Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tiểu luận đè tài chuyển giao công nghệ thông minh và phân phốinông sản sạch cho nông dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MÔN: GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH</b>

<b>ĐÈ TÀI: CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÔNG MINH VÀ PHÂN PHỐINÔNG SẢN SẠCH CHO NÔNG DÂN</b>

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thống Nhất

Thành viên : Trần Hoàng Nhã Quỳnh (Trưởng nhóm)Nguyễn Lê Hồi Thương

Đặng Như QuỳnhCao Hữu NamNguyễn Lê Ngọc DiệpVũ Lê Trúc Linh

1

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i>Đà Nẵng, 2023</i>

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô Nguyễn ThịThống Nhất – giảng viên hướng dẫn của nhóm trong q trình thực hiện báo cáonày.

Cô đã dành thời gian, tâm huyết, sự nhiệt tình để hướng dẫn, giúp đỡ, góp ýcho nhóm hồn thành báo cáo này. Cô đã cung cấp những kiến thức, cũng như lời

<b>khuyên giúp chúng em hiểu rõ hơn về đề tài “Chuyển giao công nghệ và phânphối nông sản sạch” và hoàn thiện bài báo cáo một cách tốt nhất. Đồng thời chúng</b>

em cảm ơn lời chúc của cơ!

Tuy nhiên thời gian và kiến thức của nhóm cịn hạn chế nên khơng thể tránhnhững sai sót. Mong cơ cho chúng em những góp ý để có thể rút kinh nghiệm vàhồn thiện kiến thức của mình hơn.

Một lần nữa nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cơ!

Đà Nẵng, ngày 05 tháng 10 năm 2023

2

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2. Phân tích dự án kinh doanh...3

2.1. Bối cảnh chính trị, kinh tế xã hội, lợi thế cạnh tranh, đánh giá về thị trườnghướng tới...3

2.2. Khách hàng mục tiêu: Khu vực miền Trung và Tây Nguyên...4

2.2.1 Khách hàng mục tiêu 1: Các hộ nông nghiệp quy mô nhỏ...4

2.2.2 Khách hàng mục tiêu 2: Các Hợp tác xã:...5

2.3. Đối thủ cạnh tranh:...6

2.3.1 Các nền tảng ứng đụng công nghệ: Plantix, AgriMobi...6

2.3.2 Các công ty nông ngiệp: UniFarm, Techfast, Nông nghiệp xanh...7

3. Phân tích tính khả thi của dự án...8

3.1. Điểm mạnh:...8

3.2. Điểm yếu:...8

3.3. Cơ hội:...9

3.4. Thách thức:...9

4. Kế hoạch kinh doanh:...9

4.1. Xác định Mục tiêu và Chiến lược:...9

4.2. Dự báo Nhu cầu và Thị trường:...9

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

5. Chi phí quản lý doanh nghiệp...15

6. Chi phí lãi vay...15

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1. Khái quát dự án1.1. Giới thiệu dự án</b>

Dự án<b> "Chuyển giao công nghệ và phân phối nông sản sạch"</b> là một nhằmnâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm đầu ra. Dự án này được ra đờivới mục tiêu cung cấp những kỹ thuật sản xuất hiệu quả và tìm nhà phân phối vừađảm bảo quyền lợi của nông dân vừa đưa đến tay người tiêu dùng các sản phẩmnông sản chất lượng cao với giá cả phải chăng.

Dự án sẽ tập trung vào việc đào tạo cho nông dân áp dụng kĩ thuật tiên tiếnvào quy trình sản xuất . Bên cạnh đó, chúng tơi cũng sẽ tìm kiếm những nhà phânphối để đảm bảo đầu ra cho người người dân dân đồng thời cũng đưa đến tay ngườitiêu dùng sản phẩm tốt.

Với mục tiêu tạo cơ hội việc làm cho nông dân cũng như mở rộng phạm vikhách hàng có thể sử dụng nơng sản sạch, chúng tơi rất mong muốn được đầu tưvào việc phát triển công nghệ và tìm kiếm tệp khách hàng. Chúng tơi tin rằng dự ánnày sẽ trở thành một dự án mang lại nhiều lợi ích xã hội.

