Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Bộ đề ôn môn hóa 11 theo cấu trúc THPT mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.99 KB, 39 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ SỐ 1</b>

<i><b>Cho: H=1; C=12; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; S= 32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn = 55; Fe=56;</b></i>

<i>Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Ba=137</i>

<i><b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh</b></i>

<i>chỉ chọn một phương án)</i>

<b>Câu 1: Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử?</b>

<b>A. Methane.B. Acetylene.C. Ethylene.D. Propylene.Câu 2: Butane có cơng thức phân tử là</b>

<b>Câu 5: Alkylbenzene là hydrocarbon có chứa </b>

<b>Câu 6: Hoạt tính sinh học của benzene, toluene A. gây hại cho sức khỏe. </b>

<b>B. không gây hại cho sức khỏe. C. gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. </b>

<b>D. tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.Câu 7: Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hydrocarbon?</b>

<b>A. Cl-CH</b><small>2</small>-COOH. <b>B. C</b><small>6</small>H<small>5</small>-CH<small>2</small><b>-Cl. C. CH</b><small>3</small>-CH<small>2</small><b>-Mg-Br. D. CH</b><small>3</small>-CO-Cl.

<b>Câu 8: Liên kết C-X trong phân tử dẫn xuất halogen có đặc điểm nào sau đây?</b>

<b>A. Phân cực về phía nguyên tử halogen.B. Phân cực về phía nguyên tử carbon.C. Phân cực về phía ngun tử hydrogen.D. Khơng phân cực.</b>

<b>Câu 9: Bậc của alcohol được tính bằng</b>

<b>A. số nhóm -OH có trong phân tử. B. bậc carbon lớn nhất có trong phân tử.C. bậc carbon liên kết với nhóm -OH. D. số carbon có trong phân tử alcohol.Câu 10: Ứng với cơng thức phân tử C</b><small>4</small>H<small>10</small>O có bao nhiêu đồng phân alcohol no, mạch hở?

<b>A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Phenol tham gia phản ứng bromine hóa và nitro hóa khó hơn benzene.B. Phenol tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối và nước.</b>

<b>C. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ, do phenol có tính acid mạnh.D. C</b><small>6</small>H<small>5</small>OH là một alcohol thơm.

<b>Câu 12: Hợp chất nào sau đây không làm quỳ tím hóa đỏ?</b>

<b>A. HCl. B. CH</b><small>3</small>COOH. <b>C. HCOOH.D. C</b><small>6</small>H<small>5</small>OH.

<b>Câu 13: Trong công nghiệp ketone được điều chế từ</b>

<b>A. cumene. B. cyclopropane.C. propan-1-ol.D. propan-2-ol.Câu 14: Để thu được sản phẩm là aldehyde thì chất đem oxi hóa phải là alcohol </b>

<b>Câu 15: Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là</b>

<b>Câu 16: Carboxylic acid là hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức </b>

<b>A. -CHO. B. -CO-.C. -COOH.D. -OH.Câu 17: Hợp chất (CH</b><small>3</small>)<small>2</small>CHCH<small>2</small>CH=CH<small>2</small> có tên gọi là

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 18: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với dung dịch AgNO</b><small>3</small>/NH<small>3</small> (đun nóng hoặc khơng đunnóng)?

<b>A. CH</b><small>3</small>C≡CH, CH<small>3</small>CHO, HCOOH. <b>B. CH</b><small>3</small>C≡CCH<small>3</small>, HCHO, CH<small>3</small>CHO.

<b>C. C</b><small>2</small>H<small>2</small>, HCHO, CH<small>3</small>COCH<small>3</small>. <b>D. CH</b><small>3</small>C≡CH, HCHO, CH<small>3</small>COCH<small>3</small>.

<i><b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí</b></i>

<i>sinh chọn đúng hoặc sai)</i>

<b>Câu 1: Hãy cho biết những hợp chất dưới đây chứa đồng phân hình học (cis-trans) là đúng hay sai?a) CH</b><small>3</small>CH=CH<small>2</small>.

<b>a) Số mol mỗi ether trong hỗn hợp Y là 0,025. b) Hỗn hợp X có chứa CH</b><small>3</small>OH.

<b>c) Phần trăm khối lượng C</b><small>2</small>H<small>5</small>OH trong X là 37,71%.

<b>d) Tổng khối lượng 2 alkene trong Z là 11,2 gam. </b>

<b>Câu 3: Một loại xăng có chứa 4 alkane với thành phần về số mol như sau: 10% heptane, 50% octane, 30% nonane và</b>

10% decane. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra 20% thải vào mơi trường, cácthể tích khí đo ở 27,3°C và 1 atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hãy cho biết nếu một xe máy chạy 100 km tiêu thụhết 2 kg loại xăng nói trên thì những phát biểu dưới đây đúng hay sai?

<b>a) Khối lượng của nonane trong loại xăng trên là 642,14 gam.b) Thể tích khí carbon dioxide thải ra mơi trường là 3458,97 lít.c) Nhiệt lượng thải ra mơi trường là 17852,17 kJ. </b>

<b>d) Thể tích khí O</b><small>2 </small><b>đã tiêu thụ là 5356,37 lít. </b>

<b>Câu 4: Tại Việt Nam, xăng sinh học E5 (được pha chế từ 5% ethanol nguyên chất - E100 và 95% xăng RON92)</b>

được sử dụng thử nghiệm từ năm 2010. Theo quyết định số 53/2012/QĐ-TTg ngày 22/11/2012 của Thủ tướng thì từngày 1/12/2015, xăng E5 sẽ được sử dụng bắt buộc trên phạm vi toàn quốc. Việc sử dụng xăng E5 góp phần bảo vệmơi trường, tiết kiệm năng lượng do đây là loại nhiên liệu sinh học có khả năng tái sinh, đồng thời trong quá trìnhcháy làm giảm thiểu đáng kể các loại khí thải độc hại có trong nhiên liệu truyền thống như CO, SO<small>2</small>, hạt bụi và khíCO<small>2</small>, góp phần giảm hiệu ứng nhà kính và giúp mơi trường an tồn, trong sạch hơn. Hãy cho biết cồn ethanol nguyênchất (E100) trong thực tế dùng để pha chế xăng E5 được điều chế bằng những cách dưới đây là đúng hay sai?

<b>a) Thủy phân ethyl chloride trong kiềm nóng. b) Hydrogen hóa ethanal với xúc tác Ni nung nóng.c) Lên men tinh bột sắn. </b>

<b>d) Hydrate hóa ethylene thu được từ q trình sản xuất dầu mỏ. </b>

<i><b>PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6)</b></i>

<b>Câu 1: Đốt cháy hồn tồn một thể tích khí thiên nhiên gồm methane, ethane, propane bằng oxygen khơng khí thu</b>

được 7,84 lít khí CO<small>2</small> (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích khơng khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toànlượng khí thiên nhiên trên là bao nhiêu lít?

<b>Câu 2: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ethyl alcohol. Toàn bộ lượng CO</b><small>2</small> sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vàodung dịch Ba(OH)<small>2</small>, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 19,7 gam kếttủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men ethyl alcohol từ tinh bột là bao nhiêu phân trăm?

<b>Câu 3: Tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của chất X theo các bước sau đây:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ CaC<small>2</small> vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầuvuốt nhọn.

Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.

<b>Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO</b><sub>4</sub><sub> và dung dịch AgNO</sub><sub>3</sub><sub> trong NH</sub><sub>3</sub>.Cho các phát biểu sau:

Tổng số nguyên tử hydrogen trong A, B, D, E, F là bao nhiêu?

<b>Câu 5: Hỗn hợp X gồm methane, ethylene, propyne, vinylacetylene và hydrogen. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản</b>

ứng hồn tồn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với khí NO<small>2</small> là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa đủ72 gam bromine trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam bromine trongdung dịch?

