Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Bài giảng kinh tế quốc tế ba05 Đại học mở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.65 MB, 84 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

- Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài.

<b>3. Đối tượng nghiên cứu của môn học </b>

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế quốc tế chính là nền kinh tế thế giới. Nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia.

Nghiên cứu sự vận động của hàng hoá, dịch vụ, các yếu tố sản xuất, sự chuyển đổi tiền tệ và thanh tốn quốc tế giữa các nước thơng qua con đường mậu dịch, đầu tư, chuyển giao công nghệ, liên kết.

Việc nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc trên còn cần phải xem xét tới những ảnh hưởng của các mối quan hệ về chính trị xã hội, văn hố, qn sự, ngoại giao. Bởi vì tất cả các mối quan hệ đó nằm trong một chỉnh thể thống nhất có mối liên hệ phụ thuộc tác động lẫn nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>2 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

<b>Nội dung của môn học kinh tế quốc tế </b>

Môn kinh tế quốc tế gồm những nội dung cơ bản sau đây: - Thương mại quốc tế

- Đầu tư quốc tế

- Hội nhập kinh tế quốc tế - Tài chính quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>BÀI 1: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ </b>

<b>Mục tiêu của bài học: </b>

- Hiểu và ứng dụng được các cơng cụ để phân tích lý thuyết thương mại quốc tế - Hiểu và giải thích được các lý thuyết thương mại quốc tế

- Hiểu và trình bày được các chính sách thương mại quốc tế

<b>Nội dung bài học </b>

<b>1.1. Các cơng cụ phân tích thương mại quốc tế </b>

<i><b>1.1.1. Các cơng cụ phân tích cung </b></i>

<i>- Hàm sản xuất </i>

<b>X = f<small>X</small>(K<small>X</small>, L<small>X</small>) </b>

Trong đó, X là sản lượng, f - Hàm số; K - Vốn, L- Lao động

<i>- Đường đồng lượng: là tổ hợp có thể có của đầu vào (K- Vốn, L- Lao </i>

động) để sản xuất ra cùng một mức sản lượng.

Tỷ lệ thay thế cận biên: MRT<small>KL</small> = - ΔK / ΔL

<i>- Đường đồng phí: là tổ hợp có thể có của đầu vào (K- Vốn, giá vốn là r. </i>

L- Lao động, giá lao động là w) có thể mua với chi phí (C) cho trước. C = wL + rK

Hoặc K = C/r – (w/r)L

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>4 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

<i>- Hiệu suất theo quy mô: </i>

Hiệu suất tăng theo quy mô. Hiệu suất giảm theo quy mô. Hiệu suất không đổi theo quy mô

<i>- Đường giới hạn khả nằng sản xuất (PPF): là tập hợp các điểm giới hạn tối đa </i>

khả năng sản xuất của quốc gia khi sử dụng nguồn lực một cách tối đa

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>- Chi phí cơ hội (CPCH): CPCH của một sản phẩm là số lượng của một sản </i>

phẩm khác mà người ta phải hi sinh để có đủ tài nguyên sản xuất tăng thêm một đơn vị sản phẩm thứ nhất

<i><b>1.1.2. Các công cụ phân tích cầu </b></i>

<i>- Đường bàng quan: là tập hợp các tổ hợp của hai hàng hóa (X và Y) mang lại </i>

cùng một độ thỏa dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>6 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

<i>- Đường ngân sách: là tập hợp các tổ hợp của hai hàng hóa (X và Y) mà người </i>

tiêu dùng có thể mua khi sử dụng tồn bộ thu nhập của họ với các mức giá nhất định.

- Tổng ngân sách M = P<small>X</small>.X + P<small>Y</small>.Y Y = - (P<small>X</small>/P<small>Y</small>).X + M/P<small>Y</small>

- Lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng: là điểm mà đường bàng quan tiếp xúc với đường ngân sách (Điểm A - hình vẽ)

MRSYX=-Y / X = PX/PY (Tỷ lệ chuyển đổi cận biên)

<i><b>1.1.3. Cân bằng tổng quát của nền kinh tế đóng </b></i>

Tối ưu hóa sản xuất (Sản lượng phải nằm trên đường giới hạn khả năng SX) p<small>x</small>/p<small>y</small> = MRT

Tối ưu hóa tiêu dùng (Đường bàng quan phải tiếp súc với đường ngân sách): p<small>x</small>/p<small>y</small> = MRS

Sản xuất vừa đủ cung cấp cho người tiêu dùng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Xc = Xp và Yc = Yp

<b>1.2. Các lý thuyết về thương mại quốc tế </b>

<i><b>1.2.1. Cân bằng tổng quát trong nền kinh tế mở </b></i>

Quốc gia H có lợi thế trong sản xuất hàng hóa Y Tối ưu hóa sản xuất: MRT = P<sup>*</sup><small>Y</small> / P<sup>*</sup><small>Y</small>

Tối ưu hóa tiêu dùng: MRS = P*<small>Y</small> / P*<small>Y</small>

Cân bằng thương mại: Giá trị NK=XK

<b>=> P*x (X<small>C</small>-X<small>P</small>) + P*<small>Y</small> (Y<small>C</small>-Y<small>P</small>) = 0 (Dư cầu X cộng với dư cầu Y bằng 0) </b>

<i><b>1.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith) </b></i>

Mỗi quốc gia nên chun mơn hố vào sản xuất những ngành mà họ có lợi thế tuyệt đối, sau đó đổi hàng hố mà mình sản xuất lấy hàng hố mà nước khác sản xuất có lợi thế tuyệt đối hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>8 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

<i><b>Việt Nam Hoa Kỳ </b></i>

<i>HHH. Nguyên nhân chính dẫn đến thương mại quốc tế: Năng xuất lao động </i>

<i>khác nhau => Lợi thế tuyệt đối => Giá cả và sản lượng khác nhau => Thương mại quốc tế </i>

<i><b>1.2.3. Lý thuyết lợi thế tương đối - Lợi thế so sánh (David Ricardo) Giả thiết: </b></i>

- Hai nước SX 2 SP bằng công nghệ SX khác nhau.

- Tổ hợp tương đối các yếu tố đầu vào trong SX là như nhau: L là duy nhất (tính giá trị bằng lao động)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

L được di chuyển tự do trong nước mà khơng ra nước ngồi. - Hiệu suất khơng đổi theo quy mơ.

- Sở thích 2 nước là đồng nhất và thuần nhất.

- Thị trường yếu tố đầu vào và đầu ra là cạnh tranh hoàn hảo, thương mại QTế là tự do và khơng tính chi phí vận chuyển.

<i>Khái niệm về lợi thế so sánh: Một nước được gọi là có lợi thế so sánh trong </i>

việc sản xuất mặt hàng X nếu như chi phí cơ hội của hàng hóa X tính theo hàng hóa Y thấp hơn so với nước khác.

