Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Phân tích chi tiết "Vợ chồng A Phủ" - Tô Hoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.94 KB, 9 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VỢ CHỒNG A PHỦ TƠ HỒI A, Tác giả </b>

<b> 1, Tiểu sử</b>

- Tơ Hồi (1920-2014) tên khai sinh là Nguyễn Sen.

- Q nội: thị trấn Kim Bài - huyện Thanh Oai - tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội).

- Sinh ra và lớn lên ở quê ngoại: làng Nghĩa Đô - phủ Hồi Đức - tỉnh Hà Đơng (nay thuộc phường Nghĩa Đô - quận Cầu Giấy - Hà Nội).

- Thời trẻ, ông phải lăn lộn kiếm sống bằng nhiều nghề như: làm gia sư dạy kèm trẻ, bán hàng, làm kế tốn hiệu bn,... và nhiều khi thất nghiệp.

- Năm 1943, gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc.

- Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông làm báo và hoạt động văn nghệ ở Việt Bắc.

<b> 2, Văn chương</b>

-là 1 trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền vh hiện đại VN

-sáng tác của ông thiên về diễn tả những sự thật của đời thường. Theo ông, viết văn là q trình đấu tranh để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì ko tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng trong lòng người đọc.

-là nhà văn hấp dẫn độc giả ở vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau, ở lối trần thuật của 1 ng từng trải , hóm hỉnh, đơi lúc tinh quái nhưng luôn sống động nhờ vốn từ vựng giàu có, phần lớn là bình dân và thơng tục nhưng nhờ phép sử dụng đắc địa và tài ba của 1 ng cầm bút tự nhận là “theo chủ nghĩa tiếng nói”nên đầy ma lực và mang sức mạnh lay chuyển tâm tư người đọc

<i>thì Mị ln ngồi “quay sợi gai bên tảng đá trước cửa cạnh tàu ngựa”. Chẳng phải là ngẫu </i>

nhiên khi Mị luôn được đặt ở vị trí cạnh tảng đá và bên tàu ngựa. Mị như gắn với những vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

ấy tạo nên một cảnh sống riêng , cái mảnh im lìm tăm tối, cực nhọc của kiếp sống đầy đọa, nó phơi bày ra bên cạnh cái giàu sang tấp nập của nhà quan thống lý nhưng chính nó là một phần trong cái bức tranh trọn vẹn của nhà thống lý . Chân dung nhân vật được khắc họa thêm

<i>bằng một nét đậm : “lúc nào cũng vậy dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải , chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên , cô ấy cũng cúi mặt , mặt buồn rười rượi”. Một vài nét giới thiệu chân dung , đặc biệt tập trung vào dáng điệu , nét mặt “ cúi mặt, mặt buồn rười rượi”, </i>

liệt kê vài công việc, đặt nhân vật cạnh những nhân vật vô tri….đoạn văn đã mở cho ta thấy: + Số phận bất hạnh , bị bóc lột sức lao động , bị đè nén về tinh thần

+ Tội ác của bọn thống trị

+ Niềm cảm thơng, thương xót của nhà văn với nhân vật

<i> a, Mị là 1 cơ gái trẻ, đẹp và giàu lịng yêu đời, lại chăm chỉ, hiếu thảo. Mị đang sống </i>

những ngày tươi đẹp của tuổi yêu đương, dù trong cảnh nghèo khó. Khơng ít chàng trai H'Mơng đã theo đuổi cô gái xinh đẹp ấy…..

-Mị vốn là một người con gái tuổi đôi mươi của núi rừng Tây Bắc xinh đẹp và có tài thổi lá kèn hay như thổi sáo, được nhiều thanh niên trong làng mến mộ.

