Tải bản đầy đủ (.pdf) (237 trang)

(Luận án tiến sĩ) Đánh Giá Nguồn Lợi Ghẹ Xanh Portunus Pelagicus (Linnaeus, 1758) Ở Vùng Biển Kiên Giang Làm Cơ Sở Khoa Học Cho Việc Quản Lý Nghề Khai Thác Ghẹ Bền Vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.26 MB, 237 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>VIÞN NGHIÊN CĄU HÀI SÀN </b>

<b>TRÀN VN CõNG </b>

<i><b>NH GI NGUốN LỵI GH XANH PORTUNUS </b></i>

<b>LM C¡ Sä KHOA HâC CHO VIÞC QUÀN LÝ NGHÀ </b>

<b>LUÀN ÁN TI¾N SĨ THĂY SINH VÀT HâC </b>

<b>HÀI PHỊNG, 2022 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bị GIO DC V O TắO BÞ NƠNG NGHIÞP VÀ PHÁT TRIÂN NƠNG THƠNVIÞN NGHIÊN CU HI SN </b>

<b>TRN VN CõNG </b>

<i><b>NH GI NGUốN LỵI GHÀ XANH PORTUNUS </b></i>

<b>LÀM C¡ Sä KHOA HâC CHO VIÞC QUÀN LÝ NGHÀ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>LÞI CAM ĐOAN </b></i>

<i>Tôi, Trần Văn Cường, là nghiên cāu sinh tại Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Viện Nghiên cāu Hải sản, chuyên ngành Thÿy sinh vật học, mã số: 62.42.50.01 khóa 2014-2016 xin cam đoan: Đề tài Luận án Tiến sĩ sinh học này là cơng trình nghiên cāu cÿa riêng tôi, các nội dung nghiên cāu, phân tích, đánh giá do chính tơi thực hiện trên cơ sở nguồn số liệu được thu thập bởi các dự án/đề tài gồm: Dự án <Đánh giá nguồn lợi và nghề khai thác ghẹ xanh (Portunus pelagicus) ở vùng biển Kiên Giang, Việt Nam giai đoạn 2013-2017=; Dự án <Điều tra, đánh giá biến động nguồn lợi thÿy sản ven biển Việt Nam từ năm 2017 đến 2020=; Dự án <Điều tra hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam=; Đề tài <Nghiên cāu cơ sở khoa học, định hướng sử dụng hợp lý đa dạng sinh học và nguồn lợi vùng biển Tây Nam Bộ= và các đề tài/dự án điều tra nguồn lợi có liên quan khác do Viện Nghiên cāu Hải sản thực hiện trong giai đoạn 2000-2019. Các số liệu sử dụng trong Luận án đã được Viện Nghiên cāu Hải sản cho phép sử dụng. Các tài liệu tham khảo đã trích dẫn trong Luận án với mục đích so sánh, phân tích và thảo luận đều được trích dẫn đầy đÿ theo quy định. Toàn bộ nội dung và kết quả nghiên cāu trong Luận án đều đảm bảo tính trung thực, tin cậy, không trùng lặp và một số kết quả đã được tác giả công bố trên các tạp chí chuyên ngành. </i>

<b> Nghiên cąu sinh </b>

<b> TrÁn Vn C°ãng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LâI CÀM ¡N </b>

Luận án Tiến sĩ này đ°ợc hồn thành, tơi đã nhận đ°ợc sự giúp đỡ và h°ớng dẫn tận tình trong suát thßi gian dài của hai ng°ßi thầy là TS. Nguyễn Khắc Bát và PGS. TS. Nguyễn Xuân HuÃn. Tơi xin bày tß lịng biết ¡n sâu sắc, lßi cÁm ¡n chân thành tr°ớc sự tận tụy chỉ bÁo và giúp đỡ q báu đó.

Tơi xin cÁm ¡n Ban lãnh đ¿o Viện Nghiên cứu HÁi sÁn, Hội đồng Khoa học và Đào t¿o của Viện, Tr°áng phòng Nghiên cứu Nguồn lợi HÁi sÁn đã t¿o điều kiện giúp đỡ tơi trong st q trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cÁm ¡n TS. Vũ Việt Hà - chủ nhiệm dự án <Đánh giá nguồn lợi và nghề khai thác ghẹ xanh

<i>(Portunus pelagicus) á vùng biển Kiên Giang, Việt Nam giai đo¿n 2013-2017=, </i>

PGS.TS. Nguyễn Quang Hùng - chủ nhiệm dự án <Điều tra, đánh giá biến động nguồn lợi thủy sÁn ven biển Việt Nam từ năm 2017 đến 2020=, TS. Nguyễn Khắc Bát - chủ nhiệm đề tài <Nghiên cứu c¡ sá khoa học, định h°ớng sử dụng hợp lý đa d¿ng sinh học và nguồn lợi vùng biển Tây Nam Bộ= đã cung cÃp những sá liệu, mẫu vật và thông tin cần thiết, là c¡ sá quan trọng để cho tơi thực hiện và hồn thành các nội dung nghiên cứu của Luận án.

Nhân dịp này, tơi cũng xin gửi lßi cÁm ¡n đến các cán bộ nghiên cứu thuộc Phòng Nghiên cứu Nguồn lợi HÁi sÁn, Viện Nghiên cứu HÁi sÁn đã giúp đỡ tơi thu thập, phân tích mẫu và nhập sá liệu trong st q trình tơi thực hiện nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cÁm ¡n WWF Việt Nam, Sá Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kiên Giang và Chi cục Thủy sÁn tỉnh Kiên Giang đã giúp đỡ, cung cÃp thông tin và phái hợp thu thập sá liệu trong suát quá trình thực hiện nghiên cứu.

Cuái cùng, tôi xin ghi nhận những quan tâm, chia sẻ, động viên, khích lệ của gia đình, b¿n bè và đồng nghiệp, đó là động lực lớn để tơi hồn thành Luận án này. HÁi Phòng, ngày tháng năm

<b> </b>

<b> TrÁn Vn C°ãng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CH¯¡NG 1. TêNG QUAN TÀI LIÞU ... 7</b>

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ... 7

1.1.1. Hệ tháng phân lo¿i và đặc điểm hình thái ... 7

1.1.2. Đặc điểm sinh học của ghẹ xanh ... 8

1.1.3. Ho¿t động khai thác và sÁn l°ợng ghẹ xanh ... 20

1.1.4. Đánh giá nguồn lợi và quÁn lý nghề khai thác ghẹ ... 25

1.2. Tình hình nghiên cứu á Việt Nam ... 29

1.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của ghẹ xanh ... 29

1.2.2. Nghiên cứu về đánh giá nghề khai thác ghẹ ... 31

1.2.3. Nghiên cứu về đánh giá nguồn lợi ghẹ ... 34

1.3. Luận giÁi mục tiêu nghiên cứu của Luận án ... 34

1.4. Khái quát về điều kiện tự nhiên á vùng biển Kiên Giang ... 36

1.5. Đặc điểm nguồn lợi hÁi sÁn và nghề cá biển Kiên Giang ... 38

<b>CH¯¡NG 2. TÀI LIÞU VÀ PH¯¡NG PHÁP NGHIÊN CĄU... 40</b>

2.1. Sá liệu và tài liệu nghiên cứu ... 40

2.2. Ph°¡ng pháp nghiên cứu ... 42

2.2.1. Cách tiếp cận ... 42

2.2.2. Ph°¡ng pháp thu thập sá liệu ... 43

2.2.3. Ph°¡ng pháp phân tích và xử lý sá liệu ... 48

<b>CH¯¡NG 3. K¾T QUÀ NGHIÊN CĄU VÀ THÀO LUÀN ... 58</b>

3.1. Một sá đặc điểm sinh học của quần thể ghẹ xanh ... 58

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>3.1.1. Đặc điểm phân bố ... 58</i>

<i>3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng ... 60</i>

<i>3.1.3. Đặc điểm sinh sản ... 66</i>

<i>3.1.4. Đặc điểm dinh dưỡng ... 79</i>

3.2. Đặc điểm nghề khai thác ghẹ xanh ... 81

<i>3.2.1. Cường lực khai thác ... 81</i>

<i>3.2.2. Thành phần sản lượng khai thác ... 86</i>

<i>3.2.3. Năng suất khai thác ... 91</i>

<i>3.2.4. Ngư trường khai thác ... 95</i>

<i>3.2.5. Sản lượng khai thác ... 102</i>

<i>3.2.6. Lượng giá giá trị kinh tế ... 106</i>

<i>3.2.7. Hệ số chết và hệ số khai thác ... 107</i>

3.3. Trữ l°ợng nguồn lợi ghẹ xanh ... 111

3.4. Đánh giá biến động nguồn lợi ghẹ xanh ... 116

<i>3.4.1. Mơ hình sản lượng trên lượng bổ sung ... 116</i>

<i>3.4.2. Mơ hình tỷ lệ đàn sinh sản tiềm năng ... 119</i>

3.5. Đánh giá mức độ xâm h¿i nguồn lợi ghẹ xanh ... 123

3.6. Hiện tr¿ng và đề xuÃt kích th°ớc mắt l°ới phù hợp ... 125

3.7. Đánh giá hiệu quÁ kinh tế khi bÁo vệ ghẹ con ... 127

3.8. GiÁi pháp bÁo vệ nguồn lợi và quÁn lý nghề khai thác ghẹ xanh .. 130

<b>K¾T LUÀN VÀ KI¾N NGHà ... 135</b>

1. Kết luận ... 135

2. Kiến nghị ... 137

<b>TÀI LIÞU THAM KHÀO ... 138</b>

<b>DANH MĀC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG Bỉ ... 150</b>

<b>PHĀ LĀC ... 1 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>-DANH MĀC CÁC CHĀ VI¾T TÂT </b>

CW<small>max</small> Maximum of carapace width Chiều rộng lớn nhÃt của mai ghẹ

FAO

Organization of the United Nations

Tổ chức L°¡ng thực và Nông nghiệp Liên hợp quác

Một lo¿i nghề bẫy đ°ợc du nhập từ Trung Quác vào Việt Nam. Nghề lú còn gọi là nghề lồng xếp, lß dây, bát quái, lừ, dớn …

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>DANH MĀC CÁC BÀNG </b>

BÁng 2.1. Tổng hợp dữ liệu sử dụng, phân tích và đánh giá trong nghiên cứu

... 40

BÁng 2.2: Nguồn dữ liệu và thßi gian sử dụng trong nghiên cứu ... 41

BÁng 2.3. Thiết kế cÃu trúc dữ liệu, sá l°ợng và đ¡n vị thu thập dữ liệu ... 44

BÁng 3.1. Tần suÃt bắt gặp và phân bá ghẹ xanh theo dÁi độ sâu ... 58

BÁng 3.5. Hệ sá thành thục theo tháng của ghẹ xanh cái á vùng biển Kiên Giang ... 68

BÁng 3.6. Kích th°ớc ghẹ xanh cái thành thục và sinh sÁn lần đầu (CW

<small>50</small>

) á vùng biển Kiên Giang ... 70

BÁng 3.7. Kích th°ớc thành thục và sinh sÁn lần đầu của một sá quần thể ghẹ xanh cái trong khu vực và trên thế giới. ... 71

BÁng 3.8. Sức sinh sÁn của quần thể ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang ... 74

BÁng 3.11. Tháng kê sá l°ợng tàu khai thác ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang ... 81

BÁng 3.12. Tổng hợp c°ßng lực khai thác (ngày-tàu) của các lo¿i nghề khai thác ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. .... 85

BÁng 3.13. Sá l°ợng họ, loài hÁi sÁn bắt gặp trong sÁn l°ợng của nghề khai thác ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang ... 87

BÁng 3.14. Năng suÃt khai thác trung bình (kg/ngày-tàu) theo năm của một sá lo¿i nghề khai thác ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 92

BÁng 3.15. SÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh theo trọng l°ợng (tÃn) á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 104

BÁng 3.16. SÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh theo sá l°ợng (10

