Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i>Đà nẵng, 2023.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>I.Giới thiệu chung về chương trình "L<m sạch biển":...1</b>
1. Mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể:...1
a. Mục tiêu chung:...1
b. Mục tiêu cụ thể:...1
2. Tầm quan trọng:...1
3. Cơ chế triển khai:...2
<b>II. HIện trạng ô nhi;m biển ở Việt Nam hiện nay v< hậu quả của chúng:...2</b>
1. Thực trạng:...2
a. Dân số tăng và khách du lịch theo mùa:...2
b. Nuôi trồng, khai thác thuỷ sản bất hợp lý...2
c. Tràn dầu và các chất phóng xạ...3
2. Hậu quả:...3
<b>III.Tổng quan về chương trình "L<m sạch biển":...3</b>
<b>IV.Các giải pháp để giảm thiểu ô nhi;m môi trường biển:...5</b>
1. Những nhiệm vụ và giải pháp Chính phủ đã thực hiện...5
2. Đề xuất những giải pháp...8
a. Đừng mang theo những đồ làm bằng nhựa khi ra biển...8
b. Không nên ăn những hải sản đang mất cân bằng số lượng...9
c. Giảm bớt khí thải nhà kính và axit hóa đại dương...9
d. Đừng ném hóa chất xuống biển...9
e. Đừng lái xe trên bãi biển...9
f. Hãy tham gia các chương trình tình nguyện làm sạch biển...10
<b>V.Tổng kết th<nh quả v< kết luận:...10</b>
<small>i</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH "LÀM SẠCH BIỂN": </b>
<b>1.Mục tiêu chung v< mục tiêu cụ thể:</b>
<i>b. Mục tiêu cụ thể:</i>
Hoạt động này nhằm hưởng ứng một cách thiết thực Quyết định số 1746/QĐ-TTg củaThủ tướng Chính phủ về việc Ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về quản lý rác thảinhựa đại dương đến năm 2030.
Hoạt động này cũng góp phần thực hiện thành cơng Chiến lược quốc gia về quản lý tổnghợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phêduyệt tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 và bảo đảm xây dựng, thực hiện cóhiệu quả Đề án tăng cường quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam; phù hợp với cách tiếp cậntheo mô hình kinh tế tuần hồn, góp phần thúc đẩy hoạt động thu hồi, tái chế, tái sử dụngchất thải nhựa ở Việt Nam; nâng cao nhận thức, ứng xử và thói quen sử dụng sản phẩmnhựa dùng một lần, túi ni lơng khó phân hủy của cộng đồng và xã hội.
I. Giới thiệu
I. Giới thiệu
A. Giới thiệu về dự án cải tạoB. Mục tiêu và phạm vi của dự án
C. Tầm quan trọng của nút giao thơng phía Tây cầu Trần Thị Lý
II. Tình trạng giao thơng ban đầu
A. Đặc điểm và vấn đề giao thông trước khi cải tạo
B. Ảnh hưởng của tình trạng giao thơng ban đầu đến đô thị Đà Nẵng
<small>1</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">III. Thiết kế và phương án cải tạo
A. Phân tích và đánh giá các yếu tố giao thôngB. Thiết kế kỹ thuật và mơ hình nút giao thơng cải tạoC. Mơ tả phương án cải tạo được chọn
IV. Triển khai và quản lý dự ánA. Phân công và quản lý nhân lực
B. Lập kế hoạch triển khai và quản lý tiến độC. Quản lý nguồn lực và kinh phí
V. Thực hiện cơng trình cải tạo
A. Tiến độ thi cơng và quy trình xây dựngB. Giám sát cơng trình và kiểm sốt chất lượngC. Xử lý các rủi ro và vấn đề phát sinh
VI. Đánh giá hiệu quả sau cải tạo
A. Thu thập dữ liệu và đánh giá hiệu suất giao thông sau cải tạoB. So sánh với tình trạng ban đầu và đề xuất cải tiến
VII. Kết luận và hướng phát triểnA. Tóm tắt kết quả đạt được trong dự ánB. Đánh giá hiệu quả và lợi ích của dự án
C. Đề xuất các hướng phát triển tiếp theo cho nút giao thông Trần Thị LýA. Giới thiệu về dự án
B. Mục đích và phạm vi của nghiên cứu
C. Các đặc điểm hiện tại của nút giao thơng phía Tây cầu TTL
II. Tổng quan về vấn đề giao thông
A. Tầm quan trọng của nút giao thông phía Tây cầu TTLB. Những vấn đề giao thơng hiện tại
C. Những khó khăn và hạn chế của nút giao thơng hiện tại
III. Phân tích giao thơng hiện tạiA. Thu thập dữ liệu giao thơngB. Phân tích dịng giao thơng hiện tạiC. Đánh giá hiệu suất nút giao thông hiện tạiD. Nhận xét và vấn đề cần cải thiện
IV. Nghiên cứu các phương án cải tạo
A. Tìm hiểu các phương án cải tạo nút giao thông
B. Đánh giá các phương án đã được triển khai tại các nơi khácC. Phân tích và so sánh các phương án tiềm năng
D. Xác định phương án tối ưu cho nút giao thơng phía Tây cầu TTL
V. Đề xuất giải pháp cải tạoA. Mô tả chi tiết phương án tối ưuB. Thiết kế kỹ thuật và kế hoạch triển khaiC. Đánh giá tiềm năng và lợi ích của phương án
