Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

nghiên cứu bào chế viên nén chứa perindopril erbumin 4 mg và amlodipin 5 mg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.75 MB, 111 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>HỒ THỊ HỒNG DIỆU</b>

<b>NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN CHỨA</b>

<b>PERINDOPRIL ERBUMIN 4 MG VÀ AMLODIPIN 5 MG</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC</b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>HỒ THỊ HOÀNG DIỆU</b>

<b>NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN CHỨA</b>

<b>PERINDOPRIL ERBUMIN 4 MG VÀ AMLODIPIN 5 MG</b>

<b>NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾMÃ SỐ: 8720202</b>

<b>ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC</b>

<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCPGS.TS. NGUYỄN THIỆN HẢI</b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả đượctrình bày trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được ai cơng bố trong bấtkỳ cơng trình nào khác.

<i>TP.HCM, ngày … tháng … năm 2023.</i>

Hồ Thị Hoàng Diệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ (KHÓA 2020 – 2022)</b>

<b>Chuyên ngành: Công nghệ Dược phẩm và Bào chế thuốc Mã số: 8720202Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ BÀO CHẾ VIÊN NÉN CHỨA PERINDOPRIL</b>

<b>ERBUMIN 4 MG VÀ AMLODIPIN 5 MGHồ Thị Hoàng Diệu</b>

<b>Thầy hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thiện HảiMở đầu</b>

Hiện nay, tăng huyết áp là bệnh lý phổ biến trên thế giới. Điều trị tăng huyết ápcần điều trị phối hợp hai hay nhiều loại thuốc hạ huyết áp để đạt huyết áp mục tiêutrong quá trình điều trị. Phối hợp perindopril erbumin (PER erbumin) và amlodipin(AML) trong một liều cố định giúp tăng hiệu quả điều trị, giảm tác dụng phụ gây phụđồng thời cải thiện sự tuân thủ khi dùng thuốc của bệnh nhân. Mục tiêu của đề tài làbào chế viên nén chứa PER erbumin và AML (4 mg/5 mg) có độ giải phóng hoạt chất(GPHC) tương đương viên đối chiếu Beatil<small>®</small> 4 mg/5 mg.

<b>Đối tượng và phương pháp nghiên cứu</b>

<i><b>Đối tượng: Viên Beatil</b></i><small>®</small> 4 mg/5 mg (Gedeon Richter Polska – Ba Lan), viên PERerbumin và AML (4 mg/5 mg).

<i><b>Phương pháp nghiên cứu</b></i>

Khảo sát tính chất, độ hịa tan của viên đối chiếu, xây dựng cơng thức và quy trìnhbào chế viên nén chứa PER erbumin và AML (4 mg/5 mg) bằng phương pháp xát hạttừng phần (PER erbumin xát hạt ướt) có độ hịa tan tương đương viên đối chiếu(VĐC). Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở (TCCS), nâng lô 10.000 viên, đánh giá chất lượngtheo TCCS kết hợp đánh giá tương đương hòa tan (TĐHT) so với VĐC, sơ bộ đánhgiá độ ổn định của sản phẩm. Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng đồng thờiPER erbumin và AML chế phẩm, thử nghiệm hòa tan bằng phương pháp HPLC.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Kết quả</b>

Viên nén chứa PER erbumin và AML (4 mg/5 mg) được bào chế thành công vớiquy mô 10.000 viên bằng phương pháp xát hạt từng phần (PER erbumin xát hạt ướt)sử dụng tá dược độn MCC 101 và tinh bột ngô; tá dược rã crospovidon và natricroscarmelose. Viên đạt TCCS với độ hòa tan > 85 % PER erbumin và AML phóngthích sau 15 phút trong cả 3 mơi trường (pH 1,2; pH 4,5; pH 6,8) và tương đương hòatan với viên đối chiếu. Viên ổn định sau 3 tháng bảo quản ở điều kiện thường và lãohóa cấp tốc trong bao bì Alu/Alu. Quy trình định lượng đồng thời hai hoạt chất đạtu cầu quy trình phân tích, có thể áp dụng định lượng trong chế phẩm.

<b>Kết luận</b>

Viên nén chứa PER erbumin và AML (4 mg/5 mg) được bào chế thành cơng ở quymơ 10.000 viên, có ĐHT tương đương VĐC. Quy trình bào chế có sự lặp lại, có thểnâng lên quy mơ lớn và có triển vọng ứng dụng thực tiễn.

<b>Từ khóa</b>

<i>Perindopril erbumin, amlodipin, thuốc cố định liều, tăng huyết áp</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>THE ABSTRACTOf</b>

<b>Master’ thesis – Academic course: 2020 – 2022</b>

<b>Specialty: Pharmaceutical technology and pharmaceutics Code: 8720202FORMULATION OF TABLETS CONTAINING PERINDOPRIL ERBUMINE</b>

<b>4 MG AND AMLODIPIN 5 MGBy Ho Thi Hoang Dieu</b>

<b>Supervisor: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thien HaiIntroduction</b>

Currently, hypertension is a common disease in the world. Treatment ofhypertension requires combination of two or more antihypertensive drugs to achievetarget blood pressure during treatment. Combining perindopril erbumin (PERerbumin) and amlodipine (AML) in a fixed dose products help increase treatmenteffectiveness, reduce side effects and improve patient compliance with medication.The aim of this study was to formulate PER erbumin and AML (4 mg/5 mg) tabletswith the drug release profiles equal to that of the Beatil<small>®</small> 4 mg/5 mg.

<b>Materials and methods</b>

<i><b>Materials: Beatil</b></i><small>®</small> 4 mg/5 mg tablets (Gedeon Richter Polska – Poland); PERerbumin and AML (4 mg/5 mg) tablets.

Investigation of the properties and dissolution of the reference products. Formulationof tablets containing PER erbumin and AML (4 mg/5 mg) by partial granulationmethod (PER erbumin wet granulation method) which the drug realease profile equalto the reference product. The in-house standards of the tablets were established,scaled up to 10.000 units, evaluation of the dissolution profiles compared to the

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

reference product and preliminary evaluation of the stability of the studied products.Developed and validated a procedure for simultaneously quantifying PER erbuminand AML preparations, and dissolution testing using the HPLC method.

The tablets containing PER erbumin, and AML (4 mg/5 mg) were successfullyprepared on a scale of 10.000 units by partial granulation method (PER erbumin wetgranulation method) using MCC 101 and corn starch as filler excipients; crospovidonand sodium croscarmelose as disintegrant excipients. The products met theestablished in-house standards with more than 85 % PER erbumin and AML releasedafter 15 minutes in the 3 investigated dissolution media (pH 1,2; pH 4,5; pH 6,8) andalso equaled to the referent product. The final products were stable after 3 months ofstorage under long-termed and accelerated conditions in Alu/Alu blister packaging.The process of simultaneously quantifying two active ingredients meets the analyticalprocess requirements and can be applied for quantification in preparations.

Tablets containing PER erbumin, and AML (4 mg/5 mg) were successfullyprepared on a scale of 10.000 units with the dissolution profiles being the same as thereference product. The manufacturing process was repeatable, can be scaled up andhas potential for practical application.

<i>Perindopril erbumine, amlodipine, fixed dose combination, hypertension</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17

2.2. Nguyên liệu, chất đối chiếu, trang thiết bị và hóa chất 17

3.1. Xây dựng cơng thức và quy trình bào chế viên nén phối hợp chứa

perindopril erbumin/amlodipin (4 mg/5 mg) 313.2. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho viên nghiên cứu 473.3. Kết quả nâng cỡ lô và đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn xây dựng kết

3.4. Sơ bộ khảo sát độ ổn định của chế phẩm 64

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT</b>

<b><small>STT Từ viết tắt Từ nguyên Nghĩa tiếng việt</small></b>

<small>1 ACE Angiotensin converting enzym Men chuyển đổi angiotensin2 ACM Absorption Correction Method Phương pháp hiệu chỉnh hấp thu3 AFM Absorptivity Factor Method Phương pháp hệ số hấp thu</small>

<small>-7 BCS Biopharmaceutical classification System Hệ thống phân loại sinh dược học</small>

<small>-9 COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính</small>

<small>13 DSC Differential Scanning Calorimetry Phân tích nhiệt quét vi sai</small>

<small>16 FDA Food and Drug Administration</small> <sup>Cục quản lý thực phẩm và dược</sup><sub>phẩm (Hoa Kỳ)</sub><small>17 FDC Fixed Dosed Combination Thuốc phối hợp liều cố định18 HPLC High performance liquyd chromatography Sắc ký lỏng hiệu năng cao</small>

<small>21 ICH</small> <sup>International Conference on</sup>

<small>34 RT-HPLC</small> <sup>Reversed phase high performance</sup>

<small>liquyd chromatography</small> <sup>Sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo</sup>

<small>36 TCL Thin – layer chromatography Sắc ký lớp mỏng</small>

<small>37 USP-NF</small> <sup>The United States Pharmacopeia</sup><sub>and National Formulary</sub> <sup>Dược điển Mỹ - danh mục thuốc</sup><sub>quốc gia</sub>

