Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật điều trị u sau phúc mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 113 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>NGƠ HỒNG MINH THIỆN</b>

<b>NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT</b>

<b>ĐIỀU TRỊ U SAU PHÚC MẠC</b>

<b>LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II</b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>

<b>NGƠ HỒNG MINH THIỆN</b>

<b>NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong bất kỳ cơngtrình nào khác.

<b>Ngơ Hồng Minh Thiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 3</b>

1.1 Giải phẫu khoang sau phúc mạc ... 3

1.1.1 Định nghĩa ... 3

1.1.2 Các thành phần cấu trúc sau phúc mạc ... 4

1.1.3 Sự phân vùng khoang sau phúc mạc ... 7

1.2 Nguồn gốc và phân loại u sau phúc mạc ... 9

1.2.1 U sau phúc mạc có nguồn gốc từ trung mô... 9

1.2.2 U sau phúc mạc nguồn gốc thần kinh ... 10

1.2.3 U sau phúc mạc nguồn gốc từ tế bào mầm ... 14

1.3 Chẩn đoán U sau phúc mạc ... 17

1.3.1 Lâm sàng ... 17

1.3.2 Cận lâm sàng ... 18

1.3.3 Chẩn đoán phân biệt ... 20

1.4 Điều trị, tiên lượng U sau phúc mạc ... 21

1.5 Tình hình nghiên cứu về USPM trong và ngồi nước ... 23

<b>CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 26</b>

2.1 Đối tượng nghiên cứu ... 26

2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh ... 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2 Phương pháp nghiên cứu ... 26

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu ... 26

2.2.2 Biến số nghiên cứu ... 26

2.2.3 Quy trình nghiên cứu ... 32

2.3 Vấn đề Y đức trong nghiên cứu ... 33

<b>CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ... 34</b>

3.1 Đặc điểm chung... 35

3.2 Đặc điểm lâm sàng ... 37

3.2.1 Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân ... 37

3.2.2 Thời gian tiến triển bệnh ... 38

3.2.3 Tính di động của u sau phúc mạc:... 39

3.3 Đặc điểm cận lâm sàng ... 39

3.3.1 Đặc điểm hình ảnh chụp CT scan bụng theo Skandalakis ... 40

3.4 Kết quả phẫu thuật ... 43

3.4.1 Kết quả sớm của phẫu thuật u sau phúc mạc: ... 43

3.4.2 Kết quả giải phẫu bệnh ... 47

3.4.3 Biến chứng phẫu thuật ... 52

3.4.4 Thời gian theo dõi trung bình... 54

4.1.6 Cận lâm sàng của U sau phúc mạc ... 63

4.2 Điều trị phẫu thuật u sau phúc mạc ... 66

4.2.1 Phương pháp phẫu thuật ... 67

4.2.2 Tai biến trong lúc phẫu thuật và biến chứng hậu phẫu ... 70

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

4.2.3 Bàn luận về kỹ thuật mổ mở U sau phúc mạc ... 71

4.2.4 Bàn luận về vai trò của phẫu thuật nội soi ... 75

4.2.5 Kết quả giải phẫu bệnh USPM ... 76

4.2.6 Kết quả sau phẫu thuật ... 79

<b>PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ... 96</b>

<b>BỆNH ÁN THEO DÕI ĐIỀU TRỊ U SAU PHÚC MẠC ... 99DANH SÁCH BỆNH NHÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MỤC MỘT SỐ TỪ NGỮ ĐỐI CHIẾU VIỆT - ANH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

U bao thần kinh Neurilemoma

tumor

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG</b>

Bảng 3.1. Triệu chứng lâm sàng ... 37

Bảng 3.2. Thời gian tiến triển bệnh ... 38

Bảng 3.3. Mối liên quan giữa bản chất u lành, u ác và di động của USPM ... 39

Bảng 3.4. Vị trí u trên CT scan bụng ... 40

Bảng 3.5. Mối liên quan giữa vị trí và nguồn gốc USPM ... 40

Bảng 3.6. Kích thước của USPM ... 41

Bảng 3.7. Những đặc điểm của USPM trên CT scan bụng ... 42

Bảng 3.8. Phương pháp phẫu thuật USPM ... 43

Bảng 3.9. Phương pháp phẫu thuật kèm cắt tạng khác ... 44

Bảng 3.10. Phối hợp các chuyên khoa ... 45

Bảng 3.11. Các đường mổ trong phẫu thuật USPM ... 45

Bảng 3.12. Thời gian phẫu thuật ... 46

Bảng 3.13. Đại thể của khối u ... 47

Bảng 3.14. Giải phẫu bệnh 51 TH u ác tính ... 47

Bảng 3.15. Giải phẫu bệnh 61 TH u lành tính ... 48

Bảng 3.16. Nhuộm hóa mơ miễn dịch ... 49

Bảng 3.17. Phân loại giải phẫu bệnh của 112 TH theo nguốc gốc u ... 49

Bảng 3.18. Mối liên quan giữa các đặc tính của u và khả năng cắt trọn u... 51

Bảng 3.19. So sánh các đặc tính của nhóm mổ mở và mổ nội soi ... 52

Bảng 3.20. Máu mất trong mổ ... 53

Bảng 3.21. Tai biến trong mổ và biến chứng sau mổ ... 53

Bảng 3.22. Biến chứng gặp ở từng vùng ... 54

Bảng 3.23.Thời gian theo dõi trung bình ... 54

Bảng 3.24. Thời gian theo dõi trung bình đối với U lành ... 55

Bảng 3.25. Thời gian theo dõi trung bình đối với U ác ... 56

Bảng 4.1. So sánh tuổi trung bình và tỷ lệ giới tính giữa các nghiên cứu ... 57

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Bảng 4.2. So sánh tỷ lệ % thường gặp của các triệu chứng lâm sàng giữa các nghiêncứu ... 58Bảng 4.3. So sánh kích thước trung bình USPM giữa các nghiên cứu ... 65Bảng 4.4. Các nghiên cứu phẫu thuật USPM qua nội soi ... 75

