Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 22 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Tên thành viên nhóm<sup>Phần trăm</sup></b>
Nguyễn Thị Quỳnh Như 25 <sup>Phần ưu, nhược điểm so với các sản</sup>phẩm/ dịch vụ tài chính truyền thống
Phan Thị Thanh Thảo 25 <sup>Phần sản phẩm, dịch vụ mà công ty đang</sup>cung cấp.
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">3. Giao dịch và giải pháp doanh nghiệp của PayPal...9
<b>IV. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PAYPAL SO VỚI NHỮNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TRUYỀN THỐNG...10</b>
1. Ưu điểm của PayPal...10
2. Nhược điểm của PayPal...12
<b>V. CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA PAYPAL...13</b>
1. Cơ hội của PayPal...13
a. Mở rộng thị trường...13
b. Sự phát triển của công nghệ...14
c. Tiền điện tử kỹ thuật số...15
d. Liên kết với doanh nghiệp...16
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">PayPal được thành lập vào tháng 12 năm 1998 với tên Confinity, một công ty phát triển phầnmềm bảo mật cho các thiết bị cầm tay, bởi Max Levchin, Peter Thiel, Luke Nosek và KenHowery. PayPal được phát triển và thành lập vào năm 1999 tại Confinity dưới dạng dịch vụchuyển tiền và được tài trợ bởi John Malloy của Blue Run Ventures.
Trong tháng 3 năm 2000, Confinity sáp nhập với X.com, một công ty ngân hàng trực tuyếnđược thành lập bởi Elon Musk.
Trong tháng 10 năm đó, Musk quyết định rằng X.com sẽ chấm dứt các hoạt động ngân hàngInternet khác của nó và chỉ tập trung vào các dịch vụ chuyển tiền PayPal. Công ty X.com sau đóđược đổi tên thành PayPal vào năm 2001, và mở rộng nhanh chóng trong suốt cả năm cho đếnkhi giám đốc điều hành công ty quyết định đưa PayPal ra sử dụng công cộng vào năm 2002.
Paypal là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử, chuyên cung cấp các dịchvụ thanh toán và chuyển tiền qua mạng Internet. Đây là dịch vụ thanh toán và chuyển khoản điệntử thay thế cho các phương thức truyền thống sử dụng giấy tờ như séc và các lệnh chuyển tiền.Paypal thu phí thơng qua thực hiện việc xử lý thanh toán cho các hãng hoạt động trực tuyến, cáctrang đấu giá, và các khách hàng doanh nghiệp khác.
Vào tháng 10 năm 2002, eBay đã mua lại toàn bộ PayPal. Trụ sở chính của Paypal hiện đặt tạikhu các cơng ty con của eBay trong tồ nhà North First Street, thung lũng Silicon, San Jose,California. PayPal cũng có các hoạt động quan trọng tại Omaha, Nebraska; Dublin, Ireland; vàBerlin, Đức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i>Hình 1. Logo của cơng ty PayPal</i>
<b>2. Vai trị trong ngành </b>
PayPal đóng một vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tửvà thanh toán trực tuyến. Việc cung cấp giải pháp thanh tốn trực tuyến an tồn và thuận tiện đãtạo điều kiện cho sự mở rộng của mơ hình kinh doanh trực tuyến trên thế giới.
Cơng ty PayPal được biết đến với việc cung cấp phương thức thanh tốn an tồn và thuận tiện,giúp giảm rủi ro giao dịch trực tuyến.
PayPal đã chuyển từ một công ty thanh toán trực tuyến truyền thống sang một nền tảng tàichính tồn cầu, cung cấp dịch vụ tài chính, tín dụng và giải pháp thanh toán cho người dùng vàdoanh nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Chấp nhận thanh toán di động: Dành cho doanh nghiệp nhỏ, PayPal Here cho phép chấp nhậnthanh tốn từ thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ thông qua thiết bị di động.
Quản lý doanh số bán hàng: Cung cấp các công cụ quản lý doanh số bán hàng và báo cáo tàichính.
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Hợp lý hoá hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp: Quản lý chi phí nội bộ và tự động hốcác quy trình phụ trợ mà khơng làm giảm doanh thu.
