Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

khảo sát sự thay đổi nhiệt độ bề mặt da vùng cổ gáy khi nhĩ áp huyệt cột sống cổ trên người tình nguyện khỏe mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>NGUYỄN THỊ THU SƠNG</b>

<b>KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT DAVÙNG CỔ GÁY KHI NHĨ ÁP HUYỆT CỘT SỐNG CỔ</b>

<b>TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH</b>

<b>LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>NGUYỄN THỊ THU SƠNG</b>

<b>KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ BỀ MẶT DAVÙNG CỔ GÁY KHI NHĨ ÁP HUYỆT CỘT SỐNG CỔ</b>

<b>TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN KHỎE MẠNH</b>

<b>CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀNMÃ SỐ: NT 62 72 60 01</b>

<b>LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:</b>

<b>PGS.TS.BS. TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi xin cam đoan các kết quả được trình bày trong luận văn này hoàn toàn là từnghiên cứu của chúng tôi và chưa từng được công bố trong các nghiên cứu trước đó.Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan.

<b>Tác giả luận văn</b>

<b>Nguyễn Thị Thu Sông</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 3</b>

1.1 Đại cương về nhĩ châm ... 3

1.2 Ứng dụng phương pháp ghi nhiệt bằng hồng ngoại ... 10

1.3 Các nghiên cứu có liên quan ... 15

<b>CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 20</b>

2.1 Thiết kế nghiên cứu ... 20

2.2 Đối tượng nghiên cứu... 20

2.3 Cỡ mẫu ... 22

2.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ... 23

2.5 Phương pháp thu thập và đo lường số liệu ... 24

2.6 Quy trình nghiên cứu và cách phân tích số liệu ... 29

<b>CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ ... 34</b>

3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ... 34

3.2 So sánh sự thay đổi nhiệt độ vùng cổ gáy khi nhĩ áp và giả nhĩ áp huyệt Cộtsống cổ từng bên ... 38

3.3 So sánh nhiệt độ vùng cổ gáy khi nhĩ áp huyệt Cột sống cổ bên trái và bên phải423.4 So sánh sự thay đổi nhiệt độ vùng cổ gáy 2 bên khi nhĩ áp huyệt Cột sống cổtừng bên ... 43

3.5 Biến cố khơng mong muốn trong q trình nhĩ áp ... 47

<b>CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ... 48</b>

4.1 Đặc điểm mẫu tham gia nghiên cứu ... 48

4.2 Chỉ số mạch, huyết áp, thân nhiệt ... 51

4.3 Phương pháp nghiên cứu ... 52

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

4.4 Sự thay đổi nhiệt độ da ... 56

4.5 Tính an tồn của phương pháp nhĩ áp ... 65

4.6 Điểm mạnh và hạn chế của đề tài... 66

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>

Vagus Nerve

Nhánh loa tai của dâythần kinh X

Stress Scales

Thang đo lo âu, trầm cảmvà căng thẳng

Resonance Imaging

Hình ảnh cộng hưởng từchức năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

NTS The Nucleus Tractus Solitary Nhân bó đơn độc

vagus nerve stimulation

Kích thích dây thần kinhphế vị qua da tai

phế vị

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

ảng 3.1 Đặc điểm về giới tính, tuổi và BMI của người tham gia nghiên cứu ... 34ảng 3.2 Đặc điểm giá trị nền của người tham gia nghiên cứu ở nhóm A ... 35ảng 3.3 Đặc điểm giá trị nền của người tham gia nghiên cứu ở nhóm B ... 37ảng 3.4 Nhiệt độ vùng cổ gáy trong từng thời điểm giữa nhĩ áp và giả nhĩ áp ởnhóm A ... 38ảng 3.5 Nhiệt độ vùng cổ gáy trong từng thời điểm giữa nhĩ áp và giả nhĩ áp ởnhóm B ... 40ảng 3.6 So sánh nhiệt độ vùng cổ gáy khi nhĩ áp huyệt Cột sống cổ bên trái và bênphải ... 42ảng 3.7 Nhiệt độ cổ trái và cổ phải trong từng thời điểm nghiên cứu khi nhĩ áphuyệt Cột sống cổ bên trái ... 43ảng 3.8 Nhiệt độ cổ trái và cổ phải trong từng thời điểm nghiên cứu ở khi nhĩ áphuyệt Cột sống cổ bên phải ... 45ảng 3.9 iến cố không mong muốn khi nhĩ áp huyệt Cột sống cổ ... 47

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CÔNG THỨC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

Hình 1.1 Bản đồ phân vùng loa tai ... 7

Hình 1.2 Hạt dán loa tai Vương bất lưu hành ... 9

Hình 1.3 Các con đường thải nhiệt ... 13

Hình 2.1 Máy camera hồng ngoại FLIR C5 ... 26

Hình 2.2 Vùng khảo sát nhiệt độ ... 28

Hình 2.3 Bố trí đo nhiệt độ... 28

Hình 2.4 Hình ảnh thực hiện nhĩ áp trên loa tai người tham gia nghiên cứu ... 32

Hình 4.1 Hình ảnh thay đổi nhiệt độ da ở các thời điểm khi nhĩ áp huyệt Cột sốngcổ trái ... 57

Hình 4.2 Hình ảnh thay đổi nhiệt độ da ở các thời điểm khi giả nhĩ áp huyệt Cộtsống cổ trái ... 58

Hình 4.3 Phân bố thần kinh ở loa tai. ... 62

Hình 4.4 Vị trí giải phẫu dây thần kinh tai lớn ... 64

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MỞ ĐẦU</b>

Đau cổ gáy là tình trạng thường gặp nhất trong các bệnh lý liên quan đến vùngcột sống cổ. Ở các nước đang phát triển, tình trạng đau cổ gáy chiếm tỉ lệ cao, ước

nguyên nhân gây tàn tật đứng hàng thứ tư trên toàn thế giới chỉ sau bệnh thiếu máu

này gây nhiều gánh nặng về chi phí điều trị, năng suất lao động và các vấn đề liên

Đau cổ gáy không do chấn thương gây ra bởi nhiều nguyên nhân như đau kiểu cơhọc (đau cân cơ, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, khớp liên mấu cột sống cổ) hoặc đaukiểu thần kinh (tình trạng thốt vị đĩa đệm, hẹp ống sống gây chèn ép hay kích thích

NSAID, thuốc giãn cơ và thuốc giảm đau đơn thuần. Ngoài ra, các phương phápkhác bao gồm phong bế thần kinh, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng,…cũng có thểhỗ trợ điều trị. Trong đó, NSAIDs là thuốc được sử dụng phổ biến nhất nhưng khisử dụng lâu dài có thể gây ra nhiều tác dụng phụ trên các cơ quan tim mạch, tiêu

truyền nói chung và châm cứu nói riêng được quan tâm nhiều hơn, đặc biệt là châmcứu đã được chứng minh về tính an tồn, hiệu quả giảm đau, cải thiện chất lượng

