Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

đặc điểm trẻ mắc covid 19 có bệnh nền thần kinh nhập khoa covid 19 bệnh viện nhi đồng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 127 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

<b>ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

<b>ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS.BS. PHÙNG NGUYỄN THẾ NGUYÊN</b>

<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú “Đặc điểm trẻ mắcCOVID-19 có bệnh nền thần kinh nhập khoa COVID-19 bệnh viện Nhi Đồng1” là nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luậnvăn là trung thực, chính xác, khách quan và chưa từng được cơng bố trong mộtnghiên cứu khoa học nào khác.

Tác giả luận văn

Trần Quốc Khánh<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 3</b>

<b>CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 4</b>

1.1. Chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em ... 4

1.2. Gánh nặng bệnh tật COVID-19 ở trẻ em ... 13

1.3. Một số bệnh nền thần kinh ở trẻ em ... 15

1.4. Tác động của bệnh nền thần kinh lên COVID-19 ở trẻ em ... 20

<b>CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 24</b>

2.1. Thiết kế nghiên cứu ... 24

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ... 24

2.3. Đối tượng nghiên cứu ... 24

2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu ... 25

2.5. Biến số nghiên cứu... 25

2.6. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu ... 37

2.7. Phương pháp phân tích số liệu ... 38

2.8. Các biện pháp kiểm soát sai lệch ... 40

2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ... 41

<b>CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 42</b>

3.1. Đặc điểm bệnh nền, dịch tễ và dinh dưỡng ... 43

3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ nặng và biến chứng nặng ... 48

<small> .</small>

<small> </small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.3. Đặc điểm các biện pháp điều trị và kết quả điều trị COVID-19 ... 52

3.4. So sánh một số yếu tố liên quan giữa nhóm COVID-19 nhẹ – trung bình vànhóm nặng – nguy kịch ... 55

3.5. Tỉ lệ tử vong và một số đặc điểm các trẻ tử vong ... 61

<b>CHƯƠNG 4.BÀN LUẬN ... 64</b>

4.1. Đặc điểm bệnh nền, dịch tễ và dinh dưỡng ... 64

4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ nặng và biến chứng nặng ... 68

4.3. Đặc điểm các biện pháp điều trị và kết quả điều trị COVID-19 ... 74

4.4. So sánh một số yếu tố liên quan giữa nhóm COVID-19 nhẹ – trung bình vànhóm nặng – nguy kịch ... 77

4.5. Tỉ lệ tử vong và một số đặc điểm các trẻ tử vong ... 84

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTiếng Việt</b>

Chiều caoChiều dài

Đơng máu tồn bộKhoảng tin cậy

Thừa cân béo phìThành phố

<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>BẢNG THUẬT NGỮ ANH VIỆT</b>

<b>Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt</b>

converting enzyme

Men chuyển đổi angiotensin

ADHD Attention deficithyperactivity disorder

Rối loạn tăng động giảm chú ý

AKI Acute kidney injury Tổn thương thận cấpALT Alanine aminotransferase

AST Aspartate aminotransferaseAPTT Activated partial

Hội chứng nguy kịch hô hấp cấp

BMI Body mass index Chỉ số khối cơ thểCDC Centers for Disease Control

DSM-V Diagnostic and statisticalmanual of mental

disorders, fifth edition

Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rốiloạn tâm thần của hội tâm thần HoaKỳ, lược dịch lần 5

ECMO Extracorporeal membraneoxygenation

Trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể

FiO2 Fractional inspired oxygen Nồng độ oxy khí hít vàoGFR Glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận

HFNC High flow nasal cannula Thở oxy dòng cao qua cannula mũiICD-10 International classification of

Phân loại quốc tế về bệnh tật

ICU Intensive care unit Khoa hồi sức tích cựcIgA Immunoglobulin A

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt</b>

IgG Immunoglobulin GIgM Immunoglobulin MIL Interleukin

INR International normalized ratioMELAS Mitochondrial

encephalomyopathy,lactic acidosis andstroke-like episodes

Bệnh não cơ ty thể, nhiễm acidlactic và giả tai biến mạch máunão từng thời kỳ

NCPAP Nasal continuous positiveairway pressure

Thở áp lực dương liên tục qua mũi

NIV Non invasive ventilation Thở máy không xâm lấnOI Oxygenation index Chỉ số oxygen hóaOSI Oxygen saturation

Chỉ số oxygen hóa dựa vào độ bãohòa oxy

PaO2 Arterial partialpressure of oxygen

Áp lực riêng phần của oxy trongmáu động mạch

<b>PT Prothrombin time </b> Thời gian prothrombin

<b>RT-PCR </b> Reverse transcriptionpolymerase chainreaction

Phản ứng khuếch đại chuỗipolymerase phiên mã ngược

SARS-Severe acute respiratorysyndrome corona virus 2

Hội chứng suy hơ hấp cấp tính nặngdo vi rút corona 2

SD Standard deviation Độ lệch chuẩnSpO2 Saturation of

Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc

WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

Bảng 1.1. Chẩn đoán hội chứng nguy kịch hô hấp cấp ở trẻ em... 8

Bảng 1.2. Phân chia giai đoạn tổn thương thận cấp theo pRIFLE... 9

Bảng 1.3. Phân mức độ nặng COVID-19 ở trẻ em theo Bộ Y tế ... 10

Bảng 1.4. Điều trị theo phân mức độ nặng COVID-19 ở trẻ em của Bộ Y tế ... 12

Bảng 2.1. Liệt kê các biến số ... 25

Bảng 2.2. Giá trị các chỉ số bạch cầu máu bình thường theo tuổi ... 32

Bảng 2.3. Giảm huyết áp tâm thu theo tuổi ở trẻ em ... 35

Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nền thần kinh ... 43

Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh nền khác ngoài bệnh nền thần kinh ... 45

Bảng 3.3. Đặc điểm dịch tễ COVID-19 ... 47

Bảng 3.4. Đặc điểm lâm sàng COVID-19 ... 48

Bảng 3.5. Đặc điểm tổng phân tích tế bào máu ... 49

Bảng 3.6. Đặc điểm sinh hóa máu và đơng máu tồn bộ ... 50

Bảng 3.7. Tổn thương trên X-quang ngực thẳng ... 51

Bảng 3.8. Biến chứng nặng COVID-19 ... 52

Bảng 3.9. Kết quả điều trị COVID-19... 54

Bảng 3.10. Đặc điểm dịch tễ và dinh dưỡng giữa nhóm nhẹ – trung bình và nhómnặng – nguy kịch ... 55

Bảng 3.11. Đặc điểm bệnh nền nhóm nhẹ – trung bình và nhóm nặng – nguy kịch 57Bảng 3.12. Đặc điểm một số triệu chứng lâm sàng giữa nhóm nhẹ – trung bình vànhóm nặng – nguy kịch ... 58

Bảng 3.13. Đặc điểm một số cận lâm sàng giữa nhóm nhẹ – trung bình và nhómnặng – nguy kịch ... 59

Bảng 3.14. Đặc điểm một số biện pháp và kết quả điều trị giữ nhóm nhẹ – trungbình và nhóm nặng – nguy kịch ... 60

Bảng 3.15. Một số đặc điểm trẻ có bệnh nền thần kinh tử vong vì COVID-19 ... 61

Bảng 3.16. Đặc điểm bệnh nền và nguyên nhân tử vong ... 63

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ</b>

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu ... 38

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ phân tích số liệu ... 40

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tiến hành nghiên cứu ... 42

<b>DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒSTT Tên biểu đồ Trang</b>Biểu đồ 3.1. Số lượng bệnh nền của trẻ... 46

Biểu đồ 3.2. Đặc điểm dinh dưỡng của trẻ ... 48

Biểu đồ 3.3. Mức độ nặng COVID-19 ... 52

Biểu đồ 3.4. Đặc điểm biện pháp hỗ trợ hô hấp ... 53

Biểu đồ 3.5. Các thuốc sử dụng trong điều trị COVID-19 ... 53

Biểu đồ 3.6. Phân bố mức độ nặng COVID-19 theo nhóm tuổi ... 56

Biểu đồ 3.7. Đặc điểm bệnh nền thần kinh theo nhóm ... 56

<small> .</small>

<small> </small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do chủng vi rút corona mới (coronavirusdisease 2019, COVID-19) lần đầu tiên được phát hiện tại Vũ Hán, Trung Quốc vàocuối tháng 12/2019, sau đó lan rộng ra toàn thế giới.<small>1</small> Tổ chức Y tế Thế giới (WorldHealth Organization, WHO) đã tuyên bố COVID-19 là đại dịch vào ngày11/03/2020.<small>2</small> Ngày 05/05/2023, WHO đã chính thức cơng bố dịch COVID-19 khơngcịn là tình trạng y tế cơng cộng khẩn cấp gây quan ngại tồn cầu, song chính WHOcũng vẫn cho rằng quyết định này khơng có nghĩa là nguy hiểm đã qua, dịch bệnh đãchấm dứt hoàn tồn, bởi số ca mắc và tử vong vẫn cịn cao, đặc biệt là ở trẻ em.<small>3</small> Từtháng 1/2020 đến tháng 9/2023, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF, UnitedNations International Children's Emergency Fund) báo cáo có 75 triệu trẻ em mắcCOVID-19 tại 105 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm 21% tổng số ca mắc, trong đó cóhơn 17.400 trẻ tử vong, chiếm 0,4% tổng số ca tử vong do COVID-19.<small>4</small>

Hiện tại, mức độ bao phủ vaccin COVID-19 ở trẻ em trên toàn cầu hiện đangở mức cao, nhưng vẫn cần cảnh giác với dịch bệnh, đặc biệt là ở nhóm trẻ có bệnhnền.<small>5</small> Tỉ lệ trẻ mắc COVID-19 có bệnh nền dao động trong khoảng 3,3% – 43,2%, dođịnh nghĩa về bệnh nền không đồng nhất giữa các nghiên cứu.<small>2,5–7</small> Các bệnh nền đikèm phổ biến ở trẻ mắc COVID-19 là bệnh lý thần kinh, huyết học, ung thư, hen phếquản và béo phì.<small>6–11</small> Trong đó trẻ có bệnh nền thần kinh có nguy cơ mắc COVID-19nặng và nguy kịch cao hơn nhóm trẻ khác.<small>12</small> Đặc biệt, trẻ động kinh mắc COVID-19có nguy cơ thở máy xâm lấn và tử vong cao hơn nhóm trẻ cịn lại.<small>9</small>

Ở Việt Nam, hiện tại chưa có nghiên cứu nào mơ tả các đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng, mức độ nặng, đặc điểm điều trị và tỉ lệ tử vong ở trẻ mắc COVID-19 có bệnh nền thần kinh. Tại khu vực phía nam, bệnh viện Nhi Đồng 1 là một trongnhững bệnh viện nhi khoa lớn nhất, tiếp nhận và điều trị đa số các trẻ mắc COVID-19 trong giai đoạn dịch bệnh còn diễn biến phức tạp. Khoa COVID-19 bệnh việnNhi Đồng 1 từ tháng 7/2021 đã tiếp nhận điều trị các trường hợp nhiễm, nghi nhiễmCOVID-19, cứu sống nhiều trẻ mắc COVID-19 nặng – nguy kịch, có bệnh nền, cóyếu tố nguy cơ cao, đặc biệt là các trẻ có bệnh nền thần kinh.