<small>40 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 1.1 Một số chế phẩm dạng phối hợp liều cố định 4Bảng 1.2 Đặc tính lý hóa của PER erbumin và PER arginin 5Bảng 1.3 Khả năng hòa tan PER erbumin trong môi trường pH khác nhau 5Bảng 1.4 Khả năng hòa tan PER erbumin trong dung môi thông thường 6Bảng 1.5 Phần trăm (%) dược chất còn lại sau khi bảo quản 7

Bảng 1.7 Các sản phẩm cố định liều phối hợp PER và AML 13

Bảng 2.3 Danh mục trang thiết bị dùng trong nghiên cứu 18Bảng 2.4 Danh mục hóa chất dùng trong nghiên cứu 18Bảng 2.5 Điều kiện khảo sát độ hòa tan PER erbumin/AML 19Bảng 2.6 Thành phần CT khảo sát viên PER erbumin/AML (4 mg/5 mg) 20

Bảng 3.1 Kết quả khảo sát các thông tin liên quan đến VĐC 31

Bảng 3.3 Kết quả khảo sát ĐHT VĐC ở môi trường HCl 0,1 N và 0,01 N 32Bảng 3.4 Điều kiện thử ĐHT của viên nén chứa PER erbumin và AML 33Bảng 3.5 Kết quả khảo sát ĐHT VĐC ở môi trường pH 1,2; pH 4,5 và pH 6,8 33

Bảng 3.7 Kết quả đánh giá các CT khảo sát F1 – F7 35Bảng 3.8 Độ hòa tan CT F1 – F7 ở môi trường HCl 0,01 N 35Bảng 3.9 Độ hịa tan CT F1 – F7 ở mơi trường pH 6,8 36

Bảng 3.12 Độ hòa tan CT F8 – T16 ở môi trường HCl 0,01 N 40Bảng 3.13 Độ hịa tan CT F8 – T16 ở mơi trường pH 6,8 41

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bảng 3.14 Bảng kết quả đánh giá tương đương hòa tan (f2) của VNC và VĐC ở mơi

Bảng 3.16 Thơng số quy trình, chỉ tiêu sản phẩm CT A1, A2, A3 (lô 4000 viên) 43Bảng 3.17 Độ phân tán HL hoạt chất trong các giai đoạn (lô 4.000 viên) 44Bảng 3.18 Kết quả khảo sát q trình dập viên (lơ 4.000 viên) 44Bảng 3.19 Độ hòa tan CT A1; A2 và A3 trong môi trường HCl 0,01 N và môi trường

Bảng 3.21 Độ phân tán HL hoạt chất trong các giai đoạn (lô 10.000 viên) 48Bảng 3.22 Kết quả phân tích tính chất cốm (lơ 10.000 viên) 49Bảng 3.23 Kết quả khảo sát q trình dập viên (lơ 10.000) 49Bảng 3.24 Kết quả đánh giá viên nén (lô 10.000 viên) 49

Bảng 3.26 Tương quan nồng độ và tín hiệu PER erbumin/AML 53Bảng 3.27 Kết quả độ lặp lại PER erbumin và AML 54Bảng 3.28 Kết quả đo PER erbumin và AML có trong mẫu thử ngày 2 55

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC HÌNH</b>

Hình 1.1 Cấu trúc PER erbumin (A); PER arginin (B) 5

Hình 1.3 Cấu trúc AML và sản phẩm phân hủy quang của AML 11Hình 2.1 Lưu đồ phương pháp bào chế viên nén PER erbumin/AML (4 mg/5 mg)

Hình 3.3 ĐHT PER erbumin và AML trong môi trường HCl 0,1N và 0,01 N 32Hình 3.4 Độ hịa tan của VĐC trong môi trường pH 1,2; pH 4,5; pH 6,8 34Hình 3.5 Độ hịa tan của CT F1 – F7 trong mơi trường HCl 0,01 N 36Hình 3.6 Độ hòa tan của CT F1 – F7 trong mơi trường pH 6,8 37Hình 3.7 Lưu đồ bào chế CT F8 – F16 bằng phương pháp xát hạt từng phần 38Hình 3.8 Độ hịa tan của CT F8 – F16 ở môi trường HCl 0,01 N 41Hình 3.9 Độ hịa tan của CT F8 – F16 ở mơi trường pH 6,8 42Hình 3.10 Lưu đồ bào chế viên nén PER erbumin và AML 46Hình 3.11 Viên nén PER erbumin và AML (4 mg/5 mg) 50

Hình 3.13 Đồ thị đường tuyến tính của PER erbumin và AML 53Hình 3.14 Độ hịa tan của thuốc nghiên cứu và thuốc đối chiếu trong môi trường pH

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

Tăng huyết áp là một trong những bệnh lý được quan tâm hàng đầu trên thế giới.Theo một phân tích và tổng hợp vào năm 2019 của Tổ chức Hợp tác yếu tố nguy cơbệnh khơng truyền nhiễm, ước tính có khoảng 1,2 tỷ người trên thế giới bị tăng huyếtáp, con số này gấp đôi so với năm 1990.<small>1</small> Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ hàng đầucủa nhiều bệnh tim mạch bao gồm đột quỵ, bệnh mạch vành, rung nhĩ và bệnh mạchmáu ngoại vi, đặc biệt tăng huyết áp góp phần đáng kể vào tỷ lệ mắc bệnh suy tim,đây là 1 trong 9 bệnh gây tử vong hàng đầu ở Hoa kỳ và tiêu tốn hàng chục tỷ đô chiphí chăm sóc sức khỏe hằng năm.<small>2,3</small>

Hiện nay các thuốc điều trị tăng huyết áp đơn lẻ khá đa dạng với các cơ chế trị liệukhác nhau, nhưng phần lớn các bệnh nhân điều trị tăng huyết áp sẽ cần điều trị phốihợp hai hay nhiều loại thuốc hạ huyết áp để đạt huyết áp mục tiêu trong quá trình điềutrị. Các phối hợp điều trị tăng huyết áp khuyến cáo được ưu tiên bao gồm thuốc ứcchế men chuyển – thuốc lợi tiểu, thuốc chẹn thụ thể angiotensin II – thuốc lợi tiểu,thuốc ức chế men chuyển – thuốc chẹn kênh calci, thuốc chẹn thụ thể angiotensin II– thuốc chẹn kênh calci.<small>4</small> Phối hợp các thuốc khác nhau trong một liều cố định sẽgiúp tăng hiệu quả điều trị, giảm tác dụng phụ đồng thời cải thiện sự tuân thủ khidùng thuốc của bệnh nhân.

Điều chế thuốc dạng phối hợp liều cố định đang là xu hướng chung của thế giớihiện nay trong việc sản xuất các chế phẩm phối hợp để điều trị các bệnh béo phì, timmạch, huyết áp và tiểu đường. Năm 2019, WHO đã bổ sung thuốc điều trị huyết ápdạng phối hợp liều cố định vào danh sách thuốc thiết yếu. Sự phối hợp liều cố địnhperindopril và amlodipin trong một chế phẩm điều trị tăng huyết áp ngồi việc gópphần đơn giản hóa việc trị liệu, giảm chi phí và tăng tính tuân thủ điều trị của bệnhnhân, còn giúp thuốc dung nạp tốt hơn, giảm tác dụng phụ gây phù so với sử dụngamlodipin đơn trị liệu.<small>5</small> Hiện nay trên thị trường đã có một số thuốc ngoại nhập phốihợp liều cố định perindopril và amlodipin như Coveram<small>®</small>, Viacoram<small>®</small>, Amlessa<small>®</small>, …Tuy nhiên trong nước hiện chưa có nghiên cứu và cũng chưa có chế phẩm nào phốihợp của hai hoạt chất này. Hịa vào xu thế chung đó, góp phần đóng góp cho cơ sở lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

luận về dạng bào chế kết hợp cịn khá mới này, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, sảnxuất thuốc đạt chất lượng, giá thành hợp lý. Đề tài nghiên cứu bào chế viên nén chứaperindopril erbumin 4mg và amlodipin 5 mg được thực hiện nhằm mục tiêu bào chếviên nén phối hợp chứa perindopril erbumin/amlodipin (4 mg/5 mg) có độ hịa tantương đương thuốc đối chiếu (Beatil<small>® </small>4 mg/5 mg – Gedeon Richter Polska – Ba Lan).

Để thực hiện mục tiêu đề ra, các mục tiêu cụ thể cần thực hiện:

1. Nghiên cứu xây dựng cơng thức và quy trình bào chế viên nén phối hợp chứaperindopril erbumin/amlodipin (4 mg/5 mg).

2. Xây dựng dự thảo tiêu chuẩn cơ sở cho viên nghiên cứu.

3. Nâng cỡ lô 10.000 viên, đánh giá tính chất viên theo tiêu chuẩn xây dựng kếthợp đánh giá tương đương hòa tan so với viên đối chiếu.

