Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

giá trị của cộng hưởng từ thường qui và cộng hưởng từ khuếch tán trong phân biệt u tế bào thần kinh đệm độ iv với di căn não đơn ổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 110 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>----oOo----HUỲNH TUẤN HUY</b>

<b>GIÁ TRỊ CỦA CỘ G ƢỞNG TỪ T ƢỜNG QUIVÀ CỘ G ƢỞNG TỪ KHUẾCH TÁN TRONG PHÂN BIỆT</b>

<b>U TẾ BÀO THẦ KI ĐỆM ĐỘ IVVỚI DI CĂ ÃO ĐƠ Ổ</b>

<b>LUẬ VĂ C UYÊ K OA CẤP II</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>----oOo----HUỲNH TUẤN HUY</b>

<b>GIÁ TRỊ CỦA CỘ G ƯỞNG TỪ T ƯỜNG QUIVÀ CỘ G ƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN TRONG PHÂN BIỆT</b>

<b>U TẾ BÀO THẦ KI ĐỆM ĐỘ IVVỚI DI CĂ ÃO ĐƠ Ổ</b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: CHẨ ĐỐ Ì ẢNH (X QUANG)MÃ SỐ: CK 62 72 05 01</b>

<b>LUẬ VĂ C UYÊ K OA CẤP II</b>

<b>GƯỜI ƯỚNG DẪN KHOA HỌC:1. BSCK2 Cao Thiên Tượng2. TS BS Đỗ Hải Thanh Anh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOA</b>

Tôi xin cam đoan luận văn này là do bản thân thực hiện cùng sự hỗtrợ, tham khảo từ các tài liệu liên quan, khơng có sự đạo văn các tài liệuđã được cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào, các kết quả được trình bàytrong luận văn là trung thực và khách quan.

<b>Tác giả luận văn</b>

<b>Huỳnh Tuấn Huy</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2. Di căn não đơn ổ ... 8

1.3. Các kĩ thuật chẩn đốn hình ảnh u não hiện nay... 11

1.4. Hình ảnh cộng hưởng từ khuếch tán ... 14

1.5. Nghiên cứu liên quan, những tồn tại và hướng đề xuất ... 17

<b> ĐỐI TƯỢ G VÀ ƯƠ G Á G IÊ CỨU ... 21</b>

<b>Chương 2.</b>2.1. Thiết kế nghiên cứu ... 21

2.2. Đối tượng nghiên cứu... 21

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ... 22

2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu ... 22

2.5. Xác định các biến số ... 23

2.6. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu ... 34

2.7. Quy trình nghiên cứu ... 35

2.8. Phương pháp phân tích dữ liệu ... 37

2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ... 37

<b> KẾT QUẢ... 39</b>

<b>Chương 3.</b>3.1. Đ c điểm chung của đối tượng nghiên cứu ... 39

3.2. Đ c điểm của u não trên hình ảnh cộng hưởng từ thường qui ... 42

3.3. Đ c điểm của u não trên hình ảnh cộng hưởng từ khuếch tán ... 54

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.5. Phân tích hồi quy đa biến các đ c điểm định tính và định lượng ... 56

<b> BÀN LUẬN ... 59</b>

<b>Chương 4.</b>4.1. Đ c điểm chung của đối tượng nghiên cứu ... 59

4.2. Đ c điểm của u não trên hình ảnh cộng hưởng từ thường qui ... 61

4.3. Đ c điểm của u não trên hình ảnh cộng hưởng từ khuếch tán ... 75

4.4. Hạn chế của nghiên cứu ... 77

<b>KẾT LUẬN ... 79TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b>PHỤ LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Danh mục từ viết tắt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Danh mục đối chiếu Việt- Anh</b>

Vùng không bắt thuốc tương phản

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Danh mục bảng</b>

ảng 1.1. Các nghiên cứu từ năm 2010 cho đến nay... 17

ảng 2.1. Thông số các chuỗi xung ... 35

ảng 3.1. Phân bố u theo nhóm tuổi ... 39

ảng 3.2. Phân bố vị trí u ... 41

ảng 3.3. Đường kính lớn nhất của NEPA (đơn vị cm) ... 48

ảng 3.4. Đường kính lớn nhất của u (đơn vị cm) ... 49

ảng 3.5. Tỉ lệ đường kính lớn nhất của NEPA với đường kính lớn nhất của u... 50

ảng 3.6. Tỉ lệ cường độ tín hiệu FLAIR đo ở NEPA với chất trắng đối bên 51ảng 3.7. Đường cong ROC trong dự báo di căn não ... 52

ảng 3.8. Giá trị tuyệt đối của ADC đo ở NEPA ... 54

ảng 3.9. Tỉ lệ giá trị ADC đo ở NEPA với chất trắng đối bên ... 54

ảng 3.10. Phân tích hồi quy đơn biến các đ c điểm định tính và định lượng... 55

ảng 3.11. Hệ số phương trình hồi quy đa biến tất cả các biến ... 56

ảng 3.12. ảng tổng kết mô hình hồi quy đa biến tất cả các biến ... 57

ảng 3.13. Hệ số phương trình hồi quy đa biến các biến định lượng ... 57

ảng 3.14. ảng tổng kết mơ hình hồi quy đa biến các biến định lượng ... 58

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Danh mục hình</b>

Hình 1.1. Phân loại u tế bào thần kinh đệm theo Tổ chức y tế thế giới năm

2007 ... 6

Hình 1.2. U tế bào thần kinh đệm độ IV ở thùy trán phải ... 7

Hình 1.3. U não thùy trán phải do di căn ung thư biểu mơ tuyến vú ... 10

Hình 2.4. Minh họa cách đo đường kính NEPA và đường kính u ... 31

Hình 2.5. Minh họa cách chọn vị trí đo giá trị FLAIR, ADC ở NEPA và chấttrắng đối bên ... 33

Hình 2.6. Quy trình nghiên cứu ... 36

Hình 4.1. U có hình dạng bầu dục, giới hạn r , bắt thuốc khơng đồng nhất .. 62

Hình 4.2. U có hình dạng tr n, giới hạn r , bắt thuốc viền mỏng ... 64

Hình 4.3. Minh họa trường hợp u não do di căn có đ c điểm hình thái tươngtự u tế bào thần kinh đệm độ IV ... 65

Hình 4.4. U có hình dạng trịn, giới hạn r , tạo nang ... 66

Hình 4.5. U có hình dạng khơng đều, giới hạn rõ, bắt thuốc khơng đồng nhất,NEPA xóa chất xám vỏ não ... 68