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Vì vậy chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu “Đặc điểm trẻ mắc 19 có bệnh nền thần kinh nhập khoa COVID-19 bệnh viện Nhi Đồng 1” nhằm</b>

COVID-rút ra các nhận xét về đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ nặng, cácbiện pháp và kết quả điều trị của trẻ mắc COVID-19 có bệnh nền thần kinh. Từ đóchúng tơi tìm ra những đặc điểm khác biệt khi so sánh nhóm mắc COVID-19 nhẹ– trung bình và nhóm mắc COVID-19 nặng – nguy kịch, xác định tỉ lệ tử vong vàmô tả đặc điểm của các trẻ tử vong vì COVID-19 có bệnh nền thần kinh. Nghiêncứu góp phần cải thiện khả năng tiên lượng, điều trị và giảm tỉ lệ tử vong doCOVID-19 ở nhóm trẻ có bệnh nền thần kinh.

<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU</b>

Trên đối tượng nghiên cứu là trẻ mắc COVID-19 có bệnh nền thần kinh nhậpkhoa COVID-19 bệnh viện Nhi Đồng 1 từ ngày 01/07/2021 đến ngày 01/07/2022,chúng tôi đề ra các mục tiêu cụ thể như sau:

<b>1. Xác định tỉ lệ hay trung bình (trung vị) các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận</b>

lâm sàng, mức độ nặng, các biện pháp và kết quả điều trị COVID-19.

<b>2. So sánh các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, các biện pháp và kết</b>

quả điều trị giữa nhóm mắc COVID-19 nhẹ – trung bình và nhóm mắcCOVID-19 nặng – nguy kịch.

<b>3. Xác định tỉ lệ tử vong và mô tả các đặc điểm của trẻ tử vong vì COVID-19</b>

có bệnh nền thần kinh.

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

<b>1.1. Chẩn đoán và điều trị COVID-19 ở trẻ em</b>

<b>1.1.1. Chẩn đoán một trường hợp mắc, nghi mắc COVID-19 ở trẻ em</b>

Theo Bộ Y tế, trẻ được xếp vào trường hợp nghi ngờ bệnh COVID-19 khi cókết quả xét nghiệm nhanh kháng ngun dương tính với SARS-CoV-2 nhưng khơngcó đủ biểu hiện lâm sàng của COVID-19. Tình huống thứ hai là khi trẻ có ít nhất 3trong số các biểu hiện lâm sàng của COVID-19 (sốt; ho; đau người, mệt mỏi, ớn lạnh;đau đầu; đau họng; chảy nước mũi, nghẹt mũi; giảm hoặc mất khứu giác; giảm hoặcmất vị giác; buồn nơn; tiêu chảy; khó thở) hoặc biểu hiện viêm đường hơ hấp cấptính, viêm phổi nghi do vi rút và có tiếp xúc gần với bệnh nhân COVID-19.<small>1</small>

Trẻ được xếp vào trường hợp xác định bệnh COVID-19 khi trẻ có kết quả xétnghiệm dương tính với SARS-CoV-2 bằng phương pháp phản ứng khuếch đại chuỗipolymerase phiên mã ngược (reverse transcription polymerase chain reaction, RT-PCR), hoặc trẻ có triệu chứng lâm sàng và có kết quả xét nghiệm nhanh kháng ngundương tính với SARS-CoV-2.<small>1</small>

<b>1.1.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng COVID-19 ở trẻ em</b>

Trẻ nhiễm SARS-CoV-2 biểu hiện lâm sàng đa dạng, hầu hết có triệu chứngnhẹ hoặc khơng có triệu chứng.<small>1</small> Bệnh cảnh của COVID-19 thường bắt đầu bằng cáctriệu chứng của viêm đường hô hấp trên bao gồm sốt, đau họng, ho, chảy nước mũitrong những ngày đầu, sau đó là biểu hiện của đường hô hấp dưới.<small>13</small> Việc thiếu tínhđặc hiệu cũng như tỉ lệ các ca nhiễm COVID-19 khơng có triệu chứng cao khiến việcsàng lọc nhiễm SARS-CoV-2 dựa trên triệu chứng ở trẻ em trở nên khó khăn.<small>13</small>

Trẻ có thể khởi phát một hay nhiều triệu chứng như sốt, mệt mỏi, đau đầu, hokhan, đau họng, nghẹt mũi, mất vị giác, mất khứu giác, nơn ói, tiêu chảy. Tỉ lệ xuấthiện các triệu chứng trên khác nhau, với sốt luôn chiếm tỉ lệ cao nhất, từ 60% – 64%.<small>1</small>Một tổng quan hệ thống của Schultz và cộng sự<small>14</small> (2023) cho thấy sốt là triệu chứngnổi bật chiếm 95%, sau đó là triệu chứng hô hấp (52%) và triệu chứng tiêu hoá(61,5%). Kết quả nghiên cứu của Saleh và cộng sự<small>15</small> (2021) cho thấy khơng có sự<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

khác biệt về tỉ lệ sốt giữa nhóm trẻ điều trị thơng thường và nhóm trẻ điều trị trongkhoa hồi sức tích cực (intensive care unit, ICU), tuy nhiên triệu chứng hô hấp ở nhómnhập ICU (nặng – nguy kịch) lại cao hơn đáng kể.

Về triệu chứng mất vị giác, Hannum và cộng sự<small>16</small> (2021) đã ghi nhận tính đặchiệu của triệu chứng này trong chẩn đoán nhiễm COVID-19; tuy nhiên, tỉ lệ xuất hiệntriệu chứng này rất thấp ở trẻ em.

<b>1.1.3. Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng COVID-19 ở trẻ em</b>

Trẻ mắc COVID-19 được xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu, đơng máutồn bộ (ĐMTB) và các chỉ số viêm như protein C phản ứng (C-reactive protein,CRP), ferritin.<small>1</small> Temel và cộng sự<small>17</small> (2021) đã ghi nhận khi so sánh kết quả bạch cầucủa trẻ mắc COVID-19 với kết quả thu được trên những trẻ nhiễm cúm A/B thì sốlượng bạch cầu của nhóm nhiễm cúm A/B cao hơn nhóm nhiễm COVID-19, dù rằngchưa ghi nhận ý nghĩa thống kê (p > 0,05); các tác giả cho rằng biểu hiện gia tăngbạch cầu máu sẽ gợi ý khả năng nhiễm cúm nhiều hơn là nhiễm COVID-19. Cácnghiên cứu khác cũng đạt được kết quả tương đồng với kết quả nghiên cứu của Temelvà cộng sự,<small>15,18–20</small> cho rằng số lượng bạch cầu bình thường trong phần lớn các trườnghợp nhiễm COVID-19. Điều này một lần nữa khẳng định rằng rất khó phân biệt viêmphổi do vi khuẩn và vi rút nói chung hay COVID-19 nói riêng bằng kết quả công thứcbạch cầu. Số lượng tiểu cầu của trẻ nhiễm COVID-19 mức độ nhẹ – trung bình trongnghiên cứu của Guner và cộng sự<small>21</small> (2021) là 283,6  77,4 k/mm<small>3</small>. Các tác giả cũngghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm trẻ được chẩn đoán “xácđịnh” và chẩn đoán “nghi ngờ”. Tình trạng này được lý giải do sự gia tăng hoạt độngđông máu của bệnh nhân, dẫn tới giảm số lượng tiểu cầu do tiêu thụ; thêm vào đó,nhiễm vi rút cũng được cho là có thể ức chế hoạt động của nguyên mẫu tiểu cầu, dùchưa có đủ bằng chứng mạnh.<small>21</small>

Biểu hiện viêm cũng được ghi nhận liên quan đến mức độ nặng của bệnh tronghầu hết các nghiên cứu. Tình trạng tăng CRP và ferritin chiếm tỉ lệ cao có ý nghĩathống kê ở nhóm trẻ nhiễm COVID-19 ở nhóm nặng – nguy kịch.<small>18,19,22,23</small> Có thể tìnhtrạng viêm quá mức này khiến tình trạng bệnh diễn tiến nặng, gây tổn thương đa cơ<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

quan trong đó có gan. Giả thuyết này được đặt ra thông qua việc đánh giá nồng độferritin và hoạt động chức năng gan khi tất cả thơng số của nhóm trẻ mắc COVID-19nặng – nguy kịch đều cao hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhẹ – trung bình (p <0,05). Tỉ lệ tăng men gan ở trẻ nhiễm COVID-19 khoảng 29%, tập trung ở nhóm cáctrẻ dưới 3 tuổi.<small>24</small> Rối loạn chức năng gan thận trong hầu hết các nghiên cứu đều tươngđối ít gặp và chưa được báo cáo như là một yếu tố tiên lượng nặng ở trẻ em.<small>15,18–20</small>