Trong các phương thức châm cứu thường dùng điều trị giảm đau như thể châm,đầu châm, nhĩ châm,… thì nhĩ áp cũng có bằng chứng cho thấy tác dụng giảm đaumạnh<sup>14-16</sup> với nhiều ưu điểm như khơng xấm lấn, đơn giản, chi phí thấp, thời gianlưu được lâu, người bệnh có thể tự kích thích. Bên cạnh đó, nhằm tạo điều kiệnthuận lợi cho việc nghiên cứu, ứng dụng lâm sàng và giảng dạy, Tổ chức Y tế thếgiới (World Healh Organization - WHO) đã thống nhất đưa ra tiêu chuẩn danh pháp

minh mối liên hệ giữa những huyệt này và vị trí tác dụng của chúng, cụ thể, các

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nghiên cứu của tác giả Kun-Chan Lan (2019)<sup>19</sup>, Ling Guan (2012)<sup>20</sup>, Tao Huang

tác dụng các huyệt như Nội quan, Hợp cốc, Túc tam lý, Quang Minh, Ủy trung, Liệtkhuyết đều sử dụng phương pháp đo nhiệt độ hồng ngoại. Đây là một phương phápkhách quan, không xâm lấn, đáng tin cậy và dễ thực hiện giúp đánh giá tác dụng các

nhận và được ứng dụng nhiều trong điều trị các bệnh lý cột sống cổ, đặc biệt là đau

sống cổ trong điều trị tình trạng đau cổ gáy cấp và mạn tính. Tuy nhiên, hiện tạichưa có nghiên cứu nào chứng minh mối tương quan giữa huyệt Cột sống cổ vàvùng cổ gáy bằng phương pháp đo nhiệt độ hồng ngoại khi tiến hành nhĩ áp.

Từ những vấn đề đã nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài này để có thể trả lời câuhỏi nghiên cứu rằng có mối tương quan giữa huyệt Cột sống cổ với nhiệt độ davùng cổ gáy bằng phương pháp đo nhiệt độ hồng ngoại khi kích thích nhĩ áp haykhơng? Từ đó góp phần bằng chứng hóa vai trị huyệt Cột sống cổ và làm nền tảngcơ sở khoa học cho những nghiên cứu về sau trong điều trị đau cổ gáy trên ngườibệnh. Đồng thời, khảo sát những biến cố không mong muốn xảy ra trong quá trình thựchiện nhĩ áp huyệt Cột sống cổ.

<b>MỤC TIÊU TỔNG QUÁT: Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ bề mặt da vùng cổ gáy</b>

khi nhĩ áp huyệt Cột sống cổ trên người tình nguyện khỏe mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

<b>1.1 Đại cương về nhĩ châm1.1.1 Định nghĩa nhĩ châm</b>

Nhĩ châm là một phương pháp châm cứu trong đó nơi tác động là các vị trí, cácphân vùng đại diện ở loa tai có liên quan đến bệnh tật ở các cơ quan trong cơ thể.

<b>1.1.2 Giải phẫu học loa tai</b>

<i><b>1.1.2.1 Cấu tạo loa tai</b></i>

Bao gồm: Da, sụn, dây chằng và cơ.

- Da: Phủ loa tai mỏng, dính chặt vào mặt trước của sụn hơn là mặt sau. Có nhiềutuyến bã.

- Sụn: Là một mảnh sụn sợi đàn hồi, tạo nên những chỗ lồi lõm ở loa tai. Ở dái taikhông có sụn chỉ có sợi mơ mỡ.

- Dây chằng: Gồm dây chằng bên ngoài giúp cố định loa tai vào đầu và dây chằngnội tai.

- Cơ: Có 8 cơ nội tai gồm cơ luân lớn, cơ luân bé, cơ bình tai, cơ đối bình tai, cơtháp tai, cơ ngang tai, cơ chéo tai và cơ khuyết nhĩ luân.

<i><b>1.1.2.2 Phân bố thần kinh ở loa tai</b></i>

Loa tai ngoài được chi phối bởi các dây thần kinh sọ và dây thần kinh tủy sống.- Vận động: nhánh vận động của dây thần kinh VII, điều khiển các cơ tai ngoài.- Cảm giác: nhánh loa tai của dây thần kinh X (The Auricular Branch of the Vagus

Nerve – A VN), nhánh thái dương tai của dây thần kinh sinh ba, nhánh cảm giáccủa dây thần kinh mặt (dây trung gian Wrisberg), dây thần kinh lưỡi hầu, dâythần kinh chẩm nhỏ (bắt nguồn từ các dây C2 và C3) và dây thần kinh tai lớn (bắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.1.3 Cơ sở Y học hiện đại và Y học cổ truyền của phương pháp nhĩ châm</b>

<i><b>1.1.3.1 Cơ sở Y học hiện đại</b></i>

Thuyết con người thu nhỏ (Homuncular Theory): Nogier đã đề xuất bản đồ củamột phôi thai bị đảo ngược bằng cách chú ý đến sự tương đồng của nó với loa tai vàbản đồ này là tài liệu tham khảo được sử dụng rộng rãi nhất để chẩn đoán và điều trị

<i><b>1.1.3.2 Cơ sở Y học cổ truyền</b></i>

tông mạch‖ (Khẩu vấn – Linh Khu 28), hoặc ―Khí huyết của 12 kinh mạch, 365mạch đều lên mặt để tưới cho ngũ quan, thất khiếu, não tủy ở đầu mặt…trong đó cókhí huyết tách ra để tưới nhuần cho tai làm cho tai nghe được âm thanh‖ (Tà khí

thì tai nghe được…‖ (Mạch độ - Linh Khu 17), ― ệnh của Can bị hư…thì tai khơngnghe được, khí nghịch thì đau đầu, tai điếc‖ (Tạng khí pháp thời luận, Tố Vấn 22),―Phế chủ âm thanh,… làm cho nghe được‖ (Nan kinh 40), ―Phế khí hư… làm cho

<b>1.1.4 Cơ chế tác động của nhĩ châm</b>

<i><b>1.1.4.1 Mối liên hệ giữa loa tai và hệ thống thần kinh</b></i>

<b>Friedrich Arnold, một giáo sư giải phẫu người Đức, phát hiện ra rằng việc kíchthích ống tai ngồi có thể gây ra một cơn ho tương tự như phản xạ ho do dây thầnkinh phế vị gây ra. Phản xạ này được gọi là ―Arnold's Reflex‖ và coi A VN là dâythần kinh hướng tâm của nó. Qua đó cho thấy mối liên hệ giữa loa tai và dây phế</b>

Dựa trên các kết nối phức tạp trong nhân bó đơn độc (The Nucleus TractusSolitary – NTS) giữa não và các phủ tạng, kích thích ABVN có thể điều chỉnh hệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

thống thần kinh tự chủ, thể hiện mối liên hệ giữa đám rối phế vị ở tai và nhân bó