Hình 4.6. Hiện diện mô u không bắt thuốc tương phản ... 71

Hình 4.7. Minh họa 1, độ lệch trong đo đạc giá trị FLAIR so với ADC ... 74

Hình 4.8. Minh họa 2, độ lệch trong đo đạc giá trị FLAIR so với ADC ... 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Danh mục biểu đồ</b>

Biểu đồ 3.1. Phân bố u theo giới ... 40

Biểu đồ 3.2. Phân bố vị trí u... 41

Biểu đồ 3.3. Đ c điểm hình dạng u ... 42

Biểu đồ 3.4. Đ c điểm giới hạn của u ... 43

Biểu đồ 3.5. Tính chất bắt thuốc ... 44

Biểu đồ 3.6. Đ c điểm hoại tử ho c tạo nang ... 45

Biểu đồ 3.7. Vùng không bắt thuốc tương phản quanh u (NEPA) xóa chấtxám vỏ não ... 46

Biểu đồ 3.8. Hiện diện mô u không bắt thuốc tương phản (NET) ... 48

Biểu đồ 3.9. Đường kính lớn nhất của u ... 49

Biểu đồ 3.10. Tỉ lệ đường kính lớn nhất của NEPA với đường kính lớn nhấtcủa u ... 50

Biểu đồ 3.11. Tỉ lệ cường độ tín hiệu FLAIR đo ở NEPA với chất trắng đốibên ... 51

Biểu đồ 3.12. So sánh đường cong ROC của ba đ c điểm định lượng trong dựbáo di căn não ... 53

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Di căn não cóthể biểu hiện đa ổ ho c đơn ổ, trong đó di căn não đơn ổ có thể chiếm tới 40-

thuộc vào đ c điểm mô học và đáp ứng của u nguyên phát.

Chẩn đoán di căn não sẽ dễ dàng nếu người bệnh có u não đa ổ trên nềnu nguyên phát đã biết. Tuy nhiên vẫn còn một lượng lớn người bệnh phát hiệnu não đơn ổ tình cờ và chưa phát hiện u khác ngồi não. Khi đó việc phân biệtmột khối u não đơn ổ là u tế bào thần kinh đệm độ IV hay di căn não là rấtcần thiết vì hai loại u này có thể có đ c điểm hình thái tương tự nhưng hướngđiều trị và theo d i rất khác nhau. U tế bào thần kinh đệm độ IV hiếm khi dicăn ngồi hệ thần kinh trung ương, hiện chưa có thuốc điều trị đ c hiệu. Dođó việc điều trị tập trung vào phẫu thuật lấy trọn u, hóa xạ trị bổ trợ mà không

Ngược lại, khi biết u não là do di căn, hướng điềutrị tập trung vào việc tìm u nguyên phát, đ c biệt ung thư phổi ho c ung thư

Phẫu thuật u não

Các kết quả nghiên cứu hình ảnh học và giải phẫu bệnh đều cho thấy u tếbào thần kinh đệm độ IV thường có thâm nhiễm tế bào u vào mơ xung quanh,ngược lại u não do di căn thường khơng có thâm nhiễm tế bào u vào mơ xungquanh. Vì vậy phát hiện sự thâm nhiễm tế bào u vào mô xung quanh là chìa

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình ảnh cộng hưởng từ là phương tiện chẩn đốn có vai tr lớn nhấttrong thực hành lâm sàng để phân biệt hai loại u này. Đ c biệt, các kĩ thuậttiến bộ như cộng hưởng từ tưới máu, cộng hưởng từ phổ và hình ảnh khuếch

Tuy nhiên các kĩ thuật tiến bộ này chỉ có thể thực hiện ở các bệnh viện cóbác sĩ được đào tạo chuyên sâu và có phần mềm xử l hình ảnh cao cấp.Trong khi hình ảnh cộng hưởng từ thường qui và khuếch tán phân biệt đượchai loại u này với độ nhạy và độ đ c hiệu có thể so sánh được với các kĩ thuậttiến bộ mà không cần bác sĩ được đào tạo chuyên sâu và không cần phần mềm

Trong khoảng 10 năm gần đây, các nghiên cứu trên cộnghưởng từ thường qui và khuếch tán ghi nhận ba đ c điểm định lượng có giá trịnhất giúp phân biệt hai loại u là: tỉ lệ đường kính lớn nhất của vùng không bắtthuốc tương phản quanh u (Non-Enhancing Peritumoral Area: NEPA) vớiđường kính lớn nhất của u, tỉ lệ cường độ tín hiệu trên chuỗi xung FluidAttenuated Inversion Recovery ở NEPA với chất trắng bình thường và tỉ lệ

Tại Việt Nam đã có các đề tài đánh giá từng đ c điểm này trong chẩn đoánphân biệt u tế bào thần kinh đệm độ IV với di căn não đơn ổ, tuy nhiên cỡmẫu cịn nhỏ và chưa có đề tài nào đánh giá kết hợp cả ba đ c điểm. Vì vậychúng tôi thực hiện đề tài: ―Giá trị của cộng hưởng từ thường qui và cộnghưởng từ khuếch tán trong phân biệt u tế bào thần kinh đệm độ IV với di cănnão đơn ổ‖, nhấn mạnh việc đánh giá cả ba đ c điểm định lượng trên, với haimục tiêu:

- Xác định giá trị của cộng hưởng từ thường qui trong phân biệt u tếbào thần kinh đệm độ IV với di căn não đơn ổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Xác định giá trị của cộng hưởng từ khuếch tán trong phân biệt u tếbào thần kinh đệm độ IV với di căn não đơn ổ

<b> TỔNG QUAN TÀI LIỆUChương 1.</b>

<b><small>1.1. U tế bào thần kinh đệm độ IV</small></b>

Theo phân loại u thuộc hệ thần kinh trung ương của Tổ chức y tế thế giớinăm 2016, u tế bào thần kinh đệm là u não nguyên phát thường g p nhất ởngười trưởng thành, có thể g p ở tầng trên lều ho c dưới lều, được chia thành

được phân là nhóm độ thấp, u tế bào thần kinh đệm độ III và IV được phân lànhóm độ cao. U tế bào thần kinh đệm độ IV là u có độ ác tính cao nhất, chiếm

U tế bàothần kinh đệm độ IV g p chủ yếu ở tầng trên lều, thường biểu hiện ở dạngđơn ổ và hiếm khi di căn ngoài sọ. Nghiên cứu đa trung tâm của tác giả Fara

2004-2014 cho thấy chỉ có 11 trường hợp u tế bào thần kinh đệm độ IV biểu hiện

năm 2023trên 4314 nghiên cứu trước đây cho thấy có khoảng 17% u tế bào thần kinhđệm độ IV biểu hiện đa ổ (8835 trường hợp trên tổng số 51970). Phân tích

người bệnh u tế bào thần kinh đệm độ IV có di căn ngồi sọ.