VI. Ước tính nguồn lực và kinh phíA. Xác định nguồn lực cần thiếtB. Ước tính kinh phí thực hiện dự án
<small>3</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">VII. Thời gian triển khai và lịch trìnhA. Xác định thời gian triển khai dự ánB. Lập lịch trình cơng việc chi tiết
VIII. Đánh giá và kiểm soát rủi roA. Xác định các rủi ro có thể xảy raB. Đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro
IX. Kết luận và đề xuất hướng phát triểnA. Tóm tắt nội dung nghiên cứuB. Đề xuất hướng phát triển tương lai
<b>2.Tầm quan trọng:</b>
Những năm gần đây, một số địa phương đã phát động các đợt ra quân thu gom, dọn dẹprác thải tồn đọng ở bờ biển, bãi biển, vùng mặt nước ven biển và những khu vực gần bờbiển. Thế nhưng do những đợt ra quân thường chỉ diễn ra theo mùa vụ nên tình trạng rácthải tồn đọng ở các bãi biển vẫn luôn tái diễn, ảnh hưởng đến mỹ quan và tạo ấn tượngkhông tốt đối với khách du lịch cũng như ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người và mơitrường sinh sống của các lồi sinh vật biển.
Vì vậy, việc ra quân thu gom, dọn dẹp, xử lý rác thải ở khu vực bãi biển, bờ biển củachương trình “Làm sạch biển” là phong trào có vai trị quan trọng trong việc góp phầnbảo vệ mơi trường biển. Đồng thời, việc này không chỉ giúp cho mơi trường biển trở nêntrong lành, sạch sẽ mà cịn có tác dụng nhắc nhở mỗi người hãy nâng cao ý thức bảo vệmôi trường và không xả rác bừa bãi.
<b>3.Cơ chế triển khai:</b>
Chương trình “Làm sạch biển” được triển khai tập trung vào việc thu gom, dọn sạch rácthải tại bãi biển của các tỉnh và bàn giao cho chính quyền địa phương quản lý; tổ chức lắpđặt, trao tặng các thùng rác công cộng tại các bãi biển nhằm khuyến khích khách du lịchbỏ rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi; trao tặng những phần quà tới các giađình, học sinh nghèo, cán bộ, chiến sỹ hải qn, biên phịng, các gia đình ngư dân vượtqua khó khăn, tích cực ra khơi, bám biển; tổ chức chương trình nghệ thuật để tiếp tục lantỏa thơng điệp “Làm sạch biển” và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển của cộngđồng.
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>II.HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM BIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ HẬU QUẢ CỦA CHÚNG:</b>
I. Giới thiệuA. Giới thiệu về dự án
B. Mục đích và phạm vi của nghiên cứu
C. Các đặc điểm hiện tại của nút giao thơng phía Tây cầu TTL
II. Tổng quan về vấn đề giao thông
A. Tầm quan trọng của nút giao thơng phía Tây cầu TTLB. Những vấn đề giao thơng hiện tại
C. Những khó khăn và hạn chế của nút giao thông hiện tại
III. Phân tích giao thơng hiện tạiA. Thu thập dữ liệu giao thơngB. Phân tích dịng giao thơng hiện tạiC. Đánh giá hiệu suất nút giao thông hiện tạiD. Nhận xét và vấn đề cần cải thiện
IV. Nghiên cứu các phương án cải tạo
A. Tìm hiểu các phương án cải tạo nút giao thông
B. Đánh giá các phương án đã được triển khai tại các nơi khácC. Phân tích và so sánh các phương án tiềm năng
D. Xác định phương án tối ưu cho nút giao thơng phía Tây cầu TTL
V. Đề xuất giải pháp cải tạoA. Mô tả chi tiết phương án tối ưuB. Thiết kế kỹ thuật và kế hoạch triển khai
<small>5</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">C. Đánh giá tiềm năng và lợi ích của phương án
VI. Ước tính nguồn lực và kinh phíA. Xác định nguồn lực cần thiếtB. Ước tính kinh phí thực hiện dự án
VII. Thời gian triển khai và lịch trìnhA. Xác định thời gian triển khai dự ánB. Lập lịch trình cơng việc chi tiết
VIII. Đánh giá và kiểm soát rủi roA. Xác định các rủi ro có thể xảy raB. Đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro
IX. Kết luận và đề xuất hướng phát triểnA. Tóm tắt nội dung nghiên cứuB. Đề xuất hướng phát triển tương lai
<b>1.Thực trạng:</b>
<i>a. Dân số tăng và khách du lịch theo mùa:</i>
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường biển và hải đảo giai đoạn 2016-2020 của Tổng cụcBiển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường), 28 tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương có biển có tổng dân số khoảng 51 triệu người, mật độ dân số là 354người/km2, cao hơn trung bình cả nước 1,9 lần, tốc độ gia tăng dân số khoảng0,91%/năm.
