Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

TÌM HIỂU VI KHUẨN ái KHÍ TRONG KHE mũi GIỮA ở NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.06 KB, 3 trang )

Y học thực hành (8
69
)
-

số

5/2013







139

trong đa số trờng hợp bảo tồn ổ răng đều cho kết quả
tạo xơng tốt sau 6 tháng lành thơng với mật độ
xơng chắc và các hạt vật liệu ghép kết dính với nhau
qua trung gian các thành phần xơng mới tạo. Trong
nghiên cứu của Hoffmann
[3]
với 276 răng nhổ sử dụng
màng dense PTFE để bảo tồn ổ răng, mặc dù không
dùng vật liệu ghép, nhng cho kết quả có sự gia tăng
lợng xơng ổ theo chiều đứng từ 4 8,5 mm trong
nhóm thiếu vách xơng ổ mặt ngoài và chiều cao
xơng ổ trong những trờng hợp này ở mức tơng
đơng với các răng kế cận. Báo cáo của Barboza
[1]


với
420 trờng hợp sử dụng màng nonexpanded PTFE,
xơng ghép đồng loại khoáng hoá đợc sử dụng đối
với những trờng hợp mất bản xơng mặt ngoài với
mục đích nâng đỡ màng - đều cho kết quả tốt trong
việc duy trì kích thớc sống hàm và bảo toàn đợc mô
nớu sừng hoá cho việc phục hồi implant đạt kết quả
tối u.
Màng Texture PTFE có cấu trúc xốp bề mặt, nhờ
vậy các tế bào có thể bám dính vào bề mặt và duy trì
sự ổn định của màng tại vị trí ghép. Bên cạnh đó nhờ
mật độ cao của màng mà vi khuẩn không thể đi xuyên
qua màng vào trong vùng ghép. Thiết kế này cho phép
đặt màng che phủ ổ răng mà không cần cố định bằng
đinh ghim hoặc vít vặn, màng đợc để lộ trong miệng
sau nhiều tuần lễ và việc lấy bỏ màng cũng đơn giản.
Không có tình trạng nhiễm trùng nào đợc phát hiện
trong khảo sát của chúng tôi. Kết quả duy trì đợc hình
dạng sống hàm và tạo đợc mô nớu sừng hoá nhờ
vậy làm tăng khả năng đặt implant thành công. Kết
quả của chúng tôi cũng tơng tự kết quả của các báo
cáo trớc đây.
[1,2,3,5]

TàI LIệU THAM KHảO
1. Barboza EP, Stutz B, Ferreira VF, and Carvalho W.
Guided Bone Regeneration Using Nonexpanded
Polytetrafluoroethylene Membranes in Preparation for
Dental Implant PlacementsA Report of 420 Cases.
Implant Dent, 2010;19(1):27

2. Bartee BK. Extraction site grafting for alveolar ridge
preservation. Part 2: Membrane-assisted surgical
technique. J Oral Implantol 2001;27:194-197.
3. Hoffmann O, Bartee BK, Beaumont C, Kasaj A, Deli
G, Zafiropoulos GG. Alveolar bone preservation in
extraction sockets using non-resorbable high-density
polytetrafluoroethylene (dPTFE) membranes: a
retrospective non-randomized study. J Periodontol.
2008;79:13551369.
4. Shaban M. Soft Tissue Closure Over Immediate
Implants: Classification and Review of Surgical
Techniques. Implant Dent 2004;13:3341.
5. Zafiropoulos GG, Kasaj A, Hoffmann O. Immediate
Implant Placement in Fresh Mandibular Molar Extraction
Socket: 8-Year Results. A Case Report. Journal of Oral
Implantology,2010; 36(2):145-151.