Kích thích từ nhĩ châm làm tăng trương lực phế vị và hồi phục hệ thống tim

<b>mạch, hô hấp, tiêu hóa và nội tiết. Về hệ tim mạch, nhĩ châm có thể làm giảm nhịptim và huyết áp, đồng thời đẩy nhanh tốc độ lưu lượng máu và biến thiên nhịp tim(HRV). Về hệ hô hấp, điện nhĩ châm có tác dụng tích cực đối với rối loạn nhịp hơhấp bằng cách tăng hoạt động của phế vị. Ngồi ra nhĩ châm còn tác động lên nhu</b>

<i><b>1.1.4.2 Thuyết phản xạ Delta</b></i>

Thuyết phản xạ Delta cho rằng kích thích lạnh hoặc nóng lên các bộ phận của cơthể sẽ làm tăng nhiệt độ ở các bộ phận tương ứng của tai từ 1˚C đến 5,5˚C. Lýthuyết này được bác sĩ Cho đề xuất vào những năm 1970, đặt ra mối quan hệ giữacác bộ phận của cơ thể và các vùng của tai. Phản xạ này có thể bị ảnh hưởng một

<i><b>1.1.4.3 Mối liên quan giữa các huyệt trên loa tai và vỏ não thông qua Cộnghưởng từ chức năng (fMRI)</b></i>

Gao và cộng sự (2008) đề xuất rằng việc kích thích các điểm khác nhau trong taicó thể tạo ra một phản ứng tương tự trên hệ thống tim mạch và tiêu hóa. Alimi vàcộng sự (2002) chứng minh rằng châm cứu các huyệt trên tai của bàn tay dẫn đếnnhững thay đổi fMRI có chọn lọc trên vùng vỏ não cảm giác bản thể của bàn tay ở

<b>1.1.5 Cơ chế Nhĩ châm trong quản lý đau</b>

Liệu pháp loa tai là một hình thức châm cứu đã được sử dụng trong khoảng 2500năm, trong đó ghi nhận lâu đời nhất là Hoàng đế Nội kinh và các bản ghi chép của

bào thai lộn ngược trên sơ đồ loa tai, thì nó đã được cơng nhận và sử dụng rộng rãi

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Theo Y học cổ truyền, loa tai kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp với 12 đường kinhmạch, do đó khi kích thích vào tai sẽ điều chỉnh cân bằng khí huyết trong cơ thể,phục hồi sự lưu thơng của khí từ đó giúp giảm bớt các tình trạng bệnh lý và cơnđau. Với những tiến bộ về công nghệ, ngày càng có nhiều thử nghiệm lâm sàngđược tiến hành trong lĩnh vực hóa sinh đang đưa ra bằng chứng về cơ chế chi tiếtcủa nhĩ châm trong điều trị bệnh, đặc biệt là giảm đau. Theo đó, tác dụng giảm đaucủa nhĩ châm được gây ra bằng cách kích hoạt con đường ức chế hệ thống điều biếnhướng xuống. Sử dụng nhĩ châm có thể kích hoạt con đường ức chế cơn đau giảmdần dọc theo mặt lưng của tủy sống, nơi chứa các tế bào sừng sau dẫn truyền cảm

Một giải thích lý thuyết về liệu pháp nhĩ châm là giảm đau và kích thích tế bàothần kinh bằng cách bình thường hóa các con đường phản xạ bệnh lý, con đườngthần kinh thể dịch kết nối giữa hệ thống vi mô tai và các vùng não. Các nghiên cứuđã chứng minh được các kết nối sinh lý thần kinh giữa huyệt vùng tai và thần kinhtrung ương thơng qua fMRI. Khi các huyệt được được kích thích gây ra tác dụnggiãn mạch bằng cách giải phóng beta-endorphin tạo ra tác dụng giảm đau ngắn hạnhoặc cytokine chống viêm liên quan neuropeptide để có tác dụng lâu dài. Xem xétsự tương tác phức tạp giữa các cytokine, neuropeptides và neurotrophin liên quanđến cơn đau mãn tính, các con đường có thể có của nhĩ châm giúp cải thiện cơnđau: sự điều hòa của các cytokine tiền viêm và sự điều hòa của các cytokine chốngviêm, sự điều hòa giảm của các peptit thần kinh tiền viêm. Những phản ứng nàyđược điều chỉnh bởi các chất trung gian gây viêm và có thể giải thích tác dụng giảm

Các xung cảm giác do áp suất gây ra kích hoạt con đường trục hạ đồi - tuyến yên- thượng thận và hoạt động thông qua hệ thống thần kinh tự chủ, gây ra một loạt cáctác dụng tồn thân, ví dụ như giảm đau qua trung gian miễn dịch và cải thiện lưu

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>1.1.6 Ứng dụng lâm sàng</b>

Nhĩ châm được áp dụng để kiểm soát các loại đau khác nhau như đau sau phẫuthuật, nha khoa và cơ xương, cũng như đau liên quan đến gây tê thơng qua cơ chế

Ngồi ra, nhĩ châm cịn được ứng dụng trong nhiều bệnh lý như động kinh và loâu, béo phì, điều trị lệ thuộc các chất như cocain, tác dụng chống loạn thần, cải

<b>1.1.7 Huyệt Cột sống cổ</b>

Nhóm làm việc chung lần thứ 4 của WHO về danh pháp nhĩ châm đã họp ởLyon, Pháp vào năm 1990 đã thơng qua 39 vị trí huyệt nhĩ châm với 3 tiêu chí cụthể: (1) huyệt có tên quốc tế và phổ biến trong sử dụng, (2) huyệt có giá trị trị liệuđã được chứng minh rõ ràng và (3) huyệt có vị trí được chấp nhận chung. Huyệt Cột

<b>Hình 1.1 Bản đồ phân vùng loa tai</b>

<i>“Nguồn: Wang Y. Micro-acupuncture in practice. Elsevier Health Sciences,2008<sup>44</sup>”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Vị trí: Chia đoạn hợp nhất đối vành tai từ chỗ ngang đuôi vành tai đến chỗ

<i><b>1.1.8.2 Hạt dán loa tai Vương bất lưu hành</b></i>

<i>Vương bất lưu hành, hạt khô của cây Ficus pumila L., là một loại dược liệu</i>

truyền thống Trung Quốc, được ghi trong dược điển và được sử dụng rộng rãi trongnhĩ áp ở nước này. Quả có tác dụng tráng dương, cố tinh, lợi thấp, thông tia sữa.