Trong diễn tiến bệnh COVID-19, hiện tượng được quan tâm nhiều nhất chínhlà hoạt động đơng máu. De Vries và cộng sự<small>25</small> (2023) đã báo cáo nồng độ fibrinogentăng ở bệnh nhân mắc COVID-19 mức độ nặng. Trong các mơ hình được xây dựngnhằm tiên đoán kết cục của bệnh nhân nhiễm COVID-19, fibrinogen luôn được báocáo là một biến số có ý nghĩa dưới dạng tỉ số fibrinogen/albumin hoặc D-dimer/fibrinogen.<small>26–30</small> Hoạt động của fibrinogen gia tăng dưới tác động của cáccytokine và chemokine.<small>31</small> Trạng thái viêm kích thích gia tăng hoạt động củainterleukin-6 dẫn đến tăng nồng độ fibrinogen huyết thanh.<sup>32</sup> Một trong những hậuquả nghiêm trọng là thuyên tắc phổi. Parzy và cộng sự<small>33</small> (2020) đã nhận thấy sự giatăng của thời gian thromboplastin hoạt hóa một phần (activated partial thromboplastintime, aPTT) ở nhóm nhiễm COVID-19 so với cúm và gia tăng nguy cơ thuyên tắcphổi. Nhiều nghiên cứu cũng đã ghi nhận nguy cơ thuyên tắc phổi gia tăng liên quanđến sự thay đổi nồng độ D-dimer hay aPTT.<small>34,35</small> Các nghiên cứu khác cũng chỉ ra cácyếu tố liên quan độc lập với mức độ nặng của COVID-19 bao gồm tăng D-dimer,tăng CRP > 80 mg/L, tăng IL-6, tăng IL-10 và trẻ > 10 tuổi.<small>36,37</small>

Hình ảnh học như X-quang, siêu âm, chụp cắt lớp vi tính được dùng để đánhgiá tổn thương do COVID-19. Các tổn thương thấy được trên X-quang ngực của trẻem mắc COVID-19 nhìn chung ít gặp và ít nghiêm trọng hơn so với người lớn.<small>38</small> Đặcđiểm tổn thương phổi điển hình của viêm phổi do vi rút ở trẻ em là các tổn thươngtăng đậm độ quanh rốn phổi và lan tỏa hai bên được báo cáo ở nhiều nghiên cứu vềCOVID-19 ở trẻ em.<small>38</small> Các nghiên cứu khác về tổn thương phổi do COVID-19 chocác kết quả không đồng nhất. Simsek và cộng sự<small>39</small> (2021) đã báo cáo gần 50% trẻnhiễm COVID-19 có bất thường hình ảnh học X-quang ngực; trong đó, thâm nhiễm<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

dạng nốt là biểu hiện thường gặp nhất và có giá trị chẩn đốn COVID-19. Theo BộY tế, khảo sát X-quang ngực ở trẻ mắc COVID-19 cho thấy có tổn thương mơ kẽdạng kính mờ thường ở hai đáy phổi, khi nặng có hình ảnh tổn thương phế nang vàmô kẽ lan tỏa hai phế trường.<small>1</small> Tổn thương phổi trên X-quang là một trong những tiêuchuẩn chẩn đoán mức độ nặng của COVID-19.<small>40</small> Sedighi và cộng sự<small>18</small> (2022) ghinhận tỉ lệ bệnh nhân COVID-19 mức độ nặng – nguy kịch có tổn thương mơ kẽ, đơngđặc phổi cao hơn có ý nghĩa so với nhóm mức độ nhẹ – trung bình (p < 0,05).

<b>1.1.4. Các biến chứng nặng của COVID-19 ở trẻ em</b>

Trong quá trình diễn tiến của bệnh, hầu hết trẻ chỉ bị viêm đường hô hấp trênhoặc viêm phổi và thường tự hồi phục sau khoảng 1 – 2 tuần. Khoảng 2% trẻ có diễntiến nặng, thường vào ngày 5 – ngày 8 của bệnh. Trong đó 0,7% các trẻ cần điều trịtại ICU với các biến chứng nặng như nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, hội chứngnguy kịch hô hấp cấp (acute respiratory distress syndrome, ARDS).<small>1</small> Các biến chứngnặng khác của COVID-19 ở trẻ em bao gồm tổn thương gan cấp và tổn thương thậncấp (acute kidney injury, AKI).<small>1</small>

Chẩn đốn trẻ có nhiễm khuẩn huyết khi lâm sàng nghi ngờ hoặc khẳng địnhdo nhiễm khuẩn và có ít nhất 2 trong 4 tiêu chuẩn của hội chứng đáp ứng viêm tồnthân; trong đó, phải có tăng hoặc hạ thân nhiệt hoặc có số lượng bạch cầu tăng hoặcgiảm theo tuổi.<small>41</small>

<b>Chẩn đoán trẻ sốc nhiễm khuẩn là nhiễm khuẩn huyết và rối loạn chức năng</b>

tim mạch. Sốc nhiễm khuẩn trên lâm sàng bao gồm giảm huyết áp (HA) theo tuổi,cần thuốc vận mạch và dấu hiệu giảm tưới máu. Giảm HA khi HA tâm thu < báchphân vị thứ 5 (5<small>th</small> percentile) theo tuổi. Dấu hiệu giảm tưới máu bao gồm rối loạn trigiác (nhẹ kích thích, nặng lơ mơ, mê), tay chân lạnh, nổi bông, phục hồi da kéo dài ≥3 giây, thở nhanh sâu do toan tăng acid lactic, thể tích nước tiểu giảm < 1 ml/kg/giờ,vơ niệu.<small>41</small>

<b>Chẩn đoán ARDS dựa theo hướng dẫn quốc tế lần thứ hai về quản lý ARDS ở</b>

trẻ em năm 2023, bao gồm các tiêu chuẩn thời gian khởi phát, nguồn gốc phù phổi,X-quang ngực, oxy hóa máu, đối tượng bệnh nhân đặc điệt được nêu trong bảng 1.1.<small>42 .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bảng 1.1. Chẩn đốn hội chứng nguy kịch hơ hấp cấp ở trẻ em“Nguồn: Yehya N, Smith L, Thomas NJ, et al, 2023”<small>42</small>Tuổi Loại trừ bệnh lý phổi liên quan đến giai đoạn chu sinhThời gian

khởi phát

Trong vòng 7 ngày kể từ khi khởi phát tổn thương trên lâm sàng

Nguồn gốcphù phổi

Tổn thương lan tỏa hai phổi nhưng không phải do suy chức năng thấttrái hoặc quá tải dịch

Hình ảnh đám mờ một bên hay hai bên phù hợp với tổn thương nhumơ phổi cấp tính, khơng phải do xẹp phổi hoặc tràn dịch màng phổiOxy hóa

Thơng khí xâm lấn: OI ≥ 4 hoặc OSI ≥ 5

Thơng khí khơng xâm lấn: PaO2/FiO2 ≤ 300 hoặc SpO2/FiO2 ≤ 250Đánh giá mức độ nghiêm trọng của pARDS sau ≥ 4 giờ có chẩnđốn ban đầu pARDS

Thơng khíxâm lấn

Thơng khíkhơng xâm lấn

Nhẹ – trung bình khiOI < 16 hoặc OSI < 12

Nhẹ – trung bình khiPaO2/FiO2> 100 hoặcSpO2/FiO2 > 150

Nặng khi OI ≥ 16hoặc OSI ≥ 12

Nặng khi

PaO2/FiO2 ≤ 100 hoặcSpO2/FiO2 ≤ 150Bệnh nhân đặc biệt

Bệnh timbẩm sinh tím

Tiêu chuẩn về tuổi, thời gian khởi phát, phù phổi và hình ảnh phổicó đặc điểm sự oxy hóa máu diễn tiến xấu cấp tính mà khơng phảido bệnh lý tim mạch

Bệnh phổimạn

Tiêu chuẩn về tuổi, thời gian khởi phát, phù phổi và hình ảnh phổixuất hiện tổn thương mới và giảm oxy máu xấu hơn so với ban đầuGhi chú: OI (oxygenation index, chỉ số oxygen hóa), OSI (oxygen saturation index,chỉ số oxygen hóa dựa vào độ bão hòa oxy), PaO2 (arterial partial pressure of oxygen,áp lực riêng phần của oxy trong máu động mạch), SpO2 (saturation of peripheral<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

oxygen, độ bão hòa oxy trong máu mao mạch ngoại biên) và FiO2 (fractional inspiredoxygen, nồng độ oxy khí hít vào).

AKI là hội chứng lâm sàng đặc trưng bằng giảm cấp tính độ lọc cầu thận(glomerular filtration rate, GFR) kèm giảm hoặc không giảm thể tích nước tiểu, đượcphân chia giai đoạn theo pRIFLE<small>1</small>, được nêu trong bảng 1.2.

Bảng 1.2. Phân chia giai đoạn tổn thương thận cấp theo pRIFLE“Nguồn: Bộ Y tế, 2023”<small>1</small>

Mức độ Creatinin máu hoặc GFR Lượng bài niệuR

Creatinin tăng ≥ 1,5 lần hoặcGFR giảm ≥ 25% so với giá trị cơ sở

< 0,5 ml/kg/giờtrong 8 giờI

Creatinin tăng ≥ 2 lần hoặcGFR giảm ≥ 50% so với giá trị cơ sở

< 0,5 ml/kg/giờtrong 16 giờ

Creatinin tăng ≥ 3 lần hoặcGFR giảm ≥ 75% so với giá trị cơ sở,hoặc creatinin máu ≥ 4 mg/dL với tốc độ

tăng creatinin tối thiểu ≥ 0,5 mg/dL

< 0,3 ml/kg/giờtrong 24 giờ hoặc vô

niệu trong 12 giờ

(Loss) <sup>Mất hoàn toàn chức năng thận > 4 tuần</sup>E

(End stage) <sup>Mất hoàn toàn chức năng thận > 3 tháng</sup>

Tổn thương gan cấp (acute liver injury) là tăng men gan và rối loạn đông máumà không kèm theo bệnh não gan. Trong đó alanine aminotransferase (ALT) > 2 – 3lần so với bình thường và international normalized ratio (INR)  2 hoặc thời gianprothrombin (prothrombin time, PT)  20 giây.<small>43</small>

<b>1.1.5. Phân mức độ trên lâm sàng trẻ mắc COVID-19</b>

Trẻ mắc COVID-19 được phân thành 5 mức độ lâm sàng, bao gồm nhiễmCOVID-19 khơng có triệu chứng, mắc COVID-19 mức độ nhẹ, trung bình, nặng và mứcđộ nguy kịch.<small>1</small> Khi so sánh với người lớn, trẻ em có tỉ lệ mắc COVID-19 nặng – nguy<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

kịch thấp hơn.<small>44</small> Các nghiên cứu trước đó đều báo cáo hầu hết các trường hợp trẻ emđều mắc COVID-19 mức độ nhẹ – trung bình.<small>36,45,46</small> Tỉ lệ mắc bệnh nặng hoặc nguykịch ở trẻ em ước tính dưới 3%, và sẽ cao hơn nếu trẻ có mắc bệnh nền thần kinh.<small>47,48</small>Koyyada và cộng sự<small>49</small> (2022) đã kết luận là sự hiện diện của bệnh nền sẽ làm gia tăngnguy cơ tử vong, bệnh diễn tiến nặng và gây ra kết cục lâm sàng xấu ở trẻ mắcCOVID-19. Phân mức độ nặng COVID-19 theo Bộ Y tế,<sup>1</sup> được nêu trong bảng 1.3.