TìM HIểU VI KHUẩN áI KHí TRONG KHE MũI GIữA ở NGƯờI TìNH NGUYệN KHOẻ MạNH

Nguyễn Trọng Tài - Đại học Y khoa Vinh
Tóm tắt
Khi cha có nội soi, muốn khảo sát vi trùng trong
xoang phải chọc rửa xoang, phơng pháp này có hạn
chế là chỉ có thể cung cấp dữ liệu về xoang hàm mà
không cung cấp dữ liệu cho xoang sàng, xoang trán
hay xoang bớm. Nhiều công trình nghiên cứu sử dụng
ống nội soi hỗ trợ trong việc lấy bệnh phẩm chủ yếu là
trong các trờng hợp bệnh lý viêm xoang mạn, tuy
nhiên việc giải thích kết quả còn gặp nhiều vớng mắc
do vẫn còn nghi ngờ khe mũi giữa bình thờng có vô

khuẩn không. Xuất phát từ tình hình trên, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu tìm hiểu các vi khuẩn ái khí ở ngời
tình nguyện khỏe mạnh. Đối tợng và phơng pháp:
nghiên cứu tiến cứu. Các mẫu bệnh phẩm đợc nuôi
cấy phân lập vi khuẩn ái khí và làm kháng sinh đồ. Kết
quả: 50 ngời khoẻ mạnh đợc nội soi lấy bệnh phẩm
xét nghiệm tìm vi khuẩn ái khí. Các chủng vi khuẩn
đợc phân lập là 81 (84%). Vi khuẩn đợc phân lập
nhiều nhất là Staphylococcus aureus (35%), kế đến là
Coagulase- Negative Staphylococcus (CNS) (28%).Vi
khuẩn Gram âm cũng đợc phân lập trong 24% trờng
hợp. Có 13% trờng hợp nuôi cấy vi khuẩn âm tính.
Không có các vi khuẩn gây viêm đờng hô hấp trên
thờng gặp nh: Streptococcus pneumonia,
Hemophilus influenza, Moraxella catarrhalis. Kết
luận: khe mũi giữa ở ngời khoẻ mạnh không phải là
hoàn toàn vô khuẩn. Sự hiện diện của những vi khuẩn
ái khí khác không phải là vi khuẩn thờng trú có ý
nghĩa bệnh lý.
Summary
When no endoscopy to examine bacteria in the
sinus cavity rinse pricks, this method is limited only to
provide data on the maxillary sinus without providing
data for ethmoid, and sphenoid sinus frontal sinus.
Many research works use the endoscope to assist in
collecting clinical specimens mainly in cases of chronic
sinusitis, however, the interpretation of results due to
face many obstacles still doubt nose slit between
normally not sterile. Starting from this situation, we
conducted a study to find out the aerobic bacteria in

healthy volunteers. Subjects and methods: prospective
study. The samples were cultured for aerobic bacterial
isolates and antimicrobial susceptibility. Results: 50
healthy volunteers were taking swabs endoscopic tests
for aerobic bacteria. The bacterial strains were isolated
was 81 (84%). Bacteria are the most isolated
Staphylococcus aureus (35%), followed by coagulase-
Negative Staphylococci (CNS) (28%). Gram-negative
bacteria were isolated in 24% of cases. There are 13%
of culture-negative bacteria. None of the bacteria that
cause respiratory infections in common, such as
Streptococcus pneumoniae, Hemophilus influenzae,
Moraxella catarrhalis Conclusion: in the slot between
the healthy nose is not completely sterile. The

Y học thực hành (8
69
)
-

số
5
/201
3







140
presence of aerobic bacteria other than the resident
bacteria pathological significance.
ĐặT VấN Đề
Khi cha có nội soi, muốn khảo sát vi trùng trong
xoang phải chọc rửa xoang. Vì vậy chỉ có thể khảo sát
trong trờng hợp viêm xoang hàm. Chọc rửa xoang
hàm đợc coi là tiêu chuẩn vàng trong việc xác định
tác nhân gây bệnh viêm mũi xoang. Tuy nhiên phơng
pháp này có những mặt hạn chế của nó nh: chỉ có thể
cung cấp dữ liệu về xoang hàm mà không cung cấp dữ
liệu cho xoang sàng, xoang trán hay xoang bớm. Các
phơng pháp lấy bệnh phẩm khác ít xâm lấn nh lấy
nớc mũi hoặc dịch tiết vùng họng mũi thì không đáng
tin cậy do tỷ lệ lây nhiễm các vi khuẩn thờng trú rất
cao. Từ khi có ống nội soi ra đời, việc khảo sát hốc mũi
và các xoang dễ dàng hơn. Có nhiều công trình nghiên
cứu sử dụng ống nội soi hỗ trợ trong việc lấy bệnh
phẩm chủ yếu là trong các trờng hợp bệnh lý viêm
xoang mạn, tuy nhiên việc giải thích kết quả còn gặp
nhiều vớng mắc do vẫn còn nghi ngờ khe mũi giữa
bình thờng có vô khuẩn không. Xuất phát từ tình hình
trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tìm hiểu các vi
khuẩn ái khí ở ngời tình nguyện khỏe mạnh.
ĐốI TƯợNG - PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1. Phơng pháp nghiên cứu.
Tiến cứu cắt ngang.
2. Đối tợng nghiên cứu.
50 ngời tình nguyện khỏe mạnh đáp ứng đầy đủ
các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ.

