Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

TƯ DUY ĐỘT PHÁ VẬT LÍ 11 – TẬP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.83 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 1

Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trương đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bậc Trung học phổ thông từ việc học để lấy kiến thức sang học để phát triển năng lực toàn diện của học sinh. Nhằm giúp các em học sinh lớp 11 học tốt mơn Vật lí - môn học gắn liền với các ứng dụng trong cuộc sống. Nay tác giả biên soạn bộ sách “Tư duy đột phá Vật lí 11 – Tập 1”, cuốn sách được chia thành 4 phần:

➢ A: LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

➢ B: CÂU HỎI LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM ➢ C: CÁC DẠNG BÀI TẬP

➢ D: ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ➢ E: BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

Khi biên soạn cuốn sách, tác giả đã bám sát chương trình sách giáo khoa kết hợp với 15 năm kinh nghiệm dạy học của mình. Tuy nhiên, trong q trình biên soạn sách sẽ cịn thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và các em học sinh.

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả BẠCH VĂN KIÊU

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 2

LỜI NÓI ĐẦU ... 1

CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG ... 4

CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CULƠNG ... 4

A – LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM ... 4

B – CÂU HỎI LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM ... 5

C – CÁC DẠNG BÀI TẬP... 8

Dạng 1: TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CƠNG THỨC ... 8

Dạng 2: TÍNH LỰC TỔNG HỢP DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐIỆN TÍCH ... 11

Dạng 3: TÌM VỊ TRÍ CỦA ĐIỆN TÍCH ĐỂ LỰC TỔNG HỢP BẰNG 0 ... 13

Dạng 4: CON LẮC ĐƠN TÍCH ĐIỆN CHO VẬT ... 14

D – ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ... 16

E – BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ... 22

CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ... 24

E – BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ... 39

CHỦ ĐỀ 3: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG – HIỆU ĐIỆN THẾ ... 43

A – LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM ... 43

B – CÂU HỎI LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM ... 44

C – CÁC DẠNG BÀI TẬP... 48

Dạng 1: TÍNH CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ ... 48

Dạng 2: TÍNH VẬN TỐC – QUÃNG ĐƯỜNG ĐIỆN TÍCH CHUYỂN ĐỘNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU ... 52

D – ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ... 54

E – BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ... 58

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 3

CHỦ ĐỀ 4: TỤ ĐIỆN ... 62

A – LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM ... 62

B – CÂU HỎI LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM ... 63

C – CÁC DẠNG BÀI TẬP... 66

Dạng 1: TÍNH ĐIỆN DUNG – ĐIỆN TÍCH – HIỆU ĐIỆN TÍCH ... 66

Dạng 2: GHÉP TỤ - GIỚI HẠN CỦA TỤ ĐIỆN ... 68

D – ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ... 70

E – BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ... 73

CHƯƠNG 2: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI ... 77

Dạng 2: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH KHÔNG CHỨA NGUỒN ... 92

Dạng 3: BÀI TOÁN VẼ LẠI MẠCH ĐIỆN ... 94

Dạng 4: TÍNH CƠNG SUẤT – ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ ... 97

Dạng 5: MẠCH ĐIỆN CHỨA NGUỒN ... 101

Dạng 6: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ MẠCH NGỒI ĐỂ CƠNG SUẤT ĐẠT CỰC ĐẠI ... 106

Dạng 7: ĐỊNH LUẬT ƠM CHO TỒN MẠCH ... 107

Dạng 8: GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ ... 109

Dạng 9: MẠCH ĐIỆN CHỨA ĐÈN ... 111

D – ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ... 112

E – BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ... 126

CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG ... 133

A – LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM ... 133

B – CÂU HỎI LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM ... 137

C – CÁC DẠNG BÀI TẬP... 149

Dạng 1: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐIỆN TRỞ ... 149

Dạng 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ... 152

D – ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI ... 156

E – BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ... 159

PHỤ LỤC... 164

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 4

CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CULƠNG

A – LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

1) Sự nhiễm điện của các vật:

‒ Vật nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.

‒ Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

− Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. 2) Định luật Cu – lông:

− Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

− Đơn vị điện tích là culơng (C).

3) Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện mơi đồng tính. Hằng số điện mơi:

‒ Điện mơi là mơi trường cách điện.

‒ Công thức của định luật Cu-lông trong điện môi là: ‒ Đối với chân không thì ε = 1.

‒ Hằng số điện mơi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì đó là lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 5

B – CÂU HỎI LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

Câu 1: Điện tích điểm là

B. tỉ lệ thuận với tích hai điện tích.

C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.

D. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.

Câu 4: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n khơng phụ thuộc yếu tố nào?

C. Khoảng cách giữa 2 điện tích. D. Độ lớn điện tích. Câu 5: Điện môi là

A. môi trường không dẫn điện. B. môi trường không cách điện. C. môi trường bất kì. D. mơi trường dẫn điện tốt.

Câu 6: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận

A. chúng đều là điện tích dương. B. chúng đều là điện tích âm.

Câu 7: Về sự tương tác điện, trong nhận định dưới đây nhận định nào là sai? A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau.

B. Các điện tích khác loại thì hút nhau.

C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.

D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 6 Câu 8: Có hai điện tích điểm q<small>1</small> và q<small>2</small>, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q<small>1</small> < 0 và q<small>2</small> > 0. B. q<small>1</small> > 0 và q<small>2</small> < 0. C. q<small>1</small>.q<small>2</small> < 0. D. q<small>1</small>.q<small>2</small> > 0.

Câu 9: Sẽ khơng có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện mơi của A. hắc in (nhựa đường). B. nhựa trong.

Câu 10: Nhận xét không đúng về điện môi là A. điện môi là môi trường cách điện.

B. hằng số điện môi của chân không bằng 1.

C. hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong mơi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.

D. hằng số điện mơi có thể nhỏ hơn 1.

Câu 11: Có thể áp dụng định luật Cu-lơng để tính lực tương tác trong trường hợp A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.

B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.

C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.

D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Câu 12: Có thể áp dụng định luật Cu-lơng cho tương tác nào sau đây?

A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một mơi trường. B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một mơi trường.

C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường.

Câu 13: Cho hai điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng lớn nhất khi đặt trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 7 Câu 14: Cho đồ thị sau. Đồ thi nào trong hình vẽ biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?

Câu 16: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Cu-lơng giữa hai điện tích quan hệ bình phương khoảng cách giữa hai điện tích là đường

A. hypebol. B. thẳng bậc nhất. C. parabol. D. elip. Câu 17: Cho các yếu tố sau:

I. Độ lớn của các điện tích. II. Dấu hiệu của các điện tích. III. Bản chất của điện môi.

IV. Khoảng cách giữa hai điện tích.

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng n trong mơi trường điện môi đồng chất phụ thuộc những yếu tố nào sau đây?

<small>Hình 4Hình 3</small>

<small>Hình 2Hình 1</small>

rF

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 8

C – CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CƠNG THỨC

1) Ví dụ 1: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu-lông

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Lời giải

‒ Ta có: F = k.<sup>|</sup> <sup>|</sup> = 5N.

‒ Vì hai điện tích trái dấu nên chúng hút nhau. ⇒ Chọn B.

I) Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10<small>-4</small>C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10<small>-3N</small> thì chúng phải đặt cách nhau

Câu 2: Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10N. Nước ngun chất có hằng số điện mơi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là

Câu 3: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10<small>-4</small>N. Độ lớn của hai điện tích đó là

A. q<small>1</small> = q<small>2</small> = 2,67.10<small>-7</small>C B. q<small>1</small> = q<small>2</small> = 2,67.10<small>-7</small>μC. C. q<small>1</small> = q<small>2</small> = 2,67.10<small>-9</small>μC. D. q<small>1</small> = q<small>2</small> = 2,67.10<small>-9</small>C.

Câu 4: Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1cm thì lực tương tác giữa chúng là

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 9 Câu 5: Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q<small>1</small> và q<small>2</small> đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ cịn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên

A. hút nhau một lực bằng 10N. B. đẩy nhau một lực bằng 10N. C. hút nhau một lực bằng 44,1N. D. đẩy nhau một lực bằng 44,1N. Câu 8: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì lực tương tác Cu – lông giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là

Câu 9: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện mơi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 4N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân khơng thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là

Câu 10: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r<small>1</small>

= 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F<small>1</small> = 1,6.10<small> - 4</small>(N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F<small>2</small> = 2,5.10<small> -4</small>(N) thì khoảng cách giữa chúng là

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 10 II) Bài tập tự luận:

Bài 1: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong khơng khí, có điện tích lần lượt là q<small>1</small> = −3,2.10<small>-7</small>C và q<small>2</small> = 2,4.10<small>-7</small>C, cách nhau một khoảng 12cm.

a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng. b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.

Bài 2: Hai điện tích q<small>1</small> = 2.10<small>-8</small>C, q<small>2</small> = −10<small>-8</small>C đặt cách nhau 20cm trong khơng khí. Xác định độ lớn và vẽ hình lực tương tác giữa chúng?

