Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 17 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA KINH DOANH QUỐC TẾ</b>
<i>Đà Nẵng, ngày 22 tháng 10 năm 2023</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>II.So sánh văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của Hàn Quốc và Việt Nam...3</b>
<b>III.Bảng kế hoạch đón tiếp đồn gồm 15 đại diện Hàn Quốc...4</b>
<b>IV.Dự trù chi phí...9</b>
<b>Tài liệu tham khảo...10</b>
<b>Minh chứng notion...12</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Trong thời đại tồn cầu hóa ngày nay, việc xây dựng và duy trì các mối quan hệ kinhdoanh quốc tế đã trở thành một yếu tố quan trọng đối với sự phát triển và thành công củacác doanh nghiệp. Trong số những đối tác kinh doanh quốc tế, Hàn Quốc đã nổi lên như mộtquốc gia có nền kinh tế mạnh mẽ và văn hoá độc đáo.
Tiểu luận này tập trung vào nghiên cứu văn hoá giao tiếp kinh doanh của đối tác HànQuốc. Văn hoá giao tiếp kinh doanh là một khía cạnh quan trọng trong q trình hình thànhvà duy trì mối quan hệ kinh doanh thành cơng với các đối tác quốc tế. Sự hiểu biết và thíchnghi với các yếu tố văn hoá đặc trưng của đối tác kinh doanh là chìa khóa để xây dựng mộtmơi trường làm việc hiệu quả, tránh những hiểu lầm và xung đột, và tạo ra các cơ hội hợptác dài hạn.
Hàn Quốc, một quốc gia nổi tiếng với sự phát triển cơng nghệ và kinh tế, cũng có mộtvăn hố độc đáo và đa dạng. Các yếu tố văn hoá như giá trị gia đình, tơn trọng tuổi tác, hệthống xã hội phân tầng, và tầm nhìn dài hạn đều có ảnh hưởng đáng kể đến phong cách giaotiếp kinh doanh của người Hàn Quốc. Hiểu rõ và tôn trọng những yếu tố này là cần thiết đểthiết lập một mối quan hệ kinh doanh bền vững và thành công với đối tác Hàn Quốc.
Trước khi chúng ta có thể khám phá sâu hơn về văn hoá giao tiếp kinh doanh của đốitác Hàn Quốc, chúng ta cần tìm hiểu về nền văn hoá và giá trị cốt lõi của quốc gia này. Bằngcách làm điều này, chúng ta có thể xác định những yếu tố quan trọng và đặc biệt cần đượcxem xét khi tham gia vào quan hệ kinh doanh với người Hàn Quốc.
Qua tiểu luận này, chúng ta hy vọng sẽ có cái nhìn sâu sắc hơn về văn hoá giao tiếp kinhdoanh của đối tác Hàn Quốc và nhận thức về tầm quan trọng của việc hiểu và tơn trọng vănhố trong quan hệ kinh doanh quốc tế. Chúng ta cũng sẽ khám phá các chiến lược vàphương pháp thích hợp để xây dựng và duy trì mối quan hệ kinh doanh thành cơng với đốitác Hàn Quốc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>I. Văn hóa giao tiếp của Hàn Quốc.1.Chủ nghĩa cá nhân</b>
Theo mơ hình Hofstede, với chỉ số 18 trên thang điểm 100, Hàn Quốc được coi là mộtxã hội theo chủ nghĩa tập thể. Chủ nghĩa U-ri (chủ nghĩa chúng ta) được xem là nền tảng củangười Hàn Quốc. Họ sử dụng “chúng tôi”, “chúng ta” thay vì dùng “tơi”. Điều này thể hiện,đối với người Hàn Quốc, họ xem bản thân đặt trong một “nhóm” quan hệ xã hội như giađình, bạn bè hay các mối quan hệ mở rộng khác và lợi ích tập thể được ưu tiên hơn lợi ích cánhân. Đồng thời, lòng trung thành là điều quan trọng trong nền văn hóa tập thể và được ưutiên hơn hầu hết các quy tắc và quy định xã hội khác.