4. Sơ bộ đánh giá độ ổn định của chế phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1.1. Dạng thuốc phối hợp liều cố định</b>

<b>1.1.1. Định nghĩa</b>

Dạng thuốc phối hợp liều cố định (Fixed Dose Combination – FDC) là sự kết hợpcủa hai hay nhiều hoạt chất trong một dạng bào chế duy nhất. Trong đó, mỗi thànhphần hoạt chất đóng góp vào tác dụng và tỷ lệ liều lượng của mỗi thành phần sao chosự kết hợp an toàn và hiệu quả.<small>6</small>

<b>1.1.2. Ưu điểm</b>

FDC mang đến những ưu điểm bao gồm cải thiện sự tuân thủ của bệnh nhân bằngcách giảm số lượng thuốc sử dụng nhưng mang lại khả năng dung nạp tốt, hiệu quảđiều trị cao, giảm nguy cơ tác dụng phụ.<small>7</small> Các sản phẩm FDC giúp giảm chi phí sảnxuất, chi phí cho q trình vận chuyển, bảo quản để phân phối sản phẩm về sau.Một số phối hợp FDC mang lại lợi ích về mặt trị liệu như tăng tác dụng chống kết tậptiểu cầu khi phối hợp dipyridamol và aspirin. Phối hợp amoxicilin và kali clavulanatlàm tăng cường hiệu quả của amoxicilin. Đôi khi các loại thuốc phối hợp làm giảmkhả năng lạm dụng thuốc chẳng hạn phối hợp buprenorphin và naloxon; diphenoxulatvà atropin. Phối hợp giúp cải thiện tính an tồn của misoprostol và diclofenac.<small>6</small>

<b>1.1.4. Ứng dụng</b>

Ngày nay FDC đã trở thành một giải pháp thay thế đơn trị liệu quan trọng trongđiều trị các bệnh như tăng huyết áp, tiểu đường, ung thư, lao, hen suyễn và COPD.<small>7</small>Các dạng phối hợp liều cố định có thể là dạng thông thường hay dạng thông thường

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

kết hợp dạng phóng thích kéo dài hoặc dạng phóng thích kéo dài. Các phối hợp liềucố định giúp tăng hiệu quả điều trị và khả năng tuân thủ của bệnh nhân. Một số chếphẩm dạng phối hợp liều cố định được trình bày trong Bảng 1.1.

<b>Bảng 1.1 Một số chế phẩm dạng phối hợp liều cố định</b>

Kombiglyze<small>®</small> XR

Perindopril arginin và amlodipinPerindopril erbumin và amlodipinTelmisartan và hydrochlorothiazid

Perindopril arginin, indapamid, amlodipinSaxagliptin và metformin HCl XR

Cao huyết ápCao huyết ápCao huyết ápCao huyết ápTiểu đường type 2Kombiglyze<small>®</small> Saxagliptin và metformin.HCl Tiểu đường type 2Glucovance<small>®</small> Metformin.HCl và glibenclamid Tiểu đường type 2Arthrotec<small>®</small> Diclofenac và misoprostol Giảm đau, kháng viêm<small>(*)</small>Vimovo™ Naproxen và esomeprazol magnesium Giảm đau, kháng viêm<small>(*)(*)</small><i>: phối hợp để giảm nguy cơ loét dạ dày</i>

<b>1.2. Tổng quan về perindopril1.2.1. Cấu trúc phân tử</b>

Perindopril (PER) được dùng dưới hai dạng muối là perindopril arginin vàperindopril erbumin (tên khác perindopril tert-butylamin). Dạng erbumin được tiêuchuẩn hóa trong các dược điển trong khi dạng arginin đưa vào sử dụng gần đây nhờưu điểm ổn định hơn erbumin<small>8</small> nhưng chưa có tiêu chuẩn và chuyên luận dược điển.

4 mg PER arginin tương đương 2,716 mg PER.

4 mg PER erbumin tương đương 3,338 mg PER và tương đương 5 mg PER argininPER erbumin và PER arginin có cơng thức cấu tạo như Hình 1.1.

<b>Tên khoa học:</b>

<b>PER erbumin: 2-methoxypropan-2-amin(2S,3aS,7aS)-1-[(2S)-2 [[(1S)-1</b>

(ethoxylcarbonyl) butyl] amino] propanoyl] octahydro-1H-indol-2-carboxylat.<small>9</small>

<b>PER arginin: (2S,3As,7As)-1-[(2S)-2-[[(2S)-1-ethoxy-1-oxopentan-2-yl]</b>

amino] propanoyl]-2,3,3a,4,5,6,7,7a-octahydroindole-2-carboxylic acid; amino-5-(diaminomethylideneamino) pentonoic acid.<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>(2S)-2-1.2.2. Tính chất lý hóa</b>

Tính chất lý hóa, độ tan trong các dung môi thông thường và môi trường pH củaPER erbumin và PER arginin thể hiện trong Bảng 1.2, Bảng 1.3 và Bảng 1.4.

<b>Bảng 1.2 Đặc tính lý hóa của PER erbumin và PER arginin.<small>11-13</small></b>

96 %; ít tan trong CH2Cl2

Tan tốt trong nước, methanol, íttan trong dung mơi hữu cơ

<b>Bảng 1.3 Khả năng hòa tan PER erbumin trong môi trường pH khác nhau<small>11</small></b>

<b>pH Độ tan (mg/ml) Thuật ngữ mô tả theo USP</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Bảng 1.4 Khả năng hịa tan PER erbumin trong dung mơi thơng thường<small>11</small></b>

<b>Dung môi Độ tan (mg/ml) Thuật ngữ mô tả theo USP</b>

Di-isopropyl ether - Hầu như khơng tan

PER arginin có sự cân bằng tốt giữa độ ổn định và độ hút ẩm; tính ổn định củaPER arginin đã được Elwira Telejko chứng minh qua thử nghiệm độ ổn định.<small>8</small> PERarginin và PER erbumin được đặt trong các thùng chứa đóng và mở nắp ở điều kiện100 <small>o</small>C trong vòng 2 ngày. Kết quả của thử nghiệm cho thấy tính ổn định của PERarginin tốt hơn (ổn định 100 %) so với PER erbumin (Bảng 1.5). Thử nghiệm 6 tháng,PER arginin và PER erbumin trong hộp polyethylen mật độ cao với chất hút ẩm trongđiều kiện vùng khí hậu IV (40 <small>o</small>C/ 75 % RH) kết quả cho thấy độ ổn định của PER

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

arginin trong các bao bì đơn giản tốt hơn độ ổn định của PER erbumin đóng gói trongcác vỉ (Bảng 1.6). PER arginin làm tăng thời hạn sử dụng của PER lên 50 %. Ví dụ,từ 2 năm lên 3 năm bất kể điều kiện bảo quản, muối PER arginin tương đương vớimuối PER erbumin và ổn định hơn, có thể phân phối đến các vùng khí hậu III, IV màkhơng cần đóng gói đặc biệt.

<b>Bảng 1.5 Phần trăm (%) dược chất còn lại sau khi bảo quảnDược chất còn lại sau khi bảo quản (%)PER arginin PER khơng đạt TC PER erbumin</b>

Đóng chai, 100 <small>o</small>C, 2 ngày 100 % < 1 % 100 %Mở chai, 100 <small>o</small>C, 2 ngày 100 % < 1 % < 1 %

<b>Bảng 1.6 Phần trăm (%) tổng sản phẩm phân hủy</b>

<b>Tổng sản phẩm phân hủy (%) của 2 viên khảo sátPER arginin 5 mg PER erbumin 4 mg</b>

PER erbumin có khả năng chống bức xạ ion hóa. Do đó, cho phép sử dụng phươngpháp khử trùng và khử nhiễm bằng chiếu xạ (liều lượng 25 kGy chỉ làm mất 0,36 %hàm lượng PER), chỉ khi bức xạ cao 400 kGy mới làm hỏng một phần hoạt chất vớihàm lượng hao hụt là 9,92 %. Trên cơ sở các giá trị này, năng suất bức xạ của quá

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

trình phân hủy PER đã được tìm thấy là 5,14 phân tử/100 eV đối với 400 kGy (5,6 x10<small>7</small> mol/J), theo các tài liệu năng suất bức xạ của quá trình phân hủy nhiều loại thuốcở trạng thái rắn nằm trong khoảng 10<small>6</small> – 10<small>8</small> mol/J, tùy thuộc vào lượng bức xạ.<small>15</small>

Trong công thức dược phẩm, tá dược silica keo khan; cellulose vi tinh thể; lactosevà magie stearat nên được sử dụng vì góp phần tăng độ bền PER erbumin.<small>16</small>

<b>1.2.4. Định tính – Định lượng</b>

Định tính: Phổ hấp thụ hồng ngoại, HPLC.<small>9,17</small>Định lượng: Chuẩn độ điện thế, HPLC.<small>9,17</small>