Vào những đêm tình mùa xuân, trai bản đến đứng nhẵn cả vách đầu buồng Mị. Không chỉ xinh đẹp, ở nàng còn hội tụ những phẩm chất đẹp đẽ, đó là người con gái hiếu thảo với cha mẹ lại chăm chỉ trong công việc. Cuốc nương, làm rẫy Mị đều thuần thục. ( thêm chi tiết …..) b, Mùa xuân đến, Mị đang sống trong niềm vui sướng hồi hộp chờ nghe tiếng sáo quen thuộc của người yêu. Nhưng chính trong một đêm mùa xuân như thế, Mị đã bị bắt cóc về làm con dâu gạt nợ cho nhà thống Lý Pá tra, ngun do chỉ vì món nợ truyền kiếp của bố mẹ . Ngày trước hai người lấy nhau , khơng có tiền cưới phải đến vay tiền của thống lý , bố của Pá Tra. Mị phải mang món nợ truyền kiếp ấy như một thứ tội tổ tông của người nghèo, từ lúc sinh ra đời. Vốn là một cô gái chăm chỉ , giàu lòng tự trọng , Mị xin bố làm lương trả nợ, chỉ mong bố đừng bán mình cho nhà giàu nhưng vẫn khơng thốt khỏi kiếp nô lệ. Ở chi tiết này, TH đã tố cáo một hình thức bóc lột phổ biến của bọn phong kiến cũng như ở miền xuôi là : cho vay nặng lãi. Nó cột chặt bao nhiêu người nghèo vào số phận nô lệ , phụ thuộc vào bọn chủ nợ nhà giàu có.

Nỗi khổ đau cùng cực của Mị ở chỗ : 1 con nợ thơng thường dù khốn khổ thì vẫn cịn hy vọng thốt khỏi chủ nợ. Cịn Mị là con dâu gạt nợ đã đem trình ma nhà thống lý rồi khơng thểchạy đâu cho thoát . Trong những chia sẻ về q trình viết vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi đã kể về cuộc đời làm dâu khốn khổ của người phụ nữ các dân tộc thiểu số Tây Bắc…( liên hệ tới Lặng yên dưới vực sâu : Vừ – chàng trai người H'Mông tài giỏi, tốt bụng đem lịng u Súa – cơ gái H'mơng xinh đẹp, mạnh mẽ. Tuy nhiên, tình yêu của họ bị ngăn trở bởi nhà Vừ nghèo, khơng có tiền cưới vợ. Còn Súa – bị Phống, một thanh niên nhà giàu lêu lổng cướp về làm vợ)

Trong thời gian đầu bị bắt về làm vợ A sử, Mị đã phản kháng quyết liệt. Hằng mấy tháng dòng đêm nào Mị cũng khóc , rồi MỊ định tự tử bằng lá ngón . Những chi tiết ấy khơng chỉ cho thấy nỗi đau khổ cùng cực của một cô gái trẻ phải lấy người mà mình khơng u , phải trở thành thứ gạt nợ mà cịn nói lên sức sống, sức phản kháng mãnh liệt ở cô gái ấy. Cô không cam chịu , thà chết chứ không chịu sống trong kiếp nô lệ ….

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Những năm tháng làm dâu trong nhà Pá Tra là một chuỗi dài triền miên nhưng cực nhọc, vất vả nối tiếp không dứt. Sự chịu đựng, nhẫn nhục của Mị đến mức dường như đã làm tê liệt cả

<i>ý thức về bản thân và những mong muốn thay đổi số phận: “ ở lâu trong cái khổ , Mị quen khổ rồi”. </i>

<b>Mị Khổ NTN </b>

-Ở lâu trong cái khổ là bao lâu?. Mị không nhớ ,cũng khơng ai nhớ . Tơ hồi cũng chỉ viết

<i>rằng: “ lần lần, mấy năm qua, mấy năm sau…” Nhưng ta có cảm giác là lâu , lâu lắm. Bởi </i>

cuộc sống của Mị cứ triền miên trong cực nhọc , vất vả . Ngày qua ngày , tháng nối tháng ,

<i>mùa tiếp mùa…. Thời gian có trơi đi nhưng cơng việc thì lặp đi lặp lại, Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay xe đay …..tước thành sợi. Những công việc cực nhọc </i>

để nặng lên thân thể con người. Có những chi tiết trong truyện, nhỏ thơi nhưng rất giàu giá trị

<i>phản ánh: con ngựa con trâu cịn có lúc gãi chân, đứng nhai cỏ , đàn bà con gái nhà này thì vùi vào làm việc cả đêm cả ngày/ Người chị dâu còn trẻ mà lưng đã cịng rạp…. Với bọn </i>

thống trị, bóc lột sức lao động, con người lao động khơng khác gì con trâu con bò là chuyện chúng vẫn làm. Nhưng sao đọc những câu văn của TH, ta vẫn thấy xót xa . Là bởi nó được

