Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

tài liệu hướng dẫn phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.64 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2019 - 2025CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN

PHÂN LOẠI

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

PHẦN 1: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI

1.2. HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

PHẦN 2: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI PHÂN LOẠI CTRSH

2.1. QUY TRÌNH PHÂN LOẠI THU GOM

PHẦN 3: CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VỀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN

3.3. MỘT SỐ DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ HƯỚNG DẪN,

3.6. CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN KHI TUYÊN TRUYỀN CHO

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>THÔNG ĐIỆP CỦA UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b>

<small>động kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng thời gian qua có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành thành phố năng động, sáng tạo, khai thác tốt các tiềm năng và thế mạnh. Qua 10 năm thực hiện Đề án “Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường”, với sự chung tay của toàn thể xã hội, cộng đồng, Đà Nẵng đã được nhiều tổ chức trong và ngoài nước ghi nhận, đánh giá cao trong công tác bảo vệ môi trường, nền tảng quan trọng hướng đến một thành phố đáng sống. </small>

<small>Bên cạnh những kết quả đạt được, thành phố phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường phát sinh, đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt. Hiện nay, chất thải rắn sinh hoạt (sau đây viết tắt là CTRSH) của thành phố khoảng trên 1.000 tấn/ngày. Những năm gần đây, lượng CTRSH tăng nhanh cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Theo kết quả nghiên cứu của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), dự báo lượng chất thải rắn của thành phố đến năm 2025 khoảng trên 1.800 tấn/ngày; đến năm 2030 khoảng trên 2.400 tấn/ngày, và đến năm 2040 khoảng trên 3.000 tấn/ngày.</small>

<small>Hầu hết, CTRSH phát sinh của thành phố được chơn lấp tại Bãi rác Khánh Sơn, vừa lãng phí tài nguyên vừa làm tăng nhu cầu bố trí diện tích chơn lấp, hình thành điểm nóng về ơ nhiễm mơi trường kéo dài nhiều năm. Đồng thời, chi phí thu gom và xử lý CTR cũng tăng theo, đặc biệt chi phí xử lý lượng nước rỉ rác, mùi hơi, khí thải phát sinh từ bãi chơn lấp….</small>

<small>Nhằm tăng cường công tác quản lý chất thải rắn, xây dựng thành phố mơi trường và nếp sống văn hóa - văn minh đô thị, qua một thời gian triển khai thí điểm tại các quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 1577/QĐ-UBND ngày 11/4/2019 về Kế hoạch triển khai phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn giai đoạn 2019-2025, đồng thời đảm bảo Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ và Nghị quyết số 204/NQ-HĐND ngày 19/12/2018 của HĐND thành phố về việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt.</small>

<small>Việc tổ chức phân loại rác thải tại nguồn là nhiệm vụ rất khó khăn và lâu dài; cần có sự vào cuộc của mọi người, mọi tổ chức cá nhân. Thực hiện được việc phân loại rác thải tại nguồn là hành động xây dựng nếp sống văn hóa - văn minh, là thể hiện tình yêu quê hương một cách thiết thực, là thể hiện trách nhiệm của thế hệ hôm nay đối với mai sau. </small>

<small>Tiếp tục xây dựng Thành phố Môi trường, UBND thành phố phát động, kêu gọi sự chung tay, tham gia của tất cả các tổ chức, cá nhân, người dân thành phố hãy thực sự quan tâm, hưởng ứng và cùng quyết tâm thực hiện phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn!</small>

<small>Trân trọng cảm ơn! </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.1. CÁC TỪ NGỮ LIÊN QUAN </b>

1. Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.2. Chất thải rắn sinh hoạt (viết tắt là CTRSH, còn thường được gọi là rác thải) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người.

3. Phân loại chất thải là hoạt động phân tách chất thải (đã được phân định) trên thực tế nhằm chia thành các loại hoặc nhóm chất thải để có các quy trình quản lý khác nhau.

4. Tái sử dụng chất thải là việc sử dụng lại chất thải một cách trực tiếp hoặc sau khi sơ chế mà khơng làm thay đổi tính chất của chất thải.

5. Tái chế chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật để thu lại các thành phần có giá trị từ chất thải.

6. Chủ nguồn thải là các tổ chức, cá nhân sở hữu hoặc điều hành cơ sở phát sinh chất thải.

<i>(Nguồn: Điều 3. Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu)</i>

<b>PHẦN 1: </b>

<b>CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN </b>

Hộ gia đình, Khu dân cưCơ sở sản xuất

Cơ quan, trường học

Khu vui chơi, giải trí

<b>CHẤT THẢI RẮN SINH </b>

<b>HOẠT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.2. HIỆN TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b>

Khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tăng nhanh trong những năm gần đây do sự gia tăng dân số, phát triển đô thị. Hiện nay, trung bình 1.100 tấn rác thải được thu gom hàng ngày (số liệu đầu năm 2019).

