Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

vl11 chk1 đề 11 ha hau phạm thị hoài thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.56 KB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI – 2023 – 2024</b>

<b>1. Dao động (13 tiết)</b>

<b>Mô tả dao động(4 tiêt)</b>

<b>Nhận biết:</b>

- Phát biểu được định nghĩa dao động tự do, dao động điều hoà.

- Nêu được khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc để mơ tả dao động điều hồ.

- Nêu được các cơng thức: chu kì, tần số, tần số góc của vật dao động điều hồ.- Nhận biết được hình dạng đồ thị dao động điều hồ.

<b>Phương trình dao động điều hịa</b>

<b>(4 tiết)</b>

<b>Nhận biết:</b>

- Nhận biết được phương trình li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà.- Nhận biết được li độ, vận tốc, gia tốc, biên độ, tần số góc, pha ở thời điểm t, pha ban đầu trong các phương trình dao động điều hịa.

- Nêu được các cơng thức: độ lớn độ dịch chuyển, tốc độ cực đại, độ lớn gia tốc cực đại, độ lớn lực kéo về trong dao động điều hoà.

- Nêu được độ lệch pha giữa li độ, vận tốc và gia tốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Vận dụng được phương trình a = - ω<small>2</small>x của dao động điều hoà.

<b>Năng lượng trong dao động điều hịa(3 tiết)</b>

<b>Nhận biết:</b>

- Nêu được các cơng thức: động năng, thế năng, cơ năng của vật dao động điều hoà.- Nhận biết được sự biến đổi của động năng, thế năng, cơ năng theo thời gian với tầnsố góc, chu kì và tần số.

- Nêu được q trình chuyển hố năng lượng trong dao động điều hoà.

- Nêu được mối quan hệ giữa năng lượng trong dao động điều hoà vào các đại lượngtrong công thức Wđ = <sup>1</sup>

2<sup>mv</sup><sup>2</sup><sup>, Wt = </sup>1

2<sup>kx</sup><sup>2</sup><sup>, W = </sup>12<sup>m</sup>

<small>2</small> A<small>2</small>.

2<sup>kx</sup><sup>2</sup><sup>, W = </sup>12<sup>m</sup>

 A<small>2</small> ở mức độ đơn giản.

<b>Nhận biết:</b>

- Nêu được định nghĩa về dao động tắt dần.- Nêu được định nghĩa dao động cưỡng bức.- Nêu được tính chất của dao động cưỡng bức.- Biết được điều kiện cộng hưởng cơ.

- Nêu được hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào.

+ Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số (f) của lực cưỡng bức bằng tần số riêng (f0) của hệ dao động.

+ Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là f = f0.

<b>1[C12]</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

- Nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang.- Phân biệt được sóng dọc, sóng ngang.

- Nêu được ví dụ chứng tỏ sóng truyền năng lượng.

<b>Các đặc trưng vật lí của sóng(4 tiết)</b>

<b>Thơng hiểu:</b>

- Viết được phương trình sóng sóng u = Acos

(

<sup>2π</sup>T <sup>t - </sup>2πλ <sup>x</sup>

)

.

<b>- Áp dụng được công thức: = vT = v/f, v = s/ t, I = </b> = vT = v/f, tốc độ truyền t, cường độ sóng I = P /S.

<b>1[C19]Vận dụng:</b>

- Vận dụng được các cơng thức để tính tốn được các đặc trưng vật lý của sóng <b>1B3Sóng điện từ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

độ truyền, sóng ngang hay sóng dọc,...

- Nêu được ý nghĩa chiết suất của môi trường.

- Liệt kê được bậc độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang sóng điện từ.

- So sánh được bước sóng của các vùng của sóng điện từ.

<b>Nhận biết:</b>

- Nhận biết được khái niệm hiện tượng giao thoa sóng cơ, giao thoa ánh sáng.

- Nêu được các điều kiện cần thiết để quan sát được hệ vân giao thoa (điều kiện giao thoa).

<b>- Nhận biết được công thức xác định vị trí của những điểm dao động với biên độ cực</b>

đại, cực tiểu trong giao thoa sóng cơ.

<b>- Nhận biết được cơng thức xác định khoảng vân, vị trí vân sáng và vân tối trong </b>

<b>- Vận dụng được công thức xác định vị trí của những điểm dao động với biên độ cực</b>

đại, cực tiểu trong giao thoa sóng cơ.