<b>Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức</b>

trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO<small>3</small> trongNH<small>3</small>, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối ammonium hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối ammonium hữu cơnày vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH<small>3</small>. Giá trị của m là bao nhiêu?

<b>...o0 HẾT 0o...</b>

<b>ĐỀ SỐ 2</b>

<i><b>Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: </b></i>

<i><b>H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137.PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thísinh chỉ chọn một phương án.</b></i>

Câu 1. Chất nào sau đây làm mất màu nước brom?

A. CH<small>4</small>. B. CH<small>3</small>CH<small>3</small>. C. CH<small>3</small>CH=CH<small>2</small>. D. CH<small>3</small>CH<small>2</small>CH<small>3</small>

Câu 2. Chloroform là tên gọi thông thường của hợp chất nào sau đây?A. CH<small>3</small>Cl. B. CH<small>2</small>Cl<small>2</small>. C. CCl<small>4</small>. D. CHCl<small>3</small>.Câu 3. Chất nào sau đây là alcohol bậc II?

A. CH<small>3</small>OH. B. CH<small>3</small>CH(OH)CH<small>3</small>. C. (CH<small>3</small>)<small>3</small>COH. D. CH<small>3</small>CH<small>2</small>OH.Câu 4. Công thức của methanol là

Câu 5. Hợp chất nào sau đây thuộc nhóm phenol?A <sup>(1)</sup>

(4)BD

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

A. C<small>2</small>H<small>5</small>OH. B. CH<small>3</small>C<small>6</small>H<small>4</small>OH. C. C<small>6</small>H<small>5</small>CH<small>2</small>OH. D. C<small>6</small>H<small>4</small>OCH<small>3</small>.Câu 6. Phát biểu nào sau đây khơng đúng về tính chất vật lý của phenol?

Câu 9. Khử ethanal bởi NaBH<small>4</small> thu được sản phẩm là

Câu 10. Phương pháp hiện đại sản xuất aldehyde acetic là oxi hóa khơng hồn tồn

Câu 11. Trong các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sơi cao nhất trong dãy là

Cho 2-methylpropane tác dụng với Cl<small>2</small> (chiếu sáng, tỉ lệ mol 1: 1), số sản phẩm monochloro tối đa thu được là

Câu 12. Để phân biệt acetylene và ethanal dùng

A. dung dịch Br<small>2</small>. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch KMnO<small>4</small>. D. dung dịchAgNO<small>3</small>/NH<small>3</small>.

Câu 13. Cho dãy chuyển hóa sau:

Biết rằng Y, Z là các sản phẩm chính của phản ứng. Chất X và T tương ứng là

A. 2-methylbut-2-ene và 2-methylbutan-2-ol. B. 3-methylbut-1-ene và 2-methylbutan-2-ol.C. 3-methylbut-1-ene và 3-methylbutan-2-ol. D. 2-methylbut-1-ene và 2-methylbutan-2-ol.Câu 14. Ở điều kiện thích hợp, glycerol và ethanol đều tác dụng với

A. NaOH, CuO. B. Cu(OH)<small>2</small>, CuO. B. O<small>2</small>, Cu. D. Na, NaOH. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phenol phản ứng được với dung dịch sodium carbonat.B. Phenol tác dụng với nước bromine tạo kết tủa trắng.C. Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.D. Phenol tan được trong dung dịch sodium hydroxide.

Câu 16. Nhỏ 0,5 mL acetone vào ống nghiệm chứa 2mL dung dịch I<small>2</small>/KI và 2mL NaOH, lắc đều ống nghiệm. Hiệntượng quan sát được là

A. xuất hiện kết tủa trắng. B. xuất hiện kết tủa vàng.

Câu 17. Xăng E<small>5</small> chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta để thay thế một phần xăngthông thường. Một người đi xe máy mua 2 L xăng E<small>5</small> để đổ vào bình chứa nhiên liệu. Thể tích ethanol có tronglượng xăng trên là

<i>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí</i>

<i>sinh chọn đúng hoặc sai. </i>

Câu 1. Cho mơ hình phân tử và cơng thức cấu tạo của benzene như hình vẽbên:

a. Cơng thức phân tử của benzene là C<small>6</small>H<small>6</small>.

b. Đồng đẳng kế tiếp của benzene có tên gọi thông thường là methybenzene(C<small>7</small>H<small>8</small>).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

c. Tất cả nguyên tử carbon và hydrogen đều nằm trên một mặt phẳng, các góc liên kết đều bằng 109,5<small>o</small>.d. Ở điều kiện thường, benzene là chất lỏng không màu, trong suốt, dễ cháy và có mùi thơm đặc trưng.Câu 2. Cho biết năng lượng liên kết C-X trong các phân tử dẫn xuất halogen như bảng sau:

a. Năng lượng liên kết giảm dần theo thứ tự từ fluorine đến iodine.

b. Phân tử của dẫn xuất halogen phân cực nên tan được nhiều trong nước (vì nước là dung mơi phân cực).

c. Phân tử của dẫn xuất halogen phân cực nên chúng có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi cao hơn các hydrocarboncó phân tử khối tương đương.

d. Liên kết C-X phân cực về phía nguyên tử halogen nên phản ứng đặc trưng của dẫn xuất halogen là phản ứng thế.Câu 3. Cho biết công thức cấu tạo và nhiệt độ sôi tương ứng của các chất sau:

a. X và Y là alcohol bậc một.

b. X, Y, Z, T là đồng phân cấu tạo của nhau.

c. Có thể dựa vào phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các chất X, Y, Z, T ra khỏi hỗn hợp.d. Nguyên nhân nhiệt độ sôi khác nhau của X, Y, Z, T là do liên kết hydrogen giữa các chất khác nhau.Câu 4. Cinnamaldehyde là một hợp chất aldehyde có trong tinh dầu quế, có cơng thức cấu tạo như sau:

a. Trong cấu tạo phân tử của Cinnamaldehyde có chứa 4 liên kết pi.b. Cinnamaldehyde bị khử bởi LiAlH<small>4</small> tạo thành alcohol bậc 1.

c. Cho thuốc thử Tollens vào bình đựng hợp chất Cinnamaldehyde (đun nóng), sau phản ứng xuất hiện lớp bạc sángbóng bám vào bình.

d. Cơng thức phân tử của Cinnamaldehyde là C<small>10</small>H<small>8</small>O.

<i>PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.</i>

Câu 1. Tổng số nguyên tử trong phân tử acetylene là bao nhiêu?

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn a mol khí propyne thu được 0,3 mol khí CO<small>2</small>. Giá trị của a là bao nhiêu?Câu 3. Cho chất X có cơng thức cấu tạo như sau:

1 mol chất X có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol khí H<small>2</small> (xúc tác Ni, t<small>0</small>)?

Câu 4. Cho các ứng dụng sau: sản xuất mĩ phẩm, sản xuất tơ sợi, sản xuất chất dẻo, sản xuất phẩm nhuộm, sảnxuất thuốc sát trùng, sản xuất thuốc diệt chuột. Trong các ứng dụng trên, có bao nhiêu ứng dụng là của phenol?Câu 5. Số đồng phân carboxylic acid có cơng thức phân tử C<small>4</small>H<small>8</small>O<small>2</small> là bao nhiêu?

Câu 6. Chất CrO<small>3</small> được sử dụng trong máy đo nồng độ cồn. Sau khi oxi hoá etanol (C<small>2</small>H<small>5</small>OH) thành axit hữu cơtương ứng, CrO<small>3</small> sẽ chuyển hoá thành Cr<small>2</small>O<small>3</small> (màu xanh). Từ cường độ màu xanh của Cr<small>2</small>O<small>3</small> sinh ra, máy sẽ đưa ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

kết quả nồng độ cồn. Kết quả đo nồng độ cồn của lái xe X là 0,34 mg/lít khí thở. Cho rằng thể tích khí thở lái xe Xđã thổi vào máy thở là 1,5 lít, khối lượng CrO<small>3</small><i> trong máy đo đã phản ứng là bao nhiêu milligam? (Làm tròn kết quả</i>

<i>đến hàng phần mười)</i>

<b>ĐỀ SỐ 3</b>

<i><b>Cho: H=1; C=12; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; S= 32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn = 55; Fe=56; </b></i>

<i>Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Ba=137</i>

<i><b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ</b></i>

<b> C. CH</b><small>3</small>OH, C<small>2</small>H<small>5</small>OH. <b>D. C</b><small>2</small>H<small>5</small>OH, CH<small>3</small>OCH<small>3</small>.

