Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Chum ca dao ve que huong dat nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 45 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<i><b>NGHE BÀI HÁT: </b></i>

<small>QUÊ HUONG - Ð? Trung Quân.webm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Em có nhận ra hình ảnh này ở đâu khơng?</b>

<b>Đồi chè – Tân Cương<sub>Dịng sơng Cầu</sub></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Lời bài hát trên gợi cho em về điều gì? Cảm xúc của em khi nghe bài hát?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<i><b>Việt Nam đất nước ta ơi</b></i>

<i><b>Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn (Nguyễn Đình Thi) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Đọc và tìm hiểu chung văn bản1. Đọc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>1. Đọc:</b>

Cách một trái núi với ba quãng đồng.Ai ơi đứng lại mà trông,

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tìm hiểu chung

a. Đặc điểm thể loại thơ lục bát:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đặc điểm thể loại thơ lục bát qua bài số 1 và bài số 2:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Nhóm 1+3 làm bài 1Nhóm 2+ 4 làm bài 2</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>LụcBátLụcBát </b>

<b>Điền vào mơ hình sau để xác định đặc điểm thể thơ lục bát trong ca dao</b>

<i><b>Bài 1</b></i>

Nhận xét: - Số dòng, số tiếng trong từng dòng;

- Cách gieo vần; - Ngắt nhịp; - Phối hợp thanh điệu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Điền vào mơ hình sau để xác định đặc điểm thể thơ lục bát trong ca dao</b>

<i><b>Bài 2</b></i>

<b> TiếngCâu</b>

<b>LụcBátLụcBát </b>

Nhận xét: - Số dòng, số tiếng trong từng dòng;

- Cách gieo vần; - Ngắt nhịp; - Phối hợp thanh điệu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i><b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Nhóm 1+3 làm bài 1</b></i>

<i><b>Nhóm 2+ 4 làm bài 2</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small>Lục</small></b> <small>đưa(B)</small>

<small>đà(B)(vần a)</small>

<b><small>Bát</small></b> <small>chuông(B)</small>

<small>gà(B)(vần a)</small>

<small>Xương(B)(vần ương)</small>

<b><small>Lục</small></b> <small>mờ(B)</small>

<small>Sương(B)(vần ương</small>

<b><small>Bát </small></b> <small>chày(B)</small>

<i><b>Bài 1</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b>Bài 2</b></i>

<b><small>Lục</small></b> <small>đưa(B)</small>

<small>đà(B)(vần a)</small>

<b><small>Bát</small></b> <small>chuông(B)</small>

<small>gà(B)(vần a)</small>

<small>Xương(B)(vần ương)</small>

<small>Sương(B)(vần ương</small>

<b><small>Bát </small></b> <small>chày(B)</small>

<small>gương(B)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>a. Đặc điểm thể loại thơ lục bát trong bài số 1 và số 2</b>

<b>Số dòng, số tiếng </b>

<b>trong từng dòng</b>

<b>Cách gieo vần</b>

<b>Ngắt nhịp</b>

<b>Phối hợp thanh điệu</b>

<small>4 dịng, 2 cặp lục bát; dịng lục có 6 tiếng, dòng bát 8 tiếng</small>

<small>Tiếng cuối của dòng 6 với tiếng 6 của dòng 8; tiếng cuối của dòng 8 với tiếng cuối của dòng 6 tiếp theo…Nhịp chẵn: 2/2/2; 4/4</small>

<i><b><small>Tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng </small></b></i>

<small>thứ 6 và 8 là thanh bằng</small>

<b>=> Tuân thủ luật thơ lục bát thông thường</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Đặc điểm thể loại thơ lục bát qua bài số 3:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i><b>=> Lục bát biến thểb. Đặc điểm thể loại thơ lục bát qua bài số 3</b></i>

<i>Số tiếng</i>

<i>Cách phối hợp thanh điệu</i>

<i>Hai dịng đầu mỗi dịng có 8 tiếng</i>

<i>Tiếng cuối của dòng đầu và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai đều là thanh trắc “đá”, “ngã”</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b><small>Xác địnhNghệ thuật, tác dụng</small><sup>Tình cảm của </sup><small>tác giả</small></b>

<b><small>Hình ảnh</small></b>

<small>- Cành trúc la đà- Mịt mù khói toả- mặt gương Tây Hồ</small>

<small>- Ẩn dụ “mặt gương Tây Hồ”: Hồ Tây tĩnh lặng, bao la, nước trong xanh, phẳng như một tấm gương khổng lồ sáng lonh lanh-> vẻ đẹp nên thơ, mờ ảo của Hồ Tây vào sáng sớm, làm bừng sáng bài ca dao</small>