<i>viết với giọng điệu của người trong cuộc , của những “đàn bà con gái nhà này” và TH đã </i>

<i><b>đứng về phía họ, nhập thân vào họ để thốt vào văn. Những chi tiết như thế chẳng phải là “hạtbụi vàng” của tác phẩm hay sao? </b></i>

-Đó là 1 cái khổ, cái khổ mà Mị chịu chung như bao người đàn bà làm dâu nhà thống Lý. Nhưng như G.G.Marquez đã từng nói : “Những nỗi đau đời khơng bao giờ lại bằng nhau đối với tất cả mọi người”. Ấy là những nỗi đau tinh thần. Phải lấy kẻ mình khơng yêu là nỗi đau đớn của Mị. Kẻ ấy lại cịn cướp ln những năm tháng thanh xn của Mị bằng những đối xửtàn nhẫn. A Sử không bao giờ cho Mị đi chơi. Mà Mị còn trẻ và lòng Mị cx rất trẻ, Mị vốn là cô gái trẻ xinh đẹp, thổi sáo giỏi, yêu đời, tràn trề sức sống cơ mà. Có hiểu những khao khát cháy bỏng trong lịng Mị lúc nghe tiếng sáo gọi bạn, có hiểu những nỗi buồn nhớ , xốn xang

<i>trong lòng Mị ngay cả khi bị trói đứng vào cột mới thấy hết bi kịch của cơ . Ngịi bút lên sâu vào bên trong tâm hồn nhân vật , đi tìm “con người bên trong con người” của Tơ Hồi đã </i>

giúp chúng ta hiểu hơn về nỗi đau tinh thần của Mị.

-Củng cố thêm cái ách áp bức nặng nề ấy còn là sự áp chế về tinh thần bởi mê tín thần quyền : Mị ràng buộc bởi nghĩ rằng bố con Pá Tra đã “trình ma”, mình là người nhà nó thì chỉ cịn biết ở cho đến lúc chết rũ xác trong nhà nó mà thơi ….Cái hình ảnh Mị ngồi trong căn buồng nhỏ mà có khác gì cái nấm mồ chôn , trông ra cái cửa sổ lỗ vuông bằng cái bàn tayvới ý nghĩ cứ trông như thế cho đến chết thì thơi ….Thật là tội nghiệp, gợi nỗi xót xa trong lịng ta về số phận bất hạnh của người con gái đấy.

<b>Mị quen khổ NTN </b>

Sống trong sự đè nén áp bức của cường quyền, thần quyền, Mị từ một cô gái trẻ trung, u đời đã trở thành một nơ lệ câm nín , mất hết ý thức về sự sống , mất hoàn toàn ý thức phản kháng: quen khổ, tê liệt tinh thần , cam chịu hoàn cảnh số phận .

<i>- Từ hình dung đến cử chỉ : Chân dung Mị được khắc đậm một nét chính này : lúc nào...cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười/ Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa/ Mỗi ngày càng khơng nói, lùi lũi như con rùa ni trong xó cửa ……..Để tơ đậm thêm trạng thái vơ cảm của Mị TH </i>

nhiều lần đặt Mị bên cạnh những vật vô tri như tảng đá , tàu ngựa hay những con vật câm nín

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

như con trâu con rùa để khắc họa rõ nét hơn . -Đến cảm giác, ý nghĩ :

<i>+ Không còn tưởng đến cái chết nữa: căn buồng Mị nằm lúc nào cũng âm u chạng vạng với cái cửa sổ là một lỗ vuông bằng bàn tay , là một biểu tượng gần với cuộc đờinhân vật . Cái cửa sổ “lúc nào trong ra cũng chỉ thấy trăng trăng không biết là sương hay là nắng”. Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ vng ấy trơng ra </i>