7
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Khả năng mở rộng: Cung cấp các giải pháp thanh tốn an tồn và có thể mở rộng với tìnhtrạng phát triển của doanh nghiệp
<i>Hình 4. Braintree - dịch vụ của PayPal</i>
Nền tảng công nghệ của công ty PayPal được xây dựng để cung cấp các dịch vụ thanh toántrực tuyến và chuyển tiền qua Internet cho cá nhân và doanh nghiệp. Giúp cho các giao dịchthanh tốn được nhanh chóng và tiện lợi hơn. Sau đây là một số nền tảng công nghệ quan trọngcủa cơng ty PayPal này:
<b>1. Nền tảng thanh tốn doanh nghiệp </b>
PayPal cung cấp một nền tảng thanh toán mạnh mẽ cho doanh nghiệp, cho phép các doanhnghiệp quản lý các giao dịch thanh toán và tạo ra trải nghiệm mua sắm thuận tiện cho kháchhàng. Các tính năng và lợi ích của nền tảng thanh tốn doanh nghiệp của PayPal bao gồm:
Quản lý giao dịch: PayPal cung cấp các cơng cụ quản lý giao dịch để doanh nghiệp cóthể theo dõi và kiểm soát các giao dịch thanh toán của họ. Điều này bao gồm xemthông tin chi tiết về giao dịch, theo dõi lịch sử thanh toán và tạo báo cáo tài chính.
Tích hợp dễ dàng: Cơng ty PayPal tích hợp với nhiều dịch vụ và nền tảng khác nhau.Bao gồm các cửa hàng trực tuyến, thương mại điện tử, và các dịch vụ tài chính khác,
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">các trang web và ứng dụng của doanh nghiệp. Các cơng cụ tích hợp của PayPal giúpdoanh nghiệp chấp nhận thanh tốn trực tuyến một cách an tồn và tiện lợi. PayPalcũng liên tục cập nhật và mở rộng nền tảng cơng nghệ của mình để đáp ứng được nhucầu ngày càng đa dạng và phức tạp của người dùng và doanh nghiệp.
Bảo mật và bảo vệ: PayPal đặt sự bảo mật và bảo vệ thông tin cá nhân của khách hànglên hàng đầu. Công ty sử dụng các biện pháp bảo mật tiên tiến để đảm bảo rằng thơngtin thanh tốn được bảo vệ và khơng bị rò rỉ.
Trải nghiệm mua sắm thuận tiện: PayPal cung cấp một trải nghiệm mua sắm thuậntiện cho khách hàng. Khách hàng có thể thanh tốn bằng PayPal chỉ bằng một vài cúnhấp chuột, mà không cần phải nhập lại thơng tin thanh tốn mỗi lần mua hàng.
<b>2. Nền tảng OpenStack </b>
PayPal đã chuyển đổi toàn bộ lưu lượng web/API và dịch vụ lớp giữa sử dụng cho cloud nộibộ sang dùng OpenStack. Điều này là một bước phát triển lớn và đầy bất ngờ. Nó cho phép cơngty Paypal tận dụng được tất cả các lợi ích của mơ hình điện tốn đám mây mã nguồn mở và tăngcường khả năng mở rộng linh hoạt của hệ thống.
<b>3. Giao dịch và giải pháp doanh nghiệp của PayPal </b>
PayPal cung cấp các giải pháp thanh toán và giao dịch cho doanh nghiệp. Q trình thanh tốnan tồn và bảo mật, cho phép người dùng thực hiện các giao dịch mà không cần phải chia sẻthông tin tài khoản tài chính trực tiếp với người bán.
Các giải pháp này giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm được một lượng lớn khách hàng, chuyểnđổi giữa các kênh và mở rộng sang các thị trường mới. Hệ thống thanh tốn này tích hợp nhiềuphương tiện thanh tốn, bao gồm thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, và tài khoản ngân hàng.
Chấp nhận thanh khoản: Khách hàng được thanh toán trực tuyến theo ý muốn. Và vớiPayPal, bạn có thể chấp nhận nhiều hình thức thanh toán hơn.