<small>6</small>

cá thể) á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 105

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

BÁng 3.17. Hệ sá chết và hệ sá khai thác của quần thể ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 107BÁng 3.18. Kết quÁ °ớc tính các hệ sá chết và hệ sá khai thác cho các quần

thể ghẹ xanh á một sá vùng biển trên thế giới và lân cận. ... 109BÁng 3.19. Trữ l°ợng và độ phong phú trung bình của nguồn lợi ghẹ xanh á

vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 111BÁng 3.20. Tỷ lệ % sÁn l°ợng bị khai thác hàng tháng trong trữ l°ợng nguồn

lợi ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 115BÁng 3.21. So sánh sÁn l°ợng khai thác và trữ l°ợng nguồn lợi trung bình của

quần thể ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 116BÁng 3.22. Kết q phân tích mơ hình sÁn l°ợng trên l°ợng bổ sung xác định

c°ßng lực khai thác tái đa, c°ßng lực khai thác tiếp cận quÁn lý nghề cá thận trọng và điều chỉnh c°ßng lực khai thác trong quÁn lý nguồn lợi ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 117BÁng 3.23. Kết quÁ xác định tỷ lệ đàn sinh sÁn tiềm năng của quần thể ghẹ

xanh á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 120BÁng 3.24. Đánh giá tổng hợp hiện tr¿ng xâm h¿i nguồn lợi ghẹ xanh theo

thßi gian á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 125BÁng 3.25. Chu vi lát cắt ngang thân và kích th°ớc mắt l°ới bao của nghề bẫy

ghẹ ... 127BÁng 3.26. GiÁi pháp bÁo vệ, phục hồi nguồn lợi ghẹ xanh và quÁn lý nghề

khai thác ghẹ bền vững. ... 131

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MĀC CÁC HÌNH </b>

Hình 1.2. Đặc điểm hình thái và giới tính của ghẹ xanh (ghẹ đực trên, cái d°ới) [6] ... 8Hình 1.1. Phân bá của ghẹ xanh trên thế giới [27] ... 9Hình 1.3. Vịng đßi phát triển của ghẹ xanh [85] ... 10Hình 1.4. Tỉ lệ sÁn l°ợng ghẹ xanh của một sá n°ớc trong tổng sÁn l°ợng ghẹ

xanh khai thác tồn cầu [48] ... 22Hình 1.5. SÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh của một sá quác gia [48] ... 22Hình 1.6. Phân vùng khai thác, bÁo vệ ghẹ xanh á tỉnh Trang, Thái Lan [87]27 Hình 2.1. S¡ đồ ph¿m vi nghiên cứu và vị trí điểm thu mẫu sinh học nghề ghẹ

... 45Hình 2.2. Xác định chiều rộng mai, chiều dài mai và chu vi lát cắt ngang thân

ghẹ ... 47 Hình 3.1. Phân bá tự nhiên của quần thể ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang dựa trên tổng hợp kết quÁ điều tra nguồn lợi giai đo¿n 2000-2020 ... 59Hình 3.2. Biểu đồ t°¡ng quan chiều rộng mai ghẹ và khái l°ợng c¡ thể của

ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang ... 62Hình 3.3. Biểu đồ t°¡ng so sánh sự khác nhau giữa sinh tr°áng theo giới tính

và giai đo¿n của quần thể ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang ... 62Hình 3.4. Biểu đồ t°¡ng quan tuyến tính giữa chiều rộng mai và chiều dài mai

của quần thể ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang ... 64Hình 3.5. Biểu đồ đ°ßng cong sinh tr°áng kích th°ớc CW ghẹ xanh á vùng

biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 65Hình 3.6. Tác độ sinh tr°áng của quần thể ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang ... 65

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 3.7. Biến động tỷ lệ thành thục theo tháng của quần thể ghẹ xanh cái á vùng biển Kiên Giang ... 67Hình 3.8. Biến động hệ sá thành thục trung bình theo tháng, năm của quần thể

ghẹ xanh cái á vùng biển Kiên Giang ... 68Hình 3.9. Biến động hệ sá thành thục và tỷ lệ thành thục trung bình theo tháng

của quần thể ghẹ xanh và nhiệt độ n°ớc biển tầng mặt á vùng biển Kiên Giang ... 69Hình 3.10. Biểu đồ t°¡ng quan tỷ lệ thành thục sinh dục ghẹ xanh cái theo

nhóm chiều dài á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. .. 70Hình 3.11. Phân bá ghẹ con kích th°ớc nhß và ghẹ thành thục á vùng biển

Kiên Giang. ... 73Hình 3.12. Biểu đồ t°¡ng quan giữa sức sinh sÁn tuyệt đái với chiều rộng mai

và khái l°ợng c¡ thể ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang. ... 75Hình 3.13. Biến động tỷ lệ l°ợng bổ sung theo tháng của quần thể ghẹ xanh á

vùng biển Kiên Giang. ... 76Hình 3.14. Biểu đồ biến động cÃu trúc giới tính theo tháng của quần thể ghẹ

xanh á vùng biển Kiên Giang. ... 78Hình 3.15. Biểu đồ biến động cÃu trúc giới tính theo nhóm chiều dài của quần

thể ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang. ... 78Hình 3.16. Biểu đồ biến động cÃu trúc giới tính theo năm của quần thể ghẹ

xanh á vùng biển Kiên Giang. ... 78Hình 3.17. C¡ cÃu tàu thuyền của nghề khai thác ghẹ xanh á vùng biển Kiên

Giang. ... 82Hình 3.18. CÃu trúc c°ßng lực khai thác của các lo¿i nghề khai thác ghẹ xanh

á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 85Hình 3.19. CÃu trúc tỷ lệ thành phần loài bắt gặp trong sÁn l°ợng của một sá

lo¿i nghề khai thác ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang. ... 87

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 3.20. CÃu trúc tỷ lệ thành phần sÁn l°ợng của nghề l°ới rê ghẹ á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 88Hình 3.21. CÃu trúc tỷ lệ thành phần sÁn l°ợng của nghề rập ghẹ á vùng biển

Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 90Hình 3.22. CÃu trúc tỷ lệ thành phần sÁn l°ợng của nghề lú á vùng biển Kiên

Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 91Hình 3.23. Biến động năng suÃt khai thác trung bình (kg/ngày-tàu) theo năm

của một sá lo¿i nghề khai thác ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 93Hình 3.24. Biến động năng suÃt khai thác trung bình (kg/100 rập, kg/100 lú,

kg/km l°ới) theo tháng và theo đội tàu của một sá lo¿i nghề khai thác ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. .... 94Hình 3.25. Ng° tr°ßng khai thác của nghề lú/bát qi á vùng biển Kiên Giang

(trái - đội tàu d°ới 20CV; phÁi - đội tàu trên 20CV) ... 96Hình 3.26. Ng° tr°ßng khai thác của nghề rập ghẹ á vùng biển Kiên Giang

(trái - đội tàu d°ới 20CV; phÁi - đội tàu trên 20CV) ... 98Hình 3.27. Ng° tr°ßng khai thác của nghề l°ới rê ghẹ á vùng biển Kiên

Giang (trái - đội tàu d°ới 20CV; phÁi - đội tàu trên 20CV) ... 99Hình 3.28. Phân bá cÃu trúc thành phần sÁn l°ợng theo nhóm th°¡ng phẩm á

các ng° tr°ßng khai thác ghẹ xanh tập trung theo lo¿i nghề dựa trên dữ liệu giám sát khai thác ... 101Hình 3.29. Biến động tổng sÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh á vùng biển Kiên

Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 102Hình 3.30. Biến động sÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh theo tháng á vùng biển

Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 103Hình 3.31. CÃu trúc sÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh theo lo¿i nghề á vùng biển

Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 104

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 3.32. Biến động sÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh theo sá l°ợng cá thể á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 105Hình 3.33. L°ợng giá giá trị kinh tế sÁn phẩm ghẹ xanh khai thác á vùng biển

Kiên Giang giai đo¿n 2013-2017. ... 106Hình 3.34. аßng cong sÁn l°ợng chuyển đổi từ tần suÃt chiều dài của quần

thể ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. .... 108Hình 3.35. Biến động trữ l°ợng (hình trên) và độ phong phú (hình d°ới) trung

bình của nguồn lợi ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang năm 2017. ... 112Hình 3.36. CÃu trúc nguồn lợi ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang năm 2013-2017. ... 112Hình 3.37. Đánh giá trữ l°ợng nguồn lợi ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang,

2013-giai đo¿n 2013-2017. ... 114Hình 3.38. Mơ hình sÁn l°ợng trên l°ợng bổ sung của quần thể ghẹ xanh á

vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 118Hình 3.39. Biểu đồ tỷ lệ đàn sinh sÁn tiềm năng và hiện tr¿ng của quần thể

ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. ... 122Hình 3.40. Biến động tỷ lệ xâm h¿i (% sá l°ợng cá thể) nguồn lợi ghẹ xanh

theo lo¿i nghề á vùng biển Kiên Giang, giai đo¿n 2013-2017. .. 124Hình 3.41. T°¡ng quan tuyến tính giữa chu vi lát cắt ngang thân ghẹ (CB) và

chiều rộng mai ghẹ (CW). ... 127Hình 3.41. Sinh khái (sÁn l°ợng) ghẹ xanh (A) và hiệu quÁ kinh tế (B) theo

giÁ thuyết khi áp dụng giÁi pháp bÁo vệ nguồn lợi á các mức tỷ lệ lẫn t¿p cho phép khác nhau. ... 129

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Mä ĐÀU </b>

Ghẹ xanh là một đái t°ợng khai thác quan trọng, có giá trị kinh tế và nhu cầu th°¡ng m¿i cao [45]. Chúng phân bá khá rộng từ vùng triều đến các vùng n°ớc có độ sâu nhß h¡n 50m từ ven bß đến các vùng thềm lục địa, với nền đáy cát, bùn lầy hoặc các thÁm cß biển [38, 44, 139]. à biển Việt Nam, ghẹ xanh phân bá tập trung chủ yếu á vùng biển Kiên Giang.

Nguồn lợi ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang đ°ợc khai thác quanh năm, trong đó mùa khai thác chính bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 8. Ng° cụ sử dụng trong ho¿t động khai thác chủ yếu là l°ới rê ghẹ và lồng bẫy ghẹ (lọp, rập ghẹ, lú). Ghẹ xanh là đái t°ợng đánh bắt chính, chiếm khoÁng 90% tổng sÁn l°ợng ghẹ khai thác. Hà Tiên, Kiên L°¡ng và Phú Quác là các huyện có ho¿t động khai thác ghẹ với c°ßng độ cao. Ngồi ra, các khu vực nh° Hịn ĐÃt, Hịn Tre, Nam Du cũng có nghề khai thác ghẹ xanh phát triển.

Nghề khai thác ghẹ á Kiên Giang chủ yếu sử dụng tàu có cơng st nhß thuộc nhóm 20-33CV. Theo kết quÁ tháng kê năm 2009 trong ch°¡ng trình đánh giá s¡ bộ nghề khai thác ghẹ xanh, sá tàu khai thác ghẹ á Kiên Giang là 3.823 chiếc, với tổng công suÃt 97.324 CV chiếm 33,5% tổng sá tàu khai thác hÁi sÁn toàn tỉnh.

Năng suÃt khai thác ghẹ trong những năm gần đây mặc dù có dÃu hiệu giÁm sút nh°ng tổng sÁn l°ợng ghẹ khai thác có xu h°ớng tăng lên do gia tăng sá l°ợng tàu khai thác. Kích th°ớc ghẹ khai thác có sự biến động t°¡ng đái m¿nh, trung bình khoÁng 10-15 con/kg. SÁn l°ợng ghẹ xanh khai thác á giai đo¿n tr°ớc năm 2009 khoÁng 11 ngàn tÃn chiếm 3,6% tổng sÁn l°ợng khai thác của tỉnh Kiên Giang.

Ghẹ xanh đ°ợc thu gom qua hệ tháng nậu vựa t¿i địa ph°¡ng và bán cho một sá công ty chế biến xuÃt khẩu hÁi sÁn. SÁn phẩm ghẹ xanh chủ yếu là ghẹ đông nguyên con, thịt càng ghẹ đơng và thịt ghẹ đơng l¿nh đóng hộp. Thị tr°ßng xuÃt khẩu, tiêu thụ lo¿i sÁn phẩm này chủ yếu là Nhật, Đức, Bỉ và Pháp.

Do xu h°ớng c¿nh tranh th°¡ng m¿i tăng trong những năm gần đây, đồng thßi các thị tr°ßng nhập khẩu ngày càng khắt khe h¡n và yêu cầu các sÁn phẩm hàng hóa nhập phÁi đáp ứng các tiêu chuẩn về truy xuÃt nguồn gác hàng hóa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Chứng chỉ quÁn lý nghề cá bền vững của Hội đồng biển (MSC, Marine Stewardship Council</i>) là một trong những tiêu chuẩn đặc biệt mà hầu hết các thị tr°ßng nhập khẩu sử dụng làm căn cứ rào cÁn th°¡ng m¿i. Đến nay, sÁn phẩm ghẹ xanh khai thác á vùng biển Kiên Giang ch°a đáp ứng đ°ợc tiêu chuẩn này và đang đứng tr°ớc nguy c¡ bị đào thÁi khßi các thị tr°ßng truyền tháng. Do vậy, mục tiêu phát triển bền vững nghề khai thác ghẹ xanh dựa theo các tiêu chuẩn chứng nhận MSC để h°ớng đến việc cÃp nhãn hàng hóa cho sÁn phẩm này là việc làm cần thiết.