<b>- Vận dụng được công thức xác định khoảng vân, vị trí vân sáng và vân tối trong </b>

giao thoa ánh sáng.

<b>1[C25]</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>(3 tiết)</b> - Xác định được nút và bụng của sóng dừng.- Nêu được điều kiện có sóng dừng.

<b>[C26,C27]Thơng hiểu:</b>

- Mơ tả các bước thí nghiệm tạo sóng dừng và giải thích được sự hình thành sóng dừng.

- Sử dụng hình ảnh (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước) xác định được nút và bụng của sóng dừng.

- Xác định được nút, bụng của sóng dừng, bước sóng, tốc độ truyền sóng trên dây, chu kì, tần số rung của sợi dây.

<b>1[C28]</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>ĐỀ SỐ 11</b>

<b>ĐỀ ÔN TẬP CHK1 NĂM HỌC 2023 – 2024Mơn thi: Vật lí 11</b>

<i>Thời gian làm bài 45 phút khơng tính thời gian phát đềHọ và tên học sinh:………. Lớp:………</i>

<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7 điểm) </b>

<b>Câu 1: [NB] Tần số của một vật dao động điều hòa làA. thời gian vật thực hiện 1 dao động toàn phần.</b>

<b>B. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây.C. thời gian vật đó đi từ biên này sang biên kia.</b>

<b>D. số lần vật qua vị trí cân bằng.</b>

<b>Câu 2: [NB] Chuyển động nào sau đây không được coi là dao động cơ?A. Quả lắc đồng hồ. </b>

<b>B. Chiếc võng đung đưa.</b>

<b>C. Pit tông chuyển động lên xuống trong xi lanh. </b>

<b>D. Chuyển động của viên bi lăn trên máng nghiêng xuống.</b>

<b>Câu 3: [TH] Một vật nhỏ dao động điều hòa đi được quãng đường </b><sup>50 cm</sup> trong <sup>10</sup> chu kỳ. Biênđộ dao động là

<b>Câu 4: [NB] Một vật dao động điều hồ theo phương trình </b>

<small>x = 4cos 8 t + cm6</small>

<small></small> , với x tínhbằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là

<b>Câu 5: [NB] Gia tốc </b><sup>a</sup> và li độ <sup>x</sup> của một con lắc lị xo dao động điều hồ sẽ liên hệ với nhautheo hệ thức

<b>Câu 6: [TH] Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của một vật</b>

dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật có giá trị là?

<b>Câu 7: [NB] Cơ năng của một vật dao động điều hịa</b>

<b>A. biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.</b>

<b>C. bằng động năng của vật khi vật tới VTCB.</b>

<b>D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 8: [NB] Một vật dao động điều hoà với chu kỳ </b><sup>T</sup>, động năng của vật biến đổi theo thời gian

<b>Câu 9: [TH] Một con lắc lò xo đang dao động điều hịa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ</b>

thuộc của động năng <sup>W</sup><small>d</small> của con lắc theo thời gian <sup>t</sup>. Tạithời điểm <sup>0,25s</sup>, vật đang chuyển động

<b>A. thẳng nhanh dần.B. thẳng chậm dần. C. thẳng nhanh dần đều. D. thẳng chậm dần đều. </b>

<b>Câu 10: [NB] Chọn phát biểu đúng trong dao động duy trì?</b>

<b>A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của môi trường.B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta kích thích lại dao động khi nó tắt hẳn.</b>

<b>C. Dao động duy trì là dao động tắt dần được cấp bù phần năng lượng sau mỗi chu kì đúng bằng</b>

phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó.

<b>D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo</b>

thời gian vào vật dao động.

