Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.84 KB, 8 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Lê Văn Hùng Lớp: D19QM02MSSV: 1928501010117
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b><small>SX đồ hộp</small></b>
<small>Vật liệuĐơn vịĐầu vào Lưu trữSử dụng-Sản phẩmPhế thải làm TAGS</small>
<b><small>SX nhựa</small></b>
<small>Vật liệuĐơn vịĐầu vào Lưu trữSử dụng-Sản phẩm</small> <sup>Phế thải làm TSD tại </sup><small>chỗ</small>
<small>Lượng CTRtấn0.4+0.1=0.5VL tái chếtấn0.8+0.9=1.7</small>
<b>BT3: </b>
Cho biết: Một nhà máy chế biến thực phẩm đã nhập 30 tấn nguyên liệu thô để sản xuất,10 tấn bao bì đóng gói bằng ni-lon; 3,5 tấn giấy nhãn để dán trên sản phẩm và 11 tấnnguyên liệu khác.
- Trong số 30 tấn nguyên liệu thơ có 12% khối lượng được lưu trữ cho tương lai,lượng tạo ra sản phẩm chiếm 65%, 10% là phế thải làm thức ăn gia súc, 3% là chấtthải được thải bỏ vào hệ thống xử lý nước thải, 10% lượng nguyên liệu thô bị hỏngvà được tái chế.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">- Trong số 10 tấn bao bì đóng gói được nhập vào nhà máy thì 15% được lưu trữtrong kho, phần còn lại được sử dụng để đóng gói; trong số bao bì được sử dụngcó 9% bị hỏng và được tách riêng để tái chế.
- Lượng giấy nhãn cũng được lưu trữ 25% ở kho, lượng giấy hư và đem đi tái chế là15%, 5% được thải bỏ hồn tồn như CTR, phần cịn lại được sử dụng hết để dánnhãn sản phẩm.
- Trong số các loại nguyên liệu khác được nhập vào nhà máy thì 20% được lưu trữ;2% thải bỏ như CTR, 8% là phế thải được dùng để tái chế, phần còn lại được sửdụng trong sản xuất.
=> (70%) 7.7T sd trong sx
- Vật liệu lưu trữ: (3.6+1.5+0.875+2.2)=8.175 Tấn- Vật liệu đầu vào: (30+10+3.5+11)=54.5 Tấn
- Vật liệu đầu ra: (19.5+3+3+7.735+0.765+0.525+1.925+0.88+7.7)=45.03 Tấn
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">- Chất thải phát sinh: (0.9+0.175+0.22)=1.295 TấnKiểm tra cân bằng vật chất: 54.5-45.03-1.295=8.175 Tấn- Lượng chất thải phát sinh khi sản xuất 1 tấn sản phẩm
(0.175+0.22)/(19.5+7.735+1.925+7.7)= 79/7372 = 0.010 (tấn chất thải phát sinhkhi sx/tấn SP)
- Lượng vật liệu tái chế khi sản xuất được 1 tấn sản phẩm
(3+3+0.765+0.525+0.88) /(19.5+7.735+1.925+7.7) = 0.222 (tấn vl tái chế/tấn SP)
Cho biết: Một nhà máy chế biến thực phẩm đã nhập 45 tấn ngun liệu thơ để sản xuất,20 tấn bao bì đóng gói bằng ni-lon; 6,5 tấn giấy nhãn để dán trên sản phẩm và 14 tấnnguyên liệu khác.
- Trong số 45 tấn ngun liệu thơ có 15% khối lượng được lưu trữ cho tương lai,lượng tạo ra sản phẩm chiếm 68%, 8% là phế thải làm thức ăn gia súc, 2% là chấtthải được thải bỏ vào hệ thống xử lý nước thải, 7% lượng nguyên liệu thô bị hỏngvà được tái chế.
- Trong số 20 tấn bao bì đóng gói được nhập vào nhà máy thì 20% được lưu trữtrong kho, phần còn lại được sử dụng để đóng gói; trong số bao bì được sử dụngcó 12% bị hỏng và được tách riêng để tái chế.
- Lượng giấy nhãn cũng được lưu trữ 25% ở kho, lượng giấy hư và đem đi tái chế là10%, 7% được thải bỏ hồn tồn như CTR, phần cịn lại được sử dụng hết để dánnhãn sản phẩm.
- Trong số các loại nguyên liệu khác được nhập vào nhà máy thì 15% được lưu trữ;2% thải bỏ như CTR, 10% là phế thải được dùng để tái chế, phần còn lại được sửdụng trong sản xuất.
Hãy thực hiện:
- Xác định lượng chất thải phát sinh khi sản xuất 1 tấn sản phẩm? - Xác định lượng vật liệu tái chế khi sản xuất được 1 tấn sản phẩm?
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">=> (73%) 10.22T sd trong sx
- Vật liệu lưu trữ: (6.75+4+1.625+2.1)=14.475 Tấn- Vật liệu đầu vào: (45+20+6.5+14)=85.5 Tấn
- Vật liệu đầu ra: (30.6+3.6+3.15+14.08+1.92+0.65+3.77+1.4+10.22)=69.39 Tấn- Chất thải phát sinh: (0.9+0.455+0.28)=1.635 Tấn
Kiểm tra cân bằng vật chất: 85.5-69.39-1.635=14.475- Lượng CTR phát sinh khi sản xuất 1 tấn sản phẩm
(0.455+0.28)/(30.6+14.08+3.77+20.22) = 7/654 = 0.010 (tấn chất thải phát sinh khisx/tấn SP)
- Lượng vật liệu tái chế khi sản xuất được 1 tấn sản phẩm
(3.6+3.15+1.92+0.65+1.4)/(30.6+14.08+3.77+20.22) = 0.156 (tấn vl tái chế/tấn SP)
</div>