Mặc dù nguồn lợi ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang khá phong phú, nh°ng do áp lực khai thác ngày càng gia tăng dẫn đến trữ l°ợng nguồn lợi đã có dÃu hiệu bị khai thác quá mức. Đánh giá s¡ bộ nghề khai thác ghẹ xanh theo tiêu chuẩn MSC đã chỉ ra rằng nghề khai thác này đang á mức nguy hiểm trung bình với các vÃn đề nh°: (1) Hiểu biết về tình tr¿ng nguồn lợi rÃt h¿n chế; (2) khơng có chiến l°ợc kiểm sốt việc khai thác; (3) có rÃt ít các cơng cụ để kiểm sốt việc khai thác; (4) các hệ tháng thông tin khơng đầy đủ; (5) khơng có sự chắc chắn về việc t°¡ng tác với các đái t°ợng khai thác không chủ ý và các tác động lên hệ sinh thái; (6) khơng có các nghiên cứu hỗ trợ đ°ợc triển khai; (7) các quy trình tham vÃn và ra quyết định rÃt yếu và (8) việc thực thi pháp luật rÃt h¿n chế.

XuÃt phát từ thực tế đó, việc điều tra, đánh giá nguồn lợi và ho¿t động khai thác loài ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang nhằm duy trì một trữ l°ợng ghẹ bền vững về mặt sinh thái là việc làm rÃt cần thiết. Trên c¡ sá đó, chúng tơi đề xt đề tài <i><b><Đánh giá nguồn lợi ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) ở vùng biển Kiên Giang làm cơ sở khoa học cho việc quản lý nghề khai thác ghẹ bền vững=. Kết quÁ nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần t¿o c¡ sá khoa học cho công tác </b></i>

quÁn lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn lợi ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang để h°ớng đến quÁn lý nghề khai thác ghẹ xanh đáp ứng tiêu chuẩn MSC và các rào cÁn th°¡ng m¿i cho sÁn phẩm này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>MĀC TIÊU NGHIÊN CĄU </b>

<i>+ Xác định đ°ợc đặc điểm sinh học quần thể của ghẹ xanh Portunus pelagicus </i>

(Linnaeus, 1758) á vùng biển Kiên Giang

<i>+ Đánh giá đ°ợc trữ l°ợng và sÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh Portunus pelagicus </i>(Linnaeus, 1758) á vùng biển Kiên Giang

<i>+ Đánh giá đ°ợc sự biến động nguồn lợi ghẹ xanh Portunus pelagicus </i>

(Linnaeus, 1758) tr°ớc sự thay đổi của áp lực khai thỏc

<b>ổI TỵNG V PHắM VI NGHIấN CU </b>

ỏi t°ợng nghiên cứu là đặc điểm sinh học, hiện tr¿ng nguồn lợi, c°ßng lực

<i>và sÁn l°ợng khai thác của loài ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) á </i>

vùng biển Kiên Giang. Sử dụng mơ hình động lực học quần thể phân tích và đánh giá biến động nguồn lợi nhằm cung cÃp các c¡ sá và đề xuÃt giÁi pháp phù hợp cho quÁn lý nghề ghẹ xanh phát triển hiệu quÁ và bền vững.

Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng biển ven bß và vùng lộng tỉnh Kiên Giang đ°ợc giới h¿n nh° sau: phía Đơng giáp với đ°ßng bß biển của Kiên Giang; phía Tây giới h¿n bái đ°ßng kinh tuyến 103<small>o</small>4090099E; phía Nam giới h¿n bái đ°ßng vĩ tuyến 9<small>o</small>3090099N và ranh giới hiệp th°¡ng giữa Cà Mau và Kiên Giang á vùng biển ven bß; phía Bắc giáp với vùng biển Campuchia.

Thßi gian thực hiện thu thập dữ liệu, phân tích, đánh giá cho nghiên cứu này từ tháng 1/2013 đến tháng 8/2020. Ngoài ra, nguồn dữ liệu lịch sử đ°ợc tổng hợp, kế thừa từ các đề tài, dự án điều tra nguồn lợi thực hiện trong giai đo¿n 2000-2020.

<b>NÞI DUNG NGHIÊN CĄU </b>

1) Nghiên cứu một sá đặc điểm sinh học quần thể của loài ghẹ xanh

<i>Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) </i>á vùng biển Kiên Giang.

- Mùa sinh sÁn, kích th°ớc sinh sÁn, tỉ lệ giới, biến động tỉ lệ thành thục sinh dục của quần thể ghẹ xanh

- Các tham sá của ph°¡ng trình sinh tr°áng, các hệ sá tử vong, t°¡ng quan chiều dài - khái l°ợng, tuổi, biến động cÃu trúc quần thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>2) Đánh giá trữ l°ợng và sÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh Portunus pelagicus </i>

(Linnaeus, 1758) á vùng biển Kiên Giang.

3) Sử dụng các mơ hình động lực học quần thể để phân tích biến động nguồn

<i>lợi ghẹ xanh Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) á vùng biển Kiên Giang tr°ớc áp </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Ý NGHĨA KHOA HâC VÀ THĂC TIÄN CĂA LUÀN ÁN </b>

Luận án đ°ợc thực hiện dựa trên dữ liệu nghề cá th°¡ng phẩm và sinh học nghề cá, á đây là nghề khai thác ghẹ xanh, gồm dữ liệu nhật ký khai thác và dữ liệu sinh học thu thập t¿i điểm lên ghẹ trọng điểm tỉnh Kiên Giang. Ngồi ra, luận án cịn sử dụng dữ liệu điều tra độc lập nghề cá, gồm điều tra nguồn lợi bằng lồng bẫy, l°ới kéo đáy cá, l°ới kéo tôm để phân tích đặc điểm phân bá của loài ghẹ xanh trong vùng biển nghiên cứu.

Kết quÁ của luận án đã: i) Xác định đ°ợc đặc điểm sinh học c¡ bÁn và các tham sá quần thể của ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang; ii) Đánh giá đ°ợc trữ l°ợng và sÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang; và iii) Đánh giá đ°ợc sự biến động nguồn lợi ghẹ xanh tr°ớc sự thay đổi của áp lực khai thác; iv) Xác định đ°ợc áp lực khai thác và mức độ xâm h¿i nguồn lợi của từng lo¿i ng° cụ khai thác đến quần thể loài ghẹ xanh; v) Đề xuÃt đ°ợc giÁi pháp bÁo vệ nguồn lợi và quÁn lý nghề khai thác ghẹ xanh theo tiêu chuẩn của hội đồng biển.

Kết quÁ nghiên cứu khẳng định rõ, nguồn lợi ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang đang bị khai thác quá mức dẫn đến suy giÁm. Ho¿t động khai thác xâm h¿i cao và xÁy ra th°ßng xuyên liên tục á cÁ 3 lo¿i nghề khai thác ghẹ. Tỷ lệ ghẹ con, kích th°ớc nhß, ch°a thành thục chiếm °u thế trong sÁn l°ợng khai thác dẫn đến suy giÁm l°ợng bổ sung tiềm năng và giÁm khÁ năng tái t¿o, phục hồi nguồn lợi.

Kết quÁ nghiên cứu đã luận giÁi các nguyên nhân, các yếu tá tác động trực tiếp và gián tiếp đến sự suy giÁm nguồn lợi và b°ớc đầu xác định đ°ợc hiệu quÁ kinh tế của giÁi pháp bÁo vệ nguồn lợi thơng qua mơ hình sinh tr°áng cá thể và tăng tr°áng quần thể theo thßi gian.

Trên c¡ sá đó, các giÁi pháp thiết thực đ°ợc đề xuÃt nhằm bÁo vệ, phục hồi và duy trì trữ l°ợng nguồn lợi ghẹ xanh bền vững về mặt sinh thái, t¿o c¡ sá khoa học để h°ớng đến quÁn lý nghề khai thác ghẹ xanh đáp ứng tiêu chuẩn MSC, các rào cÁn th°¡ng m¿i cho sÁn phẩm này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>TÍNH MàI TRONG NÞI DUNG NGHIÊN CĄU CĂA LUÀN ÁN </b>

Luận án đ°ợc thực hiện có hệ tháng và t°¡ng đái đầy đủ về đánh giá nguồn lợi và quÁn lý nghề khai thác ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang tiếp cận sử dụng dữ liệu phụ thuộc nghề cá (nghề cá th°¡ng phẩm và sinh học nghề cá). Một sá nội dung, cách tiếp cận và ph°¡ng pháp nghiên cứu lần đầu đ°ợc thực hiện á Việt Nam là những đóng góp mới của luận án cho nghiên cứu và t° vÃn quÁn lý nghề cá biển.

Tính mới trong nội dung nghiên cứu của luận án nh° sau:

1. Cung cÃp một sá dẫn liệu mới về đặc điểm sinh học của quần thể ghẹ xanh và đánh giá đ°ợc nguồn lợi ghẹ xanh á vùng biển Kiên Giang dựa trên dữ liệu điều tra nghề cá th°¡ng phẩm và sinh học nghề cá.

2. Sử dụng mơ hình sÁn l°ợng trên l°ợng bổ sung Y/R và mơ hình tỷ lệ đàn sinh sÁn tiềm năng SPR đánh giá biến động nguồn lợi ghẹ xanh tr°ớc áp lực ho¿t động khai thác và đề xuÃt giÁo pháp quÁn lý nghề khai thác ghẹ bền vững.

3. Đánh giá đ°ợc mức độ xâm h¿i nguồn lợi ghẹ xanh của các lo¿i nghề khai thác và xác định đ°ợc hiệu quÁ kinh tế mang l¿i khi áp dụng các giÁi pháp bÁo vệ nguồn lợi tiếp cận sử dụng mơ hình sinh tr°áng cá thể và tăng tr°áng quần thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>CH¯¡NG 1. TêNG QUAN TÀI LIÞU 1.1. Tình hình nghiên cąu trên th¿ giái </b>

<b>1.1.1. Hò thỗng phõn loi v c im hỡnh thỏi </b>

<i> Hệ thống phân loại </i>

<i>Ghẹ xanh có tên khoa học là Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) thuộc </i>

ngành động vật chân khớp, lớp giáp mềm, bộ m°ßi chân và họ cua b¡i. Hệ tháng phân lo¿i của loài ghẹ xanh chi tiết nh° sau [35]:

Giới (regnum): Động vật (Animalia)

Ngành (phylum): Động vật chân khớp (Arthropoda) Phân ngành (subphylum): Giáp xác (Crustacea) Lớp (class): Giáp xác lớn (Malacostraca) Bộ (ordo): M°ßi chân (Decapoda) Họ (familia): Cua b¡i (Portunidae) Giáng (genus): Portunus

<i> Loài (species): Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758) Tên đồng vật: Cancer pelagicus (Linnaeus, 1758); Portunus pelagicus Fabricius, 1798; Stephenton & Campbell, 1959; Sakai, 1965, 1976; Neptunus pelagicus de Haan, 1833; Milne-Edwards, 1861; Alcock, 1899; Saika, 1934; Shen, 1937; Lupa pelagicus Milne-Edwards, 1834; Barnard, 1950. </i>

<i> Đặc điểm hình thái </i>

Ghẹ xanh có 5 đơi chân, c¡ thể d¿ng dẹp. Đôi chân 1 của ghẹ xanh biến thái thành càng, là đôi chân lớn nhÃt, có chức năng tự vệ, tÃn cơng và bắt mồi. Trên đơi càng có các gai nhß á phía trên. Đôi chân 5 đ°ợc gọi là chân b¡i biến thái thành d¿ng mái chèo, trên có các lơng nhß. Các đơi chân 2, 3 và 4 gọi là chân bị. Mai của ghẹ xanh nhám, có d¿ng quÁ lê. Bề mặt mai d¿ng lồi từ giữa mai đến các mép của mai. Trên mai, đôi chân 1 và đôi chân 5 có nhiều đám nhß màu sáng. Hai bên hác mắt là các gai nhọn, trong đó đơi gai ci cùng kéo dài, nhọn và cứng. Ghẹ đực có yếm hình chữ V và ghẹ cái có yếm hình chữ U. Ghẹ đực có màu lam sáng với các đám trắng trên thân, chân và càng dài đặc tr°ng. Ghẹ cái có màu nâu, lục xỉn và mai

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

thn trịn h¡n (

Hình 1.1

). Hình d¿ng yếm và màu sắc trên thân là đặc điểm so sánh, nhận d¿ng giữa ghẹ đực và ghẹ cái.