<b>Câu 11: [NB] Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần là đúng?A. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần.</b>

<b>B. Có cơ năng dao động luôn không đổi theo thời gian.C. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian.</b>

<b>D. Mơi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh.</b>

<b>Câu 12: [TH] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nhỏ có khối lượng 100 gam và lị xo nhẹ có độ</b>

cứng <sup>40  /</sup><sup>N</sup> <sup>m</sup>. Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: <sup>F</sup><small>12cos5 ( )</small><sup>t N</sup> ;

<small>F</small><sub>2</sub> <small>2cos20 ( )t N</small> ;<sup>F</sup><small>32cos30 ( )</small><sup>t N</sup> và <sup>F</sup><small>42cos25 ( )</small><sup>t N</sup> , trong đó t tính bằng s. Hiện tượng cộnghưởng xảy ra khi con lắc chịu tác dụng của ngoại lực là

<b>Câu 13. [NB] Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử mơi trường và phương</b>

truyền sóng hợp với nhau một góc

<b>Câu 15. [NB] Để phân loại sóng ngang và sóng dọc, người ta căn cứ vào</b>

<b>C. phương dao động và phương truyền sóng.D. chu kỳ và vận tốc sóng.</b>

<b>Câu 16: [NB] Một sóng cơ học lan truyền trong một mơi trường với tốc độ </b>v<sub>, bước sóng </sub><small></small>. Tầnsố <sup>f</sup> của sóng thỏa mãn hệ thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>A. </b><sup>f</sup> <small></small><sup>v</sup>. <b>B. </b>

2 vf  <sup></sup>

vf 

<b>Câu 17: [NB] Lượng năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện</b>

tích đặt vng góc với phương truyền là

<b>Câu 18: [NB] Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình</b>

<b>B. Tia </b><sup>X</sup>, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng.

<b>C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia </b>X.

<b>D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia </b><sup>X</sup>.

<b>Câu 21: [NB] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?</b>

<b>A. Tất cả các sóng điện từ đều truyền trong chân không với tốc độ như nhau.B. Sóng điện từ đều là sóng ngang.</b>

<b>C. Chúng đều tuân theo các quy luật phản xạ, khúc xạ.</b>

<b>D. Khi truyền từ khơng khí vào nước thì tần số, bước sóng và tốc độ của các sóng điện từ đều</b>

<b>Câu 22: [TH] Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin ra vũ trụ</b>

<b>Câu 23: [NB] Hiện tượng giao thoa sóng là</b>

<b>A. sự gặp nhau của hai sóng tại một điểm trong mơi trường.B. sự tổng hợp của hai dao động diều hoà.</b>

<b>C. sự tạo thành các vân hình parabol trên mặt nước.</b>

<b>D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau.</b>

<b>Câu 24: [NB] Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng cơng</b>

<b> A. </b>

<b>Câu 25: [TH] Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B</b>

cùng tần số, cùng pha, tạo ra sóng có cùng bước sóng là <sup> 2 </sup><sup>cm</sup>. Một điểm M trên mặt nướccách A và B những khoảng <sup>d</sup><small>114 </small><sup>cm</sup>, <sup>d</sup><small>220 </small><sup>cm</sup>. Chọn phát biểu đúng dưới đây?

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>A. </b>Mdao động với biên độ cực đại.

<b>B. </b>Mdao động với biên độ bằng biên độ của nguồn.

<b>C. </b>Mkhông dao động.

<b>D. </b>Mdao động với biên độ bất kỳ.

<b>Câu 26: [NB] Phát biểu nào sau đây đúng về sóng dừng?</b>

<b>A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có một số điểm luôn luôn dao động với biên độ</b>

cực đại và một số điểm ln ln đứng n.

<b>B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ có sóng phản xạ, cịn sóng tới bị triệt tiêu.C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động cịn các điểm trên dây</b>

vẫn dao động.

<b>D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.Câu 27: [NB] Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách hai bụng liên tiếp bằng</b>

<b>Câu 28: [TH] Một sợi dây có hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định, chiều dài dây</b>

<small>= 60cml</small>

. Sóng truyền trên dây có bước sóng là <sup>12 </sup><sup>cm</sup>. Số bụng sóng trên dây là

<b>Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm) </b>

<b>Câu 1. [VD] Đồ thị li độ - thời gian của một vật dao động điều hịa có dạng:</b>

a) Viết phương trình dao động của vật.

b) Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi <sup>x 5cm.</sup><sup></sup>

<b>Câu 1*. [VD] Đồ thị hình vẽ mơ tả sự thay đổi thế năng theo li độ của quả cầu có khối lượng</b>

0,4 kg<sub> trong một con lắc lò xo treo thẳng đứng. </sub>

Thế năng của con lắc lò xo khi quả cầu ở vị trí có tốc độ <sup>20 cm/ s</sup> là bao nhiêu?