<b>Câu 5. Công thức tổng quát của alkane là</b>

<b>Câu 8. Để pha chế một loại cồn sát trùng sử dụng trong y tế, người ta cho 700 mL ethanol nguyên chất vào bình định</b>

mức rồi thêm nước cất vào, thu được 1000 mL cồn. Hỗn hợp trên có độ cồn là

<b>Câu 9. Cho vài giọt nước bromine vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện</b>

<b>A. kết tủa trắng.B. kết tủa đỏ nâu.C. bọt khí.D. dung dịch màu xanh.Câu 10. Hợp chất hữu cơ X có chứa vịng benzene, có cơng thức phân tử là C</b><small>7</small>H<small>8</small>O. Số đồng phân cấu tạo của X là

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 11. Cho 37 gam hỗn hợp X gồm methanol, ethylene glycol phản ứng vừa đủ với Na thu được V Lít H</b><small>2</small> (đkc) và50,2 gam muối. Giá trị của V là

<b>Câu 12. Tên thay thế của CH</b><small>3</small>-CH=O là

<b>Câu 13. Phát biểu nào sau đây về tính chất của hợp chất carbonyl là không đúng?A. Aldehyde làm mất màu nước bromine.</b>

<b>B. Ketone không phản ứng được với Cu(OH)</b><small>2</small>/OH<small></small>

<b>-C. Aldehyde tác dụng với dung dịch [Ag(NH</b><small>3</small>)<small>2</small>](OH) tạo ra kết tủa bạc.

<b>D. Trong các hợp chất carbonyl, chỉ aldehyde bị khử bởi NaBH</b><small>4</small>.

<b>Câu 14. Cho 50 gam dung dịch acetaldehyde tác dụng với lượng dư dung dịch [Ag(NH</b><small>3</small>)<small>2</small>](OH) thu được 21,6 gamAg. Nồng độ phần trăm của acetaldehyde trong dung dịch đã sử dụng là

<b>Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?</b>

<b>A. C</b><small>2</small>H<small>5</small><b>OH. B. CH</b><small>3</small>CHO. <b> C. CH</b><small>3</small>COOH. <b> D. CH</b><small>3</small>COCH<small>3</small>.

<b>Câu 16. Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>

(a) Cho C<small>2</small>H<small>4</small> vào dung dịch KMnO<small>4</small>.

(b) Cho C<small>2</small>H<small>2 </small>vào dung dịch AgNO<small>3</small>/NH<small>3</small> dư. (c) Cho C<small>6</small>H<small>5</small>OH vào dung dịch Br<small>2.</small>

(d) Cho C<small>2</small>H<small>5</small>OH vào dung dịch NaOH.

(e) Cho CuO (đun nóng) phản ứng với C<small>2</small>H<small>5</small>OHSố thí nghiệm thu được chất rắn sau phản ứng là

<b>A. HCHO, CH</b><small>3</small>CHO, CH<small>3</small>COCH<small>3</small><b>. B. CH</b><small>3</small>CHO, HCHO, CH<small>3</small>COCH<small>3</small>.

<b>C. HCHO,CH</b><small>3</small>COCH<small>3</small>, CH<small>3</small><b>CHO. D. CH</b><small>3</small>CHO, CH<small>3</small>COCH<small>3</small>, HCHO.

<b>Câu 18. Dẫn 10,8 gam but-1-yne qua dung dịch AgNO</b><small>3</small>/NH<small>3</small> dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của mlà

<b>A. 26,8g B. 16,1g C. 53,6g D. 32,2g</b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí</b>

sinh chọn đúng hoặc sai.

<b>Câu 1. Cho biết hiện tượng kèm theo các phản ứng hóa học sau đúng hay sai?a. Dẫn khí acetylene vào dung dịch [Ag(NH</b><small>3</small>)<small>2</small>]OH cho kết tủa bạc trắng sáng.

<b>b. Lắc benzene với dung dịch nước bromine ở nhiệt độ thường, nước bromine mất màu.c. Dẫn khí ethylene qua dung dịch thuốc tím, thuốc tím mất màu, cho kết tủa nâu đen.</b>

<b>d. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch phenol bão hòa, dung dịch trở nên trong suốt.Câu 2. Quan sát hình sau về cấu tạo của formaldehyde, acetaldehyde (aldehyde) và acetone (ketone).</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>a. Ba chất là đồng đẳng kế tiếp của nhau</b>

<b>b. Khử cả 3 chất trên bằng NaBH</b><small>4</small> đều thu được sản phẩm là alcohol bậc I.

<b>c. Tên thay thế của 3 chất trên lần lượt từ trái sang phải là methanal, ethanal, propanone.d. Có hai chất tham gia phản ứng tạo iodoform. </b>

<b>Câu 3: Công thức cấu tạo thu gọn nhất của một hợp chất X như sau:</b>

Hãy cho biết các nhận xét sau đúng hay sai? a. Công thức phân tử của X là C<small>4</small>H<small>8</small>. b. Trong X có hai liên kết π (pi).

c. Chất Y có cấu tạo CHC-CH<small>2</small>-CH<small>3</small> là một đồng phân cấu tạo của X. d. 1 mol chất Y phản ứng vừa đủ với 1 mol Br<small>2</small>.

<b> Câu 4: Xylitol là một hợp chất hữu cơ được sử dụng như một chất tạo ngọt tự nhiên, có vị ngọt như đường nhưng</b>

có hàm lượng calo thấp nên được đưa thêm vào các sản phẩm chăm sóc răng miệng như kẹo cao su, kẹo bạc hà,thực phẩm ăn kiêng cho người bị bệnh tiểu đường. Xylitol có cơng thức cấu tạo như sau:

Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?

<b>a) Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đa chức</b>

<b>b) Xylitol có tan tốt trong nước do khơng tạo được liên kết hydrogen với nước.c) Công thức phân tử của xylitol là C</b><small>5</small>H<small>12</small>O<small>5</small>

<b>d) Xylitol có 3 đồng phân alcohol</b>

<b>PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.</b>

<i><b>Câu 1. Ba hợp chất thơm A , B , C đều có ứng dụng trong thực tiễn: A có tác dụng chống sinh vật kí sinh (chấy, rận);</b></i>

<i>B làm chất tạo mùi hạnh nhân; C là chất bảo quản thực phẩm do có tác dụng kháng nấm, diệt khuẩn. A có cơng thức</i>

<i>phân tử là C</i><small>7</small><i>H</i><sub>8</sub><i>O, phổ IR của A có peak hấp thụ tù ở vùng 3300 cm</i><small>−1</small><i>. A , B , C tham gia sơ đồ chuyển hố sau:</i>

Cho các phát biểu sau:

a. A có nhiệt độ sơi cao hơn B và C.b. B có phản ứng idoform.

c. C có peak hấp thụ rộng ở khoảng 3000 – 2500 cm<small>-1</small>.

d. Từ B có thể điều chế trực tiếp A bằng phản ứng với LiAlH<small>4</small>.Số phát biểu chính xác là bao nhiêu?

