Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

lvts 2011 công tác quản lý vận hành hệ thống thoát nước tại tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 137 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>--- </small></b>

<b>ĐINH THỊ HƯƠNG LAN</b>

<b>Công tác quản lý vận hành hệ thống thoát nước tại Tp. Hồ Chí Minh </b>

<small>LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ & CƠNG TRÌNH </small>

<small>TP. HỒ CHÍ MINH - 2011 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>Hình 1.2: Vùng có hệ thống thốt nước trên địa bàn Thành phố </small>

<small>Hình 1.3 Hệ thống thoát nước và nước thải trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh Hình 1.4 Tình trạng nhà cửa lấn chiếm sơng kênh rạch của Thành phố Hình 1.5 Hiện trạng các kênh rạch bị ô nhiễm do rác thải </small>

<small>Hình 1.6 Mơ hình quản lý nhà nước vệ hệ thống thoát nước tại TP.HCM Hình 2.1 Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đến năm 2025 </small>

<small>Hình 2.2 Phân chia lưu vực thoát nước thải và vị trí trạm xử lý theo quy hoạch chung TPHCM đến năm 2025 </small>

<small>Hình 2.3 Quy hoạch hệ thống cơng trình kiểm sốt mực nước chống ngập khu vực TPHCM giai đoạn 1 </small>

<small>Hình 3.1 Mặt bằng tổng thể Nhà máy XLNT Bình Hưng Hình 3.2 Phạm vi khu vực nhà máy nước thải Bình Hưng Hình 3.3 Hình ảnh nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Bảng 1.2: Các nhà máy XLNT hiện có tại Thành phố Hồ Chí Minh </small>

<small>Bảng 1.3: Chất lượng nước của các kênh tiêu lớn trong và xung quanh TP Bảng 2.1 Quy hoạch tổng thể thoát nước (nghiên cứu JICA, 1998-1999) Bảng 2.2 Quy hoạch tổng thể thoát nước (nghiên cứu JICA, 1998-1999) Bảng 2.3 Các nhà máy XLNT được quy hoạch trên địa bàn TP theo quyết </small>

<small>định 24/2010/QĐ-TTg. </small>

<small>Bảng 2.4 Tóm tắt về các loại mơ hình PPP của các quốc gia trên thế giới. Bảng 2.5 So sánh mơ hình hợp đồng theo khối lượng cơng việc và mơ hình </small>

<small>khốn quản lý vận hành. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b><small>BOT: </small></b> <small>Xây dựng-Khai thác-Chuyển giao (Build-Operate-Transfer) </small>

<b><small>BTO: </small></b> <small>Xây dựng-Chuyển giao-Khai thác (Build-Transfer-Operate) </small>

<b><small>BT: </small></b> <small>Xây dựng-Chuyển giao (Build-Transfer) </small>

<b><small>BOO: </small></b> <small>Xây dựng-Sở hữu-Khai thác (Build-Own-Operate) </small>

<b><small>GTVT: </small></b> <small>Giao thông vận tải </small>

<b><small>ODA: </small></b> <small>Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance) </small>

<b><small>PPP: </small></b> <small> Public - Private – Partnership (Hợp tác công tư) </small>

<b><small>JICA: </small></b> <small>Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản </small>

<b><small>JIBIC: </small></b> <small>Ngân hàng hợp tác Quốc tế Nhật Bản </small>

<b><small>BOD: </small></b> <small>Nhu cầu oxy hóa </small>

<b><small>HTTN: </small></b> <small>Hệ thống thốt nước </small>

<b><small>XLNT: </small></b> <small>Xử lý nước thải </small>

<b><small>QCVN: </small></b> <small>Quy chuẩn Việt Nam. </small>

<b><small>UBND: </small></b> <small>Ủy ban nhân dân. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN </b>

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài ... 1

2. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu ... 2

2.1 Đối tượng nghiên cứu... 2

2.2 Phạm vi nghiên cứu ... 2

3 Mục đích và mục tiêu nghiên cứu ... 3

3.1 Mục đích nghiên cứu ... 3

3.2 Mục tiêu nghiên cứu ... 3

4. Nội dung nghiên cứu ... 3

5. Phương pháp nghiên cứu ... 3

6. Giải thích các thuật ngữ liên quan đến lĩnh vực thoát nước ... 4

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ... 7

<b>CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 7 </b>

1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... 7

1.1.1 Khái quát về HTTN tại Thành phố Hồ Chí Minh ... 7

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.1.1.1 Khái quát về HTTN tự nhiên (kênh rạch thoátnước) ... 8

1.1.1.2 Khái quát về hệ thống cống thoát nước trên địa bàn Thành phố ... 8

1.1.1.3 Khái quát về HTTN thải trên địa bàn Thành phố...10

<b> 1.1.2 Thực trạng của HTTN trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh… ... 11 </b>

<b> 1.1.2.1 Thực trạng của quản lý HTTN tự nhiên (sông kênh rạch) ... 11 </b>

<b> 1.1.2.2 Thực trạng các hồ điều tiết nước ... 12 </b>

1.1.2.3 Thực trạng hệ thống cống thốt nước kín trên địa bàn TP ... 13

1.1.2.4 Thực trạng thoát nước thải trên địa bàn Thành phố ... 14

<b> 1.1.3 Tình hình phát triển các dự án thoát nước trên địa bàn TP ... 15 </b>

1.1.3.1 Dự án vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè ... 15

1.1.3.2 Dự án Nâng cấp đơ thị và vệ sinh Kênh Tân Hóa – Lị Gốm do Chính phủ Bỉ tài trợ... 16

1.1.3.3 Tiểu dự án phục hồi hệ thống thoát nước kênh Hàng Bàng do ADB tài trợ ... 17

1.1.3.4 Dự án cải thiện môi trường nước lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé – Đơi Tẻ Thành phố Hồ Chí Minh ... 17

<b> 1.1.3.5 Dự án cải thiện mơi trường nước Thành phố Hồ Chí Minh giai </b>đoạn I ... 19

1.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH HTTN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.2.1.3 Tình hình hợp đồng vận hành và bảo dưỡng đối với hệ thống thốt

nước tại Tp Hồ Chí Minh ... 26

1.2.1.4 Tình hình lựa chọn đơn vị vận hành bảo dưỡng ... 28

1.2.1.5 Khung pháp lý liên quan đến công tác vận hành bảo dưỡng ... 29

1.2.1.6 Nguồn tài chính hiện nay cho công tác vận hành bảo dưỡng hệ thống thoát nước... 31

1.2.1.7 Thực trạng đấu nối hệ thống thoát nước trên địa bàn Thành phố .. 33

1.2.1.8 Đánh giá vai trị của cơng tác vận hành đối với vấn đề ngập nước 34 1.3 Kết luận vấn đề cần nghiên cứu ... 35

CHƯƠNG 2: CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ... 37

2.1 Các cơ sở pháp lý liên quan đến công tác quản lý vận hành hệ thống thoát nước thải ... 37

<b> 2.1.1 Các quy hoạch phát triển thoát nước và xử lý nước thải ... 37 </b>

<b> 2.1.1.1 Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước - Quyết định số </b>TTg (24/12/2001) ... 37

2.2 Mục tiêu chính của quản lý hệ thống thốt nước và nước thải ... 44

2.3 Kinh nghiệm về quản lý tài sản của Nhật Bản ... 45

2.4 Mơ hình hợp tác cơng tư PPP (Public - Private Partnerships ... 47

2.4.1 Khái niệm ... 47

<b> 2.4.2 Các mơ hình PPP trên thế giới ... 52 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.4.3 Xem xét, đánh giá lựa chọn mơ hình thích hợp cho cơng tác vận hành bảo dưỡng ... 54 2.5 Phân tích vấn đề theo phương pháp quản lý theo hệ thống ... 55 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH ... 57 3.1 Các giải pháp QLNN nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý vận

hành đối với hệ thống cống thoát nước (hệ thống kín) và hệ thống thốt nước tự nhiên ... 57 3.1.1 Các giải pháp quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả trong công

tác quản lý vận hành đối với hệ thống thoát nước tự nhiên (hệ thống sông, kênh, rạch ... 58

<b> 3.1.1.1 Đề xuất phương án xử lý các cơng trình, nhà ở hiện hữu tồn tại </b>

trong phạm vi hành lang bảo vệ sông – kênh – rạch ... 58 3.1.1.2. Tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với sông kênh rạch . 61 3.1.2 Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý

vận hành đối với hệ thống cống thốt nước kín (hệ thống cống ngầm) ... 62 3.1.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý vận hành đối với nhà máy xử lý nước thải ... 63

3.1.3.1 Đề xuất mơ hình khốn cho hợp đồng vận hành ... 63

<b> 3.1.3.2 Khuyến khích các cơng ty địa phương tham gia vào hoạt động vận </b>

hành và bảo dưỡng ... 65 3.1.3.3 Đề xuất về xây dựng cơ chế vận hành và bảo dưỡng trong tương lai 3.2. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả việc vận hành hệ thống thốt

nước để phục vụ cho cơng tác tiếp nhận quản lý vận hành các trạm xử lý nước thải trong tương lai ... 66

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3.3 Tổ chức bộ máy quản lý cho hệ thống thốt nước và các chính sách pháp luật