Bảng 1.3. Phân mức độ nặng COVID-19 ở trẻ em theo Bộ Y tế“Nguồn: Bộ Y tế, 2023”<small>1</small>

<b>Dấu hiệu</b>

Nhịp thởbình thườngtheo tuổiSpO2

 96% khithở khí trời

Viêm phổi: thởnhanh theo tuổi-SpO2: 94-95%khi thở khí trời-Trẻ tỉnh, bú, ănuống được-X-quang ngựctổn thương mơkẽ, kính mờ

Viêm phổi nặng-SpO2 90-93%khi thở khí trời-Trẻ bú mệt, ănuống kém-X-quang ngựctổn thương 50%

Khi có một trongcác dấu hiệu sau:-SpO2 < 90% khithở khí trời

-Tím tái-Sốc

-Suy đa cơ quan-Bão cytokine

<b>1.1.6. Điều trị theo phân độ trẻ mắc COVID-19</b>

Điều trị trẻ mắc COVID-19 vẫn chưa thống nhất, đa phần dựa trên các hướngdẫn của người lớn và hướng dẫn nước ngồi. Hiện nay chưa có thuốc đặc hiệu nênchủ yếu là điều trị hỗ trợ, trong đó có hỗ trợ hô hấp. Thở oxy qua cannula được chỉđịnh khi trẻ thở nhanh hoặc SpO2 < 94%, chuyển sang thở oxy qua mặt nạ thôngthường (FiO2 40 – 60%) hoặc thở oxy qua mặt nạ có túi dự trữ khơng thở lại (FiO260 – 100%) nếu không đáp ứng. Hỗ trợ hô hấp với thở không xâm lấn được chỉ địnhkhi trẻ thất bại với các biện pháp trên. Có thể chọn 1 trong 3 phương pháp bao gồmthở áp lực dương liên tục qua mũi (nasal continuous positive airway pressure,<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

NCPAP), thở oxy dòng cao qua cannula mũi (high flow nasal cannula, HFNC), hoặcthở máy không xâm lấn (non invasive ventilation, NIV). Chỉ định đặt nội khí quảnthở máy xâm lấn khi trẻ thất bại với hỗ trợ hô hấp không xâm lấn hoặc trẻ có cơnngưng thở, sốc, huyết động không ổn định, hôn mê với điểm Glasgow < 8 điểm.<small>1</small>

Các hướng dẫn điều trị trên thế giới đều đưa corticosteroids vào danh sách chỉđịnh ở nhóm bệnh nhân nhiễm COVID-19 mức độ nặng – nguy kịch vì khả năng giảmđáp ứng viêm của nhóm thuốc này. Một nghiên cứu phân tích gộp của Morsali vàcộng sự<small>50</small> (2023) đã báo cáo hiệu quả giảm tử vong đến 65% khi phối hợpmethylprednisolone với chăm sóc thơng thường ở đối tượng bệnh nhân mắc COVID-19 có kèm viêm phổi hoặc suy hô hấp cấp. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu hồi cứukhác của Zamarrón và cộng sự<small>51</small> (2023), thời gian nằm viện của bệnh nhân nhiễmCOVID-19 sẽ rút ngắn đáng kể khi sử dụng dexamethasone và khơng có ý nghĩa trênnhững trường hợp sử dụng methylprednisolone hay prednisone. Các tác giả cũng chorằng tình trạng giảm xuống của bạch cầu máu có thể tiên lượng được đáp ứng điều trịcorticosteroids.<small>51</small> Bên cạnh đó, ở bệnh nhân nhiễm COVID-19, cơ chế tăng đông máulà một trong những đặc điểm được mô tả nhiều qua các nghiên cứu,<small>25,31,52–55</small> làm cơsở để sử dụng thuốc kháng đông trong phác đồ điều trị. Tuy nhiên, các bằng chứnghiện tại vẫn chưa đủ mạnh để khuyến cáo việc sử dụng thuốc kháng đông trong điềutrị nhiễm COVID-19.<small>56,57</small> Việc sử dụng vẫn chỉ nên được áp dụng trên những trẻ cóbiểu hiện gia tăng chỉ dấu ĐMTB.

Remdesivir đã được đưa vào sử dụng trong đại dịch dựa vào kết quả nghiêncứu của Beigel và cộng sự<small>58</small> (2020) khi thời gian điều trị của nhóm có remdesivirgiảm ngắn hơn 5 ngày so với nhóm chứng. Hiệu quả của thuốc này phát huy tốt nhấtkhi sử dụng trong vòng 24 giờ sau khi khởi phát triệu chứng, dù cho tình trạng nhiễmCOVID-19 nằm ở mức độ nào đi chăng nữa.<small>59</small> Tuy nhiên, Coelho và cộng sự<small>60</small> (2023)đã ghi nhận khi phối hợp remdesivir và corticosteroids không làm giảm nguy cơ tửvong mà còn kéo dài thời gian nằm viện của bệnh nhân. Trên trẻ em nhiễm COVID-19, hiệu quả của remdesivir vẫn chưa được kết luận rõ ràng khi kết quả của Shoji vàcộng sự<small>61</small> (2023) cho thấy remdesivir giúp đạt mục tiêu hạ sốt vào ngày thứ tư của<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Bảng 1.4. Điều trị theo phân mức độ nặng COVID-19 ở trẻ em của Bộ Y tế“Nguồn: Bộ Y tế, 2023”<small>1</small>

<b>Các liệuphápđiều trị</b>

- Remdesivirnếu có yếu tốnguy cơ nặng- Casirivimab

600 mg +Imdevimab600 mg chotrẻ ≥ 12 tuổivà ≥ 40 kg cóyếu tố nguycơ cao.

- Oxy lưu lượngthấp: cannula,mặt nạ đơn giản,mặt nạ có túi- Remdesivir- Corticoid- Baricitinib- Kháng đơng liều

dự phịng (cânnhắc đối với trẻ<12 tuổi).- Kháng sinh nếu

có bằng chứngbội nhiễm.

- Oxy lưu lượngcao: NCPAP,HFNC, NIV, thởmáy xâm lấn- Remdesivir- Corticoid- Baricitinib- Tocilizumab- Kháng đông liều

dự phòng/ điều trị(cân nhắc đối vớitrẻ <12 tuổi)- Kháng sinh nếu có

bằng chứng bộinhiễm.

- Oxy lưu lượng cao- Remdesivir (không

dùng nếu đã thở máyxâm lấn, ECMO)- Corticoid

- Baricitinib

- Tocilizumab (trongvịng 24 giờ đầu)- Kháng đơng liều dự

phịng/ điều trị (cânnhắc đối với trẻ <12tuổi)

- Kháng sinh nếu cóbằng chứng bộinhiễm.

<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>1.2. Gánh nặng bệnh tật COVID-19 ở trẻ em1.2.1. Trên thế giới</b>

Từ tháng 12/2019, một chủng coronavirus mới được xác định là nguyên nhângây ra một loạt các trường hợp viêm phổi ở Vũ Hán (Hồ Bắc, Trung Quốc). Nó lâylan nhanh chóng, dẫn đến một trận dịch khắp Trung Quốc, kéo theo đó là số ca mắcngày càng tăng ở các nước khác trên thế giới.<small>1</small>

Vào tháng 2/2020, WHO đã đề xuất bệnh COVID-19, viết tắt của bệnhcoronavirus 2019, là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính do chủng vi rút corona mớiSARS-CoV-2 gây ra.<small>2</small> Ngày 11/03/2020, WHO đã tuyên bố COVID-19 là đại dịch.<small>2</small>Ngày 05/05/2023, WHO đã chính thức cơng bố dịch COVID-19 khơng cịn là tìnhtrạng y tế cơng cộng khẩn cấp gây quan ngại tồn cầu, song chính WHO cũng vẫncho rằng quyết định này khơng có nghĩa là nguy hiểm đã qua, dịch bệnh đã chấm dứthoàn toàn, bởi số ca mắc và tử vong vẫn còn cao, đặc biệt là ở trẻ em.<small>3</small>

Trẻ em ở mọi lứa tuổi, kể cả sơ sinh và mọi cơ địa bệnh nền nào đều có thể bịnhiễm COVID-19.<small>65–67</small> Mặc dù trẻ em có nguy cơ phơi nhiễm thấp hơn và ít đượckiểm tra thường xuyên hơn so với người lớn, tỉ lệ mắc bệnh ở trẻ em cũng tương tựnhư ở người lớn.<small>68</small> Ngày 28/04/2020, trung tâm kiểm sốt và phịng ngừa bệnh tậtHoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention, CDC) đã báo cáo có 12.937.304(19%) trẻ em dưới 18 tuổi mắc COVID-19 trong tổng số 68.116.040 ca nhiễm.<small>4</small> Từtháng 1/2020 đến tháng 9/2023, tại 105 quốc gia và vùng lãnh thổ có 75 triệu trẻ emmắc COVID-19, chiếm 21% tổng số ca mắc, trong đó có hơn 17.400 trẻ tử vong,chiếm 0,4% tổng số ca tử vong do COVID-19.<small>4</small> Các con số này vẫn đang tiếp tục tănglên từng ngày ở tất cả các châu lục. Mặt khác, những con số báo cáo ca bệnh cũngphản ánh thấp hơn nhiều so với thực tế do nhiều ca nhiễm không triệu chứng khơngđược báo cáo cũng như có nhiều ca có triệu chứng thậm chí diễn tiến nặng, tử vongnhưng khơng được làm xét nghiệm chẩn đốn.<small>69</small>