<b>Câu 2. Với 1 xe ô tô 4 chỗ chạy với tốc độ trung bình 60 km/h thì tiêu thụ hết khoảng 5 lít xăng/100 km. Giả thiết</b>

rằng xăng gồm isooctan (C<small>8</small>H<small>18</small> , khối lượng riêng là 0,69 g/cm³) chiếm 95% và heptan (C<small>7</small>H<small>16</small>, khối lượng riêng là0,684 g/cm³) chiếm 5% thể tích. Thể tích khơng khí (với 79% N<small>2</small> và 21% O<small>2</small> theo thể tích) cần lấy để đốt hết lượng

<i>xăng tính cho 100 km xe chạy là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 3. Cho các chất: ethylene, ethane, acetylene, isobutane, styrene. Trong số các chất trên có bao nhiêu chất phản</b>

ứng được với dung dịch Br<small>2</small>?

<b>Câu 4. Cho 6,1975 lít X (đkc) gồm methane và acetylene (tỉ lệ mol tương ứng là 2:3) đi qua dung dịch bromine dư</b>

thấy khối lượng bình bromine tăng m gam. Tính giá trị của m?

<b> Câu 5. Cho hợp chất có cơng thức cấu tạo là CH</b>C–CH<small>2</small>OH lần lượt tác dụng với các chất sau: Cu(OH)<small>2</small>;dungdịch AgNO<small>3</small>/NH<small>3</small>; H<small>2</small> (Ni,t<small>o</small>); Na; nước bromine; dung dịch KMnO<small>4</small>; dung dịch NaOH. Số trường hợp có phản ứngxảy ra là bao nhiêu?

<b>Câu 6. Hỗn hợp X gồm etanol, phenol và glixerol. Cho 34,5 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với Na thấy thốt ra</b>

8,6765 lít khí H<small>2</small> (đkc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là bao nhiêu gam?

Cho nguyên tử khối của C = 12, H = 1, O = 16, N = 14, Br = 80, Na = 23, Ag = 108.

<b>----HẾT---ĐỀ SỐ 4</b>

<i><b>Cho: H=1; C=12; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; S= 32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn = 55; Fe=56; Cu=64; </b></i>

<i><b>Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Ba=137</b></i>

<i><b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh</b></i>

<i>chỉ chọn một phương án.</i>

<b>Câu 1. Tên gọi của alkane công thức phân tử CH</b><small>4</small> là

<b> A. Methane. B. Propane.C. Pentane. D. Hexane.Câu 2. Công thức chung của các alkene là</b>

<b>A. C</b><small>n</small>H<small>2n+2</small> (n ≥ 2). <b>B. C</b><small>n</small>H<small>2n</small> (n ≥ 2). <b>C. C</b><small>n</small>H<small>2n-2</small> (n ≥ 2). <b>D. C</b><small>2n</small>H<small>n</small> (n ≥ 2).

<b>Câu 3. Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của alkyne?</b>

<b>A. C</b><small>n</small>H<small>2n+2</small> (n ≥ 2). <b>B. C</b><small>n</small>H<small>2n</small> (n ≥ 2). <b>C. C</b><small>n</small>H<small>2n-2</small> (n ≥ 2). <b>D. C</b><small>2n</small>H<small>n</small> (n ≥ 2).

<b>Câu 4. Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử?</b>

<b>Câu 5. Công thức tổng quát của dãy đồng đẳng benzene là</b>

<b>Câu 9. Công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức, mạch hở là</b>

<b>A. C</b><small>n</small>H<small>2n-5</small>OH. <b>B. C</b><small>n</small>H<small>2n</small>(OH)<small>2</small>. <b>C. C</b><small>n</small>H<small>2n-1</small>OH. <b>D. C</b><small>n</small>H<small>2n+1</small>OH

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 10. Chất nào sau đây là alcohol bậc 3?</b>

<b>A. HOCH</b><small>2</small>CH<small>2</small>OH. <b>B. (CH</b><small>3</small>)<small>2</small>CHOH. <b>C. (CH</b><small>3</small>)<small>2</small>CHCH<small>2</small>OH. <b>D. (CH</b><small>3</small>)<small>3</small>COH.

<b>Câu 11. Phenol là hợp chất hữu cơ, trong phân tử cóA. nhóm </b><small>OH</small> và vịng benzene.

<b>B. nhóm </b><small>OH</small> liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene.

<b>C. nhóm </b><small></small><sup>OH</sup> liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no.

<b>D. nhóm-OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no và có chứa vịng benzene.Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất vật lí của phenol?A. Phenol tan tốt trong nước và các dung môi hữu cơ.</b>

<b>B. Ở điều kiện thường, phenol là chất rắn, có màu hồng.</b>

<b>C. Phenol có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi cao hơn aryl có phân tử khối tương đương.D. Phenol là chất lỏng, không tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng.</b>

<b>Câu 13. Aldehyde là hợp chất hữu cơ trong phân tử có</b>

<b>A. nhóm chức –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.B. nhóm chức –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon no.</b>

<b>C. nhóm chức –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.D. nhóm chức –COO- liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen.Câu 14. Công thức tổng quát của hợp chất carbonyl no, đơn chức, mạch hở là</b>

A. C<small>n</small>H<small>2n</small>O. <b>B. C</b><small>n</small>H<small>2n+2</small>O. <b>C. C</b><small>n</small>H<small>2n-2</small>O. <b>D. C</b><small>n</small>H<small>2n-4</small>O.

<b>Câu 15. Công thức cấu tạo của acetone là</b>

<b>Câu 16. Chất nào dưới đây có phản ứng với thuốc thử Tollens?</b>

<b>A. Ethanol. B. Ethanal.C. Acetone.D. Methane.Câu 17. Tính chất chung của ethane, ethylene, acethylene là </b>

<b>A. không tan trong nước và nhẹ hơn nước.</b>

<b>B. đều làm mất màu nước brommine và dung dịch KMnO</b><small>4</small>.

<b>C. các nguyên tử trong phân tử cùng nằm trên một mặt phẳngD. có thể trùng hợp để tạo thành các polymer.</b>

<b>Câu 18. Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất CH</b><small>3</small>CHO, C<small>2</small>H<small>5</small>OH, H<small>2</small>O là

<b>A. H</b><small>2</small>O, CH<small>3</small>CHO, C<small>2</small>H<small>5</small>OH. <b>B. H</b><small>2</small>O, C<small>2</small>H<small>5</small>OH, CH<small>3</small>CHO.

<b>C. CH</b><small>3</small>CHO, H<small>2</small>O, C<small>2</small>H<small>5</small>OH. <b>D. CH</b><small>3</small>CHO, C<small>2</small>H<small>5</small>OH, H<small>2</small>O.

<i><b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí</b></i>

<i>sinh chọn đúng hoặc sai.</i>

<b>Câu 1. Các phát biểu dưới đây là đúng hay sai?</b>

<b>A. Acetylen, ethylene phản ứng với dung dịch bromine theo cùng tỉ lệ mol.B. Acetylene tinh khiết là khí khơng màu có mùi khó chịu.</b>

<b>C. Acetylene phản ứng với nước (xúc tác HgSO</b><small>4</small>), đun nóng tạo thành acetic aldehyde.

<b>D. Khi đốt cháy hồn tồn cùng số mol acetylene và ethylene thì acetylen tiêu thụ nhiều oxygen hơn.Câu 2. Các phát biểu dưới đây là đúng hay sai?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>A. Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế ethene bằng cách tách nước ethanol và thu bằng cách dời chỗ của</b>

<b>B. Một ứng dụng quan trọng của acetylene là làm nhiên liệu trong đèn xì oxygen- acetylene.</b>

<b>C. Trong cơng nghiệp, người ta điều chế acetylene bằng cách nhiệt phân nhanh ethane có xúc tác hoặc cho calcium</b>

carbide (thành phần chính của đất đèn) tác dụng với nước.