Hình 1.1.

Đặc điểm hình thái và giới tính của ghẹ xanh (ghẹ đực trên, cái d°ới) [6]

<b>1.1.2. Đ¿c điÃm sinh hãc căa ghÁ xanh </b>

<i> Đặc điểm phân bố </i>

Ghẹ xanh phân bá nhiều á các cửa sông á các vùng biển Ân Độ D°¡ng, Thái Bình D°¡ng và khu vực trung và đơng biển Địa Trung HÁi (

Hình 1.2

). Chúng phân bá chủ yếu á độ sâu 5-25m, n¡i có nền đáy là bùn hoặc cát. Khu vực có ghẹ xanh phân bá nhiều là vùng biển Philippine, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Ân Độ, Nhật BÁn, Trung Quác, Australia, New Zealand, Tahiti và vùng biển ven bß Việt Nam.

Nghiên cứu cÃu trúc quần thể ghẹ xanh trên c¡ sá đa d¿ng di truyền đã đ°ợc thực hiện á một sá vùng biển. à Úc, quần thể ghẹ xanh phân tách thành 4 nhóm chính và có sự khác nhau khá rõ, bao gồm: quần thể ghẹ xanh á khu vùng biển Darwin và Gorve; quần thể ghẹ xanh á vịnh Spencer; quần thể á vịnh Saint Vincent và quần thể á vùng biển ven bß phía Tây Nam của Úc [32]. à Thái Lan, Klinbunga

<i>et. al. </i>(2010) khi nghiên cứu cÃu trúc di truyền của các quần thể ghẹ xanh đã khẳng định khơng có sự đồng nhÃt về địa lý giữa quần thể ghẹ xanh á vùng biển Andaman phía Tây (Ranong và Krabi) và vùng biển phía Đơng (Chanthaburi, Prachuap Khiri

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Khan và Suratthani) [69]. à Trung Qc, khơng có sự khác biệt di truyền giữa các quần thể ghẹ xanh phân bá á vùng biển phía Đơng Nam [111]. Quần thể ghẹ xanh á vùng biển phía Nam Sulawesi, Indonesia có sự đa d¿ng di truyền cao giữa các quần thể. Đám trắng trên mai ghẹ có thể đ°ợc sử dụng nh° chỉ thị của sự khác biệt về nguồn gác ghẹ xanh [49].

Hình 1.2. Phân bá của ghẹ xanh trên thế giới [27]

<i> Vịng đời ghẹ xanh </i>

Ghẹ xanh có vịng đßi trÁi qua 5 giai đo¿n chính (

Hình 1.3

), bao gồm: phôi, Ãu trùng zoea, Ãu trùng megalopa, ghẹ non, ghẹ tr°áng thành. Trứng sau khi ná ra thành Ãu trùng zoea th°ßng có chiều dài khng 0,04 mm, sáng trơi nổi á tầng mặt và có thể trơi xa đến 80 km [139]. Sau 4-5 tuần, zoea phát triển thành megalopa, c¡ thể có hình đầu cua, thân tơm, kích th°ớc nhß và sáng thụ động, trơi theo dịng n°ớc. Âu trùng megalopa th°ßng trÁi qua 5-7 lần biến thái, đến khi đ¿t kích th°ớc khoÁng 0,4 mm sẽ bắt đầu di c° vào trong các hệ sinh thái vùng cửa sông n¡i giàu dinh d°ỡng h¡n để sinh sáng và phát triển. Sau khoÁng 1 tuần, Ãu trùng megalopa phát triển thành ghẹ con. à giai đo¿n này, ghẹ con sáng chủ yếu á đáy bùn và di c° từ vùng ven biển ra biển, sinh sáng trong các thÁm cß biển. Ghẹ con có thể phân biệt trực tiếp ghẹ đực và ghẹ cái sau lần lột xác thứ 4. Ghẹ xanh á giai đo¿n tiền tr°áng thành th°ßng trÁi qua khoÁng 16 lần lột xác [79, 142]. Sau 12 đến 18 tháng, ghẹ con sinh tr°áng, phát triển và thành thục sinh dục, sau đó tham gia vào quần

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

đàn sinh sÁn t¿o thế hệ con tiếp theo. Trong tự nhiên, ghẹ xanh có tập tính vùi trong cát ngay khi lột xác để lẩn tránh địch h¿i [139].

Sự phát triển Ãu trùng ghẹ xanh đ°ợc quan tâm nghiên cứu và mô tÁ á vùng biển phía Nam n°ớc Úc [31]. Âu trùng phát triển qua 5 giai đo¿n biến thái với 4 giai đo¿n zoea và 1 giai đo¿n megalopa. Giai đo¿n megalopa có thßi gian dài nhÃt chiếm khoÁng 30% tổng thßi gian phát triển Ãu trùng. Kết quÁ nghiên cứu đã chỉ ra rằng, thßi gian của giai đo¿n Ãu trùng phụ thuộc vào nguồn thức ăn và điều kiện nhiệt độ mơi tr°ßng °¡ng ni. Âu trùng giai đo¿n zoea 1 phát triển thành ghẹ non khoÁng 21 ngày t¿i 25<small>o</small>C và khoÁng 39,5 ngày á 20<small>o</small>C. Đồng thßi, nhiệt độ là yếu tá quan trọng, có liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ sáng á giai đo¿n Ãu trùng [31].

Ghẹ con sinh sáng chủ yếu á rừng ngập mặn hoặc các thÁm cß biển n¡i có chÃt đáy là bùn. Khi tr°áng thành, ghẹ cái th°ßng di c° ra vùng cửa sơng hoặc vùng ven bß có chÃt đáy là cát [63, 79, 138]. à giai đo¿n thành thục sinh dục, ghẹ xanh di c° ra vùng n°ớc sâu, n¡i có độ mặn cao h¡n để tham gia ho¿t động đẻ trứng [100].

Hình 1.3.

Vịng đßi phát triển của ghẹ xanh [85]

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i> Đặc điểm sinh trưởng </i>

-<i> Kích thước ghẹ khai thác </i>

Kích th°ớc cá thể và đặc điểm sinh tr°áng của ghẹ xanh có liên quan đến điều kiện mơi tr°ßng, khí hậu và mang đặc tr°ng theo vùng sinh thái. Vịnh À Rập là một vịnh lớn thuộc Ân Độ D°¡ng, ghẹ xanh là đái t°ợng quan trọng và đ°ợc quan tâm nghiên cứu. Kích th°ớc ghẹ xanh bắt gặp trong sÁn l°ợng khác nhau á từng vùng biển khá rõ. à vùng biển phía Tây Bắc vịnh, ghẹ xanh có kích th°ớc t°¡ng đái nhß, chiều rộng mai dao động 60-100 mm á ghẹ cái và 80-120 mm á ghẹ đực [21]. Ghẹ xanh có kích th°ớc lớn h¡n bắt gặp á vùng ven biển Pakistani [23] và vịnh Persian [56] với chiều rộng mai t°¡ng ứng dao động 70-170 mm và 50-150 mm. à vùng ven biển Oman [80], quần thể ghẹ xanh có kích th°ớc lớn nhÃt, bắt gặp trong sÁn l°ợng khai thác ghẹ có chiều rộng mai dao động 57-206 mm.

à vùng biển Ân Độ, kích th°ớc ghẹ xanh bắt gặp trong sÁn l°ợng khai thác khác nhau theo các vùng địa lý. Ghẹ xanh á đầm phá Chilika, Orissa có kích th°ớc nhß, chiều rộng mai dao động khng 66-95 mm [114]. Quần thể ghẹ xanh có kích th°ớc lớn h¡n với chiều rộng mai dao động khoÁng 105-170 mm á vùng biển vịnh Palk [60] và khoÁng 73-173 mm á vùng biển Vedalai thuộc vịnh Mannar [107]. à vùng biển Thirupalaikdi, vịnh Mannar [107] và vùng ven biển Mandapam [60], ghẹ xanh có kích th°ớc lớn h¡n cÁ so với các vùng biển khác, t°¡ng ứng dao động 48-188 mm và 70-195 mm.

Kích th°ớc ghẹ xanh khai thác á vịnh Jakata, Indonesia khoÁng 62,5-152,5 mm [53] và nhß h¡n nhiều so quần thể ghẹ á vùng ven biển Tegalsari (56-180,9 mm) [84]. à vùng biển phía Đơng Bắc vịnh Bắc Bộ [77], ghẹ xanh khai thác t°¡ng đái nhß, chiều rộng mai ghi nhận trong sÁn l°ợng khai thác chỉ đ¿t 78,5-162 mm. à vịnh Sikao, tỉnh Trang của Thái Lan [26], trong sÁn l°ợng khai thác bắt gặp nhiều ghẹ nhß, kết quÁ tháng kê chiều rộng mai ghẹ dao động từ 25 mm đến 150 mm.

-<i> Tương quan kích thước và khối lượng </i>

Sinh tr°áng kích th°ớc và khái l°ợng của ghẹ xanh thuộc d¿ng sinh tr°áng bÃt đẳng. Tùy từng vùng địa lý và giai đo¿n phát triển cá thể mà ghẹ xanh sinh tr°áng chiều dài nhanh h¡n hoặc chậm h¡n so với sinh tr°áng về khái l°ợng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Ph°¡ng trình t°¡ng quan giữa chiều rộng mai và khái l°ợng của quần thể ghẹ xanh Ân Độ D°¡ng đ°ợc xác định nh° sau: W = 0,0006 <small>* </small>CW <sup>3,0490</sup> (ghẹ đực) và W = 0,000341 <small>* </small>CW <small>3,6070</small> (ghẹ cái) á ven biển Mandapam, Ân Độ [60]; W = 0,0002 <small>* </small>CW<small>2,762</small> (chung 2 giới), W = 0,0002 <small>* </small>CW <small>2,757</small> (ghẹ đực) và W = 0,0002 <small>* </small>

0,177 <small>* </small>CW <small>2,88</small> (ghẹ cái) á vùng biển Bahraini của Bahrain [24].

à vùng biển Indonesia, t°¡ng quan kích th°ớc và khái l°ợng của ghẹ xanh đ°ợc xác định dựa trên dữ liệu đ°ợc thu thập chủ yếu từ sÁn l°ợng khai thác của nghề l°ới rê và rập xếp. Chiều rộng mai và khái l°ợng c¡ thể ghẹ xanh t°¡ng quan theo hàm mũ đ°ợc xác định theo ph°¡ng trình W = 0,00004 <small>* </small>CW <small>3,122</small> (chung cÁ 2 giới), W = 0,00003 <small>* </small>CW <sup>3,203</sup> (ghẹ đực), W = 0,00009 <small>* </small>CW <sup>2,947</sup> (ghẹ cái) á vịnh Jakata [53] và ph°¡ng trình W = 0,0000311 <small>* </small>CW <small>3,1623</small> (chung cÁ 2 giới), W = 0,0000249 <small>* </small>CW <sup>3,2202 </sup>(ghẹ đực), W = 0,0000536 <small>* </small>CW <sup>3,0378 </sup>(ghẹ cái) á vùng ven biển Tegalsari [84].

Ghẹ cái mang trứng có khái l°ợng c¡ thể lớn h¡n nhiều so với ghẹ thơng th°ßng á cùng kích th°ớc. Al-Rumaidh (2012) [24] tách riêng dữ liệu cho đàn ghẹ mang trứng và xác định ph°¡ng trình t°¡ng quan giữa chiều rộng mai và khái l°ợng có d¿ng W = 0,005 <small>* </small>CW <small>3,69</small> á ghẹ mang trứng vàng (giai đo¿n mới đẻ trứng) và W = 0,009 <small>* </small>CW <sup>3,55</sup> á ghẹ mang trứng xám (trứng chuẩn bị ná).

Apirak và Pracheep (2004) [26] khi đánh giá nguồn lợi ghẹ xanh á vịnh Sikao, tỉnh Trang, Thái Lan đã xác định t°¡ng quan giữa chiều rộng mai và khái l°ợng của quần thể ghẹ xanh theo ph°¡ng trình W= 0,1374 <small>* </small>CW <small>2,9919</small> á ghẹ đực và W = 0,1397 <small>* </small>CW <small>2,9732 </small>á ghẹ cái. Kết quÁ nghiên cứu đ°ợc sử dụng là thông tin đầu vào quan trọng cho việc đánh giá trữ l°ợng nguồn lợi ghẹ á vùng biển này.