<b>Câu 2. [VD] Sóng cơ có tần số </b><small>40 Hz</small> lan truyền trong một môi trường với vận tốc truyền sóng là2 m/ s<sub>. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn</sub>sóng những đoạn lần lượt 32 cm và <sup>34,5 cm</sup> lệch pha nhau góc là bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 2*. [VD] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young người ta sử dụng ánh sáng đơn sắc.</b>

Giữa hai điểm. M và N trên màn cách nhau 9 mm



chỉ có 5 vân sáng mà tại M là một trong 5vân sáng đó, cịn tại N là vị trí của vân tối. Xác định vị trí vân tối thứ 2 kể từ vân sáng trung tâm.

<b>Câu 2**. [VD] Dây AB dài </b><sup>90 cm</sup> đầu A gắn với nguồn dao động (xem A là nút) và đầu B tự do.Quan sát thấy trên dây có 8 nút sóng dừng và khoảng thời gian 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳnglà <sup>0,25 s</sup>.

a) Tính tốc độ truyền sóng trên dây. b) Tính khoảng cách từ A đến nút thứ 7.

<b>Câu 3. [VDC] Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng pha, ta</b>

thấy tại một điểm cách hai nguồn các khoảng lần lượt là <sup>20 cm</sup> và <sup>12cm</sup>, sóng có biên độ cựcđại, đồng thời giữa điểm này và đường trung trực của hai nguồn có 4 dãy gồm những điểm daođộng với biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng là <sup>40 cm/ s</sup>. Tính tần số của sóng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>HƯỚNG DẪN GIẢI</b>

<b>BẢNG ĐÁP ÁN</b>

11. D 12. B 13. B 14. D 15. C 16. C 17. B 18. A 19. C 20. B21. D 22. B 23. D 24. A 25. A 26. A 27. C 28. C

<b>Phần I. TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7 điểm) </b>

<b>Câu 1: [NB] Tần số của một vật dao động điều hòa làA. thời gian vật thực hiện 1 dao động toàn phần.</b>

<b>B. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1 giây.C. thời gian vật đó đi từ biên này sang biên kia.</b>

<b>D. số lần vật qua vị trí cân bằng.Hướng dẫn giải</b>

<b>Chọn B</b>

<b>Câu 2: [NB] Chuyển động nào sau đây không được coi là dao động cơ?A. Quả lắc đồng hồ. </b>

<b>B. Chiếc võng đung đưa.</b>

<b>C. Pit tông chuyển động lên xuống trong xi lanh. </b>

<b>D. Chuyển động của viên bi lăn trên máng nghiêng xuống.Hướng dẫn giải</b>

<small>x = 4cos 8 t + cm6</small>

<small></small> , với x tínhbằng cm, t tính bằng s. Chu kì dao động của vật là

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 6: [TH] Hình bên là đồ thị vận tốc – thời gian của một</b>

vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật có giá trị là?

<b>Câu 7: [NB] Cơ năng của một vật dao động điều hòa</b>

<b>A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.</b>

<b>C. bằng động năng của vật khi vật tới VTCB.</b>

<b>D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.Hướng dẫn giải</b>

<b>Chọn C</b>

<b>Câu 8: [NB] Một vật dao động điều hoà với chu kỳ </b><sup>T</sup>, động năng của vật biến đổi theo thời gian

<b>Hướng dẫn giảiChọn D</b>

<b>Câu 9: [TH] Một con lắc lị xo đang dao động điều hịa.</b>

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năngW<small>đ</small> của con lắc theo thời gian t. Tại thời điểm 0,25s, vậtđang chuyển động

<b>A. thẳng nhanh dần.B. thẳng chậm dần. C. thẳng nhanh dần đều. D. thẳng chậm dần đều. Hướng dẫn giải</b>

<b>C. Dao động duy trì là dao động tắt dần được cấp bù phần năng lượng sau mỗi chu kì đúng bằng</b>

phần năng lượng tiêu hao do ma sát mà khơng làm thay đổi chu kì riêng của nó.