<i>Những hạt khô của cây Ficus pumila L. được lựa chọn cẩn thận về kích thước</i>

(đường kính khoảng 2 mm), được đặt trên miếng dán, và được đóng gói thành phẩmđể thuận tiện khi sử dụng trong lâm sàng. Tác dụng của các hạt này là tạo ra kíchthích vật lý lên huyệt. Hạt Vương bất lưu hành có bề mặt nhẵn nên khơng gây hạilên da và rất khó phá vỡ khi gắn trên loa tai, ít tác dụng phụ, nếu có thường nhẹ,ngắn và dung nạp tốt nên dán bằng hạt Vương bất lưu hành là dụng cụ sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Hình 1.2 Hạt dán loa tai Vương bất lưu hành</b>

<b>1.1.9 Phương pháp giả nhĩ áp</b>

Một đánh giá có hệ thống của Claire Shuiqing Zhang và cộng sự năm 2014 vềcác phương pháp giả châm sử dụng trong nhĩ châm cho thấy có 4 loại phương pháp

- (1) Điều trị tương tự với các huyệt khơng có hiệu quả về mặt thực tế đối với tìnhtrạng bệnh.

- (2) Điều trị tương tự đối với các vùng không phải là huyệt.

- (3) Không phải kim hoặc miếng dán khơng có viên/hạt trên cùng huyệt với nhómcan thiệp.

- (4) Các biện pháp can thiệp giả (ví dụ: thiết bị châm cứu bằng tia lazer đã đượctắt, thiết bị điện châm với phát xạ tối thiểu, hạt Vương bất lưu hành không dayấn) trên cùng một bên tai như nhóm can thiệp.

Hiện tại vẫn chưa có kết luận chắc chắn nào về thiết kế nào là kiểm sốt giả châm

việc sử dụng miếng dán khơng có viên/hạt được sử dụng rất phổ biến, đơn giản, dễthực hiện nên trong nghiên cứu này chúng tôi thực hiện giả nhĩ áp bằng cách tháohạt Vương bất lưu hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>1.2 Ứng dụng phương pháp ghi nhiệt bằng hồng ngoại</b>

<b>1.2.1 Định nghĩa thân nhiệt và mục đích điều hòa thân nhiệt</b>

Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. Người ta chia thân nhiệt thành hai loại: thânnhiệt trung tâm và thân nhiệt ngoại vi.

- Thân nhiệt trung tâm: đo ở những vùng nằm sâu trong cơ thể, là nhiệt độ có ảnhhưởng trực tiếp tới tốc độ các phản ứng sinh học xảy ra trong cơ thể, là mục đíchcủa hoạt động điều nhiệt, thường được giữ cố định, ít thay đổi theo nhiệt độ môitrường.

- Thân nhiệt ngoại vi: đo ở da, thay đổi theo nhiệt độ môi trường xung quanh. Điềuhòa thân nhiệt (điều nhiệt): là một hoạt động có tác dụng giữ cho thân nhiệt daođộng ở một khoảng rất hẹp, trong khi nhiệt độ môi trường sống thay đổi. Vì vậntốc các phản ứng hóa học trong cơ thể, và sự hoạt động tối ưu của hệ thốngenzym tùy thuộc vào thân nhiệt, nên muốn cơ thể hoạt động bình thường thì thânnhiệt phải được giữ ổn định. Có thể coi điều nhiệt là một hoạt động nhằm bảođảm hằng tính nội mơi. Thân nhiệt là kết quả của hai quá trình đối lập nhau: sinh

<b>1.2.2 Thân nhiệt bình thường và các yếu tố ảnh hưởng tới thân nhiệt bìnhthường</b>

ình thường thân nhiệt dao động trong khoảng 36,3 - 37,1 °C, nhiệt độ lấy ở hậumôn biểu hiện thân nhiệt đúng nhất, nhiệt độ ở miệng thường thấp hơn nhiệt độ trựctràng khoảng 0,2 – 0,5 °C, dễ đo nên thường được dùng để theo dõi tình trạng bệnh,nhưng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như uống nước nóng hay lạnh, ăn kẹo nhai,hút thuốc và có thở miệng trước khi đo không. Nhiệt độ ở nách thấp hơn ở trựctràng 0,5 - 1 °C và dễ đo, thường được dùng để theo dõi thân nhiệt người bìnhthường. Thân nhiệt ngoại vi đo ở da, chịu ảnh hưởng của nhiệt độ mơi trường nhiềuhơn, có thể dùng để đánh giá hiệu quả của hoạt động điều nhiệt, cũng thay đổi theovị trí đo: ở trán vào khoảng 33,5 °C, ở lòng bàn tay: 32 °C, ở mu bàn chân: 28 °C.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

- Tuổi càng cao thì thân nhiệt càng giảm, tuy càng về sau thì mức độ giảm càng íthơn.

- Nhịp ngày đêm cũng ảnh hưởng tới thân nhiệt: thân nhiệt thấp nhất lúc 6 giờsáng và cao nhất vào buổi chiều. Thân nhiệt thấp nhất lúc ngủ, cao hơn khi thứcgiấc, và cao hơn nữa nếu hoạt động.

- Sự co cơ làm thân nhiệt tăng lên, nếu hoạt động mạnh thân nhiệt đo ở trực tràngcó thể lên tới 40 °C.

- Thân nhiệt cũng tăng khi xúc động có lẽ do tác dụng chuyển hóa của thần kinhgiao cảm.

- Phụ nữ tăng thân nhiệt vào ngày rụng trứng, khi có thai thân nhiệt cũng tăng.- Sự điều hòa thân nhiệt ở trẻ em khơng chính xác, và thường cao hơn trị số người

lớn khoảng 0,5 °C.

- Thân nhiệt tăng khoảng 0,5 °C ở người bị cường giáp và giảm ở người suy giáp,nhưng cũng có một số người bình thường có thân nhiệt cao hơn thường xuyên.

<b>1.2.3 Quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt của cơ thể</b>

<i><b>1.2.3.1 Quá trình sinh nhiệt của cơ thể</b></i>

- Chuyển hóa cơ sở là chuyển hóa năng lượng khi cơ thể có những hoạt động sinhlý tối thiểu để duy trì sự sống như tuần hồn, hơ hấp; các phản ứng hóa học cơbản của cơ thể như chuyển hóa gluxit, protein, lipit để cung cấp năng lượng.- Tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn: là năng lượng bắt buộc phải sử dụng

trong q trình đồng hóa thức ăn trong cơ thể được thải ra dưới dạng nhiệt: đốivới protein là 30%, đối với đường là 6%, đối với mỡ là 4%.

- Sự co cơ: khi cơ co, các chất glucoz, lipit bị oxit hóa để sinh ra năng lượng: 75%năng lượng ở dưới dạng nhiệt. Đặc biệt hiện tượng run là một nguyên nhân sinhnhiệt quan trọng.

- Kích tố: cũng ảnh hưởng đến quá trình sinh nhiệt của cơ thể. Epinephrin vàNorepinephrin làm tăng tốc độ chuyển hóa năng lượng, năng lượng biến thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nhiệt năng chứ không dự trữ dưới dạng ATP: tạo nhiệt nhanh nhưng ngắn hạn.Thyroxin tạo nhiệt chậm nhưng kéo dài.