<b>1.2.5. Dược động học</b>

− Sau khi uống PER được hấp thu nhanh, đạt nồng độ đỉnh trong 1 giờ, PER chuyểnhóa mạnh chủ yếu ở gan thành perindoprilat có hoạt tính và một số chất chuyểnhóa khác khơng hoạt tính bao gồm glucuronid (Sinh khả dụng 65 – 70 %).<small>18</small>− Nửa đời bán thải peridopril trong huyết tương là 1 giờ, khoảng 20 % biến đổi

thành perindoprilat. Nồng độ đỉnh perindoprilat huyết tương đạt sau 3 – 4 giờ.<small>18,19</small>− Thức ăn làm giảm sự biến đổi sinh học thành perindoprilat và do đó làm giảmSKD. Perindoprilat được thải trừ trong nước tiểu và thời gian bán thải phần thuốctự do vào khoảng 3 – 5 giờ. Sự phân ly perindoprilat gắn với enzym chuyển đổiangiotensin tạo ra thời gian bán thải “hiệu dụng” là 25 giờ để đạt được trạng tháiổn định trong vòng 4 ngày. Độ thanh thải thẩm phân perindorilat là 7 ml/phút.<small>18</small>

<i>Cơ chế tác động</i>

PER là một thuốc ức chế chuyển đổi angiotensin, tác dụng thơng qua hoạt tính củachất chuyển hóa perindoprilat. Men chuyển đổi (ACE), một protease (exopeptidase)chuyển angiotensin I thành angiotensin II, chất co mạch mạnh.<small>18,20,21</small> Ức chế ACE làức chế chuyển đổi angiotensin I thành angiotensin II gây giãn mạch, hạ huyết áp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>1.3. Tổng quan amlodipin1.3.1. Cấu trúc phân tử</b>

Dạng muối sử dụng amlodipin (AML) besilat.5 mg AML tương đương 6,934 mg AML besilat.

Công thức phân tử: C20H25CIN2O5.C6H6O3S.<small>9</small>Phân tử lượng: 567,1 g/mol.<small>9</small>

Danh pháp IUPAC: 3-ethyl 5-methyl 2-[(2-aminoethoxy)methyl]-4-(2clorophenyl)

(4RS)-6-methyl-1,4-dihydropyridin-3,5-dicarboxylat benzensulfonat.

<b>1.3.2. Tính chất lý hóa</b>

AML besilat bột màu trắng hoặc gần như trắng, dễ tan trong methanol, hơi tantrong ethanol khan, khó tan trong nước và 2-propanol.<small>9</small>

Điểm chảy: 199 – 201 <small>o</small>C <small>22</small>; thuộc nhóm I của BCS; pKa 9,81.

Log P (n-octanol/nước) 2,96;<small> </small>log P (n-octanol/nước) 0,65 ở 32 <small>o</small>C.<small>23, 24</small>

Độ tan trong nước của AML besilat 2,93 mg/ml (ở 37 <small>o</small>C) và 1,91 g/lít ở (32 <small>o</small>C).<small>23</small>Dạng racemic AML besilat có độ tan ở dung dịch đệm lần lượt là 2,09 (pH 1,2);1,92 (pH 4,5); 0,75 (pH 6,8); 0,58 (pH 8,0) và 0,05 (pH 12).<small>25</small>

Tính hút ẩm: khả năng hút nước AML besilat phụ thuộc vào dạng tinh thể. Dạngkhan ổn định của AML besilat được bảo quản trong gần 2 tháng ở độ ẩm 92 % vànhiệt độ25 <small>o</small>C.<small>23</small>

<b>1.3.3. Độ ổn định</b>

<b>Ảnh hưởng của nhiệt độ</b>

AML besilat có thể ổn định nhiệt lên đến 198 <small>o</small>C trong khơng khí. Nhiệt độ 196 <small>o</small>Cvà 207 <small>o</small>C liên quan đến sự nóng chảy và sự phân hủy hoạt chất.<small>26</small> AML là một dẫnxuất 1,4-dihydropyridin. Các chất thuộc dẫn xuất 1,4-dihydropyridin không bị phânhủy trong môi trường khơng khí khơ (hàm lượng khơng thay đổi trong 120 ngày ởnhiệt độ 120 <small>o</small>C); sự phân hủy diễn ra ở nhiệt độ từ 70 – 90 <small>o</small>C trong mơi trường khơngkhí ẩm theo phản ứng bậc nhất, các sản phẩm chính của q trình phân hủy nhiệt lànitrozo được hình thành do q trình thơm hóa dihydropyridin.<small>27</small>

<b>Hình 1.2 Công thức cấu tạo AML besilat</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Ảnh hưởng của tá dược</b>

Sự khơng tương thích trong CT rắn giữa AML besilat với lactose có sự hiện diệncủa magnesi stearat và nước được chứng minh do sự phân hủy AML besilat tạo thànhAML besilat glycosyl, là kết quả phản ứng Maillard giữa một đường khử như lactosevà bất kì hợp chất nào có nhóm amin ở đầu hoặc cuối như AML besilat. Do đó, nêntránh dùng lactose và magnesi stearat trong công thức rắn của AML besilat nếu khơngnên xem xét vật liệu đóng gói có khả năng chống ẩm cao (Alu/Alu).<small>28</small>

<b>Dạng thù hình</b>

AML rắn tồn tại dưới bốn dạng: anhydrat (AH), monohydrat (MH), dihydrat (DH)và vô định hình. Các dạng này có các đặc tính hóa lý khác nhau như độ hòa tan, độổn định, …

Nghiên cứu của Vishal Koradia và cộng sự năm 2010,<small>29</small> độ hòa tan theo thứ tựanhydrat > monohydrat > dihydrat. AH và MH chuyển thành DH trong q trình đođộ hịa tan (mơi trường nước – nhiệt độ 37 <small>o</small>C). DH ổn định nhiệt lên đến 70 <small>o</small>C, AHổn định nhiệt trên 70 <small>o</small>C và MH có tính di động tùy thuộc vào nhiệt độ. phân tích DSCkết quả cho thấy sau khi khử nước hoàn toàn MH và DH tan chảy sau đó kết tinh lạithành AH (ổn định về mặt hóa học).

Sử dụng quang phổ Raman để phân tích sự biến đổi pha rắn trong q trình đo độhịa tan của AML besilat dạng rắn và dạng tự do trong nước ở nhiệt độ khoảng 22 <small>o</small>C,cho thấy AML anhydrat chuyển thành AML besilat.2H2O trong vịng 3 giờ và AMLbesilat.H2O khơng thay đổi trong vịng 6 giờ.<small>24</small>

<b>Sự kết tủa</b>

Khi thay đổi pH của dung dịch bão hịa AML besilat dạng rắn có sự chuyển dịchphương trình phân ly làm hình thành kết tủa AML dạng tự do. Sự kết tủa tăng khităng pH.<small>24</small>

<b>Ảnh hưởng của ánh sáng</b>

AML thuộc nhóm 1,4-dihydropyridin nhạy cảm với ánh sáng. Q trình oxy hóaxảy ra khi có sự xúc tác của ánh sáng tạo thành các dẫn xuất pyridin (mất tác dụngđiều trị).<small>30, 31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Hình 1.3 Cấu trúc AML và sản phẩm phân hủy quang của AML1.3.4. Định tính – định lượng</b>

Định tính: Phổ hấp thụ hồng ngoại, HPLC.<small>9,15</small>Định lượng: Quang phổ UV–Vis, HPLC.<small>9,15</small>

<b>1.3.5. Dược động học</b>

Sinh khả dụng của AML khi uống khoảng 60 – 80 % và không bị ảnh hưởng bởithức ăn. Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được sau khi uống liều khuyến cáo 6 –12 giờ, nửa đời trong huyết tương từ 30 – 40 giờ. Nồng độ ổn định trong huyết tươngđạt được 7 – 8 ngày. Sau khi uống thuốc mỗi ngày một lần, thể tích phân bố xấp xỉ21 lít/kg thể trọng và thuốc liên kết với protein huyết tương cao (trên 98 %). Độ thanhthải trong huyết tương tới mức trung bình vào khoảng 7 ml/phút/kg thể trọng qua bàitiết chủ yếu thông qua chuyển hóa trong gan. Các chất chuyển hóa mất hoạt tính vàbài tiết qua nước tiểu. Ở người suy gan, nửa đời bán thải của AML tăng. Vì vậy, cóthể cần giảm liều hoặc kéo dài thời gian giữa các liều dùng.<small>19</small>

<b>1.3.6. Dược lực học</b>

AML là dẫn chất dihydropyridin có tác dụng chẹn dòng vào calci đi qua màng tếbào. AML ngăn chặn kênh calci loại L phụ thuộc điện thế, tác động trên các cơ trơnmạch máu, tim. AML có tác dụng chống tăng huyết áp bằng cách giãn cơ trơn quanhđộng mạch ngoại biên, ít có tác dụng hơn trên kênh calci cơ tim. Vì vậy, thuốc khơnglàm dẫn truyền nhĩ thất ở tim kém đi, cũng không ảnh hưởng xấu đến lực co cơ tim.<small>19</small>