<b>D. Một ứng dụng quan trọng của acetylene là làm nguyên liệu tổng hợp ethylene.Câu 3. Các phát biểu dưới đây là đúng hay sai?</b>

A. Thuốc thử Tollens là dung dịch AgNO<small>3</small> trong NH<small>3</small> dư.

B. Aldehyde no, đơn chức mạch hở có cơng thức chung là C<small>n</small>H<small>2n+1</small>CH=O (n ≥ 0)C. Có thể phân biệt aldehyde và ketone bằng thuốc thử Tollens hoặc Cu(OH)<small>2</small>/NaOH.D. Các chất: HCHO, CH<small>3</small>CHO, C<small>2</small>H<small>2</small> đều có phản ứng tráng bạc.

<b>Câu 4. Muscone là hợp chất tạo nên mùi thơm đặc trưng của xạ hương; có cơng thức cấu tạo như sau:</b>

D. Tham gia phản ứng tráng bạc với thuốc thử Tollens.

<i><b>PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.</b></i>

<b>Câu 1. Khí biogas (giả thiết chỉ chứa CH</b><small>4</small>) và khí gas (chứa 40% C<small>3</small>H<small>8</small> và 60% C<small>4</small>H<small>10</small> về thể tích) được dùng phổ biếnlàm nhiên liệu và đun nấu. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất như bảng sau:

CH<small>4</small> C<small>3</small>H<small>8</small> C<small>4</small>H<small>10</small>

Nếu nhu cầu về năng lượng không đổi, hiệu suất sử dụng các loại nhiên liệu như nhau, khi dùng khí biogas để thaythế khí gas để làm nhiên liệu đốt cháy thì lượng khí CO<small>2</small> thải ra môi trường sẽ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm.

<b>Câu 2. Đèn khò propane được sử dụng để hàn ống đồng khi lắp đặt điều hoà, nhưng</b>

khi hàn, cắt kim loại như sắt phải dùng đèn xì oxygen-acethylene. Tính enthalpy củaq trình đốt cháy propane và acethylene theo đơn vị kJ/gam và kJ/mol.

Cho biết:

<b>Câu 3. Cho các chất sau: acetylene; methylacetylene; ethyl acetylene và dimethyl</b>

acetylene. Số chất tạo được kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO<small>3</small> trong NH<small>3</small> làbao nhiêu chất?

<b>Câu 4. Từ 1 yến gạo nếp (chứa 80% tinh bột) người ta nấu được bao nhiêu lít ethanol nguyên chất? Biết hiệu suất cả </b>

<b>(kJ/mol)</b>

<b>-241,82</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

quá trình là 80% và ethanol có D = 0,8 g/mL.

<b>Câu 5. Trong cơng nghiệp chế biến đường từ mía, nho, củ cải đường sẽ tạo ra sản phẩm phụ, gọi là rỉ đường hay rỉ </b>

mật, sử dụng rỉ đường để lên men tạo ra ethanol trong điều kiện thích hợp, hiệu suất cả q trình là 90%. Tính khối lượng ethanol thu được từ 1 tấn rỉ đường mía theo 2 phương trình:

<b>---HẾT--- </b>

<b>ĐỀ SỐ 5</b>

<b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi chỉ chọn 1</b>

phương án.

<b>Câu 1. Alcohol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với</b>

<b>Câu 2. Phenol là hợp chất hữu có có tính</b>

<b>A. Acid yếu. B. Base yếu. C. Acid mạnh. D. Base mạnh. </b>

<b>Câu 3. Trước đây người ta thường cho formol vào bánh phở, bún đề làm trắng và tạo độ dai, tuy nhiên do formol có</b>

tác hại với sức khỏe con người nên hiện nay đã bị cấm sử dụng trong thực phẩm. Formol là chất nào sau đây?

<b>A. Methanol. B. Phenol. C. Formaldehyde. D. Acetone.Câu 4. Hợp chất thuộc loại polyalcohol (alcohol đa chức) là</b>

<b>Câu 5. Hợp chất nào sau đây có phản ứng tạo iodoform?</b>

<b>A. CH</b><small>2</small>=CH<small>2</small><b>B. CH</b><small>3</small>CHO <b>C. C</b><small>6</small>H<small>5</small>OH <b>D. CH</b>CH

<b>Câu 6. Hợp chất Y có cơng thức cấu tạo thu gọn là CH</b><small>3</small>CH<small>2</small>CH(CH<small>3</small>)COOH. Tên gọi của Y là

<b>C. 2-methylpentanoic acid.D. 2-methylbutanoic acid.</b>

<b>Câu 7. Để phân biệt cồn 90</b><small>o</small> và cồn tuyệt đối (ethanol nguyên chất), có thể dùng hóa chất nào sau đây?

<b>A. Na.B. CuSO</b><small>4</small> khan. <b>C. CuO, t</b><small>o</small>. <b>D. Cu(OH)</b><small>2</small>.

<b>Câu 8. Số đồng phân có cùng cơng thức phân tử C</b><small>4</small>H<small>8</small>O, có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là:

<b>A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.Câu 9. Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sơi cao nhất?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>C. Lên men tinh bột</b>

<b>D. Thủy phân dẫn xuất C</b><small>2</small>H<small>5</small>Br trong mơi trường kiềm.

<b>Câu 11. Rót 1 - 2 mL dung dịch chất (X) đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 mL dung dịch NaHCO</b><small>3</small>. Đưa que diêmđang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất (X) có thể là chất nào sau đây?

<b>A. Ethanol. B. Acetaldehyde.C. Acetic acid.D. Phenol.</b>

<b>Câu 12. Picric acid có nhiều ứng dụng trong y học (định lượng creatinine để chấn đoản và theo dõi tình trạng suy</b>

thận, khử trùng và làm khô da khi điều trị bỏng,…), trong quân sự (sản xuất đạn, thuốc nổ,…), trong phịng thínghiệm (nhuộm mẫu, làm thuốc thử,…). Để điều chế picric acid, người ta cho phenol phản ứng với

<b>A. dung dịch NaOH.B. dung dịch Br</b><small>2</small>. <b>C. Cu(OH)</b><small>2</small>. <b>D. HNO</b><small>3</small> đặc, H<small>2</small>SO<small>4</small>

<b>Câu 13. Các đồ dùng bằng đồng sau một thời gian để trong khơng khí thường bị xỉn màu, dùng khăn tẩm một ít dung</b>

dịch X rồi lau các đồ vật này, chúng sáng bóng trở lại. Dung dịch chất X có thể là

<b>A. dung dịch giấm ăn.B. dung dịch NaOH.C. dung dịch Br</b><small>2</small>. <b>D. dung dịch cồn 96</b><small>o</small>.

<b>Câu 14. Hai thí nghiệm được mơ tả như hình sau:</b>

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kết quả thí nghiệm trên?

<b>A. Dung dịch nước vôi trong ở cả 2 ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa vàng.B. Dung dịch nước vôi trong ở ống nghiệm (1) đục màu hơn ống nghiệm (2).C. Dung dịch nước vôi tỏng ở ống nghiệm (2) đục màu hơn ống nghiệm (1).</b>

<b>D. Dung dịch nước vôi trong ở ống nghiệm (1) bị đục màu, ống nghiệm (2) không hiện tượng.</b>

<b>Câu 15. Khi cho ethanal phản ứng với Cu(OH)</b><small>2</small> trong môi trường kiềm ở nhiệt độ thích hợp, hiện tượng nào sau đâysẽ xảy ra?