<i>Lý thuyết: Nếu mỗi quốc gia thực hiện chuyên mơn hố sản xuất mặt hàng mà </i>

mình có lợi thế so sánh và sau đó trao đổi với nhau thì mức sản lượng của thế giới sẽ tăng lên và cả hai quốc gia sẽ trở nên sung túc hơn.

<i>Ví du: </i>

Bảng chi phí cơ hội:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>10 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

Nguyên nhân dẫn đến TMQT: Do có sự khác biệt về cơng nghệ giữa các nước => khác biệt về CPCH (hay lợi thế so sánh) => có sự chun mơn hóa => khác biệt về sản lượng và giá tương đối TMQT

1.2.4. Mơ hình H-O (Heckscher - Ohlin)

<i>Giả thiết </i>

- Hai nước SX 2 SP bằng công nghệ SX giống nhau.

- Tổ hợp tương đối các yếu tố đầu vào ở hai nước khác nhau  Chỉ K và L là 2 yếu tố đầu vào duy nhất tạo nên giá trị hh  K và L di chuyển tự do trong nước mà khơng ra nước ngồi.  Một nước dồi dào tương đối về L, nước kia dồi dào về K.  Một hh SX cần nhiều tương đối về L, hàng hóa kia cần K. - Hiệu suất không đổi theo quy mô.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Hàng hóa X được coi là có hàm lượng lao động cao khi tỷ lệ L/K để sản xuất X hơn so với tỷ lệ L/K đế sản xuất hàng hoá kia hoặc ngược lại hàng hóa Y có hàm lượng vốn cao khi tỷ lệ K/L để sản xuất Y lớn hơn so với tỷ lệ K/L để SX hàng hóa kia.

- Nước A được coi là dồi dào về lao động khi tỷ lệ L/K của nước A lớn hơn nước kia:

<i>- Chi phí cơ hội và đường giới hạn khả năng sản xuất </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>12 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

<i>- Mô hình Heckscher - Ohlin (H-O): Mỗi quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt </i>

hàng mà việc SX đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào của quốc gia và nhập khẩu mặt hàng mà SX nó địi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố SX khan hiếm của quốc gia đó.

<i>- Nguyên nhân dẫn đến thương mại quốc tế: Tổ hợp tương đối các yếu tố đầu </i>

vào (K, L) khác nhau => CPCH khác nhau => Lợi thế so sánh => Có sự chun mơn hóa => Sản lượng và giá khác nhau => TMQT

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Cân bằng thì tổng dư cung và dư cầu phải bằng không => xuất khẩu của nước này phải bằng nhập khẩu của nước kia (H1K=CVL; KCH=LV1)

<i><b>1.2.5. Lợi thế so sánh hiện hữu - RCA </b></i>

Trong quan hệ thương mại giữa các nước, quy luật lợi thế so sánh là cơ sở lý thuyết quan trọng giải thích nguyên nhân của việc thực hiện các giao dịch.

Năm 1965, Bela Balassa đã phát triển lợi thế so sánh trên cơ sở tính tốn bằng cách chia thị phần xuất khẩu của một hàng hóa (hoặc nhóm hàng hóa) của một quốc gia trong tổng xuất khẩu hàng hóa đó (hoặc nhóm hàng hóa đó) trên thế giới (hoặc một tập hợp các quốc gia) cho thị phần xuất khẩu của tất cả hàng hóa của quốc gia trong tổng số xuất khẩu của thế giới, chỉ số so sánh theo Balassa gọi là RCA (Revealed Comparative Advantage) hay BI (Balassa Index). Như vậy lợi thế so sánh theo chỉ số RCA được đo lường trên kết quả tiêu thụ (khả năng cạnh tranh) trên thị trường quốc tế của một quốc gia so với thế giới hay so với từng đối tác thương mại.

RCA được tính tốn theo cơng thức: RCAij = (Xij/Xi)/( ∑Xwj/Xw)

<i>Trong đó: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>14 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

 RCAij: Chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu trong XK của quốc gia i đối với SP j;

 Xij:Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j của quốc gia i;  Xi= ∑jXij: Tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia i;

 Xwj= ∑iXij:Tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm j toàn cầu;  Xw=∑i∑jXij: Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu.

<i><b> RCA đơn thuần là tỉ số của phần trăm hàng hóa j trong xuất khẩu của nước i </b></i>

<i><b>trên phần trăm hàng hóa j trong xuất khẩu của thế giới trong năm (t). </b></i>

Nếu tỷ trọng xuất khẩu của nước i đối với sản phẩm j lớn hơn tỷ trọng sản phẩm đó trong tổng xuất khẩu của thế giới thì:

 Nếu RCAij> 1 thì quốc gia i được coi là có lợi thế so sánh đối với sản phẩm j. Hệ số này càng lớn chứng tỏ lợi thế so sánh càng cao.

 Nếu RCAij< 1 thì quốc gia i khơng có lợi thế so sánh về trong sản xuất, xuất khẩu sản phẩm j.

Chỉ số RCA vẫn được nhiều quốc gia sử dụng rộng rãi để nhằm xác định lợi thế so sánh hiện hữu, qua đây góp phần cung cấp cơ sở cho việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế, đàm phán song phương, đàm phán gia nhập các tổ chức thương mại quốc tế,.. và đánh giá lợi thế cạnh tranh của quốc gia/sản phẩm trong giao thương quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

 Trường hợp có 2 nước

X: hàng xuất khẩu của nước A (tương ứng là hàng nhập khẩu của nước B) => Px: Giá hàng X xuất khẩu của nước A = Giá hàng X nhập khẩu của nước B Y: hàng nhập khẩu của nước A (tương ứng là hàng xuất khẩu của nước B) => Py: Giá hàng Y nhập khẩu của nước A = Giá hàng X xuất khẩu của nước B  <b>Hệ số thương mại của nước này = Px/Py => hệ số thương mại của nước kia = </b>

<b>Hệ số thương mại 110,3 104,6 105.5 111,4 </b>

<b>1.3. Các chính sách thương mại quốc tế </b>

<i><b>1.3.1. Khái niệm chính sách thương mại quốc tế </b></i>

Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống các quan điểm, mục tiêu, ngun tắc, cơng cụ và biện pháp thích hợp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế của mỗi quốc gia trong một thời kỳ nhất định nhằm đạt được các mục tiêu trong chiến lược phát triển KTXH của quốc gia đó.

<i><b>Chính sách thương mại tự do: </b></i>

Khái niệm: là chính sách mà

- Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết ngoại thương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>16 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

- Mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa để cho hàng hóa và tư bản được tự do lưu thơng giữa trong và ngồi nước.

- Tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh.