Năm 2014, Liu và cộng sự [77] tiến hành nghiên cứu và cơng bá kết q về phân bá kích th°ớc và phát triển buồng trứng ghẹ cái á vùng biển phía Đơng Bắc thuộc vịnh Bắc Bộ. Dựa trên dữ liệu đã thu thập, ph°¡ng trình t°¡ng quan chiều rộng mai và khái l°ợng của quần thể ghẹ xanh á vùng biển này có d¿ng W = 0,0597

<small>* </small>CW <small>3,4040</small> á ghẹ đực và W = 0,1016 <small>* </small>CW <small>3,2130</small> á ghẹ cái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

-<i> Sinh trưởng chiều dài cơ thể </i>

Nghiên cứu sinh tr°áng của động vật hÁi sÁn có nhiều tiếp cận khác nhau từ tần suÃt chiều dài hoặc xem tuổi trên các phần cứng nh° vÁy, đá tai/nhĩ th¿ch hoặc x°¡ng cứng (tia vây, đát sáng). Tuy nhiên, đái với giáp xác nói chung và ghẹ xanh nói riêng, nghiên cứu sinh học sinh tr°áng của đái t°ợng này chủ yếu sử dụng ph°¡ng pháp phân tích dữ liệu tần suÃt chiều dài thu thập hàng tháng từ nghề cá th°¡ng phẩm [23, 60, 61, 65, 127, 124]. Trên thế giới, đặc điểm sinh tr°áng chiều dài đái t°ợng ghẹ xanh đ°ợc quan tâm nhiều, các cơng trình đã cơng bá tập trung chủ yếu á Ân Độ, Iran, Pakistan, v°¡ng quác Oman, Úc, Indonesia, Thái Lan và một sá n°ớc khác.

à Ân Độ, các tham sá của ph°¡ng trình sinh tr°áng von Bertalanffy của quần thể ghẹ xanh á vùng biển phía Tây Nam, ven biển Karnataka, ven biển Mandapam, ven biển Captivity đ°ợc nghiên cứu, cơng bá và kết q trình bày á

Phụ lục 1

. Các nghiên cứu đã xác định đ°ợc tham sá chiều rộng mai cực đ¿i (CW∞) và hệ sá sinh tr°áng (k). Phần lớn các kết quÁ không xác định đ°ợc giá trị tuổi lý thuyết (to). Nhìn chung, ghẹ đực th°ßng có chiều rộng mai lý thuyết và hệ sá sinh tr°áng lớn h¡n so với ghẹ cái á hầu hết các quần thể á vùng biển Ân Độ. Quần thể ghẹ phân bá á vùng biển Mandapam th°ßng có chiều rộng mai tái đa °ớc tính cao h¡n so với các vùng biển khác. Josileen & Menon [61] đã °ớc tuổi tái đa lý thuyết của ghẹ xanh khoÁng 3 tuổi. Trong sÁn l°ợng khai thác, nhóm tuổi 1+ chiếm °u thế về sá l°ợng. à vùng biển phía Tây Nam Ân Độ, tác độ sinh tr°áng của ghẹ xanh đ¿t khoÁng 11mm á ghẹ đực và 9,6mm á ghẹ cái [124].

Các nghiên cứu á một sá quác gia thuộc vùng biển À Rập cho thÃy, quần thể ghẹ xanh á vùng biển vịnh Persian th°ßng có kích th°ớc và tác độ sinh tr°áng nhanh h¡n so với quần thể ghẹ xanh á vịnh Oman và vùng biển Pakistan (

Phụ lục 2

). à hồ Great Biiter và đầm phá Bardawil, Ai Cập thuộc biển Địa Trung HÁi, ghẹ xanh th°ßng có kích th°ớc nhß h¡n nhiều so với các vùng biển khác. Các kết quÁ nghiên cứu cho thÃy, chiều rộng mai tái đa lý thuyết có thể đ¿t đ°ợc đều nhß h¡n

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

110 mm. Đồng thßi, tham sá sinh tr°áng t°¡ng đái cao đặc biệt quần thể ghẹ á đầm phá Bardawil, giá trị này đ¿t k = 2,04.

à Úc, nghiên cứu về sinh tr°áng của quần thể ghẹ xanh đ°ợc thực hiện á vùng biển mà điển hình là vùng biển miền Trung, vùng biển phía Tây, vịnh Moreton và ven biển Queensland (

Phụ lục 3

). Các kết quÁ nghiên cứu á vùng biển Queenslan của Sumpton và cộng sự (1994) [130] và Potter và cộng sự (2001) [102] khá t°¡ng đồng cÁ về chiều rộng mai cực đ¿i và hệ sá sinh tr°áng. à vùng biển miền Trung và vùng biển phía Tây, ghẹ xanh có kích th°ớc cực đ¿i °ớc tính nhß h¡n nhiều so với vùng biển Queensland. Tuy nhiên, quần thể ghẹ á vùng biển này sinh tr°áng t°¡ng đái nhanh với hệ sá sinh tr°áng k xác định đ¿t 2,60 á ghẹ cái và 3,11 á ghẹ đực.

Nguồn lợi ghẹ xanh á vùng biển Indonesia t°¡ng đái phong phú và đ°ợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Các cơng trình đã cơng bá về sinh tr°áng của ghẹ xanh đ°ợc thực hiện chủ yếu á miền trung biển Java, vịnh Bone, vùng biển Pati, vùng biển Nam Sulaweisi và vịnh Lasongko miền Trung Buton (

Phụ lục 3

). Quần thể ghẹ xanh á vùng biển Pati và Nam Sulaweisi khá t°¡ng đồng về cÁ chiều rộng mai cực đ¿i và hệ sá sinh tr°áng. à vùng biển Java, ghẹ xanh rÃt nhß, chiều rộng mai tái đa °ớc tính chỉ đ¿t 81mm và hệ sá sinh tr°áng không ca h¡n nhiều so với các vùng biển khác.

à Thái Lan, nghiên cứu xác định các tham sá sinh tr°áng của quần thể ghẹ xanh ban đầu đ°ợc thực hiện á vịnh Sikao, tỉnh Trang trong cơng trình của Apirak và Pracheep (2004) [26] (

Phụ lục 3

). Những năm sau đó, Sawusdee và Songrak (2009) [115] tiếp tục thực hiện nghiên cứu bổ sung cho quần thể ghẹ á vùng biển này tuy nhiên ph¿m vi má rộng á vùng ven biển tỉnh Trang. Năm 2011, dựa trên dữ liệu nghề ghẹ thu thập á vịnh Kung Krabaen, tỉnh Chathaburi, Kunsook [74] đã nghiên cứu và công bá kết quÁ đánh giá nguồn lợi quần thể ghẹ xanh á vùng biển này. Trong đó, tham sá sinh tr°áng của quần thể ghẹ xanh đ°ợc xác định riêng cho từng giới tính và so sánh với các quần thể ghẹ khác á vùng biển lân cận.

Ghẹ xanh là đái t°ợng có tác độ sinh tr°áng t°¡ng đái nhanh. Âu trùng ghẹ sau khi ná khoÁng 5-6 tháng, sinh tr°áng và đ¿t kích th°ớc từ 5,0 - 7,6 cm. Sau 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

tháng ghẹ có thể đ¿t kích th°ớc 12,7 cm hoặc lớn h¡n tùy thuộc vào từng vùng biển [100, 118].

<i> Cấu trúc giới tính </i>

Nghiên cứu về cÃu trúc giới tính của các quần thể ghẹ xanh á nhiều vùng biển đ°ợc xác định và cơng bá. Nhìn chung, cÃu trúc giới tính của quần thể ghẹ xanh khác nhau theo vùng biển. Ghẹ cái chiếm tỷ lệ °u thế h¡n ghẹ đực về sá l°ợng trong quần thể ghẹ á vùng biển vịnh Jakata, Indonesia (1,3:1,0) [53], vịnh Persian, Iran (1,2:1,0) [63], vịnh Koombana, Úc (1,0 : 0,5) [101], ven biển vịnh Persian, Iran (1,0 : 0,88) [56] và vịnh Thái Lan (1,0 : 0,92) [75]. à vùng biển cửa sông Leschenault, Úc [101] và vùng ven biển Tegalsari, Indonesia [84], ghẹ cái chiếm °u thế trong quần thể với tỷ lệ đực cái t°¡ng ứng đ°ợc xác định là 1,0 : 1,8 và 1,0 : 1,2. CÃu trúc giới tính t°¡ng đái cân bằng về sá l°ợng với tỷ lệ đực cái là 1,0 : 1,0 bắt gặp á quần thể ghẹ á vùng cửa sông Leschenault và vịnh Koombana, Úc [101], Porto-Novo, v°¡ng quác Bê Nanh [105] và vùng ven biển phía Nam Karnataka, Ân Độ [43]. Sự khác biệt về cÃu trúc giới tính của các quần thể ghẹ do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó đặc điểm sinh thái, tập tính di c°, ph¿m vi vùng nghiên cứu, thßi gian thu mẫu và ng° cụ khai thác đ°ợc xem là các yếu tá Ánh h°áng. Kamrani và cộng sự (2010) [63] đã chỉ ra rằng, cÃu trúc giới tính của quần thể ghẹ xanh có sự khác nhau giữa các tháng. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do ho¿t động di c° khác nhau giữa ghẹ đực và ghẹ cái theo các giai đo¿n phát triển trong vịng đßi của chúng.

<i> Đặc điểm sinh sản </i>

à loài ghẹ xanh, khi c¡ thể thành thục sinh dục, ghẹ đực và ghẹ cái sẽ cặp đôi với nhau khoÁng 8 - 10 ngày tr°ớc khi con cái lột xác. Ghẹ xanh cái chỉ thực hiện giao vỹ t¿i thßi điểm cuái cùng của đợt lột xác. Trong giai đo¿n 2-3 ngày tr°ớc khi giao vỹ, con đực sẽ ôm chặt con cái sắp lột xác và bÁo vệ con cái trong q trình lột xác cho đến khi vß của nó cứng trá l¿i. Q trình thụ tinh đ°ợc thực hiện khi ghẹ cái lột xác và mai còn mềm [79]. Sau khi giao vỹ, ghẹ cái di c° đến vùng n°ớc có độ mặn cao h¡n hoặc vùng n°ớc sâu h¡n. Quá trình sinh sÁn sẽ diễn ra 1-2 tháng sau đó, th°ßng vào mùa xn hoặc mùa hè tùy thuộc từng vùng biển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Kích th°ớc ghẹ mang trứng biến động và khác nhau khá rõ khi so sánh theo ph¿m vi phân bá, các kiểu hệ sinh thái, theo mùa hoặc theo màu sắc trứng [52]. Ghẹ cái sau sinh sÁn, mang trứng phân bá rộng từ vùng n°ớc nông ven bß đến vùng n°ớc sâu xa bß [52]. Ghẹ mang trứng màu vàng đến xám tái th°ßng bắt gặp á độ sâu từ 0,35 - 31,0m, n¡i có nền đáy cát đến nền đáy bùn và á n¡i có hoặc khơng có cß biển phân bá [52].

Các kết quÁ nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mùa sinh sÁn của ghẹ xanh khác nhau giữa các vùng biển và chịu Ánh h°áng rÃt lớn của nhiệt độ, điều kiện thßi tiết và mơi tr°ßng sáng [34, 128]. Thßi gian cho một chu kỳ sinh sÁn của ghẹ thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi nhiệt độ hàng năm [79, 98, 100]. à vùng biển phía Nam n°ớc Úc, ghẹ xanh sinh sÁn theo mùa và có t°¡ng quan chặt chẽ với sự thay đổi nhiệt độ n°ớc biển tầng mặt [73].

Ghẹ xanh sinh tr°áng, thành thục và tham gia sinh sÁn á khoÁng một năm tuổi [118]. à vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, ghẹ đẻ trứng, ôm trứng diễn ra á tÃt cÁ các thßi điểm trong năm [34, 100], tuy nhiên á vùng biển ôn đới ghẹ chỉ đẻ vào các tháng mùa hè [100, 118].

à cùng vùng biển, mùa vụ sinh sÁn của ghẹ xanh có những khác biệt đáng kể. Ghẹ xanh sinh sÁn tập trung vào tháng 3-4 á vùng biển phía Đơng vịnh Bắc Bộ [77] và từ tháng 10 năm tr°ớc đến tháng 1 năm sau á vùng biển phía Nam của Úc [73]. Đái với quần thể ghẹ xanh á vịnh Persian của Iran, mùa vụ sinh sÁn diễn ra quanh năm, trong đó ghẹ cái đẻ rộ và ơm Ãp trứng vào tháng 12 hàng năm [63].

Trong mùa sinh sÁn, ghẹ cái có thể đẻ nhiều h¡n 1 đợt [71, 79]. KhoÁng 8 đến 10 ngày sau khi đẻ đợt đầu, ghẹ cái tiếp tục thụ tinh và chuẩn bị đẻ đợt tiếp theo [79]. Mặc dù ghẹ cái đang ôm trứng tuy nhiên tuyến sinh dục bên trong c¡ thể đang tiếp tục phát triển á giai đo¿n 2-3 [73].