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ</b>

Biểu đồ 3.1. Tình hình phẫu thuật USPM tại Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố

Hồ Chí Minh từ 1/2015 – 12/2022 ... 35

Biểu đồ 3.2. Thời gian phẫu thuật của USPM ... 46

Biểu đồ 3.3. Thời gian theo dõi của nhóm u lành ... 55

Biểu đồ 3.4. Thời gian theo dõi của nhóm u ác ... 56

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH</b>

Hình 1.1. Thành sau phúc mạc ... 3

Hình 1.2. Thiết đồ cắt ngang qua đốt sống thắt lƣng ... 5

Hình 1.3. Mạch và hạch bạch huyết sau phúc mạc ... 6

Hình 1.4. Phân vùng khoang sau phúc mạc ... 8

Hình 2.1. Phân vùng khoang sau phúc mạc ... 28

Hình 4.1. USPM với hình ảnh đậm độ khơng đồng nhất ... 66

Hình 4.2. Khối USPM to chiếm hết ổ bụng ... 68

Hình 4.3. Khối USPM to chiếm hết ổ bụng ... 68

Hình 4.4. USPM to sau khi đƣợc cắt trọn ... 69

Hình 4.5. USPM xâm lấn cơ thắt lƣng chậu phải ... 71

Hình 4.6. USPM xâm lấn đại tràng lên, cắt đại tràng phải ... 72

Hình 4.7. USPM nằm bên trái cột sống ... 73

Hình 4.8. Cắt thân đuôi tụy và lách ... 74

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ</b>

Sơ đồ 1.1. Nguồn gốc thần kinh của USPM ... 11Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu ... 32

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>

U sau phúc mạc (USPM) là các khối u hình thành và phát triển từ các thànhphần mô mỡ, mô cơ, mô thần kinh, mô sợi, mạch máu và các thành phần khác… ởkhoang sau phúc mạc, các u này khơng có nguồn gốc từ các tạng sau phúc mạc nhưthận, thượng thận, niệu quản, các mạch máu lớn như động mạch chủ bụng, tĩnh

USPM rất đa dạng do có nguồn gốc mơ bệnh học từ u lành tính đến u ác tính

trung mơ, nguồn gốc thần kinh, từ các tế bào mầm hay là các nang sau phúcmạc…nên việc chẩn đốn USPM gặp nhiều khó khăn do khoang sau phúc mạc làmột khoang rộng, u có khả năng phát triển về mọi phía (trừ phía sau) nên biểu hiện

Những năm gần đây cùng với sự tiến bộ của y sinh học. Sự ra đời các thế hệmới của phương tiện chẩn đốn hình ảnh cho phép khơng những thấy hình ảnh củakhối u mà cịn đánh giá được sự liên quan của u với các tạng lân cận, qua đó giúp

Tuy nhiên việc chẩn đốn bản chất của USPM vẫn cịn khó khăn vì khơng cótriệu chứng lâm sàng đặc hiệu, phát hiện thường ở giai đoạn trễ, điều trị ngoại khoavẫn là phương pháp cơ bản nhất để lấy u. Trên thực tế chỉ cắt được u 80% ở u lànhtính, 50% ở u ác tính, do việc phẫu tích khó khăn vì sự phân bố mạch máu dày đặc

.Tại Việt Nam, hiện chỉ có một số ít cơng trình nghiên cứu về USPM đượcthực hiện và báo cáo với số liệu còn hạn chế. Tại thành phố Hồ Chí Minh, bệnh việnĐại học Y Dược là một trong những bệnh viện lớn với phẫu thuật viên có kinh nghiệmtrong việc điều trị bệnh này, tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào thực hiện. Vì vậycần có một nghiên cứu để tổng kết, đánh giá hiệu quả điều trị là cần thiết.

Ngoài ra việc xét nghiệm mơ bệnh học, hóa mơ miễn dịch (HMMD) xác địnhbản chất, nguồn gốc của u, giúp ích được rất nhiều cho việc chẩn đoán, điều trị và

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>nghiệm gì về chẩn đốn và phẫu thuật, nhằm giúp phát hiện sớm và đạt kết quảđiều trị tốt hơn cho U sau phúc mạc – nên phẫu thuật hoặc không nên phẫuthuật?”. Câu hỏi nghiên cứu nhằm tìm các triệu chứng đặc hiệu về lâm sàng, cận</i>

lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật thế nào là tốt nhất? của các loại USPM. Vìvậy, chúng tơi thực hiện đề tài:” Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và

<i>kết quả điều trị phẫu thuật u sau phúc mạc” với các mục tiêu nhƣ sau:</i>

1. Xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của u sau phúc mạc2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật u sau phúc mạc

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU</b>

<b>1.1 Giải phẫu khoang sau phúc mạc1.1.1 Định nghĩa</b>

Khoang sau phúc mạc kéo dài từ cơ hoành đến đường viền trên giới hạn tiểu

<i>(Nguồn: F. Netter: peritoneum of Posterior Abdominal Wall)</i>

Thành trước là mặt sau của gan (ứng với vùng gan khơng có phúc mạc phủ),thành sau của đại tràng lên và đại tràng xuống, 1 phần của tá tràng, đầu tụy. Lưu ý là

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

khoang sau phúc mạc có liên quan với gốc mạc treo ruột và khoang giữa 2 lá mạc treoruột.

Thành sau là mạc ngang phủ lên khối cơ thành bụng sau, gồm có: cơ thắtlưng lớn, cơ vuông thắt lưng, phần cân nguyên ủy của cơ ngang bụng. Ở hố chậu thìthành sau gồm 2 phần chậu của cơ thắt lưng lớn và cơ chậu, do tiểu khung gồm cơhình lê và cơ bịt trong.