đến bao giờ chết thì thơi ….thậm chí Mị khơng có ý nghĩ về cái chết nữa

+ Khơng cịn ý thức về thời gian nữa: Mị sống như một cái bóng vật vờ, sống mà như đãchết, khơng cịn cả ý thức về thời gian nữa . Mị khơng cịn nhớ mình về làm dâu nhà Pá Tra đã bao nhiêu năm . Với Mị sự chuyển đổi thời gian trong một ngày hay trong cả một năm cũng chẳng gợi cho cô một ấn tượng cảm xúc gì hết, vẫn chỉ là một cái

<i>màu nhờ nhờ trăng trắng “không biết là sương hay là nắng cái sắc màu mờ mờ đùng đục của những hồng hơn đằng đẵng buồn tẻ và tê tái”.</i>

<b>>>>Tóm lại : Trong đoạn đầu câu chuyện, cuộc sống của Mị bị giam hãm trong không gian </b>

chật hẹp và tù đọng của nhà Pá , với 1 nhịp điệu buồn tẻ , nặng nề của những công việc khổ sai lặp đi lặp lại, trong 1 thời gian ngưng đọng như không dĩ vãng, không hiện tại và không tương lai. Lời trần thuật với nhịp điệu chậm , lặng lẽ tạo ra giọng điệu có chiều sâu thấm đượm nỗi xót xa và thương cảm

-Ngịi bút của TH đã có sức tố cáo mạnh mẽ , phơi bày thực trạng và những hậu quả nặng nề của ách áp bức , phong kiến trung cổ với những lao động bị rơi vào thân phận nô lệ.

<b> 2, Mị có sức sống tiềm tàng , mãnh liệt ** Tác động </b>

-Sự thức tỉnh của đời sống ý thức của Mị trước hết là nhờ tác động của hoàn cảnh . Một hồn cảnh khá điển hình, đấy là mùa xn về trên núi cao Tây Bắc . Mùa Xuân gọi dậy con người và thiên nhiên sức sống tiềm tàng và những khát vọng .Người H'mông ăn tết khi mùa lúa đã gặt xong, mùa xuân có thêm niềm vui thu hoạch mùa màng. Cái tết năm ấy đến vào lúc gió và rét dữ dội nhưng vẫn khơng ngăn được những sắc màu của mùa xuân trong thiên nhiên và cả ở con người .

<i>-Và thời điểm để ngọn lửa sống trong lòng Mị bừng lên đã đến : đây là “một đêm tình mùa xuân”. Tiếng sáo gọi bạn yêu cứ thiết tha bồi hồi : “ Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầulàng”. Với Mị tiếng sáo gọi bạn là biểu tượng lôi cuốn nhất của mùa xuân, của khát vọng </i>

hạnh phúc . Cái nồng nàn của đêm xuân lại được tăng thêm bởi bữa rượu ngày tết, trong

<i>tiếng chiêng đánh ẩm ý và những người lên đồng người hát: “Ngày Tết Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Rồi say”. Chính trong 1 tâm trạng đã được kích </i>

thích bởi men rượu, bởi những âm thanh nào động của bữa cơm cúng ma trong nhà Pá Tra và tiếng gọi lôi cuốn của tiếng sáo gọi bạn ngoài đường , Mị đã vượt ra khỏi tâm trạng thờ ơ , nguội lạnh mấy năm nay của mình.

<b> ** Diễn biến tâm lý và hành động đêm tình mùa xn</b>

<i>a, Những sục sơi trong tâm tư </i>

<i>-Biểu hiện đầu tiên của sự hồi sinh sức sống trong lòng Mị, là Mị nghe tiếng sáo vọng lại , thiết tha bổi hổi ….Mị nhẩm thầm lời hát….</i>

<i>-Mị uống rượu ….cứ uống ừng ực </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

-Mị sống lại những hồi tưởng về những ngày xuân quá khứ , những kỉ niệm đẹp về ngày trước , về những hạnh phúc ngắn ngủi của tuổi trẻ

<i>-Mị sống với niềm ham sống tuổi trẻ : “Mị thấy phơi phới trở lại….đi chơi”. Sức sống bấy </i>

lâu nay bị đè nén , tưởng đã tắt lịm , thì nay bỗng trào dậy.

<i>-Trong Mị bùng lên niềm xót xa cay đắng . Mị lại muốn chết “Nếu có nắm lá ngón ….” b, Những hành động </i>

Đã xảy ra bước phát triển quyết định: từ những sục sôi trong tâm tư , Mị bước tới hành động.