Kích th°ớc ghẹ thành thục th°ßng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu của từng vùng địa lý [29]. à Ân Độ, ghẹ xanh thành thục và tham gia sinh sÁn á chiều rộng mai khoÁng 106-110 mm á ven biển Parangipettai [121], 96 mm á ven biển Karnataka [43] và khoÁng 85-90 mm (ghẹ đực), 80-90 mm (ghẹ cái) á vùng biển bang Karnakata [126]. à vùng biển Persian của Iran, chiều rộng mai trung bình của ghẹ tham gia sinh lần đầu °ớc tính khoÁng 96 mm [63].

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

à Úc, ghẹ xanh thành thục sinh dục và tham gia sinh sÁn lần đầu á chiều rộng mai khoÁng 98mm (ghẹ cái) và 84 mm (ghẹ đực) á vịnh Koombana và khoÁng 97mm (giới cái), 88mm (giới đực) á cửa sông Leschenault [101]. Đái với quần thể á vùng biển phía Nam, kích th°ớc ghẹ sinh sÁn lần đầu khoÁng 58,5 mm và nhß h¡n nhiều so với các vùng biển khác [141].

Ghẹ xanh phân bá á vùng biển Indonesia thành thục sinh dục và tham gia sinh sÁn lần đầu á kích th°ớc t°¡ng đái lớn. Các kết quÁ nghiên cứu cho thÃy, ghẹ xanh sinh sÁn lần đầu á chiều rộng mai đ¿t 113,57 mm (ghẹ cái), 124,74 mm (ghẹ đực) á vùng biển Tegalsari [84] và khoÁng 105,45 mm á vùng biển Jakata [53].

à vịnh Kung Krabean của Thái Lan [75], ghẹ cái thành thục và tham gia sinh sÁn á kích th°ớc trung bình đ¿t 106,2 mm. Kích th°ớc này khá t°¡ng đồng với quần thể ghẹ xanh á vùng biển phía Đơng Bắc, vịnh Bắc Bộ (108,2 mm).

Ghẹ xanh có sức sinh sÁn tuyệt đái lớn đ¿t khoÁng 2 triệu trứng, nh°ng chỉ một phần nhß có thể sáng sót để trá thành ghẹ tr°áng thành [71]. Có sự khác biệt về sức sinh sÁn của các quần thể ghẹ xanh theo từng vùng biển khác nhau (

Phụ lục 4

). Ghẹ kích th°ớc lớn th°ßng có sức sinh sÁn cao h¡n so với ghẹ kích th°ớc nhß [22]. Một sá vùng biển, ghẹ xanh có sức sinh sÁn rÃt cao, trung bình đ¿t 2,3 triệu trứng/cá thể á vùng biển Úc [33] và khoÁng 2,13 triệu trứng/cá thể á ven biển Seraxak của Malaysia [22]. Các vùng biển còn l¿i, quần thể ghẹ xanh có sức sinh sÁn nhß h¡n 1,0 triệu trứng/cá thể. Đặc biệt, t¿i một sá vùng sức sinh sÁn của ghẹ xanh rÃt thÃp nh° ven biển Johor, Malaysia (0,105 triệu trứng/cá thể), vùng biển phía Tây, Úc (0,196 triệu trứng/cá thể) và vùng ven biển Ân Độ (0,18 - 0,46 triệu trứng/cá thể).

Theo Sumpton và cộng sự (1994) [130] thì sức sinh sÁn tuyệt đái của ghẹ và kích th°ớc ghẹ có t°¡ng quan tuyến tính. T°¡ng quan giữa chiều rộng mai và sức sinh sÁn tuyệt đái đ°ợc xác định cho từng quần thể theo ph¿m vi vùng biển cụ thể nh° sau: F = 106.804 <small>*</small> CW + 375.319 đái với ghẹ xanh á vùng biển Seraxak, Malaysia [22]; F = 5.678,4 <small>* </small>CW - 18.815 á vùng biển vịnh Persian, Iran [63]; F = 8.715 <small>* </small>CW - 5.617 á ghẹ mang trứng màu vàng cam, F = 33.956 <small>* </small>CW - 28.892 á ghẹ mang trứng màu nâu và F = 32.916 <small>* </small>CW - 25.269 á ghẹ trứng màu đen đái với quần thể ghẹ phân bá trong vùng ven biển Johor, Malaysia [58].

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i>Ikhwanuddin et. al. (2012) [58] khi nghiên cứu về sức sinh sÁn và sự phát triển </i>

buồng trứng của ghẹ xanh á vùng ven biển Johor của Malaysia đã quan tâm và xác định ph°¡ng trình t°¡ng quan tuyến tính giữa sức sinh sÁn tuyệt đái (Fe) và trọng l°ợng c¡ thể (W) của ghẹ. Tác giÁ đã phân chia theo màu sắc của buồng trứng t°¡ng ứng với các giai đo¿n phát triển phơi ghẹ, kết q ph°¡ng trình t°¡ng quan đ°ợc xác định có d¿ng F = 219,3 <small>* </small>BW + 63.038 á ghẹ mang trứng màu vàng cam, F = 735,7 <small>*</small> BW + 2.184 á ghẹ mang trứng màu nâu và F = 814,0 <small>*</small> BW + 11.758 á ghẹ mang trứng màu đen. Trên c¡ sá kết quÁ phân tích, tác giÁ đã nhận định sức sinh sÁn t°¡ng đái của ghẹ tăng cùng với sự gia tăng về trọng l°ợng c¡ thể.

Ghẹ xanh th°ßng đẻ trứng vào ban đêm gần về sáng. Ghẹ cái sinh sÁn và ôm trứng bằng yếm để bÁo vệ và đÁm bÁo an tồn trong st q trình phát triển phơi [110]. аßng kính, trọng l°ợng và thể tích trứng tăng theo thßi gian của q trình phát triển của phôi [52]. Buồng trứng của ghẹ xanh thay đổi 4 màu khác nhau theo thßi gian t°¡ng ứng với quá trình phát triển phơi. Sau khi đẻ, trứng có màu vàng sáng, sau 2 ngày trứng chuyển màu vàng cam, tiếp sau đó là màu xám sáng và á giai đo¿n cuái trứng chuyển màu xám tái tr°ớc khi ná [71, 110].

Trứng ghẹ hình cầu, màu vàng sáng và chứa đầy nỗn hồng. Trứng sau khi đẻ có đ°ßng kính trung bình 324 µm, khái l°ợng 0,048 mg và thể tích t°¡ng ứng là 0,016 mm<small>3 </small>[110]. Kích th°ớc trứng ghẹ tăng theo q trình phát triển phơi hay màu sắc trứng, t°¡ng ứng dao động khoÁng 242 - 490µm á trứng màu vàng, 302 - 491µm á trứng vàng xám và 304 - 531µm á trứng màu xám [24]. Trứng ghẹ đ¿t kích th°ớc lớn nhÃt á giai đo¿n gần ná hay trứng có màu xám sẫm [52].

Phơi ghẹ xanh phát triển trong 8 ngày và ná á ngày thứ 9 trong điều kiện nhiệt độ duy trì 29<small>o</small>C ± 0,1 [110]. Trong q trình phát triển phơi, kích th°ớc trứng tăng lên 13,58% so khi mới đ°ợc đẻ ra và tăng nhanh chủ yếu á 2 ngày cuái cùng (ngày thứ 7 và 8) tr°ớc khi ná. Trứng th°ßng ná thành Ãu trùng vào buổi sáng sớm [110].

<i> Lượng bổ sung nguồn lợi </i>

Nghiên cứu đánh giá l°ợng bổ sung cho nguồn lợi ghẹ xanh á vịnh Kung Krabaen, phía Đơng vịnh Thái Lan, thuộc tỉnh Chanthaburi đ°ợc thực hiện dựa trên dữ liệu điều tra nguồn lợi (độc lập nghề cá) sử dụng bẫy ghẹ và l°ới rê ghẹ [75]. Kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

quÁ đã chỉ ra rằng, nguồn lợi ghẹ xanh đ°ợc l°ợng bổ sung hàng tháng trong năm. Quá trình bổ sung đ°ợc phân tách 2 thßi điểm là từ tháng 10/2008 đến tháng 4/2009, đ¿t đỉnh vào tháng 12 và từ tháng 5/2009 đến tháng 9/2009, đ¿t đỉnh vào tháng 5-6.

à Indonesia, tỷ lệ l°ợng bổ sung theo thßi gian đ°ợc nghiên cứu và đánh giá cho quần thể ghẹ xanh á vịnh Lasongko Bay [51] và vùng biển xung quanh đÁo Salemo [88]. Nguồn lợi ghẹ xanh đ°ợc bổ sung á hầu hết các tháng trong năm và hình thành duy nhÃt 1 đợt cao điểm kéo dài khoÁng 5 tháng. Biến động tỷ lệ l°ợng bổ sung khác nhau theo tháng, dao động khoÁng 1,0 - 19,17% và đ¿t đỉnh vào tháng 7 đái với quần thể ghẹ xanh á vịnh Lasongko Bay, dao động khoÁng 1,9-22,11% và đ¿t đỉnh vào tháng 8-9 (21,82 - 22,11%) đái với quần thể phân bá á vùng biển xung quan đÁo Salemo.

<i> Đặc điểm dinh dưỡng và bắt mồi </i>

Ghẹ xanh là động vật biết tận dụng c¡ hội, chúng ho¿t động tích cực trong việc tìm kiếm thức ăn, chúng săn mồi cÁ ban ngày và ban đêm [50, 128, 137]. Khi thuỷ triều lên cao, ghẹ xanh b¡i vào đầm lầy để săn bắt ác á những thÁm cß biển. Khi săn mồi, ghẹ xanh th°ßng ẩn mình d°ới cát hoặc bùn để ngụy trang và chỉ thị lên đơi mắt để quan sát và đợi con mồi đi qua. Ghẹ xanh cũng nh° một sá lồi cua khác có khÁ năng vùi mình lâu trong cát bùn do chúng có ng°ỡng chịu đựng cao đái với NH<small>4</small><sup>+</sup> và NH<small>3</small> [112].

à giai đo¿n Ãu trùng, thức ăn của ghẹ xanh là động vật phù du (artemia, luân trùng), trứng và Ãu trùng nhuyễn thể, hỗn hợp thực vật phù du (Chaetoceros spp.,

<i>Chlorella sp.) [31, 108, 117]. </i>Luân trùng và artemia mới ná có vai trị quyết định đến sự phát triển và biến thái của Ãu trùng ghẹ xanh [61]. Một sá kết quÁ nghiên cứu đã chỉ ra rằng, không thể °¡ng nuôi Ãu trùng ghẹ xanh nếu chỉ sử dụng thực vật phù du. Khẳng định rõ Artemia có vai trị quan trọng, tăng c°ßng sự phát triển từ zoeal 4 tới giai đo¿n megalopa. Trong quá trình °¡ng ni, nếu sử dụng ln trùng thì Ãu trùng ghẹ xanh có thể sáng sót với tỷ lệ đáng kể qua các giai đo¿n biến thái.

Thức ăn chủ yếu của ghẹ con là động vật phù du [139]. à giai đo¿n phát triển từ ghẹ con đến khi ghẹ tr°áng thành, thức ăn của chúng chủ yếu là động vật không

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

x°¡ng, bao gồm động vật thân mềm hai mÁnh vß, giáp xác, giun nhiều t¡, thậm chí là cá và tơm [44, 89, 139].

Để nghiên cứu, xác định thành phần thức ăn của ghẹ xanh, Chande & Mgaya [36] đã thu và phân tích 3.948 mẫu d¿ dày của lồi á vùng biển Dares Salaam, phía Tây Ân Độ. Kết quÁ nghiên cứu cho thÃy, thành phần thức ăn của ghẹ xanh gồm: động vật thân mềm (51,3%), giáp xác (24,1%)và cá (18,0%), các thức ăn khác chiếm 6,6%. Các tác giÁ cũng nhận định khơng có sự khác nhau lớn về thành phần thức ăn theo mùa, theo giáng và nhóm kích th°ớc của ghẹ xanh á giai đo¿n tr°áng thành [101, 139].