Thành bên là bờ ngồi của khối cơ vng thắt lưngGiới hạn dưới là hoành chậu được phủ bởi mạc chậu

Giới hạn trên là cơ hồnh, chưa có nghiên cứu chứng minh sự thông thương

<b>1.1.2 Các thành phần cấu trúc sau phúc mạc</b>

Các tạng thực sự ở sau phúc mạc gồm: thận, tuyến thượng thận, niệu quản,mạch máu lớn: động mạch chủ bụng (ĐMCB), tĩnh mạch chủ dưới (TMCD) với cácnhánh bên và nhánh tận của chúng.

Một số tạng dính vào thành bụng sau chỉ được phủ một phần bởi lá phúcmạc: tá tràng, tụy, phần cố định của đại tràng. Ở tiểu khung, các tạng ngoài phúcmạc như bàng quang, trực tràng, tử cung (nữ giới), túi tinh, tiền liệt tuyến (namgiới).

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>Hình 1.2. Thiết đồ cắt ngang qua đốt sống thắt lưng <sup>9</sup></b></i>

<i>(Nguồn: F. Netter: peritoneum schematic cross section of Abdominal at L3)</i>

Liên quan đến nguồn gốc của u sau phúc mạc, đáng lưu ý các cấu trúc:

Lớp mỡ sau phúc mạc: rất nhiều, bao quanh các tạng sau phúc mạc và là cơ sởquan trọng để đánh giá chẩn đoán trên CT - scan. Tại mức tương ứng với thận, lớpmỡ sau phúc mạc được chia làm 2 khoang bở mạc thận Gerota:

Khoang quanh thận

Khoang cạnh thận: trước thận và sau thận

Mạc thận có hai lá phủ mặt trước và mặt sau thận, ở rốn thận. Mạc này liên tụcvới lớp áo bọc các mạch máu thận. Phía trên, hai lá của mạc thận hịa nhập lại ở cựctrên của thận, rồi sau đó phát triển lên phía trên để tạo thành khoang đặc biệt chotuyến thượng thận. Phía bên và dưới, hai lá mạc thận nhập lại thành cân bên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>Hình 1.3. Mạch và hạch bạch huyết sau phúc mạc <sup>9</sup></b></i>

<i>(Nguồn: F. Netter: lymphatic drainage of peritoneum space)</i>

Hệ bạch huyết sau phúc mạc: bạch huyết từ chi dưới, đáy chậu, cơ quan sinhdục đều phải đi qua khoang sau phúc mạc. Có 3 vùng hạch bạch huyết quan trọngsau phúc mạc:

Vùng hạch cạnh trái ĐMCBVùng hạch cạnh phải TMCD

Vùng hạch nằm giữa ĐMCB và TMCD

Điều này giải thích tại sao các lymphoma thường nằm cạnh và bao trùm lên

Chuỗi hạch giao cảm thắt lưng: là nơi hòa nhập của các sợi tiền hạch, cóchứa một số lượng hạch thay đổi, kích thước và vị trí khác nhau. Các chuỗi hạchgiao cảm thắt lưng đi theo mặt trước bên cột sống theo hướng từ trên xuống, nằm

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

giữa cơ thắt lưng lớn cùng bên với cột sống. Chuỗi bên phải nằm sau TMCD và bịtĩnh mạch che hoàn toàn, chuỗi bên trái bị ĐMCB che một phần nhỏ.

Đám rối dương (hay đám rối tạng): là đám rối đầu tiên và lớn nhất, nằmtrước gốc động mạch thân tạng.

Đám rối hạ vị trên, đám rối hạ vị dưới: có liên quan với nhau và chi phốihoạt động các tạng ở tiểu khung. Khi phẫu tích làm tổn thương các đám rối này sẽgây biến chứng rối loạn chức năng sinh dục sau mổ.

<b>1.1.3 Sự phân vùng khoang sau phúc mạc</b>

Có nhiều cách phân vùng khoang sau phúc mạc. Hiện có hai cách thườngđược áp dụng để lựa chọn đường mổ tiếp cận khoang sau phúc mạc.

Vùng I: vùng trung tâmGiới hạn trên: cơ hoànhGiới hạn dưới: hoành chậuHai bên: cơ thắt lưng chậu

Vùng này liên quan đến mạch máu lớn như ĐMCB, TMCD, tụy, tá tràngVùng II: hai vùng phải và trái

Giới hạn trên: cơ hoànhGiới hạn dưới: mào chậuGiới hạn trong:cơ thắt lưng chậu

Đây là vùng có liên quan mật thiết đến các cơ quan thuộc hệ tiết niệu nhưthận, niệu quản, các mạch máu lớn của thận và một phần của hệ tiêu hóa như đạitràng lên, đại tràng xuống, đại tràng góc gan và góc lách

Vùng III: cịn gọi là vùng chậu

Phía trước: giới hạn do khoang RetziusPhía sau: xương chậu

Hai bên: khung xương chậu

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Phẫu thuật ở vùng này cần chú ý tránh làm tổn thương các mạch máu lớnvùng chậu, đại tràng sigma

<i>Nguồn Mirilas (2010), “Surgical anatomy of the retroperitoneal paces part II”</i>

Theo một số tác giả khác, khoang sau phúc mạc có thể chia làm hai vùng:Vùng thắt lưng: gồm vùng I và vùng II

Việc phân vùng khoang sau phúc mạc có vai trò rất quan trọng trong lựachọn đường mổ điều trị u sau phúc mạc. Các khối u ở vùng thắt lưng thì tiếp cậnbằng đường mổ ngực bụng hoặc đường dưới sườn tùy theo thể tích khối u.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Các khối u vùng chậu thì tiếp cận bằng đường rạch ở giữa hoặc đường rạch ởhông. Áp dụng cùng nguyên tắc: bộc lộ các mạch máu lớn, tiếp cận khối u, giảiphóng tạng lân cận và thắt các mạch máu.