<small>Khối lượng CTR thu gom/ngày</small>

<small>Khối lượng CTR thu gom/ngày (Dự kiến 2019)Khối lượng CTR thu gom/ngày (Dự kiến 2025)Dân số</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Một số thành phần trong CTRSH nếu được phân loại đúng cách sẽ được tái chế, tái sử dụng và trở thành nguồn ngun liệu mới có ích.

<b>Thành phần của rác thải sinh hoạt</b>

<small>Da/Cao suNi lơng</small>

<small>Bìa carton</small>

<b>Giấy (4%)Bìa carton (1%)</b>

<b>Nhựa (8%)Kim loại (1%)</b>

<b>1.3. VÌ SAO PHẢI PHÂN LOẠI CTRSH TẠI ĐÀ NẴNG</b>

Việc thực hiện tốt phân loại CTRSH tại nguồn sẽ mang lại các lợi ích về mơi trường - kinh tế và xã hội

• Giảm lượng rác xử lý bằng cách chơn lấp - tiết kiệm diện tích đất; giảm ơ nhiễm mơi trường đất, nước và khơng khí có thể gây ra do việc chơn lấp khơng hợp vệ sinh.

• Tăng lượng rác được thu hồi, tái chế, tái sử dụng - tận dung, tiết kiệm tài nguyên; mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình

• Giảm lượng rác thải ra

• Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân và cộng đồng về bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên• Hoạt động phân loại rác tái chế có thể gây

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN 2: KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI </b>

<b>PHÂN LOẠI CTRSH CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b>

<b>2.1. QUY TRÌNH PHÂN LOẠI THU GOM VẬN CHUYỂN - XỬ LÝ CTRSH</b>

<b><small>Thu gom theo giờ cố địnhHội đoàn </small></b>

<b><small>thể, Khu dân cư</small></b>

<b><small>Đơn vị thu gom được chọn</small></b>

<b><small>TRẠM TRUNG CHUYỂN </small></b>

<b><small>CÓ CHỨC NĂNG</small></b>

<b><small>ĐIỂM THU GOM</small></b>

<small>(cùng lịch với thu rác tái chế)</small>

<b><small>ĐIỂM THU GOMCỐ ĐỊNH</small></b>

<b><small>Đơn vị thu gom được lựa chọnĐơn </small></b>

<b><small>vị thu gom</small></b>

<b><small>Hộ gia đình</small></b>

<b><small>Hội đồn thể, Khu dân cư</small></b>

<b><small>ĐIỂM THU GOM/PHƯƠNG TIỆN THU GOM (Theo lịch)</small></b>

<b>CTRSH TỪ HỘ GIA ĐÌNH,CHỦ NGUỒN THẢI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>*Hãy dùng túi giấy (nếu khơng có thì dùng bao nilon mỏng) bỏ vào hoặc dùng dây cột lại để tránh rơi ra.</b></i>

Các loại đồ đựng bằng nhựa (chai, bình, ống, can, thùng, hộp, khay đựng...)

<i><b>*Hãy tráng sơ qua nước hoặc lau sạch những chất cịn sót bên trong đồ đựng.</b></i>

<i><b>Các vật dụng bằng nhựa khác*Các vật dụng có ký hiệu PET, PE, PP, PS...) đều có thể tái chế được. Hãy phân loại để tái chế!</b></i>

<b>a) CÁCH THỨC PHÂN LOẠI ĐỐI VỚI NHÓM CHẤT THẢI RẮN TÁI CHẾ</b>

<b>2.2. CÁCH THỨC PHÂN LOẠI CTRSH TẠI NGUỒN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

• Bỏ chung các loại giấy, nhựa, kim loại vào túi, đồ đựng chất thải rắn tái chế tại hộ gia đình;

• Giao cho cơng nhân hoặc lực lượng thu gom rác tái chế tại địa bàn theo đúng giờ để vận chuyển đển các cơ sở tái chế, tái sử dụng.

Vỏ lon bằng nhôm, sắt

<i><b>*Hãy tráng sơ qua nước hoặc lau sạch những chất còn sót bên trong</b></i>

<small> </small>

Nối, chảo, ấm nước, các loại dao kéo, đinh, vít, móc quần áo bằng kim loại và các vật dụng bằng kim loại khác.