- U tế bào thần kinh đệm độ IV nguyên phát (de novo): chiếm khoảng90%, khơng có đột biến gen isocitrate dehydrogenase (IDH), thườngg p ở người bệnh >55 tuổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- U tế bào thần kinh đệm độ IV thứ phát: chiếm khoảng 10%, có độtbiến gen IDH, bệnh tiến triển trên nền u tế bào thần kinh đệm độ thấpđã biết, thường g p ở người bệnh trẻ tuổi hơn, tiên lượng tốt hơn u tếbào thần kinh đệm độ IV nguyên phát.

Hình ảnh giải phẫu bệnh u tế bào thần kinh đệm độ IV cho thấy bờ ukhông rõ, thâm nhập tế bào u vào mơ quanh u, khó phân biệt ranh giới giữamơ u với mơ lành. Hình ảnh học trên chụp cắt lớp vi tính ho c cộng hưởng từcủa u tế bào thần kinh đệm độ IV thường là khối choán chỗ đơn ổ ở nhu môtầng trên lều, dạng đa cung ho c khơng đều, giới hạn khơng rõ, có hoại tử, tạonang ho c xuất huyết trung tâm, bắt thuốc tương phản mạnh và khơng đồng

Trong khi đó, các nhóm u tếbào thần kinh đệm độ thấp (độ I và II) thường có đ c điểm hình ảnh khác biệt:

học u tế bào thần kinh đệm độ III có biểu hiện bắt thuốc tương phản, phù vàhiệu ứng choán chỗ ở mức trung gian giữa u tế bào thần kinh đệm độ IV và utế bào thần kinh đệm độ thấp, đơi khi khó phân biệt với u tế bào thần kinhđệm độ IV.

Sự thâm nhiễm tế bào u ra khỏi mô u bắt thuốc tương phản ở u tế bàothần kinh đệm độ IV có thể:

- Biểu hiện ở dạng đại thể: là mô u không bắt thuốc tương phản enhancing tumor: NET), ở quanh mơ u bắt thuốc tương phản, có đ cđiểm tín hiệu giống mơ u: trung gian trên hình T1W, T2W, FluidAttenuated Inversion Recovery (FLAIR) và thấp trên bản đồApparent Diffusion Coefficient (ADC), có thể quan sát được b ngmắt trên hình ảnh cộng hưởng từ thường qui.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

(non-- Ho c biểu hiện ở dạng vi thể: là sự hiện diện của tế bào u với sốlượng ít ở vùng khơng bắt thuốc tương phản quanh u (NEPA), khôngđủ lớn để quan sát được b ng mắt trên hình ảnh cộng hưởng từthường qui nhưng làm thay đổi các giá trị cường độ tín hiệu đo tạivùng này.

Điều trị u thần kinh đệm độ IV bao gồm phẫu thuật lấy trọn u và lấy rộngvùng thâm nhiễm quanh u, hóa xạ trị bổ trợ (temozolomide, bevacizumab…).Việc theo d i điều trị sẽ tùy thuộc vào khả năng của từng người bệnh và từngcơ sở y tế, tuy nhiên do nguy cơ tái phát cao, việc theo dõi ch t chẽ b ng hìnhảnh cộng hưởng từ được khuyến cáo mỗi 3 tháng. Dù được điều trị tích cực, tỉlệ tử vong của người bệnh u tế bào thần kinh đệm độ IV vẫn rất cao, tỉ lệ sống

Phân loại u tế bào thần kinh đệm mới nhất theo Tổ chức y tế thế giớinăm 2021 cần làm thêm xét nghiệm đột biến gen IDH và mất đoạn 1p/19q.Hai loại đột biến gen này chưa được thực hiện thường qui trong kết quả giảiphẫu bệnh của nghiên cứu, do đó chúng tơi phân loại u tế bào thần kinh đệmđộ IV dựa trên đ c điểm hình ảnh giải phẫu bệnh theo Tổ chức y tế thế giớinăm 2007.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Phân loại

U sao bào độthấp

U sao bàomất biệt hoá

U nguyênbàothần kinh

đệmU tế bào thần

kinh đệmít nhánh

U tế bào thầnkinh đệm ítnhánh độ thấp

U tế bào thầnkinh đệm ít

nhánh mấtbiệt hóaU tế bào thần

kinh đệmít nhánh hỗn

U tế bào thầnkinh đệm ít

nhánh hỗnhợp độ thấp

U tế bào thầnkinh đệm ít

nhánh hỗnhợp mất biệt

<b>nh 1.1. Phân loại u tế bào thần kinh đệm theo Tổ chức y tế thế giớinăm 2007</b>

<i>“Nguồn: Taal W, 2015”<small>40</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>nh 1.2. U tế bào thần kinh đệm độ IV ở thùy trán phải</b>

<i>Hình (a): trên FLAIR cho thấy NEPA làm tăng tín hiệu vỏ não (mũi tên trắng)Hình (b): u bắt thuốc tương phản trên hình T1W sau tiêm</i>

<i>Hình (c): nhuộm HE cho thấy tế bào u (mũi tên đen) thâm nhiễm vào vỏ não“Nguồn: Muccio CF, 2011”<small>41</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b><small>1.2. Di căn não đơn ổ</small></b>

Di căn não chiếm khoảng 1/3 số trường hợp u não, thường biểu hiện ởgiai đoạn muộn của bệnh ung thư. Di căn não thường g p theo thứ tự giảmdần ở những người bệnh bị ung thư phổi (đ c biệt là ung thư phổi tế bào nhỏ),

40-50% tổng số trường hợp và thường g p ở ung thư v , ống tiêu hóa, thận.

Ch ng tôi địnhnghĩa di căn não đơn ổ (solitary brain metastasis) là khối u não đơn độc có kếtquả giải phẫu bệnh là di căn, cho dù có u ở cơ quan khác hay khơng.