<b>2.Định hướng thời gian</b>
Hàn Quốc là một trong những quốc gia rất coi trọng thời gian nên họ ưu tiên việc đúnggiờ. Họ cho rằng việc đến muộn là thiếu tôn trọng và khiến người khác khó chịu, thay vào đóthường đi đến sớm 10 phút so với thời gian. Bên cạnh đó, người Hàn Quốc thường có trướcxu hướng kế hoạch và đối với họ phải tuân thủ lịch trình một cách nghiêm ngặt. Đối với côngviệc, họ thường tạo ra các kế hoạch công việc cực kỳ chi tiết, cẩn thận và có thời gian, thờihạn, họ cố gắng hồn thành mọi nhiệm vụ, cơng việc đúng với thời gian quy định để có thểcó một kết quả tốt nhất tránh lãng phí thời gian. Từ những điều này cũng thấy văn hóa địnhhướng về thời gian của người Hàn Quốc cực kỳ cao.
<b>3.Khoảng cách quyền lực</b>
Hàn Quốc có nền văn hóa mà ở đó quyền lực thường được xem trọng và đặt ở mức độcao. Theo kết quả nghiên cứu qua khảo sát điều tra văn hóa của mơ hình Hofstede, trênthang điểm 100, Hàn Quốc có chỉ số khoảng cách quyền lực là 60 – là quốc gia có khoảngcách quyền lực cao, sự bất bình đẳng giữa người với người là không thể tránh khỏi. Mốiquan hệ thường được xây dựng xung quanh chức vụ và địa vị xã hội. Ở Hàn Quốc, quyền lựcthường tập trung vào người có vị trí quản lý cấp cao, họ sẽ đảm nhiệm vai trò trọng yếutrong quá trình thương lượng, đàm phán và đưa ra quyết định. Khoảng cách quyền lực đượcthể hiện trực tiếp qua ngơn ngữ và các biểu hiện bên ngồi như trang phục, ngôn ngữ cơthể. Điều này được biểu hiện qua việc sử dụng hệ thống kính ngữ, bên cạnh đó, sự chỉn chuvà tinh tế trong giao tiếp cũng được ưa chuộng.
<b>4.Tránh xa sự khơng chắc chắn</b>
Theo mơ hình Hofstede, trên thang điểm 100, chỉ số tránh xa sự không chắc chắn củaHàn Quốc là 85, chứng tỏ người Hàn Quốc ln tránh xa tình huống khơng chắc chắn. Họ cónhu cầu mạnh mẽ trong việc đề ra các nguyên tắc, quy định và tuân thủ nó. Họ yêu cầu mọithứ đều phải rõ ràng, đáng tin cậy, tránh sự mập mờ. Những sáng kiến được kiểm soát chặtchẽ bởi người quản lý. Sự thay đổi và sáng tạo mang tính đột phá đơi khi khơng được chấpthuận, họ chỉ chấp nhận những sự sáng tạo, mâu thuẫn, cạnh tranh đem đến kết quả tốt,hoặc tồn tại những rủi ro quen thuộc và ln tìm cách để giảm thiểu mối nguy từ sự bấtđịnh, không rõ ràng.
<b>5.Nghi thức</b>
Hàn Quốc là một quốc gia có tính truyền thống cao, rất coi trọng lễ nghi đặc biệt đượcthể hiện thơng qua văn hóa giao tiếp. Ảnh hưởng bởi văn hóa Kkondae, tơn trọng tuổi tác vàđịa vị xã hội rất được chú trọng trong văn hóa của Hàn Quốc vì mọi người đều đóng một vaitrò nhất định trong hệ thống phân cấp ảnh hướng đến tất cả khía cạnh của tương tác xã hội. Khi giao tiếp, người Hàn thường xưng hô bằng cách sử dụng “Ơng/Bà” cùng với họ củagia đình. Nếu đối phương có chức danh, họ sẽ được gọi bằng cách kết hợp chức danh với họcủa gia đình. Tuyệt đối không được gọi tên đối phương khi họ chưa cho phép, đó là biểuhiện của sự thiếu tơn trọng bởi với họ xưng hô bằng tên chỉ dành cho nhưng mối quan hệthân thiết.
Cúi đầu chào nhau được xem là phép lịch sự tối thiểu trong giao tiếp của người HànQuốc. Tùy theo mức độ trang trọng của cuộc giao tiếp, người Hàn sẽ cúi đầu ít hay nhiều. Khichào hỏi, họ thường cúi đầu chào người có địa vị cao nhất trước sau đó đến người lớn tuổinhất trong nhóm người Hàn Quốc. Hoặc họ chào nhau bằng cách bắt tay, đặc biệt ở namgiới, thường người lớn hơn hay cấp trên sẽ chủ động bắt tay trước và họ đáp lại bằng cáchbắt bằng cả hai tay, hoặc một tay còn lại đặt trên khuỷu tay, cổ tay, hay eo của họ.