<b>1.2 Nguồn gốc và phân loại u sau phúc mạc</b>

U sau phúc mạc rất đa dạng về nguồn gốc, để thuận tiện cho việc điều trị và

:Nhóm 1: U có nguồn gốc trung mơ

Nhóm 2: U có nguồn gốc thần kinhNhóm 3: U có nguồn gốc tế bào mầmNhóm 4: Ung thư biểu mơ

Nhóm 5: Nang khơng rõ nguồn gốcNhóm 6: Khơng rõ giải phẫu bệnh

<i>(Evans M (1998), Histological aperances of tumors, 5th edition, ChurchillLivingstone, London)</i>

<b>1.2.1 U sau phúc mạc có nguồn gốc từ trung mơ</b>

<i><b>Nguồn gốc phôi thai</b></i>

Trung mô được tạo ra từ tuần lễ thứ 3 của q trình phát triển phơi phai. Saukhi sinh các tế bào trung mơ vẫn cịn tồn tại trong các mơ liên kết ở khoang ngồiphúc mạc. Các tế bào này có thể biệt hóa thành các mơ khác nhau: mô mỡ, mô xơ,cơ trơn, cơ vân, bạch huyết, mô bào, mạch máu, trung biểu mô, mô sụn. USPM cónguồn gốc từ các mơ này có thể lành tính hoặc ác tính và có cấu trúc mơ bệnh họcgần giống nhau. Các u này có thể biệt hóa riêng biệt hoặc hỗn hợp gọi là u trung mô

<i><b>Đặc điểm bệnh lý</b></i>

U sau phúc mạc có nguồn gốc trung mơ chiếm 15 – 20% các u sau phúc mạc

nhiên, do khoang sau phúc mạc là một khoang có khả năng giãn rộng và nằm sâunên khi phát hiện được thì u đã có kích thích lớn. U khơng có đặc điểm điển hình về

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

lâm sàng, sinh bệnh học, chẩn đốn mơ bệnh học chủ yếu dựa vào giải phẫu bệnh

Điều trị hỗ trợ không có tác dụng vì sarcoma khơng đáp ứng với tia xạ vàhóa chất. Mặt khác, tia xạ thường khó tiếp cận được với USPM và dễ gây tổn

<b>1.2.2 U sau phúc mạc nguồn gốc thần kinh</b>

Mào thần kinh (neutral crest) sinh ra từ ngoại bì phơi là nguồn gốc của cácloại u thần kinh <small>15,23</small>

<i><b>U có nguồn gốc thần kinh giao cảm</b></i>

<b>U nguyên bào thần kinh (neuroblastoma, asympathoblastoma):</b>

Tế bào sympathoblast là một dạng biệt hóa của phơi bào thần kinh giao cảm.

:U nguyên bào thần kinh (neuroblastoma) là u ác tính

U hạch nguyên bào thần kinh (ganglioneuroblastoma) là u trung gian ác tínhU hạch thần kinh (ganglioneuroma) là u lành tính

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>Sơ đồ 1.1. Nguồn gốc thần kinh của USPM <small>15</small></b></i>

Mào thần kinh(Neural crest)

Phôi bào thần kinh giao cảm(Sympathogonia)

PheochromoblastNguyên bào giao cảm

U nguyên bào thần kinh(Neuroblastoma)

U hạch nguyên bàothần kinh(Ganglioneuroblastoma)

U hạch thần kinh(Ganglioneuroma)

Tủy thƣợng thận(Adrenal medulla)

Hệ thống cận hạch(Paraganglion system)

U sắc bào tủytuyến thƣợng thận(Pheochromocytoma)

U cận hạch(Paraganglioma)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Neuroblastoma có khả năng chế tiết một số hormone: catecholamin được coi

. Jrebi <sup>27</sup>cho rằng sự chế tiết của u nguyên bào thần kinh khác với sự chế tiết củaparaganglioma vì u nguyên bào thần kinh chế tiết ra các chất catecholamin khơnghoạt tính. Tuy nhiên, có khoảng 30 % u nguyên bào thần kinh sau phúc mạc chế tiếtcatecholamin ở dạng hoạt tính. Xét nghiệm nước tiểu thấy trên 85% số trường hợp

Phẫu thuật triệt để ngay từ đầu

Giai đoạn muộn nên phối hợp với hóa trị (cis-platinum, adriamycin) và tia xạ

U cận hạch có nguồn gốc từ các tế bào pheochromoblast, là một dạng biệthóa khác của phơi bào giao cảm đa tiềm năng. Các tế bào pheochromoblast thựcchất giống tế bào sympathoblast, nhưng đã mất đi tính biệt hóa thần kinh mà thayvào đó là biệt hóa dạng tuyến. Các tế bào này đến hệ thống chromaffine gồm các tếbào ưa crôm và chế tiết các chất co mạch. Các tế bào pheochromoblast sẽ phát triểnthành các tế bào cận hạch nằm ở tủy thượng thận hoặc ngoài tuyến thượng thậncạnh các hạch giao cảm gọi là cận hạch (paraganglioma). Vào khoảng tuần thứ 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

bao bọc bởi vỏ thượng thận. Do vậy, các tế bào này không bị phá hủy sau sinh.Trong khi đó, các tế bào cận hạch ngồi tuyến thượng thận bị thối hóa tạo thành

<b>Đặc điểm</b>

Paraganglioma chiếm khoảng 1,8% các u ngoài phúc mạc, loại chế tiết gặp

.Đối với paraganglioma loại chế tiết catecholamin thì lâm sàng biểu hiện tăng huyếtáp với tam chứng điển hình: nhức đầu, ra mồ hơi, đánh trống ngực. Xét nghiệm máucó tăng catecholamin. Các phương tiện chẩn đốn hình ảnh có thể phát hiện u nằm

<i><b>U bao sợi thần kinh</b></i>

<b>Phôi thai học</b>

U bao sợi thần kinh cũng là loại u có nguồn gốc từ mào thần kinh. Cấu trúc

U tế bào Schwann (Schwannoma, neurinoma): thường gặp, phát sinh từ tếbào Schwann, có thể lành hoặc ác tính. Loại Schwann ác tính là nguyên phát chứkhơng phải do Schwann lành tính chuyển dạng ác tính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

