aon
MÃ NGÀNH : 404
Giáo viên hướng
À}//7/00772/7/75
7037/10
| !#229// ns, rỊ
té 410A%6%9/62/11/U
|
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
| KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH
|
KHOA LUAN TOT NGHIEP
; HỌC TA.
i
Lae;IÄI PHÁP NÂNG CAO HIỆE QÙÁ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH.Aa
eX, Te “A Ä ^
THUONG MAI Ye VA. SAMXUAT N KEY VIET NAMat
NGANH : KE TOAN
MA NGANH : 404
_ Giáo viên hướng dẫn : 7S. Lê Minh Chính
Sình viên thực hiện : Nguyễn Thị Nhưng
: 1154041594
Mã sinh viên
: SOD - KTO
(le 7
: 2011 - 2015
Khóa»ho &
Hà Nội, 2015
LOI CAM ON
Lời đầu tiên tơi xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn và kính trọng sâu sắc đối
với thầy Lê Minh Chính, người đã tận tình hướng dẫn tơi
thành đề tài này. Thầy đã hướng dẫn chúng tôi vào nghiên trong suốt q trình hồn
thiết thực và vơ cùng bổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận cứu các lĩnh vực hết sức
và nghiên cứu. Tôi đã học hỏi được rất nhiều ở thầy phong
phương pháp nghiên cứu khoa học,... Tôi luôn được:tHằy lợi:€lo chúng tôi học tập
trong thời gian thực hiện đề tài. : cách-làm việệ, cũng như
chi dẫn hết Sức tận tình
Tơi cũng xin thể hiện sự kính trọng và lịng biết ơn đến cáế Thầy Cô trong
Khoa Kinh tế & Quản trị khinh doanh, những người đã trang bị cho chúng tôi rất
nhiều kiến thức chuyên ngành, cũng như sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của quý Thầy
Cô đối với chúng tôi trong suốt quá trình học tập. Tắt cả các kiến thức mà chúng tôi
lĩnh hội được từ bài giảng của Thầy Cô là vô cùng quý giả:
Tôi cũng xin được cảm ơn Ông Nguyễn Hữu Hùng - Giám đốc; các Chú
cùng các Anh(Chị) ở công ty TNHH thương mại và sản xuất Winkey Việt Nam...
những người đã cung cấp chia sẻ các tài liệu, thông tin quý báu trong suốt quá trình
học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài này.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, xong dø:hạn chế về mặt thời gian nên khóa luận
khơng tránh khỏi những thiếu Sót: Vì vậy tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các thay cơ và các ban để bài kHóa luận được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cẳm on!
Hà Nội, Ngày 08 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Nhung
MUC LUC
3. Nội dung nghiên cứu....
4. Phương pháp nghiên cứu. vứt nree 3
LÍ VÀ SỬ DỰNG TÀI SẢN CĨ
5. Kết cầu của khóa luận tốt nghiệp....................
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN
ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm tài sản cố định
a are 5
1,1.4. Vai trò của TSCĐ..........cu .nh..N .T.H...n.e ..n...r.e.re.e.e 8
1.1.5. Nguyén gid tai san cd Gimb ..).eccccessesssseccscscssssssssvesesessessesesssssssssssnseees 9
1.1.6. Thời gian str dung tai san cOWinh Wa cccssssssessesesscesessesessessssssssssssssees 9
1.1.7. Kết cấu tài sản có định.......2.6v...... s22 nan 10
1.2. Nâng cao hiệu quả Sử dụng tài sản cố đinh.........................--s-222ccccvcccvcscsrrs 10
1.2.1. Khái niệm hiệu quả sử TU UỂN DCtcnoucesntkeotbirisrrrirtitisliG04G0038156. 10
1.2.2. Ý nghĩa của việc nâng caơ hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp... 11
1.2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ................................. 12