đi kèm ... 71

3.3.1 Sự phối hợp giữa Sở quản lý chuyên ngành và cơ quan quản lý tài sản . 71 <b> 3.3.2 Công tác quản lý đấu nối hệ thống thoát nước từ các hộ, cơ sở thoát nước </b> ... 72

<b> 3.3.3 Tăng cường năng lực quản lý cho các đơn vị quản lý nhà nước chuyên </b>ngành, đơn vị quản lý vận hành, đơn vị vận hành và các cơ quan quản lý thoát nước tại các quận huyện ... 73

3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền Pháp luật gắn với việc thực hiện nghiêm công tác xử lý vi phạm ... 74

3.3.5 Giải pháp về nguồn tài chính cho cơng tác vận hành và bảo dưỡng hệ thống thoát nước ... 75

<b>3.4 Tiến trình và phân chia giai đoạn thực hiện ... 78 </b>

<b>PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 79 </b>

<b>3.1 Kết luận ... 79 </b>

<b>3.2 Kiến nghị ... 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>

<b>PHỤ LỤC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b><small> PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. </small></b>

<small>Trong những năm qua, thành phố Hồ Chí Minh là một trong những địa phương năng động và phát triển nhất đất nước. Trong tiến trình chuyển mình này, tất yếu phải có sự phát triển khơng ngừng của cơng nghiệp hóa và tốc độ đơ thị hóa diễn ra rất nhanh. Bên cạnh những lợi ích mang lại từ sự tăng trưởng kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt với những hạn chế trong nhiều lĩnh vực liên quan đến phát triển đơ thị mà trong đó thốt nước đã trở thành vấn đề cấp thiết và được toàn xã hội quan tâm. </small>

<small> Hệ thống thoát nước của Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là một hệ thống phức hợp sử dụng chung cho việc thoát nước mưa và nước thải. Tuy nhiên, tình trạng xả thải thẳng ra sơng – kênh – rạch mà chưa thông qua xử lý diễn ra nhiều nơi dẫn đến tình trạng ơ nhiễm và làm ảnh hưởng đến công tác vận hành hệ thống thốt nước. Bên cạnh đó, tình trạng lấn chiếm sông - kênh - rạch ngày càng gia tăng làm thu hẹp dòng chảy ảnh hưởng rất lớn đến vai trị thốt nước tự nhiên của hệ thống. </small>

<small> Với nguồn tài chính cịn hạn hẹp nên Thành phố khơng thể đầu tư hoàn chỉnh tất cả các hạng mục của hệ thống trong cùng một thời điểm, do đó việc đầu tư cho các dự án được phân kỳ và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên và cấp bách dẫn đến tình trạng thiếu đồng bộ ở nhiều nơi. Mặt khác, nhiều dự án thốt nước đã được hồn thành đưa vào sử dụng nhưng nguồn tài chính bố trí cho cơng tác vận hành, duy tu bảo dưỡng chưa đáp ứng kịp thời nên chưa phát huy hết hiệu quả của dự án đầu tư. </small>

<small>Công tác quản lý vận hành hệ thống thoát nước là một khâu quan trọng và phức tạp trong quản lý hệ thống thoát nước vì mục tiêu của cơng tác trên chủ yếu nhằm đảm bảo đảm tuổi thọ và duy trì trạng thái thông suốt của tài sản. Tuy nhiên, phương thức quản lý cơng tác vận hành hệ thống thốt nước </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>trên địa bàn Thành phố trong những năm còn nhiều bất cập và chưa phát huy hết hiệu quả nhất là đối với các dự án đầu tư trạm xử lý nước thải. Bên cạnh đó, một số quy định, chính sách chưa đầy đủ và thiếu chặt chẽ nên chưa tạo ra hành lang pháp lý tốt để quản lý. </small>

<small> Ngoài ra, nguồn kinh phí để vận hành và bảo dưỡng các cơng trình thốt nước và nước thải cịn hạn hẹp chưa đáp ứng với yêu cầu thực tế cùng với việc phối hợp thực hiện giữa các cơ quan chức năng liên quan chưa tốt nên công tác quản lý vận hành cho tồn bộ hệ thống thốt nước chưa phát huy hiệu quả. </small>

<small>Thành phố Hồ Chí Minh đã phê duyệt Quy hoạch Tổng thể Hệ thống thoát nước đến năm 2020 tạo cơ sở cho sự phát triển thoát nước và xử lý nước thải trong tương lai, trong đó dự kiến đầu tư xây dựng 12 trạm xử lý nước thải. Tuy nhiên kế hoạch triển khai vẫn cịn mang tính định hướng chung mà chưa có những giải pháp cụ thể, chi tiết để nâng cao hiệu quả công tác vận hành hệ thống thốt nước cho tồn địa bàn Thành phố. </small>

<small>Từ những thực tế nêu trên, luận văn mong muốn góp phần giải quyết một số khó khăn nêu trên nhằm để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý vận hành hệ thống thốt nước trên địa bàn thành phố và đặc biệt nghiên cứu sâu về các giải pháp cho công tác quản lý vận hành đối với các trạm xử lý nước thải thông qua nghiên cứu đánh giá thực tế công tác trên tại nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng nhằm để có cơ sở cho việc tiếp nhận các nhà máy xử lý nước thải trong tương lai. </small>

<b><small>2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </small></b>

<b><small> 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống thoát nước 2.2 Phạm vi nghiên cứu: </small></b>

<b><small> - Công tác quản lý vận hành. </small></b>

<small> - Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu </small></b>

<b><small> 3.1 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả </small></b>

<small>quản lý công tác vận hành hệ thống thoát nước trên địa bàn Thành phố. </small>

<b><small> 3.2 Mục tiêu nghiên cứu </small></b>

<small> 3.2.1 Đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý vận hành đối với hệ thống cống thốt nước (hệ thống kín) và hệ thống thốt nước tự nhiên (hệ thống sơng kênh rạch). </small>

<small> 3.2.2 Đề xuất mơ hình cho phương thức quản lý công tác vận hành nhằm nâng cao hiệu quả đối với nhà máy xử lý nước thải, cụ thể là nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng. </small>

<small> 3.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý cho hệ thống thoát nước và các chính sách pháp luật đi kèm. </small>

<b><small>4. Nội dung nghiên cứu </small></b>

<small>Để đạt được các mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu “Công tác quản lý vận hành hệ thống thốt nước tại thành phố Hồ Chí Minh” được triển khai với các nội dung nghiên cứu như sau: </small>

<small> - Đánh giá thực trạng hệ thống thoát nước và thoát nước thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. </small>

<small> - Đánh giá công tác quản lý vận hành hệ thống thoát nước trên địa bàn thành phố trên địa bàn Thành Hồ Chí Minh. </small>

<small> - Tiếp thu chọn lọc những kinh nghiệm thực tiễn của một số nước trên thế giới và địa phương trong nước về công tác quản lý vận hành. </small>

<small> - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận hành hệ thống thoát nước thành phố, trong đó cụ thể nghiên cứu sâu và đề xuất các giải pháp về công tác quản lý vận hành để làm cơ sở cho việc tiếp nhận các cơng trình nhà máy xử lý nước thải trong tương lai. </small>

<b><small>5. Phương pháp nghiên cứu </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Đề tài nghiên cứu “Công tác quản lý vận hành hệ thống thốt nước tại thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện bằng các phương pháp sau: </small>

<small>1.</small><sub> Phương pháp thu thập, biên hội số liệu và phương pháp chuyên gia: tập </sub><small>họp, phân tích, đánh giá ý kiến các chuyên gia, đồng nghiệp, người dân… và các tài liệu, nghiên cứu liên quan đến đề tài bằng phương pháp tiếp cận toàn diện, hệ thống, khách quan. </small>

<small>2.</small><sub> Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực tế và thu thập số liệu về </sub><small>công tác quản lý vận hành hệ thống thoát nước, các trạm xử lý nước thải trên địa bàn thành phố. </small>

<small>3.</small><sub> Phương pháp tiếp cận hệ thống trong xây dựng mục tiêu và giải pháp: </sub><small>phân tích, tổng hợp, xây dựng các mục tiêu, giải pháp và lộ trình triển khai các giải pháp trên nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận hành hệ thống thoát nước tại TPHCM. </small>

<small>4.</small><sub> Phương pháp mơ hình hóa. </sub>

<b><small>6. Giải thích các thuật ngữ liên quan đến lĩnh vực thoát nước </small></b>

<small>-</small><sub> Hệ thống thoát nước bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu gom </sub><small>và chuyển tải, hồ điều hoà, các cơng trình đầu mối (trạm bơm, nhà máy xử lý, cửa xả) và phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, vận chuyển, tiêu thoát nước mưa, nước thải và xử lý nước thải. Hệ thống thoát nước được chia làm các loại sau đây: </small>

<small>a) Hệ thống thoát nước chung là hệ thống trong đó tất cả mọi loại nước thải, nước mưa được thu gom trong cùng một hệ thống. b) Hệ thống thoát nước riêng là hệ thống thoát nước mưa và nước </small>

<small>thải riêng biệt. </small>

<small>c) Hệ thống thoát nước nửa riêng là hệ thống thốt nước chung có tuyến cống bao để tách nước thải đưa về nhà máy xử lý. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>-</small><sub> Hệ thống thoát nước mưa bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu </sub><small>gom và chuyển tải, hồ điều hồ, các cơng trình đầu mối (trạm bơm, cửa xả...) và phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom và tiêu thoát nước mưa. </small>