2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
Đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu
Khoẻ mạnh, không đang sử dụng kháng sinh,
chống viêm trong vòng 14 ngày trớc khi tham gia
nghiên cứu.
Không có tiền sử bệnh mũi xoang
2.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Những ngời đang sử dụng kháng sinh, đang bị
viêm nhiễm đờng hô hấp cấp, hoặc có tiền sử viêm
mũi xoang
3. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm.
Nội soi mũi bằng ống soi quang học optic 0
o
.
Dùng que tăm bông nhỏ vô trùng quệt khe mũi giữa
từng bên, để vào môi trờng chuyên chở, rồi gửi đến
khoa nuôi cấy để tìm và định danh vi khuẩn.
KếT QUả
1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu
1.1. Tuổi:
Bảng 1. Tuổi nhóm nghiên cứu (n=50)

Thấp nhất

Cao nhất

Trung bình

SD


Tuổi

18

25

21,53

2,04


1.2. Giới:
Giới tính trong nhóm nghiên cứu (n=50): nam chiếm
56%, nữ chiếm 44%
2. Kết quả phân lập vi khuẩn
2.1. Chủng vi khuẩn phân lập đợc
Bảng 2. Chủng vi khuẩn phân lập đợc ở hai bên
khe mũi giữa
Tên vi khuẩn

Số lợng

%

Staphyloco
ccus aureus

35

35%


Staphylococcus

coagulase negative

28

28%

Pseudomonas aeruginosa

13

13%

Enterobacter

11

11%

Âm tính

13

13%

Tổng số

100


100%

Âm tính và dơng tính có sự khác biệt rõ rệt với p
<0.01
2.2. Chủng vi khuẩn phân lập từng bên mũi
Bảng 3. Số vi khuẩn phân lập của từng bên mũi:
Tên vi khuẩn

B
ên phải

B
ên trái

Staphylococcus aureus

18 (36%)

17 (34%)

Staphylococcus coagulase negative

15 (30%)

13 (26%)

Pseudomonas aeruginosa

6 (12%)


7 (14%)

Enterobacter

4 (8%)

7 (14%)

Âm tính

7 (14%)

6 (12%
)

Tổng số

50 (100%)

50 (100%)

Không có sự khác biệt giữa loại vi khuẩn hiện diện
ở khe mũi giữa 2 bên (với p>0,01)
3. Sự nhạy cảm với một số kháng sinh.
3.1. Sự nhạy cảm kháng sinh của
Staphylococus aureus
Bảng 4. Sự nhạy cảm kháng sinh của
Staphylococus aureus (n=35)
Kháng sinh


Nhạy

Trung gian

Kháng

SXT

Bactrim

74,29%

5,71%

20%

GM,CN

Gentamycine

94,29%

0%

5,71%

CIP

Ciprofloxacine


82,86%

8,57%

8,57%

LEV

Levofloxacin

85,71

2,86
%

11,53%


3.2. Sự nhạy cảm kháng sinh của
Staphylococcus coagulase negative
Bảng 5. Sự nhạy cảm kháng sinh của
Staphylococcus coagulase negative (n=28)
Kháng sinh