Giới nam khơng phải là yếu tố nguy cơ mắc COVID-19.<small>4</small> Yếu tố giới tínhkhơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm mắc COVID-19 nhẹ – trungbình và mắc COVID-19 nặng – nguy kịch, phù hợp với các nghiên cứu khác về tổn<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thương phổi trẻ em nói chung cũng như tổn thương phổi do COVID-19 nói riêng.<small>48</small>Nghiên cứu đánh giá tổng quan hệ thống và phân tích gộp trên 21.549 trẻ mắcCOVID-19 thực hiện bởi tác giả Harwood và cộng sự<small>48</small> (2022) cho thấy trẻ trên 12tuổi có tỉ lệ nhập viện nằm ICU cao hơn, trẻ dưới 1 tuổi có tỉ lệ tử vong cao hơn nhómtrẻ từ 1 tuổi đến 5 tuổi. Tỉ lệ tử vong trong nghiên cứu của Harwood và cộng sự<small>48</small>(2022) là 2,1%. Tỉ lệ tử vong sẽ khác nhau tùy thuộc vào trung tâm, đối tượng nghiêncứu và phương pháp lấy mẫu, dao động từ 0,4% đến 3,1%.<small>45,70,71</small>

<b>1.2.2. Tại Việt Nam</b>

Trong giai đoạn dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp ở nước ta, khi phântích 7.443.616 trường hợp mắc COVID-19 được báo cáo tính đến ngày 20/03/2022 có19,2% trường hợp dưới 18 tuổi, trong đó trẻ nhỏ tuổi nhất ghi nhận là 2 tháng tuổi.<small>72</small>Lứa tuổi mắc nhiều nhất là từ 6 – 12 tuổi, chiếm 8%, từ 13 – 17 tuổi chiếm 4,8%, từ0 – 2 tuổi chiếm 3,6%, từ 3 – 5 tuổi chiếm 2,8% các trường hợp.<small>72</small>

Tỉ lệ tử vong ở trẻ em do COVID-19 chiếm 0,4% so với tỉ lệ tử vong chungtrên cả nước do COVID-19. Trong đó, nhóm tuổi từ 13 – 17 tuổi chiếm 0,1%, từ 6 –

12 tuổi chiếm 0,1%, từ 0 – 2 tuổi chiếm 0,2%. Như vậy, trong các nhóm tuổi này,nhóm trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất đáng lưu ý, chiếm tỉ lệ nhiều hơn so với các nhóm tuổikhác. Tại bệnh viện Nhi Trung ương, trong số 611 ca là trẻ em mắc COVID-19 đượcđiều trị có 545 ca được chuyển khám, cách ly tại địa phương, 66 ca điều trị nội trú,trong đó có 5 ca tử vong (3 trẻ sơ sinh, 1 trẻ 2 tháng tuổi viêm não liên cầu B, 1 trẻ 6tháng tuổi được chuyển lên từ tuyến tỉnh). Tại bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương,trẻ em dưới 16 tuổi chiếm 9,5% (hơn 600 trẻ), trong đó có 21 trẻ nặng và nguy kịch,chiếm 3,4%, có 1 trẻ tử vong (có mẹ là sản phụ mắc COVID-19). Nhóm dưới 5 tuổimắc COVID-19 điều trị tại đây chiếm gần 20%, từ 5 – 10 tuổi chiếm 34% và từ 10 –

15 tuổi chiếm hơn 45%. Trong số các trẻ bị nặng, có 28,7% ca có triệu chứng ở mứctrung bình, số ca nặng chiếm 3,4%, trong đó có bệnh lý nền như béo phì, bệnh huyếthọc ác tính chiếm 0,8% các trường hợp.<small>72</small>

Ở nước ta theo Bộ Y tế thống kê đến ngày 20/03/2022, phân tích 538.261trường hợp mắc COVID-19 được báo cáo tại thành phố (TP) Hồ Chí Minh có 75.894<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

trường hợp (14,1%) là trẻ em dưới 18 tuổi, sống tại TP Hồ Chí Minh hoặc các tỉnhlân cận, có các trẻ đã tự ý dùng thuốc điều trị COVID-19 tại nhà trước khi nhập viện,điều này có thể dẫn đến diễn tiến bệnh của trẻ sẽ nặng hơn, nhập viện trễ hơn khidùng thuốc mà khơng có chỉ định của nhân viên y tế. Phân tích trước đó về 2.478 trẻbị nhiễm COVID-19 cho thấy có 165 trẻ mắc bệnh nặng, nguy kịch, chủ yếu ở nhómtrên 10 tuổi, trong đó 13,9% trẻ bị thừa cân và 8,5% có bệnh nền khác. Tỉ lệ cần hỗtrợ điều trị thở NCPAP là 62%, thở HFNC là 22%, thở máy không xâm lấn là 6%,thở máy xâm lấn là 20%.<small>72</small>

Hiện tại, mức độ bao phủ vaccin COVID-19 ở trẻ em tại Việt Nam và trên toàncầu hiện đang ở mức cao, nhưng vẫn cần cảnh giác với dịch bệnh, đặc biệt là ở nhómtrẻ có bệnh nền. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã và đang được tiến hành nhằm xácđịnh liệu những trẻ có bệnh nền đi kèm có dễ bị nhiễm SAR-CoV-2 hơn hoặc có nguycơ mắc COVID-19 nặng hơn hay không. Tỉ lệ trẻ mắc COVID-19 có bệnh nền daođộng trong khoảng 3,3% – 43,2%, do định nghĩa về bệnh nền không đồng nhất giữacác nghiên cứu.<small>2,5–7</small> Các bệnh nền đi kèm phổ biến ở trẻ mắc COVID-19 là bệnh lýthần kinh, huyết học, ung thư, hen phế quản và béo phì.<small>6–11</small> Trong đó trẻ có bệnh nềnthần kinh có nguy cơ mắc COVID-19 nặng và nguy kịch cao hơn nhóm trẻ khác.<small>12</small>

<b>1.3. Một số bệnh nền thần kinh ở trẻ em</b>

<b>1.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán một số bệnh nền thần kinh ở trẻ em</b>

Bệnh nền ở trẻ em mắc COVID-19 là một vấn đề rất đáng quan tâm. Nhữngtrẻ có bệnh nền như bệnh tim phổi mạn tính, suy giảm miễn dịch có nguy cơ mắcCOVID-19 nặng.<small>37,71,73</small> Thống kê sơ bộ tại khoa COVID-19 bệnh viện Nhi Đồng 1,34,6% trẻ nhập khoa có bệnh nền trước đó, trong đó bệnh thần kinh là bệnh nền phổbiến nhất (7,9%), tiếp theo là béo phì (6,1%), bệnh thận (4,3%), bệnh huyết học (4%),bệnh tiêu hóa – gan mật (3,4%), bệnh tim mạch (3,2%), bệnh hô hấp (2,3%).<small>74</small> Mộtsố bệnh nền thần kinh gặp tại khoa COVID-19 bao gồm động kinh, bại não, chậmphát triển tâm thần, teo não, não úng thủy bẩm sinh, tự kỷ, rối loạn tăng động giảmchú ý (attention deficit hyperactivity disorder, ADHD), loạn dưỡng não chất trắng,hội chứng MELAS (mitochondrial encephalomyopathy, lactic acidosis, and stroke-<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Bại não là một nhóm các rối loạn vĩnh viễn, không tiến triển về phát triển vậnđộng và tư thế gây nên giới hạn vận động do những tổn thương xảy ra trong thời kỳđang phát triển của não ở giai đoạn bào thai và trẻ nhỏ. Bại não có thể đi kèm vớinhững bất thường cảm giác, nhận thức, giao tiếp hành vi, động kinh và những hậuquả thứ phát của những vấn đề cơ xương khớp.<small>77</small> Trẻ bại não thường gặp những khókhăn về ăn uống và hấp thu trao đổi chất, trào ngược dạ dày thực quản, táo bón, rốiloạn tiêu hóa, rối loạn nhu động ruột, giảm trương lực cơ, mất phối hợp cơ xương.<small>78</small>

Theo Sổ tay chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần của hội tâm thần HoaKỳ, lược dịch lần 5 (diagnostic and statistical manual of mental disorders, fifthedition, DSM-V) thì định nghĩa chậm phát triển tâm thần là một rối loạn khởi pháttrong thời kỳ phát triển bao gồm suy giảm cả chức năng trí tuệ và chức năng thíchứng trong lĩnh vực nhận thức, xã hội và thực hành.<small>79</small> Lý Việt Phúc và cộng sự<sup>80</sup> (2018)ghi nhận được chậm phát triển tâm vận và động kinh – co giật là hai triệu chứng thần<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

kinh thường gặp nhất (83,3% cho cả hai triệu chứng), trong số các trẻ có bất thườngnão bẩm sinh, được điều trị và theo dõi tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 08/2016đến tháng 08/2017. Chẩn đoán chậm phát triển tâm thần phải thỏa mãn 3 tiêu chuẩnsau. Tiêu chuẩn A bao gồm suy giảm chức năng trí tuệ như lập luận, giải quyết vấnđề, lên kế hoạch, tư duy trừu tượng, đánh giá, học tập, học hỏi kinh nghiệm, đượckhẳng định bởi cả đánh giá lâm sàng và test trí tuệ chuẩn. Tiêu chuẩn B bao gồm suygiảm chức năng thích nghi dẫn đến không phát triển được đầy đủ tâm thần và xã hộiđể sống độc lập và thích nghi xã hội. Nếu khơng có sự hỗ trợ thường xun, bệnhnhân kém thích ứng thể hiện trong một hoặc nhiều hoạt động thường ngày, như giaotiếp, tham gia xã hội và sống phụ thuộc trong nhiều môi trường như ở nhà, trườnghọc, công việc và giao tiếp. Tiêu chuẩn C yêu cầu sự khởi phát của suy giảm trí tuệvà thích ứng trong thời kỳ phát triển.<small>79</small>

