng tiền mặt 25.000.0000 Nợ TK 111: 25.000.000

Có TK 5118: 25.000.000

<b>4.2. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG, KHO BẠC 4.2.1 Ngun tắc kế tốn </b>

• Chỉ phản ánh vào TK TGNH, kho bạc khi nhận được GBN, GBC

<b>• Kế tốn phải theo dõi riêng từng loại tiền gửi theo từng Ngân hàng và kho bạc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

• Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành.

• Khi gửi các loại vàng bạc, kim khí quý, đá quý phải theo dõi cả chỉ tiêu giá trị và số lượng

- Giấy báo Nợ và báo Có,

- Bảng sao kê của NH, kho bạc kèm theo chứng từ gốc

<b>• Sổ kế toán: </b>

- Sổ chi tiết tiền gửi bằng ngoại tệ

<b>4.2.3. Tài khoản sử dụng </b>

Kết cấu TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc:

Bên nợ: Các loại tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào ngân hàng, kho bạc.

- Giá trị ngoại tệ tăng khi đánh giá lại ngoại tệ

- Bên có: Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc,kim khí quý, đá quý rút ra từ Ngân hàng, kho bạc.

- Giá trị ngoại tệ giảm khi đánh giá lại ngoại tệ.

Số dư bên nợ: Các khoản tiền hiện còn gửi ở ngân hàng, kho bạc. TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc: Có 3 tài khoản cấp 2.

- TK 1121 - Tiền Việt Nam: Phản ánh tình hình các khoản tiền Việt Nam.

- TK 1122 - Tiền ngoại tệ: Phản ánh tình hình các loại ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng, kho bạc.

- TK 1113 - Vàng, bạc, đá quý: phản ánh giá trị vàng, bạc, kim loại quý, đá quý của đơn vị gửi tại ngân hàng, kho bạc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>4.2.4 Kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm tiền gửi </b>

<b>Hạch toán tiền gửi ngân hàng </b>

TSCĐ 311,312,342

331,332,333 334,342

411,441,461 462

241,631,661 662 Nhận kinh phí Chi cho các hoạt động

Tăng nguyên tệ <sub>Giảm ngun tệ </sub>

<b>Ví dụ tham khảo; Có tài liệu tại một đơn vị HCSN </b>

1. Nhận được giấy báo có của kho bạc số kinh phí được nhà nước cấp cho hoạt động thường xuyên 450.000.000; nhận kinh phí cho dự án 175.000.000

Nợ TK 112: 625.000.000

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Có Tk 461: 450.000.000 Có TK 462: 175.000.000

2. Nhận giấy báo nợ của kho bạc về số kinh phí cấp cho đơn vị cấp dưới 150.000.000; tiền thuê hội trường phục vụ hoạt động dự án 12.000.000

Nợ TK 341: 150.000.000 Nợ TK 662: 12.000.000 Có Tk 112: 162.000.000

3. Nhận giấy báo có của kho bạc về số tiền thu học phí nộp vào kho bạc 320.000.000 Nợ Tk 112: 320.000.000

Có TK 111: 320.000.000

<b>4.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU </b>

Các khoản phải thu bao gồm: Các khoản phải thu của đơn vị với khách hàng về tiến bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ, cho vay nhượng bán, thanh lý TSCĐ và các khoản phải thu khác. Thuế GTGT đàu vào…. Phải thu theo đơn đặt hàng của nhà nước theo giá thanh toán trong thời gian chờ duyệt quyết toán.

<b>4.3.1 Chứng từ sử dụng </b>

- Biên bản xử lý tài sản - Phiếu thu

- Hoá đơn GTGT

- Hợp đồng cho vay, cho mượn.

<b>4.3.2 TK sử dụng </b>

Kết cấu của TK 311 - Các khoản phải thu

Bên Nợ: Số tiền phải thu của khách hàng về tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ. - Số tiền phải thu về bồi thường theo quyết định xử lý.

- Số tiền phải thu về cho vay, cho mượn vật tư tiền vốn.

- Giá trị tài sản thiếu hụt chờ giải quyết và các khoản phải thu khác. - Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Bên có: Số tiền khách hàng đã trả nợ, đã thanh toán. - Số tiền ứng trước, trả trước của khách hàng.

- Kết chuyển giá trị tài sản thiếu theo quyết định ghi trong biên bản xử lý - Số tiền đã thu được thuộc các khoản nợ phải thu

-Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ hoặc đã được hoàn lại

- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không dược khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào của hàng mua trả lại người bán

Số dư bên nợ: Các khoản nợ còn phải thu

Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, thuế GTGTcòn được hồn lại

Tài khoản này có thể có số dư bên có (trong trường hợp đặc biệt số tiền ứng trước của khách hàng lớn hơn số tiền phải thu).

TK 311 - Các khoản phải thu có 3 tài khoản cấp 2 : - TK 311.1 - Phải thu của khách hàng

-TK 311.3- Thuế GTGT được khấu trừ: phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ, và còn được khấu trừ.

- TK 311.8 - Phải thu khác ( thiếu hụt, cho vay, cho mượn…)

<b>4.3.3. Phương pháp kế toán các khoản phải thu </b>

- Khi xuất bán hàng hoá, lao vụ, dịch vụ chưa thu được tiền ghi: Nợ TK 311.1 - Các khoản phải thu

Có TK – 531 Thu hoạt động SXKD Có Tk 333.1- Thuế GTGT phải nộp

- Khi cho vay, cho mượn tiền, vật tư hàng hoá v.v. ghi: Nợ TK 311.8 - Các khoản phải thu

Có TK 111, 112, 152, 153,155

- Trường hợp vật tư hàng hoá, tiền mặt phát hiện thiếu khi kiểm kê chưa xác định rõ nguyên nhân chờ xử lý ghi:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Có TK 661 - Chi hoạt động hoặc có TK 662- Chi dự án

- Các khoản nợ vì lý do nào đó khơng địi được, duyệt cho quyết toán chi hoạt động hoặc chi dự án ghi:

Nợ 661 - Chi hoạt động hoặc TK 662 - Chi dự án Có TK 311 - các khoản phải thu.

- Mua vật tư, hàng hoá dùng vào SXKD hàng hoá,dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi :

Nợ TK 152,153,155 (Giá chưa có thuế), hoặc Nợ TK 631 (dùng ngay cho SXKD)

Nợ TK 3113- Thuế GTGT ghi trên hố đơn

Có TK 111,112,331,... ( Tổng giá thanh toán)

- Cuối kỳ xác định số thuế GTGT được khấu trừ với số thuế GTGT đầu ra, ghi:

</div>

×