<small>-</small><sub> Hệ thống thoát nước thải bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu </sub><small>gom và chuyển tải, hồ điều hồ, các cơng trình đầu mối (trạm bơm, nhà máy xử lý, cửa xả...) và phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, tiêu thốt và xử lý nước thải. </small>

<small>-</small><sub> Cống bao là tuyến cống chính có các giếng tách nước thải để thu gom </sub><small>tồn bộ nước thải khi khơng có mưa và một phần nước thải đã được hồ trộn khi có mưa trong hệ thống thoát nước chung từ các lưu vực khác nhau và vận chuyển đến trạm bơm hoặc nhà máy xử lý nước thải. -</small><sub> Hệ thống hồ điều hoà bao gồm các hồ tự nhiên hoặc nhân tạo để tiếp </sub><small>nhận nước, điều hoà khả năng tiêu thoát nước cho hệ thống thoát nước. </small>

<small>-</small><sub> Điểm đấu nối là các điểm xả nước của các hộ thoát nước vào hệ thống </sub><small>thoát nước. </small>

<small>-</small><sub> Điểm xả là nơi xả nước ra môi trường của hệ thống thoát nước hoặc </sub><small>các hộ thoát nước đơn lẻ. </small>

<small>-</small><sub> Lưu vực thoát nước là một khu vực nhất định mà nước mưa hoặc nước </sub><small>thải được thu gom, vận chuyển đưa về một hoặc một số điểm xả ra nguồn tiếp nhận. </small>

<small>-</small><sub> Hoạt động thoát nước là các hoạt động có liên quan trong lĩnh vực </sub><small>thoát nước, bao gồm: quy hoạch, tư vấn thiết kế, đầu tư xây dựng, quản lý, vận hành và khai thác, sử dụng hệ thống thoát nước. </small>

<small>-</small><sub> Dịch vụ thoát nước là hoạt động quản lý, vận hành hệ thống thoát </sub><small>nước nhằm đáp ứng yêu cầu thoát nước mưa, nước thải và xử lý nước </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>thải của các đối tượng có nhu cầu thốt nước theo các quy định của pháp luật. </small>

<small>-</small><sub> Phí thốt nước là phí bảo vệ môi trường đối với nước thải áp dụng </sub><small>cho khu vực đô thị và khu cơng nghiệp có hệ thống thốt nước tập trung; phí thoát nước do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quy định sau khi thông qua Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm từng bước bảo đảm duy trì và phát triển dịch vụ thốt nước trên địa bàn. </small>

<small>-</small><sub> Đơn vị thoát nước là tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ thoát nước </sub><small>theo hợp đồng quản lý, vận hành hệ thống thoát nước. </small>

<small>-</small><sub> Hộ thoát nước bao gồm các hộ gia đình, cơ quan hành chính sự </sub><small>nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ xả nước mưa, nước thải vào hệ thống thoát nước. </small>

<small>-</small><sub> Hộ thoát nước đơn lẻ là hộ thoát nước xả nước mưa, nước thải trực </sub><small>tiếp ra môi trường. </small>

<small>-</small><sub> Nước thải là nước đã bị thay đổi đặc điểm, tính chất do sử dụng hoặc </sub><small>do các hoạt động của con người xả vào hệ thống thoát nước hoặc ra môi trường. </small>

<small>-</small><sub> Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con </sub><small>người như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b><small> PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU </small></b>

<b><small>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THẢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH </small></b>

<b><small>1.1 Tổng quan về HTTN và XLNT tại Thành phố Hồ Chí Minh. 1.1.1 Khái quát về HTTN tại Thành phố Hồ Chí Minh. </small></b>

<small>HTTN của Thành phố là hệ thống chung dùng cho cả nước mưa và nước thải, chia làm 2 hệ chính: hệ thống thoát nước hở (kênh rạch) và hệ thống thoát nước kín (cống ngầm) và các cơng trình đầu mối. </small>

<small>Năm 1862, Thành phố Sài Gòn được quy hoạch cho khoảng 500 ngàn dân với diện tích chỉ khoảng 25 km</small><sup>2</sup><small>, được bao bọc bởi rạch Thị Nghè, sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé, kênh Bao Ngạn. Ngay từ thời điểm này, vấn đề phức tạp trong giải quyết tiêu thoát nước cho một vùng trũng thấp, ngập triều cũng được nêu ra, các nhà quy hoạch đã nghĩ đến việc đào hồ để giải quyết tiêu thoát nước cho vùng đất trũng thấp này. </small>

<small>Trước năm 1975, dân số Sài Gòn cũng đã tăng cao, nhưng cũng chỉ vào khoảng 2,5 triệu người và tập trung ở khu vực nội thành cũ với diện tích khoảng 140 km</small><sup>2</sup><small>, xung quanh vùng phụ cận của nội thành này vẫn cịn là vùng bưng biền với sơng rạch, đầm hồ chằng chịt. </small>

<small>Từ sau năm 1975 đến nay, tình hình dân số tăng q nhanh, nếu tính đến số người dân nhập cư thì dân số hiện nay có thể hơn 8 triệu người. Người đơng, nhu cầu nhà ở tăng cao, mật độ xây dựng trở nên dày đặc, vùng trũng thấp, sông rạch, ao hồ, mặt nước bị san lấp quá nhiều. Cùng với quá trình đơ thị hố, bê tơng hố, thành phố mất dần diện tích kênh rạch thốt nước, vùng </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>đệm và hồ điều tiết, hệ số mặt phủ thay đổi làm gia tăng hệ số chảy tràn khiến tình hình ngập ngày càng trở nên trầm trọng. (xem hình 1.2, 1.3) </small>

<b><small> 1.1.1.1 Khái quát về HTTN tự nhiên (kênh rạch thốt nước) </small></b>

<small>Thành phố Hồ Chí Minh có trên 1.200 km sơng kênh rạch phục vụ cho việc tiêu thốt nước, trong số đó có gần 500 km được sử dụng cho giao thông thủy. Riêng khu vực nội thành có khoảng hơn 100 km kênh rạch được dùng làm trục thốt nước chính, trên đó có bố trí các cửa xả, là đầu ra của hệ thống cống thoát nước. </small>

<small>Bảng 1.1 Các kênh tiêu chính trong và xung quanh khu vực nội đơ </small>

<b><small>Kênh tiêu Diện tích tiêu thốt nước (km2)</small></b><small>)</small><b><small> </small></b>

<b><small>Chiều dài kênh (km) </small></b>

<i><small>Nguồn: Nghiên cứu về Hệ thống thốt nước và nước thải đơ thị (JICA 1999), Báo cáo cuối cùng </small></i>

<b><small>1.1.1.2 Khái quát về hệ thống cống thoát nước trên địa bàn Thành phố. </small></b>

<small>Hệ thống cống thoát nước kết hợp được phân chia thành các cấp sau: -</small><sub> Cấp 1: Các sơng, kênh, rạch thốt nước tự nhiên, hồ điều hịa. </sub>

<small>-</small><sub> Cấp 2: Cống chính lấy nước mưa, nước thải từ cống cấp 3 và xả ra </sub><small>kênh rạch thoát nước tự nhiên (cấp 1). </small>

<small>-</small><sub> Cấp 3: Cống lấy nước từ cống cấp 4 và xả vào cống cấp 2. </sub>

<small>-</small><sub> Cấp 4: Cống dẫn nước từ các cơng trình và các nhà máy và xả vào </sub><small>cống cấp 3. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><small>Hình1.1: Sơ đồ phân cấp cống </small></i>

<i><small>Nguồn: Cơng ty Thốt nước đơ thị </small></i>

<small>Hiện nay, tổng chiều dài cống cấp 2, cấp 3, cấp 4 hiện nay là khoảng 1600 km trong tồn thành phố. Trong số đó, có 930 km cống tập trung trong khu vực nội đơ với diện tích lưu vực tiêu thoát nước là 140 km</small><sup>2</sup><small> xả ra hệ thống kênh rạch gồm 27 hệ kênh chính và 16 hệ kênh nhánh qua 412 cửa xả. Tổng số cửa xả, cống kiểm soát triều trên địa bàn thành phố là 816. Tỉ lệ phục vụ đối với các quận nội thành như các quận 1, 3, 5 là 100%; các quận 4, 6, 8, 10, 11, Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh đạt từ 80% đến 90%; các quận còn lại từ 30% đến 70% nhưng đối với các huyện ngoại thành như Bình Chánh chỉ có 0,3%; huyện Cần Giờ có tỉ lệ rất thấp; số dân được hệ thống thoát nước phục vụ chiếm tỉ lệ là 80% và so với yêu cầu, hiện có rất nhiều tuyến đường, khu dân cư vẫn chưa có cống thoát nước. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Từ ngày 18/11/2002, UBND thành phố đã có quyết định số 132/2002/QĐ-UB phân cấp một số lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật đô thị từ Sở Giao thơng Cơng chính (nay là Sở Giao thông vận tải) cho UBND các Quận - Huyện, trong đó có hệ thống thốt nước. Khối lượng cống thoát nước cấp 2, cấp 3 hiện nay do Trung tâm chống ngập quản lý là trên 1600 km và cấp 3, cấp 4 do Quận - Huyện quản lý là 500 km. </small>