Não úng thủy hay giãn não thất là thuật ngữ mô tả sự hiện diện của một lượngdịch não tủy quá mức trong não thất, liên quan tới bất thường não, teo não hay tắcnghẽn lưu thông dịch não tủy. Não úng thủy là thuật ngữ dùng để mô tả bệnh cảnhgiãn rộng hệ thống não thất do sự gia tăng áp lực dịch não tủy thông thường do nguyênnhân tắc nghẽn. Áp lực dịch não tủy không đo được trong thai kỳ nên thuật ngữ giãnnão thất luôn được sử dụng cho chẩn đốn trước sinh. Giãn não thất có thể đơn độcnhưng cũng có thể liên kết với các bất thường khác mà trong nhiều nghiên cứu chorằng các bất thường hệ thần kinh trung ương chính là nguyên nhân gây giãn não thất.Cơ chế bệnh sinh của giãn não thất bao gồm mất mô não, tắc nghẽn lưu thông và sảnxuất quá mức dịch não tủy. Các nguyên nhân giãn não thất đã được nhiều nghiên cứutìm thấy bao gồm bất thường gen, nhiễm sắc thể, nhiễm khuẩn bào thai, chảy máu nộisọ, bất thường vỏ não, bất thường cấu trúc như hẹp cống não, bất sản thể chai, bất sảnvách trong suốt, hội chứng Dandy-Walker, hội chứng Chiari, hở ống thần kinh.<small>81</small>

Teo não là bệnh lý gây nên bởi sự suy giảm số lượng tế bào não do thối hóahay chết và mất khả năng kết nối giữa các tế bào thần kinh. Từ đó, khiến thơng tindẫn truyền từ trung khu thần kinh tới các bộ phận chức năng bị gián đoạn. Nó khiếnnão bộ khơng hồn thành được chức năng nhiệm vụ của mình. Thăm khám lâm sàng<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

đánh giá sự phối hợp các động tác, chuyển động mắt, khả năng ngơn ngữ, tư duy, trínhớ và giải quyết vấn đề. Hình ảnh teo não có thể hiển thị trên hình ảnh cộng hưởngtừ sọ não.<small>82</small>

Năm 2013, theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM-V, chẩn đoán rối loạn phổ tự kỷvới chỉ hai lĩnh vực khiếm khuyết đó là (1) khiếm khuyết dai dẳng về giao tiếp xã hộivà tương tác xã hội ở nhiều ngữ cảnh và (2) kiểu hành vi, hứng thú và hoạt động rậpkhuôn thu hẹp. Triệu chứng phải xuất hiện từ rất nhỏ nhưng có thể khơng biểu hiệnhồn tồn cho đến khi những yêu cầu xã hội vượt qua khả năng bị giới hạn. Triệuchứng gây ra sự giới hạn và khiếm khuyết trong sinh hoạt hằng ngày. Mức độ phươnghại về hành vi gồm ba mức độ với mức độ 1 là có yêu cầu hỗ trợ, độ 2 là cần yêu cầuhỗ trợ rõ rệt và độ 3 là yêu cầu hỗ trợ rất rõ rệt.<small>83</small>

Khiếm khuyết dai dẳng về giao tiếp xã hội và tương tác xã hội bao gồm khiếmkhuyết về quan hệ hỗ tương về cảm xúc – xã hội, khiếm khuyết về hành vi giao tiếpkhông lời được dùng trong tương tác xã hội và khiếm khuyết về phát triển, duy trì vàhiểu các mối quan hệ.<small>83</small>

Kiểu hành vi, hứng thú và hoạt động rập khuôn giới hạn biểu hiện ít nhất haitrong các biểu hiện sau đây, xuất hiện gần đây hay có trước đó bao gồm vận động rậpkhuôn, lặp đi lặp lại trong sử dụng đồ vật hay lời nói; bận tâm vào chỉ một việc, khôngthay đổi linh hoạt trong sinh hoạt hằng ngày hoặc bị giới hạn trong mẫu nghi thức vềhành vi có lời và khơng lời; hứng thú bị hạn chế, cố định với biểu hiện tập trung quámức; phản ứng kém hay quá nhạy cảm với kích thích qua giác quan hoặc bất thườnghứng thú về cảm giác từ mơi trường.<small>83</small>

Tiêu chuẩn chẩn đốn ADHD theo DSM-V bao gồm 5 tiêu chuẩn sau. Tiêuchuẩn A bao gồm là một tình trạng kém chú ý và/hoặc tăng động kéo dài ảnh hưởngđến sinh hoạt hoặc phát triển. Trong đó, kém chú ý hoặc tăng động và bốc đồng baogồm tối thiểu 6 trong các triệu chứng được liệt kê cụ thể kéo dài ít nhất 6 tháng vớimức độ khơng phù hợp với mức độ phát triển và tác động tiêu cực trực tiếp đến nhữnghoạt động xã hội và học tập, làm việc. Những triệu chứng này không chỉ là biểu hiệncủa hành vi chống đối, lệch lạc, thù địch hoặc do không hiểu các hướng dẫn. Ở trẻ vị<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thành niên muộn và người trưởng thành (từ 17 tuổi trở lên) chỉ cần ít nhất 5 triệuchứng. Tiêu chuẩn B bao gồm các triệu chứng kém chú ý hoặc tăng động, bốc đồngxuất hiện trước 12 tuổi. Tiêu chuẩn C bao gồm các triệu chứng xuất hiện ở tối thiểuhai môi trường (như ở trường, ở nhà, ở nơi làm việc với bạn bè hoặc người thân, trongnhững hoạt động khác). Tiêu chuẩn D bao gồm triệu chứng ảnh hưởng rõ đến (hoặclàm giảm chất lượng) chức năng xã hội, học tập hoặc việc làm. Tiêu chuẩn E bao gồmcác rối loạn không xảy ra cùng với các dạng tâm thần phân liệt hoặc rối loạn tâm thầnkhác và không phải do các bệnh lý tâm thần khác gây ra (ví dụ rối loạn khí sắc, rốiloạn lo âu, rối loạn gắn bó, rối loạn nhân cách, sử dụng hoặc cai chất kích thích).<small>84</small>

Hội chứng MELAS là một rối loạn hiếm gặp, ảnh hưởng chủ yếu lên trên hệthần kinh và cơ. Hầu hết bệnh nhân MELAS đều bị tích tụ acid lactic trong cơ thểdẫn đến nhiễm toan gây nôn mửa, đau bụng, mệt mỏi, yếu cơ và khó thở. Có cáctrường hợp bệnh nhân MELAS co thắt cơ khơng tự chủ, giảm thính lực, bệnh tim vàthận, đái tháo đường, mất cân bằng nội tiết tố. Các dấu hiệu và triệu chứng của rốiloạn này thường xuất hiện ở trẻ em sau một thời gian phát triển bình thường, có thểkhởi phát ở mọi lứa tuổi. Bệnh được di truyền từ mẹ sang con. Nguyên nhân gây bệnhlà do đột biến xảy ra trên các gen ty thể.<small>85,86</small>

Loạn dưỡng não chất trắng là một nhóm bệnh rối loạn di truyền thối hóa thầnkinh có liên quan đến tính tồn vẹn của myelin trong não và dây thần kinh ngoại vi.Hầu hết các rối loạn này gặp ở một trong ba nhóm bệnh bao gồm bệnh lysosomal(bệnh tiêu thể liên quan đến chất trắng), bệnh do peroxisomal (rối loạn tiểu thể), vàbệnh do mitochondrial (rối loạn chức năng ty thể biểu hiện ở não). Mỗi nhóm có đặcđiểm lâm sàng, sinh hóa, bệnh học và chẩn đốn hình ảnh khác nhau.<small>87</small>

<b>1.3.2. Phân loại các bệnh nền khác ngoài bệnh nền thần kinh ở trẻ em</b>

Các bệnh nền gặp phổ biến ở các trẻ mắc COVID-19 nhập khoa COVID-19bệnh viện Nhi Đồng 1 bao gồm bệnh nền tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa – gan mật, thậnniệu, nội tiết, huyết học và suy giảm miễn dịch bẩm sinh.<small>74</small> Adegboro và cộng sự<small>88</small>(2022) báo cáo tỉ lệ bệnh nền trên trẻ em nhiễm COVID-19 trong số các nhóm bệnhnền có thể xác định được, nhóm bệnh nền hơ hấp và nhóm bệnh nền thần kinh chiếm<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

tỉ lệ bằng nhau (3,4%). Thêm vào đó, một báo cáo tổng quan hệ thống và phân tíchgộp của Ge và cộng sự<small>89</small> (2020) đã ghi nhận nguy cơ tử vong cao do COVID-19 ởbệnh nhân có bệnh lý nền với tỉ số nguy hại (hazard ratio, HR) là 2,8. Theo Harwoodvà cộng sự<small>48</small> (2022) thì tất cả các bệnh nền đi kèm đều tăng tăng tỉ lệ nhập ICU và tửvong vì COVID-19 ở trẻ em chỉ ngoại trừ các bệnh lý ác tính và hen suyễn. Chỉ riêngbéo phì, khơng kèm thêm các bệnh nền khác, đã làm tăng sự khác biệt về nguy cơmắc bệnh nặng như các bệnh nền tim mạch và bệnh nền thần kinh<small>48</small>. Số bệnh nền củatrẻ cũng là một yếu tố được quan tâm đến trong nhiều nghiên cứu về bệnh COVID-19<small>48,70,90</small>. Theo Harwood và cộng sự<small>48</small> (2022) thì những trẻ mắc càng nhiều bệnh lýnền đi kèm thì nguy cơ diễn tiến nặng sẽ cao hơn, tuy nhiên những trẻ khỏe mạnh bìnhthường trước đó vẫn có nguy cơ diễn tiến nặng khi mắc COVID-19.