<b>A. Cu(OH)</b><small>2</small> bị tan ra, tạo dung dịch màu xanh

<b>B. Có mùi chua của giấm, do phản ứng sinh ra acetic acidC. Tạo kết tủa đỏ gạch do phản ứng sinh ra Cu</b><small>2</small>O

<b>D. Sinh ra CuO màu đen</b>

<b>Câu 16. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH</b><small>3</small>COOH, C<small>6</small>H<small>5</small>COOH (benzoic acid), C<small>2</small>H<small>5</small>COOH,HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:

<b>Câu 17. Một đơn vị cồn tương đương 10 g cồn (ethanol) nguyên chất. Theo khuyến cáo của ngành y tế, để đảm bảo</b>

sức khỏe mỗi người trưởng thành không nên uống quá 2 đơn vị cồn mỗi ngày. Vậy mỗi người trưởng thành khôngnên uống quá bao nhiêu mL rượu 40<small>0</small> một ngày? Biết D<small>C H OH25</small> 0,8g / mL.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>A. 62,5 mL. B. 100 mL.C. 80 mL.D. 150 mL.</b>

<b>Câu 18. Khi bị bỏng khi tiếp xúc với phenol, cách sơ cứu đúng là rửa vết thương bằng dung dịch nào sau đây?A. Giấm (dung dịch có acid acetic).B. Dung dịch NaCl.</b>

<b>C. Nước chanh (dung dịch có citric acid.D. Xà phịng có tính kiềm nhẹ.</b>

<b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý A), B), C), D) ở mỗi câu, thí</b>

sinh chọn đúng hoặc sai.

<b>Câu 1. Xylitol là chất tạo ngọt tự nhiên được chiết xuất từ cây bạch dương và cây sồi, có vị ngọt như đường mía</b>

nhưng lượng calo thấp. Xylitol có cơng thức cấu tạo như sau:

<b>A. Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol no, đa chức, mạch hở.</b>

<b>B. Xylitol tan tốt trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước.</b>

<b>C. Xylitol phản ứng được với dung dịch Cu(OH)</b><small>2</small>/OH<small>-</small> đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch.

<b>D. Xylitol phản ứng được với dung dịch sodium hydroxide chứng minh tính acid yếu.Câu 2. Một học sinh tiến hành thí nghiệm như hình dưới đây:</b>

- Dây đồng được cuốn thành hình lị xo rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn, phần dây đồng được nung nóng có màuđen (Hình A).

- Nhúng dây đồng đang nóng vào ống nghiệm chứa ethanol, dây đồng chuyển màu vàng đỏ kim loại (Hình B). Lặp lạithí nghiệm vài lần.

- Chia chất lỏng trong ống nghiệm B thành 2 phần, phần 1 cho phản ứng với thuốc thử Tollens và đun nóng (Hình C);phần 2 thực hiện phản ứng idoform (Hình D).

<b>A. Trong ống nghiệm hình B, xảy ra phản ứng oxi hóa ethanol tạo formic aldehyde. </b>

<b>B. Sản phẩm hữu cơ tạo thành trong ống nghiệm D có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.</b>

<b>C. Ống nghiệm hình C, xuất hiện kết tủa bạc bám trên thành ống nghiệm, ống nghiệm hình D xuất hiện kết tủa màu</b>

<b>D. Ống nghiệm hình C, xuất hiện kết tủa bạc bám trên thành ống nghiệm, ống nghiệm hình D xuất hiện kết tủa màu</b>

đỏ gạch.

<b>Câu 3. Một học sinh tiến hành thí nghiệm phân biệt 4 lọ dung dịch mất nhãn X, Y, Z, T không theo thứ tự sau: acetic</b>

acid, ethanol, acetic aldehyde, acrylic acid.

Kết quả phân biệt 4 dung dịch được ghi nhận trong bảng dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Qùy tímHóa đỏ-Hóa đỏDung dịch bromine-Mất màu da cam Mất màu da cam-A. X, Y, Z, T lần lượt là acrylic acid, acetic aldehyde, acetic acid, ethanol.</b>

<b>-B. Cho mẫu kim loại Na vào ống nghiệm chứa T có hiện tượng sủi bọt khí.C. X, Y thực hiện được phản ứng iodoform tạo kết tủa màu vàng.</b>

<b>D. Có thể phân biệt được X và Z bằng dung dịch thuốc tím.Câu 4. Thực hiện các thí nghiệm sau:</b>

- Cho phenol vào ống nghiệm, thêm nước và lắc đều ống nghiệm thấy dung dịch có màu trắng đục (Hình A).- Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm thấy dung dịch chuyển sang trong suốt (Hình B).

- Sục khí CO<small>2</small> vào ống nghiệm thấy dung dịch chuyển màu trắng đục như ban đầu (Hình C).

<b>A. Ống nghiệm hình A, chứng minh phenol tan tốt trong nước ở điều kiện thường. B. Ống nghiệm hình B, chứng minh phenol có tính acid yếu.</b>

<b>C. Chất màu trắng đục trong ống nghiệm hình C là sodium phenolate.</b>

<b>D. Ống nghiệm hình C, chứng minh tính acid của phenol yếu hơn nấc thứ nhất của carbonic acid.PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6</b>

<b>Câu 1. Cho dãy các chất sau: CH</b><small>3</small>OH; C<small>6</small>H<small>5</small>OH; HCOOH; CH<small>2</small><i>=CHCOOH; p-HO-C</i><small>6</small>H<small>4</small>-CH<small>3</small>; CH<small>3</small>CHO. Có baonhiêu chất trong dãy vừa phản ứng được với kim loại Na, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?

<b>Câu 2. Hoá chất gây tác hại đến sức khoẻ con người và động vật. Các hoá chất khác nhau gây độc tính trên các bộ</b>

phận sẽ khác nhau, ví dụ, 2 gam chất (A) gây tổn thương cho gan, nhưng không hẳn 2 gam chất (A) sẽ gây tổnthương cho thận. Để so sánh độc tính giữa các hoá chất, người ta thực hiện thử nghiệm LD<small>50</small>. LD<small>50</small> (Lethal Dose,50%) là liều lượng hoá chất phơi nhiễm trong cùng một thời điểm, gây tử vong cho 50% cá thể của nhóm thửnghiệm. LD<small>50</small> của ethanol đối với người trưởng thành trong khoảng 5 gam - 8 gam trên 1 kg trọng lượng cơ thể.Trung bình, một người trưởng thành nặng 65 kg, khi sử dụng đồ uống có cồn, lượng ethanol có thể bắt đầu gây ratình trạng nguy kịch cho sức khoẻ là bao nhiêu?

<b>Câu 3. Cho dãy các chất sau: acetone; acrylic acid; propionic aldehyde; phenol; ethanol; allyl alcohol. Có bao nhiêu</b>

chất trong dãy làm mất màu dung dịch bromine?

<b>Câu 4. Hợp chất hữu cơ X được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ. Bằng phương pháp phân tích nguyên tố, người ta</b>

xác định được X chứa 66,67%C. Trên phổ MS của X, người ta thấy có peak ion phân tử [M<small>+</small>] có giá trị m/z bằng 72.Trên phổ IR của X có một peak trong vùng 1670 – 1740 cm<small>-1</small>. Chất X khơng có phản ứng với Cu(OH)<small>2</small> trong môitrường kiềm để tạo ra kết tủa màu đỏ gạch. Số nguyên tử H trong phân tử X là bao nhiêu?

<b>Câu 5. Citric acid được tìm thấy trong quả chanh có cơng thức cấu tạo như sau: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Học sinh A muốn khảo sát tính acid của citric acid trong quả chanh bằng cách cho nước cốt chanh phản ứng với cáchóa chất tại phịng thí nghiệm. Với các hóa chất có sẵn như sau: dung dịch NaOH 1M (sử dụng thêm 1-2 giọt chỉ thịphenolphthalein), miếng kim loại nhôm, đinh sắt, bột copper(II) oxide, dung dịch HCl 1M; dung dịch muối ăn; mẫuđá vơi, giấy pH. Có bao nhiêu tác chất có thể sử dụng để chứng minh tính acid của citric acid trong quả chanh?