<b><small> 1.1.1.3 Khái quát về HTTN thải trên địa bàn Thành phố </small></b>

<small>Theo quy hoạch chung của Thành phố, trong tương lai sẽ có 12 nhà máy XLNT được xây dựng. Hiện nay, trên địa bàn Thành phố có bốn nhà máy XLNT đã được xây dựng với tổng công suất 235.500 m3/ngày đêm ở Thành phố Hồ Chí Minh, trong đó, nhà máy Bình Hưng (lưu vực 1) là nhà máy đầu tiên được xây dựng theo định hướng quy hoạch tổng thể thoát nước thải của thành phố. </small>

<small>Hiện Thành phố đang chuẩn bị đầu tư 02 nhà máy XLNT: Nhà máy XLNT Tham Lương Bến Cát (Lưu vực 8) và nhà máy XLNT Nhiêu Lộc Thị Nghè (Lưu vực 9) và đang kêu gọi đầu tư 09 nhà máy còn lại. </small>

<i><small>Bảng 1.2 Các nhà máy xử lý nước thải hiện có ở Thành phố Hồ Chí Minh </small></i>

<b><small>Nhà máy xử lý nước thải </small></b>

<b><small>Công suất (m3/ngày </small></b>

<b><small>đêm) </small></b>

<b><small>Phương pháp xử lý </small></b>

<b><small>Dự án </small></b>

<small>Bình Hưng Hịa (khơng thuộc quy hoạch 12 nhà máy) </small>

<small>30.000 Hồ thổi khí Dự án Nâng cấp đô thị và vệ sinh Kênh Tân Hóa – Lò Gốm </small>

<small>Nhiêu Lộc – Thị 64.000 Xử lý ban đầu </small> <b><small>Dự án vệ sinh môi </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Nghè </small> <b><small>trường lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè. </small></b>

<small>Tân Quy Đông 500 Phản ứng tấm lọc </small>

<small>(Fluidized-bed Bio-film Reactor) Bình Hưng (lưu </small>

<small>vực 1) </small>

<small>141.000 Bùn hoạt tính cải tiến </small>

<small>Dự án cải thiện môi trường nước lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé – Đơi Tẻ Thành phố Hồ Chí Minh </small>

<b><small>1.1.2 Thực trạng của HTTN trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 1.1.2.1 Thực trạng của quản lý HTTN tự nhiên (sông kênh rạch) </small></b>

<small>Các kênh rạch trên địa bàn thành phố hiện nay đang có hàng chục ngàn căn hộ lấn chiếm khiến dòng chảy bị thu hẹp, cửa xả bị bít lối thốt, nhiều đoạn khơng thể duy tu nạo vét khiến khả năng tiêu thoát nước ngày càng suy giảm. Kết quả khảo sát tại khu vực nội thành cũ và một phần khu vực mới đơ thị hố cho thấy khoảng 50% tổng chiều dài kênh rạch thoát nước hiện hữu đang bị nhà dân lấn chiếm. Các tuyến rạch tiêu biểu về tình trạng lấn chiếm </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>bao gồm: rạch Bùi Hữu Nghĩa, rạch Phan Văn Hân, rạch Cầu Sơn, Cầu Bơng (Quận Bình Thạnh), rạch Bàu Trâu, rạch Hàng Bàng, rạch Bà Cả, Bà Dơi, Bà Lựu (Quận 6), rạch Ông Búp, rạch Lê Cơng Phép, kênh Liên Ấp (Quận Bình Tân), rạch Dừa, rạch Bà Miêng (Quận Gò Vấp), rạch Bà Bướm, rạch Bàng, rạch Nguyễn Văn Quỳ (Quận 7)… </small>

<small>Theo số liệu điều tra từ năm 2001, Thành phố có khoảng 30.000 căn hộ xây cất trên kênh rạch. Với tình trạng lấn chiếm và những bất cập trong quản lý đô thị thời gian qua, số nhà xây cất trên kênh rạch có thể phát sinh cao hơn con số nêu trên. Đến nay, thành phố chỉ mới giải tỏa được khoảng 10.000 căn hộ trên 2 tuyến kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè và Tàu Hủ - Bến Nghé, như vậy còn khoảng 20.000 căn hộ cần phải di dời giải toả. Mặc dù UBND Thành Phố đã ban hành chỉ thị 27/2002/CT-UB ngày 19/12/2002 về tăng cường quản lý nhà nước đối với sông kênh rạch trên địa bàn Thành Phố; trong đó có giao cho chủ tịch UBND các Quận Huyện phát hiện, xử lý kịp thời để chặn đứng tình trạng lấn chiếm sông kênh rạch nhưng kênh rạch Thành phố vẫn tiếp tục bị san lấp và lấn chiếm, nhất là tại các vùng mới đơ thị hố bên ngồi lưu vực trung tâm. Theo quy hoạch tổng mặt bằng Thành phố năm 1998, trong giai đoạn từ năm 1998 đến 2005 sẽ có 3.576 ha kênh rạch được san lấp. Trên thực tế, đã có 2.157 ha diện tích kênh rạch được san lấp, chuyển đổi thành đất xây dựng để xây dựng các khu dân cư mới. Tình trạng kênh rạch mất dần diện tích do bị san lấp và khả năng thoát nước suy giảm do khơng thể nạo vét vì vướng nhà dân lấn chiếm là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng ngập và làm gia tăng mức độ ngập trên tồn địa bàn thành phố. (Xem hình 1.4, 1.5) </small>

<b><small> 1.1.2.2 Thực trạng các hồ điều tiết nước </small></b>

<small>Trước đây Thành phố có nhiều ao hồ điều tiết nước mưa và nước triều. Khu vực dọc theo Quốc lộ 1A (xa lộ Đại Hàn cũ) có nhiều ao lớn được hình </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>thành do lấy đất để đắp nền khi xây dựng tuyến đường này. Khu vực Quận 6, Quận Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, Huyện Bình Chánh cũng có nhiều ao lớn. Hầu hết các ao hồ này đã bị san lấp, gây ra tình trạng ngập nghiêm trọng cho khu vực, cụ thể như: </small>

<small>- Việc san lấp rạch Bà Lài (Quận 6) và ao sen đài ra đa Phú Lâm (Quận Bình Tân) đã gây ra tình trạng ngập nghiêm trọng cho khu vòng xoay Phú Lâm, bến xe Miền Tây, các khu dân cư lân cận trong khu vực… - Việc san lấp ao rau muống để xây dựng khu dân cư Bàu Cát (Quận Tân </small>

<small>Bình) làm cho nước ở vùng cao Quận Tân Bình tràn nhanh về vùng thấp, gây ngập úng cho khu vực Đầm Sen, bùng binh Cây Gõ, đường Bà Hom, đường Tân Hịa Đơng, Phường 13-14, Quận 6. </small>

<small>Trong quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước đến 2020 có định hướng mạng lưới hồ điều tiết trong tương lai nhằm tăng khả năng giữ nước, tuy nhiên với hiện trạng sử dụng đất như hiện nay thì các quận - huyện gặp khó khăn trong việc giữ đất để xây dựng hồ điều tiết cho từng khu vực. </small>

<b><small> 1.1.2.3 Thực trạng hệ thống cống thốt nước kín trên địa bàn thành phố </small></b>

<small>Hệ thống cống thoát nước của Thành phố hiện nay vừa thiếu về số lượng vừa nhỏ về tiết diện. Do hoàn cảnh chiến tranh, các khó khăn về kinh tế, nên trong thời gian dài đã không được đầu tư xây dựng một cách thỏa đáng về tiết diện cũng như về chiều dài, về mật độ và mang tính chắp vá do xây dựng qua nhiều thời kỳ: </small>

<small>- Trước 1945: Các cống thoát nước kết hợp được xây dựng trong thành cũ thuộc Quận 1 và 3 từ thời kỳ thực dân Pháp chiếm đóng những năm 1870. Thời điểm đó có khoảng 113 km cống, chủ yếu là loại cống vòm xây bằng gạch, tập trung ở khu vực Quận 1, Quận 3, Quận 5. Các tuyến </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>cống vòm này đang bị xuống cấp trầm trọng, cần phải được thường xuyên kiểm tra, cải tạo và thay mới. </small>

<small>- Từ 1954 – 1975: HTTN được mở rộng bởi người Mỹ trên khu vực nội thành cũ với khối lượng không nhiều. </small>

<small>- Sau 1975: Mạng lưới cống kết hợp đã được tiếp tục mở rộng trên khu vực nội thành. </small>

<small> Hệ thống cống thoát nước đã thiếu, không đáp ứng đủ u cầu thốt nước, lại cịn bị tình trạng lấn chiếm gây khó khăn cho cơng tác duy tu bảo dưỡng và làm suy giảm khả năng thoát nước. Qua khảo sát, chỉ riêng tại Quận 5, Quận 6 và Quận 10 đã có gần 600 căn hộ xây nhà đè lên đường cống thoát nước, hầm thu và cửa xả. </small>

<b><small>1.1.2.4 Thực trạng thoát nước thải trên địa bàn Thành phố </small></b>

<b><small> Về ô nhiễm nước thải: Số liệu về chất lượng nước của các kênh tiêu lớn </small></b>