Tuy nhiên trong thực hành lâm sàng, khi khai thác và phân loại tiền căn bệnhlý nền dựa trên phân loại quốc tế về bệnh tật (international classification of disease,ICD) sẽ có khả năng bỏ sót các bệnh lý chưa được tầm sốt, phân loại và chẩn đốntrước đó, trong đó có thừa cân béo phì (TCBP). Khi trẻ lớn hơn 5 tuổi có BMI theotuổi vượt quá +1 độ lệch chuẩn (standard deviation, SD) là thừa cân, nếu vượt quá +2SD là béo phì. Nếu trẻ nhỏ hơn 5 tuổi có cân nặng theo chiều cao (CN/CC) theo tuổihoặc cân nặng theo chiều dài (CN/CD) theo tuổi vượt quá +2 SD là thừa cân, nếu vượtquá +3 SD là béo phì. Nếu giá trị < –3 SD là suy dinh dưỡng nặng, < –2 SD là suydinh dưỡng vừa, cịn lại thuộc nhóm bình thường.<small>91</small>

<b>1.4. Tác động của bệnh nền thần kinh lên COVID-19 ở trẻ em</b>

<b>1.4.1. Những nghiên cứu gần đây về COVID-19 trên đối tượng trẻ có bệnh nềnthần kinh</b>

Nghiên cứu của Drouin và cộng sự<small>92</small> (2021) trên 264 trẻ em mắc COVID-19tại Canada, trong đó trẻ có bệnh thần kinh mạn tính có nhiều khả năng mắc COVID-19 nghiêm trọng hoặc nguy kịch. Nghiên cứu của Al Yazidi và cộng sự<small>46</small> (2021) trên56 trẻ em mắc COVID-19 trong đó có tỉ lệ mắc bệnh nền thần kinh là 7% (4/56 trẻ).

Nghiên cứu của Kompaniyets và cộng sự<small>9</small> (2021) trên 43.456 bệnh nhân từ 18tuổi trở xuống mắc COVID-19, cho thấy hơn một phần tư có ít nhất một bệnh lý nền<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

trước đó, trong đó hen suyễn, béo phì, rối loạn phát triển thần kinh và các tình trạngsức khỏe tâm thần là phổ biến nhất. Nghiên cứu cịn cho thấy có mối liên quan giữanguy cơ nhập viện cao hơn vì COVID-19 với bệnh lý nền động kinh với OR là 1,7,khoảng tin cậy (KTC) 95% là 1,6 – 2,4. Trong số 4.302 trẻ em nhập viện vì COVID-19, nguy cơ mắc bệnh COVID-19 nặng (nhập ICU, thở máy xâm lấn hoặc tử vong vìCOVID-19) là cao hơn trong số trẻ em có bệnh lý nền động kinh<sup>9</sup> với tỉ số số chênh(odds ratio, OR) là 1,7, KTC 95% là 1,4 – 2,1.

Nghiên cứu của Choi và cộng sự<small>93</small> (2022) cho thấy trẻ em mắc các bệnh lý nềnthần kinh, đặc biệt là bệnh động kinh nhưng khơng phải là rối loạn phát triển thầnkinh, có nguy cơ cao bị COVID-19 nặng. Trong đó tác động của các bệnh thần kinhđã được phân tích trong 7 nghiên cứu. Trong phân tích phân nhóm trẻ mắc động kinhtrước đó, tỉ lệ mắc COVID-19 mức độ nghiêm trọng ở trẻ bị động kinh cao hơn đángkể so với những trẻ khơng có mắc động kinh trước đó với OR là 1,7, KTC 95% là 1,4

– 2,1. Trẻ em chỉ có các rối loạn phát triển thần kinh cho thấy không ảnh hưởng đếnnguy cơ mắc bệnh COVID-19 mức độ nặng với OR là 0,9, KTC 95% là 0,8 – 1,0.Khi tổng thể các nghiên cứu về bệnh lý nền thần kinh được phân tích, sự hiện diệncủa bệnh lý nền thần kinh có mối quan hệ đáng kể với mắc COVID-19 mức độ nghiêmtrọng với OR là 1,2, KTC 95% là 1,1 – 1,3.

<b>1.4.2. Một số lý giải mối liên quan giữa bệnh nền thần kinh và COVID-19</b>

Tỉ lệ mắc COVID-19 mức độ nặng cao hơn ở những bệnh nhân mắc các bệnhnền thần kinh có lẽ do nhiều yếu tố ảnh hưởng. Rối loạn thần kinh cũng có thể ảnhhưởng đến chất lượng cuộc sống, chức năng thể chất, tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong.<small>94</small>Bệnh nhân bị ảnh hưởng bởi các bệnh nền thần kinh có thể có khả năng bù trừ khimắc COVID-19 thấp hơn, dẫn đến nhiễm khuẩn nặng hơn và nhu cầu hỗ trợ caohơn.<small>95</small>

Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng SARS-CoV-1 có thể xâm nhập cácdây thần kinh và gây nhiễm khuẩn trực tiếp hệ thần kinh trung ương, nên cũng có thểthần kinh là một trong những con đường gây bệnh của SARS-CoV-2.<small>96,97</small> Sau đó, trongnghiên cứu của Baig và cộng sự, các tác giả đã phát hiện ra sự biến đổi thần kinh khi<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

nhiễm SARS-CoV-2 và liên hệ nó với biểu hiện mô thần kinh của men chuyển đổiangiotensin 2 (angiotensin converting enzyme 2, ACE2), việc truy xuất dữ liệu đãđược thực hiện từ cơ sở dữ liệu protein của con người.<small>98</small>

Hơn nữa, vi rút SARS-CoV-2 có thể xâm nhập vào tuần hoàn não và sự tươngtác giữa các protein đột biến của vi rút và các thụ thể ACE2 được biểu hiện trong nộimơ mao mạch não có thể phá hủy hàng rào máu não.<small>98,99</small> SARS-CoV-2 có thể lâynhiễm vào các tế bào cơ tim thông qua các thụ thể ACE2 và gây tổn thương và viêmcác mạch máu, làm cho dễ hình thành huyết khối và tăng nguy cơ đột quỵ.<small>100,101</small>COVID-19 cũng có thể gây viêm não do vi rút và hoại tử xuất huyết ở thùy thái dươngvà đồi thị.<small>101</small> Do các trạng thái tiền viêm và tăng đông máu, nhiễm COVID-19 đượccho là làm tăng nguy cơ đột quỵ và làm trầm trọng thêm kết quả của những bệnh nhânđã mắc các bệnh lý mạch máu não từ trước.<small>99</small> Đây có thể là những cơ chế tiềm ẩn dẫnđến tiên lượng xấu của bệnh nhân COVID-19 mắc các bệnh lý nền về hệ thần kinh.Như vậy SARS-CoV-2 cũng có khả năng gây bất lợi cho các bệnh nền thần kinh đãcó từ trước.<small>98</small>

Mặc dù các cơ chế sinh lý bệnh chính xác về cách bệnh tim mạch hay mạchmáu não ảnh hưởng đến bệnh nhân COVID-19 vẫn cịn chưa rõ ràng, nhưng nó cóthể được suy luận qua các nghiên cứu trước đây. Đầu tiên, các nghiên cứu hiện tại đãchứng minh rằng những người mắc bệnh tim mạch hay mạch máu não có nhiều khảnăng bị tổn thương cơ tim hơn trong quá trình điều trị COVID-19.<small>102,103</small>

Đối với những bệnh nhân mắc bệnh tim mạch hay mạch máu não, các tế bào cơtim có thể bị vi rút SAR-CoV-2 làm tổn thương trực tiếp, gây ra các phản ứng viêmtoàn thân. Hơn nữa, nghiên cứu của Huang chỉ ra rằng các phản ứng không cân bằnggiữa tế bào T trợ giúp 1 và tế bào T trợ giúp 2 dẫn đến cơn bão cytokine ở bệnh nhânCOVID-19, dẫn đến giải phóng tình trạng viêm sau nhiễm khuẩn với giảm lưu lượngmáu ở mạch vành, giảm cung cấp oxy và hình thành các mảng xơ vữa và vi huyếtkhối. Do đó, những bệnh nhân bị bệnh tim mạch hay mạch máu não có nhiều khảnăng bị tổn thương cơ tim sau khi nhiễm SARS-CoV-2, làm tăng nguy cơ bị bệnhnặng và tử vong.<small>104</small>

<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Thứ hai, nồng độ ACE2 tăng cao có thể là một trong những cơ chế mà bệnhtim mạch-mạch máu não ảnh hưởng đến bệnh nhân mắc COVID-19. ACE2 là một thụthể chức năng cho SARS-CoV-2 và được coi là điểm đầu vào của SARS-CoV-2.Thuốc ngăn chặn hệ thống renin – angiotensin – aldosterone (RAAS), bao gồmthuốc ức chế men chuyển (ACEI) và thuốc chẹn thụ thể angiotensin (ARB), thườngđược sử dụng.<small>104</small> Tuy nhiên, vai trò của ACE2 trong nhiễm coronavirus vẫn còn gâytranh cãi và khơng có đủ dữ liệu lâm sàng để chứng minh điều đó.<small>105</small>

Thứ ba, có các loại thuốc mới được nghiên cứu về COVID-19 có thể tương tácvới các thuốc tim mạch khác, gây ra tác dụng phụ và làm nặng thêm tình trạng củangười bệnh. Ví dụ, chloroquine và hydroxychloroquine có thể tương tác với các thuốcchống loạn nhịp tim và ảnh hưởng đến pH nội bào, có thể dẫn đến ngộ độc tim, bấtthường điện giải, kéo dài khoảng QT.<small>106,107</small>

Thứ tư, do khả năng dự trữ của tim thấp, một khi bệnh nhân mắc bệnh timmạch hay mạch máu não, bệnh sẽ diễn tiến nhanh và dẫn đến tiên lượng xấu.<small>103</small>

Tuy nhiên, cơ chế chính xác về tác động của các bệnh lý nền thần kinh khôngliên quan mạch máu não như động kinh, bại não đến mức độ nặng của bệnh và tửvong do COVID-19 vẫn chưa được làm sáng tỏ.<small>98</small> Ở trẻ bại não, rối loạn chức nănghơ hấp là tình trạng rất thường gặp do suy giảm khả năng vận động và chức năng củacơ hồnh. Ngồi vai trị là cơ chịu trách nhiệm chính khi hít thở, thì cơ hồnh cịn rấtquan trọng đối với phản xạ ho, hắt hơi, đây lại là những hoạt động tống lực mạnh cầnthiết để bảo vệ và làm thơng thống đường thở. Cơ hồnh cịn đóng vai trị trong việcnuốt, ngăn ngừa hít sặc và giảm nguy cơ viêm phổi hít.<small>108</small> Khi trẻ bại não có nhữngrối loạn chức năng hơ hấp từ trước thì có nguy cơ cao hơn bị các biến chứng hơ hấpkhi mắc COVID-19, từ đó có liên quan đến mắc COVID-19 nặng – nguy kịch ở trẻbại não.<small>108</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1. Thiết kế nghiên cứu</b>

Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca.