<b>1.3.7. Chỉ định và chống chỉ định</b>

Chỉ định: Điều trị tăng huyết áp, điều trị đau thắt ngực.<small>19</small>Chống chỉ định: Quá mẫn cảm với dihydropyridin.<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>1.4. Một số nghiên cứu về phối hợp PER và AML1.4.1. Nghiên cứu về dược lý</b>

Kết quả nghiên cứu của William J. Elliott và cộng sự (2018) cho thấy việc sử dụngphối hợp PER và AML với liều cố định giúp làm giảm tác dụng phụ gây phù hơn sovới việc sử dụng đơn trị liệu.<small>32</small> Kết quả thí nghiệm lâm sàng của Roberto Ferari (2008)đã chỉ ra rằng sự kết hợp PER và AML trong một liều cố định có tác động tích cựclàm giảm tỷ lệ tử vong và bệnh tim mạch ở những người cao huyết áp. Kết hợp nàylàm tăng hiệu quả giảm huyết áp, giảm tác dụng phụ cho thấy sự phối hợp là lựa chọnđáng tin cậy để tối ưu hóa việc điều trị tăng huyết áp, bệnh động mạch vành.<small>33</small>Phối hợp liều cố định PER và AML có hiệu quả kiểm sốt huyết áp sau 6 tuần sửdụng với bệnh nhân bắt đầu điều trị hạ huyết áp ở người đái tháo đường type 2.<small>34</small>

Kết quả nghiên cứu của Glezer và cộng sự,<small>35</small> nếu các liệu pháp phối hợp có chứasartan và các thuốc thuộc nhóm lợi tiểu, chẹn kênh canxi và chẹn beta khơng hiệu quảnên xem xét chuyển sang phối hợp cố định PER và AML do phối hợp ngoài việc giúptăng hiệu quả trị liệu còn giúp làm giảm các tác dụng phụ như đau đầu, chóng mặt,mệt mỏi, khó chịu, rối loạn giấc ngủ, khó thở, hồi hộp, đau tim hơn so với việc phốihợp sartan và các nhóm thuốc khác.

Việc phối hợp PER và AML có tác dụng đáng kể trong việc giảm huyết áp tâmthu, huyết áp tâm trương, huyết áp trung bình, huyết áp và tần số tim.<small>36</small>

<b>1.4.2. Nghiên cứu về kiểm nghiệm</b>

Hiện vẫn chưa có chuyên luận về phối hợp PER và AML quy định trong dược điển.Nhưng đã có một số phương pháp định lượng đồng thời PER và AML đã được nghiêncứu và công bố trên các tạp chí khoa học như: phương pháp sắc kí lớp mỏng (TCL)kết hợp với xác định mật độ các dải phân tách, HPLC, RP – HPLC, phương pháp đohệ số hấp thu (AFM) và hiệu chỉnh hấp thu (ACM).<small>38-44</small>

<b>1.4.3. Nghiên cứu về công thức bào chế</b>

Hiện nay các tài liệu về nghiên cứu bào chế viên nén phối hợp PER và AML vẫncòn hạn chế. Chủ yếu các nghiên cứu về cơng thức bào chế có trong các Patent củaTrung Quốc như CN102114017A, CN103861081B, CN106606492A, …<small>45-47</small>sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

phương pháp dập trực tiếp với thành phần công thức: cellulose vi tinh thể, lactosemonohydrat, magnesi stearat, aerosil và dạng muối sử dụng là PER erbumin vàlevamlodipin; bào chế viên hai lớp bằng phương pháp phun sấy từng phần với các tádược cellulose vi tinh thể, mannitol, magnesi stearat và aerosil và dạng muối sử dụnglà perindopril erbumin và amlodipin camsilat. Ở Việt Nam hiện vẫn chưa có nghiêncứu bào chế viên nén phối hợp PER và AML.

<b>1.5. Một số chế phẩm dạng phối hợp PER và AML liều cố định</b>

Tính đến thời điểm ngày 08/11/2023, trên trang drugbank.com của Cục quản lýdược Việt Nam ghi nhận 23 biệt dược phối hợp có chứa PER và AML trong liều cốđịnh. Các phối hợp này hầu hết là viên nén, được trình bày trong Bảng 1.7.

<b>Bảng 1.7 Các sản phẩm cố định liều phối hợp PER và AMLBiệt dược Hoạt chất Hàm lượng (mg) Nhà sản xuất</b>

Coveram PER arginin và AML 5/5; 5/10; 10/5; 10/10 Servier Ireland

Industries Ltd – IrelandViacoram PER arginin và AML 7/5; 3,5/2,5 Servier Ireland

Industries Ltd – IrelandBeatil PER erbumin và

AML <sup>4/5; 8/5; 4/10; 8/10 </sup> <sup>Gedeon Richter Polska</sup>Sp. Zo.o –PolandAmlessa PER erbumin và

AML <sup>4/5; 8/5; 4/10; 8/10 </sup> <sup>KRKA; D.D.; Novo</sup>Mesto – SloveniaTriplixam PER arginin,

indapamide và AML

5/1,25/5;10/2,5/10;10/2,5/5; 5/1,25/10

Servier Ireland

Industries Ltd – IrelandTriveram Atrorvastatin, PER

arginin và AML <sup>10/5/5; 20/10/10;</sup>20/10/5; 20/5/5;40/10/10

Les laboratoiresServier Industrie –France

<b>1.6. Viên nén</b>

<b>1.6.1. Khái niệm - phương pháp bào chế</b>

Viên nén là dạng thuốc rắn phân liều, dùng để uống, nhai, ngậm, đặt hoặc hòa vàonước để uống, để súc miệng, để rửa, … Viên nén chứa một hoặc nhiều dược chất, cóthể thêm các tá dược như độn, rã, dính, trơn, bao, màu, … được nén thành khối hìnhtrụ dẹt; thn (caplet) hoặc các hình dạng khác. Viên có thể được bao.<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Các phương pháp điều chế viên nén bao gồm xát hạt (ướt, khơ) và dập trực tiếptùy thuộc vào tính chất của dược chất và tá dược dùng dập viên. Các phương phápnày thông thường trải qua hai giai đoạn là trộn tá dược và dược chất thành hỗn hợpbột đồng nhất sau đó hỗn hợp này được nén trên máy tạo thành viên.<small>16</small> Ngồi ra cịncó thể tạo hạt bằng sấy phun, tầng sôi, cao tốc, …

Phương pháp dập trực tiếp: quy trình bào chế và trang thiết bị đơn giản, tiết kiệmthời gian, hạn chế nhiệt và ẩm trong quá trình bào chế. Nhược điểm phương pháp nàylà ứng dụng điều chế viên có lượng hoạt chất thấp < 30 %,<small>16</small> q trình trộn dược chấtcó thể bị phân ly. Quy trình gồm trộn các thành phần tá dược, dược chất rồi dập viên.Phương pháp xát hạt: được ứng dụng phổ biến hiện nay, hỗn hợp dược chất và tádược sau khi trải qua quy trình xát hạt phân bố đồng đều vào nhau, cải thiện tính chấttrơn chảy, giúp cho quá trình dập viên đạt độ đồng đều. Tùy vào tính chất của hoạtchất mà chọn phương pháp xát hạt phù hợp. Xát hạt khơ thích hợp các chất kém bềnvới nhiệt và ẩm; xát hạt ướt phù hợp với các chất bền với nhiệt và ẩm. Ngoài ra, quytrình điều chế phải trải qua nhiều giai đoạn. Quy trình xát hạt ướt gồm: trộn bột khơ(hoạt chất, tá dược), thêm tá dược dính lỏng, trộn ướt, xát hạt, sấy hạt, sửa hạt; Xáthạt khô tương tự như xát hạt ướt chỉ khác tá dược dính dạng khơ nên khơng sấy.

<b>1.6.2. Tá dược viên nén</b>

Nhóm tá dược chính của viên nén là các tá dược độn, dính, rã, trơn bóng.

<i>Tá dược độn: hay cịn gọi là tá dược pha lỗng, là tá dược chiếm phần lớn trong</i>

cơng thức viên nén. Tá dược độn giúp cải thiện tính trơn chảy, khả năng chịu nén củadược chất. Tá dược độn gồm các nhóm: nhóm tinh bột và dẫn chất (tinh bột ngơ, tinhbột mì, tinh bột khoai tây, tinh bột biến tính); nhóm đường (lactose, glucose,saccharose, manitol, đường invertose); cellulose và dẫn chất (Avicel, NaCMC, calciCMC); muối vô cơ (CaCO3, CaSO4, kaolin, NaHCO3, Na2CO3, …).

