Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Đánh giá hiệu quả các dự án quốc tế lâm nghiệp rút ra bài học làm cơ sở khoa học cho việc quản lý các dự án quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.84 KB, 112 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

bộ nông nghiệp & ptnt

Tr-ờng đại học lâm nghiệp

PHạM VĂN THOạI

Đánh giá hiệu quả các dự án quốc tế Lâm
nghiệp rút ra bài học làm cơ sở khoa học
cho việc quản lý các Dự án quốc tế

LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC LÂM NGHIệP

Hà tây, 2006


Bộ giáo dục và đào tạo

bộ nông nghiệp & ptnt

Tr-ờng đại học lâm nghiệp

PHạM VĂN THOạI

Đánh giá hiệu quả các dự án quốc tế Lâm
nghiệp rút ra bài học làm cơ sở khoa
học cho việc quản lý các Dự án quốc tế

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60



LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC LÂM NGHIệp

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: ts. nguyễn phú hùng

Hà tây, 2006


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
khoa học của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu
hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với bất
cứ một công trình nghiên cứu nào khác. Tất cả
các thông tin số liệu trong luận văn đảm bảo tính
khách quan, khoa học, dựa trên kết quả khảo sát
thực tế, các tài liệu tham khảo có nguồn gốc và
xuất xứ rõ ràng.


Lời cảm ơn
Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn
Phú Hùng, giáo viên h-ớng dẫn khoa học, đã
h-ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện luận văn và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong
Ban giám hiệu nhà tr-ờng, các thầy cô trong
khoa Sau Đại học Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu và
tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành
khoá học cũng nh- giúp đỡ tôi hoàn thành luận

văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn các đồng nghiệp của tôi
đang làm việc tại Ban quản lý các Dự án Lâm
nghiệp và các đồng nghiệp đang làm việc tại Vụ
Hợp tác Quốc tế Bộ NN&PTNT đã trả lời các câu
hỏi phỏng vấn cũng nh- cung cấp cho tôi những
t- liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các
thành viên trong gia đình, bạn bè, các anh chị
học viên lớp Cao học Khoá 11 Lâm nghiệp đã
động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.


1

Ch-ơng 1
Tổng quan
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Tài nguyên rừng Việt Nam vô cùng quý giá đối với nền kinh tế quốc dân,
cùng với thời gian tài nguyên rừng Việt Nam biến đổi không ngừng qua các
thời kỳ lịch sử. Các giai đoạn có những đặc tr-ng và thay đổi cụ thể nh- sau:
- Giai đoạn từ năm 1943 đến 1993: là giai đoạn mà tài nguyên rừng Việt
Nam biến đổi theo chiều h-ớng suy thoái nghiêm trọng. Theo số liệu kiểm kê
rừng toàn quốc năm 1943 Việt Nam có khoảng 14,3 triệu ha và độ che phủ
rừng là 43%, đến năm 1993 diện tích rừng trên toàn quốc chỉ còn 8,6 triệu ha
và độ che phủ chỉ còn khoảng 23%. Trong vòng 50 năm Việt Nam đã mất đi
khoảng 5,7 triệu ha rừng, thay vào đó là những diện tích đất trống đồi núi trọc
và diện tích rừng còn lại cũng có chất l-ợng rất thấp. Có rất nhiều nguyên