<small>trong và xung quanh khu vực nội đơ được tóm tắt như sau: BOD5 vượt tiêu chuẩn B2 (25 mg/L) của QCVN 08: 2008/BTNMT nói chung. Theo báo cáo, các kênh tiêu đã bị thu hẹp do nhà dân lấn chiếm và xây dựng trái phép và lòng kênh bị lấp đầy rác, chất thải, nước thải, và vật chất hữu cơ của các hộ gia đình và nhà cửa hai bên bờ. </small>

<i><b><small>Bảng 1.3 Chất lượng nước của các kênh tiêu lớn trong và xung quanh TP </small></b></i>

<b><small>(BOD5, mg/L) </small></b>

<b><small>Triều thấp (BOD5, mg/L) </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><small>Nguồn: Quyển 02 – Báo cáo nghiên cứu về tổng quan ô nhiễm nước, nghiên cứu của JICA trên cơ sở Báo cáo chất lượng nước 2008, Thành phố Hồ Chí Minh Sở TNMT, 2009 </small></i>

<i><b><small>1.1.3 Tình hình phát triển các dự án thoát nước trên địa bàn Thành phố. </small></b></i>

<small>Sự ra đời của Quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước đã tạo bước đột phá trong việc phát triển hệ thống thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn Thành phố. Các dự án lớn sử dụng nguồn vốn ODA từ các tổ chức Quốc tế đang được triển khai với mục đích cải thiện hệ thống tiêu thốt nước và nâng cao hiệu quả cơng tác xử lý nước thải trung và dài hạn trước khi thải ra mơi trường bên ngồi giải quyết những vấn đề về ô nhiễm môi trường sông kênh rạch trên địa bàn Thành phố. </small>

<b><small> 1.1.3.1 Dự án vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè. </small></b>

<small>Lưu vực Nhiêu lộc Thị Nghè chủ yếu là khu vực dân cư và kinh doanh với một số ít cơ sở sản xuất. Đây là trung tâm văn hóa của TP.Hồ Chí Minh gồm 7 quận (quận 1, 3, 10, Phú Nhuận, tân Bình, Bình Thạnh, Gị Vấp). Kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè bị ô nhiễm nặng bởi nước thải không qua xử lý từ hệ thống thoát nước kết hợp bao gồm 34,6km đường ống và cống chính và 150km tuyến cống cấp 3. Hệ thống thoát nước đã cũ kỹ và không đủ công suất để phục vụ khu vực phát triển hiện tại, địi hỏi phải tăng cường cơng suất và thay thế nhiều tuyến cống. </small>

<small>Dự án gồm 3 hợp phần sau: </small>

<small>+ Hợp phần A: Thoát nước thải: xây mới tuyến ống thu nước thải chính có đường kính 3m, chiều dài 8,4m chạy dọc tuyến kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè, 56 cống tràn liên hợp (CSO), các hạng mục cơng trình thau rửa đoạn trên và đoạn dưới của hệ thống kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè; trạm bơm nước thải công suất 64.000m</small><sup>3</sup><small>/h và 0.8km mương tiêu có đường kính 3m từ trạm bơm đến sơng Sài Gịn. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>+ Hợp phần B: Tiêu nước mưa: bao gồm thay thế và mở rộng khaongr 72km ống thu nước cấp 1 kết hợp cấp 2 tại lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè, nạo vét và kiên cố hóa 18km kênh Nhiêu Lộc Thị Nghè; kiểm tra khoảng 54km và khôi phục 30km kênh thu nước cấp 2 bằng gạch liên hợp, xây dựng khoảng 270km ống tiêu thụ cấp 3 và cung cấp các thiết bị bảo dưỡng hệ thống cống tiêu. </small>

<small>+ Hợp phần C: Xây dựng năng lực thể chế và quản lý dự án bao gồm các dịch vụ tư vấn xây dựng năng lực và tăng cường thể chế cho các cơ quan liên quan như các đơn vị quản lý nhà nước, đơn vị quản lý tài sản và đơn vị vận hành. </small>

<small>Hiện nay dự án đã cơ bản hồn thành, trong đó có hạng mục trạm thu gom và xử lý nước thải sơ bộ Nhiêu Lộc Thị Nghè đã được hoàn thành. Dự kiến toàn bộ dự án sẽ được hoàn thành trong năm 2012. </small>

<b><small> 1.1.3.2 Dự án Nâng cấp đô thị và vệ sinh Kênh Tân Hóa – Lị Gốm do Chính phủ Bỉ tài trợ. </small></b>

<small>Đây là một chương trình tài trợ song phương của Chính phủ Bỉ. Dự án bắt đầu thực hiện từ năm 1998 và tập trung vào lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm, trên một lưu vực khoảng 19km</small><sup>2</sup><small> với dân số khoảng 685.000 người. Dự án báo gồm nâng cấp hệ thống kè kênh, cải thiện công tác quản lý chất thải rắn và xử lý nước thải trong kênh Đen thông qua xây dựng một nhà máy xử lý nước thải mới. Nhà máy xử lý nước thải bao gồm: các hồ điều hịa và cơng nghệ bể ổn định. Dự án cũng bao gồm việc đào tạo về công tác vận hành bảo dưỡng các hạng mục của nhà máy xử lý nước thải mới. </small>

<small>Dự án này đã hoàn thành một số hạng mục và đi vào khai thác sử dụng từ năm 2006, trong đó có hạng mục nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa đã đi vào hoạt động. Tuy nhiên còn một số hạng mục xây dựng các đường </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>cống hẻm và hoàn thiện hệ thống hạ tầng cho các khu dân cư đang được tiến hành. </small>

<b><small> 1.1.3.3 Tiểu dự án phục hồi hệ thống thoát nước kênh Hàng Bàng do ADB tài trợ </small></b>

<small>Đây là dự án cải tạo hệ thống tiêu thoát nước ở lưu vực kênh Hàng Bàng. Ban đầu dự án này sử dụng nguồn vốn ADB nhưng hiện nay có sử dụng một phần vốn của JIBIC và được kết hợp với dự án Cải tạo môi trường nước Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn II với một phần vốn của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Dự án sẽ nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước và giảm thiểu hiện tượng ngập úng tại quận 3 là quận đông nhất Thành phố và sẽ mang lại lợi ích cho khoảng 24.000 người dân sống tại lưu vực dự án. </small>

<b><small>1.1.3.4 Dự án cải thiện môi trường nước lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé – Đơi Tẻ Thành phố Hồ Chí Minh </small></b>

<small> Trong thời gian 1998-1999, Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA) đã tài trợ thực hiện Nghiên cứu về Hệ thống thốt nước và nước thải đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh. Đối với khu vực đơ thị hóa dự kiến trong tương lai của thành phố HCMC năm 2020 (khoảng 650 km2), quy hoạch tổng thể đã được lập dựa trên các kiến nghị của Quy hoạch thoát nước thành phố tới năm 2020 và Quy hoạch tổng thể thoát nước và nước thải Thành phố Hồ Chí Minh đã được Thủ Tướng phê duyệt trong Quyết định số 752/QD-TTg ngày 19/6/2001. </small>

<small> Các phát hiện của quy hoạch tổng thể đã được UBND thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận và các kiến nghị của quy hoạch là cơ sở của các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn do UBND thành phố Hồ Chí Minh thực hiện. Tiếp theo sau quy hoạch tổng thể này, nghiên cứu khả thi về hệ thống thoát nước và nước thải cho khu vực ưu tiên cao nhất là Tau Hu - Ben Nghe, Doi - Te đã </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>được thực hiện trong khuôn khổ Nghiên cứu về khu vực ưu tiên trong dự án bao gồm cả khu vực trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh trên diện tích 3.065,4 ha. </small>

<small> Nghiên cứu thiết kế chi tiết của Dự án cải thiện mơi trường nước Thành phố Hồ Chí Minh (2000-2001) </small>

<small>Dự án cải thiện môi trường nước Thành phố Hồ Chí Minh: Tau Hu - Ben Nghe, Đơi - Tẻ thuộc Quy hoạch tổng thể về Thoát nước và nước thải thành phố HCMC đã được công nhận là dự án ưu tiên cao nhất nhằm cải thiện hệ thống thoát nước và phát triển thốt nước thải đơ thị của thành phố HCMC. Theo đó, Nghiên cứu Thiết kế chi tiết Dự án cải thiện môi trường nước đã được thực hiện với nguồn tài trợ của JICA. Tại thời điểm thực hiện nghiên cứu, dự án được xác định sẽ được thực hiện theo hình thức phân kỳ. </small>

<small>Đây là chương trình sử dụng vốn JIBIC nhằm nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước ở lưu vực Tàu Hủ - Bến Nghé - Đôi Tẻ đang được thực hiện trong giai đoạn 2000-2014. Chương trình này được thực hiện dựa theo báo cáo Quy hoạch tổng thể thoát nước và nước thải Thành phố Hồ Chí Minh đã được Thủ Tướng phê duyệt trong Quyết định số 752/QD-TTg ngày 19/6/2001 do JIBIC tài trợ. </small>

<small>Chương trình Tàu Hủ - Bến Nghé – Đơi Tẻ bao gồm: - Gói thầu A: Nâng cấp hệ thống kênh. </small>