Đặc điểm dinh d°ỡng và thành phần thức ăn tự nhiên của quần thể ghẹ xanh á vịnh Kung Krabaen, tỉnh Chanthaburi, Thái Lan đã đ°ợc nghiên cứu trên c¡ sá thức ăn trong mẫu d¿ dày của ghẹ [76]. Thành phần thức ăn trong d¿ dày của ghẹ đ°ợc xác định gồm 29,61% bộ phận của cá, 20,69% vật chÃt hữu c¡, 18,3% giáp xác, 11,4% vß động vật thân mềm và cịn l¿i thuộc nhóm khác. Thành phần thức ăn tự nhiên của ghẹ xanh có sự khác biệt rõ khi so sánh giữa đàn ghẹ con có kích th°ớc nhß với ghẹ tr°áng thành kích th°ớc lớn, giữa quần thể ghẹ sáng bên trong và bên ngồi vịnh và có sự khác nhau theo mùa. Tuy nhiên, không thÃy khác biệt về thành phần thức ăn tự nhiên khi so sánh giữa ghẹ đực và ghẹ cái.

<b>1.1.3. Ho¿t đßng khai thác và sÁn l°ÿng ghÁ xanh </b>

Ghẹ xanh là đái t°ợng khai thác có giá trị th°¡ng m¿i á khu vực Ân Độ-Thái Bình D°¡ng. SÁn phẩm khai thác đ°ợc sử dụng d°ới d¿ng ghẹ sáng gồm ghẹ mai cứng và mai mềm <ghẹ lột= hoặc ghẹ thịt đông l¿nh.

Từ những năm 70 của thế kỷ XX, ghẹ xanh khai thác thuộc nhóm sÁn phẩm đánh bắt khơng chủ ý trong sÁn l°ợng khai thác của nghề cá quy mơ nhß á miền Nam n°ớc Úc. SÁn l°ợng khai thác tự nhiên đái với ghẹ xanh của Úc lần đầu đ°ợc ghi nhận vào năm 1983 - 1984 đ¿t khoÁng 26,9 tÃn. Dữ liệu tháng kê năm 1995 - 1996 cho thÃy, sÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh tăng lên °ớc đ¿t 651 tÃn. Để bÁo vệ nguồn lợi ghẹ xanh á vùng biển này, h¿n ng¿ch đánh bắt ghẹ xanh đ°ợc quy định và ban hành. SÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh á năm 1996-1997 khoÁng 462 tÃn, giÁm 29% so với thßi điểm tr°ớc đó. Hầu hết các sÁn phẩm ghẹ khai thác đ°ợc bán trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

á thị tr°ßng trong n°ớc. Kết quÁ tháng kê năm 2007-2008 cho thÃy, tổng sÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh từ vùng biển phía Nam của Úc đ¿t 669 tÃn, giá trị khoÁng 5,74 triệu USD [70]. Cho đến nay, Úc đ°ợc xem là một trong những quác gia có sÁn l°ợng ghẹ xanh lớn trên thế giới. Thị tr°ßng xt khẩu chính của sÁn phẩm ghẹ xanh là Singapore, Malaysia, Hồng Kông, Hàn Quác, Đài Loan và Nhật BÁn.

à Ân Độ, ghẹ xanh cũng là đái t°ợng có giá trị th°¡ng m¿i quan trọng của nghề cá. Đây là đái t°ợng khai thác của nghề cá quy mô nhß dọc bß biển phía đơng và phía tây Ân Độ. SÁn l°ợng khai thác của nhóm cua-ghẹ đ¿t 4.000 tÃn trong năm 1960 và có xu h°ớng tăng lên đều đặn cùng với việc phát triển m¿nh mẽ của nghề l°ới kéo đáy cá. Năm 2004-2005 sÁn l°ợng khai thác của nhóm cua ghẹ đã tăng gÃp 10 lần so với thßi điểm năm 1960, trong đó sÁn l°ợng trung bình đ¿t 38.000 tÃn [126]. Ba lồi gh<i>ẹ (ghẹ xanh - Portunus pelagicus, ghẹ 3 chÃm - Portunus sanguinolentus và ghẹ đß - Charybdis feriatus) đóng góp tới 90% sÁn l°ợng cua ghẹ </i>

của Ân Độ. Trong sá các tỉnh ven biển, Tamil Nadu luôn luôn dẫn đầu về sÁn l°ợng đánh bắt ghẹ xanh trong nhiều năm qua. Vùng biển vịnh Mannar và vịnh Palk là những n¡i có nguồn lợi ghẹ xanh phong phú nhÃt. Ghẹ xanh cũng đ°ợc đánh bắt bằng l°ới kéo đáy cá và l°ới kéo tôm và l°ới rê đáy á độ sâu d°ới 50m n°ớc. L°ới rê đáy đóng góp một sÁn l°ợng đáng kể trong các lo¿i ng° cụ đ°ợc phép sử dụng để khai thác nguồn lợi ghẹ xanh. Ng° tr°ßng ho¿t động tập trung của nghề l°ới rê là vùng n°ớc ven bß, n¡i có độ sâu th°ßng nhß h¡n 30m.

Ameer Hamsa [25] đã tháng kê dữ liệu ho¿t động khai thác ghẹ xanh t¿i vùng biển Mandapam giai đo¿n 1972-1974 đã chỉ ra rằng, năng suÃt khai thác ghẹ xanh hàng năm th°ßng dao động khoÁng 2,01-6,03 kg/giß. à thßi gian gần đây, năng suÃt khai thác thÃp h¡n so với giai đo¿n tr°ớc, dao động từ 3,4 kg/giß đến 4,8 kg/giß và khơng bắt gặp mẻ l°ới có năng st khai thác cao.

Trong giai đo¿n 1995-1998, tổng sÁn l°ợng khai thác của ghẹ xanh t¿i vịnh Palk, Mandapam á Ân Độ đ¿t 502,4 tÃn với năng suÃt khai thác trung bình đ¿t 4,2 kg/h. à vịnh Mannar, tổng sÁn l°ợng ghẹ xanh khai thác °ớc tính khoÁng 30,7 tÃn với năng st khai thác trung bình là 1,2 kg/giß kéo l°ới.

Nhiều nghiên cứu về sinh học cũng nh° nguồn lợi ghẹ xanh đã đ°ợc thực hiện t¿i Ân Độ [25, 37, 42, 104, 106, 109, 123] góp phần t¿o c¡ sá khoa học cho công tác bÁo vệ nguồn lợi ghẹ xanh. à Indonesia, sÁn l°ợng xuÃt khẩu cua-ghẹ chiếm từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

6- 16% sÁn l°ợng cua-ghẹ trên thế giới từ năm 1980 đến năm 2007. Trong năm 2007, Indonesia đã đóng góp 16% tổng sÁn l°ợng ghẹ t°¡ng đ°¡ng 28.000 tÃn, chiếm vị trí thứ 3 sau Trung Quác (40%) và Philippines (20%) (Hình 1.4). Các khu vực khai thác ghẹ xanh chính của Indonesia là vùng biển phía Bắc biển Java (28%); vùng biển Sulawesi (21%), vùng biển phía Đơng Sumatra (21%), eo biển Malacca (14%), Nam và Tây Kalimantan (5%), vùng biển phía Tây Sumatra (3%), Bali và Nusa Tenggara (2%), Maluku và Papua (2%).

Hình 1.4. Tỉ lệ sÁn l°ợng ghẹ xanh của một sá n°ớc trong tổng sÁn l°ợng ghẹ xanh khai thác toàn cầu [48]

Mỹ là thị tr°ßng nhập khẩu cua-ghẹ lớn nhÃt từ Indonesia, khoÁng 8.900 tÃn trị giá 140 triệu USD, chiếm khoÁng 80% tổng giá trị nhập khẩu. Indonesia đã chiếm lĩnh phần lớn thị tr°ßng cua -ghẹ của Mỹ, tiếp theo là Trung Quác (20%), Thái Lan (14%), Việt Nam (12%) và Philippines (8%).

Hình 1.5. SÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh của một sá quác gia [48]

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Năm 2000, nghiên cứu đánh giá nghề khai thác ghẹ đ°ợc thực hiện á vịnh Koombana và cửa sơng Leschenault á vùng biển phía Tây Nam n°ớc Úc [101]. Dựa trên dữ liệu tháng kê, sÁn l°ợng khai thác ghẹ xanh hàng năm giao động từ 1.027 kg (năm 1993-1994) đến 7.700 kg (năm 1983-1984). Mùa vụ khai thác ghẹ xanh chủ yếu tập trung từ tháng 12 năm tr°ớc đến tháng 4 năm sau.

Philipine là một trong những quác gia có nguồn lợi ghẹ xanh phong phú. Ng° dân sử dụng nhiều lo¿i ng° cụ khác nhau để khai thác ghẹ xanh, trong đó nghề l°ới rê đáy và nghề bẫy là những ng° cụ khai thác chủ yếu. Theo tháng kê của FAO (2007) cho thÃy, sÁn l°ợng ghẹ xanh khai thác của Philipine chiếm 19,7% tổng sÁn l°ợng ghẹ xanh khai thác trên thế giới [48]. à giai đo¿n 2004-2011, sÁn l°ợng ghẹ xanh của Philipine suy giÁm, từ 32,6 ngàn tÃn (2004) xuáng còn 27,9 ngàn tÃn (2011). Năm 2010, Philipine tiến hành điều tra, đánh giá s¡ bộ nguồn lợi và nghề khai thác ghẹ xanh. Kết quÁ đánh giá đã chỉ rõ, năng suÃt khai thác ghẹ xanh suy giÁm m¿nh, từ 20 kg/ngày á những năm 1990 giÁm xng cịn 5 kg/ngày/ng°ßi á năm 2010. à quác gia này, thị tr°ßng xuÃt khẩu chủ yếu là Mỹ và có xu h°ớng tăng từ 3.396 tÃn (năm 1999) lên 5.795 tÃn (năm 2010) [40].

à Thái Lan, ghẹ xanh là một trong những đái t°ợng kinh tế quan trọng đái với ngành thủy sÁn. SÁn phẩm ghẹ xanh đ°ợc sử dụng cho tiêu dùng trong n°ớc và xuÃt khẩu. SÁn phẩm xuÃt khẩu chủ yếu d°ới d¿ng đơng l¿nh và đóng hộp. Năm 2002, tổng sÁn l°ợng ghẹ xanh xuÃt khẩu khoÁng 4.936 tÃn và đ¿t giá trị khoÁng 35 triệu đô. Theo dữ liệu tháng kê năm 2003, giá trị xuÃt khẩu giÁm m¿nh do sÁn sÁn l°ợng khai thác thÃp và kích th°ớc ghẹ xanh nhß h¡n so với những năm tr°ớc. Đây là hệ quÁ của việc gia tăng c°ßng lực khai thác dẫn đến khai thác quá mức. Ng° dân sử dụng kích th°ớc mắt l°ới nhß và các lo¿i bẫy có nguy c¡ tận diệt nguồn lợi, điều này dẫn đến ghẹ xanh có kích th°ớc nhß có thể dễ dàng bị đánh bắt [86]. Đồng thßi, n¡i sáng của ghẹ xanh cũng bị Ánh h°áng do suy thối về mơi tr°ßng và sự gia tăng về sá l°ợng của các đội tàu l°ới kéo, te xiệc á gần bß để khai thác moi biển [133].

Năm 2017, nghề khai thác ghẹ xanh á vịnh Thái Lan đ°ợc đánh giá sử dụng mơ hình phân tích kinh tế sinh học trên c¡ sá chuỗi dữ liệu sÁn l°ợng tháng kê trong giai đo¿n 1990-2012 [67]. Kết quÁ nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nguồn lợi ghẹ xanh á vịnh Thái Lan đang bị khai thác quá mức cho phép và có dÃu hiệu suy thối.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

SÁn l°ợng khai thác thác bền vững tái đa đ°ợc xác định t°¡ng ứng với c°ßng lực 31.150 tàu và sÁn l°ợng kinh tế tái đa á c°ßng lực 19.477 tàu. Trong khi đó, c°ßng lực khai thác thực tế á năm 2012 là 49.751 tàu và cao h¡n nhiều so với mức cho phép. Hiện t¿i, mặc dù c°ßng lực khai thác (sá l°ợng tàu) đã tăng cao tuy nhiên sÁn l°ợng khai thác thực tế thÃp h¡n nhiều so với giai đo¿n 1990-2000, đồng thßi thÃp h¡n cÁ sÁn l°ợng khai thác bền vững và sÁn l°ợng kinh tế tái đa.