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ....15
1.3. N6i diye congA4c\quan ly sir dung TSCD...
13.1. Qua ly đà Ai s
1.372. Quận ty Si a, gif gin và sửa chữa TSCĐ....
1.3.3. Quản lý DB ong doanh nghiệp we
1.3.4. Quân ly cng thé kidm ké, đánh giá lại TSCĐ....................e.-cce- 20
CHUONG 2. DAC DIEM CO BAN VA TINH HINH HOAT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT
WINKEY VIỆT NAM
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
2.1.2. Các thơng tin giao dịch chính của công ty
2.2. Đặc điểm các nguồn lực phục vụ cho sản xuất kinh đốnh của cơng ty..23
2.2.1. Đặc điểm về lực lượng lao động tại công ty..................-s+....se-cccccccccccccec 23
2.2.2. Đặc điểm về nguồn vốn sản xuất kinh doanh tại công fy...................... 25
2.2.3. Dac diém vé co so vat chat ki thuat cli cOng ty, eM evcsscsseecsssesssseeses 27
2.3. Cơ cầu và đặc điểm của bộ máy tổ'chức quản lí Của cơng ty................. 29
2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây
(2012-2014)...................... c0 DW lvscssssssenssssesessssuseeessssasvevece 32
CHUONG 3. HIỆN TRANG TINH HINH QUAN Li VA SU DUNG TAI
SẢN CĨ ĐỊNH TẠI CƠNG TY'TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT
WINKEY VIET NAM.....
HH ẤN ......... 0.0201 ra. 35
3.1. Phân cấp quản lí tài sản cố định... 135
3.2. Tình hình quản lí và sử dung tài sản cé định tại cơng ty
3.2.1. Cơ cầu tài sản có định tại công ty...........................crrrrcee
CHƯƠNG K2 đuận li, str dung tài sản cố định của cơng ty...........
QUẢN LÍ
THƯƠNG 4. MỘT SỐ KIÊN GĨP PHÂN HỒN THIỆN CƠNG TÁC
SỬ DỤNG TÀI SẢN CÓ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH
MẠI VÀ SẢN XUÁT WINKEY VIỆT NAM.............................. 51
3.1. Thanh céng va tén tại của vấn dé tổ chức quản lí và sử dụng tài sản cố
định tại công ty TNHH thương mại và sản xuất Winkey Việt Nam................ 51
3.1.1. Thành công................. 22812222
3.1.2. Tồn tại.............. ung nrrereee 52 51
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cơ định tại cơng ty .í:......... 53
KET LUAN
TAI LIEU THAM KHAO
DANH MUC CAC BANG
Bảng 2.1: Tình hình kết cấu lao động tại cơng ty tính đến hết ngày 31/12/2014
Bảng 2.2 Kết cấu tài sản, nguồn vốn của cơng ty
Bang 2.3 Tình hình tài sản cố định của công ty đến hết ngày 31/12/2014......28
Bảng 2.4: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm (2012-
.33
Bảng 3.1 : Kết cấu tài sản cố định trong kỳ của công ty... 36
Bang 3.2 Tinh hinh bién động nguyên giá tài sản cố định của công ty trong 3
năm gần đây
LO VA seseviacsssstiesseeresnesnsteresernersionesxsseneni x5 01111101180 010 ty 01600 00001818 c..erd 42
Bảng 3.4 Tình trạng kĩ thuật của tài sản cố định của công ty trong 3 năm
2012-2014.................... ch ĐT seo 44
Bảng 3.5: Tình hình trang bị tài sản cố định của công ty trong 3 năm 2012-
5000 1g. “.. '. . ..ẽ. 46
Bảng 3.6: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty qua 3 năm 2012-2014
"—" + 08c mm...
DANH MỤC SƠ ĐỎ
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ may CÚI GỖNĐi EÝ tung ng 00122gn4esee 30
DANH MUC CHU VIET TAT
Kí hiệu Viết đầy đủ
CN Công nhân
GTCƯNG Giá trị còn lại / Nguyên giá RQ
LĐPT Lao động phô thông `N ®
TDPTBQ
TDPTLH Tốc độ phát triển bìnx h e) a
Toc độ phát triển liên ho
TLDN @ Á2
Thành lập doanh nghiệ
TM&SX CE
Thuong mai va i, . `
TNHH Trách nhiệm hữu <
TSCĐ al
Tài sản cố đị
^`V
DAT VAN DE
Đối với một nền kinh tế hay một doanh nghiệp muốn tổn tại thì điều
kiện đầu tiên cần phải có là nguồn lực sản xuắt. Trong nền kinh tế thị trường
để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có
những yếu tố cơ bản sau: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao
động. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp chính là những phương tiện
vật chất mà con người lao động sử dụng nó để tác động vào đối tượng lao
động. Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài
sản cơ định (TSCD) 1a mét trong những bộ phận quan trọng nhất. TSCĐ là
vật dẫn lao động của con người đến với đối tượng laø'động đồng thời làm
giảm nhẹ và giải phóng sức lao động của con người cũng như việc nâng cao
năng suất lao động của con người.