<small>- Gói thầu B: Hệ thống tiêu bơm nước thải tại các lưu vực trũng. - Gói thầu C: Kênh thu gom nước thải và trạm bơm trung chuyển. </small>

<small>- Gói thầu D: Hệ thống cống liên hợp: Trạm bơm trung chuyển đến nhà máy xử lý nước thải. </small>

<small>- Gói thầu E: Nhà máy xử lý nước thải (sử dụng công nghệ bùn hoạt tính – Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng – Bình Chánh). Hiện nay nhà máy đã đi vào hoạt động ổn định với công suất xử lý 141.000 m</small><sup>3</sup><small>/ngày. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Hiện nay dự án trên đã cơ bản hoàn thành một số hạng mục lớn, các công tác còn lại là nâng cấp hệ thống kênh và xây dựng các trạm bơm trung chuyển. Dự kiến dự án sẽ hoàn thành vào cuối năm 2012. </small>

<b><small>1.1.3.5 Dự án cải thiện mơi trường nước Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn II tiếp tục thực hiện toàn bộ chương trình bao gồm: </small></b>

<small>- Gói thầu F: Nâng cấp hệ thống tiêu thốt nước đơ thị. - Gói thầu G: Kênh thu gom nước thải. </small>

<small>- Gói thầu H: Hệ thống cống liên hợp. </small>

<small>- Gói thầu I: Trạm bơm nước thải trung chuyển và ống dẫn nước. - Gói thầu J: Nhà máy xử lý nước thải. </small>

<small>- Gói thầu K: Hệ thống tiêu thốt nước Hàng Bàng. Dự kiến sẽ khởi công dự án vào cuối năm 2012. </small>

<small>Các dự án trên được xây dựng đã góp phần phát triển được hơn 90.000m cống các loại; cải thiện được tình trạng ơ nhiễm cho các kênh rạch trong nội thị; xây dựng các nhà máy xử lý nước thải góp phần cải thiện mơi trường thành phố. Bên cạnh đó, các dự án trên cũng giới thiệu hoạt động quản lý hệ thống hiệu quả và xử lý nước thải trung hạn và dài hạn cho thành phố. </small>

<b><small>1.2 Thực trạng công tác quản lý vận hành HTTN trên địa bàn Thành phố Hồ Chi Minh. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>- Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan độc lập trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực hiện các chương trình, dự án thốt nước, chống ngập trên địa bàn thành phố. Trung tâm là đơn vị chủ sở hữu các tài sản của Thành phố như: hệ thống cống thoát nước, kênh rạch, cống bao, trạm bơm và các nhà máy xử lý nước thải đô thị của thành phố. </small>

<small>- Công ty TNHH một thành viên Thoát nước đô thị là đơn vị dịch vụ cơng ích của thành phố có chức năng về Quản lý vận hành bảo trì hệ thống thoát nước, thu gom nước thải; Quản lý vận hành bảo trì trạm bơm và nhà máy xử lý nước thải; Xây dựng, sửa chữa các cơng trình hạ tầng đơ thị, thốt nước, xử lý nước thải cho thành phố. </small>

<small>- UBND các quận - huyện </small>

<small>24 UBND huyện được giao nhiệm vụ là chủ quản lý các hệ thống tiêu cấp 3 và 4 được xây dựng trong các dự án khác nhau trong khu vực phụ trách. Mỗi UBND huyện có một phòng, đơn vị hay một doanh nghiệp phụ trách vận hành và bảo dưỡng các hệ thống tiêu nói trên. </small>

<small>Mơ hình quản lý trên đã được thay đổi từ năm 2008 từ khi Trung tâm chống ngập được thành lập. Trước đó, Thành phố duy trì mơ hình quản lý 3 cấp với Sở GTVT là đơn vị quản lý nhà nước, Khu QLGTĐT trực thuộc Sở GTVT và thay mặt sở hữu và quản lý tài sản, trong khi đó Cơng ty Thốt nước đơ thị hoạt động với vai trò doanh nghiệp chịu trách nhiệm vận hành HTTN trên địa bàn Thành phố. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<i><b><small>Hình 1.2: Sơ đồ mơ hình quản lý HTTN tại thành phố Hồ Chí Minh </small></b></i>

<b><small>1.1.2.1 Sự phối hợp giữa các cơ quan liên quan </small></b>

<small>Trước năm 2008, mơ hình quản lý 3 cấp giữa Sở GTVT, Khu QLGTĐT và Công ty TNĐT được áp dụng và cũng chứng minh khá hiệu quả. Khu QLGTĐT là đơn vị trực thuộc Sở Giao thông vận tải và thay mặt Sở sở hữu quản lý tài sản hệ thống thoát nước và ký hợp đồng vận hành với Công ty Thốt nước đơ thị với tư cách một doanh nghiệp hoạt động cơng ích là đơn vị chịu trách nhiệm quản lý vận hành một phần hệ thống thoát nước (bao gồm cống cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4) và xử lý nước thải của Thành phố. </small>

<small>Tuy nhiên, đến năm 2008, Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước Thành phố được thành lập với tư cách một đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố và được giữ vai trị là chủ sở hữu hệ thống thốt nước. Tháng 06/2010, Cơng ty Thốt nước đơ thị đã chuyển đổi </small>

<small>Uỷ ban nhân dân TP </small>

<small>Hồ Chí Minh </small>

<small>Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước TPHCM </small>

<small>Sở Giao thơng vận tải TP Hồ Chí Minh </small>

<small>Cơng ty TNHH một thành viên Thốt nước </small>

<small>đơ thị TPHCM </small>

<small>Quản lý ngành cấp thoát nước của Thành phố Chủ sở hữu quản lý </small>

<small>tài sản, kiểm tra giám sát chất lượng quản lý, duy tu và vận hành hệ thống thoát nước và xử lý </small>

<small>nước thải. </small> <sup>Quản lý, duy tu, bảo </sup><sub>dưỡng hệ thống thoát </sub><small>nước thành phố. Vận hành nhà máy xử lý nước thải đô thị. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>cơ cấu thành Công ty TNHH Một thành viên Thốt nước đơ thị và chịu trách nhiệm là đơn vị vận hành HTTN và nước thải thành phố. </small>

<small> Trên thực tế khi mơ hình này đi vào hoạt động đã gây những khó khăn trong công tác quản lý, cụ thể các thông tin về hoạt động ngành không được cung cấp đầy đủ cho đơn vị quản lý nhà nước chuyên ngành do vậy đơn vị quản lý nhà nước đã dần bị giảm bớt chức năng quản lý ngành. </small>

<small> Bên cạnh đó, việc phân công giao nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân Thành phố đôi khi chưa tách bạch được vai trò của đơn vị quản lý nhà nước chuyên ngành và đơn vị quản lý tài sản trên. Mặc dù cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành và trung tâm chống ngập đã thực hiện xây dựng quy chế phối hợp tuy nhiên quy chế này vẫn chưa có sự đồng thuận của hai bên. </small>

<small>Mặt khác, do sự phối hợp không tốt giữa các cơ quan liên quan dẫn đến việc giải quyết cịn chậm trễ, khơng hiệu quả các vấn đề liên quan đến lĩnh vực hạ tầng đô thị như giao thơng, cây xanh, thốt nước …là những phần liên quan với nhau trên cùng tuyến đường. Vấn đề này, đã được chứng minh tại các tỉnh thành đã thực hiện chuyển đổi theo cơ cấu ngành dọc trong thời gian vừa qua (Năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định 13/NĐ-CP, trong đó quy định các sở ngành tại địa phương thực hiện chuyển đổi đúng chức năng theo đúng ngành dọc. Các thành phố trong cả nước đã tiên phong trong việc thực hiện và đã nhận thấy sự hạn chế trong việc chuyển đổi nói trên. Trước tình hình đó, chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh đã có văn bản trình Thủ tướng chính phủ về việc Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị đặc biệt và xin giữ nguyên cơ cấu một cơ quan đầu mối quản lý lĩnh vực hạ tầng đô thị). Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có sự phản hồi chính thức về việc chuyển cơ cấu nêu trên. </small>

<b><small>1.2.2 Thực trạng công tác quản lý vận hành hệ thống kênh, rạch và hệ thống cống thoát nước trên địa bàn thành phố. </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b><small> 1.2.2.1 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý vận hành hệ thống thốt nước tự nhiên và hệ thống cống của thành phố. </small></b>

<small>HTTN trên địa bàn thành phố là hệ thống phức hợp và phức tạp nên địi hỏi cơng tác quản lý vận hành phải được đầu tư thích hợp, tuy nhiên trên thực tế còn tồn tại nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết. </small>

<small>Trước khi các nhà máy xử lý nước thải chưa được xây dựng, công tác vận hành bảo dưỡng hệ thống thoát nước chủ yếu là các công tác duy tu nạo vét theo kế hoạch sửa chữa nhỏ các sơng kênh rạch có chức năng thoát nước, hệ thống cống, các trạm bơm. Vì vậy cơng tác quản lý vận hành bảo dưỡng tương đối đơn giản và ít gặp khó khăn. </small>