<i>Đầu tiên là một hành động có nhiều ý nghĩ “Mị đến góc nhà…. sáng”. Đây là một hành động</i>

của sự thức tỉnh, Mị thắp sáng ngọn đèn trong căn phòng vốn âm u mờ mịt của mình cũng tứclà Mị thắp lên ánh sáng rọi vào cuộc đời tăm tối triền miên của mình trong nhà Pá Tra. Và hành động này thúc đẩy hành động tiếp theo như những đợt sóng tiếp nhau. Dường như khơng đếm xỉa gì đến những trói buộc khắt khe của nhà Pá Tra, đến A Sử , Mị tự mình hành động như một con người tự do theo tiếng gọi của lịng mình, quấn lại tóc, lấy váy hoa ,sửa soạn đi chơi tết. Những câu văn ngắn , dồn dập nhịp đập mạnh mẽ của một trái tim đang yêu , đang tìm lại mùa xn của chính mình . Nó cho thấy niềm ham sống đang trỗi dậy mạnhmẽ trong trái tim, trong tâm hồn của Mị.

<i> c, Giữa lúc lòng ham sống trỗi dậy mạnh mẽ nhất thì nó bị dập xuống phũ phàng. </i>

A Sử bước vào , thản nhiên, lầm lì, trói đứng Mị vào cây cột nhà, tóc Mị xõa xuống , A Sử

<i>cuốn tóc lên cột , rồi y “tắt đèn, đi ra, khép cửa lại”. Cái kĩ càng, rành rẽ của từng động tác </i>

biểu hiện sự tàn ác đến thản nhiên của A Sử

Suốt cái đê bị trói vào cái cột ấy, Mị đã sống trong sự giằng xé giữa niềm khao khát sống tự do và thực tại nghiệt ngã . Ban đầu, Mị như qn những vịng dây trói và những đau đớn thể

<i>xác mà vẫn sống với tiếng sáo “ tiếng sáo đưa Mị theo những cuộc chơi, những đám chơi” ở ngoài kia , đến nỗi Mị “vùng bước đi”. Nhưng rồi, những vịng vây trói thít chặt và nỗi đau đớn đến tê dại toàn thân đã kéo Mị trở về với thực tại. Thay thế cho tiếng sáo gọi bạn , “Chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách . Ngựa vẫn đứng yên , gãi chân, nhai cỏ. Mị thổn thức. Thực tại phũ phàng đã bóp chết những khao khát tự do và hạnh phúc nơi Mị. </i>

<b>>>>>Tóm lại:</b>

Vậy là con người ấy, tâm hồn ấy chưa hoàn toàn chết. Một ngọn lửa nhỏ nhoi, leo lắt trong cảthế giới tối tăm kia đã sáng lên, ngời ngời một sức sống, nóng bỏng một khát vọng về tình yêu, về hạnh phúc. Sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của Mị được nhà văn miêu tả kết hợp thuật truyện với nét bút nhẹ nhàng nhưng phơi phới, háo hức. Chi tiết tiếng sáo được điệp tới 6 lần,nhiều câu văn miêu tả suy nghỉ, cảm xúc, hành động cũng dùng phép điệp: Mị muốn đi chơi, Mị trẻ lắm. Mị còn trẻ, Mị sắp đi chơi... đã dựng nhân vật dậy, rõ từng nét chân dung, sống động một tính cách. Đọc văn ngỡ nhân vật đang cựa quậy, đi lại nôn nao, rạo rực trên trang sách.

Ngôi bút của TH đã thấm nhuần tinh thần nhân đạo, thể hiện ở niềm tin và sự trân trong khát khao vươn lên đời sống tự do và hạnh phúc của những con người bị đọa đày đau khổ. Đó là sự tiếp nối tinh thần nhân đạo truyền thống trong VHDT.

<b> ** Tâm trạng và hành động của Mị trong đêm cứu A Phủ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Mị và A phủ cùng cảnh nô lệ trong nhà Pá Tra, nhưng không phải họ đã gặp gỡ nhau ngay được. Tình huống xảy đến với A Phủ : A Phủ đi chăn bò và làm mất bị. Pá Tra trói A Phủ vào cọc ở giữa nhà, 1 tình cảnh bị trói chờ chết như năm nào Mị đã phải trải qua. Hàng đêm , Mị dậy sưởi lửa hơ tay, A Phủ bị trói đứng ngay cạnh đó .