- Ở trẻ em cịn có một loại mô mỡ đặc biệt gọi là mỡ nâu, nằm ở dưới và xungquanh xương bả vai và những nơi khác trong cơ thể. Khi kích thích thần kinhgiao cảm phân phối tới mỡ nâu, thì năng lượng sinh ra từ sự oxit hóa trong tế bàokhơng được dự trữ dưới dạng ATP, mà tỏa thành nhiệt. Do đó mỡ nâu là mộtnguồn tạo nhiệt quan trọng của trẻ em.

<i><b>1.2.3.2 Quá trình thải nhiệt của cơ thể</b></i>

Phần lớn nhiệt năng được tạo ra từ những cơ quan ở sâu trong cơ thể như gan,tim, não, cơ. Sau đó nhiệt năng phải được truyền từ trong cơ thể ra mặt ngoài da, đểđược thải ra ngoài cơ thể. Sự truyền nhiệt từ trong sâu qua lớp cách nhiệt dưới da(mô mỡ của mơ dưới da) để ra ngồi mặt da được thực hiện nhờ hệ thống mạch máuở da, trong đó đặc biệt quan trọng là mạng tĩnh mạch ở dưới da. Khi lưu lượng máuqua mạng tĩnh mạch cao, thì nhiệt được đem từ trong sâu ra da, ngược lại khi lưulượng máu qua mạng tĩnh mạch thấp, thì nhiệt được giữ sâu bên trong cơ thể. Hệthần kinh giao cảm chi phối độ co mạch của các tiểu động mạch và hệ thống nốitrực tiếp động mạch, tĩnh mạch để cung cấp máu cho mạng tĩnh mạch của da, nêncó nhiệm vụ quan trọng trong q trình thải nhiệt của cơ thể. Nhiệt năng từ mặt dađược thải ra khỏi cơ thể bằng hai cách: truyền nhiệt và sự bốc hơi nước. Thải nhiệt

- Truyền nhiệt bức xạ: Là sự truyền nhiệt giữa các vật không tiếp xúc với nhau.Nhiệt được truyền dưới dạng tia hồng ngoại (là một dạng sóng điện từ). Tất cả

nhiệt độ da lớn hơn nhiệt độ của mơi trường xung quanh, thì nhiệt bức xạ từ cơthể ra ngoài sẽ nhiều hơn nhiệt bức xạ từ tường và các vật khác tới cơ thể. Ởnhiệt độ bình thường, một người khơng mặc quần áo có 60% nhiệt lượng đượcthải bằng bức xạ. Lượng nhiệt mà vật lạnh hơn nhận được tùy thuộc vào màu sắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

của nó. Vật có màu đen hấp thu tồn bộ nhiệt lượng bức xạ tới, vật có màu trắngphản chiếu tồn bộ nhiệt lượng bức xạ.

- Truyền nhiệt trực tiếp: Là sự truyền nhiệt giữa các vật tiếp xúc với nhau cókhoảng 3% nhiệt lượng được truyền nhiệt trực tiếp, ngoài ra một số nhiệt lượnglớn hơn được truyền tới khơng khí xung quanh nếu nhiệt độ của khơng khí nhỏhơn nhiệt độ của da.

- Truyền nhiệt đối lưu: Sự truyền nhiệt từ cơ thể tới khơng khí xung quanh sẽ dừnglại khi nhiệt độ khơng khí ở gần da bằng với nhiệt độ da, trừ khi khơng khí đượcđổi mới nhờ sự chuyển động của khơng khí cũ ra nơi khác như khi có luồng gióchẳng hạn, có khoảng 15% nhiệt lượng được thải ra khơng khí.

- Thải nhiệt bằng sự bốc hơi nước qua da, qua niêm mạc đường hô hấp, qua miệng:thường sẽ có khoảng 22% nhiệt lượng được thải ra dưới dạng này.

<b>Hình 1.3 Các con đường thải nhiệt</b>

<i>“Nguồn: Hall JE, Hall ME. Guyton and Hall textbook of medical physiology Book. Elsevier Health Sciences, 2020<sup>50</sup>”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>e-1.2.4 Ứng dụng phương pháp ghi nhiệt bằng hồng ngoại</b>

Nhiệt độ cơ thể bất thường là một chỉ số tự nhiên của bệnh tật. Phương pháp đonhiệt độ hồng ngoại (IRT) là một phương pháp nhanh chóng, khơng tiếp xúc và

Vì sự thải nhiệt qua da phần lớn xảy ra dưới dạng bức xạ hồng ngoại, nênphương pháp đo nhiệt độ hồng ngoại là phương pháp được lựa chọn để nghiên cứu

IRT đã được sử dụng thành cơng trong chẩn đốn ung thư vú, bệnh thần kinh đáitháo đường và rối loạn mạch máu ngoại biên. Ngồi ra IRT cịn được sử dụng rộngrãi trong các lĩnh vực phát hiện các vấn đề liên quan đến phụ khoa, ghép thận, daliễu, tim mạch, sinh lý trẻ sơ sinh, sàng lọc sốt, nghiên cứu hội chứng đau cơ và vai,chẩn đoán bệnh lý thấp khớp, các bệnh lý về mắt và được sử dụng trong điều trị

- Các yếu tố ảnh hưởng có thể kiểm sốt được:

o Tất cả các loại thuốc bôi như thuốc mỡ và mỹ phẩm cho tất cả các vùng cóliên quan của cơ thể vào ngày kiểm tra

o Uống rượu, cà phê, trà, hút thuốc, ăn quá no

hưởng đến hệ tim mạch phải được báo cáo để đưa ra giải thích chính xác vềhình ảnh nhiệt

o Các hoạt động vật lý trị liệu hoặc thể thao

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

o Yếu tố tâm lý

- Ổn định trước khi thực hiện đo nhiệt độ hồng ngoại: người bệnh được hướng dẫnbộc lộ vùng da cần đo nhiệt độ, ngồi nghỉ để đạt được sự ổn định thích hợp vềhuyết áp và nhiệt độ da thường là 15 phút, tối thiểu là 10 phút.