Ưu điểm

- Giúp thúc đẩy sự tự do hóa lưu thơng hàng hóa giữa các nước. - Cạnh tranh phát triển kích thích nâng cao chất lượng hạ giá SP. - Làm thị trường nội địa phong phú hàng hóa hơn, người tiêu dùng

có điều kiện thỏa mãn nhu cầu của mình một cách tốt nhất.

- Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa, kích thích các nhà sản xuất phát triển và hoàn thiện.

- Giúp các nhà kinh doanh nội dễ dàng xâm nhập và phát triển ở thị trường mới, bành trướng ra ngoài.

Nhược điểm

- Thị trường trong nước điều tiết chủ yếu bởi quy luật tự do cạnh tranh cho nên nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển mất ổn định, bị lệ thuộc vào tình hình kinh tế chính trị ở bên ngoài.

- Những nhà kinh doanh sản xuất trong nước phát triển chưa đủ mạnh, thì dễ dàng bị phá sản trước sự tấn công của hàng hóa nước ngồi.

<i><b>• Chính sách thương mại bảo hộ </b></i>

o Giảm sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu.

o Bảo hộ các nhà sản xuất trong nước trên thị trường nội địa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

o Nhà xuất khẩu tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường nước ngoài. o Điều tiết cán cân thanh toán quốc gia. Tạo nguồn “tài chính cơng cộng”. o Khắc phục một phần “tình trạng thất nghiệp”.

o Phân phối lại thu nhập. - Nhược điểm

o Dễ dẫn đến sự cơ lập kinh tế.

o Bảo thủ và trì trệ trong các nhà kinh doanh nội địa, làm giảm sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp và không mang lại hiệu quả. o Thiệt hại cho người tiêu dùng trong nước (hàng hóa kém đa dạng,

mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng, giá cả đắt…)

<i><b>1.3.2. Nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế </b></i>

<i>- Nguyên tắc tương hỗ (Receprocity): Các bên dành cho nhau những ưu đãi </i>

và nhân nhượng tương xứng nhau trong quan hệ buôn bán với nhau.

o Mức độ ưu đãi và điều kiện nhân nhượng phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế của các bên tham gia => Bên yếu hơn sẽ bị lép vế và thường bị buộc phải chấp nhận những điều kiện do bên có thực lực kinh tế mạnh hơn đưa ra.

o Ngày nay các nước ít áp dụng nguyên tắc này.

<i>- Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation): Các bên tham gia </i>

trong quan hệ kinh tế thương mại sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mà mình đã hoặc sẽ dành các nước khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>18 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

<i>- Chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (The Generalized Systems Prefential - </i>

<i>GSP): Là chế độ tối huệ quốc đặc biệt của các nước công nghiệp phát triển </i>

giành cho các nước đang phát triển khi đưa hàng công nghiệp chế biến vào các nước này.

<i>o Đặc điểm của việc áp dụng GSP </i>

<small></small> Khơng mang tính chất cam kết.

<small></small> GSP chỉ giành cho các nước đang phát triển:

<small></small> Chế độ GSP khơng mang tính "có đi có lại".

<i>o Quy định đối với hàng hóa được hưởng chế độ GSP: </i>

<small></small> Điều kiện xuất xứ từ nước được hưởng

<small></small> Điều kiện về vận tải

<small></small> Điều kiện về giấy chứng nhận xuất xứ.

<i>- Nguyên tắc ngang bằng dân tộc (NP - Nationn parity): Các công dân của </i>

các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại được hưởng mọi quyền lợi và nghĩa vụ như nhau (trừ quyền bầu cử, ứng cử và tham gia nghĩa vụ quân sự).

<i>- Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT - Nation Treatment): Là nguyên tắc tạo ra </i>

mơi trường kinh doanh bình đẳng giữa các nhà kinh doanh trong nước và nước ngoài trong thương mại, dịch vụ và đầu tư. (Hàng NK không phải chịu mức thuế, lệ phí, thủ tục kinh doanh, và bị áp đặt những tiêu chuẩn kỹ thuật so với hàng SX nội địa). Nguyên tắc NT lần đầu tiên được Việt Nam chấp thuận áp dụng trong Hiệp định thương mại Việt Mỹ.

<i><b>1.3.3. Các công cụ của chính sách TMQT </b></i>

<i>- Thuế: </i>

o Khái niệm: Thuế quan là một loại thuế đánh vào hàng hóa khi nó được vận chuyển xuyên qua biên giới quốc gia o Phân loại thuế quan:

Thuế nhập khẩu: Đánh vào hàng nhập khẩu.Thuế xuất khẩu: Đánh vào hàng xuất khẩu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

o Các hình thức đánh thuế:

Thuế giá trị: Pt = P0 (1 + t)Thuế tuyệt đối: Pt = P0 + T0Thuế hỗn hợp: Pt = P0 (1+t) + T0o Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả (ERP)

VD:

o Các cơng cụ đo lợi ích và chi phí thuế quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>20 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Chưa hạn ngạch Có hạn ngạch NK Nhận xét </b>

Người tiêu CS<small>1</small> = DTích P<small>D</small>P<small>W</small>I CS<small>2</small> = DTích P<small>D</small>P<small>t</small>G Mất phần P<small>t</small>P<small>W</small>HI dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>22 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

<b> Tỷ lệ bảo hộ hiệu quả (ERP): để xác định hiệu ứng bảo hộ ròng của cơ cấu thuế </b>

còn T là tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa. ERP = (v’-v)/v

P<small>x </small>-P<small>LK</small>

v’= P<small>x</small>’-P<small>LK</small>’

ERP = (v’-v)/v

<i>- Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại – TBT (technical barriers to trade) </i>

Trong thương mại quốc tế, các “rào cản kỹ thuật đối với thương mại” thực chất là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu và/hoặc quy trình đánh giá sự phù hợp của hàng hố nhập khẩu đối với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật của nước đó. Rào cản kỹ thuật chính là một hình thức bảo vệ mậu dịch thơng qua việc các nước nhập khẩu đưa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hóa nhập khẩu hết sức khắt khe, nếu hàng nhập khẩu không đạt được một trong các tiêu chuẩn được đưa ra thì khơng được nhập khẩu vào nội địa.

Các rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế rất đa dạng và được áp dụng rất khác nhau ở các nước tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng nước.