Thực hiện thanh toán: Khách hàng dễ dàng tiếp cận nguồn tiền một cách nhanh chóngđể quản lý dịng tiền, thanh tốn cho nhà cung cấp, gửi tiền cho người dùng Paypalkhác hay mua hàng trực tuyến.
Quản lý rủi ro: Bảo mật không phải là yếu tố phụ trợ trên nền tảng của Paypal. Côngty này xây dựng tính năng để giám sát giao dịch nhằm giúp bạn an tâm tập trung vàoviê •c phát triển kinh doanh. Chun mơn tồn cầu và cơng nghệ giám sát gian lận liên
9
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">tục theo dõi các kiểu gian lận mới để phục vụ lợi ích của bạn. Hệ thống giám sát gianlận này có khả năng tìm hiểu thông tin từ tập dữ liệu độc quyền khổng lồ và mạng lướingười tiêu dùng, doanh nghiệp, tổ chức tài chính của cơng ty.
Hợp lý hóa các hoạt động: Người dùng có thể quản lý tồn bộ các cơng cụ PayPal,gồm cả cơng cụ báo cáo và phân tích, giải quyết tranh chấp từ một trang tổng quanthuận tiện.
Với các nền tảng công nghệ vô cùng hiện đại ở trên đây thì cơng ty Paypal đã thu được rấtnhiều người dùng. Giúp cho các dịch vụ thanh toán và chuyển tiền qua mạng được nhanh chóngvà tiện ích hơn cho cá nhân và doanh nghiệp sử dụng.
Tiện lợi và dễ sử dụng: PayPal cho phép người dùng gửi và nhận tiền trực tuyến một cáchnhanh chóng và dễ dàng. Việc tạo tài khoản và thực hiện các giao dịch thông qua PayPal chỉ đòihỏi một vài bước đơn giản. Điều nãy dễ dàng cho nhiều đối tượng có thể sử dụng một cách dễdàng.
Đối với doanh nghiệp, PayPal hỗ trợ thanh toán qua thẻ hoặc tài khoản ngân hàng vớithời gian chỉ trong vài phút. Với website đã và đang tích hợp cổng thanh tốn này, bạncó thể n tâm giao dịch với khách hàng trên toàn thế giới mà khơng lo q trình thanhtốn bị gián đoạn.
Quốc tế: PayPal có sẵn ở hơn 200 quốc gia và hỗ trợ nhiều loại tiền tệ khác nhau. Điều nàylàm cho PayPal trở thành một lựa chọn phổ biến cho việc giao dịch và chuyển tiền quốc tế. Tất cảnhững gì cần làm là địa chỉ email của người nhận. Nếu chưa sử dụng PayPal, bất kì ai cũng cóthể tạo tài khoản miễn phí trong giây lát.
Bảo mật: PayPal áp dụng các biện pháp bảo mật cao như mã hóa dữ liệu và xác minh hai yếutố để đảm bảo an tồn cho thơng tin tài chính của người dùng.
Mã hóa dữ liệu: Kết nối TLS và HTTPS, chức năng key pinning trên điện thoại cũngnhư việc tuân thủ tiêu chuẩn PCI có thể giúp việc thanh tốn an tồn hơn.
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Khả năng tích hợp: PayPal có thể tích hợp vào nhiều nền tảng và trang web khác nhau. Điềunày giúp người dùng thực hiện thanh toán một cách thuận tiện và mượt mà trên nhiều dịch vụtrực tuyến.
Nút thanh toán PayPal: PayPal cung cấp nút thanh tốn đơn giản mà người dùng có thểthêm vào trang web của mình.
API PayPal: PayPal cung cấp các API (Application Programming Interface) cho phépcác nhà phát triển tích hợp chức năng thanh toán PayPal vào ứng dụng, trang web hoặchệ thống của mình, cung cấp các khả năng như tạo tài khoản PayPal, thực hiện thanhtoán, xử lý hoàn trả và quản lý tài khoản người dùng.
Giải pháp tích hợp trực tiếp: PayPal cung cấp giải pháp tích hợp trực tiếp cho cácdoanh nghiệp lớn và người bán có u cầu cao về tùy chỉnh và kiểm sốt, cho phép tíchhợp giao diện thanh tốn PayPal vào hệ thống thanh toán hiện có của một doanhnghiệp.