<b>1.2. Ý tưởng</b>

Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng vàphải thích ứng với biến đổi khí hậu hiện nay cộng với những vấn đề về thực phẩmbẩn, và tổn dư kháng sinh cao dẫn đến các vấn đề về ngộ độc thực phẩm, cũng nhưnhững ảnh hưởng sức khỏe to lớn do covid 19 khiến người dân quan tâm nhiều hơntới sức khỏe cũng như chất lượng sống. Bên cạnh đó mức thu nhập đang ngày càngđược cải thiện, cùng với việc tiếp nhận thông tin về các lối sống lành mạnh và khoahọc dễ dàng hơn khiến người dân ngày càng có ý thức quan tâm đến sức khỏe. Dựán được tạo ra với mục đích cải thiện những vấn đề và đáp ứng nhu cầu của kháchhàng như trên.

<b>1.3. Về sản phẩm và dịch vụ</b>

Dịch vụ này cung cấp những công nghệ tiên tiến và phương pháp trồng trọthiệu quả cho người nông dân. Nhờ vào sự chuyển giao thông tin, kỹ thuật và kinhnghiệm từ các chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp, người nơng dân có thể áp

5

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

dụng những phương pháp mới nhất để tăng cường năng suất, giảm thiểu rủi ro và tốiưu hóa quản lý tài nguyên. Điều quan trọng khác mà dịch vụ này đem lại là việc hỗtrợ trong phân phối nông sản. Bằng cách tạo ra các kênh liên kết giữa người nôngdân và những nhà phân phối uy tín, dịch vụ này giúp người nông dân tiếp cận đượcvới các cơ hội xuất khẩu, bán hàng và tiếp thị sản phẩm của mình.

<b>Điểm khác biệt</b> lớn nhất trong dự án lần này của chúng tôi là <b>tận dụngnguồn đất đai sẵn có của người nơng dân góp phần giảm thiểu chi phí đầu tư.</b>

Ngồi ra, việc sử dụng đất chưa hợp lý của người nông dân, chỉ sử dụng nhữngphương pháp truyền thống, bón phân và phun thuốc với liều lượng dư thừa, chưahợp lý đã làm cho đất nhanh bị bạc màu và ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm.

Chính vì vậy, với trình độ cơng nghệ mà dự án chúng tôi mang lại sẽ sử dụnghiệu quả và tối ưu nhất đất đai trồng trọt của người nông dân, khơng chỉ tiết kiệmchi phí đầu tư về đất mà cịn cải tạo lại nguồn đất đảm bảo nơng sản đạt chuẩn, chấtlượng cao.

<b> Bên cạnh đó là việc tạo ra một hệ thống phân phối nông sản sạch từtrang trại đến người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả thơng qua việc</b>

việc xây dựng các kênh phân phối đáng tin cậy và thiết lập liên kết giữa nhà sảnxuất và người tiêu dùng.

<b>1.4. Sứ mệnh, tầm nhìn</b>

<b>- Sứ mệnh: Dự án chuyển giao cơng nghệ và tìm nhà phân phối nơng sản</b>

được xây dựng với sứ mệnh quan trọng là cung cấp cho người nông dân các cơngnghệ hiện đại và tìm kiếm nhà phân phối uy tín để nâng cao chất lượng và giá trịcủa nông sản, giúp người nông dân tiếp cận với thị trường rộng lớn hơn, từ đó tăngkhả năng tiếp cận thành công và nâng cao giá trị thương mại của nơng sản.

<b>- Tầm nhìn: Tầm nhìn của chúng tôi là xây dựng một ngành nông nghiệp hiệu</b>

quả, không chỉ giúp tăng cường sản xuất, mà còn đảm bảo an tồn thực phẩm vàbảo vệ mơi trường và thúc đẩy sự công bằng trong chuỗi cung ứng thực phẩm, từngười nông dân cho đến người tiêu dùng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi chongười nông dân tiếp cận thông tin, được hỗ trợ kỹ thuật và thúc đẩy sự phát triểnbền vững.

6

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.5. Kế hoạch hành động</b>

<i>- Tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi: Một trong những yếu tố quan trọng</i>

để thu hút đầu tư là tạo ra một môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch và khôngbị rủi ro. Chúng tôi cam kết xây dựng văn hóa doanh nghiệp chuyên nghiệp, đảmbảo tuân thủ đúng quy định pháp luật và thực hiện các biện pháp để giảm thiểu rủiro khi đầu tư vào dự án.