U sợi thần kinh (neurofibroma): ít gặp hơn, có nguồn gốc từ các nguyên bàosợi, u có thể đơn độc hoặc lan tỏa khắp cơ thể gặp trong bệnh Von Recklinghausen.Khác với Schwannoma, u neurofibroma có thể chuyển dạng thành ác tính là

<b>Đặc điểm bệnh lý</b>

thần kinh thắt lưng cùng, rễ các dây thần kinh tủy sống. U thường có vỏ bọc, giớihạn rõ. U lớn dễ chảy máu, hoại tử hoặc chèn ép các tạng lân cận. Rất khó chẩnđốn được u trước khi mổ vì khơng có biểu hiện bệnh đặc hiệu. Hình ảnh tạo nang,

<b>Điều trị và tiên lượng</b>

Phẫu thuật cắt U triệt để là quan trọng nhất

Đối với u lành tính: tái phát có thể xảy ra nếu khơng cắt u triệt để. Có khoảng13% neurofibroma chuyển dạng ác tính thành neurofibrosarcoma.

Đối với các u ác tính: thường tái phát sau mổ và có thể di căn đến phổi,

<b>1.2.3 U sau phúc mạc nguồn gốc từ tế bào mầm</b>

<i><b>Nguồn gốc phôi thai</b></i>

Các tế bào mầm ngun thủy cịn tồn tại ngồi tuyến sinh dục là nguồn gốccủa các u tế bào mầm nguyên phát sau phúc mạc. Tùy theo dạng biệt hóa trong phơihoặc dạng biệt hóa ngồi phơi. Đặc biệt quan trọng là q trình biệt hóa ngồi phơiđể thành ung thư biểu mơ túi nỗn hồng (Yolk sac tumor) và bản thân ung thư nàycó thể sinh ra một thế hệ các tế bào mầm đa tiềm năng mới khác và các tế bào nàylại biệt hóa theo nhiều hướng khác nhau. Điều này giải thích tại sao thành phần cấutrúc của túi nỗn hồng (Yolk sac) hiện diện trong nhiều loại u tế bào mầm và các u

<i><b>Phân loại và đặc điểm bệnh lý</b></i>

<b>U mầm (Germinoma)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Tên gọi tùy thuộc vị trí: khi u ở tinh hoàn thì gọi là u tinh hoàn và khi ở

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Ung thư biểu mô phôi (Embryonal carcinoma)</b>

Nếu là dạng thuần nhất thì AFP (-) (Alpha fetoprotein), HCG (-) (Humanchorionic gonadotropin), cịn kết hợp với ung thư biểu mơ túi nỗn hồng thì có AFP (+),HCG (-)

<b>Ung thư biểu mơ túi nỗn hồng (Yolk sac tumor)</b>

Là loại u xuất phát từ biểu mô lót túi nỗn hồng, do tế bào mầm đa tiềmnăng biệt hóa theo đường ngồi phơi. U ác tính thường gặp ở trẻ em, vị trí sau phúcmạc hiếm gặp so với các nơi khác. AFP là tumor marker đặc hiệu, được tiết ra từ

<b>Ung thư biểu mơ nhau thai (Choriocarcinoma)</b>

U ác tính do các tế bào mầm đa năng biệt hóa theo đường ngồi phơi. Vị trísau phúc mạc ít gặp so với ở tuyến sinh dục. HCG là tumor marker đặc hiệu của u

<b>U đa phôi (Polyembryoma)</b>

U đa phôi rất hiếm gặp, là một dạng của ung thư biểu mô phôi, thường kết

U quái chưa trưởng thành: có tỷ lệ ác tính cao

U qi có các thành phần ác tính (maglignant teratoma, teratocarcinoma).Trong thành phần u quái có chứa các u tế bào mầm ác tính khác (ung thư biểu mơphơi, ung thư biểu mơ nhau thai), tùy trường hợp có thể có AFP (+) hoặc HCG (+)

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>1.3 Chẩn đoán U sau phúc mạc1.3.1 Lâm sàng</b>

Đặc điểm lâm sàng để chẩn đoán USPM đã được các nhà nghiên cứu tổng kết,tuy nhiên các đặc điểm ít nhiều cũng thay đổi do nghiên cứu ở các mốc thời gian khácnhau:

tỷ lệ <

từ 3 – 5%

là 29 tuổi, ít nhất là 2 tháng, cao tuổi nhất là 74.

tổng kết trung bình là 30 tuổi, nhỏ nhất là 6 thángtuổi, cao nhất là 72 tuổi.

tuổi trung bình là 41,6 tuổi. Nhỏ nhất là 11 tuổi, lớn nhất là 72tuổi và thường gặp ở lứa tuổi từ 40 - 60 tuổi.

tuổi trung bình là 53 tuổi và thường gặpở lứa tuổi từ 40-60.

Giới tính: USPM gặp ở nữ nhiều hơn nam. Tỷ lệ ở nữ của Lê Ngọc Thành là

Các biểu hiện lâm sàng của USPM thường xuất hiện chậm, âm thầm khi u đãđủ lớn, do đặc điểm USPM nằm sâu và có khả năng phát triển về mọi phía (trừ phíasau), đặc biệt là có ổ bụng phía trước là một khoảng khơng gian rộng để u có thểphát triển lâu dài mà khơng có biểu hiện gì.

Các dấu hiệu lâm sàng của USPM thường là “triệu chứng mượn” do chèn épcác tạng lân cận. Các triệu chứng liên quan các cấu trúc xung quanh USPM gồm:

Rối loạn tiêu hóa (khi u chèn ép vào đường tiêu hóa)Khi u chèn ép cuống gan có thể gây vàng da, dịch ổ bụng

Rối loạn tiết niệu: gây vô niệu, thiểu niệu do u chèn ép niệu quản hoặc tiểumáu, bí tiểu, tiểu gắt buốt do u xâm lấn bàng quang.