Cellulose vi tinh thể (MCC - Microcrystalline Cellulose) chất tinh khiết được khửphân giải một phần cellulose, điều chế bằng cách xử lý alpha-cellulose với min-eralacid tạo ra các bó tinh thể hình kim, hình thức bên ngồi tá dược này là bột kết tinhmàu trắng bao gồm các hạt xốp kết tụ, cellulose vi tinh thể có thể sử dụng làm chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

chống kết dính (5 – 20 %), chất phân hủy (5 – 15 %), chất pha lỗng (20 – 90 %).Cellolose vi tinh thể có khả năng kết dính tốt ở áp suất thấp, tiềm năng pha lỗng cao,các đặc tính phân hủy vượt trội, tuy nhiên độ trơn chảy kém.<small>48</small>

<i>Tá dược dính: giúp cho bột và cốm dùng dập viên liên kết với nhau. Tuy nhiên tá</i>

dược dính có thể ảnh hướng đến độ rã và độ giải phóng hoạt chất của viên nén. Cáctá dược dính hay dùng các dẫn chất tinh bột, dẫn chất cellulose, PVP, PEG.

<i>Tá dược rã: giúp viên khi tiếp xúc với nước hoặc môi trường dịch thể sẽ chuyển</i>

từ cấu trúc rắn sang dạng phân tán nhỏ giúp giải phóng hoạt chất. Các tá dược rã theocơ chế lý hóa trương nở (tinh bột và dẫn chất, bentonit, dẫn chất cellulose, …); hòatan (natri clorid, natri alginat, glucose, saccharose) hoặc theo cơ chế hóa học tạo khícarbonic (muối bicarbonat với acid citric); tạo khí oxy (magnesi peroxid).

<i>Tá dược trơn bóng: giúp làm trơn bề mặt của bột cốm giảm ma sát giữa các hạt</i>

với nhau, giúp đạt sự đồng đều trong q trình dập viên. Tá dược trơn bóng gồm 2nhóm tan và khơng tan trong nước. Các tá dược thường được sử dụng như talc,magnesi stearat, aerosil, … có thể kết hợp các loại tá dược này để tăng tính trơn chảy.Ngồi ra, cịn có các tá dược phụ như tá dược hút, tá dược làm ẩm, tá dược điềuchỉnh pH hay tá dược đệm, tá dược màu, tá dược thơm, tá dược điều vị.

<b>1.6.3. Một số tá dược dùng dập trực tiếp</b>

Lactose được sử dụng rộng rãi như một chất độn/pha loãng trong viên nén. Lactosephun sấy đã được phát triển trên 30 năm, là tá dược đặc biệt dùng nén trực tiếp vớinồng độ sử dụng dưới 25 %. Lactose phun sấy bao chủ yếu là các vi hạt α-lactose.H2Oliên kết thành các tập hợp hình cầu bởi một lượng nhỏ lactose vơ định hình. Khi sửdụng lactose phun sấy trong CT dược phẩm cần sử dụng áp suất nén cao. Khả năngnén bị ảnh hưởng nếu độ ẩm dưới 3 %, cần phối hợp chất bôi trơn.<small>48</small>

Pregelatinized starch (PS) là tinh bột đã được pregel hóa để dễ nén và dễ chảy hơn.PS ở dạng bột có màu trắng đến trắng nhạt, nhạy cảm với tác động làm mềm của tádược trơn stearat kiềm do đó acid stearic thường được ưu tiên làm chất bôi trơn. PSđược coi là một tá dược lựa chọn hàng đầu sau lactose và cellulose vi tinh thể trongđiều chế viên nén sử dụng phương pháp dập trực tiếp.<small>48</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Dicalcium phosphat dihydrat (DCP) sử dụng làm tá dược độn, có thể nén trực tiếp,được sản xuất bằng một quy trình phức tạp sử dụng calci hydroxyd và acidphosphoric. DCP sử dụng ngày càng nhiều trong các chế phẩm viên nén do chi phíthấp, đặc tính nén tốt, tuy nhiên cần bổ sung chất bơi trơn vì DCP làm viên khó đẩyra khỏi khn. Sử dụng magnesi stearat làm trơn không ảnh hưởng đến khả năng độnvà đặc tính kết dính của DCP. DCP làm viên khó rã vì DCP khơng tan trong nước vàkhơng có lực phân tán do đó cần kết hợp với một chất phân tán, chất gây rã.<small>48</small>

<b>1.7. Đánh giá tương đương hòa tan</b>

Độ hòa tan được dùng như thử nghiệm thay thế để thiết lập tương đương sinh họcvới một số thuốc rắn dùng đường uống khi đáp ứng một số điều kiện quy định.

Với mục đích xác định tương đương, độ hịa tan được thực hiện ở ba mơi trườngpH 1,2; pH 4,5 và pH 6,8 cho cả thuốc thử và thuốc đối chiếu cỡ mẫu n = 12.

Đánh giá tương đương độ hịa tan thơng qua hệ số tương đồng f2 cơng thức:

𝑓<sub>2</sub> = 50 × 𝑙𝑜𝑔 {[1 + <sup>1</sup>

(<sub></sub> <sub></sub><small></small>

ì 100}

Trong ú:

ã f2 l h số tương đồng• n là số điểm lấy mẫu

• Rt là độ hịa tan trung bình (%) của thuốc đối chiếu tại thời điểm t• Tt là độ hịa tan trung bình (%) của thuốc thử tại thời điểm tĐiều kiện sử dụng cơng thức tính hệ số tương đương f2:

- Không lấy quá 1 giá trị có độ hịa tan trên 85 % cho mỗi thuốc để tính hệ số f2 chocả viên nghiên cứu và viên đối chiếu.

- Để sử dụng giá trị trung bình để tính tốn, độ lệch chuẩn tương đối giữa các giá trịđộ hòa tan tại mỗi thời điểm phải nhỏ hơn 10 %, trừ điểm đầu tiên cho phép 20 %.- Giá trị f2 từ 50 đến 100 thuốc thử và thuốc đối chiếu tương tự về độ hòa tan, Nếu ởmơi trường thử nghiệm nhất định, hai thuốc có độ hòa tan trên 85 % sau 15 phút thửnghiệm thì kết luận hai thuốc có biểu đồ hịa tan tương tự mà khơng cần tính f2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứu</b>

− Viên nghiên cứu (VNC): viên nén phối hợp PER erbumin/AML (4 mg/5 mg)− Viên đối chiếu (VĐC): viên nén Beatil<small>®</small> 4 mg/5 mg

Nhà sản xuất: Gedeon Richter Polska (Ba Lan)

<b>2.2. Nguyên liệu, chất đối chiếu, trang thiết bị và hóa chất2.2.1. Nguyên liệu và chất đối chiếu</b>

Nguyên liệu, chất chuẩn dùng cho nghiên cứu thể hiện ở Bảng 2.1 và Bảng 2.2.

<b>Bảng 2.1 Danh mục nguyên liệu trong bào chế</b>

<b>STT Tên nguyên liệu Nhà sản xuất Tiêu chuẩn</b>

1 Perindopril erbumin Zhejinang Huahai

Pharmaceutical, Trung Quốc

EP. 102 Amlodipin besilat Cadila Pharmaceutical, Ấn độ EP. 10

8 Sodium starch glycolat Roquette, Pháp Ph.Eur/USP/JP

12 Magnesi stearat Faci Asia Pacific, Singapore USP 43

<b>Bảng 2.2 Danh mục chất chuẩn</b>

<b>Tên chất đối chiếu Nguồn gốc Hàm lượng Số lô Hạn dùng</b>

Perindopril erbumin <sup>Viện KNT</sup>

Amlosipin besilat <sup>Viện KNT</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>2.2.2. Trang thiết bị</b>

Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu được thể hiện trong Bảng 2.3.

<b>Bảng 2.3 Danh mục trang thiết bị dùng trong nghiên cứu</b>

<b>STT Trang thiết bị Mã số Nguồn gốc</b>

3 Cân phân tích (max 120g) QUYNTIX125D-1S Sartorius (Đức)

16 Máy trộn lập phương Serial N<small>o</small> 6KB205 Erweka (Đức)

<b>2.2.3. Hóa chất</b>

Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu được thể hiện trong Bảng 2.4.

<b>Bảng 2.4 Danh mục hóa chất dùng trong nghiên cứu</b>

<b>STT Tên nguyên liệu Nguồn gốc Tiêu chuẩn</b>

1 Acid hydrocloric (HCl) đậm đặc Scharlau, Tây Ban Nha PA

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>2.3. Phương pháp nghiên cứu</b>

<b>2.3.1. Xây dựng công thức bào chế viên nén PER erbumin/AML (4 mg/5 mg)</b>

<i>2.3.1.1. Khảo sát viên đối chiếu làm cơ sở cho việc điều chế viên nghiên cứu</i>

+ Thu thập mẫu, ghi nhận các thông tin công bố sản phẩm.

+ Đánh giá tính chất về cảm quan, khối lượng, độ cứng, rã, mài mòn và độ hòa tan.+ Khảo sát độ hòa tan của viên đối chiếu trong hai môi trường theo điều kiệnchuyên luận USP 43 viên nén PER erbumin và viên nén AML besilat (Bảng 2.5).

