Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.77 KB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG</b>
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Nguyễn Bá Thế
THÀNH VIÊN NHÓM : Huỳnh Thị Thu Hằng Trương Thị Hoàng Oanh Hồ Thị Rin
Hồ Thị Minh Thư
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Mục lục</b>
<b>1. MÔ TẢ DỮ LIỆU...3</b>
<b>1.1 Mô tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 1 tiêu thức...3</b>
<b>1.2 Mô tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 2 tiêu thức...4</b>
<b>1.3 Mô tả khuynh hướng hội tụ và độ phân tán cho các tiêu thức định lượng...6</b>
<b>1.4 Mô tả mối liên hệ giữa 2 tiêu thức...8</b>
<b>2. ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ...9</b>
<b>2.1. Ước lượng điểm và ước lượng khoảng trung bình tổng thể...9</b>
<b>2.2. Ước lượng điểm và ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể...9</b>
<b>2.3. Ước lượng điểm và ước lượng khoảng phương sai tổng thể...10</b>
<b>3. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT...10</b>
<b>3.1 Kiểm định giả thuyết về số trung bình tổng thể:...10</b>
<b>3.2 Kiểm định giả thuyết tỷ lệ một tổng thể:...11</b>
<b>3.3 Kiểm định giả thuyết về phương sai một tổng thể:...12</b>
<b>4. HỒI QUY... 13</b>
<b>4.1. Xây dựng mơ hình hồi quy...13</b>
<b>4.2. Ước lượng các tham số mơ hình...14</b>
<b>4.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình...16</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Dữ liệu khảo sát 20 sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.</b>
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>1. MƠ TẢ DỮ LIỆU </b>
<b>1.1 Mơ tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 1 tiêu thức</b>
Mô tả cho tiêu thức định tính - Nguồn tài liệu học.
Bảng phân phối tần số và tần suất
<b>1.2 Mô tả bằng bảng phân phối và đồ thị cho 2 tiêu thức</b>
Bảng phân phối kết hợp (bảng chéo) theo hai tiêu thức giới tính và nơi thường tự học của sinh viên
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Nam 20,00% 0,00% 10,00% 10,00% 40,00%
Đồ thị mô tả
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1.3 Mô tả khuynh hướng hội tụ và độ phân tán cho các tiêu thức định lượng</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Mốt : = 3,10
Mô tả độ phân tán cho tiêu thức Điểm trung bìnhKhoảng biến thiên : R = = 4 - 2,5 = 1,5Độ lệch tuyệt đối trung bình :
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>1.4 Mô tả mối liên hệ giữa 2 tiêu thức</b>
Mối liên hệ giữa tiêu thức giới tính và nơi thường tự học.
Hệ số Phi
Phi = = = 0,2042Hệ số liên hợp
8
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">: Các hệ số V, Phi, C gần với giá trị 0. Vì vậy, hai tiêu thức giới tính và nơi thường tự học có mối liên hệ yếu.
<b>2. ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ </b>
<b>2.1. Ước lượng điểm và ước lượng khoảng trung bình tổng thể</b>
● Ước lượng điểm trung bình của 1 sinh viên là số trung bình mẫu: Ta có: = = <b> = 3,33</b>
Kết luận: vậy ước lượng điểm trung bình của 1 sinh viên là 3,33 điểm.● Ước lượng khoảng: Khi chưa biết phương sai tổng thể
Với độ tin cậy 1- = 95% = 0,95 = 0,05. Tra bảng T ta có:
<b>2.2. Ước lượng điểm và ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể</b>
● Ước lượng điểm tỷ lệ sinh viên có điểm trung bình từ 3 điểm trở lên:Ta có: = = = 0,8
Kết luận: vậy tỷ lệ sinh viên có điểm trung bình từ 3 điểm trở lên là 80%.● Ước lượng khoảng tỷ lệ sinh viên có điểm trung bình từ 3 điểm trở lên:
Với độ tin cậy 1- = 95% =5%=0,05Tra bảng phân phối chuẩn ta có:
= =1,96
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">0,625 0,975
Kết luận: vậy tỷ lệ sinh viên có điểm trung bình từ 3 điểm trở lên ước lượng nằm trong khoảng 0.625(62,5%) đến 0,975(97,5%). Kết luận này có độ tin cậy 95%.