<b>2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu</b>

Nơi thực hiện đề tài: khoa COVID-19, bệnh viện Nhi Đồng 1.Thời gian thực hiện đề tài: Từ 01/07/2021 đến 01/07/2022.

<b>2.3. Đối tượng nghiên cứu2.3.1. Dân số mục tiêu</b>

Tất cả các trẻ được chẩn đốn COVID-19 < 16 tuổi có bệnh nền thần kinh.

- Có bệnh nền thần kinh là các bệnh thần kinh đã được chẩn đoán bởi bác sĩchuyên khoa thần kinh, ghi nhận trong sổ khám bệnh định kỳ, hoặc giấy xuấtviện các lần nhập viện trước của trẻ, hoặc được xác nhận bởi bác sĩ chuyênkhoa thần kinh trong lần nhập viện lần này, bao gồm các bệnh sau: động kinh,bại não, chậm phát triển tâm thần, teo não, não úng thủy, tự kỷ, rối loạn tăngđộng giảm chú ý, loạn dưỡng não chất trắng và hội chứng MELAS(mitochondrial encephalomyopathy, lactic acidosis, and stroke-like episodes).

<b>Tiêu chuẩn loại trừ</b>

- Không ghi nhận đủ trên 80% các đặc điểm dịch tễ, nhân trắc, bệnh nền, triệuchứng lâm sàng, cận lâm sàng, các biện pháp điều trị và kết quả điều trịCOVID-19.

<small> .</small>

<small> .</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu</b>

Lấy mẫu toàn bộ.

<b>2.5. Biến số nghiên cứu2.5.1. Liệt kê các biến số</b>

Bảng 2.1. Liệt kê các biến số

Tên biến số Loại biến Giá trị biến số Thống kêĐặc điểm dịch tễ COVID-19

Tuổi (tháng) Định lượng

Trung bình(TB)/Trung vị

 1 tháng (1)

1 tháng – < 1 tuổi (2)1 tuổi – < 6 tuổi (3)6 tuổi – 12 tuổi (4)≥ 12 tuổi (5)

ca bệnh COVID-19 <sup>Nhị giá</sup>

Không (0)

Đặc điểm dinh dưỡng

Phân nhóm BMI theo tuổihoặc CN/CC theo tuổihoặc CN/CD theo tuổi

Thứ tự

Bình thường (1)

Suy dinh dưỡng vừa (2)Suy dinh dưỡng nặng (3)Thừa cân (4)

Béo phì (5)

Tỉ lệ %<small>Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

26 26

Đặc điểm bệnh nền thần kinh

Động kinh Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ % Chậm phát triển tâm thần Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ %

Não úng thủy Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ %

Số bệnh nền Thứ tự <sup>1 bệnh nền (1) </sup>

<small>Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.</small>

<small>Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử. Ghi rõ nguồn tài liệu khi trích dẫn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

27 27

3 bệnh nền (3)  3 bệnh nền (4) Đặc điểm lâm sàng COVID-19

Chảy mũi Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ %

Tiêu chảy Nhị giá Không (0) Có (1) Tỉ lệ % Mất vị/khứu giác Nhị giá Không (0) Có (1) Tỉ lệ % Đau họng Nhị giá Không (0) Có (1) Tỉ lệ % Đau bụng Nhị giá Không (0) Có (1) Tỉ lệ % Đặc điểm cận lâm sàng COVID-19

<small>Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

28 28

CRP máu > 20 mg/L Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ % Tổn thương trên X-quang Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ % Tổn thương đông đặc Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ % Tổn thương mô kẽ Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ %

Tràn dịch màng phổi Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ % Đặc điểm mức độ nặng COVID-19

Mức độ nặng COVID-19

Thứ tự

Nhẹ (1)

Trung bình (2) Nặng (3)

Nguy kịch (4)

Tỉ lệ %

Đặc điểm biến chứng nặng COVID-19 ở nhóm trẻ nặng – nguy kịch Biến chứng nặng

Nhiễm khuẩn huyết Nhị giá Không (0) Có (1) Tỉ lệ %

Sốc nhiễm khuẩn Nhị giá Không (0) Có (1) Tỉ lệ % Tổn thương gan cấp Nhị giá Không (0) Có (1) Tỉ lệ % Tổn thương thận cấp Nhị giá Không (0) Có (1) Tỉ lệ % Đặc điểm điều trị COVID-19

Hỗ trợ hô hấp Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ % <small>Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.</small>

<small>Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử. Ghi rõ nguồn tài liệu khi trích dẫn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

29 29

Biện pháp hỗ trợ hô hấp Danh định

Oxy cannula/ qua mặt nạ (1) HFNC (2)

NCPAP (3) NIV (4)

Thở máy xâm lấn (5)

Tỉ lệ %

Corticosteroids Nhị giá Không (0) Có (1) Tỉ lệ % Số ngày dùng

Kháng đông Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ % Thời gian dùng

Kháng sinh Nhị giá Khơng (0) Có (1) Tỉ lệ % Remdesivir Nhị giá Không (0) Có (1) Tỉ lệ % Kết quả điều trị COVID-19

Số ngày nằm khoa

Số ngày nằm săn sóc

Kết quả điều trị Nhị giá <sup>Tử vong (0) </sup>

Ghi chú: trung bình (TB), trung vị (TV)

<b>2.5.2. Định nghĩa các biến số </b>

- <b>Tuổi của trẻ đơn vị là tháng, lấy ngày tháng năm lúc nhập khoa COVID-19 trừ </b>

đi ngày tháng năm sinh của trẻ theo hồ sơ bệnh án, không lấy số sau dấu phẩy thập phân.

<small>Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

30 30

- <b>Nhóm tuổi khi tuổi của trẻ từ 0 đến 1 tháng thì thuộc nhóm ≤ 1 tháng. Nếu </b>

tuổi của trẻ từ 2 đến 11 tháng thì thuộc nhóm 1 tháng – < 1 tuổi. Nếu tuổi của trẻ từ 12 đến 71 tháng thì thuộc nhóm 1 tuổi – < 6 tuổi. Nếu tuổi trẻ từ 72 đến 143 tháng thì thuộc nhóm 6 tuổi – < 12 tuổi. Nếu tuổi trẻ từ 144 đến 192 tháng thì thuộc nhóm ≥ 12 tuổi.

- <b>Giới tính là giới tính của trẻ được hồi cứu trong hồ sơ bệnh án. </b>

- <b>Nơi cư trú là nơi cư trú của trẻ hồi cứu trong hồ sơ bệnh án, hoặc TP Hồ Chí </b>

Minh hoặc khơng phải TP Hồ Chí Minh là tỉnh thành khác.

- <b>Dịch tễ tiếp xúc gần với ca bệnh COVID-19 là trẻ có dịch tễ tiếp xúc gần với </b>

ca bệnh COVID-19 xác định bao gồm trẻ có mặt trên cùng phương tiện giao thông hoặc cùng địa điểm với ca bệnh COVID-19 xác định đang trong thời kỳ lây truyền, được ghi nhận trong hồ sơ bệnh án.

- <b>Phân nhóm BMI theo tuổi, hoặc cân nặng/chiều cao (chiều dài) theo tuổi </b>

khi trẻ lớn hơn 5 tuổi có BMI theo tuổi vượt quá +1 SD là thừa cân, nếu vượt quá +2 SD là béo phì. Nếu trẻ nhỏ hơn 5 tuổi có CN/CC theo tuổi hoặc CN/CD theo tuổi vượt quá +2 SD là thừa cân, nếu vượt quá +3 SD là béo phì. Nếu giá trị < –3 SD là suy dinh dưỡng nặng, < –2 SD là suy dinh dưỡng vừa, cịn lại thuộc nhóm bình thường.<small>91</small>

- Cân nặng (kg) được hồi cứu trong hồ sơ bệnh án, độ chính xác đến 100 g, tính ở thời điểm lúc trẻ nhập khoa COVID-19.

- Chiều cao hoặc chiều dài (cm) được hồi cứu trong hồ sơ, có độ chính xác đến 0,1 cm, tính ở thời điểm lúc trẻ nhập khoa COVID-19.

- BMI được tính bằng cơng thức: BMI = Cân nặng (kg)/ Chiều cao<small>2</small> (m<small>2</small>). - Trẻ ≤ 5 tuổi xem theo bảng cân nặng theo chiều cao theo tuổi, trẻ > 5 tuổi xem

theo bảng BMI theo tuổi của WHO (phụ lục 3).

- <b>Bệnh nền thần kinh là các bệnh thần kinh đã được chẩn đoán bởi bác sĩ </b>

chuyên khoa thần kinh, ghi nhận trong sổ khám bệnh hoặc giấy xuất viện các lần nhập viện trước của trẻ, hoặc được xác nhận bởi bác sĩ chuyên khoa thần kinh trong lần nhập viện lần này, bao gồm các bệnh sau: động kinh, bại não, <small>Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.</small>

<small>Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử. Ghi rõ nguồn tài liệu khi trích dẫn.</small>

</div>

×