nhân dẫn đến sự mất rừng nói trên: Do chiến tranh, đốt n-ơng làm rẫy, khai
thác quá mức. Một lý do quan trọng nữa là ở giai đoạn này nền kinh tế nước
ta đang gặp rất nhiều khó khăn, chúng ta phải gia sức khai thác tài nguyên để
đổi lấy ngoại tệ chính vì vậy mà tài nguyên rừng bị mất đi là không thể tránh
khỏi.
- Giai đoạn từ 1993 đến nay: Là giai đoạn phục hồi tài nguyên rừng. Theo số
liệu kiểm kê rừng toàn quốc năm 2005 thì diện tích rừng n-ớc ta tăng lên 12,6
triệu ha và độ che phủ là 37% so với 8,6 triệu ha và độ che phủ 23% năm 1993
diện tích rừng của n-ớc ta đã tăng đ-ợc 4 triệu ha trong vòng 10 năm. Thành
quả này là do sự quan tâm đầu t- đúng mức của nhà n-ớc đối với ngành Lâm
nghiệp và một phần đóng góp rất quan trọng là sự hợp tác quốc tế trong lĩnh
vực Lâm nghiệp của Việt nam với các tổ chức phi chính phủ quốc tế và các
n-ớc trên thế giới. Các dự án hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển lâm
nghiệp này không những đóng góp vào sự phát triển tài nguyên rừng mà còn
góp phần nâng cao đời sống nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ
môi tr-ờng của các vùng có dự án và trên toàn quốc. Không những thế các dự


2

án hợp tác quốc tế vào Việt Nam đã làm thay đổi lại quan điểm của ngành lâm
nghiệp Việt Nam. Từ chỗ phát triển kinh tế lâm nghiệp lấy khai thác gỗ làm
chủ đạo, nay chuyển sang phát triển Lâm nghiệp xã hội theo quan điểm sử
dụng hợp lý tài nguyên rừng lấy con ng-ời làm trung tâm của mọi sự phát
triển.
Hiện nay ngành Lâm nghiệp Việt Nam đã và đang nhận đ-ợc sự hỗ trợ phát
triển từ chính phủ các n-ớc nh-: Nhật Bản, Đức, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Hà
Lan và các tổ chức đa ph-ơng nh- Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), Ngân
hàng Thế giới (WB) và Liên minh Châu Âu (EU) thông qua các ch-ơng trình
dự án. Tuy nhiên hiệu quả của từng dự án là rất khác nhau về mức độ đạt

đ-ợc, nó do nhiều nguyên nhân nh- hệ thống thể chế chính sách của Việt
Nam và chính sách của các nhà tài trợ còn nhiều bất cập, những văn bản đầu
vào của từng dự án đến sự chuẩn bị, việc thực thi, giám sát và đánh giá trong
quá trình thực hiện dự án. Việc tìm kiếm nguyên nhân chính dẫn đến tình
trạng kém hiệu quả của các dự án để khắc phục trong quản lý các dự án là rất
cần thiết.
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến các dự án Quốc tế Lâm
nghiệp ch-a đạt hiệu quả cao nh- mong muốn là tính phức tạp và nhiều hợp
phần của một dự án. Các dự án Lâm nghiệp th-ờng đ-ợc thiết kế với một
phạm vi hoạt động rộng lớn, nhiều vùng, nhiều tỉnh và những vùng đ-ợc chọn
để thực thi dự án lại là các vùng sâu vùng xa vùng đặc biệt khó khăn, số ng-ời
tham gia dự án là rất lớn, trong khi đó năng lực quản lý dự án ở cấp địa
ph-ơng còn nhiều hạn chế, chính vì vậy rất khó có thể đạt đ-ợc các mục tiêu
đã đ-ợc đề ra. Tính phức tạp của một dự án còn thể hiện ở chỗ các dự án liên
quan đến nhiều cơ quan quản lý, nhiều ngành khác nhau vì các dự án đầu tnày mang tính đầu t- phát triển tổng hợp với hàng trăm hoạt động khác nhau.
Ví dụ nh- dự án Khu vực lâm nghiệp do ADB tài trợ có 12 hợp phần, dự án
Vùng đất ngập n-ớc ven biển do WB tài trợ với 7 hợp phần trong đó có 13 tiểu