Văn hóa danh thiếp rất được quan tâm trong văn hóa giao tiếp của người Hàn bởi nógiúp họ xác định thơng tin địa vị để tiện xưng hô. Việc trao – nhận danh thiếp là điều bắtbuộc khi lần đầu giao tiếp với người Hàn Quốc. Việc nhận nhưng không trao danh thiếp lạiđối với họ thể hiện sự không muốn giữ liên lạc sau này, thể hiện sự thiếu lịch sự với họ.
Theo khảo sát của viện Pew Research, 19% số người được hỏi tại Hàn Quốc cho rằngcuộc sống vật chất quan trọng nhất, 17% thì cho rằng sức khỏe và gia đình chỉ đứng hạng 3với 16%. Hàn Quốc trọng tâm vào giáo dục và thăng tiến nghề nghiệp. Của cải vật chấtthường được coi là thước đo thành tích học tập và nghề nghiệp của một người. Việc theođuổi của cải vật chất đóng vai trị là phần thưởng hữu hình cho sự làm việc chăm chỉ vàthành công.
<b>7.Độ nhạy cảm với ngữ cảnh</b>
Hàn Quốc là quốc gia có độ nhạy cảm ngữ cảnh cao. Nhạy cảm bối cảnh cao của ngườiHàn Quốc phản ánh sự quan tâm và chú trọng đến các mối quan hệ xã hội. Trong giao tiếp,
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">tuyệt đối khơng nhắc đến chính trị và tôn giáo của Hàn Quốc. Họ cũng để ý rất kỹ về tư thế,hành động và vị trí của đối phương. Người Hàn thường coi trọng việc duy trì các mối quan hệvà xây dựng mối quan hệ và sự tin tưởng. Họ đầu tư rất nhiều thời gian và công sức vào việcxây dựng các mối quan hệ tin cậy và tạo ra một môi trường xã hội ổn định. Ngồi ra, việcdiễn đạt thơng qua gián tiếp và nhẹ nhàng lại được đánh giá cao. Để duy trì sự hịa hợp vàtránh làm tổn thương người khác, người Hàn Quốc thường sử dụng ngôn ngữ gián tiếp đểbày tỏ ý kiến, phê bình một cách khéo léo và khơng cơng kích trực tiếp.
<b>II. So sánh văn hóa giao tiếp trong kinh doanh của Hàn Quốc và Việt Nam Quốc gia</b>
<b>Cao: - Đề cao sự đúng giờ. Họ</b>
coi trọng thời gian và đặt giá trịlớn vào văn hóa thời gian. Họcó xu hướng lập kế hoạch trướcvà tuân thủ lịch trình một cáchnghiêm túc.
<b>Thấp: - Văn hóa thời gian</b>
“chậm” hay gọi là “cao su”.Thường có thói quen đến gầngiờ hẹn mới bắt đầu thực hiệncác công việc hoặc cuộc hẹn gâyra việc trễ muộn.
<b>Khoảng cách quyềnlực</b>
<b>Cao: -Coi trọng địa vị xã hội và tuổi tác</b>
- Coi trọng văn hóa danh thiếp.- Coi trọng cách xưng hô:
+ Kết hợp dùng từ “Ơng”,”Bà”và họ gia đình.
+ Nếu có chức danh, kết hợpchức danh và họ gia đình.+ Khơng gọi thẳng tên.+ Ln sử dụng kính ngữ.- Cúi đầu chào, bắt tay.
-Coi trọng cách xưng hô nhưngthoải mái hơn
+ Xưng hơ: “Ơng/Bà” và tên.+ Người có chức danh về họcvấn được gọi bằng cách kết hợpchức danh với họ và tên.- Bắt tay.
<b>Chủ nghĩa vật chấtCao:</b>
Coi trọng tiền bạc, ln tìm cách để tối ưu chi phí, nhấn
3
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">mạnh lợi ích tài chính và kinh tế. Đôi khi doanh nghiệp chấpnhận bỏ qua chất lượng sản phẩm, an toàn của người tiêu dùng.
Đặt giá trị vào hợp đồng và khả năng cạnh tranh.Nhân viên thường xuyên tăng ca
<b>Độ nhạy cảm vớingữ cảnh</b>
Không đề cập về vấn đề chính trị khi giao tiếp
Sử dụng các cụm từ, từ ngữ và ngơn ngữ cơ thể phù hợpvới từng tình huống
Coi trọng việc duy trì và xây dựng mối quan hệ, cử xử lịchsự và đúng mực.