<b>D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa theo</b>

thời gian vào vật dao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 12: [TH] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nhỏ có khối lượng 100 gam và lị xo nhẹ có độ</b>

cứng <sup>40  /</sup><sup>N</sup> <sup>m</sup>. Cho con lắc dao động lần lượt dưới tác dụng của ngoại lực: <sup>F</sup><small>12cos5 ( )</small><sup>t N</sup> ;

<small>F</small><sub>2</sub> <small>2cos20 ( )t N</small> ;<sup>F</sup><small>32cos30 ( )</small><sup>t N</sup> và <sup>F</sup><small>42cos25 ( )</small><sup>t N</sup> , trong đó t tính bằng s. Hiện tượng cộnghưởng xảy ra khi con lắc chịu tác dụng của ngoại lực là

<b>Câu 13. [NB] Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử mơi trường và phương</b>

truyền sóng hợp với nhau một góc

<b>Câu 14. [NB] Trong sự </b>tuyền sóng cơ, sóng dọc khơng truyền được trong

<b>Hướng dẫn giảiChọn D</b>

<b>Câu 15. [NB] Để phân loại sóng ngang và sóng dọc, người ta căn cứ vào</b>

<b>C. phương dao động và phương truyền sóng.D. chu kỳ và vận tốc sóng.Hướng dẫn giải</b>

<b>Chọn C</b>

<b>Câu 16: [NB] Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường với tốc độ </b><sup>v</sup>, bước sóng <small></small>. Tầnsố f của sóng thỏa mãn hệ thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>A. </b><sup>f</sup> <small></small><sup>v</sup>. <b>B. </b>

2 vf  <sup></sup>

vf 

<b>Hướng dẫn giảiChọn C</b>

<b>Câu 17: [NB] Lượng năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện</b>

tích đặt vng góc với phương truyền là Chương trình 2018 khơng đề cập cường độ âm, chỉ đềcập cường độ sóng

<b>Hướng dẫn giảiChọn B</b>

<b>Câu 18: [NB] Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình</b>

<b>Câu 19: [TH] Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ </b><sup>2  /</sup><sup>m</sup> <sup>s</sup>.Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền đó là <sup>u</sup><small>0</small> 2cos4<sup>t cm</sup>

. Phương trìnhsóng tại điểm M nằm sau O và cách O một khoảng 50 cm là

<b>B. Tia </b><sup>X</sup>, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng. sóng vi ba

<b>C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, vi sóng, tia </b>X.

<b>D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, vi sóng, tia </b><sup>X</sup>.

<b>Hướng dẫn giảiChọn B</b>

<b>Câu 21: [NB] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?</b>

<b>A. Tất cả các sóng điện từ đều truyền trong chân khơng với tốc độ như nhau.B. Sóng điện từ đều là sóng ngang.</b>

<b>C. Chúng đều tuân theo các quy luật phản xạ, khúc xạ.</b>

<b>D. Khi truyền từ khơng khí vào nước thì tần số, bước sóng và tốc độ của các sóng điện từ đều</b>

giảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Hướng dẫn giảiChọn D</b>

<b>Câu 22: [TH] Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin ra vũ trụ </b>

<b>Hướng dẫn giảiChọn B</b>

<b>Câu 23: [NB] Hiện tượng giao thoa sóng là</b>

<b>A. sự gặp nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường.B. sự tổng hợp của hai dao động diều hồ.</b>

<b>C. sự tạo thành các vân hình parabol trên mặt nước.</b>

<b>D. hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau.</b>

hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định.

<b>Hướng dẫn giảiChọn D</b>

<b>Câu 24: [NB] Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính bằng cơng</b>

<b> A. </b>

<b>.Hướng dẫn giải</b>

<b>Chọn A</b>

<b>Câu 25: [TH] Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B</b>

cùng tần số, cùng pha, tạo ra sóng có cùng bước sóng là <small> 2 cm</small>. Một điểm M trên mặt nướccách A và B những khoảng <sup>d</sup><small>114 </small><sup>cm</sup>, <sup>d</sup><small>220 </small><sup>cm</sup>. Chọn phát biểu đúng

<b>A. </b>M dao động với biên độ cực đại.

<b>B. </b>M dao động với biên độ bằng biên độ của nguồn.

<b>Câu 26: [NB] Phát biểu nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có một số điểm luôn luôn dao động với biên độ</b>

cực đại và một số điểm ln ln đứng n.

<b>B. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ có sóng phản xạ, cịn sóng tới bị triệt tiêu.C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động còn các điểm trên dây</b>

vẫn dao động.

<b>D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây đều dừng lại không dao động.Hướng dẫn giải</b>

<b>Chọn A</b>

<b>Câu 27: [NB] Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách hai bụng liên tiếp bằng</b>

</div>

×