<b>2.3. Ước lượng điểm và ước lượng khoảng phương sai tổng thể</b>
● Ước lượng điểm phương sai điểm trung bình của sinh viên là phương sai mẫu:
<b>3. KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT </b>
<b>3.1 Kiểm định giả thuyết về số trung bình tổng thể:</b>
<b>● Giả thuyết về số trung bình tổng thể đối với thuyết hai phía:</b>
- Xây dựng cặp giả thuyết:
- Tính trị thống kê t:
- Với mức ý nghĩa tra bảng t ta có: = = 2,093
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">- Ta thấy: = 4,346 > = 2,093
Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết . Vậy điểm trung bình của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng không đúng bằng 3,74. Kết luận này có độ tin cậy 95%.
<b>● Giả thuyết về số trung bình tổng thể đối với thuyết phía trái:</b>
- Xây dựng cặp giả thuyết:
<b>3.2 Kiểm định giả thuyết tỷ lệ một tổng thể:</b>
<b>● Giả thuyết tỷ lệ một tổng thể đối với thuyết hai phía:</b>
- Xây dựng cặp giả thuyết:
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">- Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết . Vậy tỷ lệ điểm trung bình của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng đúng bằng 3,2 khơng là 50%. Kết luận này có độ tin cậy 95%
<b>● Giả thuyết tỷ lệ một tổng thể đối với thuyết phía phải:</b>
- Xây dựng cặp giả thuyết:
<b>3.3 Kiểm định giả thuyết về phương sai một tổng thể:</b>
<b>● Giả thuyết về phương sai một tổng thể đối với thuyết hai phía:</b>
- Xây dựng cặp giả thuyết:
<b>- Với mức ý nghĩa </b> tra bảng Khi bình phương, ta có:
12
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">= = 8,907
= =32,852- Ta thấy:
=1,127 < = 8,907
- Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết . Vậy phương sai điểm trung bình của sinh viên Đại học Kinh tế Đà Nẵng khơng bằng 3. Kết luận này có độ tin cậy 95%.
<b>● Giả thuyết về phương sai một tổng thể đối với thuyết phía phải:</b>
- Xây dựng cặp giả thuyết:
<b>4.1. Xây dựng mơ hình hồi quy </b>
Tiến hành nghiên cứu mối liên hệ nhân quả tuyến tính giữa Thời gian tự học và Điểm trung bình của 20 sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Ta có:
- Biến độc lập là Thời gian tự học. Ký hiệu là Xi- Biến phụ thuộc là Điểm trung bình. Ký hiệu là Yi
Ta xây dựng mơ hình hồi quy mơ tả mối liên hệ tuyến tính của hai biến trên.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">● Mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể.Hàm hồi quy tổng thể (PRF) có dạng:
Dạng kỳ vọng : E(Y/ ) = + Dạng ngẫu nhiên : = + +
Trong đó: , là các tham số của mơ hình và gọi là các hệ số hồi quylà hệ số tự do (hay hệ số chặn)
, là các ước lượng của ,
là các ước lượng của
<b>4.2. Ước lượng các tham số mơ hình</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">TSS = <b> = 3,3832</b>
= 61,61% : Cho biết thời gian tự học giải thích 61,61% sự biến động của điểm trung bình sinh viên. Biến ngoài thời gian tự học chiếm 38,39%.
<b>4.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình</b>
Ta xây dựng cặp giả thuyết : : = 0 ( Mơ hình xây dựng khơng phù hợp) : 0
Tiêu chuẩn kiểm định : F = = (n-2)
(20-2) = 28,89
Với mức ý nghĩa = 5% = 0,05 ( độ tin cậy 1- = 95% ), tra bảng F (Fisher)
Ta thấy F = 28,89 > = 4,41
Bác bỏ giả thuyết , chấp nhận giả thuyết
Kết luận : Vậy mơ hình hồi quy xây dựng phù hợp ( Hai biến có tương quan tuyến tính thuận). Kết luận này có độ tin cậy 95%.
16
</div>