Hình ảnh giải phẫu bệnh của u não do di căn thường thấy bờ u r , khơngcó thâm nhập tế bào u vào mơ xung quanh. Hình ảnh học trên chụp cắt lớp vitính ho c cộng hưởng từ của di căn não thường là khối choán chỗ có hìnhdạng trịn, bầu dục ho c đa cung, giới hạn rõ, có thể có tạo nang nhưng ít hoạitử, bắt thuốc tương phản viền ho c bắt thuốc đồng nhất, có vùng phù quanh urộng và đồng nhất. Tuy nhiên, đ c điểm hình ảnh của u não do di căn còn phụthuộc nhiều vào loại u nguyên phát, độ biệt hóa của u nguyên phát và kíchthước của u. Ví dụ ung thư v , thận và da thường gây di căn não xuất huyết,trong khi ung thư phổi, ống tiêu hóa lại ít gây xuất huyết; ung thư da thường ít

Khi u não do di căncó kích thước lớn, u có thể xuất huyết, hoại tử và bắt thuốc không đồng nhất.Trong thực hành lâm sàng, đ c điểm hình thái của di căn não khá đa dạng vàở nhiều trường hợp, rất khó phân biệt u não đơn ổ do di căn với u tế bào thần

Chonên ngồi đ c điểm hình thái, cần phải đánh giá thêm các đ c điểm khác, cụthể là các đ c điểm định lượng, để giúp phân biệt hai loại u này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Điều trị, theo d i và tiên lượng của người bệnh di căn não đơn ổ phụthuộc nhiều vào loại u nguyên phát và giai đoạn tiến triển của u nguyên phát.Mục tiêu chính trong điều trị là theo d i đáp ứng của u nguyên phát và tầmsoát di căn ở các cơ quan khác. Phẫu thuật u não đơn ổ do di căn chỉ đ t ratrong trường hợp cần giải áp khi u to gây tăng áp lực nội sọ. Xạ trị toàn bộnão ho c ổ di căn não không được áp dụng thường qui vì hiệu quả chưa được

gen EGFR ho c ung thư v có đột biến gen Her2, điều trị b ng thuốc trúngđích có thể cải thiện rõ rệt triệu chứng thần kinh do di căn não và đáp ứngtoàn thân. Nhờ vậy có thể gi p tăng thời gian sống còn của người bệnh lên

đích, thời gian sống cịn của người bệnh từ khi phát hiện di căn não thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>nh 1.3. U não thùy trán phải do di căn ung thƣ biểu mơ tuyến vú</b>

<i>Hình (a): trên FLAIR cho thấy NEPA khơng làm thay đổi tín hiệu vỏ não. Mũitên chỉ NEPA, đầu mũi tên chỉ vỏ não không bị ảnh hưởng</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Hình (b): u bắt thuốc tương phản trên hình T1W sau tiêm</i>

<i>Hình (c): nhuộm hóa mô miễn dịch Cytokeratin AE1/AE3 cho thấy ranh giớirõ (mũi tên) giữa mô di căn và chất xám vỏ não</i>

<i>“Nguồn: Muccio CF, 2011”<small>41</small></i>

<b><small>1.3. Các kĩ thuật chẩn đoán h nh ảnh u não hiện nay</small></b>

Các kĩ thuật chẩn đốn hình ảnh u não phổ biến nhất hiện nay là chụpcộng hưởng từ có tiêm thuốc tương phản, chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốctương phản và chụp cắt lớp phát xạ positron.

Chụp cắt lớp phát xạ positron với 11C-Methionine ho c Fluoroethyl-Tyrosine có giá trị cao trong chẩn đoán bản chất u não và theodõi tái phát sau mổ. 11C-Methionine và 18F-Fluoroethyl-Tyrosine là các hoạtchất phóng xạ mới, trong đó đồng vị phóng xạ được gắn vào acid amin thay vìđược gắn vào phân tử glucose như trong hoạt chất phóng xạ cổ điển. Nhờ đó,có thể đánh giá được hoạt động sinh tổng hợp protein của tế bào, là hoạt độngliên quan ch t chẽ với sự phân bào, hơn là chỉ đánh giá hoạt động trao đổichất của tế bào thơng qua hoạt chất phóng xạ gắn vào glucose. Chính vì vậy,sự tăng hấp thu hoạt chất phóng xạ gắn vào acid amin ở vùng không bắt thuốctương phản quanh u tương ứng với sự tăng hoạt động phân bào ở vùng này,

Chụp cắt lớp phát xạ positron cung cấpthêm thông tin về hoạt động chức năng của mơ u, tuy nhiên cung cấp ít thơngtin về đ c điểm hình thái của mơ u do độ phân giải thấp. Do đó chụp cắt lớpphát xạ positron là phương tiện bổ trợ trong chẩn đoán u não, không thể thaythế cho chụp cộng hưởng từ ho c chụp cắt lớp vi tính trong việc đánh giá hìnhthái mơ u và các cấu trúc giải phẫu liên quan. Đồng thời chụp cắt lớp phát xạpositron với 11C-Methionine ho c 18F-Fluoroethyl-Tyrosine chưa được ápdụng rộng rãi tại Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Chụp cắt lớp vi tính có tiêm thuốc tương phản có ưu điểm nhanh, thựchiện được ở hầu hết các cơ sở y tế, lát cắt mỏng giúp tầm soát u não sớm. Tuynhiên chụp cắt lớp vi tính khơng cung cấp được nhiều thông tin về vùngkhông bắt thuốc tương phản quanh u (NEPA) và mô u không bắt thuốc tươngphản (NET), do đó chụp cắt lớp vi tính khơng phải là phương tiện hình ảnh cóvai trị quyết định nh m hướng đến chẩn đoán phân biệt u tế bào thần kinhđệm độ IV với u não do di căn.