<i><b>*Những vật sắc nhọn như dao kéo... xin dùng giấy bao lại và ghi chú tên bên ngoài.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>CHẤT THẢI </b>

<b>RẮN NGUY </b>

Bóng đèn huỳnh quang hư, cũ

<i><b>* Tránh làm vỡ bóng đèn khi đem đến điểm thu gom</b></i>

Pin, ắc-quy đã qua sử dụng

Cọ, giẻ lau hóa chất nguy hại

nguy hại (bình xịt cơn trùng, vỏ bình gas mini, bình đựng dầu nhớt, thùng đựng sơn...)

Thiết bị điện tử hư, hỏng

Nhiệt kế hỏng

<b>b) CÁCH THỨC PHÂN LOẠI ĐỐI VỚI NHÓM CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>MANG RÁC NGUY HẠI ĐẾN ĐIỂM THU GOM TẬP TRUNG RÁC THẢI NGUY HẠI HỘ GIA ĐÌNH CỦA PHƯỜNG, XÃ HOẶC GIAO CHO LỰC </b>

<b>LƯỢNG THU GOM THEO LỊCH TRÌNH TẠI ĐỊA BÀN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>c) CÁCH THỨC PHÂN LOẠI ĐỐI VỚI NHĨM CHẤT THẢI RẮN CỊN LẠI</b>

• Rác bếp (thức ăn thừa, hết hạn sử dụng; vỏ quả, củ, rau; vỏ trứng, sò, ốc; bã cà phê, trà...)

<i><b>• Hãy vắt kiệt nước trong rác bếp để giảm khối lượng, mùi hơi và cơn trùng phát sinh</b></i>

• Rác vườn (cỏ, lá, cành cây; đất, cát; xác động vật...)

• Đồ bằng gốm, sứ, thủy tinh bị vỡ

• Tã, băng, giấy vệ sinh, giấy ăn đã sử dụng

• Túi nilon; hộp xốp; túi giấy, hộp giấy đựng thức ăn dính dầu mỡ

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>“BỎ CHUNG CÁC LOẠI CHẤT THẢI RẮN CÒN LẠI VÀO BAO, THÙNG CHỨA VÀ HÀNG NGÀY GIAO RÁC (ĐÚNG GIỜ, ĐÚNG VỊ TRÍ) THEO </b>

<b>QUY ĐỊNH CỦA ĐỊA PHƯƠNG”</b>

• Vỏ bao bì bánh kẹo, giấy bạc

• Vải, sợi, quần áo, giày dép cũ, rách, khăn cũ; găng tay cao su

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

• Thành phố khơng quy định màu sắc, quy cách túi, thùng chứa CTRSH tái chế sau phân loại.• Để dễ phân biệt, thành phố khuyến nghị các

hộ gia đình sử dụng túi đựng rác tái chế. Và để giảm thiểu rác thải phát sinh, khuyến khích sử

<b>dụng các loại túi, thùng được sử dụng nhiều lần.</b>

• Đối với CTRSH cịn lại, các hộ gia đình sử dụng các thiết bị lưu chứa đã có.

• Thùng chứa CTRSH tái chế và CTRSH còn lại: Là loại thùng đựng có ít nhất 02 ngăn, phải được dán nhãn bên ngồi và trên thân thùng.

• Thành phố khuyến khích các cơ sở, doanh nghiệp, văn phòng trang bị các thùng chứa CTRSH có nhiều ngăn riêng biệt đối với từng thành phần rác tái chế được phân loại (Giấy, Nhựa, Kim loại).

<b>RÁC CÒN LẠI</b>

<b>2.3. CÁCH THỨC LƯU CHỨA CTRSH TẠI NGUỒN SAU PHÂN LOẠI</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>a) PHƯƠNG TIỆN THU GOM TẠI NGUỒN</b>

<b>b) THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM THU GOM</b>

• Khi sử dụng phương tiện thu gom chất thải tái chế: trên xe thu gom có gắn

<b>dịng chữ “CHẤT THẢI RẮN TÁI CHẾ” </b>

ở hai bên thành phương tiện.

• Khi sử dụng phương tiện thu gom chất thải nguy hại: trên xe thu gom có gắn

<b>dòng chữ “CHẤT THẢI RẮN NGUY HẠI” ở hai bên thành phương tiện. </b>

• Khi sử dụng phương tiện thu gom chất

<b>thải còn lại: trên xe thu gom có gắn dịng chữ “CHẤT THẢI RẮN CỊN LẠI” </b>

ở hai bên thành phương tiện.

• Dấu hiệu nhận biết có thể tháo, lắp linh hoạt tùy theo nhóm chất thải được thu gom, vận chuyển.