 <i><b>Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ : liên quan chủ </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

yếu đến kích thước, hình dáng, thiết kế, độ dài và các chức năng của sản phẩm, các phương pháp sản xuất và chế biến, các thủ tục xét nghiệm, giám định, chứng nhận và chấp nhận, những quy định và các phương pháp thống kê, thủ tục chọn mẫu và các phương pháp đánh giá rủi ro liên quan, các u cầu về an tồn thực phẩm…. Mục đích của các tiêu chuẩn và quy định này là nhằm bảo vệ an toàn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ, đời sống động, thực vật…

tiêu chuẩn quy định sản phẩm cần phải được sản xuất như thế nào, được sử dụng như thế nào, được vứt bỏ như thế nào, những q trình này có làm tổn hại đến môi trường hay không… nhằm hạn chế chất thải gây ô nhiễm và lãng phí tài nguyên không tái tạo.

danh mục thành phần, trọng lượng, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản, xuất xứ, nước sản xuất, nơi bán, mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản …

vật liệu dùng làm bao bì, những quy định về tái sinh, xử lý và thu gom sau q trình sử dụng….

 <i><b>Phí mơi trường: Các loại phí môi trường thường gặp là phí sản phẩm (áp </b></i>

dụng cho các sản phẩm gây ơ nhiễm), phí khí thải (áp dụng với các chất gây ơ nhiễm thốt vào khơng khí, nước và đất, hoặc gây tiếng ồn) và phí hành chính (trang trải các chi phí dịch vụ của chính phủ để bảo vệ mơi trường). Phí mơi trường được áp dụng nhằm thu lại các chi phí phải sử dụng cho môi trường, thay đổi cách ứng xử của cá nhân và tập thể đối với các hoạt động có liên quan đến môi trường; thu các quỹ cho các hoạt động bảo vệ môi trường.

 <i><b>Nhãn sinh thái: Tiêu chuẩn dán nhãn sinh thái được xây dựng trên cơ sở </b></i>

phân tích chu kỳ sống của sản phẩm, từ giai đoạn tiền SX, SX, phân phối, tiêu thụ, thải loại sau sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng đối với môi trường của sản phẩm ở các giai đoạn khác nhau trong tồn bộ chu kỳ sống của nó. Sản phẩm được dán nhãn sinh thái nhằm mục đích thơng báo cho người tiêu dùng biết là sản phẩm đó được coi

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>24 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 1

là tốt hơn về mặt môi trường.

<i><b>1.3.4. Chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam </b></i>

<i>- Trước thới kỳ trước đổi mới </i>

+ Kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp dưới sự điều hành của nhà nước.

+ Nhà nước độc quyền về ngoại thương. Thương mại quốc tế được thực hiện chủ yếu thơng qua hình thức nghị định thư, hàng đổi hàng.

+ Nhà nước thi hành chế độ tỷ giá cố định.

<i>- Thời kỳ đổi mới </i>

+ Độc quyền về ngoại thương của nhà nước từng bước được dỡ bỏ. + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế (ASEAN, APEC, WTO, ký hiệp định song phương với nhiều nước …)

+ Thuế quan từng bước được cắt giảm.

+ Các rào cản thương mại từng bước được nới lỏng.

+ Ban hành các đạo luật điều hành và quản lý thương mại quốc tế.

+ Thực hiện chế độ tỷ giá trên cơ sơ thị trường có sự điều tiết của nhà nước.

<i><b>Chúc Anh/Chị học tập tốt! </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>1 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 2

<b>BÀI 2: HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ </b>

<b>2.1. Khái niệm về Hội nhập Kinh tế Quốc tế </b>

Hội nhập (hay liên kết) kinh tế quốc tế được hiểu là quá trình các nền kinh tế thế giới kết hợp với nhau một cách có hiệu quả và phụ thuộc lẫn nhau.

<b>2.2 Lợi ích của Hội nhập Kinh tế Quốc tế </b>

Phát huy được lợi thế so sánh từ đó chuyên mơn hóa để phát huy tối đa những lợi thế của mình. VD: Việt Nam có lợi thế về lao động, tài nguyên thiên nhiên, đất đai  Chun mơn hóa SX giầy da, gạo, cà phê…

Q trình chun mơn hóa giúp tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa với quy mơ lớn  tận dụng lợi thế nhờ quy mô.

Tạo môi trường cạnh tranh, giảm độc quyền  Giảm tổn thất do độc quyền gây ra. đến hệ số thương mại giữa các nước trong khối và các nước còn lại của thế giới.

<b>2.3. Các lý thuyết về Hội nhập Kinh tế Quốc tế </b>

<b>Việt Thái Lan Trung Quốc </b>

- Tạo lập thương mại, nâng được phúc lợi

- Dịch chuyển thương mại làm giảm phúc lợi xã hội

<b>2.4. Các cấp độ hội nhập kinh tế khu vực </b>

Căn cứ vào các cấp độ của liên kết có khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, đồng minh kinh tế và liên minh tiền tệ. Đây là các hình thức liên kết kinh tế khu vực.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>a) Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area) </i>

Đây là một hình thức liên kết, trong đó các nước thành viên thoả thuận hạ thấp hoặc loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan để hàng hoá và dịch vụ được di chuyển tự do giữa các nước. Mức thuế quan nhập khẩu thường được hạ thấp xuống còn 0 - 5%. Tuy nhiên các nước thành viên vẫn duy trì chính sách thương mại quốc tế độc lập với các nước không phải là thành viên.

<i><b>Khu vực buôn bán tự do Bắc Mỹ (Northern American Free Trade Area - NAFTA) </b></i>

được thành lập vào năm 1994 gồm có 3 nước thành viên là Mỹ, Ca-na-đa và Mê-hi-cơ có

<i><b>340 triệu dân, Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area - AFTA) với </b></i>

khoảng 500 triệu dân được thành lập từ năm 1993 với các thành viên của Hiệp hội các nước Đơng Nam á sẽ hồn thành việc bãi bỏ các hàng rào thuế quan vào năm 2003. Một số nước thành viên của Khu vực này do gia nhập chậm hơn cho nên tiến trình này có thể kéo dài đến năm 2006 và năm 2008. Khu vực mậu dịch tự do là hình thức đơn giản nhất của liên kết kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, để đi đến hình thức liên kết ổn định này, các quốc gia thành viên có thể áp dụng một hình thức quá độ là xây dựng một khu vực ưu đãi thương mại.