Vai trò của TSCĐ và tốc độ tăng TSCĐ trong sự nghiệp phát triển kinh
tế quyết định yêu cầu và nhiệm.vụ ngày càng.cao của công tác quản lý, sử
dụng TSCĐ. TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng
suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo
quản, sửa chữa, kiểm kê,,đánh giá được tiến hành một cách thường xuyên, có
hiệu quả thì sẽ góp phần tiết kiệm tư liệu sản xuất, nâng cao cả về số và chất
lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiên được mục tiêu
tối đa hố lợi nhuận của mình.Vì thế việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử
dụng TSCĐ đã trở thành mối quan tâm của bất kì doanh nghiệp nào. Sự tồn
tại và phát triển của doanh.nghiệp phụ thuộc vào tiềm lực hiện tại và triển
vọng rg fn nguồn lực phát triển trong tương lai. Chính vì vậy mà
doanh nghiệp ngị g cùng cố và nâng cao hiệu quả công tác và quản lý
tevà sử dụng TSỊĐ của efƒnh mình.N>
Nhận th ‘OCsSs im quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động quản lý
và sử dụng có hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, tơi tiến hành thực hiện đề
tai: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCP tại công ty TNHH
thương mại và sản xuất Winkey Việt Nam”.
1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở phân tích đánh giá tình hình sử dung TSCD của doanh nghiệp, đề
tài đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng tài sản
cố định tại công ty TNHH thương mại và sản xuất 'Winkey Việt Nam.
-Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống hóa cơ sở lí luận về hiệu qua quan lí sử dụng tài sản'có định trong
doanh nghiệp.
+ Đánh giá được hiện trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng tài sản cơ định tại
cơng ty.
+ Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại
cơng ty TĐHH thương mại và sản xuất Winkey Việt Nam.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý và sử dụng TSCĐ tại
công ty TNHH thương mại và sản xuất Winkey Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về không gian: Công ty TNHH thương mại và sản xuất Winkey
Việt Nam. Địa chỉ: Thôn.5~ Song Phương - Hoài Đức — Hà Nội.
+ Phạm vi về thời gian: Khảo sát tình hình sử dụng, thực trạng hiệu quả sử
dụng tài sản cổ định của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Winkey Việt
Nam trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2014.
3. Nội dung,
thương `. x 4 Finkey Việt Nam trong 3 năm (2012. -2014)
- Thực trạng vân dé quan lí và sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH
thương mại và sản xuất Winkey Việt Nam trong 3 năm (2012-2014)
- Từ kết quả nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dung TSCD tại công ty TNHH thương mại và sản xuất Winkey Việt Nam.
2
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu bao gồm: thu thập số liệu thứ cấp và thu thập số liệu sơ cấp
+ Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: phản ánh những số liệu mà Công ty đã
phản ánh qua các báo cáo tai chinh,...
+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Trực tiếp phỏng vấn các nhà quản lý
công ty cũng như là cán bộ công nhân viên trong công -ty để tìm hiểu rõ hơn
về tình hình thực tế.
- Phương pháp xử lí số liệu: sắp xếp các thơng tin theo những mục tiêu nhất
định nhằm tính tốn so sánh, giải thích, đánh giá.
- Phương pháp phân tích số liệu: Chủ yếu là đùng phương pháp so sánh bên
cạnh đó cịn sử dụng một số phương pháp như phương pháp thay thế liên
hồn...
5. Kết cầu của khóa luận tốt nghiệp
Ngồi phần đặt vấn đề và kết luận, khóa luận tốt nghiệp gồm 4 chương:
Chương l: Cơ sở lí luận về quản lí và sử dụng tài sản cố định trong doanh
nghiệp.
Chương 2: Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH
thương mại và sản xuất Winkey Việt Nam.
Chương 3: Hiện trạng tình hình quản lí và sử dụng tài sản cố định tai công
TNHH thương mại và sản xuất Winkey Việt Nam.
6 y kién.gop phần hồn thiện cơng tác quản lí và sử dụng tài
H thương mại và sản xuất Winkey Việt Nam.