<small>Đối với việc duy tu nạo vét, sông kênh rạch: Hàng năm, cơ quan quản lý thoát nước phối hợp khảo sát với các địa phương đề xuất những tuyến kênh, rạch có nhu cầu cấp thiết cần phải nạo vét để phục vụ tiêu thoát nước và vệ sinh mơi trường. Sau đó, cơ quan quản lý thoát nước tiến hành lập dự án nạo vét theo quy định hiện hành. </small>

<small>Đối với công việc duy tu vận hành hệ thống cống thoát nước: Do hệ thống cống thoát nước được phân chia quản lý theo các lưu vực thoát nước nên hệ thống này được duy tu nạo vét thông qua việc ký hợp đồng duy tu nạo vét định kỳ với Công ty TNĐT. Để thực hiện công tác trên, Công ty TNĐT sẽ phân cơng trách nhiệm cho các xí nghiệp thốt nước trực thuộc phụ trách theo lưu vực chịu trách nhiệm quản lý việc duy tu, nạo vét và bảo dưỡng. </small>

<small> Một số tuyến cống cấp 3, 4 do Sở GTVT phân cấp cho Quận Huyện sẽ được Quận huyện quản lý và tiến hành duy tu, nạo vét và bảo dưỡng. </small>

<small>Từ năm 2003, cùng với quá trình chuyển đổi trong cơ chế duy tu bảo dưỡng (mở rộng mô hình khốn tồn diện cơng tác duy tu và triển khai kế hoạch duy tu nạo vét mùa khô), chất lượng duy tu bảo dưỡng hệ thống cống thoát nước do các Khu QLGTĐT (thuộc Sở Giao thông công chính – nay là </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Sở Giao thông vận tải) quản lý đang ngày càng được nâng cao. Đến 2008, Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước Thành phố Hồ Chí Minh (SCFC) được thành lập, cho nên công tác duy tu hệ thống thoát nước được chuyển giao về Trung tâm quản lý và cũng ln phát huy được hiệu quả. </small>

<small>Ngược lại với tình hình nêu trên, cơng tác duy tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước do Quận – Huyện quản lý đang ngày càng xuống cấp do tình trạng phổ biến về việc thiếu cán bộ chuyên trách và kinh phí, trang thiết bị nên hệ thống cống thoát nước do Quận Huyện quản lý hầu như không được nạo vét hoặc nạo vét không đồng bộ với hệ thống cống thoát nước do Trung tâm chống ngập quản lý, làm phá vỡ tính liên thơng - thống nhất của hệ thống thoát nước thành phố và dẫn đến tình trạng khơng thể phát huy tối đa khả năng thoát của hệ thống thoát nước hiện hữu. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng mức độ ngập cục bộ và làm xuất hiện các điểm ngập mới trong những năm gần đây. </small>

<b><small>1.2.1.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý vận hành tại các nhà máy XLNT. </small></b>

<small>Bên cạnh công tác vận hành các hệ thống sông, kênh rạch thốt nước, các trạm bơm, Cơng ty Thốt nước Đơ thị cịn đảm nhận vai trị đơn vị vận hành các nhà máy xử lý nước thải được xây dựng trên địa bàn Thành phố. </small>

<small>Từ khi các nhà máy xử lý nước thải của các dự án lớn được hoàn thành, cụ thể như nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hịa, nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng đi vào hoạt động thì cơng tác quản lý vận hành gặp nhiều khó khăn do việc vận hành bảo dưỡng hệ thống thoát nước thải phức tạp hơn nhiều so với hệ thống cống thoát nước và kênh rạch tự nhiên do hệ thống phụ thuộc vào nhiều việc hoạt động hiệu quả của mạng lưới các kết cấu dịng chảy vào, cống bao chính, máy bơm và nhà máy xử lý vốn có thể hư hỏng và đòi </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>hỏi thời gian đáp ứng rất nhanh và các kỹ năng và khả năng mới đặc biệt là các kỹ năng giám sát cơ điện và sửa chữa. Hàng loạt thủ tục, cơ chế hợp đồng, nhân sự của nhà máy phải được trang bị để đáp ứng với nhu cầu xử lý nước thải của Thành phố. </small>

<small> Sau đó, các cấp chính quyền đã triển khai thực hiện ký hợp đồng giao nhiệm vụ quản lý – vận hành – bảo dưỡng Nhà máy và Trạm bơm này cho Cơng ty Thốt nước đơ thị thay thế cho nhà thầu nước ngoài, tiết kiệm cho ngân sách thành phố trên 400 tỷ đồng. Đây là nhà máy xử lý nước thải có quy mơ lớn nhất Việt Nam được xây dựng theo cơng nghệ nước ngồi nên việc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>quản lý vận hành do Cơng ty Thốt nước đảm nhận cũng gặp khơng ít khó khăn về nhân sự và trong việc thu thập xây dựng quy trình vận hành. </small>

<small> Đến nay, công tác quản lý vận hành ổn định, đã xử lý trên 9 triệu m</small><sup>3</sup><small> nước thải. Đang phối hợp với Ban Quản lý dự án Đại lộ Đông - Tây và Môi trường nước Thành phố, tư vấn PCI và nhà thầu N.E.S. JV thống nhất cơ chế phối hợp khắc phục các khiếm khuyết của nhà máy. </small>

<small> Vì vậy, việc tiếp nhận quản lý vận hành bảo dưỡng là nhiệm vụ rất quan trọng cho đội ngũ quản lý, vận hành bảo dưỡng nhà máy để có kinh nghiệm tiếp nhận các nhà máy xử lý nước thải trong tương lai theo Quyết định số 24/QD-TTg ngày 6/1/2010 phê duyệt quy hoạch xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh tới năm 2025. </small>

<b><small>1.2.1.3 Tình hình hợp đồng vận hành và bảo dưỡng đối với hệ thống thốt nước tại Tp Hồ Chí Minh’ </small></b>

<small>Qua thực trạng của về công tác quản lý vận hành hệ thống thoát nước và cụ thể đi sâu vào thực trạng của 2 Nhà máy XLNT Bình Hưng Hịa và Bình Hưng cho thấy phương thức quản lý vận hành còn tồn tại những mặt sau: </small>

<small>Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2007 về Thốt nước Đơ thị và Khu cơng nghiệp có quy định “hợp đồng quản lý, vận hành là văn bản pháp lý được ký kết giữa chủ sở hữu và đơn vị được giao quản lý, vận hành hệ thống thốt nước”. </small>

<small>Cơng tác quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tại thành phố hiện được thực hiện bằng các hợp đồng vận hành được ký hàng năm. Tổng chi phí vận hành được phê duyệt trong 3 năm gần đây khoảng 300 tỷ đồng (VND). Để thực hiện các dịch vụ, Trung tâm chống ngập đã ký kết các hợp đồng với Cơng ty thốt nước đơ thị về vận hành và bảo dưỡng các cơng trình thốt nước tại thành phố, đó là: </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small> - Hợp đồng thứ nhất: là hợp đồng theo khối lượng công việc được ký kết hàng năm về nạo vét kênh mương thoát nước, đây là hợp đồng được ký kết theo kinh nghiệm thực tế. </small>

<small> - Hợp đồng thứ 2: là hợp đồng theo hiệu suất thực hiện (hợp đồng khoán được ký kết hàng năm), đây là hợp đồng thử nghiệm về công tác vận hành và bảo dưỡng hệ thống thoát nước. Do việc đánh giá chất lượng dịch vụ được coi là tương đối khó khăn đồng thời phải đảm bảo việc đánh giá hợp lý nên các bên của hợp đồng đều tạo được nhiều thuận lợi. Nên loại hình hợp đồng theo chất lượng dịch vụ này được khuyến khích thực hiện. </small>

<small> - Hợp đồng thứ 3: là hợp đồng theo khối lượng công việc được ký kết hàng năm về vận hành và bảo dưỡng nhà máy xử lý nước thải.(Cụ thể 2 loại hợp đồng nêu trên xem phụ lục 2) </small>

<small> Trước năm 2004, tất cả các hợp đồng vận hành và bảo dưỡng đều thực hiện theo hình thức hợp đồng theo khối lượng cơng việc. Tuy nhiên bắt đầu từ 2005, loại hợp đồng theo hiệu suất thực hiện được thực hiện thí điểm tại các lưu vực Nam Nhiêu Lộc Thị Nghè và sau này được áp dụng mở rộng tại lưu vực Bắc Thị Nghè, Bắc Tàu Hủ Kênh Đôi và đã chứng minh được hiệu quả của loại hợp đồng này. </small>

<small>Các loại hợp đồng nêu trên khi được thực hiện cho hệ thống thốt nước cịn tồn tại các mặt sau: </small>

<small>- Do hình thức Hợp đồng vận hành từng năm một được ký kết giữa chủ sở hữu và đơn vị vận hành khơng tạo ra được tính chủ động trong cơng tác bảo trì, bảo dưỡng và khả năng nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị vận hành. Mặt khác, việc ký hợp đồng vận hành cho 01 năm không phù hợp với quy định của Bộ Xây dựng, cũng như thời gian chờ đợi phê duyệt dự toán quá lâu (gần 10 tháng) cũng là nguyên nhân khiến giảm hiệu quả vận hành. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>- Tại Thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống thoát nước và các nhà máy xử lý nước thải là tài sản của Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước (điều này cũng khác với quy định của Bộ Xây dựng) và với phương thức ký hợp đồng theo từng năm không tạo ra động lực nâng cao thời gian sử dụng của các máy móc thiết bị, động lực tiết kiệm chi phí cũng như cải tiến kỹ thuật của đơn vị vận hành do họ không thể thu hồi vốn đầu tư cho việc áp dụng các công nghệ mới, các thiết bị tiết kiệm và nâng cao tuổi thọ của thiết bị. </small>

