Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

khảo sát biến thiên tần số tim khi nhĩ áp huyệt zero bên trái trên người tình nguyện khỏe mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 117 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>---NGUYỄN CÔNG NGUYÊN</b>

<b>KHẢO SÁT BIẾN THIÊN TẦN SỐ TIMKHI NHĨ ÁP HUYỆT ZERO BÊN TRÁITRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH</b>

<b>LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>---NGUYỄN CÔNG NGUYÊN</b>

<b>KHẢO SÁT BIẾN THIÊN TẦN SỐ TIMKHI NHĨ ÁP HUYỆT ZERO BÊN TRÁITRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH</b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀNMÃ SỐ: NT 62 72 60 01</b>

<b>LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS. TS. BS. TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơngtrình nào khác.

<b>Tác giả luận văn</b>

<b>Nguyễn Công Nguyên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2 Biến thiên tần số tim ... 7

1.3 Liệu pháp loa tai ... 11

c nghiên cứu liên quan đề tài ... 20

<b>CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 27</b>

Thiết ế nghiên cứu ... 27

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ... 27

3 Đối tượng nghiên cứu... 27

2.4 Cỡ mẫu của nghiên cứu ... 28

5 X c định các biến số độc lập và phụ thuộc ... 29

6 Phương ph p và công cụ đo lường, thu thập số liệu ... 30

2.7 Quy trình nghiên cứu ... 36

8 Phương ph p phân tích số liệu ... 38

9 Đạo đức trong nghiên cứu ... 39

<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ... 40</b>

3 Đặc điểm dân số nghiên cứu ... 40

3.2 Tần số tim, biến thiên tần số tim và nhịp thở hi nhĩ p huyệt Zero ... 42

3.3 Các thành phần biến thiên tần số tim hi nhĩ p huyệt Zero ... 49

3.4 Biến cố không mong muốn ... 58

<b>CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ... 59</b>

4.1 Bàn luận về đặc điểm dân số nghiên cứu ... 59

4.2 Bàn luận về mơ hình nghiên cứu ... 59

4.3 Tần số tim, biến thiên tần số tim và nhịp thở hi nhĩ p huyệt Zero ... 60

4.4 Các thành phần biến thiên tần số tim hi nhĩ p huyệt Zero ... 69

4.5 Biến cố không mong muốn ... 77

4.6 Hạn chế của đề tài ... 78

4.7 Điểm mới và đóng góp của đề tài ... 78

<b>KẾT LUẬN ... 80</b>

<b>KIẾN NGHỊ ... 80</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ... 81TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b>PHỤ LỤC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>

and Stress Scales

Thang đo lo âu, trầm cảm vàcăng thẳng

thường liền kề lớn hơn 50 miligiây

Tỷ lệ phần trăm các khoảngnhịp tim bình thường liền kềlớn hơn 50 mili giây

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Successive Differences

ăn bậc hai bình phươngtrung bình các khác biệt giữacác nhịp tim liền kề

Loạn nhịp xoang hô hấp

average normal to normal

Độ lệch chuẩn trung bình củacác khoảng nhịp tim bìnhthường 5 phút

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 2.1 Danh sách phân bố người tham gia nghiên cứu vào hai nhóm ... 31

Bảng 3 Đặc điểm về giới tính và tuổi của người tham gia nghiên cứu ... 40

Bảng 3 Đặc điểm giá trị nền của người tham gia nghiên cứu ... 41

Bảng 3.3 Tần số tim từng giai đoạn của hai nhóm ... 42

Bảng 3.4 Giá trị p so sánh tần số tim giữa c c giai đoạn trong từng nhóm ... 43

Bảng 3.5 Biến thiên tần số tim từng giai đoạn của hai nhóm ... 44

Bảng 3.6 Giá trị p so sánh biến thiên tần số tim giữa c c giai đoạn trong từng nhóm... 45

Bảng 3.7 Nhịp thở từng giai đoạn của hai nhóm ... 47

Bảng 3.8 Giá trị p so sánh nhịp thở giữa c c giai đoạn trong từng nhóm ... 47

Bảng 3.9 SDNN từng giai đoạn của hai nhóm ... 49

Bảng 3.10 Giá trị p so sánh SDNN giữa c c giai đoạn trong từng nhóm ... 50

Bảng 3.11 RMSSD từng giai đoạn của hai nhóm ... 51

Bảng 3.12 Giá trị p so sánh RMSSD giữa c c giai đoạn trong từng nhóm ... 52

Bảng 3.13 lnLF từng giai đoạn của hai nhóm ... 54

Bảng 3.14 Giá trị p so sánh lnLF giữa c c giai đoạn trong từng nhóm ... 54

Bảng 3.15 lnHF từng giai đoạn của hai nhóm ... 56

Bảng 3.16 Giá trị p so sánh lnHF giữa c c giai đoạn trong từng nhóm ... 57

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

Hình Sơ đồ các bộ phận của loa tai ... 11

Hình Sơ đồ phân bố thần kinh ở loa tai ... 12

Hình 2.1 Vị trí huyệt Zero trên loa tai ... 33

Hình 2.2 Hạt d n Vương bất lưu hành ... 34

Hình 2.3 Thiết bị Kyto HRM 2511B ... 35

Hình c giai đoạn tiến hành nghiên cứu ... 36

Hình 2.5 Hình ảnh thực hiện nhĩ p trên loa tai người tham gia nghiên cứu ... 38

Hình c con đường khi kích thích nhánh tai dây thần kinh phế vị t c động lêntim ... 62

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ</b>

Biểu đồ 3.1 Tần số tim từng giai đoạn ở nhóm nhĩ p và giả nhĩ p ... 44

Biểu đồ 3.2 Biến thiên tần số tim từng giai đoạn ở nhóm nhĩ p và giả nhĩ p ... 46

Biểu đồ 3.3 Nhịp thở từng giai đoạn ở nhóm nhĩ p và giả nhĩ p ... 49

Biểu đồ 3.4 SDNN từng giai đoạn ở nhóm nhĩ p và giả nhĩ p ... 51

Biểu đồ 3.5 RMSSD từng giai đoạn ở nhóm nhĩ p và giả nhĩ p ... 53

Biểu đồ 3.6 lnLF từng giai đoạn ở nhóm nhĩ p và giả nhĩ p... 56

Biểu đồ 3.7 lnHF từng giai đoạn ở nhóm nhĩ p và giả nhĩ p ... 58

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Các bệnh tim mạch (Cardiovascular Disease - CVD) bao gồm bệnh tim thiếumáu cục bộ, đột quỵ, suy tim, bệnh động mạch ngoại biên và một số bệnh timmạch khác là nguyên nhân gây tử vong và làm giảm chất lượng cuộc sống hàng

-WHO), năm 0 9 có khoảng 17,9 triệu người chết vì CVD, chiếm 32% tổng số ca

phần vào gánh nặng bệnh tật và tử vong ở c c nước. Ngoài các yếu tố nguy cơ nhưtăng huyết áp, rối loạn lipid m u, đ i th o đường, hút thuốc lá, rối loạn chức năng tựchủ của tim cũng là một yếu tố nguy cơ cho bệnh tim mạch. Vì vậy, việc đ nh giáhoạt động của hệ thần kinh tự chủ tim có thể góp phần kiểm sốt các bệnh lý tim

Trong đó, biến thiên tần số tim (Heart rate variability - HRV) là một biện phápđơn giản, phổ biến, không xâm lấn để đ nh gi c c hoạt động của hệ thần kinh tự

giữa các nhịp tim liên tiếp, điều này chủ yếu phụ thuộc vào sự điều hịa bên ngồi

trường, là một chỉ số quan trọng để kiểm soát hoạt động phế vị lên tim và chịu ảnh

công cụ hữu ích để khảo sát chức năng hệ giao cảm và phó giao cảm. Ngồi ra,HRV có thể được dùng như một chỉ số dự đo n tử vong do mọi nguyên nhân vàbiến cố tim mạch ở người bệnh CVD. HRV thấp có liên quan đến nguy cơ cao VD

Với Y học cổ truyền, châm cứu được sử dụng hiệu quả trong điều trị các rối loạnthần kinh tự chủ khác nhau Trong đó, nhĩ châm đã cho thấy có t c động lên nhánh

HRV, phục hồi sự mất cân bằng của hệ thần kinh tự chủ. Tuy nhiên, kích thích dây

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

thần kinh phế vị ở tai bên phải ảnh hưởng lên nút xoang có thể gây ngưng tim nên

Huyệt Zero là một huyệt chính ở tai đã được cơng nhận và sử dụng trong điều trịnhiều bệnh lý khác nhau. Nó giúp cân bằng nội môi trong cơ thể, cân bằng nănglượng, hormone, hoạt động của não, làm giảm căng thẳng thần inh, điều hịa và ổn

thần kinh phế vị chi phối và kích thích huyệt này có thể mang lại hiệu ứng phó giao

thích với cơng thức huyệt có bao gồm huyệt Zero. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứunào đ nh gi chỉ số HRV khi kích thích đơn độc huyệt Zero bằng phương ph p nhĩáp – một phương ph p điều trị khơng xấm lấn, đơn giản, chi phí thấp, lưu được lâuvà người bệnh có thể tự kích thích.