Chụp cộng hưởng từ có tiêm thuốc tương phản là phương tiện chẩn đốnhình ảnh có vai trò lớn nhất trong thực hành. Trong đó, các kĩ thuật tiến bộnhư hình ảnh cộng hưởng từ tưới máu (Perfusion-Weighted Imaging), cộnghưởng từ phổ (Magnetic Resonance Spectroscopy) và hình ảnh khuếch tánsức căng (Diffusion Tensor Imaging) cho thấy khả năng phát hiện các thay

Vùngkhông bắt thuốc tương phản quanh u trong di căn não thường là vùng phù đơnthuần, gây ra bởi sự tăng tính thấm thành mạch do hiệu ứng choán chỗ củakhối u và do khối u di căn não khơng có hàng rào mạch máu não. Trong khiđó, vùng khơng bắt thuốc tương phản quanh u trong u tế bào thần kinh đệmđộ IV bao gồm cả vùng phù do nguyên nhân mạch máu xen lẫn với nhữngmảng tế bào u thâm nhiễm ở khoang quanh mạch. Những mảng tế bào u thâmnhiễm này có mật độ tế bào cao hơn vùng phù đơn thuần, đi kèm với các

Cộng hưởng từ tưới máu có thể phát hiện vùng tăng thể tích tưới máu quanh utương ứng với vùng có mật độ tế bào cao hơn vùng phù đơn thuần cho dù

khuếch tán sức căng giúp tạo hình cấu trúc của các bó chất trắng, từ đó có thểđánh giá sự xâm lấn của mơ u vào các bó chất trắng, khơng những giúp chẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

đoán u tế bào thần kinh đệm độ IV mà c n đánh giá được mức độ ảnh hưởng

Cộnghưởng từ phổ cho phép phát hiện các chất chuyển hóa đ c hiệu trong từng loại

hạt nhân của các chất đ c hiệu đó. Mơ não bình thường có nồng độ N-AcetylAspartate (NAA) cao và nồng độ Choline thấp. Ngược lại, tế bào u thì mấtho c giảm khả năng tổng hợp NAA nhưng tăng hoạt động chuyển hóa, nhânđơi tế bào, đồng nghĩa với tăng tổng hợp Choline, dẫn đến giảm nồng độNAA và tăng nồng độ Choline trong mơ u. Do đó sự đảo ngược đỉnh NAA vàCholine trong vùng không bắt thuốc tương phản quanh u cho thấy có thâm

Chuỗi xung FLAIR là chuỗi xung thường qui trong khảo sát hình ảnhcộng hưởng từ sọ não, sử dụng thời gian đảo ngược dài để loại bỏ tín hiệunước trong dịch não tủy hay nang đơn thuần. Do đó chuỗi xung FLAIR làmtăng sự tương phản giữa vùng phù quanh u có tín hiệu cao với dịch não tủy cótín hiệu thấp, rất hữu ích trong việc phát hiện các tổn thương n m gần rãnh vỏnão hay não thất và phân biệt giữa nhu mô não bệnh lý với nhu mô não bìnhthường. Trong hai năm gần đây, có hai đề tài định lượng cường độ tín hiệu ởNEPA trên chuỗi xung FLAIR cho thấy khả năng phân biệt u tế bào thần kinh

Cộng hưởng từ khuếch tán với các giá trị b cao thường dùng trong lâmsàng như b=500 và b=1000 có thể phát hiện mức hạn chế khuếch tán nhiềuhơn ở vùng thâm nhiễm tế bào u so với mức hạn chế khuếch tán ở vùng phùđơn thuần quanh u. Nhiều nghiên cứu cho thấy các chuỗi xung cộng hưởng từthường qui và cộng hưởng từ khuếch tán có giá trị chẩn đốn khá tốt và có thểso sánh được với các kĩ thuật cộng hưởng từ tiến bộ trong phân biệt u tế bào

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thần kinh đệm độ IV với di căn não đơn ổ.<sup>17,30,31,51</sup> Hiện nay phần lớn cácbệnh viện đều đã có máy chụp cộng hưởng từ với các chuỗi xung thường quivà khuếch tán, nên việc sử dụng các chuỗi xung thường qui và khuếch tán đểchẩn đoán phân biệt hai loại u não trên có thể áp dụng được rộng rãi và có ýnghĩa trong thực hành.

<b><small>1.4. Hình ảnh cộng hưởng từ khuếch tán</small></b>

Các phân tử chất lỏng và chất khí đều có đ c tính chuyển động ngẫunhiên theo mọi hướng, gọi là chuyển động Brown hay còn gọi là sự khuếchtán. Chuyển động ngẫu nhiên của phân tử chất lỏng và chất khí ngồi việcchịu ảnh hưởng của các tác nhân nội tại như trọng lượng phân tử, điện tích...cịn chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường, trong đó nhiệt độ và sựtương tác với các đại phân tử xung quanh là yếu tố quan trọng nhất.

ảnh. Trong cơ thể người, chuyển động ngẫu nhiên của nước chịu ảnh hưởnglớn nhất bởi sự tương tác với các đại phân tử protein trong môi trường dịchkeo: các đại phân tử protein với trọng lượng phân tử lớn và nhiều gốc hóa họcmang điện tích ở ngoại vi sẽ hút các phân tử nước quanh mình, tạo thành lớp―áo nước‖, do đó hạn chế sự khuếch tán của các phân tử nước trong lớp ―áonước‖ này. Ở tế bào sống, các đại phân tử protein hiện diện trong môi trườngnội bào với nồng độ cao hơn rất nhiều so với môi trường ngoại bào, do đóđóng vai tr quyết định mức độ khuếch tán của nước trong mơ. Vì vậy, sựtăng tỉ lệ thể tích nội bào ở mơ bệnh lý so với mơ bình thường sẽ làm giảm sựkhuếch tán của các phân tử nước trong mô bệnh lý, hay còn gọi là hạn chếkhuếch tán. Hai nhóm bệnh l thường g p gây hạn chế khuếch tán là phù độctế bào do nhồi máu và u. Trong phù độc tế bào do nhồi máu, bơm Na-KATPase của màng tế bào bị mất chức năng, làm nước ngoại bào tràn vào nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

bào do chênh lệch áp lực keo và các phân tử nước này sẽ bị hạn chế khuếchtán bởi các đại phân tử protein trong nội bào. Kết quả là thể tích nội bào tănglên và thể tích ngoại bào giảm đi tương ứng, mức độ khuếch tán của mô nhồimáu thấp hơn mơ bình thường. Trong mô u, hoạt động phân bào, tổng hợpprotein thường mạnh hơn trong mơ bình thường, đ c biệt ở các u có độ ác tínhcao. Do đó nhân và hạt nhân trong tế bào u thường lớn hơn trong tế bào bìnhthường, tế bào u c ng thường lớn hơn tế bào bình thường và mật độ tế bàotrong mơ u thường lớn hơn trong mơ bình thường. Kết quả c ng làm thể tíchnội bào tăng lên và thể tích ngoại bào giảm đi tương ứng, mức độ khuếch táncủa mô u thấp hơn mơ bình thường. Đây là cơ sở để ứng dụng hình ảnh