Đi kèm với sự gia tăng con số, là gia tăng chất thải sinh hoạt, những chất thải này đượcthải trực tiếp ra môi trường biển, cụ thể là các khu vực ven biển, các vùng biển và hảiđảo.
<small>6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Bên cạnh sự gia tăng dân số là gia tăng khách du lịch, đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đến gia tăng các nguồn thải, gây áp lực lên hạ tầng đô thị, cụ thể là hệthống xử lý chất thải. Do đặc thù du lịch ở nước ta, du lịch biển thường tập trung chủ yếuvào mùa hè. Nên khi đến mùa hè, lượng du khách tập trung quá đông vào một thời điểmkhiến việc thu gom rác, nước thải bị quá tải và từ đó gây ra ơ nhiễm.
Theo thống kê, mỗi ngày có hàng nghìn tấn rác được đổ trực tiếp ra biển.
<i>b. Nuôi trồng, khai thác thuỷ sản bất hợp lý</i>
Một trong những nguyên nhân khác gây ô nhiễm môi trường biển chính là hiện tượngni thuỷ sản tràn lan, khơng có quy hoạch.
Vào đầu năm 2022, tại các tỉnh Quảng Ninh - Quảng Bình, 30-35% diện tích mặt nước lợđược khai thác để đưa vào nuôi trồng thuỷ sản. Thay vì ni quảng canh (ni với kỹthuật đơn giản, mật độ giống ít, thức ăn tự nhiên) thì bây giờ người dân sử dụng thức ănvà hoá chất độc hại gây ô nhiễm môi trường. Việc khai thác bằng đánh mìn, sử dụng hốchất độc hại làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn lợi thuỷ sản và gây hậu quả nặng nề cho cácvùng sinh thái biển.
<i>c. Tràn dầu và các chất phóng xạ</i>
Trong các yếu tố làm ơ nhiễm mơi trường biển thì các chất phóng xạ cũng đóng góp mộtvai trị đáng kể. Các vùng biển, đặc biệt là nước biển tại các vùng lân cận các mỏ sakhống titan, trong điều kiện mơi trường thủy địa hóa thuận lợi, các chất phóng xạ bị hịatan và di chuyển ra biển, gây ô nhiễm nước biển. Khi con người khai thác khống sản, tàingun thiên nhiên vơ hình dung đã tàn phá thiên nhiên, làm mất cân bằng sinh thái, mấtlớp phủ thực vật che chắn và bảo vệ đất, làm cho vùng mỏ bị xói lở và bóc mịn, quặng bịphong hóa phá hủy và phát tán đi các nơi, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe conngười.
Nước thải từ các khai trường, xưởng tuyển không được xử lý, thu gom, để chảy tràn lanra mơi trường xung quanh. Các bãi biển đều có địa hình dốc ra phía biển, càng làm chocác chất thải, nước thải trơi xuống biển, đem theo các chất phóng xạ và các chất độc hạikhác làm ô nhiễm môi trường nước biển.
Việc khai thác dầu cũng là nguyên nhân khiến nước biển bị ơ nhiễm. Ngồi ra, các sự cốtràn dầu cũng sẽ nước biển nhiễm một số chất độc hại.
<b>2.Hậu quả:</b>
Ơ nhiễm mơi trường biển gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên,hệ sinh thái, con người và nền kinh tế-xã hội. Trong đó, có một số hậu quả điển hình nhưsau:
Ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học biển, nhất là hệ sinh thái san hô.
<small>7</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Làm tuyệt chủng một số loại sinh vật biển, một số loại lưỡng cư gần biển.Ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế biển.