<small>- Đảo ngữ “mịt mù khói tỏa”-> tăng thêm sự lung linh, huyền ảo</small>

<small>- Ca ngợi, tự hào, yêu mến về vẻ đẹp của mảnh đất Thăng Long</small>

<small>- Sự gắn bó sâu nặng với quê hương của người dân Thăng Long</small>

<b><small>Âm thanh</small></b>

<small>+ Nhịp điệu hối hả của của cuộc sống qua nhịp chày dồn dập</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small>Hình ảnh, từ ngữ</small></b>

<b><small>Tác dụng của hình </small></b>

<b><small>ảnh, từ ngữ</small><sup>Nghệ thuật</sup></b>

<b><small>Tình cảm của tác giả</small></b>

<small>- Một trái núi- Ba quãng đồng- núi Thành Lạng- sông Tam Cờ</small>

<small>- Quãng đường đến xứ Lạng- nơi địa đầu Tổ quốc dài thăm thẳm, núi non trùng điệp, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng</small>

<small>- Vẻ đẹp đa dạng, sơn thủy hữu tình</small>

<small>- Câu hỏi tu từ</small>

<small>- Điệp từ: kìa</small> <sup>- Niềm tự hào, </sup><small>yêu mến về vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên xứ Lạng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Phiếu PH số 2c</b>

<b><small>Xác định</small></b>

<b><small>Tác dụng</small></b>

<b><small>Cảm nhận của em về thiên nhiên xứ Huế</small></b>

<b><small>Tình cảm của tác giả dân gian</small></b>

<b><small>Địa danhTừ ngữ</small></b>

<b><small>Hình ảnh, âm thanh</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b><small>Xác định</small></b>

<b><small>Tác dụng</small><sub>Cảm nhận của </sub><small>em về thiên nhiên xứ Huế</small></b>

<b><small>Tình cảm của tác giả dân gian</small></b>

<b><small>Địa danh</small></b>

<b><small>- Đơng Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình</small></b>

<small>- Vẻ đẹp sinh động, thơ mộng, trữ tình</small>

<small>Đẹp, thơ mộng nhưng trầm buồn</small>

<small>Tình yêu tha thiết, sâu nặng với xứ Huế, </small>

<b><small>Từ ngữ</small></b>

<b><small>- lờ đờ</small></b> <small>Sự chuyển động chậm rãi của con đị trên dịng sơng Hương êm đềm</small>

<b><small>Hình ảnh, âm thanh</small></b>

<b><small>- trăng chênh- tiếng hò</small></b>

<small>- Nên thơ</small>

<small>- Âm điệu trữ tình, trầm mặc, sâu lắng, mang đặc trưng xứ Huế</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>- Các địa danh ở Hà Nội</b>

+ Trấn Võ

+ Thọ Xương+ Yên Thái+ Tây Hồ

<b>- Các địa danh ở Huế</b>

+ Đơng Ba+ Đập đá+ Vĩ Dạ

+ Ngã Ba Sình

<b>- Các địa danh ở Lạng Sơn</b>

+ Xứ Lạng

+ Sông Tam Cờ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>2. Thể loại và phương thức biểu đạt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>- Thể thơ: lục bát</b>

<b>- Phương thức biểu đạt: biểu cảm</b>

<b>2. Thể loại và phương thức biểu đạt</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>

<i><b>Hoạt động nhóm bàn 2 phút</b></i>

<b>Nhiệm vụ: Đọc bài ca dao số 1 và trả lời các câu hỏi:</b>

<b>Đặc điểm của bài ca dao 1Bài ca dao có mấy dịng?</b>

<b>Nêu số tiếng trong mỗi dịng?</b>

<b>Tìm các từ gieo vần trong bài ca dao?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>Gió đưa /cành trúc /la đà</b>

<b> Mịt mù /khói tỏa /ngànsương</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>

<b>Đặc điểm của bài ca dao 1</b>

<b>Bài ca dao có mấy dịng?<sub>- Thể thơ lục bát, có 4 dịng</sub>Nêu số tiếng trong mỗi </b>

<b>dịng?<sup>Các dịng 6 có 6 tiếng, các </sup><sub>dịng 8 có 8 tiếng</sub>Tìm các từ gieo vần trong </b>

<b>bài ca dao?</b>

<i><b>Cách gieo vần: đà – gà, </b></i>

<i><b>xương – sương – gương...</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>- Thể lục bát, 4 dịng. Các dịng 6 có 6 tiếng, các dịng 8 có 8 tiếng;</b>

<b>- </b><i><b>Cách gieo vần: đà – gà, xương – sương – </b></i>

<b>- </b>Tiếng cuối của dòng 6 ở trên vần với tiếng thứ sáu của dòng 8 ở dưới, tiếng cuối của dòng 8 lại vần với tiếng cuối của dịng 6 tiếp theo;

<b>- Ngắt nhịp:</b>

+ Gió đưa/ cành trúc/ la đà

Tiếng chuông Trấn Võ/ canh gà Thọ Xươngnhịp <b>2/2/2; 4/4;</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>