Khi u chèn vào đám rối thần kinh thắt lưng – cùng thì có thể gây đau lanxuống đùi, rối loạn vận động và cảm giác ở chân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Khi u chèn ép vào tủy sống hoặc lỗ liên đốt sống thì gây đau lưng, liệt hai chidưới hoặc rối loạn cơ tròn.

Nếu u chèn ép vào TMCD hoặc hệ thống mạch bạch sau phúc mạc có thểgây phù chân, giãn tĩnh mạch chân

Khi u chèn vào tĩnh mạch sinh dục có thể gây giãn tĩnh mạch bìuKhó thở có thể gặp khi u q to chèn ép cơ hồnh hoặc có di căn phổiNgoài những triệu chứng lâm sàng đã nêu trên, USPM cịn có các triệu chứnggiống như các khối u ác tính khác như: đau nhiều, gầy sút, mệt mỏi, chán ăn, suy kiệt,phù <sup>42</sup>

Khám thực thể: thường phát hiện u bụng hoặc khối căng vùng thắt lưng, tuynhiên khối u sờ thấy trên lâm sàng cũng có nhiều đặc điểm riêng, USPM có nhiềuloại: dạng đặc, dạng nang, mật độ chắc hay mềm, có thể di động hay khơng diđộng… vị trí thường xuất hiện của khối u cũng khác nhau tùy từng loại u.

Mật độ khối USPM phụ thuộc vào bản chất khối u, u đặc thì thường chắc, unang hoặc u có hoại tử ở giữa thì lại mềm, các nghiên cứu về USPM theo Lê Ngọc

hay mềm nhưng thường gặp u có mật độ chắc.

<b>1.3.2 Cận lâm sàng</b>

Các xét nghiệm cận lâm sàng là khơng thể thiếu trong chẩn đốn USPMSiêu âm: là phương pháp có giá trị chẩn đoán cao, được sử dụng rộng rãi,tiện lợi, không gây sang chấn. Thường được dùng để thăm dò ban đầu, nó cung cấpnhững thơng tin về sự hiện diện của u, vị trí, kích thước khối u và mối liên quangiữa u với các cơ quan lân cận. Tuy nhiên siêu âm cũng có hạn chế, đánh giá kếtquả phụ thuộc vào người làm siêu âm khó tiếp cận đến u trong trường hợp to béo,trướng bụng

chỉ cho biết sự xuất hiện của khối USPM, cho biết vị trí, kích thước của khối u,không cho biết bản chất của khối u là gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Chụp CT scan có giá trị chẩn đoán rất cao trong USPM: cho biết chính xác sựhiện diện, vị trí, kích thước của khối u. Đo được tỷ trọng của u để đánh giá u có tỷtrọng nào như: nước, dịch, mỡ, tổ chức mơ… qua đó phần nào chẩn đốn được bản

100% <sup>44</sup>.

<b>Một số cận lâm sàng khác:</b>

Cộng hưởng từ: là phương tiện hiện đại, mới nhất có giá trị chẩn đốn caonhất đối với u. Có ưu điểm hơn CT scan là khơng nhiễm tia xạ, đánh giá tình trạngmạch máu lớn rõ nét hơn, tuy nhiên giá thành đắt.

X quang bụng khơng sửa soạn: có thể thấy các dấu hiệu như hình ảnh vơihóa, hình răng hay hình xương bất thường, hình mờ của khối u, dấu hiệu xóa mờ cơthắt lưng chậu, hình ảnh đẩy túi hơi dạ dày hoặc vịm hồnh nâng cao

X quang ngực thẳng: tìm dấu hiệu di căn phổi hoặc u trung thất

Chụp niệu đồ tĩnh mạch: các hình ảnh gián tiếp để chẩn đoán USPM dựa vàosự đẩy lệch vị trí bình thường của thận hoặc niệu quản.

Đánh giá cấu trúc của đài bể thận có bị xâm lấn hay khôngĐánh giá chức năng hai thận

Chụp niệu quản bể thận ngược dòng: chỉ định trong những trường hợp đặcbiệt khi chụp niệu đồ tĩnh mạch không thấy rõ hệ thống tiết niệu hoặc muốn thămdò niệu quản phần thấp

X quang đại tràng cản quang: hình ảnh gián tiếp để chẩn đốn USPM khi cósự đẩy lệch các đoạn đại tràng cố định (đại tràng phải và trái). Đánh giá tình trạngniêm mạc đại tràng có bị xâm nhiễm, có hình khuyết hay cắt cụt không

X quang dạ dày cản quang: ghi nhận dấu hiệu đẩy, chèn ép dạ dày – tá tràngChụp mạch máu: đánh giá tình trạng các mạch máu lớn và nguồn ni u, cóý nghĩa để tiên lượng trước một can thiệp phẫu thuật mạch máu.

Xét nghiệm chất chỉ điểm khối u: CEA, CA 19-9, AFP

Tất cả các phương tiện chẩn đoán và xét nghiệm ở trên cũng chỉ nhận biết sựxuất hiện của khối USPM, không thể biết chính xác bản chất của khối u. Kết luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

cuối cùng về bản chất khối u là giải phẫu bệnh, đây là tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn

Đơi khi việc chẩn đốn mơ học cũng có thể gặp khó khăn, cần phải nhuộmhóa mơ miễn dịch, giúp chẩn đoán xác định bản chất của khối u. Phương phápnhuộm hóa mô miễn dịch với một số kháng nguyên gồm vimentin, cytokeratin,desmin, kháng nguyên liên quan yếu tố VIII và protein S-100 đã được chứng minh

<b>1.3.3 Chẩn đoán phân biệt</b>

Áp xe sau phúc mạc: dựa vào hình ảnh kết hợp với bệnh cảnh lâm sàng, bạchcầu, CRP, pro-calcitonin, tốc độ lắng máu…