<b>1.3 Các nghiên cứu có liên quan</b>

<b>1.3.1 Các nghiên cứu s dụng camera hồng ngoại FLIR C</b>

Năm 2020, Topalidou và cộng sự đánh giá khả năng ghi lại hình ảnh ngơi thai, vịtrí của thai nhi và các yếu tố sinh lý liên quan đến thai kỳ khác thông qua nhiệt bềmặt da bằng camera hồng ngoại FLIR C3 giúp chứng minh ứng dụng hình ảnh nhiệt

Năm 2021, Shekhar Neema và cộng sự ứng dụng đo nhiệt độ bằng camera hồngngoại FLIR C5 vào chẩn đoán hội chứng tăng tiết mồ hơi cục bộ ngun phát ở lịngbàn tay. Kết quả cho thấy độ nhạy và độ đặc hiệu 98,2% và 97,3% hình ảnh nhiệt làmột cơng cụ đơn giản, không xâm lấn và khách quan để chẩn đoán và theo dõi điều

<b>1.3.2 Các nghiên cứu s dụng phương pháp nhĩ áp liên quan đến hạtVương bất lưu hành</b>

Nghiên cứu Dieu-Thuong Thi Trinh và cộng sự (2022) thực hiện khảo sát biếnthiên tần số tim khi nhĩ áp sử dụng hạt Vương bất lưu hành tại huyệt Tâm ở ngườitrưởng thành. Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá việc sử dụng hạt Vương bất lưuhành dán tai tại huyệt Tâm có ảnh hưởng đến hệ thần kinh tự chủ thông qua giá trịbiến thiên tần số tim. Nghiên cứu khảo sát trên 114 người khỏe mạnh tại Khoa Yhọc Cổ truyền - Đại học Y Dược TP.HCM, từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2020 bằngcách nhĩ áp tại huyệt Tâm bên tai trái của người tham gia nghiên cứu bằng hạt dánVương bất lưu hành (nhóm can thiệp) và tháo bỏ hạt dán (nhóm chứng) trong 20phút, với 2 lần kích thích. Mỗi lần kích thích trong 30 giây, với 2 chuyển động dayấn trong 1 giây, tổng cộng có 60 lần day ấn khi kích thích. Theo dõi tần số tim, biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

thiên tần số tim ở các giai đoạn trước, trong và sau khi nhĩ áp thông qua thiết bị cảmbiến quang xúc tác Kyto HRM-2511B gắn ở dái tai bên phải của người tham gianghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi so sánh giữa nhóm can thiệp với nhómchứng, biến thiên tần số tim tăng có ý nghĩa trong giai đoạn nhĩ áp so với giai đoạntrước và sau khi nhĩ áp (p = 0,01, p = 0,04, p = 0,04 và p = 0,02) và sự khác biệtkhơng có ý nghĩa thống kê so với giai đoạn khơng được kích thích (p = 0,15, p =

<b>1.3.3 Các nghiên cứu khảo sát sự thay đổi nhiệt độ khi châm</b>

Nghiên cứu của Kun-Chan Lan và cộng sự năm 2019 khảo sát sự ảnh hưởng củathao tác tiến lui kim trong châm cứu bằng laser được khảo sát bằng hình ảnh nhiệthồng ngoại. Nghiên cứu khảo sát tác dụng của thao tác tiến lui kim trong châm cứubằng laser so với nhóm chỉ sử dụng châm cứu laser đơn thuần lên huyệt Nội quanvà nhóm giả châm. Kích thích Nội quan giúp an thần, điều hịa khí và giảm đau,tăng cường sức co bóp của cơ tim, giãn mạch và cải thiện cung lượng tim và cácchức năng khác của tim. Do đó giả thuyết của nghiên cứu cho rằng việc kích thíchNội quan bằng châm cứu laser có thể làm tăng lưu lượng máu, cải thiện tuần hoànngoại vi và làm tăng nhiệt độ của bàn tay. 60 người trưởng thành khỏe mạnh, từ 18–22 tuổi được tuyển vào nghiên cứu và chia thành ba nhóm: châm laser có thao táctiến lui kim (nhóm A), châm laser khơng có hoạt động tiến lui kim (nhóm B), vàchâm cứu vào huyệt giả (nhóm C). Việc châm cứu được tiến hành trong 5 phút.Hình ảnh nhiệt của lòng bàn tay và cánh tay được chụp trước khi châm cứu bằnglaser và mỗi 30 giây cho đến khi kết thúc quá trình kích thích. Thiết bị đo nhiệt độhồng ngoại được sử dụng trong nghiên cứu là máy FLIR E60 do Mỹ sản xuất. Kếtquả cho thấy cho thấy rằng châm cứu bằng laser với thao tác tiến lui kim làm tăngnhiệt độ ở đầu ngón tay cao hơn, nhanh hơn và ổn định hơn đáng kể so với khôngsử dụng thao tác tiến lui kim thơng qua việc kích thích Nội quan. Ngồi ra khơng có

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Nghiên cứu của Ling Guan và cộng sự năm 2012 về phương pháp đo nhiệt độbằng tia hồng ngoại ở người bệnh liệt ell được điều trị bằng phương pháp cứu tạihuyệt Hợp cốc (LI4). Nghiên cứu gồm 2 nhóm với tổng 60 đối tượng: nhóm liệtBell và nhóm chứng. Kết quả đo nhiệt độ trước cứu cho thấy trong nhóm chứng,nhiệt độ sinh lý thể hiện vùng nóng ―hình chữ T‖ trên mặt đối xứng tốt cịn nhómliệt ell thì 2 bên không đối xứng (cao hơn hoặc thấp hơn) so với bên lành. Saucứu, nhiệt độ tăng lên đáng kể vùng chữ T ở nhóm chứng; cịn ở nhóm liệt Bell,nhiệt độ ở bên thấp hơn sẽ tăng lên để đạt được sự đối xứng của nhiệt độ 2 bên.Nhiệt độ xung quanh mơi sau khi cứu ở nhóm chứng đạt cao nhất sau 12–20 phút, ởnhóm liệt ell đạt cao nhất sau 6–16 phút sau khi cứu. Kết quả ghi nhận khi cứuHợp cốc có thể giúp cải thiện tuần hoàn trên khuôn mặt và sự thay đổi nhiệt độxung quanh môi cụ thể hơn các khu vực khác. Qua đó cho thấy mơi là một khu vực

Nghiên cứu của tác giả Vũ Thanh Liêm năm 2017 về Khảo sát sự thay đổi nhiệtđộ bề mặt da khi châm tả huyệt Liệt khuyết, Ủy trung là một nghiên cứu cắt ngangmô tả có phân tích được thực hiện trên 120 NTGNC chia làm 4 nhóm. Mục tiêunghiên cứu để khảo sát và so sánh nhiệt độ tại huyệt, đường kinh, vùng tác dụng đặchiệu sau châm ở 2 nhóm Ủy trung với nhau và 2 nhóm Liệt khuyết với nhau. Kếtquả cho thấy sự thay đổi nhiệt độ tại huyệt, tại đường kinh, tại vùng tác dụng đặchiệu (vùng lưng sau khi châm huyệt Ủy trung và vùng cổ gáy khi châm huyệt Liệt