• Quận, huyện thông báo thường xuyên về thời gian, địa điểm, tần suất và tuyến thu gom các loại chất thải đến hộ dân, chủ nguồn thải trong phạm vi triển khai phân loại để biết và chuyển giao đúng quy định.• Tại các điểm tập kết, trung chuyển rác bố

trí khu vực tiếp nhận, lưu chứa riêng biệt chất thải sau phân loại để vận chuyển đến các Khu xử lý.

<b>NGƯỜI DÂN HÃY GIAO “RÁC” SAU PHÂN LOẠI ĐÚNG NGÀY, GIỜ DO ĐỊA PHƯƠNG QUY ĐỊNH2.4. CÁCH THỨC THU GOM, VẬN CHUYỂN CTRSH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2.5. SẢN PHẨM TỪ TÁI CHẾ CTRSH</b>

<b>• Trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt, TÁI </b>

<b>CHẾ RÁC THẢI là GIẢI PHÁP TỐT NHẤT hiện nay!</b>

• Chuyển đổi chất thải sau khi sử dụng thành nguồn tài ngun mới có ích - đồng nghĩa với việc chúng ta vừa bảo vệ mơi trường, vừa có thể phát triển kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Các loại chai PET

Sản phẩm tái chế trung gian: vảy nhựa

Đồ đựng bằng nhựa PE, PP, PS

Sản phẩm tái chế trung gian: Hạt nhựaMàng bọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>c) SẢN PHẨM TỪ TÁI CHẾ KIM LOẠI:</b>

Tôn nhômLinh kiện kim loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>3.1. CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG</b>

<b>PHẦN 3: CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VỀ </b>

<b>PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN</b>

• Tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện truyền thơng đại chúng: trên báo; đài truyền hình; truyền thanh; cổng thông tin điện tử thành phố; trang thông tin điện tử các sở, ban, ngành, quận, huyện, phường xã;

• Tuyên truyền trực quan qua các ấn phẩm, tài liệu, tờ rơi, tờ gấp, pano, standee, bảng tin, màn hình LED tại các địa điểm cơng cộng...;• Tổ chức các buổi tuyên truyền, nói chuyện tại

khu dân cư;

• Tổ chức các buổi vận động thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại khu dân cư;• Tổ chức các sự kiện truyền thơng: ngày hội

tái chế, ngày ra quân vệ sinh môi trường, hội thi, cuộc thi sáng kiến, giải pháp 3R...;

• Tổ chức các buổi tuyên truyền hướng đến các nhóm đối tượng cụ thể: Trường học (học sinh - sinh viên); Cơ quan hành chính sự nghiệp, văn phịng (cán bộ cơng chức, viên chức, văn phịng); Nhà hàng, khách sạn, quán ăn, quán café (nhân viên, khách hàng); Khu vui chơi giải trí, sân vận động, sân bay, nhà ga, bến xe (khu vực công cộng); Khu chung cư (người dân); Chợ, siêu thị, trung tâm thương mại (nhân viên, tiểu thương, khách hàng)..

<b>PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN CHUNG TAY XÂY DỰNG THÀNH PHỐ MÔI TRƯỜNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Xác định mục tiêu, đối tượng, hình thức tuyên truyền

Tiếp tục xây dựng kế hoạch truyền thông đổi mới,sâu rộng hơn, phù hợp cho từng đối tượng cụ thể

Chương trình/Thời gian/Địa điểm/Phân

<b><small>ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUYÊN TRUYỀN</small></b>

<b><small>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MỚI</small></b>

<b><small>ĐỘI TUYÊN TRUYỀN VIÊN LÀM VIỆC TỔ TRƯỞNG TỔ DÂN PHỐ</small></b>

<b><small>NGÀY TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN</small></b>

Lập danh sách, gửi giấy mời tham dựTrao đổi kịch bản tổ

Kiểm tra công tác chuẩn bị (nội dung, tổ chức)Kiểm tra danh sách đối

tượng tham dự Kiểm tra danh sách đối tượng tham dựĐánh giá, rút kinh nghiệm

công tác tổ chứcChuẩn bị dụng cụ, tài liệu truyền thơng, thiết bị dự phịng (pin, máy phát điện,…)

<b>3.2. CÁC BƯỚC TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN TẠI KHU DÂN CƯ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>3.2. CÁC BƯỚC TỔ CHỨC TUYÊN TRUYỀN TẠI KHU DÂN CƯ</b>