3

hợp phần. Các ban ngành chuyên môn khác mặc dù không tham gia trực tiếp
vào quản lý các hợp phần của dự án nh-ng họ lại tham gia vào hầu hết các
hoạt động của dự án nh- thiết kế hoặc thẩm định thiết kế, xây dựng các tiêu
chuẩn định mức, giám sát thi công và nghiệm thu các đầu t- cơ sở hạ tầng và
xây lắp của dự án. Tuy rằng các cơ quan ban ngành làm đúng chức năng
nhiệm vụ của họ nh-ng các cơ quan này th-ờng gặp khó khăn trong việc nắm
bắt các yêu cầu của nhà tài trợ (đặc biệt là các sở chuyên ngành của tỉnh), nên
cũng đã làm chậm tiến độ và hiệu quả của dự án.
Các vấn đề nêu trên đây đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết cần phải có

những nghiên cứu đánh giá tổng hợp các dự án quốc tế Lâm nghiệp đã và
đang thực hiện ở Việt nam từ tr-ớc tới nay để làm cơ sở khoa học cho quá
trình quản lý các dự án quốc tế Lâm nghiệp trong t-ơng lai tại Việt nam. Vì
vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả các dự án
quốc tế Lâm nghiệp rút ra bài học làm cơ sở khoa học cho việc quản lý các
Dự án quốc tế.
1.2. Lịch sử nghiên cứu
1.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới về đánh giá hiệu quả trong lĩnh
vực Lâm nghiệp
Năm 1974, giáo s- John E Gunter tr-ờng đại học tổng hợp thuộc
bang Michigan - Mỹ đã xuất bản giáo trình: Những vấn đề cơ bản trong đánh
giá đầu tư Lâm nghiệp. Đây là một giáo trình t-ơng đối hoàn chỉnh về cơ sở
và các chỉ tiêu đánh giá. Các chỉ tiêu đánh giá mà giáo trình đề cập tới là: Lãi
xuất đơn, lãi kép, thời gian và năm chiết khấu. Các chỉ tiêu này cho phép đánh
giá hiệu quả kinh doanh rừng về các mặt kinh tế, xã hội và môi tr-ờng. Nó đã
đ-ợc vận dụng trong công tác đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng hiện tại trên
thế giới.
Năm 1979, tổ chức nông l-ơng thế giới (FAO) đã cho ra mắt giáo trình
phân tích các dự án Lâm nghiệp của Hans M Gregersen và Amoldo H


4

Contresal. Tất cả các địa ph-ơng mà tổ chức FAO đã đầu t- dự án trồng rừng
và phát triển lâm nghiệp đều dùng tài liệu này làm cơ sở để đánh giá hiệu quả
các dự án Lâm nghiệp đặc biệt là đối với các n-ớc đang phát triển.
Nhìn chung, đánh giá hiệu quả kinh doanh Lâm nghiệp về mặt ph-ơng
pháp luận là t-ơng đối hoàn chỉnh và ngày càng phổ cập ở nhiều quốc gia trên
thế giới.
Tại Philipin (1974) đã tiến hành đánh giá hiệu quả dự án trang trại trồng

rừng nguyên liệu giấy của các hộ gia đình cho loài cây mọc nhanh Albizzia
Falcataria, thuộc công ty công nghiệp giấy Philipin (PICOP). Hiệu quả dự án
trồng rừng đ-ợc đánh giá theo hai mặt là hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh
tế. Còn hiệu quả về mặt xã hội và sinh thái môi tr-ờng ch-a đ-ợc quan tâm
đánh giá đầy đủ. Tuy vậy, công trình này đã đ-ợc làm tài liệu minh hoạ và
giảng dạy ở nhiều n-ớc trong khu vực và ở Việt nam.
Theo số liệu l-u trữ của TREE CD ROM (Cab International for Asia)
từ năm 1939 đến năm 1995, có rất nhiều công trình đánh giá hiệu quả kinh tế
trong Lâm nghiệp. Trong đó có 19 công trình đánh giá hiệu quả kinh tế cho
lâm nghiệp nhiệt đới, đặc biệt có 9 công trình đánh giá hiệu quả các dự án
trồng rừng. Nh-ng những công trình này chỉ tập trung đánh giá hiệu quả các
biện pháp kỹ thuật lâm sinh nh-: Đánh giá hiệu quả cải thiện gen cây trồng,
đánh giá hiệu quả biện pháp phòng chống cháy rừng ở Anh, đánh giá hiệu quả
bón phân cho trồng rừng ở Đức
Trên đây là những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả các dự án của các
tác giả trên thế giới, các công trình này chỉ tập trung đánh về các mặt kinh tế,
xã hội, sinh thái - môi tr-ờng và các biện pháp kỹ thuật lâm sinh, ch-a có một
công trình nào đề cập tới việc đánh giá hiệu quả của các dự án trong lĩnh vực
quản lý áp dụng cho từng quốc gia cụ thể.