Dựa trên sự hạn chế các nghiên cứu về huyệt này cùng với những cơ sở lý thuyếtcủa huyệt và ưu điểm của phương ph p nhĩ p, câu hỏi nghiên cứu đặt ra là việc sửdụng nhĩ p tại huyệt Zero bên trái có t c động như thế nào đến hệ thần kinh tự chủ thôngqua giá trị HRV trên người bình thường? Đồng thời, khảo sát những biến cố khơng mongmuốn xảy ra trong q trình thực hiện nhĩ p huyệt Zero.

<b>MỤC TIÊU TỔNG QUÁT: Khảo s t biến thiên tần số tim hi nhĩ p huyệt Zero</b>

bên tr i trên người tình nguyện khỏe mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

3. Khảo sát biến cố không mong muốn khi thực hiện nhĩ p huyệt Zero bên tráitrên người tình nguyện khỏe mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN</b>

<b>1.1 Hệ thần kinh tự chủ</b>

Hệ thần kinh tự chủ (Autonomic Nervous System - ANS) giúp điều hòa huyết ápđộng mạch, cử động và bài tiết dịch của ống tiêu hóa, bài tiết một số hormon, co cơbàng quang, tiết mồ hôi, thân nhiệt và nhiều hoạt động khác. Thông qua những hoạtđộng này, ANS đóng vai trị rất quan trọng trong điều hịa nội môi và giúp cơ thể

<i><b>1.1.1 Đặc điểm giải phẫu của hệ thần kinh tự chủ</b></i>

Hệ thần kinh tự chủ có các trung tâm nằm ở tủy sống, thân não và vùng dưới đồi.Các phần của vỏ não, đặc biệt là vỏ hệ viền có thể truyền xung động tới các trungtâm thấp hơn, qua đó ảnh hưởng lên hoạt động của ANS. ANS hoạt động trên cơ sởcác phản xạ tạng. Các tín hiệu cảm gi c đi tới các hạch thực vật, tủy sống, thân não,vùng dưới đồi có thể gây ra c c đ p ứng phản xạ, để điều hòa hoạt động của cáctạng<sup>20-22</sup>.

Hệ giao cảm có hai chuỗi hạch ở hai bên cột tủy sống, hai hạch trước cột sống vàcác sợi thần inh đi từ các hạch tới các tạng khác nhau. Các dây giao cảm xuất pháttừ tủy ở c c đốt từ lưng đến thắt lưng tới các hạch rồi từ các hạch tới các tạng

Các sợi phó giao cảm qua các dây sọ III, VII, IX, X, các dây thứ 2 và 3 đoạn tủycùng. Khoảng 75% số sợi phó giao cảm là nằm trong dây phế vị tới toàn bộ vùnglồng ngực và ổ bụng. Các sợi của dây phế vị tới chi phối tim, phổi, thực quản, dạ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>1.1.2 Đặc điểm chức năng cơ bản của hệ thần kinh tự chủ</b></i>

<i><b>1.1.2.1 Sợi cholinergic và sợi adrenergic</b></i>

Sợi cholinergic bài tiết acetylcholin và sợi adrenergic bài tiết noradrenalin. Đây

Các sợi tiền hạch của cả hệ giao cảm và phó giao cảm đều là sợi cholinergic, dođó acetylcholin hoặc các chất giống acetylcholin hi được tiêm vào hạch sẽ kích

Các sợi hậu hạch của hệ phó giao cảm là sợi cholinergic. Ngược lại, phần lớn các

<i><b>1.1.2.2 Các receptor ở cơ quan đáp ứng</b></i>

Khi chất dẫn truyền thần kinh gắn vào receptor đặc hiệu ở tế bào đ p ứng thì cấutrúc của nó bị biến đổi, làm thay đổi tính thấm của màng hoặc t c động lên cácenzym bên trong tế bào thông qua AMP vòng, dẫn đến kích thích hoặc ức chế tếbào<sup>20,21</sup>.

Tác dụng phụ thuộc vào bản chất của protein receptor trên màng và hiệu quả củasự thay đổi cấu trúc không gian của receptor khi gắn với chất dẫn truyền thần kinh.

<i><b>1.1.2.3 Sự kích thích và ức chế của hệ giao cảm và phó giao cảm lên các cơ quan</b></i>

Kích thích giao cảm hoặc phó giao cảm gây kích thích và ức chế khác nhau ở cáccơ quan. Trên một cơ quan, giao cảm có thể ích thích thì phó giao cảm đơi hi lạiức chế Điều này, chứng tỏ có lúc hai hệ này t c động đối nghịch nhau. Tuy nhiên,

<i><b>1.1.2.4 Tác động hệ thần kinh tự chủ trên tim mạch</b></i>

Đối với tim: kích thích giao cảm làm tăng nhịp tim, tăng sức co bóp, tăng dẫntruyền xung động trong cơ tim, tăng trương lực cơ tim Ngược lại, kích thích phó

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

giao cảm làm giảm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim, éo dài thời gian tâm trương,

Đối với mạch máu: kích thích giao cảm làm co mạch máu, phó giao cảm thìngược lại. Ảnh hưởng lên huyết áp: (1) kích thích giao cảm làm tăng sức co bóp củacơ tim, đồng thời gây co mạch (làm tăng sức cản ngoại biên), làm huyết p tăng rấtnhiều; (2) kích thích phó giao cảm làm giảm sức bơm của tim, chỉ làm huyết ápgiảm ít<sup>21,22</sup>.

<i><b>1.1.3 Đặc điểm hoạt động của hệ thần kinh tự chủ</b></i>

<i><b>1.1.3.1 Gây ra đáp ứng với tần số kích thích rất thấp</b></i>

Hệ thần kinh tự chủ chỉ cần một tần số kích thích rất thấp cũng gây ra được hoạt

<i><b>1.1.3.2 Tr ơng lực giao cảm và phó giao cảm</b></i>

Hệ giao cảm và phó giao cảm hoạt động liên tục và mức hoạt động cơ sở củachúng được gọi là trương lực giao cảm hay phó giao cảm Ý nghĩa của tính trươnglực là nó cho phép một hệ làm tăng hay giảm hoạt động của một cơ quan nhất định

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhịp ở nhĩ nhưng chống loạn nhịp ở thất. Trong khi, hệ giao cảm gây loạn nhịp ở cả

Hệ thần kinh tự chủ có vai trị quan trọng trong sinh lý và bệnh lý của tim Điềunày được chứng minh khi kích thích phó giao cảm mang lại hiệu quả trong điều trịsuy tim, rung nhĩ, rối loạn nhịp thất… Như vậy, các phương ph p điều trị tim mạch

<i><b>1.1.4.2 Trong một số bệnh lý khác</b></i>

Kích thích dây phế vị được ứng dụng trong điều trị c c cơn đau đầu (cụm,migraine, do thuốc), hen suyễn, co thắt phế quản do gắng sức, bệnh phổi tắc nghẽnmạn tính. Ngồi ra, đây còn là liệu pháp bổ trợ để ngăn ngừa, giảm động kinh vàcác tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn vận động dạ dày, hội chứng ruột

các bệnh lý rối loạn lưỡng cực, bệnh Alzheimer, béo phì, rối loạn dung nạp glucose,liệt dạ dày, đau cơ xơ hóa, chấn thương sọ não, đột quỵ và rối loạn vận động không