<i><small>Tờ dán hướng dẫn phân loại rác dành cho hộ dân</small></i>

<i><small>Pano tuyên truyền tại các nhà chờ xe buýt </small></i>

<small>Bộ trò chơi hướng dẫn phân loại rác</small>

<b><small>Để sử dụng các mẫu dụng cụ, tài liệu, đề nghị truy cập Website của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng: http//tnmt.danang.gov.vn</small></b>

<i><small>Túi đựng rác tái chế (sử dụng nhiều lần)</small></i>

<i><small>Xe thu gom rác tái chế tại khu dân cư</small></i>

<small>Bảng hướng dẫn phân loại rác trực quan</small>

<b>3.3. MỘT SỐ DỤNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ HƯỚNG DẪN, TRUYỀN THƠNG</b>

<b>a) TẠI HỘ GIA ĐÌNH</b>

<b>b) CÁC TUYẾN PHỐ, TRONG KHU DÂN CƯ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1. Phân loại rác thải tại nguồn là trách nhiệm của mỗi chúng ta.2. Rác là tài nguyên - Hãy phân loại ngay tại nhà.

3. Phân loại rác thải tại nguồn là góp phần xây dựng thành phố mơi trường.4. Tái chế rác hơm nay, vì một tương lai tốt đẹp hơn.

5. Tái chế rác thải. Nếu không, bạn sẽ chôn vùi trái đất.

6. Hưởng ứng chương trình 3R - Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế rác.7. Phân loại rác tại nguồn - Biến ý tưởng thành hành động.

8. Tái chế rác là xu thế của thời đại mới.

9. Tái chế rác là sự lựa chọn tốt nhất hiện nay.

10. Hãy phân loại rác tại nguồn để tái chế nhằm giảm thiểu lượng rác chôn lấp.

11. Thay đổi lối sống, cách tiêu dùng nhà bạn sẽ giảm ngay lượng rác thải phát sinh.

12. Vật dụng cũ của bạn ln là sản phẩm hữu ích cho người khác - Hãy đừng vứt bỏ chúng.

<b>3.4. MỘT SỐ KHẨU HIỆU SỬ DỤNG TRUYỀN THÔNG PHÂN LOẠI CTRSH TẠI NGUỒN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>a. Đối tượng phù hợp: </b>

tuổi); học sinh trong trường học...

<b>b. Mục đích: </b>

• Hướng dẫn chi tiết, trực quan về các loại rác thải có thể tái chế thuộc các nhóm giấy, nhựa, kim loại trong rác thải sinh hoạt hằng ngày.

<b>c. Chuẩn bị: </b>

ghi đề tựa: GIẤY, NHỰA và KIM LOẠI.

loại có thể tái chế và rác thải cịn lại. Các mơ hình làm bằng hình ảnh in vật dụng hoặc là vật thực tế nếu kích thước nhỏ, nhẹ; được thiết kế có miếng dán hoặc nam châm hoặc móc treo để đính được lên các bảng cứng

<b>d. Cách thức chơi:</b>

quy định), người chơi phải thực hiện phân loại; dán

hoặc treo các mơ hình rác thải thuộc từng nhóm giấy, nhựa, kim loại vào bảng tương ứng.

• Người chơi sẽ bị trừ 01 điểm cho mỗi mơ hình rác thải phân loại sai.

Ví dụ, nếu số điểm bị trừ nhiều hơn 05 điểm thì người chơi khơng được nhận q.

• Sau khi kết thúc trị chơi, người dẫn trò sử dụng các bảng rác thải tái chế đã hoàn chỉnh để hướng dẫn cụ thể cho các thành viên còn lại của buổi tuyên truyền về phân loại rác thải tái chế.

<b>PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN</b>

<b>TRÒ CHƠI 1: PHÂN LOẠI RÁC THẢI TÁI CHẾ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>c. Chuẩn bị:</b>

• 01 sơ đồ “Hành trình phân loại rác” thiết kế theo dạng cờ xúc xắc (hình minh họa dưới đây). Mỗi ô cờ được đánh số và tương ứng với 01 câu hỏi bằng hình ảnh (loại rác này thuộc nhóm gì?).

• Người chơi phân loại đúng loại rác ghi trên hình thì sẽ bước lên vị trí của câu hỏi và tiếp tục bước 2.

• Nếu người chơi trả lời sai sẽ phải lùi lại một bước và trả lời câu hỏi của vị trí đó, nếu đúng thì tiếp tục bước 2, nếu sai thì người chơi sẽ thua cuộc (bị loại).

• Khi người chơi bước đến vị trí cuối cùng và trả lời đúng câu hỏi thì sẽ nhận

<b>TRỊ CHƠI 2: HÀNH TRÌNH PHÂN LOẠI RÁC</b>

</div>

×