<i>- Đồng minh thuế quan (Custom Union) </i>

Đây là một liên minh trong đó những nội dung về các thoả thuận của liên minh kinh tế giống như các thoả thuận được đưa ra trong Khu vực mậu dịch tự do tức là các rào cản thương mại giữa các nước thành viên được loại bỏ. Đặc điểm nổi bật trong loại hình liên kết này là các nước thành viên cùng thống nhất chính sách thuế quan với các nước không phải là thành viêm. Các nước thành viên trở thành một bộ phận trong

<i><b>chính sách thương mại thống nhất của các nước trong liên minh. Chẳng hạn, thị </b></i>

<i><b>trường chung châu Âu (EEC) trước năm 1992 là một thí dụ về liên kết này. </b></i>

<i>c) Thị trường chung (common Market) </i>

Thị trường chung là một hình thức liên kết cao hơn. Nó có những nội dung giống với khu mậu dịch tự do là loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Đồng thời, nó có đặc điểm tương tự với hình thức đồng minh thuế quan. Tuy nhiên, nội dung liên kết của nó rộng hơn, thể hiện ở việc các hàng hoá sức lao động và vốn

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>3 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 2

<i><b>đầu tư được di chuyển tự do giữa các nước thành viên. Thị trường chung châu Âu </b></i>

<i><b>(EEC) trước đây là một ví dụ cho hình thức liên kết này. </b></i>

<i>d) Liên minh tiền tệ (Monetary Union) </i>

Là một hình thức liên kết trong đó các nước thành viên cùng phối hợp và thống nhất các chính sách tiền tệ, giao dịch tiền tệ quốc tế, dự trữ tiền tệ, phát hành đồng tiền tập thể. Thống nhất chính sách tỷ giá hối đối, duy trì chế độ tỷ giá hối đoái được điều tiết trong một giới hạn nhất định và có những biện pháp can thiệp trong những trường hợp nhất định để ổn định các quan hệ tiền tệ trong liên kết. Đây là hình thức liên kết cao hơn so với các hình thức <i><b>liên kết trên đây. Liên minh tiền tệ châu Âu là một ví dụ đã cho ra đời </b></i>

đồng tiền chung châu Âu (EURO) kể từ ngày 01/01/2000.

<i>e) Liên minh kinh tế (Economic Union) </i>

Là một hình thức phát triển cao trong liên kết kinh tế khu vực. Đặc trưng của hình thức liên kết này là các thành viên có thể là hai hoặc nhiều hơn thành lập một thị trường chung, nghĩa là các hàng hoá, dịch vụ, sức lao động và vốn đầu tư được di chuyển một cách tự do. Các nước có biểu thuế quan chung với các nước không phải là thành viên. Một đặc điểm nổi bật là các nước thống nhất và phối hợp hài hồ các chính sách kinh tế, tài khoá và tiền tệ, phối hợp điều chỉnh cán cân thanh toán. Liên minh tiền tệ, phối hợp điều chỉnh cán cân thanh tốn. Liên minh kinh tế có thể làm

<i><b>thay đổi cơ cấu kinh tế của cả khu vực. Liên minh kinh tế Benelux được thành lập từ năm 1960 gồm có 3 thành viên là Bỉ, Hà Lan và Lúc - xăm - bua và Liên minh châu </b></i>

<i><b>Âu (EU). </b></i>

Có thể xem xét sự khác nhau giữa các hình thức liên kết kinh tế khu vực qua bảng:

Các loại Hàng Thống nhất Sức lao Thống nhất dự trữ Thống nhất và hình/Đặc hố và chính sách động và tiền tệ, phát hành kết hợp hài hoà

trưng dịch thuế quan vốn đầu đồng tiền tập thể, các chính sách vụ di với các tư di thống nhất giao dịch kinh tế, tài khoá, chuyể nước khơng chuyển tiền tề và chính sách tiền tệ, hình

n tự phải thành tự do hối đoái. thành cơ cấu kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Khu vực

mậu dịch tự + do

Đồng minh

thuế quan Thị trường

chung Đồng minh

tiền tệ Liên minh

<b>2.5. Một số liên kết kinh tế khu vực điển hình </b>

<i><b>2.5.1. Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA - North America Free Trade Agreement) </b></i>

<i>- Các nước thành viên: Mỹ, Ca-na-đa và Mê-hi-cô. - Nội dung của Hiệp định: </i>

 Loại bỏ hầu hết thuế quan giữa 3 nước trong vòng 10 năm.  Hạn chế các rào cản đối với thương mại và dịch vụ.

 Loại bỏ rào cản đối với đầu tư, thực hiện nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và nguyên tắc tối huệ quốc.

 Cam kết thực thi quyền sở hữu trí tuệ.

 Ngồi ra các nước cịn ký kết các hiệp định về nông nghiệp, lao động và môi trường.

<i><b>2.5.2. Liên minh châu Âu (EU) </b></i>

<i>- Lịch sử hình thành </i>

<i>+ Cộng đồng than, thép châu Âu (ECSC): thành lập năm 1951 với 6 thành </i>

<i>viên: Pháp, Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hà Lan, Luýchxămbua. </i>

<i>+ Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC): thành lập vào tháng 3/1957, 6 nước trên </i>

ký Hiệp ước tại Rome thành lập EEC. Hiệp ước có hiệu lực ngày 1/1/1958

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>5 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 2

<i>+ Cộng đồng châu Âu (EC): được hình thành vào ngày 1/7/1967 từ việc hợp </i>

<i>nhất EEC, ECSC và EURATOM (cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu) </i>

<i>+ Liên minh châu Âu (EU) được thành lập vào 9/1992 dựa trên Hiệp ước </i>

<i>Maastricht. Hiệp ước có hiệu lực từ 1/11/1993 </i>

06/2016)

<i><b>2.5.3. ASEAN </b></i>

<i>- Lịch sử hình thành và phát triển của ASEAN: </i>

Hiệp hội các nước Đông Nam á (The Association of Sountheast Asians Nations - ASEAN) được thành lập ngày 08/08/1967 sau khi Bộ trường Ngoại giao các nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan ký bản tuyên bố ASEAN (hay được gọi là tuyên bố Băng Cốc). Mười bẩy năm sau, ngày 08/01/1984 Brunei Đaruxalam được kết nạp vào ASEAN, Việt Nam gia nhập 07/1995 và tháng 07/1997 Lào và Mianma đã trở thành hội viên chính thức của ASEAN. 30/04/1999 Campuchia là hội viên cuối cùng gia nhập tổ chức này.

<i>Thành viên: Đến nay ASEAN gồm 10 nước với: </i>

- Tổng diện tích: 4.311.000km<sup>2</sup>.

- Tổng số dân: 494,2 triệu (Chiếm 1/6 dân số thế giới). - Tổng GDP là: 580 tỷ Đô la Mỹ (Năm 200).

- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 780 tỷ USD.

1. Tổ chức khu vực ra đời xuất phát từ mục tiêu chính trị -> về sau trở thành một tôt chức kinh tế khu vực. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác. Hình mẫu của sự hợp tác giữa các nước có cùng khu vực địa lý nhưng có chế độ chính trị - xã hội khác biệt.

2. ASEAN5 (Philippin, Malaysia, Indonexia, Sinapore và Thái Lan) -> ASEAN - 6 (+ Brunei) -> ASEAN - 7 ( + Việt Nam) -> ASEAN - 10 ( + Lào, Myanma và Campuchia).

3. Vai trò ngày càng tăng trong nền kinh tế khu vực và thế giới.

- Thị trường 500 triệu dân, bổ sung hữu hiệu cho sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế toàn cầu (thị trường 700 tỷ USD GDP).