<b>1.2 Biến thiên tần số tim</b>

<i><b>1.2.1 Định nghĩa</b></i>

Biến thiên tần số tim (Heart rate variability - HRV) là sự thay đổi theo thời gian

hòa bên ngoài của nhịp tim (Heart rate - HR) HRV được cho là phản ánh khả năngcủa tim để thích ứng với các hồn cảnh thay đổi, bằng cách phát hiện và phản ứngnhanh chóng với các kích thích khơng thể đo n trước. Phân tích HRV là khả năngđ nh giá sức khỏe tim tổng thể và trạng thái của ANS chịu trách nhiệm điều chỉnh

<i><b>1.2.2 Tác động của hệ thần kinh tự chủ lên biến thiên tần số tim</b></i>

HRV là một tín hiệu hữu ích để đ nh gi tình trạng của ANS. Sự thay đổi bìnhthường trong nhịp tim là do sự điều hịa thần kinh tự chủ của tim và hệ tuần hoàn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Hoạt động cân bằng của các nhánh hệ thần kinh giao cảm (Sympathetic NervousSystem - SNS) và hệ thần kinh phó giao cảm (Parasympathetic nervous system -PNS) của ANS giúp kiểm soát nhịp tim. Khi hoạt động SNS tăng hoặc PNS giảmdẫn đến tăng nhịp tim, giảm khoảng trống cho sự thay đổi giữa các nhịp tim liêntiếp, có thể dẫn đến HRV thấp hơn Ngược lại, hoạt động SNS thấp hoặc PNS caogây giảm nhịp tim, dẫn đến HRV cao hơn Từ đó cho thấy mức độ thay đổi trongnhịp tim cung cấp thông tin về hoạt động của hệ thống kiểm soát thần inh đối với

Sự tham gia nhịp nhàng riêng biệt của hoạt động hệ giao cảm và phó giao cảmgiúp điều chỉnh các khoảng nhịp tim của phức hợp QRS trên điện tâm đồ. Hoạtđộng giao cảm có liên quan đến dải tần số thấp (0,04–0,15 Hz), trong khi hoạt độngphó giao cảm liên quan đến dải tần số cao hơn (0, 5–0,4 Hz). Nhờ sự khác biệttrong phạm vi tần số này cho phép phân tích HRV để phân biệt rõ ràng sự ảnhhưởng của giao cảm và phó giao cảm Điều này sẽ giúp tiên lượng và can thiệp

HRV thấp được cho là có hại cho sức khỏe khi nó được duy trì trong thời giandài. Tuy nhiên, một số ít trường hợp HRV thấp khơng phải lúc nào cũng xấu. Trênthực tế, việc giảm cấp tính HRV có thể thuận lợi hi sau đó HRV hồi phục về mứcbình thường ũng như, HRV cao hông phải lúc nào cũng tốt, nhiều bệnh ảnhhưởng đến HRV và có khả năng làm tăng gi trị này. Khi bất thường dẫn truyền timgây tăng HRV, điều này liên quan đến tăng nguy cơ tử vong, đặc biệt ở người caotuổi<sup>27,28</sup>. HRV phản ánh khả năng tự điều chỉnh, thích nghi hoặc phục hồi của cơ

<i><b>1.2.3 Tác động của hô hấp lên biến thiên tần số tim</b></i>

HRV là sự thay đổi phức tạp của nhịp tim bằng sự phối hợp của c c cơ chế thầnkinh tự chủ, hơ hấp, tuần hồn, nội tiết và ảnh hưởng cơ học theo thời gian. Trongđó, c c phép đo HRV ngắn hạn phụ thuộc sự t c động giữa nhánh giao cảm và phógiao cảm của ANS. Ngồi ra, nó còn bao gồm c c cơ chế điều hòa kiểm sốt nhịp

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tim thơng qua loạn nhịp xoang hô hấp (Respiratory sinus arrhythmia - RSA), phảnxạ áp cảm thụ quan và những sự thay đổi nhịp nhàng trong trương lực mạch máu.RSA đề cập đến việc tim đập nhanh và chậm lại do hô hấp thông qua dây thần kinh

sẽ thay đổi tùy thuộc vào yếu tố t c động đến RSA. Sự gia tăng nhịp thở làm giảm

hưởng của các thông số hô hấp trên RSA hoạt động độc lập với mức độ hoạt độngphó giao cảm ở tim. Do đó, sự thay đổi về tốc độ và độ sâu hơi thở làm thay đổi rõ

khảo sát biến thiên nhịp tim chủ yếu là HF, để đ nh gi chức năng phó giao cảm củatim, cần theo dõi các thông số hô hấp trong quá trình tiến hành nghiên cứu.

<i><b>1.2.4 Ph ơng pháp đo và đánh giá HRV</b></i>

Các tiêu chuẩn đo lường HRV được phát triển bởi Hiệp hội Tim mạch châu Âucùng Hiệp hội nhịp tim và điện sinh lý học Bắc Mỹ năm 996, cập nhật năm2015<sup>31,32</sup>. Việc đo HRV có c c bản ghi bao gồm: trong 24 giờ, ngắn hạn (khoảng 5phút) và cực ngắn hạn (< 5 phút) bằng cách sử dụng hai phương ph p đo phổ biến

<i><b>1.2.4.1 Ph ơng pháp miền th i gian</b></i>

Phương ph p miền thời gian nhằm phân tích đo lường sự thay đổi nhịp tim theothời gian hoặc khoảng thời gian giữa các chu kỳ tim bình thường liên tiếp. Trongmột bản ghi điện tâm đồ liên tục, từng phức bộ QRS được ghi lại, hoảng giữa cácphức bộ QRS liền kề dẫn đến khử cực nút xoang được xem là hoảng nhịp tim bình

Biến đơn giản nhất để tính to n là độ lệch chuẩn của các khoảng NN, gọi làSDNN (Standard deviation of NN), đơn vị đo mili giây (ms) SDNN có thể thuđược qua c c bản ghi điện tâm đồ trong hoảng thời gian 24 giờ hoặc thời gian đo

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

SDANN (Standard deviation of the average NN) đơn vị đo mili giây, là độ lệchchuẩn của khoảng NN trung bình cho tất cả các khoảng thời gian 5 phút trong 24giờ ghi điện tâm đồ liên tục SDANN hơng có nghĩa trong bản ghi điện tâm đồ

NN50 là số hoảng NN liền ề h c nhau hơn 50 ms, yêu cầu bản ghi hơnphút<small>28,33</small>.

pNN50 (percent NN intervals > 50 ms) là tỷ lệ phần trăm c c hoảng NN liên ề

Trong đó, biến đổi Fourier nhanh là một phương ph p đơn giản và nhanh chóng.Kết quả thu được biến đổi theo Hertz (Hz) bằng c ch chia cho độ dài khoảng thờigian NN trung bình. Phổ tần số bao gồm từ 0 đến 0,5 Hz được phân thành bốn dải:

Dải tần số cao (High frequency – HF) có tần số 0,15 - 0, Hz, được ghi theo quyước trong khoảng thời gian tối thiểu phút HF được chứng minh chịu sự điều hòacủa hệ phó giao cảm cùng hoạt động của RSA. HF có tương quan với các chỉ số

Dải tần số thấp (Low frequency – LF) có tần số 0,04 - 0, 5 Hz, được ghi lại tronghoảng thời gian tối thiểu phút LF từng được cho là đại diện cho hoạt động thần

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

kinh giao cảm nhưng c c nghiên cứu gần đây cho rằng nó chịu ảnh hưởng ở cả hoạt

Dải tần số rất thấp (Very low frrequency – VLF) có tần số 0,003-0,04 Hz yêu cầuthời gian ghi ít nhất 5 phút, nhưng tốt nhất là giờ VLF có liên quan đến tỷ lệ tửvong do nhiều nguyên nhân và được xem là nền tảng cho việc đ nh gi sức

Dải tần số cực thấp (Ultralow frequency – ULF) có tần số < 0,003 Hz yêu cầuthời gian ghi ít nhất giờ, tương quan cao với chỉ số miền thời gian SDANN. Hiện