<b>1.3.4 Các nghiên cứu liên quan trong điều trị đau cổ gáy</b>

Nghiên cứu R. Larsson và cộng sự năm 1998 về việc giải thích hiện tượng suygiảm vi tuần hoàn trong đau cổ mãn tính. Phương pháp nghiên cứu: nhóm ngườibệnh được chẩn đốn có tình trạng đau cổ mãn tính và nhóm chứng là những ngườitrưởng thành khỏe mạnh, bng thỏng 2 cánh tay sau đó thực hiện động tác dạngcánh tay 30°, 60°, 90° và 135° (là các vị trí tải). Sau đó, động tác trên được lặp lạivới tải trọng 1 kg (phụ nữ) hoặc 2 kg (nam giới) được mang trên mỗi tay. Cuối cùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

là bài kiểm tra độ mỏi được thực hiện dạng cánh tay ở góc 45°, giữ một tải trọng 1kg (phụ nữ) hoặc 2 kg (nam giới) trong mỗi tay. Lượng máu đến cơ và điện cơ(EMG) được ghi liên tục trong ba bài kiểm tra 10 phút. Kết quả cho thấy trong số71 người bệnh, có 41 người bệnh chủ yếu bị đau một bên và lưu lượng máu ở cơbên đau thấp hơn đáng kể so với bên đối diện và thấp hơn so với nhóm chứng. EMGcho thấy sức căng cơ ở bên đau thấp hơn so với bên đối diện của người bệnh khi tảitrọng tĩnh ở vai tăng lên từng bước ở hai bên. Các kết quả của nghiên cứu chỉ rarằng tồn tại mối tương quan giữa đau cổ mãn tính và suy giảm vi tuần hồn ở phần

Nghiên cứu của Shnae Lee và cộng sự năm 2019 về tác động của nhĩ châm đếnhiệu quả giảm đau và cải thiện chức năng ở người bệnh đau cổ mãn tính. Nghiêncứu mù đơn ngẫu nhiên có đối chứng được thực hiện trên 48 người trưởng thành bịđau cổ mãn tính ở Hàn Quốc. Nhóm thực nghiệm (n = 25) nhận được AA trên cáchuyệt cụ thể đối với chứng đau cổ, trong khi nhóm đối chứng (n = 23) nhận đượcAA trên các huyệt không đặc hiệu. Nhĩ áp được giữ nguyên trong 5 ngày và đượclấy ra vào ngày thứ sáu. Quá trình can thiệp này được lặp lại trong 4 tuần. Ngườibệnh được hướng dẫn ấn vào các khu vực được nhĩ áp bất cứ khi nào họ cảm thấyđau cổ. Kết quả được đánh giá bằng thang điểm đau dạng nhìn, ngưỡng đau, chỉ sốgiảm chức năng cổ và biên độ vận động cổ. Các huyệt của nhóm thí nghiệm là Thầnmơn (TF4), thận (CO10), gan (CO12), vai (SF5), cột sống cổ (AH13) và chẩm(AT3). Các huyệt trong nhóm chứng sử dụng: HX4-5, HX9-12, không liên quanđến đau cổ. Các phép đo được thực hiện 3 lần: trước can thiệp, 2 tuần sau can thiệp,và sau can thiệp. Kết quả cho thấy AA dẫn đến cải thiện ngưỡng đau, chỉ số giảmchức năng cổ, và biên độ vận động cổ. Do đó, AA có thể được sử dụng như một

Nghiên cứu của tác giả Lương Thị Kỳ Duyên năm 2020 về đánh giá hiệu quảgiảm đau trong điều trị thối hóa cột sống cổ bằng phương pháp điện châm kết hợpcài nhĩ hoàn vào huyệt cột sống cổ cho thấy khi kết hợp huyệt cột sống cổ giúp tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>1.3.5 Kết luận tổng hợp từ các nghiên cứu liên quan</b>

Qua các nghiên cứu cho thấy mối liên quan của đau cổ gáy với sự rối loạn vi tuầnhoàn, cũng như hiệu quả khi sử dụng huyệt Cột sống cổ trong phối hợp điều trị đaucổ gáy. Ngoài ra qua các nghiên cứu cũng nêu lên được vai trò của phương pháp đonhiệt độ trong việc đánh giá mối liên quan về hiệu quả tác dụng của châm cứu lêntừng vùng cụ thể góp phần chứng minh rõ ràng tác dụng của các huyệt vị châm cứu.

Tuy nhiên vì mặt hạn chế của các công cụ đánh giá vi tuần hoàn tại chỗ và ưuđiểm của phương pháp đo nhiệt độ hồng ngoại (đơn giản, an tồn, khơng xâm lấn,kết quả khách quan) nên trong nghiên cứu này chúng tôi quyết định chọn phươngtiện nghiên cứu chính sử dụng là camera hồng ngoại.

Bên cạnh đó, nhược điểm của các nghiên cứu này: thiếu so sánh tác dụng củahuyệt bên trái với bên phải, thiếu đánh giá ảnh hưởng của biến nền (mạch, huyết áp,tuổi…) đến sự thay đổi nhiệt độ của cơ thể, thiếu ghi nhận các tác dụng khôngmong muốn có thể xảy ra. Đồng thời, để tăng thêm bằng chứng khoa học về tácdụng của từng huyệt, áp dụng trong giảng dạy và hiệu quả điều trị trên lâm sàng,giúp tạo nền tảng cho những nghiên cứu can thiệp trên những người bệnh đau cổgáy. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát sự thay đổi nhiệt độ bề mặt davùng cổ gáy khi nhĩ châm huyệt Cột sống cổ trên người tình nguyện khỏe mạnh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1 Thiết kế nghiên cứu</b>

Nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên, có nhóm chứng, mù đơn.

<b>2.2 Đối tượng nghiên cứu2.2.1 Dân số mục tiêu</b>

Người tình nguyện khỏe mạnh

<b>2.2.2 Dân số nghiên cứu</b>

Những người tình nguyện khoẻ mạnh sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh trongkhoảng thời gian từ tháng 09/2022 đến tháng 04/2023, độ tuổi từ 18 - 30 tuổi, đápứng đủ điều kiện tham gia và tình nguyện tham gia nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu và ký phiếu chấp thuận tham gia nghiêncứu sau khi đã được nghiên cứu viên tư vấn và giải thích rõ ràng quyền lợi, nghĩavụ khi tham gia nghiên cứu.

- Hiện không tham gia một nghiên cứu can thiệp nào khác.- Chưa có kiến thức và trải nghiệm về phương pháp nhĩ áp.

<b>2.2.4 Tiêu chuẩn loại trừ</b>

<b><sup>28,63</sup></b>

- Bị chấn thương viêm nhiễm tại vùng da cần khảo sát.

- Có điều trị nhiệt trị liệu vùng cổ gáy như châm cứu, giác hơi, dán, hoặc massagetrước đó 01 ngày.

- Bơi dán các sản phẩm hóa chất hoặc hóa dược lên vùng da cần khảo sát trước khitiến hành nghiên cứu.

- Đối tượng có bệnh hoặc rối loạn chức năng ảnh hưởng đến nhiệt độ vùng cổ gáynhư cảm lạnh thông thường hay cảm cúm.

- Vết thương chưa hồi phục hoàn toàn tại vùng da khảo sát, đang có đau mỏi cổgáy, đối tượng bị lang ben, chàm tại vùng da khảo sát.