Ô nhiễm môi trường biển gây hư hại các thiết bị, máy móc khai thác tài nguyên,vận chuyển đường thủy.
Gây tắc nghẽn giao thơng đường thủy làm kìm hãm sự phát triển của kinh tế biển.Nguồn nước biển bị ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước, khơng khí của cáckhu vực lân cận đấy, gây hại cho sức khỏe con người sống ở đó.
Ảnh hưởng đến du lịch biển khi môi trường biển bị ô nhiễm, làm giảm sức hút vớikhách du lịch
<b>III.TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH "LÀM SẠCH BIỂN": </b>
<b>Chương trình “l<m sạch biển” giai đoạn 2021-2026</b>
Kế hoạch
● Chương trình tập trung vào việc thu gom, dọn sạch rác thải biển, tìm ra các phương án xử lý rác thải phù hợp và tổ chức lắp đặt thêm những thùng rác công cộng tại các bãi biển nhằm khuyến khích khách du lịch tại địa phương bỏ rác đúng nơi quy định.
● Thực hiện các hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân nói chung và người dân các tỉnh, thành phố ven biển nói riêng trong việc bảo vệ môi trường, nhất là môi trường biển.
Đối tượng tham gia
Chương trình được Tịa án nhân dân tối cao cùng Bộ Tài nguyênvà Môi trường phối hợp chỉ đạo, được thực hiện bởi Tạp chí Tịấn nhân dân, Trung tâm truyền thông Bộ Tài nguyên và Môi trường, Công ty TNHH truyền thông sự kiện 360 và Cơng ty TNHH Master Link triển khai trên tồn quốc tại 28 tỉnh, thành phố có biển trong giai đoạn 2021 – 2026.
Các hoạt động cụ thể ● Thương hiệu Nusee và tạp chí TAND hợp tác thực hiện chương trình tuyên truyền “làm sạch biển”
● Giải Golf Tạp chí Tồ án nhân dân lần thứ I – "Swing for the sea" kết hợp với các hoạt động thiện nguyện diễn ra tại địa phương như trao quà, học bổng cho trẻ em nghèo, ngư dân bám biển, chiến dịch gom rác trên bờ biển diễn ra vào ngày 17/9/2022 tại bãi biển Xuân Thành, tỉnh Hà Tĩnh.
● Huyện Đồn Gị Cơng Đơng phối hợp Phịng Tài Ngun và <small>8</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Mơi trường và Đồn Thanh niên Bộ đội Biên Phòng tỉnh Tiền Giang tổ chức Chương trình "Hãy làm sạch biển - Thu gom rác thải bảo vệ mơi trường
● Đồn Thanh niên tỉnh Nghệ An tổ chức các hoạt đô †ng tuyên truyền và phát động trong cán bộ, đảng viên và tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng các cuộc vận động "Hãy làm sạch biển".
● Tỉnh Đồn Thanh Hóa đã tổ chức nhiều đợt phát động, ra quân làm sạch biển, thu nhặt rác, trồng cây ngập mặn gắn với Chiến dịch thanh niên tình nguyện hè
● Tỉnh Đồn TP. Huế đã tổ chức phát động hưởng ứng ngày môitrường thế giới 5/6, chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” và chiến dịch “Hãy làm sạch biển” năm 2022 tại Bãi biển Thuận An. Kết thúc buổi lễ, hơn 300 đoàn viên, thanh niên đến từ Thành Đoàn Huế và Huyện Đoàn Phú Vang đã tham gia dọn vệ sinh bãi biển Thuận An.
● Các chi đoàn Bộ đội biên phòng tỉnh Nam Định đã phối hợp với ban, ngành, đoàn thể địa phương khu vực biên giới biển tham gia làm sạch biển, thu gom được 9,2 tấn rác thải, trồng 300cây cau…
● Tổ chức lắp đặt, trao tặng các thùng rác công cộng tại các bãi biển.
● Tổ chức chương trình nghệ thuật để tiếp tục lan tỏa thông điệpLàm sạch biển và nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường biển
<b>IV.CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG BIỂN:</b>
<b>1.Những nhiệm vụ v< giải pháp Chính phủ đã thực hiện</b>
Trong thời gian qua, Chính phủ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Bộ, ngành, địaphương đã thực hiện một số nhiệm vụ, giải pháp sau:
Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đã quy định các cơng cụ kiểm sốt ơ nhiễmmơi trường biển như kiểm sốt các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường biển, phân vùng rủi r nhiễm biển; ứng phó sự cố tràn dầu, hoá chất độc trên biển,… đến nay, Bộ Tài ngunvà Mơi trường đang tích cực phối hợp với các bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiệncác nội dung này để kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển.