<b>1.3 Liệu pháp loa tai</b>

<i><b>1.3.1 Giải phẫu học loa tai</b></i>

<i><b>1.3.1.1 Mơ tả bên ngồi</b></i>

Vành tai như hình một vành loa, hai bên dính vào đầu, ở trước xương chũm, ởsau khớp th i dương hàm, cao từ 6 - 6.5cm, rộng từ 25 – 35 mm, vành tai có hai mặt

<b>Hình 1.1 Sơ đồ các bộ phận của loa tai</b>

<i>“Nguồn: Trịnh Thị Diệu Thường. Châm cứu học 2. 2019<small>34</small>”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>1.3.1.2 Phân bố thần kinh và mạch máu</b></i>

Sự phân bố thần kinh ở loa tai ngoài rất phong phú, đó là c c nh nh chính củadây thần inh tai to và dây thần kinh chẩm nhỏ ở tiết đoạn thần inh cổ – 3, nhánhth i dương của dây thần kinh sinh ba, nhánh tai sau của dây thần kinh mặt, nhánhtai sau của dây thần inh phế vị. Nhờ sự phân bố thần kinh phong phú như vậy giúp

Cùng với mạng lưới phân bố thần kinh, loa tai cịn có hệ thống cung cấp máu kháđầy đủ, chủ yếu dựa vào động mạch th i dương nông và động mạch sau tai, là

<b>Hình 1.2 Sơ đồ phân bố thần kinh ở loa tai</b>

<i>“Nguồn: He W, Wang X, Shi H, et al. Auricular acupuncture and vagalregulation. Evidence-Based Complementary Alternative Medicine. 2012<sup>8</sup>”</i>

<i><b>1.3.2 Cơ sở lý luận của liệu pháp loa tai</b></i>

<i><b>1.3.2.1 Theo YHHĐ</b></i>

<b>- Phôi thai học</b>

Trong qu trình tiến hóa, tai được hình thành từ khe mang. Ở loài cá, khe manglà cơ quan hơ hấp chủ yếu, có quan hệ chặt chẽ với các chức năng sống còn khác.Khe mang một mặt x c định tính chất của nước đi qua he (có đủ oxy để hô hấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hông, trong nước có thức ăn hơng), mặt h c điều khiển chức năng vận động củacơ thể. Nói cách khác, khe mang của loài c là nơi tập trung nhiều đầu dây thầnkinh tới mức mà toàn bộ khe mang trở thành một hệ thống điều khiển chức năngthống nhất, giữ cân đối nội môi, ổn định mơi trường bên trong cơ thể Vì vậy mà loatai người, vốn là tồn tích của khe mang, mới có được mối liên hệ chặt chẽ với cáccơ cấu thần kinh trung ương, mới phản chiếu được tất cả các bộ phận trong toàn cơthể, và hi ích thích c c điểm phản chiểu các bộ phận ở ngoại biên mới có đ p ứng

<b>- Thuyết phản xạ thần kinh của YHHĐ</b>

Theo thuyết phản xạ thần inh thì c c ích thích do châm cứu tạo ra trên cáchuyệt sẽ gây ra phản xạ tại chỗ đồng thời xung động ích thích cũng được dẫntruyền qua các sợi thần inh hướng tâm thụ cảm giác quan thân thể ở da, các tổchức dưới da, cân, cơ và c c tổ chức liên kết ở sâu hơn để đến các sợi rễ thần kinhsau rồi đi vào sừng sau tủy sống. Tại nơron tủy sống, c c xung động kích thích nàymột mặt đã t c động qua lại với các sợi thần inh hướng tâm và ly tâm của một sốdây thần kinh cảm giác – vận động, vận mạch và nội tạng cùng nằm trong một tiếtđoạn thần kinh của tủy sống để gây ra phản ứng phản xạ thần kinh theo tiết đoạn,mặt khác dẫn truyền hướng tâm đến đồi não và các tổ chức cao hơn theo đường:đường trực tiếp tủy sống – đồi não và c c đường gián tiếp tủy sống – hệ lưới (của

Da loa tai là vùng thụ cảm giác quan quan trọng, có thể tiếp nhận mọi cảm giáctừ các bộ phận của thân thể và các phủ tạng do c c xung động xuất phát từ các vùngthuộc SNS và PNS, c c vùng dưới đồi, đồi não và vỏ não được dẫn truyền tới loatai. Khi châm các huyệt trên loa tai sẽ sinh ra những xung động kích thích mạnh, đitrực tiếp đến các bộ phận thụ cảm giác quan ở c c hu vực rộng rãi của não trunggian ở tr n, hành não đến hết tiết đoạn C1 – C4 ở dưới, sau hi đi qua và chịu sự

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Châm loa tai cịn có tác dụng đối với sự hình thành phản xạ thần kinh của các hệthống châm cứu h c, vì có sự liên hệ giữa hệ thống hướng tâm của loa tai với cácxung động hướng âm của các hệ phản chiếu vi châm cứu h c và sự bắt chéo nhaurộng rãi của các hệ vi châm cứu ở thân não và ở vùng dưới đồi vỏ não tạo điều kiệnthuận lợi cho xung động kích thích mạnh từ các huyệt loa tai t c động đến các hệ vi

<i><b>1.3.2.2 Theo YHCT</b></i>

<b>- Quan hệ giữa loa tai với hệ thống kinh lạc</b><sup>35</sup>

Theo các sách Tố vấn và Linh khu của bộ Nội inh, thì inh lạc là đường lưuthơng của khí huyết, vận chuyển khí huyết tuần hoàn liên tục trong cơ thể conngười. Tai có mối liên quan với tồn bộ hệ thống kinh lạc.

Thiên Tà khí tạng phủ bệnh hình (Linh hu) có ghi: ―Khí huyết của 12 kinh và365 lạc đều chạy lên phía trên, tưới nhuần ngũ quan, thất khiếu và não tủy, trong đócó khí huyết đi ra tới vào tai làm cho tai nghe được c c âm thanh‖ Trong Nội kinhcịn ghi ―Nhĩ giã, tơng mạch chi sở tụ dã‖ có nghĩa là tai là nơi hội tụ tơng mạch.

Thiên Kinh mạch (Linh hu) có c c đoạn sau:

<b>- Mạch Thủ thiếu dương (tam tiêu) chạy lên gáy, liên lạc sau tai, chạy thẳng lên</b>

góc trên tai, đi từ sau tai vào trong tai rồi lộn ra trước tai…

<b>- Mạch Thủ th i dương (Tiểu trường) có nhánh từ huyệt Khuyết bồn đi lên quanh</b>

cổ, m , đuôi mắt rồi chuyển vào trong tai…

<b>- Mạch Túc thiếu dương (Đởm) có nhánh từ sau tai đi vào trong tai rồi ra trước</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

th i dương chi cân… ết u nhĩ hậu Hoàn cốt‖, nghĩa là: ―cân của Thủ th i dương…kết lại ở sau tai (huyệt Hồn cốt)‖

Như vậy có thể thấy rõ là 6 đường chính inh dương đều tuần hồn qua tai. Cịn6 đường chính inh âm tuy hông trực tiếp đi qua tai nhưng do c c đường lạc hoặckinh biệt của c c inh âm đều nối với c c đường inh dương nên cũng đều có quanhệ gián tiếp với tai.

Quan hệ giữa tai với Tâm, Thận và giữa Tâm, Thận với nhau thông qua tai đãđược nói đến khá nhiều.

Thiên Mạch độ (Linh hu) có đoạn ghi: ―Thận khí thơng ra tại tai, Thận bìnhthường thì tai có thể nghe được ngũ âm‖ Trong lâm sàng, người Thận hư thường ùtai, nghe kém, những chứng này có thể đỡ khi người bệnh được uống thuốc bổThận.

Một trích đoạn khác của s ch Linh hu nói: ―Nhị giả, Thận chi cung dã‖, nghĩa làtai là nhà ở của Thận.