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Khu vực phát triển năng động theo mô thức Đông á. 4. Các hình thức hợp tác được mở rộng:

PTA -> AFTA, ALA, AICO, các lĩnh vực hợp tác chuyên ngành, dịch vụ hợp tác khu vực tư nhân, hiện đang triển khai chương trình E - ASEAN.

<b>Nguyên tắc tổ chức của ASEAN:</b>

<i>1. Các nguyên tắc thiết lập quan hệ song phương và đa phương của ASEAN: </i>

Các nước ASEAN tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ nhất tại Bali năm 1976 đã nêu 6 nguyên tắc chính điều tiết quan hệ đối ngoại của các nước ASEAN là:

- Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc.

- Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình mà khơng có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép cuả bên ngồi.

- Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau.

- Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng các biện pháp hồ bình. - Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực.

- Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.

<i>2. Các nguyên tắc điều phối hoạt động của tổ chức ASEAN: </i>

Nguyên tắc nhất trí (consensus) nghĩa là mọi quyết định về các vấn đề quan trọng chỉ được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thành viên nhất trí thơng qua, thực hiện ngun tắc nhất trí một cách cứng nhắc sẽ khiến chocác nghị quyết của ASEAN diễn ra chậm chạp, ảnh hưởng chung tới công việc hoạt động của AFTA. Cho nên 25/09/1995 diễn ra cuộc họp Ngoại trưởng của các nước ASEAN quyết định thực hiện nguyên tắc nhất trí như thế nào? Có những vấn đề sẽ thực hiện ngun tắc nhất trí tồn bộ, có những vấn đề sẽ thơng qua theo ngun tắc nhất trí đa số, nhất trí tương đối và nhất trí tuyệt đối.

Nguyên tắc bình đẳng thể hiện trên 2 mặt, thứ nhất bình đẳng với nhau trong nghĩa vụ và đóng góp cũng như chia sẻ quyền lợi: thứ hai các chức chủ toạ các cuộc họp ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, cũng như địa điểm cho các cuộc họp đều phân đều cho các nước thành viên trên cơ sở luân phiên theo vần A,B,C của tiếng Anh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>7 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 2

Nguyên tắc 6 - X: được thoả thuận tháng 02/1992 theo nguyên tắc này, một dự án hoặc kế hoạch chung của ASEAN nếu 2 hoặc nhiều nước ASEAN chấp nhận thực hiện, thì cứ tiến hành trước dự án chứ không đợi tất cả các nước thành viên thực hiện mới tiến hành. Ví dụ thực hiện quy chế cắt giảm thuế (CEPT) nguyên tắc, không thành văn như: ngun tắc có đi có lại, khơng đối đầu, thân thiện, không tuyên truyền tố cáo nhau qua báo chí, giữ gìn đồn kết ASEAN và bản sắc chung của Hiệp hội.

<i><b>2.5.4. AFTA - nội dung chủ yếu của hợp tác ASEAN </b></i>

Ra đời tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 4 tại Singapore (28/1/1992).

<i>Mục tiêu: </i>

- Tăng chu chuyển thương mại nội bộ ASEAN và đưa ASEAN tiến tới thành 1 thị trường chung.

- Tăng thu hút FDI từ ngoài ASEAN.

- Làm cho các nền kinh tế thành viên thích ứng với các đổi thay của khu vực thế giới. Các cam kết của Vệt Nam khi gia nhập ASEAN, AFTA

- Cam kết về cắt giảm thuế quan

- Cam kết về dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan

Để tạo được một khu vực mậu dịch tự do trong các nước ASEAN, khung thuế quan ưu đãi hiệu lực chung dã được thành lập để giảm thuế đánh vào các mặt hàng nông sản đã qua chế biến xuống mức từ 0-5%. Theo khung thuế này, 4 danh sách bao gồm: danh sách cắt giảm, danh sách loại trừ tạm thời, danh sách hàng nhạy cảm, danh sách loại trừ chung là những công cụ xác định bước đi và phạm vi của q trình tự do hố. Việt Nam đưa ra các cam kết sau:

- Thuế đánh vào các mặt hàng trong danh sách cắt giảm xuống còn 0-5%, bắt đầu từ năm 1996 đến 2006. Những mặt hàng có thuế trên 20% sẽ được giảm xuống cịn 20% năm

- 2001. Hàng hoá bị đánh mức thuế dưới 20% sẽ được giảm xuống còn 0-5% năm 2006.

- Những mặt hàng trong danh sách loại trừ tạm thời sẽ được chuyển thành danh sách cắt giảm trong 5 năm từ 1999-2003 để giảm tỷ lệ thuế quan xuống còn 0-5% năm 2006.

- Hàng hoá trong danh sách loại trừ chung sẽ hồn tồn khơng được giảm thuế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- Tỷ lệ thuế đánh vào các mặt hàng trong danh sách nhạy cảm, trong đó có cả những mặt hàng nông sản như trứng, thịt, gia cầm, lúa, đường.. sẽ được giảm xuống còn 0-5% cho đến năm 2010.

<b>Bảng: Lịch trình tự do hố một số hàng nơng sản chính của Việt Nam theo CEPT/AFTA </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>9 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 2

Chính PECC và sau này cùng với ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành APEC.

Tuy nhiên, sáng kiến thành lập APEC thuộc về thủ tướng Bob Hop (Australia) vào tháng 01/1989 tại Xơun - Hàn Quốc và được nhiều quốc gia ủng hộ. Tháng 11/1989 các bộ trưởng kinh tế, ngoại giao của 12 quốc gia (Australia, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Singapore, Brunei, Indonesia, Niu Dilân, Canađa, Mỹ) đã họp tại thủ đô Canbera (Australia) quyết định chính thức thành lập APEC.

- Năm 1994 có thêm Chi Lê tham gia.

- Năm 1998 Việt Nam, Nga, Peru gia nhập làm cho APEC mở rộng thành 21 thành viên gồm 2,1 tỷ người, chiếm hơn 50% GDP và mậu dịch thế giới.

<i>(Tháng 6 năm 1996 Việt Nam đã chính thức nộp đơn xin gia nhập APEC. Hội nghị Cấp cao lần thứ 5 họp ở Van - cô - vơ (Canada) tháng 11 năm 1997 đã nhất trí kết nạp Việt Nam và từ năm 1998 Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên APEC). </i>

- Cắt giảm những hàng rào cản trở việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ và đầu tư… Các mục tiêu trên đã được bổ sung và cụ thể hoá trong các Hội nghị Bộ trưởng và các Hội nghị cao cấp khơng chính thức khác.