<b>Câu 6. Thymol là thành phần chính có trong tinh dầu xạ hương, có CTCT như sau:</b>

Cho dãy các chất sau: dung dịch KOH 1M; dung dịch bromine; methanol; acetic acid; kim loại Na; HNO<small>3 </small>đặc/H<small>2</small>SO<small>4</small>

đặc; dung dịch Na<small>2</small>CO<small>3</small>. Có bao nhiêu chất phản ứng được với thymol?---HẾT---

<b>ĐỀ SỐ 6</b>

<i><b>Cho: H=1; C=12; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; S= 32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn = 55; Fe=56; </b></i>

<i>Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Ba=137</i>

<b>Họ và tên thí sinh……….Số báo danh: ………. </b>

<i><b>PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh</b></i>

<i>chỉ chọn một phương án.</i>

<b>Câu 1. Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và biogas được dùng làm nhiên liệu và</b>

nguyên liệu. Công thức phân tử của methane là

<b>A. C</b><small>2</small>H<small>6</small><b>.B. CH</b><small>4</small>. <b>C. C</b><small>4</small>H<small>4</small>. <b>D. C</b><small>2</small>H<small>4</small>.

<b>Câu 2. Trái cây chín sinh ra khí ethylene và ethylene sinh ra tiếp tục kích thích trái cây xung quanh nhanh chín.</b>

Cơng thức phân tử của ethylene là

<b>A. C</b><small>2</small>H<small>6</small><b>.B. C</b><small>3</small>H<small>4</small>. <b>C. C</b><small>4</small>H<small>6</small>. <b>D. C</b><small>2</small>H<small>4</small>.

<b>Câu 3. Khí acetylene là được dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxy – acetylene để hàn, cắt kim loại. Công thức cấu</b>

tạo của acetylene là

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>D. phân tử alcohol có nhóm hydroxi </b>

<b>Câu 9. Oxi hóa khơng hồn tồn alcohol nào sau đây không thu được aldehyde?</b>

<b>A. CH</b><small>3</small>CH(OH)CH<small>3</small> <b>B. CH</b><small>3</small>OH <b>C. CH</b><small>3</small>CH<small>2</small>CH<small>2</small>OH <b>D. CH</b><small>3</small>CH<small>2</small>OH

<b>Câu 10. Tính chất nào sau đây không phải của phenol? </b>

<b>C. Tác dụng dung dịch Br</b><small>2</small>. <b>D. Tác dụng dung dịch HNO</b><small>3</small> đặc/H<small>2</small>SO<small>4</small> đặc.

<b>Câu 11. Chọn phát biểu sai?</b>

<b>A. Phenol là chất rắn, không màu, độc, gây bỏng cho da.</b>

<b>B. Phenol tan tốt trong nước lạnh do tạo được liên kết hydrogen với nước.C. Phenol được dùng để sản xuất chất sát trùng, phẩm nhuộm, ….</b>

<b>D. Phenol thường được điều chế từ cumene và được tách từ nhựa than đáCâu 12. Hợp chất CH</b><small>3</small>CH=C(CH<small>3</small>)-CHO có danh pháp thay thế là:

<b>A. 2-methylbut -2 - enal. B. 3-methylbut -2-en-4-al. C. 2-methylbuten-1-al. D. 2-methyl butenal.Câu 13. Khử CH</b><small>3</small>CH<small>2</small>CHO bằng LiAlH<small>4</small> thu được sản phẩm là

<b>Câu 14. Formaldehyde (HCHO) là chất khí khơng màu, mùi hắc. Dung dịch trong nước, chứa khoảng 37% HCHOđược gọi là formalin. Ứng dụng nào sau đây không phải của formalin? </b>

<b>A. Diệt khuẩn, khử trùng, tẩy uế. </b>

<b>B. Bảo quản thực phẩm tươi sống tránh bị ôi, thiu. C. Bảo quản mẫu sinh vật. </b>

<b>D. Sản xuất keo dán, thuốc nổ, mực máy photocopy,…</b>

<b>Câu 15. “Giấm ăn” là dung dịch chứa khoảng 5% carboxylic acid A trong nước. Carboxylic acid A làA. formic acid. B. lactic acidC. acetic acid.D. acrylic acid.Câu 16. Chất nào sau đây có tính acid mạnh nhất?</b>

<b>Câu 17. Có 3 bình bị mất nhãn chứa 3 chất khí riêng biệt gồm ethane, ethylene, acetylene. Có thể dùng thuốc thử</b>

nào sau đây giúp tìm được bình chứa khí ethane?

<b>A. Dung dịch AgNO</b><small>3</small>/NH<small>3</small><b>. B. HydrogenC. Dung dịch Bromine.D. Hydrogen chloride.Câu 18. Cho các hợp chất hữu cơ sau: (1) C</b><small>2</small>H<small>6</small>; (2) CH<small>3</small>CHO; (3) C<small>2</small>H<small>5</small>OH; (4) CH<small>3</small>COOH; (5) HCOOH

Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất trên là

<b>A. (4) > (5) > (2) > (3) > (1)B. (5) > (4) > (3) > (2) > (1)C. (5) > (4) > (2) > (3) > (1)D. (4) > (5) > (3) > (2) > (1)</b>

<i><b>PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí</b></i>

<i>sinh chọn đúng hoặc sai.</i>

<b>Câu 1. Các phát biểu dưới đây là đúng hay sai?</b>

<b>a. Sử dụng sự thay đổi màu của nước bromine để phân biệt khí CH</b><small>4</small> và khí C<small>2</small>H<small>4</small>.

<b>b. Do phân tử kém phân cực nên các alkyne hầu như không tan trong nước.</b>

<b>c. Khi sục khí ethylene vào dung dịch KMnO</b><small>4</small> sẽ có hiện tượng mất màu và xuất hiện kết tủa màu vàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>d. Acetylene cộng với lượng dư hydrogen (xúc tác Ni, t</b><small>o</small>) thu được ethylene

<b>Câu 2. Có 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1mL dung dịch bromine trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ</b>

nhất 1mL hexane và ống thứ hai 1mL hex-1-ene. Lắc đều sau đó để yên 2 ống nghiệm trong vài phút. Các hiệntượng mô tả sau đây là đúng hay sai?

<b>a. Có sự tách lớp chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.b. Ống nghiệm thứ nhất, màu có sự thay đổi.c. Ống nghiệm thứ nhất không xảy ra phản ứng.d. Cả hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng.Câu 3. Các phát biểu dưới đây là đúng hay sai?</b>

<b>a. Oxi hóa khơng hồn tồn alcohol thu được aldehyde.</b>

<b>b. Khử ketone bằng LiAlH</b><small>4</small><b> hoặc NaBH</b><small>4</small> thu được alcohol bậc 2

<b>c. Oxi hóa aldehyde bằng dung dịch bromine thu được carboxylic acid tương ứngd. Phenol có tính acid yếu nên khơng tác dụng được với NaHCO</b><small>3</small>.

<b>Câu 4. Các phát biểu dưới đây là đúng hay sai?</b>

<b>a. Trên nhãn một chai cồn y tế có ghi “Cồn 70</b><small>o</small>”. Cách ghi này có nghĩa là 100 mL cồn trong chai có75 mL C<small>2</small>H<small>5</small>OH nguyên chất

<b>b. Lên men giấm ethanol điều chế acetic acid. </b>

<b>c. “Cồn” trong các loại đồ uống có cồn như bia, rượu, nước trái cây lên men,… là CH</b><small>3</small>OH

<b>d. Để làm sạch cặn bám trong ấm đun nước có thể dùng giấm.</b>

<i><b>PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.</b></i>

<b>Câu 1. Hiện nay nhiên liệu gas có thành phần chủ yếu là C</b><small>3</small>H<small>8 </small>và C<small>4</small>H<small>10</small>. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg gas sẽ giảiphóng lượng nhiệt khoảng 50400 kJ. Biết rằng để 1 kg nước tăng lên 1<small>o</small>C thì cần cung cấp lượng nhiệt là 4,2 kJ vàhiệu suất hấp thụ đạt 75%.Để đun sơi 5 lít nước (có khối lượng riêng D=1g/mL) từ nhiệt độ 25<small>o</small>C cần phải đốt x kggas.Giá trị của x?