@©
CHUONG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ VÀ SU DUNG TAISAN CO ĐỊNH
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm tài sản cố định
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia truc tiép
hoặc gián tiếp quá trình SXKD của doanh nghiệp như là máy móc, nhà
xưởng, phương tiện vận chuyển bốc dỡ, các cơng trình kiến trúc, bằng phát
minh, sáng chế, bản quyền... TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời
gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều ¢hu ky SXKD-TSCD 1a co sé vat
chất của đơn vị. Nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ ứng dụng
khoa học kỹ thuật vào hoạt động của doanh nghiệp. TSCĐ là một trong yếu tố
quan trọng tạo ra khả năng tăng cường bền vững, tăng năng suất lao động, từ
đó giảm chi phí giá thành dịch vụ.
1.1.2 Đặc điểm của tài sản cỗ định
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố
định có những đặc điểm sau:
Tham gia vào nhiều.chu kỳ sản xuất kinh doanh, nếu là tài sản cố định
hữu hình thì khơng thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng .
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị
TSCPĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm
mới sáng tạo r: phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chỉ phí
4 à vàđược bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ.
Tiêu chiến đố nh big gt ai sản cô định.
— Theo thor ế uỖ.
Theo giáo trình:Tài chính doanh nghiệp của Học viện Tài Chính, xuất
bản năm 2008, những tư liệu lao động đạt đủ các tiêu chuẩn sau thì được ghi
nhận là TSCĐ:
e Tiêu chuẩn về thời gian: có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.
4
e Tiéu chuan vé giá trị: phải có giá trị lớn, mức giá cụ thể được Chính phủ
quy định phù hợp với tình hình kinh tế trong từng thời kỳ.
Đây là tiêu chuẩn định lượng, ngoài ra tùy theo từng quốc gia cịn có
thể đưa ra các tiêu chuẩn định tính nữa.
— Theo thơng tư 203 của Bộ Tài Chính.
Theo Điểm 1 Điều 3 “Tiêu chuẩn để nhận biết tài sản cố định” trong
thông tư của Bộ Tài Chính số 203 ngay 20 thang 10.nam 2009 (hướng dẫn
chế độ sử dụng quản lý và trích khẩu hao tài sản cố định) quy định:
Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là
một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên-kết với nhau để cùng
thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà-nếu thiếu bất kỳ một bộ
phận nào thì cả hệ thống khơng thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời
cả ba tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cổ định:
e Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
e Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên;-
® Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ
10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên
1.1.3. Phân loại tài sản cỗ định
Phân loại tài sản cố định là Việc phân chia toàn bộ tài sản cố định của
doanh nghiệp nhằm phục vụ-yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
eo hình:thái biểu hiện
phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành
2 | inh ; đình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình
thái vật đà cùngg dýtai lân Ÿhược biểu hiện bằng những hình thái hiện vật cụ
thé nhu nha cia, ý móc thiết bị..
Tài sản cố định vơ hình: là những tài sản khơng có hình thái vật chất,
thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản
cố định mà khơng hình thành tài sản cố định hữu hình.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu đầu tư vào
tài sản cố định hữu hình và vơ hình. Từ đó lựa chọn các quyết định đầu tư
hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu tư sao cho phù hợp và có biện pháp quản lý phù
hợp với mỗi loại tài sản cố định. nghiệp được chia thành
b. Phân loại theo công dụng kinh tế
Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh
2 loại:
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ hữu hình và vơ hình
trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh của đưanh nghiệp. Bao
gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy móè thiết bị sản xuất,
phương tiện vận tải; những TSCĐ khơng có hình thái vật:chất khác...
- TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là những 'TSCĐ dùng cho phúc lợi
cơng cộng, khơng mang tính chất sản xuất kinh doanh. Bao gồm: nhà cửa,
phương tiện dùng cho sinh hoạt Văn hóa, thể duc thé thao, nhà ở và các cơng
trình phúc lợi tập thẻ...
Cách phân loại này giúp'cho người quan ly thấy rõ kết cấu TSCĐ và
vai trò, tác dụng của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ và tính tốn
khâu hao chính xác.
c.- Phân loại theo tình hình sử dụng
- Tài sản cố định đang sử dụng là những tài sản cố định của doanh nghiệp
đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc
lợi, sự nghĩ n ninh, quốc phong của doanh nghiệp.