Thiên Kim quỹ chân ngơn luận (Tố Vấn) có ghi: ―Tâm hai hiếu ở tai‖ TriệuDưỡng Quỳ (thời Minh) giải thích sự việc này như sau: ―Tại sao Tâm cũng haikhiếu ở tai? Gốc khiếu của tâm là lưỡi, song vì lưỡi khơng có lỗ khiếu nên mới phảigửi vào tai Vì thế, Thận lấy tai làm chủ khiếu, cịn Tâm lấy tai làm khách khiếu‖Có tác giả nói gọn lại là: ―Tâm h ch, Thận chủ, đều khai khiếu ở tai‖

Tố vấn lại có đoạn ghi: ―Phương Nam sắc đỏ, nhập thông vào Tâm, khai khiếu ởtai, tàng tinh ở Tâm‖

Vì Tâm và Thận đều khai khiếu ở tai nên giữa hai tạng có mối quan hệ sinh lýmật thiết với nhau Dương Thượng Thiện (thời Tùy – Đường) đã nói: ―Thận thuộcThủy, Tâm thuộc Hỏa, Thủy Hỏa tương tế, cùng khai khiếu ở tai‖

Nhiều tư liệu cổ h c đã nêu mối quan hệ giữa tai với các tạng phủ khác. ThiênTàng khí pháp thời luận (Tố vấn) có đoạn ghi về ảnh hưởng của tạng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

an đối với chức năng tai như sau: ― ệnh của an… hư tất tai khơng ngheđược‖… khí nghịch tất nhức đầu, tai điếc‖

Danh y Biển Thước trong Nạn inh cũng có nói về mối quan hệ giữa tai và tạngPhế như sau: ―Phế chủ thanh , làm cho tai nghe được‖

Sách Tạp bệnh nguyên lưu tê chức ( 773) nêu rõ hơn: ―Phế chủ khí, khí của tồnthân thơng suốt ra tai‖

Linh hu cũng có đoạn nói: ―Tỳ là tạng đơn độc, nếu bị yếu sẽ làm cho chínkhiếu hông thông‖

Thiên Ngọc cơ chân tàng luận (Tố vấn) có ghi: ―Đầu đau, tai ù, chín hiếu khơnglợi là do Trường, Vị mà ra‖ nói lên quan hệ sinh lý và bệnh lý giữa tai với c c cơquan tiêu hóa như Tỳ, Vị, Đại trường, Tiểu trường…

c đoạn trích dẫn trên đây là cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tai với lục phủngũ tạng và với các bộ phận h c trong cơ thể người.

<i><b>1.3.3 Ph ơng pháp nhĩ áp</b></i>

<i><b>1.3.3.1 Tổng quan về nhĩ áp</b></i>

Các liệu pháp loa tai bao gồm nhĩ châm, kích thích bằng điện châm và nhĩ pTrong đó, nhĩ p là phương ph p t c động lên huyệt nhưng hông sử dụng kimchâm. Bằng cách sử dụng hạt Vương bất lưu hành hoặc các loại hạt tròn nhỏ dán lêncác huyệt ở tai sau đó ích thích bằng cách ấn và day được xem là phương ph p ít

<i><b>1.3.3.2 Hạt V ơng bất l u hành</b></i>

<i>Vương bất lưu hành, hạt khô của cây Ficus pumila L., là một loại dược liệu</i>

truyền thống Trung Quốc, được ghi trong dược điển và được sử dụng rộng rãi trongnhĩ p ở nước này. Quả có tác dụng tr ng dương, cố tinh, lợi thấp, thông tia sữa.

<i>Những hạt khô của cây Ficus pumila L. được lựa chọn cẩn thận về ích thước, được</i>

đặt trên miếng d n, và được đóng gói thành phẩm để thuận tiện khi sử dụng trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

lâm sàng, chủ yếu là trong phương ph p nhĩ p c hạt giống này khơng có giá trịtrị liệu nội tại, tác dụng của các hạt này là tạo ra kích thích vật lý lên huyệt. Sử dụnghạt Vương bất lưu hành trong liệu pháp loa tai trở nên phổ biến vì bề mặt nhẵn củachúng khơng gây hại cho da người và rất khó phá vỡ khi gắn trên loa tai, ít tác dụng

<i><b>1.3.4 Mối liên hệ giữa tai với dây thần kinh phế vị</b></i>

<i><b>1.3.4.1 Sự phân bố dây thần kinh phế vị ở tai</b></i>

Dây thần kinh phế vị, còn được gọi là dây thần kinh phế quản hoặc dây thần kinhX có sự phân bố rộng và dài nhất trong tất cả các dây thần kinh sọ, được bắt nguồntừ bốn nhân trong hành não:

- Nhân lưng: c c sợi trục từ nhân này tạo ra c c đ p ứng nội tạng của hệ phógiao cảm.

- Nhân mơ hồ: chứa các tế bào thần kinh vận động liên kết với ba dây thầnkinh sọ IX, X, XI gửi tín hiệu đầu ra tương ứng phó giao cảm đến tim.

- Nhân đơn độc: nhận thông tin từ c c cơ quan nội tạng, 80% dây thần kinhphế vị được cấu tạo từ sợi cảm gi c hướng tâm chuyển thông tin đến nhân đơn độc(Nucleus of the solitary tract - NST). Thông qua NST (bao gồm cả nhân trung tâmvùng dưới đồi và nhân trung tâm của hạnh nhân), dây thần kinh phế vị có các ảnhhưởng đến thần inh trung ương

- Nhân tủy sống của dây thần kinh sinh ba: Nhận thông tin hướng tâm về giác

Nh nh nhĩ của dây thần kinh phế vị, là nhánh ngoại vi duy nhất của dây thầnkinh phế vị, chủ yếu cung cấp cho vùng xoắn tai và phần lớn vùng xung quanh ốngtai<sup>8</sup>.

Nhánh này bắt đầu phát ra từ hạch thần kinh cảnh của dây phế vị, ra phía trướchợp lại với sợi của thần kinh mặt trong ống của dây này. Khi dây thần kinh mặtthoát ra khỏi lỗ trâm chũm nh nh nhĩ của dây phế vị thoát ra khỏi dây thần kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

mặt, men theo rãnh của mặt sau loa tai, tại giữa rãnh t ch ra hai nh nh xuyên trước

<i><b>1.3.4.2 Kích thích nhánh nhĩ dây thần kinh phế vị.</b></i>

Nhánh tai dây thần kinh phế vị (Auricular branch of the vagus nerve - ABVN)dẫn truyền tín hiệu hướng tâm vào NST. Dựa trên các kết nối phức tạp trong NSTgiữa não và nội tạng, kích thích ABVN có thể điều chỉnh ANS trên hệ thống timmạch, hơ hấp, tiêu hóa, và nội tiết như hạ thấp tần số tim, huyết áp, có tác dụng tíchcực đối với rối loạn nhịp xoang hô hấp,… bằng c ch tăng hoạt động phó giaocảm<sup>8,34</sup>.

Kích thích nhánh tai dây thần kinh phế vị là phương ph p hơng xâm lấn, an tồnnhưng vẫn có một số biến cố khơng mong muốn có thể xảy ra như đau đầu, buồn

Theo nhiều nghiên cứu các kích thích thần kinh phế vị thường được thực hiện ởbên tr i để tránh các biến chứng về tim vì dây phế vị phải ảnh hưởng mạnh lên nútxoang, có thể làm ngưng tim, trong hi dây phế vị tr i ảnh hưởng lên nút nhĩ thất,ức chế chính mơ dẫn truyền nhĩ thất Do đó, để tránh tác dụng phụ rối loạn nhịp tim,

<i><b>1.3.5 Cơ sở chọn huyệt Zero</b></i>

Huyệt Zero nằm trong rãnh ở trên chân vành tai, chỗ chân vành tai từ xoắn tai

huyệt quan trọng nhất của tai và được Paul Nogier mơ tả đầu tiên. Nó là trung tâmhình học và sinh lý học của tồn bộ tai. Huyệt Zero giúp cân bằng nội mơi tồn bộcơ thể, tạo ra sự cân bằng năng lượng, cân bằng hormone, cân bằng hoạt động của

Đây là một phản ứng của hệ thống thần kinh tự chủ được Paul Nogier phát hiện ra

. Ngồi ra, nócịn đóng vai trị là ―bộ não tự chủ‖ điều khiển c c cơ quan nội tạng thông qua hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

động của các hạch thần kinh ngoại vi<small>45</small> Do đó, huyệt này có ảnh hưởng mạnh mẽtrong việc điều trị các tình trạng khác nhau bao gồm giảm đau, an thần, cai nghiện

Trong Y học cổ truyền, khơng có tên huyệt Zero mà huyệt chỉ xuất hiện trong cáctài liệu về nhĩ châm trường phái châu Âu và được đặt tên bởi Nogjer. Tuy nhiên, khixem xét về vị trí của huyệt trên tai, có sự tương đồng với vị trí huyệt ơ hồnh theo

là một trong 10 huyệt chủ với tác dụng cân bằng nội môi tổng thể, ảnh hưởng đến

quan với sự cân bằng Âm Dương trong cơ thể. Hai mặt Âm Dương tuy đối lập nhaunhưng luôn tồn tại bên nhau không thể tách rời được khiến cho cơ thể vận độngkhông ngừng Điều này giống với sự hoạt động của hệ thần kinh tự chủ có sự cânbằng của hệ giao cảm và phó giao cảm để cơ thể đạt được trạng thái khỏe mạnh.