<i><b> * Ngun tắc hoạt động của APEC: </b></i>

- Nguyên tắc cùng có lợi. - Ngun tắc nhất trí. - Nguyên tắc tự nguyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

APEC chỉ là một diễn đàn tư vấn kinh tế, một cơ chế liên chính phủ nhằm xúc tiến sự hợp tác tăng cường sự phát triển khu vực. Do đó nó khơng đưa ra những chỉ thị, ngun tắc có tính ràng buộc đối với các thành viên.

- Hoạt động phải phù hợp với các nguyên tắc của GATT/WTO

APEC không phải là tổ chức thay thế GATT/WTO mà chỉ là một diễn đàn kinh tế một nhóm hỗ trợ thương mại toàn cầu phát triển. Các nguyên tắc của APEC như đã nêu được thể hiện cụ thể trong tự do thương mại, đầu tư và hợp tác khoa học, kỹ thuật.

Các cam kết của Vệt Nam khi tham gia APEC

<i><b>* Những điều kiện trở thành thành viên APEC: </b></i>

Việc soạn thảo quy chế thành viên được giao cho các quan chức cao cấp của APEC thực hiện và đệ trình lên Hội nghị Bộ trưởng xem xét và các nhà lãnh đạo được cấp cao APEC thông qua.

Muốn trở thành thành viên cần có 4 điều kiện cơ bản:

1. Về vị trí địa lý: Nằm ở khu vực châu á - Thái Bình Dương tiếp giáp với bờ biển Thái Bình Dương.

2. Về quan hệ kinh tế: Phải có mối quan hệ chặt chẽ với các thành viên APEC, về thương mại, hàng hoá dịch vụ, đầu tư và sự tự do đi lại của các quan chức. 3. Tổng đầu tư về kinh tế: Phải chấp nhận chính sách mở cửa theo hướng thị

<i><b>* Các cam kết của Việt Nam khi tham gia APEC </b></i>

- Tham gia chương trình tự do hóa thương mại, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư của APEC.

- Tham gia các hoạt động hợp tác trong khn khổ chương trình hợp tác về

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>11 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 2

- Xây dựng kế hoạch hành động cho 15 lĩnh vực để đạt được mục tiêu tự do hóa vào năm 2020.

- Một số cam kết tự nguyện khác.

<b>2.5.6. WTO </b>

<i>- Giới thiệu về WTO </i>

- Vòng đàm phán thứ nhất từ ngày 10/4 - 30/10/1947 tại Geneva - GATT ra đời và ngay trong vòng đàm phán đầu tiên 23 nước sáng lập đã thoả thuận 1 hiệp định cắt giảm thuế quan ( thuế nhập khẩu) 45.000 mặt hàng.

- Vòng đàm phán 2 diễn ra năm 1949 tại Annecy, Pháp gồm 33 nước tham gia giảm thuế bình quân 35% cho 5000 danh mục mặt hàng.

- 1950, GATT - 3 tại Torquay (Anh)

- 1956, GATT - 4 tại Geneve cắt giảm thuế.

- 1958 GATT - 5 ( gọi là vòng Dellon - tên của Ngoại trưởng Mỹ thời đó). Nhượng bộ thuế ở vịng đám phán này có 45 nước tham gia.

- 1964, GATT - 6 ( còn gọi là vòng Kennedy) dẫn đến việc ký vào năm 1967 một hiệp giữa 50 nước tham gia, chiếm 75% mậu dịch thế giới.

- 1973, GATT - 7 tại Tokyo với 99 nước tham dự ( kết thúc vào năm 1979)

- 1986, các Bộ trưởng GATT bắt đầu GATT - 8 tại Punta Del Este (Uruguay) đàm phán về thương mại hàng hố và dịch vụ. Vịng đàm phán kéo dài đến tận 1993, 123 nước tham gia. Sau vòng đàm phán mức thuế nhập khẩu bình quân chỉ còn 3,9%.

- Ngày 15/4/1994 tại Marrkesh (Maroc) các nước thành viên của GATT đã ký hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới . Như vậy WTO đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 là một tổ chức hoạt động độc lập với hệ thống Liên Hiệp quốc. - Vòng đàm phán Doha 11/2001 - 7/2004: Vòng đàm phán Doha được coi là vòng

đàm phán thứ 9 kể từ khi Hiệp định GATT ra đời năm 1947, vòng đàm phán được phát động tại Hội nghị Bộ trưởng WTO tại Doha của Quarta, Nội dung chính của vòng đàm phán Doha là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i>1. Đàm phán về nông nghiệp và dịch vụ được định sẵn trong Hiệp định Nông nghiệp thực chất địi giảm bảo hộ, giảm trợ cấp đối với nơng sản ở các nước </i>

<i>công nghiệp phát triển </i>như Mỹ, EU, Nhật...

<i>2. Vấn đề tiếp cận thị trường hàng công nghiệp ở các nước đang phát triển </i>

<i>(NAMA). </i>Hiện tại thuế nhập khẩu đối với hàng cơng nghiệp bình quân ở nước công nghiệp phát triển là dưới 5%, còn ở các nước đang phát triển là dưới 15%. Các nước công nghiệp muốn các nước đang phát triển giảm thuế nhập khẩu hàng cơng nghiệp hơn nữa.

hốthương mại và minh bạch hố sự mua sắm của Chính phủ.

Ngồi ra, ở Vòng đàm phán Doha còn giải quyết các vấn đề khác như: quyền của các nước nghèo được nhập khẩu với giá rẻ hoặc được cấp bằng sáng chế sản xuất những loại dược phẩm chữa trị được bệnh AIDS, sốt rét...

Đến tháng 03/2007, WTO có 150 nước. * Nguyên tắc hoạt động của WTO:

<i>1. Nguyên tắc không phân biêt đối xử: thể hiện qua 2 quy chế: </i>

Quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc:

Quy chế đối xử quốc gia - Natinal Treatment (NT) là không giành cho sản những ưu đãi hơn so với sản phẩm của nước ngoài.

<i>2. Nguyên tắc điều kiện hoạt động thương mại ngày càng thuận lợi, tự do hơn thông qua đàm phán (Cắt giảm thuế quan và mở cửa thị trường). </i>

<i>3. Nguyên tắc xây dựng môi trường kinh doanh lành mạn. </i>

<i>4. Nguyên tắc tạo ra môi trường kinh doanh mang tính cạnh tranh bình đẳng. 5. Nguyên tắc giành Một số ưu đãi về thương mại cho các nước đang phát triển. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>13 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 2

- Tạo thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và tiến trình các mục tiêu của hiệp định và các hiệp định đa phương khác.

- Tạo dần đàn đàm phán cho các nước thành viên. - Giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên.

- Thực hiện rà sốt chính sách thương mại thơng qua cơ chế rà sốt chính sách thương mại.

- Nhằm đạt được sự nhất quán trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu.