<i>- Đưa ra các chính sách hỗ trợ đầu tư: Chúng tơi sẽ thiết lập chính sách hỗ trợ</i>

đầu tư hấp dẫn để thu hút sự quan tâm từ các nhà đầu tư. Các chính sách này có thểbao gồm việc cung cấp các loại thuế ưu đãi, hỗ trợ tài chính, cung cấp đất hoặc hạtầng kỹ thuật cho các dự án liên quan đến chuyển giao công nghệ và phân phối nôngsản.

<i>- Xây dựng mối quan hệ đối tác lâu dài: Chúng tôi cam kết xây dựng một môi</i>

trường làm việc chuyên nghiệp, tin cậy và lâu dài với các nhà đầu tư. Chúng tôi sẽtạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự hợp tác và tăng cường mối quan hệ đối tác lâudài thông qua việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật, thông tin thị trường và đảm bảo cungcấp nông sản chất lượng cao.

<i>- Tạo ra giá trị kinh tế và xã hội: Mục tiêu của chúng tôi là mang lại lợi ích</i>

kinh tế và xã hội cho cả người đầu tư và cộng đồng. Chúng tơi sẵn lịng hỗ trợ trongviệc tạo ra thu nhập ổn định và bền vững, cải thiện chất lượng cuộc sống và đảmbảo sự phát triển bền vững trong khu vực nông thôn.

<i>- Quảng bá và tiếp thị dự án: Để thu hút đầu tư, chúng tôi sẽ tiến hành các</i>

hoạt động quảng bá và tiếp thị dự án một cách rộng rãi và hiệu quả. Chúng tôi sẽ sửdụng các kênh truyền thông, tham gia các triển lãm, hội chợ và tổ chức sự kiện đểtruyền thông tin về dự án và thu hút sự quan tâm từ các nhà đầu tư tiềm năng.

<b>2. Phân tích dự án kinh doanh</b>

<b>2.1. Bối cảnh chính trị, kinh tế xã hội, lợi thế cạnh tranh, đánh giá về thịtrường hướng tới.</b>

<i><b>- Vai trò của trồng trọt với nền kinh tế: Năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp</b></i>

và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,88% trong tổng giá trị của toàn nền kinh tế nước ta;Trồng trọt là một trong những lĩnh vực chủ chốt của ngành nông nghiệp. Giá trị sản

7

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

xuất của ngành trồng trọt chiếm từ 64-68% giá trị sản xuất của tồn ngành nơngnghiệp.

<i><b>- Tình hình thu nhập của người nông dân: Năm 2022, Lao động làm việc</b></i>

trong ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có thu nhập bình quân thấp nhất,chỉ là 3,9 triệu đồng, tăng 16,6%, tương ứng khoảng 558 nghìn đồng.

<i><b>- Thực trạng hộ nông nghiệp tại Việt Nam: Nông dân Việt Nam chủ yếu là các</b></i>

hộ nông dân nhỏ (65% thu nhập lúa gạo đến từ các hộ nơng dân có diện tích đấtkhoảng 0,5 hecta).

<i><b>- Nhu cầu thị trường: Theo báo cáo của Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam</b></i>

chất lượng cao (HVNCLC) 80% người tiêu tiêu dùng sẵn sàng lựa chọn hàng ViệtNam với chất lượng cao.

Từ những số liệu trên, nhóm đưa ra kết luận như sau: (1) Nơng nghiệp nóiriêng và trồng trọt nói chung là một trong những cột đỡ kinh tế của Việt Nam, tuynhiên những người nơng dân lại có thu nhập thấp và ln có nguy cơ đối mặt với rủiro sụt giảm thu nhập vì sâu bệnh tàn phá. (2) Phần lớn nơng dân Việt Nam trồng trọtquy mô nhỏ. (3) Sản phẩm sản xuất ra chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường vàquốc tế.

<b>2.2. Khách hàng mục tiêu: Khu vực miền Trung và Tây Nguyên2.2.1 Khách hàng mục tiêu 1: Các hộ nông nghiệp quy mô nhỏ</b>

<i><b>- Nhân khẩu học:Độ tuổi từ 40-60; Thu nhập trung bình: 3,86 triệu</b></i>

đồng/tháng; Trình độ học vấn: Có kiến thức kinh nghiệm trong nơng nghiệp; Giađình có nhiều thế hệ: điều kiện thuận lợi để có thể tiếp cận với khách hàng mục tiêuhơn thông qua “cầu nối” là những thế hệ trẻ có thể là con, cháu của KHMT; Vị tríđịa lý: Khu vực miền Trung và Tây Ngun, có khí hậu phân hóa theo 2 mùa rõ rệt:mùa mưa và mùa khô, đây là vùng trọng điểm của hầu hết các loại cây công nghiệptrên cả nước chiếm trên 70% tuy nhiên vẫn cịn nhiều khó khăn trong việc ứng dụngcơng nghệ vào sản xuất.