Về mặt giải phẫu, huyệt Zero nằm trong khu vực của dây thần kinh phế vị chi

trò quan trọng nhất đối với vịng cung phản xạ, các kích thích loa tai tại chỗ, thơngqua hệ lưới đến các tiết đoạn thần kinh tủy sống và qua các dây thần kinh ngoại biên

hiệu ứng phó giao cảm đ ng ể đối với tất cả các cơ quan nội tạng được tìm thấy

thích điểm vi dịng và điện châm tần số thấp các huyệt Zero, Omega 2, Thần môn,Đồi thị, Hồi đai đều làm cải thiện HRV, giảm chỉ số căng thẳng giao cảm (Stress

đã cho thấy nhĩ châm tại huyệt Zero kết hợp với huyệt Nhĩ Thần mơn làm kích hoạttrương lực thần kinh phó giao cảm, giúp giữ tỷ lệ LF/HF ở mức thấp hơn và HF ởmức cao hơn trong giai đoạn hậu phẫu ở những người bệnh phẫu thuật cắt bỏ kếttràng<sup>19</sup>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>1.4 C c n n cứu l n quan đề tài</b>

<i><b>1.4.1 ghiên cứu khảo sát HRV khi kích thích nhánh tai dây thần kinh phếvị</b></i>

<i><b>1.4.1.1 ghiên cứu Clancy ch th ch dây thần inh phế vị qua da nhằmđánh giá sự tăng tác dụng của thần inh ph giao cảm<small>46</small></b></i>

Kích thích dây thần kinh phế vị (Vagus Nerve Stimulation - VNS) là thủ thuậtxâm lấn, có chi phí cao điều này tạo nên hó hăn hi p dụng cho đối tượng dân sốrộng rãi Bên cạnh đó, phương ph p ích thích thần inh phế vị qua da(transcutaneous Vagus Nerve Stimulation - tVNS) là một hướng đi mới, tiềm năng,có thể thay thế VNS. Vì vậy, nghiên cứu này tiến hành để đ nh gi t c động trên hệthần inh tự chủ hi thực hiện tVNS.

Nghiên cứu được thực hiện ở cả nam và nữ, trong độ tuổi từ 18 trở lên. Nhữngtiêu chí loại trừ bao gồm tiền căn bệnh tim mạch, tăng huyết p hoặc đ i th o đườngvà không uống rượu, tập thể dục cường độ cao trong vòng giờ trước khi thamgia. Ngồi ra, khơng dùng cà phê, thuốc l vào buổi s ng nghiên cứu và làm trốngbàng quang trước khi nghiên cứu bắt đầu. Nghiên cứu được tiến hành trong điều

dõi tần số tim, huyết áp và hô hấp ở tư thế nằm ngửa. Người tham gia được chiangẫu nhiên thành nhóm, nhóm chứng giả châm cứu ở vành tai và nhóm châm cứuvùng thần inh phế vị tại c c huyệt Tâm, an, ình tai, c c điện cực được áp liêntục trong 15 phút với tần số 30 Hz HRV được phân tích dựa trên phương ph pmiền tần số ghi nhận kết quả LF, HF thay đổi hơng có nghĩa thống kê ở cả nhómchứng và nhóm châm cứu. Tỷ số LF HF giảm có nghĩa thống ê ở nhóm châmcứu ( , 6 0, 5 và ,04 ± 0,14), tỷ số này cũng được quan s t thấy giảm dần theolứa tuổi

Từ kết quả trên, đã cho thấy tVNS có thể ảnh hưởng đến sinh lý của con người vàcung cấp một phương ph p thay thế đơn giản, chi phí thấp so với VNS. Ngoài ra,điểm mạnh của nghiên cứu này là có nhóm chứng, tuy nhiên điểm hạn chế là chỉ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

khảo sát sự thay đổi HRV khi tVNS so với giai đoạn trước tVNS, chưa hảo sátHRV có sự thay đổi kéo dài sau khi kết thúc tVNS Đây là điều mà nghiên cứuchúng tôi rút kinh nghiệm và quyết định tiến hành theo dõi thêm HRV ở giai đoạnsau kết thúc ích thích, cũng như có sử dụng nhóm chứng.

<i><b>1.4.1.2 Nghiên cứu Dieu-Thuong Thi Trinh (2022) khảo sát biến thiên tần số timhi nhĩ áp huyệt Tâm ở ng i tr ởng thành<small>47</small></b></i>

Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá việc sử dụng hạt dán tai tại huyệt Tâm cóảnh hưởng đến ANS thơng qua giá trị HRV, cùng các chỉ số đo bằng phương miềnthời gian và miền tần số có sự thay đổi nào trong qu trình nhĩ p hay hơng? Đồngthời khảo sát những biến cố không mong muốn hi nhĩ p huyệt Tâm.

Nghiên cứu khảo sát trên 114 người khỏe mạnh tại Khoa Y học Cổ truyền - Đạihọc Y Dược TP.HCM, từ th ng đến th ng 5 năm 0 0 bằng cách nhĩ p tại huyệtTâm bên tai trái của người tham gia nghiên cứu bằng hạt dán Vương bất lưu hành(nhóm can thiệp) và tháo bỏ hạt dán (nhóm chứng) trong 20 phút, với 2 lần kíchthích. Mỗi lần kích thích trong 30 giây, với 2 chuyển động day ấn trong 1 giây, tổngcộng có 60 lần day ấn khi kích thích. Theo dõi tần số tim, HRV ở c c giai đoạntrước, trong và sau hi nhĩ p thông qua thiết bị cảm biến quang xúc tác KytoHRM-2511B gắn ở dái tai bên phải của người tham gia nghiên cứu. Kết quả nghiêncứu cho thấy khi so sánh giữa nhóm can thiệp với nhóm chứng, HRV tăng cónghĩa trong giai đoạn nhĩ p so với giai đoạn trước và sau khi nhĩ p (p = 0,01, p =0,04, p = 0,04 và p = 0,02) và sự khác biệt hơng có nghĩa thống kê so với giaiđoạn hông được kích thích (p = 0,15, p = 0,28). Sự thay đổi của các giá trị khácbao gồm SDNN, RMSSD, LF và HF trong tất cả c c giai đoạn hơng có nghĩathống kê (p > 0,05) giữa 2 nhóm.

Từ nghiên cứu đã cho thấy sự tăng rõ rệt HRV hi nhĩ p huyệt Tâm tai trái. Vìvậy, đây là tiền đề cho các nghiên cứu trong tương lai p dụng trong thực hành lâmsàng để điều trị các bệnh liên quan đến rối loạn chức năng hệ thần kinh tự chủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Điểm mạnh của nghiên cứu này là dùng thiết kế nghiên cứu thử nghiệm lâm sàngngẫu nhiên, có nhóm chứng, mù đơn. Ngồi ra, nghiên cứu đã hảo sát sự thay đổiHRV một c ch đầy đủ bao gồm c c giai đoạn trước, trong và sau nhĩ p Tuy nhiên,hạn chế của nghiên cứu này là chưa hảo sát nhịp thở trong quá trình tiến hànhnghiên cứu, nên chưa đ nh gi được chính xác tác dụng của phó giao cảm trên HF.Vì vậy, nghiên cứu chúng tơi rút kinh nghiệm và quyết định khảo sát nhịp thở cũngnhư học hỏi những điểm mạnh trên.