<b>Bảng 2.5 Điều kiện khảo sát độ hòa tan PER erbumin/AML<small>17</small></b>

<b>Điều kiện khảo sát<sup>Theo tiêu chuẩn viên</sup>nén PER erbumin<small>*</small></b>

<b>Theo tiêu chuẩn viênnén AML besilat<small>**</small></b>

<small>(*)</small><i> điều kiện 1; </i><small>(**)</small><i> điều kiện 2</i>

Tiến hành khảo sát độ GPHC của viên đối chiếu ở hai điều kiện trong Bảng 2.5, sosánh kết quả độ GPHC ở hai điều kiện và lựa chọn điều kiện hòa tan cho VNC.Phương pháp tiến hành:

Tiến hành thử hòa tan viên đối chiếu với hai điều kiện khảo sát ở Bảng 2.5.

Thời điểm và thể tích lấy mẫu: sau mỗi 5, 10, 15, 30 phút, mỗi lần lấy mẫu 5 ml,bổ sung lại 5 ml môi trường tương ứng ở cùng thời điểm.

Xử lý mẫu: hút 5 ml dịch lọc tại các thời điểm lấy mẫu, mẫu được được lọc qualọc (0,45 μm), bỏ vài giọt dịch lọc đầu, định lượng bằng phương pháp HPLC.

<i>2.3.1.2. Xây dựng cơng thức và quy trình điều chế viên nén PER/AML (4 mg/5 mg)</i>

Xây dựng cơng thức, quy trình điều chế viên PER erbumin/AML (4 mg/5 mg)AML besilat là hoạt chất dễ bị hút ẩm và không ổn định, dễ bị biến đổi khi tiếpxúc trực tiếp với ánh sáng nên phương pháp xát hạt từng phần (với PER erbumin xáthạt ướt) trong điều kiện tránh ánh sáng được lựa chọn để nghiên cứu, nhằm giữ đượcđộ ổn định cho chế phẩm. Thành phần cơng thức (CT) trình bày trong Bảng 2.6.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Bảng 2.6 Thành phần CT khảo sát viên PER erbumin/AML (4 mg/5 mg)Thành phần công thức Khối lượng trong 1 viên (mg) Tỉ lệ (%)</b>

<b>Quy trình bào chế: Cỡ lơ 400 viên.</b>

<i>a. Cân và rây nguyên liệu</i>

- Cân, rây riêng biệt các thành phần qua rây 0,5 mm gồm PER erbumin, AMLbesilat, tá dược độn, tá dược rã; qua rây 0,3 mm gồm magnesi stearat, aerosil.

- Cân PVP K30.

<i>b. Pha chế cốm PER erbumin</i>

- Pha tá dược dính: cho từ từ PVP K30 vào một lượng nước vừa đủ, vừa cho vừakhuấy đến khi tan hết.

- Trộn khô: trộn PER erbumin, tá dược độn (I), rã (I) trong túi PE, thu được hỗnhợp (hh) bột A đồng nhất.

- Trộn ướt: cho từ từ tá dược dính PVP vào bột A, trộn đều, thu được khối bột ẩm.- Xát hạt: khối bột ẩm xát qua rây 1 mm.

- Sấy cốm ở 50 <small>o</small>C đến độ ẩm < 2 %, thu cốm khô đem sửa hạt.- Sửa hạt: cốm khô được sửa hạt qua rây 0,5 mm, thu cốm khô (hh I).

<i>c. Pha chế cốm AML besilat</i>

- Trộn khô: Trộn AML besilat, tá dược độn (2), trong túi PE, thu hh bột (II).

<i>d. Pha chế cốm hoàn tất dập viên</i>

- Trộn phối hợp cốm khô (hh I) và hh bột (II) tạo thành hh bột (III).

- Trộn hoàn tất hh bột (III) với magnesi stearat và aerosil trong túi PE trong 3 phút.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Tá dược rã (I)

Hh bột (III)Tá dược dính

PVP K30Nước

AML besilatTá dược độn (2)

(hh bột II)Hh bột A

Cốm ướt

Bột hồn tấtCốm khơ (hh I)

Magnesi steratAerosil<small>Cân</small>

<small>Rây (Φ 0,5 mm)Trộn khô</small>

<small>Trộn ướtXát hạt Φ 1 mm</small>

<small>Rây (Φ 0,5 mm)Trộn khơSấy 50 </small><sup>o</sup><small>C, 90 phút</small>

<small>Sửa hạt Φ 0,5 mmHịa tan</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Đánh giá viên các thuộc tính của cốm và viên:Tính chất cốm:</b>

• h là chiều cao khối cốm (cm)• D là đường kính khối cốm (cm).

Chỉ số nén (%) = 100 ×

<sup>𝑉</sup><small>𝑜 × 𝑉</small><sub>𝑡</sub><small>𝑉</small><sub>𝑡</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>Bảng 2.7 Bản đánh giá mức độ chảy của cốm<small>49</small></b>

<b>Góc nghỉ (<small>o</small>) Chỉ số nén (CI %) Tỷ số nén Hausner (HR) Đánh giá</b>

<i><b>Đường kính, bề dày, độ cứng: sử dụng máy đo độ cứng thử 10 viên.</b></i>

<i><b>Độ mài mòn: cho khoảng 6,5 g viên vào trống quay, vận hành với tốc độ 25</b></i>

vòng/phút trong 4 phút (100 vịng). Lấy viên ra kiểm tra, khơng có dấu hiệu nứt vỡ,thơi bụi, cân lại và tính tỷ lệ khối lượng viên bị mất do mài mòn (yêu cầu < 1 %).

F% =<sup>(m</sup><sup>o</sup> <sup> m</sup><sup>1</sup><sup>)</sup>

m<sub>0</sub> <sup>ì 100</sup>Trong ú:

ã mo là khối lượng ban đầu của mẫu thử• m1 là khối lượng sau khi bị mài mòn

<i><b>Độ đồng đều khối lượng: cân 20 viên lấy ngẫu nhiên, tính khối lượng trung bình,</b></i>

so sánh khối lượng từng viên với khối lượng trung bình.<small>9</small>

<i><b>Định lượng: phương pháp HPLC, Hàm lượng PER erbumin và AML trong mỗi</b></i>

viên phải đạt từ 90,0 – 110,0 % so với hàm lượng ghi trên nhãn.<small>9</small>

<i><b>Độ hòa tan, độ GPHC: tiến hành theo điều kiện đã chọn từ khảo sát ở mục 2.3.1.1</b></i>

lựa chọn công thức tiềm năng.

<i><b>Thực hiện kiểm chứng công thức lựa chọn trên quy mơ 4000 viên</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Để khảo sát tính lặp lại của công thức đã chọn tiến hành bào chế 3 lô kiểmchứng với quy mô 4000 viên (lô A1, A2, A3). Kiểm tra các chỉ tiêu trong quá trìnhliên quan đến đặc tính hạt (cốm) như độ ẩm, góc nghỉ, tốc độ chảy và đặc tính viênnhư độ cứng, độ mài mòn, đồng đều khối lượng, đồng thời tiến hành định lượng đánhgiá tỷ lệ phần trăm dược chất phóng thích.

Viên có hàm lượng hoạt chất thấp (PER erbumin 2 %; AML 2,5 %), có nguy cơkhơng đồng đều trong quá trình trộn, bị tách lớp trong quá trình dập viên dẫn đến hàmlượng khơng đồng đều. Vì vậy, cần khảo sát thời gian trộn khơ, trộn hồn tất. Độ đồngđều hàm lượng được kiểm tra ở các thời điểm đầu, giữa và cuối công đoạn dập viên.

<b>Quy trình gồm các cơng đoạn sau:</b>

- Cân ngun liệu: cân các thành phần nguyên liệu trong công thức.

- Rây nguyên liệu: PER erbumin, AML, tá dược độn, tá dược rã được rây qua rây 0,5 mm; magnesi stearat, aerosil rây qua rây  0,3 mm.

- Pha tá dược dính: hịa tan PVP K30 trong nước.

- Trộn khô PER erbumin: lấy 2 gam mẫu ở 6 vị trí gồm 2 ở lớp trên, 2 ở giữa và 2ở đáy của khối bột ở các thời điểm 5, 10, 15, 20 phút với tốc độ máy 400 vòng/phútbằng máy trộn cao tốc, xác định hàm lượng PER erbumin (%), đánh giá độ phân tánhàm lượng RSD, yêu cầu nhỏ hơn 5 %.

- Trộn ướt: cho từ từ tá dược dính vào trộn, thu được hỗn hợp bột ướt.- Xát hạt: qua rây  1 mm.

- Sấy cốm: nhiệt độ khoảng 50 <small>o</small>C, yêu cầu độ ẩm < 2 %,- Sửa hạt: qua rây  0,5 mm thu được cốm khô (hh I).

- Trộn khô AML: trộn khô AML, tá dược độn bằng túi PE thu được hh bột II.- Trộn đồng lượng: trộn đồng lượng cốm khô (hh I) và hh bột II bằng túi PE chođến khi khối lượng bằng tổng 25 % (kl/kl) so với tổng khối lượng bột.