Máu tụ sau phúc mạc: dựa vào tiền căn chấn thương, bệnh về máu, dùngthuốc chống đơng, bệnh cảnh lâm sàng

Xơ hóa sau phúc mạc: dựa vào tiền căn chiếu tia, dùng thuốc, về hình ảnhtrên phim chụp niệu ký nội tĩnh mạch (UIV) thường khối xơ kéo hai niệu quản vàotrung tâm, ngược lại với u thường đẩy hai niệu quản ra xa nhau, UIV và niệu quản –bể thận ngược dòng là các xét nghiệm thường dùng để chẩn đoán bệnh. Theo một sốtác giả phức hợp hình ảnh sau là rất đặc trưng cho bệnh:

Hẹp niệu quản ngang L5

Các niệu quản lệch vào gần đường giữa

Giãn đài bể thận và niệu quản đoạn cao hơn cho đến chỗ tắc nghẽn

Khối u các tạng sau phúc mạc: thận, thượng thận. Đôi khi rất khó phân biệtgiữa u ác tính sau phúc mạc xâm lấn thận hay u thận xâm lấn khoang sau phúc mạc.Thường dựa vào UIV, nếu thấy hình đài bể thận không bị xâm lấn hay cắt cụt thìnhiều khả năng là sarcoma mỡ sau phúc mạc hơn là u thận, trên CT scan có nhận

Di căn sau phúc mạc: đa số là hạch di căn, nếu khơng hạch to thì khó phânbiệt với u ác tính sau phúc mạc nếu khơng có bằng chứng u ngun phát nơi khác,do đó phải khám tồn diện để tìm u nguồn gốc. Hạch di căn thường từ ung thư tụy,

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

của khối hạch di căn là thường nhỏ hơn và có nhiều nốt hơn so với u lympho ác tínhvà đơi khi nằm rải rác.

<b>1.4 Điều trị, tiên lượng U sau phúc mạc</b>

Vấn đề điều trị USPM nói chung hiện nay tồn tại chủ yếu các phương pháp:phẫu thuật, hóa trị và xạ trị. Nhìn chung hóa trị và xạ trị tác dụng hạn chế trong mộtsố thể bệnh, đa sổ các tác giả cho rằng các sarcoma khơng đáp ứng với hóa chất vàxạ trị trừ trường hợp đặc biệt là rhabdomyosarcoma (sarcom cơ vân) nhạy cảm với

.Theo một số tác giả nước ngoài khác thì với Lymphoma non Hodgkin: đa số đượcchữa khỏi bằng tia xạ, hóa chất ở giai đoạn sớm và 30% sống sau 5 năm với giaiđoạn nặng. Đối với bệnh Hodgkin thì tiên lượng khá hơn (50 - 60% sống sau 5 nămvới giai đoạn nặng có điều trị hóa chất tia xạ). Nhiều tác giả nghiên cứu tác dụngcủa điều trị hóa chất (chất cơ bản là cisplatin) đối với các u tế bào mầm ác tính thấykết quả tốt <small>31</small>

Phẫu thuật vẫn là phương pháp điều trị chủ yếu của USPM do đặc điểm củaUSPM mà nhiều chuyên khoa phẫu thuật (mạch máu, tiêu hóa, tiết niệu) đều có liênquan đến. Vấn đề cần đặt ra là cần phải phối hợp những phẫu thuật viên chuyênkhoa nào trong từng trường hợp cụ thể USPM, điều đó phụ thuộc vào cận lâm sàngthăm dị chẩn đốn trước mổ để biết được mối liên quan giữa USPM với cơ quantiêu hóa, tiết niệu, mạch máu lớn sau phúc mạc hay tạng nào khác. Bác sỹ chẩnđốn hình ảnh khơng chỉ chẩn đốn mà cịn tham gia điều trị trong một số trườnghợp đặc biệt như làm tắc mạch máu u trước mổ. Tỷ lệ can thiệp phẫu thuật mạchmáu (thường gặp là TMCD) từ 5 – 10%, 20 – 30% đối với phẫu thuật tiêu hóa, 15 –20% đối với phẫu thuật tiết niệu và 3 – 5% là phẫu thuật nặng cần cắt bỏ nhiều cơ

bệnh nhân được mổ ở hầu hết các chuyên khoa, cuộc mổ có phốihợp từ 2 chuyên khoa trở lên là 21/108 (19%), tỷ lệ can thiệp phẫu thuật chuyênkhoa mạch máu là 6/108 (5,5%), tiêu hóa 18/108 (17%), tiết niệu 14/108 (13%)

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

trong đó 11/14 (79%) trường hợp cắt thận có làm chụp niệu đồ tĩnh mạch và cắtkhối tá tụy là 2/108 (2%).

Phẫu thuật USPM nói chung là vấn đề khơng dễ dàng, chưa có phương phápphẫu thuật nào cụ thể đặt ra cho loại u này, dựa trên các nghiên cứu trước đây chúngtơi có thể sắp xếp một số phương pháp phẫu thuật như sau:

Cắt u toàn bộ

Cắt u toàn bộ kèm theo cắt tạng khácCắt u bán phần

Cắt u bán phần kèm theo tạng khácSinh thiết u

Cắt kèm theo tạng khác ở đây có thể là một phần tạng, cả một tạng, một phầncủa nhiều tạng hoặc nhiều tạng cùng một lúc. Các tạng thường gặp như: đại tràng, gan,lách, tụy, mạch máu, thận, niệu quản, bàng quang, tử cung, buồng trứng, khối cơlưng…

Tổng kết về phương pháp phẫu thuật kết quả khác nhau tùy tác giả:

cắt được chỉ sinh thiết u.

đưa ra con số khả quan hơn với tỷ lệ 85,1% cắt hết u,

tiết cụ thể cho từng cách thức phẫu thuật.

Ngoài ra cịn có cách phân chia phẫu thuật dựa trên kết quả giải phẫu bệnhtức thì như sau:

Phẫu thuật R0: khơng cịn u về đại thể và vi thểPhẫu thuật R1: cịn u về vi thể, khơng cịn u về đại thểPhẫu thuật R2: cịn u về đại thể

Chúng tơi chưa thấy tác giả nào tổng kết về vấn đề này.