<i><b>1.4.1.3 Nghiên cứu Arai Y. P. nhĩ châm tại các huyệt nhĩ Thần mơn và Zero kíchhoạt phó giao cảm<sup>19</sup></b></i>

Nhĩ châm là một phương ph p có thể điều chỉnh hệ thần kinh tự chủ, ổn định cácrối loạn chức năng của cơ thể và được áp dụng để giảm đau sau phẫu thuật và cảithiện phục hồi chức năng thần kinh,… Do đó, nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giáhiệu quả của nhĩ châm các huyệt nhĩ Thần môn và Zero đối với HRV sau phẫuthuật.

Nghiên cứu thực hiện trên 26 người bệnh trải qua phẫu thuật cắt bỏ kết tràng,được phân ngẫu nhiên thành hai nhóm: nhóm chứng và nhóm châm cứu. Sau khiphẫu thuật, những người bệnh nhóm châm cứu được châm các huyệt ―Thần mơn‖và ―Zero‖ ở 2 tai, nhóm chứng thì hơng được điều trị. Tất cả các người bệnh đềuhông được cho biết họ đã được can thiệp bằng phương ph p châm cứu hay chưaĐiện tâm đồ được đặt để ghi liên tục sự thay đổi của các hoạt động thần kinh tự chủ.Kết quả cho thấy tỷ số LF/HF ở nhóm chứng tăng có nghĩa thống kê (p = 0,0007)trong khi nhóm châm cứu khơng thấy sự thay đổi Ngược lại, HF ở nhóm can thiệptăng có nghĩa thống kê so với nhóm chứng. Qua đó, cho thấy tác dụng cải thiệnHRV ở nhóm châm cứu (HF tăng, tỷ số LF/HF được giữ ở mức thấp ổn định) so vớinhóm chứng hi nhĩ châm huyệt Zero và Thần Môn.

Đây là nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, mù đơn nêncó giá trị rất cao. Ngồi ra, nghiên cứu được thực hiện trên cả hai giới và tuổi trungbình giữa hai nhóm khơng có sự khác biệt giúp kết quả h ch quan hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<i><b>1.4.1.4 Nghiên cứu Armstrong đánh giá hệ thần kinh tự chủ khi ch th ch điểmvi dòng đ ợc áp dụng phác đồ châm cứu Chiến tr ng<small>18</small></b></i>

Nghiên cứu nhằm đ nh giá sự ích thích điểm vi dòng điện một chiều t c độnglên hệ thần kinh tự chủ khi áp dụng ph c đồ châm cứu Chiến trường (BattlefieldAcupuncture - BFA). Ph c đồ gồm 5 huyệt: Zero, Omega 2, Thần môn, Đồi thị, Hồiđai Nghiên cứu thực hiện trên 8 người bệnh có tiền sử đau mãn tính, kích thích cáchuyệt trên cả hai tai, với thời gian 30 giây mỗi huyệt Sau đó, đ nh gi chức năngANS thông qua HRV, HF, SDANN, RMSSD, chỉ số căng thẳng và dấu hiệu tim.Kết quả cho thấy đ p ứng ANS đối với ích thích điểm vi dịng phản ánh sự cảithiện có nghĩa thống ê trước sau khi thực hiện: ( ) cơn đau trên thang điểm VASgiảm 63%, ( ) HRV được cải thiện 42% (p = 0,037); (3) HF cải thiện 56% (p =0,0 9); (5) RMSSD được cải thiện 38% (6) căng thẳng giảm 27% (p = 0,042).Nghiên cứu này cho thấy sự cải thiện đ ng ể trong một số thông số của chức năngANS, giảm đau Nghiên cứu là tiền đề để mở đường cho việc sử dụng kích thích vidịng áp dụng cho công thức BFA cho các bệnh lý khác liên quan đến kích hoạtSNS.

<i><b>1.4.2 ghiên cứu đánh giá hiệu quả của ph ơng pháp đo HRV bằngph ơng pháp cảm biến quang xúc tác.</b></i>

<i><b>1.4.2.1 Nghiên cứu Georgiou K. tổng hợp các nghiên cứu đánh giá độ tin cậy củaph ơng pháp PPG so với ECG hi đo HRV<small>48</small></b></i>

Ngày càng có nhiều thiết bị đo HRV ra đời với chi phí rẻ, dễ dàng áp dụng, cácthiết bị này sử dụng phương ph p cảm biến quang xúc tác (Photoplethysmography -PPG) thông qua các kỹ thuật đơn giản, khơng xâm lấn có thể thay thế ước lượngkhoảng R-R dựa theo tiêu chuẩn vàng thông qua điện tâm đồ (E G) Dù đã cónhiều nghiên cứu đ nh gi độ chính xác của phương ph p PPG tương đương E G,tuy nhiên vẫn chưa có thể thuyết phục được. Do đó, nghiên cứu đã tổng hợpvnhằmđ nh gi độ chính xác và tin cậy của phương ph p PPG so với E G hi đo HRV,đưa ra một cái nhìn tổng qt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Nhóm nghiên cứu tiến hành tìm kiếm tài liệu trong MEDLINE và SCOPUS vớicác từ khóa HRV hoặc điện thoại thông minh hoặc thiết bị đeo hoặc PPG, Holterhoặc điện tâm đồ, tìm kiếm éo dài trong 5 năm đến th ng năm 0 7 Kết quả chothấy trong 18 bài báo cuối cùng được đ nh gi có tổng số 686 người tham gianghiên cứu khỏe mạnh, khơng có bệnh tim mạch Đối với các nghiên cứu HRVđược đo hi nghỉ, PPG tương quan với ECG từ 0,85 - 0,99, đây là một tỷ lệ chấpnhận được. Về các chỉ số miền thời gian của HRV, các mối tương quan trongkhoảng 0,98 - 0,99, miền tần số tương quan trong phạm vi 0,85 - 0,94. Trong phântích đa biến phi tuyến tính, mối tương quan được tìm thấy > 0,9. Tuy nhiên, độ tincậy giảm dần hi đo HRV ở c c đối tượng tập thể dục.

Nghiên cứu đánh giá tổng hợp này cho thấy các thiết bị sử dụng PPG có thể cungcấp một giải pháp thay thế đầy hứa hẹn để đo HRV

<i><b>1.4.2.2 Nghiên cứu Vescio B. so sánh kết quả biến thiên nhịp tim giữa thiết bị đocảm biến quang xúc tác ở tai với điện tâm đồ<sup>49</sup></b></i>

Trong vài năm gần đây, PPG đã được sử dụng thành công để đ nh gi HRV mộtcách linh hoạt hơn Một trong các thiết bị sử dụng cơng nghệ PPG đó là thiết bị đeoở dái tai. Vì vậy, nghiên cứu nhằm so sánh kết quả HRV giữa thiết bị đo cảm biếnquang xúc tác ở dái tai với điện tâm đồ.

Các bản ghi E G và PPG đồng thời được lấy từ hai nhóm người khác nhau, mỗinhóm gồm 5 nam và 5 nữ khỏe mạnh, không bị rối loạn nhịp tim, 25 đến 62 tuổi.Nhóm đầu tiên được theo dõi HRV trong 20 phút khi nghỉ. Nhóm thứ hai được theodõi trong 24 giờ với hoạt động sinh hoạt bình thường. Tín hiệu E G được ghi lạibằng eMotion Faros 180 (Mega Electronics Ltd., Kuopio, Phần Lan). PPG ghi lạibằng thiết bị Kyto HRM 5 đeo ở dái tai. Các tín hiệu được xử lý bằng phầnmềm Kubios HRV, phân tích các số liệu nhịp tim, thành phần HRV (SDNN,RMSSD, pNN50, LF, HF, LF/HF). Kết quả cho thấy tất cả các giá trị SDNN,RMSSD, pNN50, LF, HF, LF HF đều cho hệ số tương quan > 0,9 hi so s nh giữaPPG và E G Khi so s nh độ ổn định, pNN50 kém ổn định nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Đây là lần đầu tiên một thiết bị PPG – HRV đeo tai cho ết quả tương quan vớiECG khi khảo sát HRV. Thiết bị Kyto HRM 2511B – một thiết bị nhỏ gọn, có thểđeo trên tai cho phép đo HRV linh hoạt và đơn giản hơn E G