<b>Câu 2. Dẫn 150 gam acetylene qua ống sắt nung nóng đỏ thu được 90 gam benzene. Tính hiệu suất của phản ứng?</b>

Câu 3. Ngày nay, nhu cầu về đồ gỗ nội thất ngày càng nhiều song nguồn gỗ tự nhiên khơng cịn dồi dào nên việcchuyển sang sử dụng gỗ công nghiệp đang là xu hướng của nhiều nước trên thế giới. Việc sử dụng gỗ cơng nghiệpgóp phần bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường. Quy trình sản xuất gỗ cơng nghiệp là nghiền các cây gỗ trồng ngắnngày như keo, bạch đàn, cao su,…, sau đó sử dụng keo để kết dính và ép để tạo độ dày ván gỗ. Keo được sử dụngtrong gỗ công nghiệp thường chứa dư lượng formaldehyde, là một hoá chất độc hại đối với sức khoẻ con người.Tại các nước phát triển như ở châu Âu và Mỹ, dư lượng formaldehyde được kiểm soát rất nghiêm ngặt. Châu Âuquy định tiêu chuẩn dư lượng formaldehyde trong gỗ công nghiệp là 120 μgg m<small>−3</small>. Cơ quan kiểm định lấy 300 g gỗtrong một lô gỗ của một doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang châu Âu và kiểm tra bằng phương pháp sắc kíthấy chứa 0,03 μgg formaldehyde. Biết khối lượng riêng của loại gỗ này là 800 kg m<small>−3</small>. Tính khối lượngformaldehyde có trong 1m<small>3 </small>gỗ đó để chứng minh rằng lô gỗ của doanh nghiệp Việt Nam đủ tiêu chuẩn để xuấtsang châu Âu.

<b>Câu 4. Củ sắn khơ chứa 38% khối lượng là tinh bột, cịn lại là các chất khơng có khả năng lên men thành ethyl</b>

alcohol. Tiến hành lên men 1 tấn sắn khô với hiệu suất của cả quá trình là 81 % thu được ethyl alcohol. Dùng toànbộ lượng ethyl alcohol thu được ở trên để pha chế xăng E5. Tính thể tích xăng E5 thu được sau khi pha trộn, biếtkhối lượng riêng của ethyl alcohol là 0,8kgL<small>-1 </small>và xăng E5 có 5% thể tích là ethyl alcohol.

<b>Câu 5. Aspirin có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm. Aspirin được điều chế từ phenol theo sơ đồ sau:</b>

C<small>6</small>H<small>5</small>OH  o-C<small>6</small>H<small>5</small>(ONa)(COONa)  o-C<small>6</small>H<small>4</small>(OH)(COOH)  o-C<small>6</small>H<small>4</small>-(OCOCH<small>3</small>)(COOH)

Một viên aspirin có khối lượng 81 mg, tính khối lượng phenol cần thiết để sản xuất 200 lọ aspirin (mỗi lọ có 50viên) với hiệu suất cả q trình là 72%?

<b>Câu 6. Có x hợp chất hữu cơ có cùng CTPT dạng (C</b><small>2</small>H<small>3</small>O)<small>n</small> và chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân tử. Sốnguyên tử carbon khơng q 6.

- Có y chất có cùng nhóm chức, tác dụng được với dung dịch NaOH, Na.

- Có z chất có cùng nhóm chức phản ứng với thuốc thử Tollens, khơng phản ứng với dung dịch NaOHTìm x?

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Câu 3. Gốc C</b><small>6</small>H<small>5</small><i>–CH</i><small>2</small><i>– và gốc C</i><small>6</small>H<small>5</small><i>– có tên gọi là :</i>

<b>A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.</b>

<b>Câu 4. Công thức tổng quát của dẫn xuất monochlorine no, mạch hở là:</b>

<b>A. </b>C H<small>n2n 5</small><sub></sub> Cl<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b>C H<sub>n</sub> <sub>2n 3</sub><sub></sub> Cl<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>C H<sub>n</sub> <sub>2n 1</sub><sub></sub> Cl<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b>C H<sub>n</sub> <sub>2n+1</sub>Cl .

<b>Câu 5. Ethylene glycol có cơng là</b>

<b>A. C</b><small>2</small>H<small>5</small>OH. <b>B. C</b><small>2</small>H<small>4</small>(OH)<small>2</small><b>. C. CH</b><small>3</small>OH. <b>D. C</b><small>3</small>H<small>5</small>(OH)<small>3</small>.

<b>Câu 6. Alcohol nào sau đây có số nguyên tử carbon bằng số nhóm –OH?</b>

<b>A. Ethyl alcohol B. GlycerolC. Benzyl alcohol D. Propane-1,2-diol.Câu 7. Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với nước bromine? </b>

<b>A. Phenol. B. Ethylene. C. Benzene. D. Acetylene. Câu 8. Aldehyde no, đơn chức, mạch hở có cơng thức phân tử chung là</b>

<b>A. C</b><small>n</small>H<small>2n</small>O<small>2 </small>(n l). <b>B. C</b><small>n</small>H<small>2n</small>O (n l).

<b>C. C</b><small>n</small>H<small>2n</small>-<small>2</small>O (n 3). <b>D. C</b><small>n</small>H<small>2n+2</small>O (n l).

<b>Câu 9. Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào phản ứng được với HCN cho sản phẩm là cyanohydrin?</b>

<b>Câu 10. Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là</b>

<b>A. C</b><small>n</small>H<small>2n</small>O<small>2</small> (n ≥ 1). <b>B. C</b><small>n</small>H<small>2n+2</small>O<small>2</small> (n ≥ 1).

<b>C. C</b><small>n</small>H<small>2n-1</small>COOH (n ≥ 1). <b>D. C</b><small>n</small>H<small>2n</small>O<small>2</small> (n ≥ 2).

<b>Câu 11. Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau</b>

<b>Câu 12. Ước tính, trung bình mỗi ngày một con bị “ợ" vào bầu khí quyển khoảng 250 L - 300 L một chất khí có </b>

khả năng gây hiệu ứng nhà kính. Khí đó là

<b>Câu 13. Chloromethan, còn được gọi với những cái tên khác là methyl chloride, Refrigerant-40, R-40 hoặc HCC </b>

40, là một hợp chất hóa học của nhóm hợp chất hữu cơ được gọi là haloalkane. Nó đã từng được sử dụng rộng rãi như một chất làm lạnh. Hợp chất này là một loại khí cực kỳ dễ cháy, có thể khơng mùi hoặc có mùi thơm nhẹ. Do quan ngại về độc tính, hợp chất này khơng cịn tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng.Công thức phân tử của chloromethan là

<b>A. CH</b><small>2</small>Cl<small>2</small><b>. B. CH</b><small>3</small>Cl. <b>C. CHCl</b><small>3</small>. <b>D. CCl</b><small>4</small>.

<b>Câu 14. Số alkene có cùng cơng thức C</b><small>4</small>H<small>8</small> và số alkyne có cùng cơng thức C<small>4</small>H<small>6</small> lần lượt là

<b>A. 4 và 2. B. 4 và 3.C. 3 và 3.D. 3 và 2.Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng?</b>

<b>A. Toluene (C</b><small>6</small>H<small>5</small>CH<small>3</small><b>) không tác dụng được với nước bromine, dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B. Styrene (C</b><small>6</small>H<small>5</small>CH=CH<small>2</small>) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.

<b>C. Ethylbenzene (C</b><small>6</small>H<small>5</small>CH<small>2</small>CH<small>3</small>) không tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.

<b>D. Naphthalene (C</b><small>10</small>H<small>8</small>) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường.

<b>Câu 16. Những phát biểu nào sau đây là đúng?</b>

(a) Do phân tử phân cực nên dẫn xuất halogen không tan trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether.

</div>

×