- Tài sảncổ định ở Yh siti dn là aig tài sản cố định cần tiểu:cho hoạt
- Tài sản cố đị Ông cần sử dụng và chờ thanh lý là những tài sản cô định
không cần thiết hay “thông phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, cần được thanh lý, nhựng bán để thu hồi vốn đầu tư đã bỏ ra
ban đầu.
Dựa vào cách phân loại này người quản lý nắm được tổng quát tình
hình sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó để ra các biện
pháp sử dụng tối đa các tài sản cố định hiện có trong doanh nghiệp, giải
phóng nhánh những tài sản có định khơng cần dùng và chờ thành lý để thu hồi
vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp.
d. Phân loại theo mục đích sử dụng
Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp được chia thành
3 loại sau đây: :
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: là những TSCĐ vơ-hình hay TSCD
hữu hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp gồm: quyền sử dụng đất, chỉ phí thành lập doanh nghiệp, vị trí cửa
hàng, nhãn hiệu sản phẩm,... nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị phương
tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, vườn cây lâu năm,
súc vật làm việc và (hoặc) cho sản phẩm, các loại TSCĐ khác chưa liệt kê vào
Š loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật...
- TSCD dùng cho mục đích phúc lợi; sự nghiệp, an ninh, quốc phòng.
- TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ cho nhà ước, cho các doanh nghiệp khác.
Cách phân loại này giúp cho người quan ly thấy được cơ cấu TSCĐ theo mục
đích sử dụng của nó, từ đó có biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng
sao cho có hiệu quá nhất.
e. Phân loại theo quyền-sở hữu
Căn cứ vào quyền sở hữu, tài sản cố định trong doanh nghiệp được chia
thành hail ai 1a tai án cố định tự có và tài sản có định đi thuê.
- TSCĐtự có:
những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của chủ doanh
nghiệp. \©À thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
- TSCD di thu ä những TSCĐ
khác bao gồm: =
+ TSCP thuê hoạt động là những TSCĐ doanh nghiệp thuê về sử dung trong
1 thời gian nhất định theo hợp đồng, khi kết thúc hợp đồng TSCĐ phải được
trả lại bên cho thuê. Đối với loại TSCĐ này, doanh nghiệp khơng tiến hành
trích khấu hao, chỉ phí th TSCĐ được hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh
doanh trong kỳ.
+ TSCD thuê tài chính là những TSCĐ doanh nghiệp th cơng ty tài chính,
nếu hợp đồng th thỏa mãn ít nhất 1 trong 4 điều kiện sau đây:
Khi kết thúc thời hạn cho thuê hợp đồng, bên thuê được quyền sở hữứ tài sản
thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thỏa thuận của 2 bên.
Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua tài sản thuê
theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản tại thời điểm mua lại.
Thời hạn cho thuê tài sản ít nhất phải bằng 60%.thời gian cần thiết để
khấu hao tài sản thuê.
Tông số tiền thuê tài sản ít nhất phải tương đường với giá của tài sản đó
trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng.
Đối với loại TSCĐ này, doanh nghiệp phải fiến hành theo dõi, quản lý,
sử dụng và trích khấu hao như đối với TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp.
Cách phân loại này giúp chó người quản'lý thấy kết cấu TSCĐ thuộc quyền
sở hữu của doanh nghiệp và TSCĐ thuộc sở hữu của người khác mà khai
thác, sử dụng hợp lý TSCĐ/của doanh ñghiệp, nâng cao hiệu quả đồng vốn.
f. Phân loại theo nguồn hình thành
Căn cứ vào/nguồn hình thành có thể chia TSCD trong doanh nghiệp
thành 2 loại:
- TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu
A
iúp người quan lý thấy được TSCĐ của doanh nghiệp
được hình. Sáo, từ đó có biện pháp theo dõi, quản lý và sử
dung TSCD sa ó hiệu quả nhất.
1.1.4. Vai trò của TS
TSCD là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ
thuật của nền kinh tế nói chung, đồng thời là một bộ phận quan trọng nhất và
cơ bản của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.TSCĐ là yếu tố quyết định
đến năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong
nền cơ chế thị trường khi khoa học
kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng
tạo nên sức cạnh tranh đối: với các doanh
nghiệp, doanh nghiệp nào sử dụng
TSCĐ có trình độ khoa học kĩ thuật cao,
cơng nghệ càng hiện đại thì càng có điều kiện thành cơng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh. Vì vậy, vấn đề quản lí và nâng cáo hiệu quả sử đụng TSCĐ
la 1 yêu cầu cần thiêt đối với mọi doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho việc
sử dụng 1 cách day đủ, hợp lí cơng suất TSCĐ.