Nhìn chung các tác giả thống nhất lựa chọn đường mổ rộng rãi, ưu tiên sốmột là đường trắng giữa trên và dưới rốn (60,7% theo Lê Ngọc Thành, 79,5% theo

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Tai biến trong mổ theo Lê Ngọc Thành trong 59 ca USPM mổ tại bệnh việnViệt Đức có 2 ca đứt niệu quản, 1 ca vỡ lách, 1 ca tổn thương tụy và 1 ca rách tĩnh

có2,8% tử vong sau mổ.

75% tái phát sau 1 năm,

là 8,7 tháng và 21%sống sau 5 năm, một tác giả khác tổng kết thời gian sống sau mổ trung bình là 6,2

Như vậy kết quả điều trị phẫu thuật USPM phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:tính chất của khối u, giai đoạn tiến triển của bệnh, phương pháp phẫu thuật, kinhnghiệm của phẫu thuật viên...

Tiên lượng sau phẫu thuật của USPM: với u lành tính nếu cắt hết u thì bệnh

tỷ lệ tái phát u ác tính là hơn 50%, thờigian trung bình tái phát là dưới 8 tháng và tiên lượng xấu, thời gian sống trung bình

có bệnh nhân đã được phẫuthuật đến 5 lần, kết quả giải phẫu bệnh là sarcoma mỡ, không phân loại rõ thể nào.Thời gian tái phát ngắn dần theo thứ tự là 50 tháng, 6 tháng và 2 tháng.

Tiến triển di căn trong u ác tính sau phúc mạc thứ tự là: phổi, màng phổi, gan

và 27% theoKeung <sup>51</sup>.

<b>1.5 Tình hình nghiên cứu về USPM trong và ngồi nước</b>

USPM được mô tả lần đầu do Pemberron và Whitlock (1761): một u mỡ sauphúc mạc được tìm thấy qua mổ tử thi. Sau đó Broca và Moynier cũng phát hiệnthấy những u tương tự. Năm 1829, Lobstein là người đầu tiên dùng thuật ngữ

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Năm 1892: Van de Veer đã đưa chủ đề: USPM để thảo luận trước hội nghịphẫu thuật tại Mỹ. Đến năm 1897, Douglas báo cáo nghiên cứu đầu tiên về USPM

mạc dạng sợi vô căn

xác định phương pháp điều trị tối ưu cho người bệnh, nhất là các sarcom mô mềmsau phúc mạc

gặp ở người trung niên từ 40 - 60 tuổi (60%). Tỷ lệ ở hai giới ngang nhau có 15% cácUSPM lành tính và 85% là ác tính, trong đó khoảng 50% là sarcom của mơ mềm, vớinhững thông tin này đã giúp cho chúng ta có những khái niệm về dịch tễ học củaUSPM

Trong những thập niên vừa qua, đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm bệnh lý,giá trị chẩn đốn của các phương tiện thăm dị hình ảnh hiện đại và quan điểm vềđiều trị đối với các loại USPM.

Tại Việt nam đã có những tác giả nghiên cứu về USPM:

Năm 1977, tác giả Tôn Đức Lang báo cáo 1 trường hợp: “U cơ quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Nguyễn Thúy Oanh <small>61</small>

có cơng trình nghiên cứu khoa học USPM tại bệnhviện Bình Dân trong giai đoạn từ 1980-1990

có luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú (1987): “ Góp phầnchẩn đốn các khối u sau phúc mạc tại bệnh viện Việt Đức” với 59 trường hợpUSPM.

và điều trị USPM từ 1993-1998

báo cáo về đặc điểm USPM tại bệnh viện BìnhDân trong giai đoạn từ năm 1991-2002

đã có bài báo cáo “ Ung thư biểu mơ túinỗn hồng sau phúc mạc tại bệnh viện Việt Đức”

đã tổng kết 10 năm kinh nghiệmđiều trị phẫu thuật USPM với 108 trường hợp.

tổng kết 93 trường hợp USM được phẫu thuật tạibệnh viện Chợ Rẫy.

đã có bài viết báo cáo 37 trường hợpsarcoma mỡ sau phúc mạc vào năm 2010.

Các nghiên cứu trong nước số liệu còn hạn chế, người bệnh chưa chụp CTscan thường quy và máy CT scan ít lát cắt.

là 54%,

là 87%

Lựa chọn người bệnh phẫu thuật chưa phù hợp, nên tỷ lệ cắt được u chưa

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b>2.1 Đối tượng nghiên cứu</b>

Trong thời gian từ tháng 01/2015 đến 12/2022 có 112 trường hợp USPMphẫu thuật tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh có kết quả giảiphẫu bệnh sau mổ

<b>2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh</b>

HSBA được ghi chép đầy đủ các biến số và theo dõi được:Bệnh nhân trên 15 tuổi

Được chẩn đoán là USPM và được điều trị bằng phẫu thuật

<b>Bệnh nhân được làm giải phẫu bệnh sau mổ ± hóa mơ miễn dịch</b>

<b>2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ</b>

Các trường hợp u các tạng sau phúc mạc đã được xác định: các u tụy, u thận,u tuyến thượng thận, niệu quản, u mạch máu lớn (động mạch chủ bụng, tĩnh mạchchủ dưới)

Các u thứ phát có nguồn gốc từ đường tiêu hóa, gan mật, sinh dục

Các u do di căn từ nơi khác đến như ung thư cổ tử cung, ung thư tiền liệttuyến, tinh hoàn, dạ dày, đại tràng trực tràng…

<b>2.2 Phương pháp nghiên cứu2.2.1 Phương pháp nghiên cứu</b>

Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả loạt ca cáctrường hợp được chẩn đoán USPM

<b>2.2.2 Biến số nghiên cứu</b>

</div>

×