<i> a, Từ vô cảm đến đồng cảm </i>

<i>-Những đêm trước nhìn thấy cảnh AP bị trói, Mị hồn tồn dửng dưng, vơ cảm. Nhìn sang thấy AP mắt trừng trừng, biết còn sống… Mị vẫn thổi lửa hơ tay. Cô nghĩ: nếu AP là cái xác cũng thế thơi… Mị vẫn sưởi lửa, chỉ biết, chỉ cịn với ngọn lửa. Điều này khơng có gì khó </i>

hiểu. Đúng là chúng ta thấy, trong đêm tình mùa xuân năm nào, sức sống của Mị đã bừng lên thật mãnh liệt. Nhưng thực tại phũ phàng một lần nữa đã bóp chết những khao khát tự do và hạnh phúc của Mị. Sau đêm đó, bóng tối lại bao trùm. Mị không chỉ thờ ơ với nỗi khổ cũng như sự sống chết của AP mà Mị còn thờ ơ với nỗi khổ cũng như sự sống chết của chính mình.Những đêm thấy Mị thổi lửa, hơ tay, AP vô cớ đánh ngã cỏ vào bếp, cô không đau khổ hay bất bình sợ hãi, hơm sau lại tiếp tục thổi lửa hơ tay.

- Đêm ấy, dòng nước mặt của AP đã đánh thức và làm hồi sinh lòng thương người trong Mị (gợi cho Mị nhớ về quá khứ đau đớn của mình, thấy thương xót cho người cùng cảnh ngộ...)

<i>- Có người từng nói nước mắt là miếng kính biến hình vũ trụ. Nước mắt tác động sâu xa đến </i>

trái tim ta bởi nước mặt là hiện diện của nhân tính, của lương trì, dù là nước mặt khổ đau hay nước mắt hạnh phúc. Giọt nước mặt của AP là giọt nước mặt khô đau. Chính dịng nước mặt tuyệt vọng đau đớn của người trai HM gan góc quả cảm đã làm xúc động Mị, gợi cho Mị nhớ

<i>lại những đau đớn trong lần bị trói đứng vào cột trước đây “Mị chợt nhớ lại đêm năm trước ASử trói Mị...nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cô, không biết lau đi được”. </i>

Trào lên trong Mị là cảm xúc thương mình và thương người. Và ngọn lửa tình thương ấy cứ tiếp tục bừng lên.

<i>b.Từ cảm xúc đến ý nghĩ (nhận ra sự độc ác và bất công):</i>

Từ cảnh ngộ của mình và những người đàn bà bị hành hạ ngày trước, đến cảnh đau đớn và bất lực của AP trước mắt, Mị nhận thấy chúng nó thật độc ác, thấy người kia việc gì mà phải

<i>chết “Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta....A Phủ”. Những câu văn miêu tả ý nghĩ của Mị dày </i>

đặc từ “chết” cùng hình ảnh những cái chết cho thấy đồng thời với cảm xúc xót xa, bất bình và căm phẫn đang dàng lên trong lòng là nhận thức thấm thía của cơ về những bất cơng bấy nay vẫn tồn tại ở nhà thống lí.

<i>c. Những thay đổi trong tình cảm và nhận thức dẫn đến hành động cứu người: </i>

Tình thương và lịng căm thù đã giúp M có sức mạnh để cứu người. Sức mạnh ấy lớn lao đến độ cô không màng đến hiểm nguy cho bản thân (Nghĩ đến có thể mình bị trói thay vào đầy vàchết trên cái cọc đẩy. Mị không thấy sợ). Cơ đứng lên cắt dây trói giải thốt cho AP. Rõ ràng Mị đã trở thành 1 con người khác: từ một nô lệ, Mị đã thức tinh, từ một cô gái làm lũi cam chịu. Mi đã trở thành một con người liều lĩnh.