Hình ảnh cộng hưởng từ khuếch tán được thực hiện b ng cách sử dụngchuỗi xung Echo Planar Imaging, trong đó có sử dụng một c p xung Gradientkhuếch tán (Dephasing và Rephasing) được xen giữa một xung tần số 180°.

dụng Gradient khuếch tán thứ nhất để làm cho các spin ở các khu vực khácnhau thì có mức độ khuếch tán khác nhau (Dephasing). Tại thời điểm TimeEcho/2, sử dụng một xung tần số 180° để làm đảo ngược toàn bộ trạng tháitiến động (Precession) của các spin. Cuối cùng sử dụng Gradient khuếch tánthứ hai để đưa các spin trở lại trạng thái cùng pha (Rephasing) trước khi thutín hiệu. Như vậy trạng thái cùng pha chỉ xảy ra ở những spin khơng cóchuyển động Brown, tức là bị hạn chế khuếch tán. Do đó những spin khơng bịhạn chế khuếch tán sẽ khơng phát tín hiệu, mà chỉ có những spin bị hạn chế

DWI sẽ được tính theo cơng thức Stejskal-Tanner:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Trong đó:

- γ: h ng số hồi chuyển từ

- G: cường độ của gradient khuếch tán

- δ: thời gian áp dụng mỗi gradient khuếch tán

- Δ: thời gian giữa hai Gradient khuếch tán (Dephasing và Rephasing)

Tương phản của hình ảnh cộng hưởng từ khuếch tán không chỉ phụthuộc vào đ c tính khuếch tán của phân tử nước trong mơ sinh học (b-value)

xung (Repetition Time) và thời gian echo (Echo Time). Do vậy để loại bỏ các

tán của phân tử nước trong mô sinh học, người ta đưa ra tham số gọi là hệ sốkhuếch tán biểu kiến (ADC). Hệ số khuếch tán biểu kiến không phải là mộtchuỗi xung mà chỉ đơn thuần là phép biến đổi toán học để phân tích độc lậpmức độ khuếch tán của các phân tử nước trên mỗi pixel:

Giá trị trung bình của hệ số khuếch tán biểu kiến trên mỗi pixel đượchiển thị theo thang xám (đen-trắng), tạo nên bản đồ khuếch tán. Trong môsinh học, tổn thương có hạn chế khuếch tán sẽ làm tăng tín hiệu trên hình ảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

cộng hưởng từ khuếch tán và giảm tín hiệu trên bản đồ hệ số khuếch tán biểukiến.

Khi b-value=0, cường độ tín hiệu thu được khơng có gradient khuếchtán. Khi b-value >0, cường độ tín hiệu thu được có gradient khuếch tán.Trong thực hành lâm sàng, giá trị b=500 và b=1000 thường được chọn để tạoảnh cộng hưởng từ khuếch tán. Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng giá trịb=1000.

<b><small>1.5. Nghiên cứu liên quan, những tồn tại và hướng đề xuất</small></b>

Những nghiên cứu phân tích các đ c điểm định lượng của mô u bắtthuốc chưa cho thấy sự khác biệt nghĩa giữa u tế bào thần kinh đệm độ IVvới di căn não đơn ổ. Đồng thời, các phép đo c ng khó l p lại kết quả do đ cđiểm đa hình của bản thân mơ u và xuất huyết, hoại tử, đóng vơi trong mơ u

bào u ra khỏi mô u bắt thuốc tương phản, biểu hiện là mơ u khơng bắt thuốctương phản (NET) có độ đ c hiệu cao trong chẩn đoán u tế bào thần kinh đệmđộ IV, tuy nhiên phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm của bác sĩ đọc do kíchthước vùng này thường nhỏ, tín hiệu tương tự mơ u và thường n m sát ngồimơ u bắt thuốc tương phản, cần phải đánh giá trên nhiều chuỗi xung ở cácm t phẳng khác nhau. Trong khi đó vùng khơng bắt thuốc tương phản quanhu (NEPA) thường có kích thước tương đối lớn, tín hiệu khác với mơ u nên rấtdễ nhận diện. Hơn nữa, trên hình ảnh giải phẫu bệnh có sự khác biệt nghĩavề mức độ thâm nhiễm tế bào u ở NEPA giữa u tế bào thần kinh đệm độ IVvới di căn não đơn ổ. Vì vậy các nghiên cứu gần đây đều tập trung trong việcphân tích đ c điểm vùng khơng bắt thuốc tương phản quanh u để phân biệt u

<b>Bảng 1.1. Các nghiên cứu từ năm 2010 cho đến nay</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Tác giả vànăm xuất bản

Di căn

U tếbàothầnkinhđệm độ

Đ cđiểm

và u

Đo đạctrênFLAIR

Đo đạc trênADC

có ý

-có nghĩađịnh tính

định lượngManish

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Eun Ja Lee<sup>31</sup>

-có nghĩađịnh lượngNhững nghiên cứu phân tích đ c điểm vùng khơng bắt thuốc tương phảnquanh u để phân biệt u tế bào thần kinh đệm độ IV với di căn não đơn ổ ghinhận giữa hai loại u có sự khác biệt về: tỉ lệ đường kính lớn nhất của NEPAvới đường kính lớn nhất của u, tỉ lệ cường độ tín hiệu FLAIR ở NEPA vớichất trắng đối bên và tỉ lệ giá trị ADC ở NEPA với chất trắng đối bên. Đây lànhững đ c điểm định lượng rất cần thiết để hỗ trợ chẩn đoán phân biệt ởnhững trường hợp đ c điểm hình thái của u khơng thể gợi được bản chất u.Tuy nhiên trong việc đo cường độ tín hiệu FLAIR và ADC, các nghiên cứuchưa thống nhất trong cách đo và chọn vị trí đo, nên kết quả đo khó l p lại vàcịn nhiều khác biệt:

- Vị trí đo cường độ tín hiệu FLAIR, ADC của một số nghiên cứu baogồm cả mô u không bắt thuốc tương phản (NET): Nếu v ng tr n đocó dính một phần NET thì giá trị đo được sẽ thấp hơn nhiều so với đohồn tồn ở vùng khơng bắt thuốc tương phản quanh u (NEPA), dẫnđến sai lệch trong phân tích kết quả tổng thể, do đó ch ng tơi sẽ xácđịnh sự có m t của NET ở mỗi trường hợp và đo cách xa NET ít nhất3 mm.