Nhạy

Trung gian

Kháng


SXT

Bactrim

78,57%

3,57%

17,86%

GM,CN

Gentamycine

60,72%

17,86%

21,42%

CIP

Ciprofloxacine

75%

7,14%

17,86%


LEV

Levofloxacin

88,18%

3,57%

7,1
4%


3.3. Sự nhạy cảm kháng sinh của Pseudomonas
aeruginosa
Bảng 6. Sự nhạy cảm kháng sinh của
Pseudomonas aeruginosa (n=13)
Kháng sinh

Nhạy

Trung gian

Kháng

SXT

Bactrim

30,77%


23,08%

46,15%

GM,CN

Gentamycine

0%

15,38%

84,62%

CIP

Ciprofloxacine

100%

0%

0%

LEV

Levofloxacin

100%


0%

0%


3.4. Sự nhạy cảm kháng sinh của Enterobacter
Bảng 7. Sự nhạy cảm kháng sinh của Enterobacter
(n=11)
Kháng sinh

Nhạy

Trung gian

Kháng

SXT

Bactrim

81,72%

0%

18,18%

GM,CN

Gentamycine


18,18%

0%

81,72%

CIP

Ciprofloxacine

10
0%

0%

0%

LEV

Levofloxacin

100%

0%

0%


BàN LUậN

Y học thực hành (8
69
)
-

số

5/2013







141

1. Tỷ lệ vi khuẩn hiện diện trong khe mũi giữa.
Tỷ lệ nuôi cấy dơng tính là 84%, tỷ lệ nuôi cấy âm
tính là 16%
Những trờng hợp nuôi cấy vi khuẩn âm tính có thể
là: âm tính thực sự hoặc âm tính giả. Âm tính thực là
thực sự không có vi khuẩn (vô khuẩn). Âm tính giả là
có vi khuẩn kỵ khí nhng phơng pháp cấy ái khí
không phát hiện đợc. Âm tính của mẫu nghiên cứu
hoặc vô khuẩn hoặc là nhiễm vi trùng kỵ khí.
2. Các chủng vi khuẩn hiện diện ở khe mũi giữa.
Staphylococcus aureus là loại vi khuẩn thờng trú
chiếm tỷ lệ cao (35%). Đây cũng là loại vi khuẩn gây
bệnh viêm mũi xoang. Do đó sự hiện diện của vi khuẩn

này ở khe mũi giữa cần có thêm những yếu tố hỗ trợ
khác nh lợng bạch cầu trong dịch mũi khe giữa, các
dấu hiệu lâm sàng, hình ảnh nội soi, CT scan trong
trờng hợp viêm xoang mạn tính. Bolger và cộng
sự tìm thấy tỷ lệ này là 21%, Klossek và cộng sự

tìm
thấy tỷ lệ này là 19%. Elisabeth Araujo tìm thấy là 18%.
Staphylococcus Coagulase Negative: đợc phân
lập từ khe mũi giữa với tỷ lệ 28%. Klossek và cộng sự
tìm thấy ở bệnh nhân viêm mũi xoang mạn, tỷ lệ vi
khuẩn này là 24% và 46% ở nhóm chứng là ngời
khoẻ mạnh.
Enterobacter: là loại vi khuẩn Gram âm có đặc tính
cực kỳ thay đổi, hiện diện trong khe mũi giữa là 24%,
của tác giả Elizabeth là 18%. Trong trờng hợp viêm
xoang mạn chúng thờng phóng thích chất độc tế bào
và men tiêu huỷ protein. Các vi sinh vật này thờng
đợc phân lập trong những trờng hợp viêm xoang
mắc phải do nhiễm trùng bệnh viện.
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ
vi khuẩn và loại vi khuẩn đợc phân lập đợc giữa 2
bên hốc mũi phải và trái (p>0,01).
3. Sự nhạy cảm kháng sinh của các vi khuẩn.
Nhóm tụ cầu vẫn còn nhạy cảm với kháng sinh nh
Gentamicine, Bactrim,
Nhóm trực trùng Gram âm có tỷ lệ đề kháng cao
với Gentamicine (81,72%-84,62%) và Bactrim
(17,86%- 46,15%). Đặc biệt kháng sinh nhóm
Ciproflocacin và Levofloxacine có tỷ lệ nhạy cảm cao,