<i><b>- Thói quen: Thói quen đối với cơng nghệ: 77 % người nơng dân có kết nối</b></i>

internet, hơn 60% người nơng có tài khoản mạng xã hội; Thói quen tiếp cận với cácphương tiện truyền thơng: 96% người nơng dân có TV và cho đây là phương tiệncung cấp thông tin đáng tin nhất. Bên cạnh đó Youtube, Facebook, Zalo cũng là nền

8

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tảng phổ biến trong đời sống của người nông thôn: 65% sẽ chuyển sang Youtubeđầu tiên khi bỏ lỡ thông tin trên TV, 90% sử dụng Zalo trong cuộc sống hàng ngày;Thói quen trong việc chăm sóc cây trồng: Thường xuyên điều trị các loại sâu bệnhtheo cảm tính hoặc theo ý kiến chủ quan của đồng nghiệp, người thân. Trong qtrình điều trị chăm sóc cây trồng, 80% người nông dân thường hỏi ý kiến chuyêngia, bạn bè đồng nghiệp.

 Cho thấy xu hướng thói quen đối với cơng nghệ của người nông dân ngày càngtăng lên, khoảng cách công nghệ giữa nông thôn và thành thị thu hẹp hơn trước.

<i><b>- Tính cách: Tin vào những cái nhìn hình ảnh trực quan, trung thành với những</b></i>

phương thức canh tác cũ, chỉ 42% người dân được hỏi muốn ứng dụng công nghệvào nông nghiệp.

<i><b>- Vấn đề của khách hàng: Thu nhập thấp, phụ thuộc hồn tồn vào sản xuất</b></i>

nơng nghiệp. Nơng dân gặp khó khăn trong việc sản xuất thực phẩm đạt chuẩn. Họmuốn giảm thiểu tổn thất do sâu bệnh, tiết kiệm chi phí và tạo ra sản phẩm với chấtlượng cao.

<b>2.2.2 Khách hàng mục tiêu 2: Các Hợp tác xã:- Đặc điểm: </b>

 Số lượng hợp tác xã nông nghiệp là khoảng hơn 19.400. Các HTX nôngnghiệp thu hút được khoảng 3,4 triệu thành viên (trong đó thành viên là hộ gia đình,chiếm tỷ lệ 84%).

 Trong số 19400 hợp tác xã có hơn 2000 hợp tác xã ứng dụng công nghệ cao,chuyển đổi số chiếm hơn 10%.

<b>-Cơ hội: </b>

 Theo chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đếnnăm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, nơng nghiệp được xác định là 01trong 08 ngành ưu tiên chuyển đổi số.

 Theo Nghị quyết số 106/NQ-CP ngày 18/7/2023 vừa được Chính phủ banhành phấn đấu năm 2025, có trên 3000 HTX nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao,áp dụng biện pháp thực hành cơng nghệ GAP.

 Được chính phủ hỗ trợ đa dạng hóa các nguồn vốn vay

9

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Nhu cầu cấp bách trong việc xây dựng hệ thống dữ liệu lớn về nông nghiệp;thúc đẩy cung cấp thông tin về môi trường để người nông dân có thể tra cứu và ápdụng nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng.

<b>-Thói quen cơng nghệ: </b>

 Các hợp tác xã đã có xu hướng tăng cường hợp tác với các đối tác công nghệđể phát triển lĩnh vực nơng nghiệp của mình

 Phần lớn các HTX đã nhận thức về tầm quan trọng của chuyển đổi số đối vớitổ chức hoạt động và sự phát triển. Theo khảo sát của Liên minh Hợp tác xã ViệtNam, 83,5% HTX đánh giá việc chuyển đổi số là cần thiết; 18,9% HTX đã có kếhoạch với lộ trình thực hiện cụ thể; 68% HTX có sử dụng ít nhất một trong cácphương thức giới thiệu và bán sản phẩm trực tuyến…

 Theo VCA (2021), mức độ hiểu biết và kỹ năng số của thành viên HTX chỉđạt 2,42/5, mức độ sẵn sàng tham gia vào quá trình chuyển đổi số cao hơn nhưngkhông đáng kể - đạt 2,64/5. Đây cũng là hạn chế trong việc tiếp nhận chuyển giaotiến bộ khoa học kỹ thuật và là một rào cản không nhỏ của chuyển đổi số đối vớicác HTX.