Tích hợp với các nền tảng thương mại điện tử: PayPal tích hợp sẵn với nhiều nền tảngthương mại điện tử phổ biến như Shopify, WooCommerce, Magento và BigCommerce.Cho phép người dùng dễ dàng kết nối tài khoản PayPal của mình với cửa hàng trựctuyến và thực hiện các giao dịch thanh tốn.
Tích hợp với ứng dụng di động: PayPal cung cấp SDK (Software Development Kit)cho phép tích hợp thanh tốn PayPal vào ứng dụng di động.
Giữ an toàn cho khách hàng
Bảo vệ Người mua: Nếu bạn không nhận được hàng, hoặc nhận khơng đúng hàng,chúng tơi có thể hồn tồn bộ tiền cho bạn, bao gồm cả phí giao hàng, đối với các giaodịch đủ điều kiện.
Bảo vệ Người bán: Nếu nhận được khoản thanh toán trái phép hoặc khiếu nại khơngnhận được hàng, bạn có thể giữ lại tồn bộ khoản thanh toán đối với những giao dịchđủ điều kiện.
Tránh lừa đảo: Mọi giao dịch đều được theo dõi theo thời gian thực, và các tài khoảnluôn được phân tích để giúp phịng tránh các hành vi và các khoản thanh toán lừa đảo.
11
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>2. Nhược điểm của PayPal</b>
Phí giao dịch: PayPal áp dụng phí giao dịch cho mỗi giao dịch thực hiện. Các phí này có thểtăng lên đối với các giao dịch quốc tế hoặc giao dịch lớn hơn.
Hiện nay các giao dịch với mục địch thương mại trên Paypal đang phải chịu phí giaodịch khá cao khoản là 4,4% + $0.3. Ngoài ra, nếu một số ví điện tử trong nước chophép rút tiền miễn phí về ngân hàng liên kết thì PayPal mất phí 60.000 đồng cho mỗilần rút. Bên cạnh đó việc chênh lệch tỉ giá nên số tiền rút tối thiểu phải là 10$.Giới hạn giao dịch: PayPal có một số giới hạn về số tiền và số lần giao dịch mà người dùng cóthể thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này có thể gây hạn chế đối với nhữngngười dùng có nhu cầu giao dịch lớn.
Giới hạn số tiền giao dịch: PayPal áp đặt giới hạn về số tiền tối đa mà người dùng cóthể gửi, nhận hoặc rút từ tài khoản của họ trong một khoảng thời gian nhất định. Giớihạn này có thể ảnh hưởng đến các giao dịch lớn hoặc doanh nghiệp có nhu cầu giaodịch với số tiền lớn.
Giới hạn số lần giao dịch: PayPal cũng áp đặt giới hạn về số lần giao dịch mà mộtngười dùng có thể thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định. Điều này có thể gâyhạn chế đối với các người dùng hoạt động thương mại điện tử hoặc có nhu cầu thựchiện nhiều giao dịch trong một khoảng thời gian ngắn.
Quyền kiểm sốt của PayPal: PayPal có quyền áp đặt và điều chỉnh các giới hạn giao dịch theochính sách và quy định của họ. Có nghĩa là người dùng khơng có tồn quyền kiểm sốt hoặcquyết định về giới hạn giao dịch mà họ muốn áp dụng cho tài khoản của mình.
Khó khăn trong nâng cao giới hạn: Đối với những người dùng cần giao dịch với số tiềnlớn hơn hoặc có nhu cầu thực hiện nhiều giao dịch, việc nâng cao giới hạn giao dịchcủa PayPal có thể khá khó khăn và phải tn theo quy trình và u cầu phức tạp.
Dễ bị khóa tài khoản: Nhiều kẻ xấu ở Việt Nam thường dùng Paypal để rửa tiền hoặclàm những trò gian lận nên Paypal quản lý rất chặt đối với người dùng Việt Nam, tìnhtrạng khóa tài khoản có thể nói là xảy ra như “cơm bữa”.
Vấn đề tranh chấp: Nếu có tranh chấp hoặc khiếu nại về giao dịch, quy trình giải quyết tranhchấp của PayPal có thể mất thời gian và phức tạp.