5

1.2.2. Những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả các dự án quốc tế
trong lâm nghiệp ở Việt Nam
Nhìn chung đánh giá hiệu quả các dự án lâm nghiệp quốc tế tại Việt
nam còn rất mới mẻ. Hiện nay, ngoài các báo cáo đánh giá nội bộ của ngành
chúng ta mới chỉ có một số công trình đ-ợc chính thức công bố kết quả đánh
giá hiệu quả các dự án trong lĩnh vực Lâm nghiệp đó là:
(1) Kiểm kê diện tích, đánh giá chất l-ợng rừng và hiệu quả kinh tế - xã hội

của công trình trồng rừng PAM tại Quảng Nam Đà Nẵng, của Hoàng
Xuân Tý năm 1994. Đây là công trình đầu tiên về đánh giá hiệu quả các dự án
trong lĩnh vực Lâm nghiệp, công trình này mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá
hiệu quả các mặt kinh tế và xã hội của một vùng dự án, hiệu quả về mặt sinh
thái môi tr-ờng ch-a đ-ợc quan tâm đánh giá cụ thể và cũng ch-a rút ra đ-ợc
bài học kinh nghiệm nào cho công tác quản lý các dự án tiếp theo.
(2) B-ớc đầu đánh giá hiệu quả của các dự án 327, ảnh h-ởng của nó tới
việc sử dụng đất và kinh tế xã hội tại khu vực vùng dự án Lâm tr-ờng Quy
Nhơn tỉnh Bình Định, của Trần Ngọc Thắng năm 1997. Cũng giống nh- công
trình trên, đề tài này mới chỉ phân tích đ-ợc những ảnh h-ởng của các dự án
327 tới các mặt kinh tế, môi tr-ờng và xã hội, đã có những kết luận về tính
hiệu quả của các dự án trên địa bàn Lâm tr-ờng Quy Nhơn tỉnh Bình Định.
Nh-ng ch-a có kết luận cho việc ứng dụng các kinh nghiệm quản lý các dự án
tiếp theo.
(3) Công trình nghiên cứu, đánh giá các dự án trồng rừng Việt Nam, do
CIFOR phối hợp với Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam và tổ chức
Tropenbos- Việt Nam thực hiện năm 2003-2004. Tại đây nhóm tác giả đã lựa
chọn 17 dự án trồng rừng trong tổng số 300 dự án trồng rừng tại các tỉnh trên
phạm vi toàn quốc để đánh giá, đáng tiếc kết quả công trình vẫn ch-a đ-ợc
chính thức công bố, kết quả đánh giá nhóm tác giả đã rút ra đ-ợc một số bài


6

học kinh nghiệm để xây dựng thành công các dự án trồng rừng tại Việt Nam
(tài liệu thông tin nội bộ).
Tóm lại, cho đến thời điểm hiện nay ch-a có nhiều công trình nghiên
cứu về việc đánh giá các dự án quốc tế lâm nghiệp đã và đang thực hiện ở Việt
Nam đặc biệt là công tác quản lý dự án để có những cơ sở khoa học cho việc
quản lý các dự án quốc tế trong t-ơng lai.