Trong nhiều doanh nghiệp, nhất là trong cất doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng.TSCĐ có một vị trí vơ cùng quan
trọng.là phương tiện chính giúp doanh nghiệp thực hiện chức năng của mình.
Bởi trong q trình sản xuất của donah nghiệp có-nhiều cơng đoạn bắt buộc
phải có các phương tiện máy móc hay vận tải thâm gia do yêu cầu về độ chính
xác cao, hay do công việc vượt qua khả năng của con người. Đối với những
doanh nghiệp này, TSCĐ là một yếu tố quyết định tới việc tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Dơ đó bắt kỳ có-1 sự biến động nào về quy mơ hay cơ
cấu của TSCĐ cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
1.1.5 Ngun giá tài sản cỗ dink
Là tồn bộ/cac chi phí của doanh nghiệp đã chỉ ra cho tới khi đưa
TSCĐ vào hoạt động bình thường như giá mua thực tế phải trả của TSCĐ (
giá mua ghi trên hóa đơn), các chỉ phí vận chuyển, chạy thử, bốc dỡ, các
Sẽ § 'cố định: là thời gian doanh nghiệp dự tính sử dụng
tài sản cố định Vào hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc xác định theo
số lượng, khối lượng sản phẩm dự kiến sản xuất được từ việc sử dụng tài sản
cố định theo quy định hiện hành, ở điều kiện bình thường, phù hợp với các
thông số kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định và các yếu tố khác có liên quan
đến sự hoạt động của tài sản cố định.
1.1.7 Kết cấu tài sản cô định
Kết cấu TSCĐ là các quan hệ tỉ lệ giữa các nhóm hoặc ếc loại TSCĐ
trong tơng số TSCĐ của doanh nghiệp. Kết cầu TSCĐ của doanh nghiệp khác
nhau tùy thuộc vào tính đặct hù của từng doanh nghiệp như tính chất sản xuất,
đặc điểm sản xuất, quy mơ sản xuất, quy trình sản Xuất. -:
Việc nghiên cứu kết cấu TSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong đánh giá
trình độ sản xuất của doanh nghiệp, trình độ trang thiets bị TSCĐ, đồng thời
xác định trong tâm, trọng điểm quản lí và đầu tư TSCĐ cho phù hợp.
1.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố đỉnh
1.2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng TSCD
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định phản ánh một đồng giá trị tài sản cố
định làm ra thì được bao nhiêu đồng giá trị sản lượng hoặc lợi nhuận.Hiệu
quả sử dụng tài sản cố định được thể hiện qua các chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu
này nêu lên các đặc điểm, tính chất, cơ eấu, trình độ phổ biến, đặc trưng cơ
bản của hiện tượng nghiên cứu.Chỉ tiêu chất lượng này thể hiện dưới hình thái
giá trị về tình hình sir dung/TSCD trong một thời gian nhất định. Trong
SXKD thì chỉ tiêu này là quan hệ so sánh giữa giá trị sản lượng đã tạo ra với
giá trị TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ; hoặc là quan hệ so sánh giữa lợi
nhuận thực hiện với giá trị TSCD bình quân sử dụng trong kỳ. Như vậy hiệu
quả sử as có định có thể được hiểu như sau:
ể \ +tài sản cô định là môi quan hệ giữa kết quả đạt£⁄
Hiệu ả.sử dụng
sản cố định đó ình Ft ta, khai thác sử dụng TSCĐ vào sản xuất và số tài
để đạt kết quả đó. Nó thể hiện lượng giá trị sản phẩm,
hàng hóa lao vụ sản xuất ra trên một đơn vị tài sản cố định tham gia vào sản
xuất hay tài sản cố định cần tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh để đạt
được một lượng giá trị sản phẩm, hàng hóa lao vụ, dịch vụ.