<small>- Về định mức, đơn giá cho các nhà máy XLNT hiện nay chưa được xây dựng do một mặt chưa được các cơ quan quản lý quan tâm đầu tư xây dựng, mặt khác do hầu hết các nhà máy XLNT được xây dựng theo cơng nghệ nước ngồi và được bàn giao cho phía Việt Nam thực hiện quản lý vận hành và bảo dưỡng, vì vậy tồn bộ danh mục tài sản khó xác định được giá trị và chi phí khấu hao khi bị hư hỏng. Hiện nay, định mức, đơn giá vận hành của các nhà máy XLNT được lập trên cơ sở thực thanh thực chi với quy trình Cơng ty TNĐT hàng năm lập danh mục các công việc cần phải làm trong năm tới cùng chi phí nhân cơng thực hiện và dự trù các công tác hay hạng mục phát sinh, sau đó lập thành dự tốn và trình Trung tâm chống ngập và Sở GTVT xem xét và phê duyệt. Tuy nhiên cơng tác lập dự tốn như cách trên gây khó khăn cho đơn vị thực hiện vận hành về thời gian thanh toán hợp đồng do thủ tục trình duyệt kéo dài và khó có thể xác định được chi phí thực của cơng tác quản lý tài sản. </small>

<b><small>1.2.1.4 Tình hình lựa chọn đơn vị vận hành bảo dưỡng </small></b>

<b><small> Hiện tại, chưa có tổ chức hay cơng ty nào tại Thành phố Hồ Chí Minh </small></b>

<small>hoạt động chuyên về vận hành và bảo dưỡng, riêng chỉ có Cơng ty Thốt nước Đơ thị là nhà thầu đảm nhận công việc trên. Nhà máy xử lý nước thải </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Bình Hưng Hịa là nhà máy nước thải đầu tiên được tiếp nhận và được vận hành thông qua phương thức hợp đồng vận hành. Do chưa có kinh nghiệm trong việc quản lý một nhà máy nước thải nên các thủ tục về cung cấp phụ tùng thay thế cho nhà máy và quy trình quản lý hoạt động bảo dưỡng, chi phí vận hành chưa được thiết lập cộng với định mức và đơn giá chưa có nên Cơng ty gặp khó khăn trong cơng tác thanh tốn hợp đồng. </small>

<small>Bên cạnh đó, từ khi hình thành cơ cấu lĩnh vực 3 cấp tại hành phố Hồ Chi Minh, có thể thấy Cơng ty Thốt nước đơ thị tiếp tục là nhà thầu mặc định vận hành cấp 3. Điều này đang làm hạn chế sự phát triển các đơn vị dịch vụ lựa chọn khác như các đơn vị cạnh tranh với Cơng ty Thốt nước Đơ thị. </small>

<b><small>1.2.1.5 Khung pháp lý liên quan đến công tác vận hành bảo dưỡng </small></b>

<small>lý cho dịch vụ thoát nước và xử lý nước thải tại các đô thị. Nghị định này có rất nhiều điều khoản cụ thể, tuy nhiên từ khi được ban hành, có những điều khoản tác động đến lĩnh vực thoát nước và xử lý nước thỉa nói chung và đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ hiện tại trong lĩnh vực này, cụ thể liên quan đến Phí nước thải và quản lý vận hành. </small>

<b><small>1.2.1.5.1 Phí nước thải </small></b>

<b><small> Là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước, một phần sử dụng vào việc bảo </small></b>

<small>vệ môi trường, duy tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước thải tại địa phương, phần khác nộp vào ngân sách Trung ương để bổ sung vốn vào quỹ hoạt động môi trường quốc gia. </small>

<small>+ Ngày 13/6/2003, Chính phủ ban hành Nghị định 67/2003/NĐ-CP về Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm môi trường phải chịu chi phí xử lý ơ nhiễm môi trường. Các điều khoản về phí thốt nước về mặt pháp lý là căn cứ vào Nghị định 67 về Phí </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>Bảo vệ môi trường, tuy nhiên một phần trong Nghị định 88 lại mâu thuẫn trực tiếp với Nghị định 67 về hạn mức tối đa tối thiểu của phụ phí theo tỷ lệ phần trăm áp dụng đói với phí thốt nước cũng như ơ nhiễm cụ thể. Nghị định 88 rất hạn chế ở chỗ chỉ cho phép tính phụ phí theo tỷ lệ phần trăm đối với phí nước thải. Điều nay mâu thuẫn với biểu phí hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh vốn được áp dụng là phí theo khối lượng cụ thể, nghĩa là VNĐ/m</small><sup>3</sup><small> tiêu thụ. Mặt khác, Nghị định 67 và 88 không cho phép phương án thay thế, khơng theo khối lượng nghĩa là phí cố định. Phí có định ví dụ như mức phí cụ thể cho một hộ thoát nước/tháng được thừa nhận là một phương án vững chắc so với phí theo khối lượng và có dấu hiệu giá/chi phí hợp lý hơn khi sử dụng trong cung cấp hàng hóa xã hội ví dụ như thốt nước. </small>

<b><small> 1.2.1.5.2 Hợp đồng vận hành </small></b>

<b><small> Nghị định 88 ghi rõ là lĩnh vực thoát nước và xử lý nước thải nên được </small></b>

<small>thông qua việc lập các hợp đồng quản lý vận hành giữa chính quyền thành phố và một đơn vị thoát nước và xử lý nước thải và do các nhà thầu cung cấp trên cơ sở lưu vực thốt nước. Các hợp đồng sẽ có thời hạn là 5 tới 10 năm. Thời hạn hợp đồng phải đủ dài để nhà thầu có nhà thầu có thể thu hồi các chi phí thường xun phát sinh. Trong đó, chi phí thường xuyên phát sinh bao gồm chi phí tuyển dụng, đào tạo cán bộ, thành lập văn phòng. Tuy nhiên, thời hạn hợp đồng cũng cần phải được cân nhắc là không dài quá để hấp dẫn được các nhà thầu khác tham gia vào thị trường. Điều đó dể cho các nhà thầu cạnh tranh có thể nắm bắt được cơ hội và kết hợp với kế hoạch kinh doanh của họ, nhất là nếu họ có thể áp dụng công nghệ mới. </small>

<small> Bên cạnh đó, Khoản 3, điều 27 quy định: tổ chức hoặc cá nhân đang thực hiện dịch vụ sẽ được ưu tiên chỉ định để thực hiện hợp đồng quản lý, vận </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>hành hệ thống thoát nước trên địa bàn. Điều này sẽ dẫn đến hạn chế số lượng tham gia của các đơn vị vận hành và bảo dưỡng khác. </small>

<small> Khoản 3, điều 27 quy định rằng mỗi lưu vực thoát nước chỉ do một đơn vị thoát nước được giao nhiệm vụ quản lý,vận hành . Tuy nhiên các hạng mục trong một lưu vực với các đặc điểm khác nhau như hệ thống tiêu/thoát nước, trạm bơm và trạm xử lý có thể yêu cầu nhiều cấp thực hiện khác nhau và nhiều đơn vị thốt nước khác nhau. Ví dụ trong cùng một địa bàn có thể có một nhà thầu chịu trách nhiệm vè bảo dưỡng hệ thống thoát nước trong khi nhà thầu khác sẽ chịu trách nhiệm về quản lý và vận hành trạm bơm và nhà máy xử lý nước thải. </small>

<b><small>1.2.1.6 Nguồn tài chính hiện nay cho công tác vận hành bảo dưỡng hệ thống thoát nước </small></b>

<small> Nguồn kinh phí vận hành các nhà máy xử lý nói riêng và hệ thống thốt nước nói chung của Thành phố chủ yếu từ phí bảo vệ mơi trường. </small>

<small>Kinh phí để vận hành và duy tu bảo dưỡng các cơng trình thốt nước đơ thị cho Thành phố lớn, bao gồm kinh phí nạo vét, vận chuyển và xử lý bùn cặn từ bể tự hoại, cống, rãnh, kênh mương và hồ thoát nước, XLNT, đảm bảo yêu cầu môi trường và sửa chữa bảo dưỡng các công trinh, thiết bị HTTN.v..v.và chi phí nhân cơng thực hiện. Hiện nay, nguồn thu từ phí nước thải khơng đáng kể nên việc vận hành HTTN chủ yếu dựa vào nguồn vốn </small>

<i><small>ngân sách Thành phố. Tuy nhiên, ngân sách thành phố không đủ và không ổn </small></i>

<small>định do không chỉ trang trải cho các lĩnh vực hạ tầng khác. </small>

<small>Kế hoạch tài chính hàng năm cho cải tạo vận hành và bảo dưỡng được thực hiện bởi Trung tâm chống ngập và sẽ được trình lên Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt. Sau khi Sở Tài Chính và Sở Giao thơng vận tải nhận xét về kế hoạch ngân sách hàng năm, UBND thành phố Hồ Chí </small>

</div>

×