<i><b>Hoạt động nhóm 4 ( 4 phút)</b></i>

<b>Nhiệm vụ: Đọc bài ca dao số 1 và trả lời các câu hỏi:</b>

<b>Bài ca dao 1: địa danh, hình ảnh, âm thanh?Địa danh nào được nhắc </b>

<b>đến trong bài ca dao? Trong bài ca dao có những </b>

<b>hình ảnh nào? </b>

<b>Trong bài ca dao có những âm thanh nào? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>

<b>Bài ca dao 1: Địa danh, hình ảnh, âmthanh</b>

<b>Yên Thái, Tây Hồ</b>

<b>tiếng chày</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

-<b><sub>Biện pháp nghệ thuật:</sub></b>

<b>+ Từ láy: la đà, mịt mù</b>

<b>+ Liệt kê: các địa danh,hình ảnh, âmthanh...</b>

<b>+ Đảo ngữ: mịt mù khói tỏa</b>

<b>+ </b><i><b>Ẩn dụ : mặt gương Tây Hồ </b></i> <b><small>(</small></b>vẻ đẹp của Tây Hồ, nước trong vào buổi sớm như sương -> Vẻ đẹp nên thơ vào sáng sớm)

<b>=> Tình cảm yêu mến, tự hào về quê hương đất nước.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<b>HĐ cá nhân: Viết tích cực (4 phút)</b>

<b>Viết khoảng 3 dòng nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài ca dao 1? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Hồ Hoàn Kiếm là một danh thắng nổi tiếng của Hà Nội. Đó là những hàng liễu rủ thướt tha, những nhành lộc vừng nghiêng nghiêng đổ hoa soi bóng dưới lịng hồ. Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn có "Đài Nghiên Tháp Bút chưa sờn"... Hình ảnh hồ Gươm lung linh giống như một tấm gương xinh đẹp giữa lòng thành phố đã đi vào lòng nhiều người dân Hà Nội. Người dân Hà Nội sống ở khu vực quanh hồ có thói quen ra đây tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt là vào mùa hè. Họ gọi các khu phố nằm quanh hồ là Bờ Hồ. Không phải là hồ nước lớn nhất trong Thủ đô, song với nguồn gốc đặc biệt, hồ Hoàn Kiếm đã gắn liền với cuộc sống và tâm tư của nhiều người. Hồ có nhiều cảnh đẹp. Và hơn thế, hồ gắn với huyền sử, là biểu tượng khát khao hịa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị của dân tộc (thanh kiếm thiêng nơi đáy hồ và tháp bút viết lên trời xanh). Hồ Gươm sẽ mãi sống trong tiềm thức mỗi người dân Thủ đơ nói riêng và người dân cả nước nói chung như một biểu tượng thiêng liêng về lịch sử và truyền thống văn hóa dân tộc.

<b> Học sinh tham khảo đoạn văn sau </b>

<b> Học sinh tham khảo đoạn văn sau </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

<b>Đọc một số câu ca dao về quê hương đất nước mà em sưu tầm được.</b>

<b><small>Ai ơi về miệt Tháp Mười</small></b>

<b><small>Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.</small></b>

<b><small>Cần Thơ gạo trắng nước trongAi đi đến đó lịng khơng muốn về.</small></b>

<b><small>Quảng Nam có núi Ngũ Hành</small></b>

<b><small>Có sơng Chợ Củi, có thành Đồng Dương</small></b>

<b><small>Rủ nhau chơi khắp Long thành,</small></b>

<b><small>Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai:Hàng Bồ, hàng Bạc, hàng Gai,</small></b>

<b><small>Hàng Buồm, hàng Thiếc, hàng Hài, hàng Khay,</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

<b>CỦNG CỐ</b>

<b>1. </b>

<b>Mỗi bài ca dao có mấy dịng? Mỗi dịng có mấy tiếng, qua đó em thấy đặc điểm gì của thơ lục bát?</b>

<b>1. </b>

<b>Mỗi bài ca dao có mấy dịng? Mỗi dịng có mấy tiếng, qua đó em thấy đặc điểm gì của thơ lục bát?</b>

<b>2</b>

<b>. Chỉ ra cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài ca dao? Biện pháp nghệ </b>

<b>thuật nào được sử dụng? </b>

<b>2</b>

<b>. Chỉ ra cách gieo vần, ngắt nhịp trong bài ca dao? Biện pháp nghệ </b>

<b>thuật nào được sử dụng?</b>

<b><small>3. Trong cụm từ </small></b>

<i><b><small>mặt gương Tây Hồ, tác giả dân </small></b></i>

<b><small>gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.</small></b>

<b><small>3. Trong cụm từ </small></b>

<i><b><small>mặt gương Tây Hồ, tác giả dân </small></b></i>

<b><small>gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.</small></b>

<b>4. Bài ca dao bộ lộ tình cảm gì?</b>

<b>4. Bài ca dao bộ lộ tình cảm gì?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

<b>Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh,</b>

<b>chúc các em học tập tốt!</b>

</div>

×