<b>Tránh xa sự khôngchắc chắn</b>
<b>Cao: - Áp đặt nguyên tắc, quy</b>
định và tuân thủ chúng- Sáng kiến được kiểm sốt chặtchẽ, sự thay đổi sáng tạo mangtính đột phá đôi khi khôngđược chấp nhận
- Chỉ chấp nhận những thay đổi,mâu thuẫn đem đến kết quảtốt, hoặc những rủi ro quenthuộc.
<b>Thấp: - Sẵn sàng chấp nhận rủi</b>
ro, những sự bất định- Những sáng kiến không bịquản lý chặt chẽ
- Tự do sáng tạo, thay đổi đểphát triển.
<b>III. Bảng kế hoạch đón tiếp đồn gồm 15 đại diện Hàn Quốc</b>
<b>Ngày 21/10-22/10/2023: Công tác chuẩn bị</b>
- Xác nhận thông tin đoàn:+ Thời điểm đến Việt Nam:17h30ngày 25/10/2023.
+ Địa điểm: Sân bay Tân Sơn Nhất.+ Số lượng: 15 người .
+ SĐT: 08********
+ Email: ***********@gmail.com+ Chức vụ
+ Sở thích ăn uống/ dị ứng
Phịng Hành chính
- Chuẩn bị tài liệu:
+ Văn bản giới thiệu công ty: đảmbảo thông tin, hình ảnh chính xác,được cập nhật gần nhất với thờiđiểm tiếp đồn.
Phịng Kinh doanh
Cơng ty đã có 3nhân viên thànhthạo tiếng Hàn (sẽtheo sát trong quátrình sự kiện diễn
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Lập và gửi bản kế hoạch đón tiếpdự kiến cho đoàn đối tác (bằng tiếngHàn và tiếng Anh).
- Bảng đánh giá phản hồi của chuyếntham quan.
- Công tác chuẩn bị:
+ Vật phẩm trang trí: băng rơn chàođón (đặt tại sảnh cơng ty), máy ảnh,hoa trang trí, hoa tặng khách, quốckỳ (02 nước).
+ Thức ăn nhẹ, nước uống dùngtrong các cuộc họp tại trụ sở công ty.+ Bố trí phịng họp, máy tính, ánhsáng, máy chiếu: Kiểm tra bàn ghế, vịtrí chỗ ngồi bút, cờ, hoa, bảng tên,âm thanh, ánh sáng, bảng biểu,banner, tài liệu để trên bàn.
Phòng Nhân sự (liên hệ với lễ tân)
- Gửi lịch trình di chuyển cho tài xế- Liên hệ với trang trại và nhà máychế biến để thống nhất lịch trình nộidung tham quan.
Trước 2 ngày diễn rasự kiện.
- Kiểm tra lại tổng thể. <sup>Trưởng các </sup>phòng ban- Dự trù kinh phí:
+ Khách sạn, đi lại+ Ăn uống+ …
Giám đốc Điều hành và3 phiên dịch viên
Chú trọng trangphục, cúi đầu chào,cách xưng hô.19h30 <sup>Ăn tối, giao lưu trị chuyện.</sup>
Sau đó nghỉ ngơi tại khách sạn.
<b>Ngày 24/10/2023</b>
Tập trung, ổn định và di chuyển từkhách sạn sang cơng ty.
Phịng nhân sự (ban hậu cần)
Nếu trời mưa thì cầnchuẩn bị dù.7h15-7h30 Di chuyển vào phịng họp.
Ổn định vị trí ngồi cho các đại biểu.
Phòng nhân sự (ban hậu cần)
Chuẩn bị bàn break, nước lọc chomỗi đại biểu, kiểmtra âm thanh ánh
tea-5
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Đảm bảo đã gửitimeline cho đối tác.
3) Trình bày thơng tin về ngành sảnxuất thủy sản của công ty: Chấtlượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chấtlượng quốc tế như ISO, HACCP,Global GAP và ASC (AquacultureStewardship Council); nhập khẩu vàxuất khẩu đáp ứng được tiêu chuẩncủa Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnơng thơn, Bộ Y tế và Bộ Thủy.4) Trình bày lợi thế cạnh tranh: nănglực sản xuất lớn, mạng lưới đa dạng,công nghệ chế biến hiện đại và giá cảcạnh tranh. Ngồi ra cịn có khả năngchế biến sản phẩm cá theo các yêucầu và tiêu chuẩn của khách hàng.5) Quy trình vận chuyển: đường hàngkhơng (đối với lượng hàng có thờigian sử dụng ngắn), đường biển(đốivới lượng hàng lớn hoặc khi tiêuchuẩn thời gian không quá quantrọng).