- Dùng chất kích thích: hút thuốc lá hoặc uống rượu, bia, uống café, uống nướctăng lực vào 24 giờ trước khi tiến hành nghiên cứu.

- Có hoạt động thức đêm hoặc mất ngủ vào đêm trước ngày thực hiện nghiên cứu.- Chơi thể thao trước khi tiến hành nghiên cứu 2 giờ.

- Phụ nữ đang trong thời kỳ hành kinh, có thai.

- Đang dùng một số thuốc ngủ, thuốc an thần hoặc thuốc có tác dụng gây giãnmạch, hạ huyết áp.

- Lo âu, trầm cảm, stress trước khi tiến hành nghiên cứu với thang điểm DASS 21> 15 điểm.

<b>2.2.5 Tiêu chuẩn ngƣng nghiên cứu</b>

- NTGNC không đồng ý tiếp tục tham gia nghiên cứu ở bất kỳ giai đoạn nào củaquá trình nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

- Trong quá trình châm xảy ra các triệu chứng vựng châm: hoa mắt, chóng mặt,buồn nôn, nôn, da niêm nhợt.

miếng dán loa tai, cho NTGNC nằm đầu thấp.

Nhân trung, Hợp cốc, Bách hội hoặc cứu nóng huyệt Khí hải, Quan nguyên,Dũng tuyền hoặc nhĩ châm Thượng thận, Tim, Dưới vỏ.

<b>2.3 Cỡ mẫu</b>

<b>Cơng thức 2.1 Cơng thức tính cỡ mẫu<sup>64</sup></b>

Trong đó:

luật phân phối chuẩn dựa trên sai lầm loại I và loại II.

nhóm chứng.

σ là độ lệch chuẩn nhiệt độ da vùng cổ gáy sau châm, giả sử độ lệch chuẩn giữahai nhóm khơng có khác biệt.

ES là hệ số ảnh hưởng được tính bằng cơng thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Theo nghiên cứu của Kun Chan-Lan và cộng sự (2019)<sup>19</sup> tiến hành so sánh sựthay đổi nhiệt độ lòng bàn tay khi laser châm huyệt Nội quan bên phải với giả laser

o Nhóm A: giả nhĩ áp bằng miếng dán tháo hạt Vương bất lưu hành huyệtCột sống cổ trái và nhĩ áp huyệt Cột sống cổ trái sau 1 tuần.

o Nhóm B: giả nhĩ áp bằng miếng dán tháo hạt Vương bất lưu hành huyệtCột sống cổ phải và nhĩ áp huyệt Cột sống cổ phải sau 1 tuần.

<b>2.3.1 Kỹ thuật phân bổ ngẫu nhiên</b>

o Nếu bốc phiếu A: xếp vào nhóm Ao Nếu bốc phiếu B: xếp vào nhóm B

<b>2.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu</b>

- Địa điểm nghiên cứu: Phòng nghiên cứu châm cứu thực nghiệm, Khoa Y học cổtruyền – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh (221 Hồng Văn Thụ, phường 8,quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh).

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Thời gian dự kiến nghiên cứu: Từ tháng 10/2022 đến tháng 04/2023.

<b>2.5 Phương pháp thu thập và đo lường số liệu2.5.1 Mô tả biến số</b>

<i><b>2.5.1.1 Biến số phụ thuộc</b></i>

<b>Bảng 2.1 Biến số phụ thuộc</b>

<b>Nhóm biến Tên biến<sup>Giá trị/</sup></b>

<b>Cách xácđịnh</b>

Biến kết cụcchính

Nhiệt độ bềmặt da vùngcổ gáy trước,

trong và saucan thiệp

hồng ngoạiFLIR C5

Biến kết cụcphụ

lâm sàng cáctriệu chứng đỏ,

ngứaHoa mắt,

chóng mặt

2 giá trị:Có/Khơng

lâm sàngNhợt nhạt, vã

mồ hơi

2 giá trị:Có/Khơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Tên biến Giá trị/ Đơn vị Loại biến Cách xác định</b>

cao<sup>2 </sup>(m<sup>2</sup>)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

- Máy camera được thiết lập ở khoảng cách 0,5 mét và camera được chỉnh chínhgiữa và ở 1 góc vng góc với vùng da cổ gáy.

- NTGNC được hướng dẫn ngồi yên trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đểđảm bảo tính chính xác của hình ảnh chụp.

- Các thông số cơ bản máy camera hồng ngoại FLIR C5 xuất xứ Estonia:

o Camera hình ảnh hồng ngoại: 5 megapixel

o Khoảng cách lấy nét tối thiểu: 0,1 m (3,94 inch)

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>2.5.3 Điều kiện phòng tiến hành nghiên cứu</b>

Các điều kiện phòng tiến hành nghiên cứu được thiết lập theo hướng dẫn của

- Phịng kín, được che chắn, khơng có ánh sáng mặt trời trực tiếp lọt vào hoặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>2.5.4 Phương pháp đo nhiệt độ</b>

- Người tham gia nghiên cứu được ngồi trên ghế khơng có lưng tựa, hai chân chạmsàn, hai tay đặt nằm sấp trên bàn, bộc lộ vùng cổ gáy cần khảo sát.

- Camera được đặt vng góc với vùng da cần khảo sát cách 0,5 mét.- Vùng khảo sát nhiệt độ:

Vùng cổ gáy: giới hạn mặt trên là bờ dưới xương chũm ở bên trong và chân tócgáy ở bên ngồi, giới hạn dưới là đường thẳng vng góc với cột sống tại mỏm gai

<b>Hình 2.2 Vùng khảo sát nhiệt độ</b>

<b>Hình 2.3 Bố trí đo nhiệt độ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>2.5.5 Người thực hiện nghiên cứu</b>

Người thực hiện nhĩ áp là ác sĩ Y học cổ truyền đã có chứng chỉ hành nghề vàcó 5 năm kinh nghiệm thực hiện nhĩ áp.

Người thu thập số liệu là nghiên cứu viên.

<b>2.6 Quy trình nghiên cứu và cách phân tích số liệu2.6.1 Quy trình nghiên cứu</b>

Nghiên cứu gồm 2 giai đoạn thử nghiệm cách nhau 7 ngày.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổng quát quy trình nghiên cứu</b>

<b>2.6.2 Các bước tiến hành nghiên cứu</b>

Người tham gia nghiên cứu được giải thích đầy đủ về mục đích và quy trìnhnghiên cứu và tự nguyện tham gia nghiên cứu sẽ ký vào giấy đồng thuận tham gianghiên cứu. Nghiên cứu được tiến hành trong phòng nghiên cứu châm cứu thựcnghiệm với điều kiện phịng đã được mơ tả, thời gian 13 giờ đến 16h30. Ngườitham gia được thăm khám và ổn định trước khi thực hiện đo nhiệt độ hồng ngoại:

</div>

×