Đàm phán gia nhập WTO: Để trở thành thành viên WTO các nước phải tiến hành đàm phán, trải qua các bước sau:

- Nộp đơn xin gia nhập.

- Đại hội đồng WTO ra quyết định thành lập Nhóm cơng tác để xét đơn. - Nước xin gia nhập phải nộp bản Vong lục về Chế độ Thương mại của mình. - “Hỏi đáp”: Nhóm cơng tác trên cơ sở bản Vong lục sẽ hỏi để hiểu rõ hơn về - chính sách của nước xin gia nhập.

- Tiến hành đàm phán song phương và đa phương với các nước thành viên WTO về khả năng thực hiện các quy tắc và thể chế của WTO.

- Sau khi đàm phán song phương và đa phương kết thúc, Nhóm cơng tác sẽ soạn thảo văn kiện gia nhập bao gồm: Một bản báo cáo, nghị định thư gia nhập và danh mục các cam kết của nước xin gia nhập.

- Bỏ phiếu, nếu 2/3 thành viên của WTO tán thành thì nước đó sẽ được gia nhập. Điều kiện và thủ tục gia nhập WTO và rút khỏi WTO được ghi ở các chương XI, XII và XV của Hiệp định thành lập WTO:

- Bất cứ quốc gia nào hay lãnh thổ nào có quyền độc lập về chính sách thương - mại trong quan hệ thương mại quốc tế, đều có quyền xin gia nhập vào Tổ chức

thương mại thế giới (WTO).

- Điều kiện đầu tiên của một nước tham gia WTO là phải công nhận tất cả các kết quả đạt được trong vòng đàm phán Uruguay của GATT, khơng có ngoại lệ. - Một nước thành viên muốn rút ra khỏi WTO chỉ cần thông báo bằng văn bản

cho Tổng Giám Đốc WTO trước 6 tháng. Nội dung chính của các hiệp định WTO:

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Hiệp định GATT là văn bản đồ sộ, bao gồm nhiều lĩnh vực, những nội dung cốt lõi của Hiệp định bao gồm 4vấn đề cơ bản, thể hiện trong 4 Hiệp định:

- Thương mại hàng hoá – GATT: là các hiệp định liên quan tới các vấn đề về thuế quan, thương mại và đầu tư. Trong đó có Hiệp định Dệt may ATC.

 Hiệp định dệt may: Tiền thân là Hiệp định Đa sợi (MFA). Được ký tại vòng đàm phán Urruguay, cho phép các nước nhập khẩu được được áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu hàng dệt may nhưng sau 10 năm, tức là 1/1/2005 phải hủy bỏ hạn chế nhập khẩu dệt may. Tuy nhiên các nước nhập khẩu dệt may có thể áp dụng hạn ngạch tạm thời trở lại nếu nhập khẩu tăng đột biến.

- Thương mại dịch vụ - GATT: có Hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS

- Quyền sở hữu trí tuệ: Có Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)

- Quan hệ đầu tư - TRIMS.

<i>Lộ trình Việt Nam gia nhập WTO </i>

- Ngày 4-1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO.

- Ngày 31-1-1995: Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO được thành lập. - Tháng 9-1996: Nộp Bị vong lục về chế độ ngoại thương.

- Tháng 3 đến 8-1998: Trả lời nhiều câu hỏi nhằm làm rõ nội dung chính sách, bộ máy quản lý và thực thi chính sách của Việt Nam.

- Tháng 7-1998 đến 9-2005: Ban công tác tổ chức 10 phiên họp để đánh giá tình hình chuẩn bị của Việt Nam.

- Tháng 1-2002: Tiến hành đàm phán song phương về mở cửa thị trường hàng hoá và dịch vụ với các nước quan tâm tới thị trường Việt Nam.

- Tháng 5-2003: Ban Công tác tuyên bố Việt Nam cần thực hiện “bước nhảy lượng tử” để có thể gia nhập WTO trong vòng hai năm tới.

- Tháng 12-2003: Ban Công tác làm việc về những điểm chủ chốt trong bản báo cáo về việc Việt Nam gia nhập WTO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>15 </small>Kinh tế quốc tế – Bài 2

- Tháng 6-2004: 63 nước thành viên WTO ca ngợi nỗ lực của Việt Nam về việc đưa ra những đề xuất mở cửa thị trường dịch vụ và hàng hố.

- Tháng 5-2005: Ban Cơng tác tun bố cần kết thúc đàm phán song phương trong một vài tháng nếu Việt Nam muốn gia nhập vào tháng 12.

- Tháng 9-2005: Đàm phán về việc Việt Nam gia nhập WTO đạt bước tiến quan trọng khi Ban Công tác lần đầu tiên xét duyệt báo cáo về việc Việt Nam gia nhập WTO.

- Ngày 27-3-2006: Ban Công tác tuyên bố đàm phán về việc Việt Nam gia nhập WTO bước vào “giai đoạn cuối”.

- Ngày 31-5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Mỹ. - Ngày 19-7-2006: Tiếp tục đàm phán tại Geneva.

- Ngày 13-10-2006: Kết thúc đàm phán đa phương về việc Việt Nam gia nhập WTO.

<b>2.6. Hiệp định thương mại của Vệt Nam với các nước </b>

<i><b>* Hiệp định thương mại Việt-Mỹ </b></i>

Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (The United States - Vietnam Bilateral Trade Agreement) là Hiệp định thương mại song phương toàn diện nhất mà Việt Nam và Hoa Kỳ từng đàm phán và ký kết. Hiệp định quy định các nghĩa vụ toàn diện cho cả hai Bên. Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam - Hoa Kỳ bao gồm hơn 100 trang văn bản và các bảng biểu, chia thành bẩy chương. Nhiều nghĩa vụ trong Hiệp định Thương mại thể hiện các nguyên tắc, quy định và thủ tục hành chính được quốc tế cơng nhận và đã được đưa vào WTO và các hiệp định và công ước quốc tế khác, những văn bản được xây dựng để điều chỉnh quan hệ đầu tư và thương mại toàn cầu.

Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là một nước đang phát triển vì thế một số cam kết của Việt Nam trong Hiệp định Thương mại không phải thực hiện ngay tại thời điểm Hiệp định có hiệu lực (ngày 10/12/2001) mà thực hiện theo lộ trình tối đa là 10 năm. Tuy nhiên nhiều cam kết quan trọng trong số đó phải được thực hiện trong vong ba đến bốn năm sau khi Hiệp định Thương mại có hiệu lực. Hoa Kỳ thực hiện mọi nghĩa vụ của mình khi Hiệp định Thương mại có hiệu lực bằng việc dành cho Việt Nam quy chế đối sử Tối huệ quốc (NTR/MFN-Most-Favored Nation) và Đối sử quốc gia (NT-Nation Treatment). Điều này đã làm giảm mức thuế suất bình quân của Hoa Kỳ áp

</div>

×