- Trộn sơ bộ: cho toàn bộ hỗn hợp bột cốm đã trộn đồng lượng cốm khô (hh I) +hh bột (II) và tồn bộ cốm khơ (hh I) cịn lại vào máy trộn lập phương theo nguyêntắc lớp cốm khô (hh I) tiếp đến là lớp cốm đã trộn đồng lượng và lớp cốm khô (hh I).Vận hành máy trộn trong 10 phút, tốc độ 15 vòng/phút. Thu được hh bột (III).

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

- Phối hợp tá dược rã ngoại với hh bột (III) theo nguyên tắc trộn đồng lượng vớihh bột (III) bằng túi PE cho đến khi khối lượng bằng tổng 25 % (kl/kl) so với tổngkhối lượng bột. Hỗn hợp thu được tiếp tục đem trộn trên máy lập phương với tốc độ15 vòng/phút trong 5 phút. Theo nguyên tắc lớp hh bột (III), lớp cốm hỗn hợp vừatrộn với tá dược rã ngoại, lớp hh bột (III).

- Trộn hoàn tất: Thêm magnesi stearat và aerosil vào cuối cùng trong máy trộn lậpphương tốc độ 15 vịng/phút, lấy 2 gam mẫu ở 6 vị trí gồm 2 ở lớp trên, 2 ở giữa và2 ở đáy của khối bột ở các thời điểm 1, 3, 5 phút, xác định hàm lượng PER erbuminvà AML (%), đánh giá độ phân tán hàm lượng RSD, yêu cầu nhỏ hơn 5 %,

Dập viên: dập viên với chày tròn, mặt ngang, đường kính 8 mm, một mặt khắcvạch tốc độ 15 vòng/phút.

<i><b>Lấy mẫu kiểm tra viên nén</b></i>

Mỗi 15 phút: Kiểm tra khối lượng trung bình viên.

Đầu, giữa và cuối quá trình dập viên: kiểm tra độ đồng đều khối lượng, độ cứng,độ dày và độ đồng đều hàm lượng. Lấy mẫu gộp để kiểm tra định lượng và độ hòatan. Độ hòa tan lấy mẫu ở các thời điểm 5, 10, 15 và 30 phút.

<b>2.3.2. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho viên nghiên cứu</b>

<i>2.3.2.1. Xây dựng công thức, quy trình bào chế trên cỡ lơ 10.000 viên</i>

Quy mô nâng cấp (10.000 viên) được thực hiện trên 1 lơ thăm dị để kiểm chứngvà xác lập các thơng số quy trình ở lơ mới. Tiếp theo, sản xuất trên 3 lô để xác địnhsự phù hợp của các thơng số này. Quy trình bào chế gồm các cơng đoạn giống quymơ phịng thí nghiệm. Trong đó, các thơng số trọng điểm của quy trình ở quy mơnâng cấp sẽ dựa trên kết quả khảo sát ở quy mô nghiên cứu trước đó.

Xây dựng CT, quy trình bào chế lô 10.000 viên PER erbumin/AML (4 mg/5 mg)với các chỉ tiêu về ngun liệu, thơng số quy trình trộn (thời gian trộn, tốc độ trộn),tính chất của khối hạt (tỷ trọng, tính chảy, góc nghỉ), tính chất của viên nén (khốilượng trung bình, độ đồng đều khối lượng, độ dày, độ cứng, độ mài mịn, độ GPHC),định tính, định lượng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>2.3.2.2. Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng đồng thời PER erbumin và AMLbằng phương pháp HPLC</i>

<i><b>Chuẩn bị mẫu:</b></i>

<b>- PER erbumin chuẩn gốc: cân chính xác khoảng 8 mg PER erbumin cho vào</b>

bình định mức 100 ml, thêm khoảng 70 ml HCl 0,01 N lắc đều, siêu âm 5 phút,thêm HCl 0,01 N đến vạch, thu dung dịch nồng độ khoảng 80 µg/ml.

<b>- AML chuẩn gốc: cân chính xác khoảng 13,87 mg AML besilat (# 10 mg AML)</b>

cho vào bình định mức 100 ml, thêm khoảng 70 ml HCl 0,01 N lắc đều, mang đisiêu âm 30 đến tan hoàn toàn, thêm HCl 0,01 N đến vạch, thu được dung dịchnồng độ khoảng 100 µg/ml.

<b>- PER erbumin chuẩn: pha lỗng 5 ml PER erbumin chuẩn gốc HCl 0,01 N trong</b>

bình định mức 50 ml, thu được dung dịch có nồng độ 8 µg/ml, lọc qua màng lọc0,45 µm, bỏ vài giọt dịch lọc đầu, thu được dung dịch nồng độ 8 µg/ml.

<b>- AML chuẩn: pha loãng 5 ml AML chuẩn gốc bằng HCl 0,01 N trong bình định</b>

mức 50 ml, thu được dung dịch có nồng độ 10 µg/ml, lọc qua màng lọc 0,45 µm,bỏ vài giọt dịch lọc đầu, thu được dung dịch nồng độ 10 µg/ml.

<b>- Hỗn hợp PER erbumin/AML chuẩn: lấy 5 ml PER erbumin chuẩn gốc và 5 ml</b>

AML chuẩn gốc pha loãng bằng HCl 0,01 N trong bình định mức 50 ml, thu đượcdung dịch nồng độ PER erbumin/AML (8/10 µg/ml), lọc qua màng lọc 0,45 µm,bỏ vài giọt dịch lọc đầu.

<b>- Mẫu thử: cân chính xác khoảng 20 mg bột viên cho vào bình định mức 50 ml,</b>

thêm khoảng 30 ml HCl 0,01 N lắc đều, mang siêu âm 15 phút, thêm HCl 0,01 Nđến vạch. Lọc qua màng lọc 0,45 µm, bỏ vài giọt dịch lọc đầu.

<b>- Mẫu placebo: cân chính xác khoảng 18,90 mg bột placebo cho vào bình định</b>

mức 50 ml, thêm khoảng 30 ml HCl 0,01 N lắc đều, mang siêu âm 15 phút, thêmHCl 0,01 N đến vạch, lọc qua màng lọc 0,45 µm, bỏ vài giọt dịch lọc đầu.

<b>- Mẫu placebo thêm chuẩn: cân chính xác khoảng 18,90 mg bột placebo cho vào</b>

bình định mức 50 ml, thêm khoảng 30 ml HCl 0,01 N, 5 ml PER erbumin chuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

gốc và 5 ml AML chuẩn gốc, lắc đều, mang siêu âm 15 phút, thêm HCl 0,01 Nđến vạch. Lọc qua màng lọc 0,45 µm, bỏ vài giọt dịch lọc đầu.

<b>- Mẫu trắng: HCl 0,01 N</b>

<b>Điều kiện định lượng bằng HPLC</b>

• Ct: XTerra<small>đ</small> C18 (250 x 4,6 mm; 5 àm),ã Tốc độ dịng: 1 ml/phút

• Bước sóng phát hiện 215 nmã Th tớch tiờm: 20 àl

ã Nhit độ cột: 50 <small>o</small>C• Thời gian lưu: 14 phút

• Pha động: MeOH – Acetonitril – hỗn hợp dd A tỷ lệ 10:25:65 (tt/tt)

Dd A: hòa tan hỗn hợp 7,0 ml trietylamin và 2,0 ml acid phosphoric trong1000 ml nước, điều chỉnh pH 2,9 bằng acid phosphoric.

lưu tương ứng trên sắc ký đồ của hỗn hợp mẫu chuẩn.

<i><b>Tính tương thích hệ thống:</b></i>

Tiêm vào hệ thống 6 lần hỗn hợp mẫu chuẩn chứa PER erbumin/AML (8/10mg/ml). Ghi nhận các thông số sắc ký của pic hoạt chất (thời gian lưu, diện tích pic,hệ số kéo đi, số đĩa lý thuyết).

<i><b>Tính tuyến tính</b></i>

Từ dung dịch PER erbumin, AML chuẩn gốc, pha giai mẫu chuẩn hỗn hợpPER erbumin, AML được trình bày ở Bảng 2.8 với dung mơi pha loãng HCl 0,01 N.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Tiêm lần lượt các dung dịch chuẩn có nồng độ từ thấp đến cao vào hệ thống, mỗilần tiêm 2 lần và lấy kết quả trung bình. Riêng chuẩn 100 % được lấy kết quả trungbình từ “tính tương thích hệ thống”.

<b>Bảng 2.8 Cách pha giai mẫu chuẩnDung dịch</b>

<b>Thể tích chuẩn gốc(ml)</b>

<b>Pha thành<small>(*)</small></b>

<b>Nồng độ chuẩn (µg/ml)PER erbumin AML</b>

khơng có ý nghĩa.

<i><b>Độ đúng.</b></i>

Dung dịch chuẩn cho độ đúng:

− Dung dịch chuẩn PER erbumin 80 µg/ml− Dung dịch chuẩn AML 100 µg/ml

</div>

×