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Tranh chấp giao dịch: Người dùng có thể gặp phải tranh chấp khi có sự khơng đồng ýhoặc tranh cãi với người bán về sản phẩm hoặc dịch vụ đã mua. Trong trường hợp này,người dùng có thể khởi động quy trình tranh chấp PayPal để giải quyết vấn đề và yêucầu hoàn tiền hoặc điều chỉnh giao dịch.
Tài khoản bị tạm ngừng hoặc bị hạn chế: PayPal có thể tạm ngừng hoặc hạn chế tàikhoản của người dùng nếu phát hiện hoạt động đáng ngờ hoặc vi phạm các điều khoảnvà điều kiện của họ.
Phụ thuộc vào kết nối internet: PayPal yêu cầu người dùng có kết nối internet để thực hiện cácgiao dịch. Điều này có thể gây khó khăn nếu khơng có kết nối internet đáng tin cậy.
<b>1. Cơ hội của PayPal</b>
Là một tập đồn cơng nghệ tài chính hàng đầu thế giới, PayPal được xem như một khái niệmmang tính cách mạng trong một ngành cơng nghiệp vẫn đang trên đà phát triển và có nhiều cơ hộiđể đổi mới. Cơ hội đến với PayPal lúc này có thể được xem như là vơ tận.
a. Mở rộng thị trường
Mặc dù PayPal đã có mặt tại hơn 200 quốc gia/ khu vực, nhưng vẫn còn rất nhiều quốc gia/khu vực, đặc biệt là các quốc gia đang trên đà phát triển, vẫn chưa có sự xuất hiện của cơng tytrên các thị trường này. Có thể kể đến các khu vực địa lý như Trung Đông, Trung Á, vùngCaucasus, Đông Âu,... đều là những thị trường mới nổi có tốc độ tăng trưởng kinh tế và gia tăngngười dùng dịch vụ ngân hàng nhanh chóng, nên việc gia nhập sớm sẽ giúp PayPal dễ dàng mởrộng thị phần. Ngoài ra, việc mở rộng thị trường các khu vực đang phát triển, cũng giúp công tytạo ra cơ sở dữ liệu khách hàng mới.
13
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><i>Hình 5. Mạng lưới thị trường tồn cầu của các dịch vụ PayPal</i>
b. Sự phát triển của công nghệ
PayPal đã có cho mình các cơng nghệ cần thiết cho mơ hình kinh doanh của mình, cơng tycũng có cho mình sự độc quyền trong công nghệ, đây là một lợi thế lớn trong phạm vi cơng nghệ.Tuy nhiên, cũng vì ngành ngân hàng điện tử này vẫn còn khá non trẻ, nên các đối thủ cạnh tranhđang áp dụng những cải tiến mới trong sản phẩm của họ và điều này cũng tạo ra những tháchthức cho PayPal. Dù vậy, đây cũng có thể coi là cơ hội để PayPal học hỏi và vươn lên, tạo ranhững cải tiến mới để trau dồi thêm lợi thế và trở thành nhà đổi mới công nghệ và vượt qua cácđối thủ cạnh tranh trong tương lai. Việc không ngừng cải tiến công nghệ chính là chìa khóa chosự phát triển lâu dài của PayPal.
14
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i>Hình 6. Minh hoạ cơng nghệ của PayPal</i>
c. Tiền điện tử kỹ thuật số
Là một cơ hội vàng của PayPal bởi lẽ đây là thị trường tiềm năng khổng lồ và đang tăngtrưởng nhanh chóng, khi mà ước tính vốn hóa thị trường tiền điện tử đã vượt ngưỡng 1.000 tỷUSD vào đầu năm 2021 và con số này dự kiến sẽ còn tăng cao hơn nữa trong tương lai. PayPalcũng đã cho phép khách hàng giao dịch mua và bán Bitcoin và các đồng điện tử khác bằng tàikhoản PayPal của họ. Điều này mở ra cơ hội rất lớn cho PayPal trong việc thu hút thêm hàngtriệu khách hàng là những người đang sử dụng hoặc quan tâm đến tiền điện tử kỹ thuật số.
15
</div>