<i>d. Từ cứu người đến cứu mình: </i>

<i>Đối mặt với hiểm nguy Mị cũng hốt hoảng....Ngay lúc thốt lên lời giục giã AP “Đi ngay...”, Mị cũng chưa nghĩ đến việc chạy theo AP. Tơ Hồi viết tiếp “Mị đứng lặng trong bóng tối”. </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i>Tơi nhớ có lần NĐT nói rằng Sự kì diệu của ngơn ngữ văn chương chính ở chỗ “nó tỏa ra xung quanh một vùng ảnh sáng động đậy”. Đọc câu văn được tách thành một dịng riêng ấy </i>

của TH, trong tơi cứ thấp thống cái dáng hình chết lặng của Mị mà dịng cảm xúc và ý nghĩ

<i>thì đang cuộn trào trong tâm tưởng. Mị sợ hãi đến chết lặng cả người? Mị nghĩ rằng “Ở đây thì chết mất”? Mị hỏi mình sao khơng chạy theo AP? ...Khó mà có thể biết chính xác điều gì </i>

đang diễn ra trong lịng Mị ở giây phút ấy, chỉ biết có một cái gì mạnh mẽ lắm, thơi thúc lắm, được khơi lên từ việc nhìn thấy AP vùng lên chạy thốt khỏi cái địa ngục trần gian nhà thống

<i>lí. Cái sức sống mạnh mẽ sâu xa ấy khiến Mị “vụt chạy ra”. Bằng hành động chạy theo AP, </i>

Mị đã cắt bỏ những sợi dây vơ hình ràng buộc cơ bấy lâu nay. Tình u cuộc sống đã hồn tồn chiến thắng.

<b>>>>Nhận xét: </b>

<b>(1)Hành động cắt dây trói cho A Phủ bắt nguồn từ sức sông tiêm tàng mãnh liệt trong Mị. </b>

Băng hành động ây. Mị khơng chi cởi trói cho A Phủ mà cịn tự cởi trói cho mình khỏi nhữngsợi dầy võ hình ràng buộc, tù hãm cuộc đời cô. Hành động này hệt súc bất ngờ nhưng rất hợp lí và chân thực.

Mặc dù đây chỉ là những hành động đấu tranh tự phát nhưng cũng chính là từ những khát vọng tự do và sự phản kháng mạnh mẽ ấy mà họ sẽ nhanh chóng đến với cách mạng, để giải phóng triệt để cho số phận mình và số phận của những người nghèo khổ khác.

<b>(2) Tấm lòng nhân đạo của nhà văn phát hiện và miêu tả sức sống mãnh liệt, khát vọng tự do </b>

của người lao động bị áp bức trong xã hộ cũ.

<b>(3) Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tài tình.</b>

● Hành động thật bất ngờ -Trước đó, MỊ dửng dưng vô cảm

-Lúc cắt dây cho A Phủ Mị cũng không nghĩ đến việc chạy trốn

-Bất ngờ hơn khi hành động ấy xảy đến trong 1 xã hội mê tín thần quyền, bất cơng với nhữngngười phụ nữ, trình ma nhà nào ở nhà ấy đến khi chết

● Hành động hợp lý, chân thực

-Trong những phần trước của tp, tg gây ấn tượng cho người đọc về 1 cơ Mị u đời, có sức sống mãnh liệt tiềm tàng bên trong , có khát vọng tự do , hạnh phúc cháy bỏng . Hành động cắt dây cởi trói bắt nguồn từ sức sống tiềm tàng mãnh liệt trong MỊ

-Có áp bức có đấu tranh ( Tương tự chị Dậu, đây là hành động dễ hiểu của con người , là sức sống mãnh liệt của Mị khi ngày ngày bị bóc lột )

-Nhà văn đã tạo tình huống để nv thức tỉnh , bộc lộ sức sống ( A Phủ bị trói ngay chỗ Mị hàng đêm sưởi lửa hơ tay, giọt nước mắt A Phủ tác động mạnh mẽ tới Mị….) Khi sức sống được nảy sinh trong tâm hồn, nó sẽ trở thành ngọn lửa không thể bị dập tắt bởi gió mưa. Nó tất yếu chuyển hóa thành hành động phản kháng táo bạo chống lại thế lực từ hãm con người .