Phịng Kinh doanh
- Trình bày bằngtiếng Hàn.- Đảm bảo giải đápmọi thắc mắc củađối tác.
6) Bế mạc phiên họp: Kết thúcchương trình, cảm ơn các đại diện đãđến tham dự.
10h-11h45 <sup>- Di chuyển từ công ty về khách sạn</sup>để ăn trưa và nghỉ ngơi.
Phịng Nhân sự (2 thơng dịch viên)
- Ăn trưa: phở ởkhách sạn.- Chuẩn bị xe đóntrước 15 phút.11h45-12h Tập trung, ổn định vị trí trên xe.
Di chuyển đến Vũng Tàu:
- Giới thiệu sơ qua về Vũng Tàu,trang trại à nhà máy sản xuất sắpthăm quan.
- Chơi các trị chơi giải trí liên quanđến văn hóa Việt Nam.
+ Phịng Nhân sự (2 thơng dịch viên)
Chuẩn bị sẵn đồ ăn,thức uống ở trên xevà phần quà lưuniệm về Việt Nam.
14h15- - Đi tham quan trang trại. + Phòng Cần giải đáp thắc
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Giới thiệu về các khu vực khác nhauvề nuôi trồng thủy sản: hệ thống aonuôi, quy trình chăm sóc và dinhdưỡng, quản lý môi trường chănnuôi, bảo vệ và quản lý tài nguyên.
Nhân sự (2 thông dịch viên+2 hậu cần)+ Người quản lý trangtrại+ Giám đốc
mắc và cung cấpthông tin bổ sung đểgiúp họ hiểu rõ hơnvề quy trình sản xuấtvà chất lượng sảnphẩm.
Sau khi ổn định ở nhà máy:- Giới thiệu sơ lược về quy trình nitrồng, thu hoạch và chế biến thủy hảisản của nhà máy. Dẫn đoàn đối tác đithăm nhà máy.
- Đưa đoàn đối tác đến khu vực thuhoạch.
- Xem quy trình chế biến thủy hải sảnsau khi thu hoạch.
- Xem phịng nghiên cứu, phịng thínghiệm và khu vực lưu trữ sản phẩm.
+Phịng Nhânsự (2 thơng dịch viên + 2 hậu cần)+ Người quản lý nhà máy+ Giám đốc
Trong mỗi khu vực,giới thiệu về cơngnghệ và quy trìnhsản xuất đặc biệt.Cho phép đoàn đốitác xem trực tiếphoạt động và hiểu rõhơn về các côngđoạn và quy trìnhkiểm soát chấtlượng.
Di chuyển đến nhà hàng ở biển VũngTàu (Nhà hàng mà công ty cung cấpthủy hải sản): Nhà hàng Hippie – 22Trần Phú, Phường 1, TP Vũng Tàu.Đối tác sẽ thưởng thức các món ănmà đây là sản phẩm mà ngun liệulà cơng ty mình cung cấp.
+ Phịng Nhân sự (2 thơng dịch viên + 2 dậu cần)+ Giám đốc, quản lý trangtrại và nhà máy
Chuẩn bị đặt trướccác món ăn: Ghẹ sốttiêu đen, bào ngưnướng mỡ hành,mực hấp hành gừng,súp tôm bắp,…
8h30-Di chuyển về lại khách sạn ở TP HồChí Minh.Thơng báo lịch trình cáchoạt động ngày mai trong q trìnhdi chuyển.
+ Phịng Nhân sự (2 thơng dịch viên + 2 dậu cần)+ Giám đốc, quản lý
Chuẩn bị nước, mãquét đánh giá độ hàilòng về chuyến đi(ẩn danh).
<b>Ngày 25/10/2023</b>
+ Di chuyển từ khách sạn đến côngty.
+ Di chuyển đến phòng họp và ổnđịnh chỗ ngồi.
+ Phịng Nhân sự (2 thơng dịch viên)
- Kiểm tra lại bảnhợp đồng.- Chuẩn bị nước,khăn giấy, bàn tea-break.
7
</div>