- Vị trí đo cường độ tín hiệu FLAIR, ADC của một số nghiên cứu baogồm cả vùng nhân xám trung ương ho c vỏ não bị ảnh hưởng bởiNEPA: Tín hiệu của nhân xám trung ương ho c vỏ não dù bị ảnhhưởng bởi NEPA vẫn thấp hơn nhiều so với vùng chất trắng bị ảnhhưởng bởi NEP, do đó chúng tơi sẽ tránh đo tại nhân xám ho c vỏnão bị ảnh hưởng bởi NEPA.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Chọn vị trí đo: Cần đảm bảo vị trí đo khơng bao gồm vỏ não, nhânxám và mô u không bắt thuốc tương phản (NET). Ch ng tôi đề xuấtđồng bộ hóa hình T1W sau tiêm thuốc tương phản với hình FLAIR,hình ADC trên m t phẳng axial; tìm vị trí có sự tương phản rõ giữaNEPA với mô xung quanh, đảm bảo lát cắt liền trên và liền dướitương ứng với vị trí đo đều là vùng tín hiệu cao trên FLAIR, ADC; đocách bờ ngồi mơ u và cách bờ trong vỏ não ít nhất 3 mm.

Chúng tôi nhận thấy để đảm bảo các yêu cầu trên, vị trí có thể đo đã bịthu hẹp rất rõ rệt, tuy nhiên khả năng l p lại kết quả đo c ng tăng lên r rệt.Do đó ch ng tơi đề xuất chỉ đo tại những vị trí thỏa đủ ba yêu cầu trên và đohai lần, lấy giá trị thấp nhất. Một số trường hợp u có NEPA rộng, có 2-3 vị trícó thể thỏa mãn các yêu cầu trên, mỗi vị trí thỏa đủ ba yêu cầu trên đều đượcđo hai lần, lấy giá trị thấp nhất trong tất cả các lần đo.

<b>nh 1.4. Hình ảnh các thành phần của khối u</b>

<i>Từ trong ra ngoài:</i>

<i>- Màu anh l cây: v ng ho i t trung tâm- Màu anh dương: mô u bắt thuốc</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>- Màu đỏ: mô u không bắt thuốc (NET)</i>

<i>- Màu cam: v ng ph thâm nhiễm quanh u (NEPA)</i>

<i>“Nguồn: Bakas S, 2018”<small>61</small></i>

<b> ĐỐI TƯỢNG VÀ ƯƠ G Á G IÊ CỨUChương 2.</b>

<b><small>2.1. Thiết kế nghiên cứu</small></b>

Nghiên cứu cắt ngang mô tả, lấy mẫu hồi cứu.

<b><small>2.2. Đối tượng nghiên cứu2.2.1. Dân số mục tiêu</small></b>

Những người bệnh được chẩn đoán trước mổ là u não đơn ổ, từ 20 tuổitrở lên.

<b><small>2.2.2. Dân số chọn mẫu</small></b>

Những người bệnh có kết quả giải phẫu bệnh (sau mổ ho c sinh thiết) làu tế bào thần kinh đệm độ IV ho c di căn não tại bệnh viện Chợ Rẫy và bệnhviện Đại học y dược TP Hồ Chí Minh từ tháng 1/2016 đến tháng 3/2023, cókết quả chụp cộng hưởng từ trong vịng 10 ngày trước mổ là u não đơn ổ.

<b><small>2.2.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh</small></b>

Các trường hợp thỏa mãn đồng thời:

- Được chụp cộng hưởng từ đầy đủ các chuỗi xung của nghiên cứu vàcó kết quả chẩn đốn hình ảnh là u não đơn ổ

- Có kết quả giải phẫu bệnh sau phẫu thuật ho c sinh thiết trong vòng10 ngày kể từ khi chụp cộng hưởng từ là di căn não ho c u tế bào

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

thần kinh đệm độ IV (theo phân loại của Tổ chức y tế thế giới năm2007)

- U bắt thuốc rõ và vùng NEPA thỏa tiêu chuẩn đo đạc

<b><small>2.2.4. Tiêu chuẩn loại trừ</small></b>

- Người bệnh đã được hóa ho c xạ trị trước đó

- U bắt thuốc kém, không xác định được rõ viền bắt thuốc của u

- U có vùng khơng bắt thuốc tương phản quanh u (NEPA) nhỏ, khôngthỏa tiêu chuẩn đo

<b><small>2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu</small></b>

Thời gian thu thập số liệu: từ 4/2023- 7/2023

Toàn bộ quỹ thời gian thực hiện nghiên cứu: từ 10/2022- 9/2023Danh sách người bệnh được thu thập: từ 1/2016- 3/2023

Địa điểm nghiên cứu: bệnh viện Chợ Rẫy và bệnh viện Đại học y dượcTP Hồ Chí Minh.

<b><small>2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu</small></b>

Cỡ mẫu được tính theo cơng thức ước tính một tỉ lệ trong quần thể vớiđộ chính xác tuyệt đối:

Trong đó

- Z là h ng số phân phối chuẩn (Z=1,96 với α=0,05)- α là mức sai lầm loại 1, chọn α=0,05

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

- p là độ nhạy ho c độ đ c hiệu- d là sai số cho phép, chọn d=0,1

có thể phân biệt được u tế bào thần kinh đệm độ IV và di căn não đơn ổ vớiđộ nhạy 93% và độ đ c hiệu 80%

- Cỡ mẫu tối thiểu để xác định độ nhạy p=93% với sai số d=10% đượctính theo cơng thức trên là 26.

- Cỡ mẫu tối thiểu để xác định độ đ c hiệu p=80% với sai số d=10%được tính theo cơng thức trên là 62.

Như vậy cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 62.

Trong thời gian từ 1/2016 đến 3/2023 ch ng tôi thu thập được 93 trườnghợp thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh và khơng có tiêu chuẩn loại trừ, với 43 trườnghợp di căn não đơn ổ và 50 trường hợp u tế bào thần kinh đệm độ IV. Cỡ mẫutrong nghiên cứu của chúng tôi là 93.

<b><small>2.5. Xác định các biến số2.5.1. Đặc điểm chung</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Nữ

<i><b><small> Phân bố v</small></b></i>

Loại biến: định danh

Cách xác định: phân biệt các thùy dựa vào các rãnh vỏ não (rãnh trungtâm, rãnh thái dương- trán và rãnh chẩm- đính). Nếu u ảnh hưởng đến hai haynhiều thùy, chỉ chọn giá trị là thùy có thể tích u lớn nhất.