10
Quan niém vé tinh hiéu quả sử dụng tài sản có định phải được hiểu cả trên hai
khía cạnh:
H Với số tài sản cố định hiện có, doanh nghiệp có thể sản xuất thêm một
lượng sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hạ dé tang lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
H Đầu tư thêm tài sản cố định một cách hợp lý nhằm mở rộng đuy mô
sản xuất để tăng doanh thu tiêu thụ với yêu cầu bảo đảm tốc độ tăng lợi nhuận
phải lớn hơn tốc độ tăng TSCĐ.
1.2.2 - Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp
TSCĐ là tư liệu lao động quan trọng để tạo ra sảñ phẩm sản xuất đặc
biệt là trong thời kỳ tiến bộ khoa học kỹ thuật cơng nghệ hiện nay, máy móc
đang dần thay thế cho rất nhiều công việc mà trước đây cần có con người.
điều này cho thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ góp phần đáng kể
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp.
Trước hết nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ góp phần làm tăng
doanh thu cũng đồng thời tăng lợi nhuận. Do nâng cao hiệu quả sử dụng hiệu
quả máy móc thiết bị tức là máy móc thiết bị đã được tận dụng năng lực,
TSCĐ được trang bị hiện đại phù hợp:đúng mục đích đã làm cho số lượng sản
phẩm sản xuất ra nhiều hơn, phong phú: hơn như vậy doanh thu của doanh
nghiệp sẽ tăng theo. Doanh thu tăng lên kết hợp với chỉ phí sản xuất giảm do
tiết kiệm được nguyên, nhién vật liệu và các chỉ phí quản lý khác đã làm cho
lợi nhuận y7 ae mae lên so với trước kia.
sử dụng Reds this ghia la doanh nghiệp đđã làm cho đồng vốn đầu tư
sử dụng có hiệu quả và sẽ tạo cho doanh nghiệp một uy tín tốt để huy động&ih -
vốn. Bên cạnh đó khi hiệu quả sử dụng TSCĐ cao thì nhu cầu vốn cố định sẽ
giảm đi, do đó sẽ cần ít vốn hơn đề đáp ứng nhu cầu kinh doanh nhất định, kế
đó sẽ làm giảm chi phí cho sử dụng nguồn vốn, tăng lợi thế cạnh tranh về chỉ
11
phí. Việc tiết kiệm về vốn nói chung và vốn cố định nói riêng là rất ý nghĩa
trong điều kiện thiếu vốnnhư hiện nay.
TSCD được sử dụng hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và
phát huy vốn tốt nhất (đây là nghĩa vụ của doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của
nhà nước về vốn đã đầu tư, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển,
tăng thu nhập cho người lao động và làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước)
do tận dụng được công suất máy móc, sắp xếp dây chuyền sản Xuất hợp lý
bơn, vấn đề khấu hao TSCĐ, trích lập quỹ khấu hao... được tiến hành đúng
đắn, chính xác.
Ngoài ra việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ-còn tăng sức cạnh
tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Sức cạnh tranh €ửa doanh nghiệp phụ
thuộc vào lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong đó có lợi thé vé chi phí
và tính khác biệt của sản phẩm.
TSCĐ được sử dụng có hiệu quả làm cho.khốt lượng sản phẩm tạo ra tăng
lên, chất lượng sản phẩm cũng tăng dỏ máy móc thiết bị có cơng nghệ hiện đại,
sản phẩm nhiều chủng loại đã dạng; phong-phú đồng thời chỉ phí của doanh
nghiệp cũng giảm và như vậy tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ có ý nghĩa quan trọng
khơng những giúp cho doanh nghiệp tăng được lợi nhuận (là mục tiêu hàng
đầu của doanh nghiệp) mà cịn:giúp doanh nghiệp bảo tồn và phát triển vốn
cố định, tăng sức mạnh tài chính, giúp doanh nghiệp đổi mới, trang bị thêm
nhiều TSCĐ hiện đại hơn phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tăng sức cạnh tranh
dị: quả sử dụng TSCĐ là một nội dung quan trọng
trong hoạt độn; fah đoanh nghiệp. Thông qua việc kiểm tra tài chính
doanh nghiệp có được ‘thing căn cứ xác dang dé dua ra cdc quyét dinh về mặt
tài chính như điều chỉnh quy mô và cơ câu vốn đầu tư, đầu tư mới hay hiện
đại hoá TSCĐ, về các biện pháp khai thác năng lực sản xuất của TSCĐ hiện
12