có loại đạt tỷ lệ nhạy cảm là 100%
(Pseudomonas và Enterobacter). Đây là đặc điểm có
lợi, cần tránh sử dụng bừa bãi những loại kháng sinh
này để tránh tình trạng kháng thuốc nếu nh thuốc
dùng không đúng chỉ định của nó. Kháng sinh đồ luôn
là tài liệu quý giá giúp đánh giá đợc loại kháng sinh vi
khuẩn còn nhạy cảm để có hớng điều chỉnh kháng
sinh cho phù hợp.
KếT LUậN
Qua nội soi dùng tăm bông nhỏ vô khuẩn có thể lấy
bệnh phẩm ở khe mũi giữa mà không cần phải chọc
xoang. Đây là một kỹ thuật đơn giản, không xâm lấn,
không gây khó chịu cho bệnh nhân, dễ thực hiện, ít tốn
kém và có thể thực hiện ngay tại phòng khám tai mũi
họng. Trong trờng hợp bình thờng khe mũi giữa vẫn
có sự hiện diện của các vi khuẩn thờng trú thờng
nhất là Staphylococcus
aureus, Staphylococcus coagulase negative, Đây
cũng là những vi khuẩn thờng gặp trong viêm mũi
xoang mạn. Đặc biệt các vi khuẩn thờng gặp trong
viêm mũi xoang cấp nh Hemophylus
influenza, Streptococcus pneumonia, Morraxella
catarrhalis thì không thấy hiện diện trong khe mũi
giữa ở ngời khoẻ mạnh.
TàI LIệU THAM KHảO
1. Phan Quốc Hoàn, Nguyễn Kim Phơng và cộng sự
(2009), Xu hớng kháng kháng sinh của các chủng vi
khuẩn gây bệnh tại bệnh viện trung ơng quân đội 108,
Tạp chí nghiên cứu Y Dợc học Quân sự.
2. Hoàng Kim Huyền, Sử dụng kháng sinh hợp lý và

an toàn, Tài liệu sau đại học- chuyên đề dợc lâm sàng,
Trờng đại học dợc Hà Nội
3. Võ Lâm Phớc, Trần Phơng Nam, Phan Ngô Huy,
Phan Hữu Ngọc Minh (2012), Khảo sát sự đề kháng
kháng sinh của các chủng vi khuẩn hiếu khí gây bệnh
trong viêm mũi xoang, Nội san Hội nghị Khoa học kỹ
thuật toàn quốc.
4. Nguyễn Hoàng Sơn (1996), Góp phần nghiên cứu
nhiễm khuẩn hô hấp trên ở trẻ em qua điều tra theo dõi
một số vùng tại Việt Nam, Luận văn PTS khoa học y
dợc, Hà Nội.
5. Araujo E, Dall C, Cantarelli V (2007), Microbiology
of Middle Meatus in Chronic Rhinosinusitis, Rev Bras
Otorhinolaryngology, 73(4):549-55
6. Ferguson BJ. (2000), Definitions of fungal
rhinosinusitis, Otolaryngol Clin North Am; 33(2).
7. Tellez I, Alba LMD (2006), Microbiology of acute
sinusitis in Mexican patients, Archives of medical research
37;395-398.
8. Lindback M., Melby K.K., Schoyen R., Hjordahl P.
(2011), Bacteriological findings in nasopharynx
specsimens from Patients with a chinical diagnosis of
acute sinusitis, Journal Article form Pub Med.
9. Pichichero ME (2009), Antibiotic Therapy for Acute
Otitis, Rhinosinusitis, and Pharyngotonsillitis, Pediatric
Otolaryngology for the Clinician, Springer, pp. 3-13.

NHậN XéT BƯớC ĐầU KếT QUả ĐIềU TRị CắM LạI RĂNG Bị BậT KHỏI HUYệT ổ RĂNG
DO CHấN THƯƠNG


Trần Thị Mỹ Hạnh,
Mai Đình Hng, Phạm Thị Thu Hiền
Tóm tắt

×