<b>-Vấn đề của khách hàng: Có số lượng thành viên đơng, đa số là các hộ nơng</b>

nghiệp với trình độ kỹ thuật cịn hạn chế. Vì vậy các HTX cần một quy trình côngnghệ đáng tin cậy để xác định loại sâu bệnh và cung cấp các biện pháp điều trị phùhợp để nâng cao năng suất và đảm bảo chất lượng sản phẩm cho các hộ nông nghiệpthành viên và thu hút được thêm nhiều nông dân tham gia vào HTX.

<b> Đây là đối tượng khách hàng có tiềm lực tài chính lớn, có mức độ sẵn sàngứng dụng cơng nghệ vào sản xuất cao hơn và có tính lan tỏa cao trong cộngđồng.</b>

10

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

pháp không hiệu quả. Chúng tơi sẽ áp dụng các quy trình xác thực và kiểm tra dữliệu để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của thơng tin. Điều này có thể baogồm việc đối chiếu dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và sử dụng các thuật toán vàphương pháp xử lý dữ liệu để phát hiện và loại bỏ dữ liệu khơng chính xác.

- AgriMobi phụ thuộc vào cơ sở hạ tần cơng nghệ, ví dụ như điện thoại diđộng và kết nối Internet. Trong những khu vực không có kết nối mạng Internet,AgriMobi khơng thể hoạt động. Dự án chúng tôi sẽ hỗ trợ các chế độ hoạt độngoffline và chế độ tiết kiệm dữ liệu để tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trong cácmơi trường có hạn chế về kết nối mạng. Bên cạnh đó, dự án chúng tơi có thể cungcấp khả năng lưu trữ dữ liệu nội bộ trên thiết bị của người dùng. Điều này cho phépngười dùng truy cập thông tin và sử dụng Agrimobi ngay cả khi khơng có kết nốiinternet ổn định. Dữ liệu có thể được đồng bộ hóa khi có kết nối internet, giúp cậpnhật thơng tin mới nhất.

<b>2.3.2 Các công ty nông ngiệp: UniFarm, Techfast, Nông nghiệp xanh...</b>

<i><b>*Phân tích đối thủ Unifarm:</b></i>

- Unifarm đang tập trung chủ lực phát triển phân khúc thực phẩm sạch, caocấp. Điều này làm giới hạn phân khúc khách hàng có thể tiếp cận các sản phẩm củadoanh nghiệp. Dự án của chúng tơi sẽ giải quyết vấn đề đó bằng cách đa dạng hóasản phẩm phù hợp với nhiều phân khúc khách hàng.

- Các chương trình quảng cáo, xúc tiến của Unifarm nhìn chung cịn đơn giảnchưa có nhiều điểm thu hút khách hàng. Các chương trình truyền thơng mang tínhtruyền thống, chưa có bước đột phá sáng tạo mang đậm dấu ấn thương hiệu. Dự áncủa chúng tôi sẽ thúc đẩy mạnh việc quảng bá thương hiệu thông qua các nhà phânphối cũng như tổ chức những buổi trải nghiệm thử để mở rộng phạm vi khách hàng.Kèm theo đó là những ưu đãi theo thời vụ để mang lại lợi ích cho khách hàng. Tổchức các hoạt động xã hội hỗ trợ đào tạo người nông dân kỹ thuật canh tác, sử dụngnguồn đất hợp lý.

- Doanh nghiệp Unifarm không tập trung vào việc giải quyết vấn đề sử dụngđất chưa hợp lí, mà chỉ đơn thuần bỏ tiền để đầu tư vào đất. Họ có thể mua, thuêhoặc sử dụng các khu đất khơng cân nhắc đến tính bền vững và tác động đến mơitrường. Mục tiêu chính của Unifarm là tìm kiếm lợi nhuận và tăng trưởng kinh

11

</div>

×