Bài 3: Hai điện tích q<small>1</small> = 2.10<small>-6</small>C, q<small>2</small> = −2.10<small>-6</small>C đặt tai hai điểm A và B trong khơng khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó.

Bài 4: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong khơng khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10<small>-3</small>N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện mơi có hằng số điện mơi là ε thì lực tương tác giữa chúng là 10<small>-3</small>N.

a) Xác định hằng số điện môi của điện môi.

b) Để lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi đặt trong điện mơi bằng lực tương tác khi đặt trong khơng khí thì phải đặt hai điện tích điểm cách nhau bao nhiêu? Biết trong khơng khí hai điện tích điểm cách nhau 20cm.

Bài 5: Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động trịn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn có bán kính 5.10<small>-9</small>cm. Xác định lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi nguyên tử hidro đặt trong chân không.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 16

a) Điện tích q<small>1</small> = −3,2.10<small>-7</small> C có số electron thừa là: n<small>1</small> = <sup>| |</sup>= 2.10<small>12</small>

Điện tích q<small>2</small> = 2,4.10<small>-7</small> C có số electron thiếu là: n<small>2</small> = <sup>| |</sup> = 1,5.10<small>12</small>

Lực tương tác điện giữa hai quả cầu là: F = k.<sup>| . |</sup><sub>= 0,048N </sub>

b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ, điện tích của mỗi quả là: q = q = <sup>q + q</sup>

2 <sup>= −4. 10 C </sup>

Lực tương tác điện giữa hai quả cầu lúc sau là: F = k. <sup>.</sup> = 10<small>-3</small>N Bài 2:

Lực tương tác giữa hai điện tích là: F = k.<sup>| . |</sup>= 4,5.10<small>-5</small>N

Hai điện tích trái dấu nên hút nhau, lực tương tác giữa chúng như hình vẽ:

Bài 3:

Khoảng cách AB giữa 2 điện tích là: r = <sup>.| . |</sup> = 0,3m = 30cm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 17 Bài 4:

a) Hằng số điện môi của điện môi: <sup>F</sup><sub>'</sub> <sup>2.10</sup><sub>3</sub><sup>3</sup> <small>2</small>

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi đặt trong khơng khí là: <small>1221</small>

<small>q .qF k.</small>

Do lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi đặt trong điện mơi bằng lực tương tác khi đặt trong khơng khí nên ta có:

F = F ⇔|q . q |ε. r <sup>=</sup>

|q . q |

√ε<sup>= 10√2cm </sup>Bài 5:

Đổi 5.10<small>-9</small>cm = 5.10<small>-11</small>m.

Điện tích hạt nhân của hiđrơ: q<small>hn</small> = +q<small>e</small> = 1,6.10<small>-19</small>C

Lực tương tác giữa electron và hạt nhân của hiđrô: F = k.<sup>| . |</sup><sub>.</sub> = 9,216.10<small>-8</small>N

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 18 Dạng 2: TÍNH LỰC TỔNG HỢP DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐIỆN TÍCH

I) Câu hỏi trắc nghiệm:

II) Bài tập tự luận:

Bài 1: q<small>1</small> = 2.10<small>-7</small>C, q<small>2</small> = −3.10<small>-7</small>C, q<small>0</small> = −2.10<small>-7</small>C a) Vì AB = AC + CB <small>→</small> nên 3 điểm A,B,C thẳng hàng :

F<small>1</small> = k.<sup>| . |</sup>= 0,9N F<small>2</small> = k.<sup>| . |</sup>= 0,6N

Vì F ⇈ F ⇒ F = F<small>1</small> + F<small>2</small> = 1,5N

b) F<small>1</small> = k.<sup>| . |</sup>= 0,9N F<small>2</small> = k.<sup>| . |</sup>= 0,11N

Vì F ⇅ F ⇒ F = F<small>1</small> – F<small>2</small> = 0,79N

Bài 2: q<small>1</small> = 3.10<small>-8</small>C, q<small>2</small> = 2.10<small>-8</small>C, q<small>0</small> = −2.10<small>-8</small>C, MA = 4cm, MB = 3cm Vì AB<small>2</small> = AM<small>2</small> + MB<small>2</small> ⇒ Tam giác ABC là

tam giác vuông tại M.