Giá trị:

- Thùy chẩm- Thùy đính- Nhân xám- Thể chai

- Thùy thái dương- Thùy trán

<b><small>2.5.2. Biến phân tích trên cộng hưởng từ thường qui</small></b>

<i><b><small> d ối u</small></b></i>

Loại biến: danh địnhGiá trị và cách xác định:- Dạng tr n ho c bầu dục

- Dạng đa cung: có 5 cung và các cung đều- Dạng khơng đều: tua gai ho c có > 5 cung

<i><b><small> Giớ</small></b></i>

Loại biến: nhị giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Giá trị và cách xác định:

- Không rõ: khi vùng chuyển tiếp giữa mô u với mô xung quanh rộng,không thể xác định được ranh giới giữa mô u và mô xung quanh rõràng. Xác định trên hình T1W sau tiêm thuốc tương phản.

- Rõ: khi vùng chuyển tiếp giữa mô u với mơ xung quanh hẹp, có thểcó vỏ bao quanh u, do đó có thể xác định được ranh giới giữa mô u vàmô xung quanh rõ ràng. Xác định trên hình T1W sau tiêm thuốctương phản.

<b>nh 2.1. Khác biệt về đặc điểm hình thái giữa u tế bào thần kinh đệm độIV với di căn não</b>

<i>Hình (a): hình T1W sau tiêm thuốc tương phản ở người bệnh nữ 61 tuổi, u tếbào thần kinh đệm độ IV có hình d ng không đều, giới h n khơng rõ, bắtthuốc khơng đồng nhất.</i>

<i>Hình (b): hình T1W sau tiêm thuốc tương phản ở người bệnh nam 68 tuổi, unão di căn từ phổi có hình d ng trịn, giới h n rõ, bắt thuốc đồng nhất.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<i>“Nguồn: Jung BY, 2021”<small>30</small></i>

- Nang là cấu trúc có tín hiệu thấp đồng nhất trên hình T1W, tín hiệucao đồng nhất, ngang dịch não tủy trên hình T2W, ADC, thường mấtho c giảm tín hiệu trên FLAIR, khơng bắt thuốc tương phản, có thểcó nhiều ổ, kích thước ≥ 1 cm, viền bao quanh nang thường mỏng vàcó dạng trịn ho c bầu dục.

Giá trị:

- Khơng có: khi khơng có hoại tử và khơng có nang

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Có: khi có hoại tử ho c có nang

<i><b><small> Vùng khơng bắt thuốc ươ p ản quanh u (NEPA) xóa chất xám vỏ não</small></b></i>

Loại biến: nhị giá

Cách xác định: vùng không bắt thuốc tương phản quanh u (NEPA) làvùng có tín hiệu cao trên hình T2W, FLAIR, ADC, thấp trên hình T1W trướcvà sau tiêm thuốc tương phản, ở quanh lõi u bắt thuốc tương phản. NEPA xóachất xám vỏ não khi vùng vỏ não tiếp xúc với NEPA bị tăng tín hiệu, trở nêntương đương với tín hiệu của NEPA (cao trên hình T2W, FLAIR và ADC),do đó mất ranh giới giữa vỏ não với NEPA.

Giá trị:- Khơng có- Có

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>nh 2.2. Minh họa u tế bào thần kinh đệm độ IV có NEPA xóa chất xámvỏ não</b>

<i>Hình 1. U tế bào thần kinh đệm độ IV trên hình T1W trước tiêm thuốc tươngphản (a), hình T1W sau tiêm thuốc tương phản (b) và FLAIR (c) cho thấy vỏnão c nh u bị tăng tín hiệu trên hình FLAIR (mũi tên đen), làm mất ranh giớivỏ não với vùng khơng bắt thuốc tương phản quanh u.</i>

<i>Hình 2. Di căn não trên hình T1W trước tiêm thuốc tương phản (a), hình T1Wsau tiêm thuốc tương phản (b) và FLAIR (c) cho thấy vỏ não c nh u vẫn giữtín hiệu bình thường trên hình FLAIR (mũi tên đen), ranh giới vỏ não vớivùng không bắt thuốc tương phản quanh u vẫn thấy rõ trên hình FLAIR.</i>

<i>“Nguồn: Muccio CF, 2011”<small>62</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b><small> Sự hiện diện mô u không bắt thuốc ươ p ản (NET)</small></b></i>

Loại biến: nhị giá

Cách xác định: Mô u không bắt thuốc tương phản (NET) n m trongNEPA, có tín hiệu tương đồng với mô u trên hình T1W trước tiêm thuốctương phản nhưng khơng bắt thuốc tương phản trên hình T1W sau tiêm thuốctương phản, tín hiệu trung gian ho c thấp nhẹ trên hình T2W, FLAIR và giátrị thấp trên ADC, có đường kính tối thiểu 3 mm, thấy được trên cả m t phẳngaxial và coronal ở hình T2W.

Giá trị:- Khơng có- Có

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>nh 2.3. Minh họa u tế bào thần kinh đệm độ IV có mơ u khơng bắtthuốc tương phản</b>

<i>Người bệnh nữ 81 tuổi. U có hình d ng khơng đều, giới h n không rõ, bắtthuốc không đồng nhất, có ho i t và t o nang.</i>

<i>Hình (a): hình T1W sau tiêm thuốc tương phản. Hình (b): hình T2W. Hình(c): hình ảnh khuếch tán với b=1000. Hình (d): bản đồ ADC. Hình (e): hìnhkhuếch tán hàm số mũ (e ponential DWI).</i>

<i>Vùng không bắt thuốc tương phản quanh u có đặc điểm tín hiệu khơng đồngnhất: đầu mũi tên đen ở hình (b) và đầu mũi tên trắng ở hình (d), (e) cho thấyvùng phù có tín hiệu cao trên hình T2W và bản đồ ADC, thấp trên hìnhkhuếch tán hàm số mũ; mũi tên đen ở hình (b) và mũi tên trắng ở hình (d), (e)cho thấy vùng quanh u có tín hiệu trung gian trên hình T2W, thấp nhẹ trênbản đồ ADC và cao nhẹ trên hình khuếch tán hàm số mũ, gợi ý mơ u khơngbắt thuốc tương phản.</i>

<i>“Nguồn: Jung BY, 2021”</i><small>30</small>

<i><b><small>Đường kính lớn nhất củ ường kính lớn nhất của u</small></b></i>

Loại biến: định lượng

</div>

×