Luật bảo vệ mơi trường năm 2014 có quy định về bảo vệ mơi trường biển và các quy địnhkiểm sốt các nguồn ơ nhiễm biển, tuy nhiên đến nay, có một số bất cập nên Bộ Tàinguyên và Môi trường đang tham mưu để sửa đổi, bổ sung Luật này, trong đó có sửa đổi,bổ sung các quy định liên quan đến bảo vệ môi trường biển để đáp ứng yêu cầu của thựctiễn.
<small>9</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Đã xây dựng, trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị quyết số36-NQ/TW ngày 22/10/1018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Namđến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong Chiến lược đã đề ra những quan điểm,mục tiêu, một số chủ trương lớn liên quan đến bảo vệ môi trường biển như:
(1) Về quan điểm: Phát triển bền vững kinh tế biển trên nền tảng tăng trưởng xanh, bảotồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển; bảo đảm hài hoà giữa các hệ sinh thái kinh tếvà tự nhiên, giữa bảo tồn và phát triển, giữa lợi ích của địa phương có biển và địa phươngkhơng có biển. Tăng cường quản lý tổng hợp, thống nhất tài nguyên và bảo vệ môitrường biển, bảo tồn đa dạng sinh học, các hệ sinh thái biển tự nhiên; chủ động ứng phóvới biến đổi khí hậu, nước biển dâng. Đẩy mạnh đầu tư vào bảo tồn và phát triển giá trịđa dạng sinh học, phục hồi các hệ sinh thái biển; bảo vệ tính tồn vẹn của hệ sinh thái từđất liền ra biển. Gắn bảo vệ mơi trường biển với phịng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, sự cốmôi trường, tăng cường hợp tác khu vực và toàn cầu.
(2) Về mục tiêu cụ thể đến năm 2030: Hầu hết các hoạt động phát triển kinh tế - xã hộiliên quan đến biển, đảo được thực hiện theo nguyên tắc quản lý tổng hợp phù hợp với hệsinh thái biển. Kiểm soát khai thác tài nguyên biển trong khả năng phục hồi của hệ sinhthái biển. Ngăn ngừa, kiểm soát và giảm đáng kể ô nhiễm môi trường biển; tiên phongtrong khu vực về giảm thiểu chất thải nhựa đại dương. Ở các tỉnh, thành phố ven biển,100% chất thải nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và xử lý đạt quy chuẩnmôi trường; 100% khu kinh tế, khu công nghiệp và khu đô thị ven biển được quy hoạch,xây dựng theo hướng bền vững, sinh thái, thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu,nước biển dâng, có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩnvề môi trường. Quản lý và bảo vệ tốt các hệ sinh thái biển, ven biển và hải đảo; tăng diệntích các khu bảo tồn biển, ven biển đạt tối thiểu 6% diện tích tự nhiên vùng biển quốc gia;phục hồi diện tích rừng ngập mặn ven biển tối thiểu bằng mức năm 2000. Năng lực dựbáo, cảnh báo thiên tai, động đất, sóng thần, quan trắc, giám sát mơi trường biển, biến đổikhí hậu, nước biển dâng, bao gồm cả thông qua việc ứng dụng cơng nghệ vũ trụ và trí tuệnhân tạo, đạt trình độ ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực. Có biện phápphịng, tránh, ngăn chặn, hạn chế tác động của triều cường, xâm nhập mặn, xói lở bờbiển. (3) Về một số chủ trương lớn: Mở rộng diện tích, thành lập mới các khu vực bảo tồnbiển trên cơ sở quy hoạch không gian biển quốc gia; chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học,phục hồi các hệ sinh thái, đặc biệt là các rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn, rừngphòng hộ ven biển; bảo đảm tính tồn vẹn và mối quan hệ tự nhiên giữa các hệ sinh tháiđất liền và biển. Xây dựng các tiêu chí, yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt theo chuẩn quốc tếvề môi trường đối với các dự án đầu tư có nguy cơ ơ nhiễm mơi trường cao khu vực venbiển, bảo đảm phịng ngừa, ngăn chặn khơng để xảy ra các sự cố gây ô nhiễm môitrường, giảm thiểu và xử lý hiệu quả các nguồn gây ô nhiễm. Đầu tư xây dựng, củng cốlực lượng, trang thiết bị giám sát, cảnh báo tự động về chất lượng mơi trường, ứng phóvới sự cố mơi trường, hố chất độc hại trên biển; quản lý rác thải biển, nhất là rác thải<small>10</small>
</div>