<i><b>1.4.3 Các loại ph ơng pháp giả nhĩ áp</b></i>

Trong một bài đ nh gi tổng quan hệ thống của Zhang (2014) trên 55 thử nghiệmlâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng về sử dụng nhĩ châm và nhĩ p nhằm thống kêcác loại phương ph p giả nhĩ châm, nhĩ p trong nhóm chứng, cũng như đ nh gi về

Kết quả cho thấy trong 55 nghiên cứu này có sử dụng 1 trong 4 loại phương ph pgiả nhĩ châm và giả nhĩ p sau: cùng t c động nhưng trên huyệt được y văn cho làhông liên quan đến hiệu quả cần khảo sát (loại I), cùng t c động nhưng lên vị tríkhơng phải huyệt ở tai (loại II), sử dụng không phải kim hoặc dùng miếng dán màkhơng có hạt trên cùng những huyệt nghiên cứu như ở nhóm can thiệp (loại III), giảcan thiệp (tắt thiết bị laser châm, điện châm, sử dụng miếng dán hạt Vương bất lưuhành nhưng hông day ấn) trên cùng một vị trí huyệt ở loa tai với nhóm can thiệp(loại IV). Trong bốn phương ph p trên, loại III là phổ biến nhất trong nhĩ p Ngồira, khơng có sự liên quan giữa loại hình thức giả nhĩ châm nhĩ p với hiệu quả hay tỉ

Do đó, chúng tơi sử dụng phương ph p loại III cho đề tài nghiên cứu của mình,tức là sử dụng miếng d n đã th o hạt ra như đề tài nghiên cứu của tác giả Dieu-Thuong Thi Trinh cho nhóm giả nhĩ p, được cho thấy là an tồn và khơng ghi nhận

<i><b>1.4.4 Kết luận tổng hợp từ các nghiên cứu trích dẫn</b></i>

Kích thích dây thần kinh phế vị qua da ở tai đã được chứng minh ảnh hưởng đếnbiến thiên tần số tim theo chiều hướng có lợi thơng qua tăng hoạt phó giao cảm, dẫnđến làm giảm tần số tim, tăng HRV c nghiên cứu kết hợp huyệt Zero với cáchuyệt khác ở tai cũng ghi nhận t c động lên sự cân bằng giao cảm và phó giao cảm

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

trong điều trị các bệnh lý rối loạn thần kinh tự chủ, bệnh lý tim mạch. Tuy nhiên,chưa có đề tài nghiên cứu nào sử dụng nhĩ p ích thích huyệt Zero khảo sát biếnthiên tần số tim Đây cũng là mục tiêu đề tài nghiên cứu chúng tơi hướng đến.

Song song đó, c c nghiên cứu sử dụng công nghệ cảm biến quang xúc t c ra đờiđã được chứng minh đo HRV tương đương E G, đặc biệt là điện thoại thông minhvới ứng dụng Elite, nhưng việc đo lường thông qua điện thoại sử dụng ngón tay cóthể tạo nên nhiều sai lệch cho kết quả đo và hông thuận tiện khi cần theo dõi HRVtrong thời gian dài vì ngón tay thường xun phải sử dụng trong việc sinh hoạt hằngngày. Do vậy, thiết bị đeo ở tai Kyto HRM 5 đã hắc phục được khuyết điểmnày với ích thước nhỏ gọn, đeo ở tai không bị ảnh hưởng hoạt động tư thế và tai làvùng ngoại vi có đặc tính tưới máu tốt đảm bảo tín hiệu chất lượng. Do đó, kết hợpthiết bị Kyto HRM 2511B truyền tín hiệu đến ứng dụng Elite đo HRV sẽ tạo nên sựđơn giản, thuận tiện, hiệu quả, ít sai số. Vì vậy, thiết bị này được chọn để khảo sátcác chỉ số HRV trong nghiên cứu này.

Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương ph p giả nhĩ p loại III tháo hạt dán khỏibăng dính và t c động lên cùng huyệt Zero cùng bên với nhóm nhĩ p Phương ph pnày được cho thấy không làm ảnh hưởng đến hiệu quả nghiên cứu so với các loạigiả nhĩ p h c, hông h c biệt tỉ lệ mất mẫu và cũng được cho thấy sự an toàn

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1 T ết ế n n cứu</b>

Nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên, có nhóm chứng, mù đơn

<b>2.2 Thờ an và địa đ ểm nghiên cứu</b>

Thời gian nghiên cứu: từ tháng 09 0 đến tháng 04/2023.

Địa điểm tiến hành nghiên cứu: Phòng nghiên cứu châm cứu thực nghiệm, KhoaY học cổ truyền – Đại học Y Dược TP. Hồ hí Minh ( Hoàng Văn Thụ,phường 8, quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh).

<b>2.3 Đố tượng nghiên cứu</b>

<i><b>2.3.1 Dân số mục tiêu</b></i>

Người tình nguyện khỏe mạnh

<i><b>2.3.2 Dân số nghiên cứu</b></i>

Những người tình nguyện khoẻ mạnh sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh trongkhoảng thời gian từ th ng 09 0 đến tháng 04/2023, có độ tuổi từ đủ 20 đến 29,đ p ứng đủ điều kiện tham gia và tình nguyện tham gia nghiên cứu.

<i><b>2.3.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu</b></i>

<i><b><sup>47,52,53</sup></b></i>

tên phiếu đồng tham gia nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- hỉ số hối cơ thể ( MI): 8,5-23 kg/m<small>2</small>.

stress < 5 điểm)

<i><b>2.3.4 Tiêu chuẩn loại trừ</b></i>

<i><b><sup>47</sup></b></i>

thực hiện nghiên cứu

<i><b>2.3.5 Tiêu chuẩn ngừng nghiên cứu</b></i>

<i><b><sup>47</sup></b></i>

thích hệ phó giao cảm: hoa mắt, chóng mặt, buồn nơn, nơn, đau, dị ứng nơi íchthích Những người này sẽ được ghi nhận vào nhóm c c t c dụng hông mongmuốn

<b>2.4 Cỡ mẫu của nghiên cứu</b>

( <sub> </sub> <sub> </sub><small>⁄</small> )

Trong đó: n là số lượng cỡ mẫu cần thiết cho nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

z<sub>1- α </sub>là mức nghĩa thống kê mong muốn (thường lấy 1,96), z<sub>1- α </sub>=1,96.

d là hiệu quả điều trị mong muốn

σ là độ lệch chuẩn chỉ số trung bình của biến thiên tần số tim trongnghiên cứu kích thích thần kinh phế vị qua da.

Nghiên cứu thực hiện kích thích huyệt Zero ở loa tai t c động đến thần kinh phógiao cảm nhằm theo dõi sự thay đổi biến thiên tần số tim, do vậy việc lấy các chỉ sốd, σ dựa vào HRV-HF.

đơn vị là năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<i><b>2.5.2 Biến số phụ thuộc</b></i>

<i><b><sup>31,47</sup></b></i>

Tần số tim, biến thiên tần số tim, biến số miền tần số của biến thiên tần số timgồm HF, LF và biến số miền thời gian gồm SDNN, RMSSD được đo bằng thiết bị

<b>đo biến thiên tần số tim Kyto HRM 2511B (Hình 2.3).</b>

đếm nhịp thở trong vòng 5 phút.

gian gồm SDNN, RMSSD:

lượng, đơn vị là ms.

tim liền kề): biến định lượng, đơn vị là ms.

khi người tham gia nghiên cứu có triệu chứng đau tai, dị ứng da ngay nơi d n,buồn nôn, đau đầu hoặc triệu chứng h c – triệu chứng ngoài c c triệu chứngtrên làm người tham gia nghiên cứu thấy bất thường hoặc hông thoải m i

<b>2.6 P ươn p p và côn cụ đo lường, thu thập số liệu</b>

<i><b>2.6.1 Ph ơng pháp ngẫu nhiên</b></i>

114 người tham gia thỏa mãn c c điều kiện của nghiên cứu, được phân bố ngẫunhiên vào nhóm A, (mỗi nhóm 57 người) dựa trên bảng phân bố ngẫu nhiên từphần mềm GraphPad Tất cả những người tham gia nghiên cứu hơng được cho biếtmình ở nhóm nào.

</div>

×