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

vươn lên mạnh mẽ của con người từ trong hoàn cảnh tăm tối hướng tới ánh sáng nhân phẩm và tự do

<b>D, Phân tích nhân vật A Phủ 1, Xuất hiện:</b>

<b>2, Lai lịch, tính cách </b>

-AP là 1 thanh niên nghèo , suốt đời đi làm thuê làm mướn , không có ruộng , khơng có cả cáivịng bạc đeo cổ để đi chơi Tết . Cha mẹ đã chết trong 1 trận dịch đầu mùa, AP từng bị bắt bán xuống vùng người Thái

-Nhưng chính cuộc sống cùng cực ấy đã hun đúc ở AP một sức sống mạnh mẽ, lịng ham chuộng tự do và 1 tính cách thật gan góc , cùng với 1 tài năng lao động đáng q. AP thạo và

<i>ham thích những cơng việc lao động nặng nhọc mà khó khăn nguy hiểm : “biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và đi săn bị tót rất bạo”, “đốt rừng, cày nương, săn bị tót, bãy hổ, chăn bị , chăn ngựa quanh năm , một thân một mình bơn ba rong ruổi gị , ngồi rừng.” </i>

<b>3, Kiếp nơ lệ </b>

-Việc bị bắt gạt nợ của AP cũng tăng thêm sức tố cáo cho tác phẩm : 1 chàng trai khỏe mạnh, gan góc, u tự do , vốn khơng nợ nần gì nhà Pá Tra lại lao động giỏi , sống tự do như chim trời giữa núi rừng, vậy mà cũng khơng thốt khỏi ách áp bức của chúa đất, phải rơi vào thân phận nô lệ suốt đời làm việc cho Pá Tra. Hơn thế nữa, cả đời con cháu cũng vậy, bao giờ mới trả hết nợ mới thơi. Nhưng sẽ thật đau xót sao, chàng thanh niên ấy sẽ không bao giờ lấy được vợ nữa, sống trong cảnh tù đày, bóc lột vơ nhân tính ấy có khi anh sẽ chỉ chơn vùi đầy mình nơi bể ngục này.

-Trong cảnh xuất hiện AP bị đánh đập hết sức dã man . Cảnh bọn chức việc trong làng xử kiện AP lại thêm 1 bức tranh cụ thể, sinh động giàu sức tố cáo về 1 tập tục là hiện thân của ách áp chế kiểu trung cổ miền núi. Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiện mịt mù -Trong thời gian làm con ở nhà thống Lý, AP bị bóc lột sức lao động nặng nề , bị trói đứng, bị bỏ mặc, coi như 1 con súc vật chỉ biết làm và làm….. Nhưng với bản năng của mình anh không than, không van xin một lời.

-Anh làm không công, làm quần quật, phải nhịn đói, cày nương, vỡ nương, săn bị tót. Anh vẫn khơng than,vẫn làm đúng nhiệm vụ của mình cho thấy một con người dám làm dám chịu.Đánh A Sử biết là sẽ có hậu quả và anh chịu về hậu quả đó, khơng ốn than, khơng than thân trách phận. Một mình anh rong ruổi ngồi gị rừng, săn bị tót, bẫy hổ, chăn ngựa.. bao nhiêu công việc nặng nhọc anh làm hết.

<b>>> A Phủ bị tước đi quyền con người trở thành nơ lệ khơng cơng cho cho chúng. Thật </b>

xót thương biết bao cho thân phận những con người miền núi Tây Bắc thời bấy giờ. A phủ chính là điển hình chung cho số phận của biết bao con người lao động dưới ách áp bức, thốngtrị thực dân, phong kiến.

<b> *Cận kề cái chết , lòng ham sống ở AP trào lên mãnh liệt </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

-Đêm thứ nhất : AP cắn đứt dây trói

-Dịng nước mắt của AP là dòng nước mắt của 1 con người khát khao được sống mà lại phải chết

-Khi được Mị cắt dây trói, AP đã kiệt sức ( khuỵu xuống ) nhưng trước cái chết có thể đến bấtcứ khi nào, AP quật sức vùng chạy. Đó là biểu hiện của lòng ham sống , là chiến thắng của sựsống trước cái chết, là khả năng vươn lên khỏi kiếp đời nô lệ của những người dân miền núi.

</div>

×