Cho đến nay, việc quÁn lý nghề khai thác ghẹ á Thái Lan đã đ°ợc dựa trên những bằng chứng khoa học nh° quy định thßi gian cÃm khai thác có thßi h¿n trong năm khi vào mùa sinh sÁn và giới h¿n kích th°ớc mắt l°ới rê và lồng bẫy ghẹ. H¡n ba thập kỷ, nghề khai thác ghẹ xanh á huyện Sikao, tỉnh Trang, một tỉnh nằm á khu vực ven của Biển Andaman, chủ yếu đ°ợc thực hiện trên quy mơ nhß. Đa sá ng° dân dựa vào thu nhập từ nghề khai thác ghẹ dẫn đến tình tr¿ng khai thác tận diệt á khu vực này [86]. Việc thực hiện các biện pháp quy định về giới h¿n kích th°ớc mắt l°ới khai thác đái với họ rÃt khó chÃp nhận do khơng nhận đ°ợc sự đồng thuận từ ng° dân, dẫn đến sự thÃt b¿i của các mơ hình qn lý trong khu vực. Điều này khơng chỉ là khó khăn của riêng nghề khai thác ghẹ xanh á Thái Lan mà cịn là khó khăn của nghề cá nói chung á nhiều quác gia đang phát triển trên thế giới.

Hiện tr¿ng ho¿t động khai thác và nghề khai thác ghẹ xanh á Pangkajene Kepulauan, phía Nam Sulawesi của Indonesia đ°ợc đánh giá dựa trên dữ liệu phụ thuộc nghề cá [140]. SÁn l°ợng khai thác bền vững tái đa đ°ợc đánh giá xác định sử dụng cÁ 2 tiếp cận là mơ hình Scheafer và mơ hình Fox. Biến động c°ßng lực khai thác, năng suÃt và sÁn l°ợng khai thác theo tháng đ°ợc °ớc tính. Mùa vụ khai thác ghẹ xanh đ°ợc xác định. SÁn l°ợng khai thác bền vững °ớc tính khng 2,1 nghìn tÃn t°¡ng ứng với 2.179 chuyến khai thác/năm. Trên c¡ sá đánh giá, biện pháp quÁn lý thận trọng đ°ợc áp dụng, sÁn l°ợng khai thác và c°ßng lực khai thác cho phép bằng 80% giá trị bền vững tái đa đã xác định, t°¡ng ứng là 1.679 tÃn ghẹ và 1.743 chuyến khai thác/năm.

à Úc, tiêu chuẩn quÁn lý nghề khai thác ghẹ xanh th°¡ng phẩm á miền Nam Úc đ°ợc xây dựng và áp dụng vào thực tiễn [99]. Một sá tiêu chuẩn và nội dung chính trong quÁn lý bao gồm: i) Quy định kích th°ớc ghẹ (CW) khai thác cho phép nhß nhÃt là 11cm; ii) BÁo vệ tồn bộ ghẹ mang trứng; iii) Kiểm soát sÁn l°ợng khai

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

thác cho phép là 626,8 tÃn; iv) CÃm khai thác có thßi h¿n từ 21 tháng 12 đến 19 tháng 2; v) CÃm khai thác theo vùng đã đ°ợc xác định cụ thể; vi) Đặc điểm ng° cụ khai thác (kích th°ớc lồng bẫy ghẹ, l°ới ghẹ, chiều cao, đ°ßng kính và kích th°ớc mắt mắt l°ới nhß nhÃt cho phép); vii) H¿n chế ng° cụ khai thác trên c¡ sá quy định sá ng° cụ cho phép ho¿t động trên diện tích ng° tr°ßng khai thác; viii) Quy định sá l°ợng cÃp phép khai thác nghề ghẹ á mỗi lần cÃp.

<b>1.1.4. Đánh giá nguén lÿi và quÁn lý nghÁ khai thác ghÁ </b>

Đánh giá nguồn lợi ghẹ xanh có thể đ°ợc thực hiện bằng nhiều ph°¡ng pháp khác nhau tùy thuộc vào nguồn sá liệu đầu vào hiện có. Smith và Addison (2003) [119] đã tổng hợp các ph°¡ng pháp đánh giá nguồn lợi áp dụng với nhóm giáp xác gồm: 1) Mơ hình động lực học quần thể (Biomass dynamic models); 2) Mơ hình trễ (Delay-difference models); 3) Ph°¡ng pháp suy giÁm quần thể (Depletion methods); 4) Ph°¡ng pháp cân bằng cÃu trúc chiều dài quần thể (Equilibrium length base methods) và 5) Ph°¡ng pháp cÃu trúc tuổi (Age-structured methods). Trong các mơ hình đánh giá nguồn lợi nói trên, thông tin đầu vào không thể thiếu là các tham sá của ph°¡ng trình sinh tr°áng von Bertalanffy gồm L<small>∞</small>, k, t<small>o</small>, ph°¡ng trình t°¡ng quan chiều dài - khái l°ợng (W=a <small>*</small> L<small>b</small>), hệ sá chết tự nhiên (M), hệ sá chết do khai thác (F), chiều dài lần đầu sinh sÁn (L<small>m50</small>) và tỉ lệ đực/cái. Ngoài ra, đái với các mơ hình động lực học quần thể, mơ hình trễ và ph°¡ng pháp suy giÁm quần thể cần yêu cầu dữ liệu đầu vào là độ phong phú của nguồn lợi hoặc năng suÃt khai thác. Ph°¡ng pháp cân bằng cÃu trúc chiều dài quần thể và ph°¡ng pháp cÃu trúc tuổi cần dựa trên dữ liệu đầu là sÁn l°ợng khai thác hàng năm.

Ameer Hamsa (1978) [25] xác định kích th°ớc tái đa của ghẹ xanh á Mandapam đái với ghẹ đực và ghẹ cái t°¡ng ứng là 209 mm và 204 mm á năm 1972-1974, và năm 1978 là 195 và 193 mm. Nh° vậy, c°ßng lực khai thác tăng lên dẫn đến kích th°ớc tái đa của ghẹ đã có xu h°ớng giÁm xuáng. Campbell và Fielder (1986) [34] cũng chỉ ra h¡n 50% ghẹ cái tr°áng thành đ°ợc khai thác trong tình tr¿ng đang mang trứng. Ghẹ xanh cũng đ°ợc ghi nhận là một đái t°ợng có sức sinh sÁn tuyệt đái lớn và có khÁ năng sinh sÁn liên tục, ghẹ mang trứng bắt gặp trong sÁn l°ợng của nghề l°ới kéo đáy cá á tÃt cÁ các tháng trong năm.

Hiện nay, khơng có lệnh cÃm đánh bắt ghẹ mang trứng và giới h¿n kích th°ớc khai thác đái với ghẹ xanh á Ân Độ. Tuy nhiên, ng°ßi dân đã có ý thức bÁo

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

vệ nguồn lợi, họ thÁ trá l¿i biển những cá thể ghẹ mang trứng hoặc đang trong giai đo¿n lột vß khi họ khai thác đ°ợc.

Năm 2000, Potter và De Lestang [101] tiến hành nghiên cứu đánh giá nghề khai thác ghẹ đ°ợc thực hiện á vịnh Koombana và cửa sơng Leschenault á vùng biển phía Tây Nam n°ớc Úc. Kết quÁ nghiên cứu đã xác định đ°ợc tổng c°ßng lực khai thác tái 1 năm á khu vực này là 228 ngày.

Đái với ghẹ xanh, đánh giá nguồn lợi đ°ợc hiểu và áp dụng khác nhau á từng khu vực. Các thông tin về sinh học đ°ợc nghiên cứu, xác định nhiều nh°ng việc áp dụng mô hình đánh giá cịn tồn t¿i nhiều h¿n chế do thiếu những thông tin đầu vào c¡ bÁn. Kamrani và cộng sự (2012) [63] đã đánh giá nguồn lợi và nghiên cứu một sá đặc điểm sinh học của loài ghẹ xanh á phía Bắc vịnh Persian. Kết quÁ nghiên cứu đã xác định các tham sá sinh tr°áng của ph°¡ng trình von Bertalanffy, hệ sá chết tự nhiên, hệ sá chết do khai thác, tỉ lệ đực/cái, chiều dài lần đầu sinh sÁn, hệ sá thành thục sinh dục t°¡ng đái và sức sinh sÁn. Tác giÁ ch°a sử dụng các mơ hình để đánh giá hiện tr¿ng nguồn lợi cho đái t°ợng này.

Songrak và Choopunth [120] đánh giá nguồn lợi ghẹ xanh á vịnh Sikao, Thái Lan bằng ph°¡ng pháp phân tích tần suÃt chiều dài thu mẫu từ sÁn l°ợng khai thác năm 2003-2004. Trữ l°ợng nguồn lợi và sÁn l°ợng khai thác bền vững tái đa của quần thể ghẹ xanh á vùng biển này đ°ợc đánh giá sử dụng mơ hình sÁn l°ợng/l°ợng bổ sung. Kết quÁ nghiên cứu đã kiến nghị, để duy trì nguồn lợi ghẹ xanh bền vững á vùng biển này nên khai thác á mức sÁn l°ợng bền vững tái đa là khoÁng 120,4 tÃn.

Năm 2009, Sawasdee và Songrak [115] thực hiện nghiên cứu lặp l¿i bằng nguồn sá liệu thu thập cập nhật và bổ sung á giai đo¿n 2006-2007. Kết quÁ nghiên cứu đã xác định sÁn l°ợng khai thác bền vững tái đa đái với ghẹ xanh á vịnh Sikao đ¿t 364,3 tÃn. Sau 3 năm, mặc dù các nghiên cứu đều chỉ ra rằng nguồn lợi ghẹ xanh á vịnh Sikao đã bị khai thác quá mức, tuy nhiên kết quÁ đánh giá nguồn lợi thì ng°ợc l¿i. SÁn l°ợng khai thác bền vững tái đa á đây (năm 2007) đã tăng gÃp 3 lần so với á năm 2004. Nguyên nhân chính á đây là quá trình thu thập sá liệu ch°a đÁm bÁo độ bao phủ ph¿m vi nghiên cứu và lo¿i nghề khai thác.

Phân bá cÃu trúc nguồn lợi ghẹ theo không gian á tỉnh Trang, miền Nam Thái Lan đ°ợc nghiên cứu trong giai đo¿n 2006-2007 dựa trên dữ liệu điều tra độc lập nghề cá sử dụng rập xếp thu mẫu theo m¿ng 262 tr¿m thiết kế cá định [87]. Kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

quÁ nghiên cứu cho thÃy có sự khác nhau khá rõ về phân bá nguồn lợi ghẹ theo kích th°ớc. Ghẹ nhß h¡n 10 cm th°ßng phân bá á vùng ven bß n¡i có sự phân bá của các thÁm cß biển đặc biệt vào thßi gian giữa tháng 4 và tháng 9. Ghẹ lớn trên 10 cm th°ßng phân bá á vùng biển kh¡i xa bß. Ghẹ cái mang trứng tập trung á 2 thßi điểm từ tháng 3 đến tháng 4 và từ tháng 8 đến tháng 9. Dữ liệu về phân bá không gian sẽ cung cÃp thông tin cho việc khoanh vùng bÁo vệ, vùng khai thác và quÁn lý nghề ghẹ hiệu quÁ bền vững (Hình 1.6).

Hình 1.6. Phân vùng khai thác, bÁo vệ ghẹ xanh á tỉnh Trang, Thái Lan [87] Svane và Hooper [132] khi nghiên cứu quần thể ghẹ xanh á Nam Australia đã chỉ ra rằng, đánh giá nguồn lợi ghẹ xanh bằng các chuyến điều tra độc lập (Fishery independent surveys) là c¡ sá quan trọng để xác định sÁn l°ợng khai thác cho phép (TAC) đái với ghẹ xanh á vùng biển phía Nam Australia. Đồng thßi, các nghiên cứu về l°ợng bổ sung và trữ l°ợng trên l°ợng bổ sung của lồi đã đ°ợc thực hiện, từ đó cung cÃp c¡ sá cho việc xác định sÁn l°ợng khai thác cho phép vì sự ổn định của nghề cá. Mặc dù tr°ớc đó các nghiên cứu, đánh giá nguồn lợi bằng tiếp cận phụ thuộc nghề cá (Fishery dependence surveys) đã đ°ợc thực hiện, tuy nhiên có sự sai khác giữa hai ph°¡ng pháp trong kết quÁ đánh giá. Áp dụng ph°¡ng pháp điều tra độc lập nghề cá sẽ cho kết quÁ đánh giá chính xác h¡n, nh°ng cần l°u ý rằng đây ph°¡ng pháp cần chi phí nghiên cứu rÃt lớn. Trên thế giới hiện nay, xu h°ớng chủ yếu tiếp cận đánh giá phụ thuộc nghề cá trong đó các dữ liệu sử dụng đ°ợc thu thập từ nghề cá th°¡ng phẩm. Các mơ hình đánh giá dựa vào tần suÃt chiều dài và sÁn l°ợng khai thác đ°ợc áp dụng rộng rãi và phổ biến.

</div>

×