F<small>1</small> = k.<sup>| . |</sup>= 3,375.10<small>-3</small>N F<small>2</small> = k.<sup>| . |</sup>= 4.10<small>-3</small>N

Vì F ⏊F ⇒ F = F + F ≈ 5,23.10<small>-3</small>N

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 19 Bài 3: q<small>1</small> = q<small>2</small> = 10<small>-7</small>C, AB = 6cm, q<small>0</small> = 10<small>-7</small>C

Vì CB = CA ⇒ Tam giác ABC là tam giác cân tại C ⇒ r<small>1</small> = r<small>2</small> = √3 + 4 = 5cm.

F<small>1</small> = k.<sup>| . |</sup>= 0,036N F<small>2</small> = k.<sup>| . |</sup>= 0,036N

Vì F<small>1</small> = F<small>2</small>⇒ F = 2F<small>1</small>cosα = 0,0576N.

Bài 4: q<small>1</small> = −q<small>2</small> = 10<small>-7</small>C, AB = 6cm, q<small>0</small>= 10<small>-7</small>C Với AC = BC = √AH + CH = 5cm ⇒ Tam giác CAB cân tại C.

Do q = |q | = 10 CAC = BC = 0,05m

⇒ Lực điện do q<small>1</small>, q<small>2</small> tác dụng lên q<small>0</small> lần lượt là F<small>1</small> = F<small>2</small> = 9.10<small>9||</small> =0,036N

Lực điện tổng hợp do tác dụng lên q<small>0</small>: F = F + F

Vì <sup>F = F </sup>

F , F = α<sup>⇒ F = 2F</sup><sup>1</sup><sup>cosα = 0,0432N </sup>

Bài 5: q<small>1</small> = 4.10<small>-8</small>C, q<small>2</small> = −4.10<small>-8</small>C, q<small>3</small> = 5.10<small>-8</small>C, a = 2cm Do q = |q | = 1,6.10 C

Vì <sup>F = F </sup>

F , F = 60 <sup>⇒ F = 2F</sup><sup>13</sup><sup>cos60</sup><sup>0</sup><sup> = 0,045N </sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Facebook: Bạch Văn Kiêu Giáo viên online: Mclass 20 Dạng 3: TÌM VỊ TRÍ CỦA ĐIỆN TÍCH ĐỂ LỰC TỔNG HỢP BẰNG 0

|q ||q | <sup>⇔</sup>

rr <sup>=</sup>

|q ||q | <sup>= 1 </sup>⇒ r<small>1</small> = r<small>2</small> = 5cm.

Vậy phải đặt q<small>3</small> nằm ở trung điểm của đoạn AB thì q<small>3</small> cân bằng. Bài 2:

a) Lực tương tác giữa hai điện tích: F = k.<sup>| . |</sup><sub>= 4,44.10</sub><small>-4</small>N b) Ta có: F = F + F

Do q<small>1</small>.q<small>0</small>> 0 nên F là lực đẩy và q<small>2</small>.q<small>0</small>> 0 nên F là lực đẩy ⇒ F ⇅ F Mà F<small>10</small> = k.<sup>| . |</sup>= 0,13N

F<small>20</small> = k.<sup>| . |</sup>= 0,53N Ta có: F = |F − F | = 0,4N Do F<small>10</small> < F<small>20</small> ⇒F ⇈ F

c) Lực điện tích q<small>1</small> tác dụng lên điện tích q<small>3</small>: F<small>13</small> = F<small>1</small> = k.<sup>| . |</sup>Lực điện tích q<small>2</small> tác dụng lên điện tích q<small>3</small>: F<small>23</small> = F<small>2</small> = k.<sup>| . |</sup>

Do điện tích q<small>3 </small>cân bằng, ta có: F + F = 0 ⇔ F = −F ⇒ F ⇅ F<sub>F = F</sub>

Ta có: q<small>1</small>.q<small>2</small> > 0 nên điện tích q<small>3</small> nằm trong và trên đường thẳng nối giữa hai điện tích q<small>1</small> và q<small>2</small>⇒ r<small>1</small> + r<small>2</small> = 9 (1)

Ta có: F = F ⇔ <sup>|</sup> <sup>|</sup> = <sup>|</sup> <sup>|</sup>⇔ = <sup>| |</sup><sub>| |</sub>= ⇒ r<small>2</small> = 2r<small>1</small> (2) Từ (1) và (2) ⇒ r<small>1</small> = 3cm

Vậy điện tích q<small>3</small> cân bằng phải nằm trong và trên đường thẳng nối giữa hai điện tích q<small>1</small> và q<small>2</small> và cách điện tích q<small>1</small> là CA = 3cm.

</div>

×