1.3. Những khái niệm cơ bản
1.3.1. Khái niệm dự án và dự án lâm nghiệp quốc tế
1.3.1.1. Khái niệm dự án
Từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đã đ-a ra những
định nghĩa khác nhau về dự án. Theo cách hiểu đơn giản nhất, dự án đ-ợc coi
là một sáng kiến đ-ợc đ-a ra một cách hoàn toàn chủ quan nhằm đáp ứng một
nhu cầu trong một tình huống nhất định. Ví dụ: trong cuộc sống hàng ngày ta
thường nghe thấy: Đó là một ý kiến hay nếu như ta giải quyết vấn đề bằng
cách [10]. Theo tài liệu Management Tool for Development Assistance
đ-a ra định nghĩa: Dự án là một công việc dự kiến tr-ớc nhằm đạt đ-ợc những
mục tiêu đã xác định trong một khoảng thời gian cụ thể và với một kinh phí
nhất định [11]. Theo Vũ Cao Đàm, Ph-ơng pháp luận Nghiên cứu khoa học,
Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2003, trang 25 đã đ-a ra định nghĩa: Dự
án đ-ợc coi là một loại đề tài có mục đích ứng dụng xác định, cụ thể về kinh
tế và xã hội. Dự án nhằm đáp ứng một nhu cầu đã đ-ợc nêu ra, chịu sự ràng
buộc của kỳ hạn và th-ờng là ràng buộc về nguồn lực và phải thực hiện trong
bối cảnh không chắc chắn [1]. Một số định nghĩa khác về dự án khi xét d-ới
góc độ của bình đẳng giới: Dự án là một tổ chức của con ng-ời sử dụng các
nguồn lực trong một khoảng thời gian nhất định để mang lại những thay đổi
đã đ-ợc dự kiến tr-ớc cho một nhóm ng-ời đã đ-ợc xác định tr-ớc tại thời
điểm kết thúc dự án. Một dự án mang đến sự can thiệp có tính phát triển và
đ-ợc dự định tr-ớc nhằm đáp ứng một nhu cầu hoặc khắc phục một vấn đề.


7

Một dự án luôn sẽ quan tâm và coi sự phát triển của phụ nữ là mục tiêu của dự
án nếu giới đ-ợc coi là một phần của vấn đề cần giải quyết [12]. Theo quan
điểm quản Lý các dự án kỹ thuật và công nghệ thì dự án là một loạt những
hoạt động đ-ợc thực hiện bởi một nhóm ng-ời nhằm đạt đ-ợc những mục tiêu

cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định và với một số nhất định [13]. Xét
theo quan điểm phát triển cộng đồng thì dự án là một tổng thể có kế hoạch
những hoạt động (công việc) nhằm đạt một số mục tiêu cụ thể trong một
khoảng thời gian và trong khuôn khổ chi phí nhất định [5]. Theo Điều 5 trong
Nghị định 17/2001/ NĐ - CP ghi rõ: Dự án là một tập hợp các hoạt động có
liên quan đến nhau nhằm đạt đ-ợc một hoặc một số mục tiêu xác định, đ-ợc
thực hiện trong một thời hạn nhất định, dựa trên những nguồn lực xác định.
Từ các định nghĩa về dự án trên đây, trong khuôn khổ nghiên cứu của
đề tài, xin đ-a ra định nghĩa về dự án nh- sau: Dự án là một loạt các hoạt
động có kế hoạch nhằm đạt đ-ợc một hay một số kết quả dự kiến tr-ớc tại một
địa bàn nhất định, đ-ợc thực hiện trong khoảng thời gian và nguồn kinh phí
nhất định, có sự tham gia của tất cả các bên liên quan đến dự án.
1.3.1.2. Khái niệm dự án lâm nghiệp quốc tế
Với từng dự án lại có những đặc điểm, tính chất, yêu cầu riêng và công
tác quản lý cho mỗi dự án cụ thể cũng có yêu cầu và thể thức riêng.
Từ các định nghĩa về dự án trên đây có thể phân loại dự án dựa vào các tiêu
chí như: phạm vi hoạt động, mục đích và quy mô dự án
Theo mục đích hoạt động của từng dự án, các dự án có thể đ-ợc phân chia
thành các nhóm lớn sau:
* Nhóm dự án phát triển: Là các dự án nhằm đến mục đích làm thay đổi
các điều kiện kinh tế, xã hội của một địa ph-ơng, cải tổ một hệ thống quản lý
tài nguyên và môi tr-ờng, phát triển nguồn nhân lực, triển khai một công nghệ
mới v.v. Đó là nhóm các dự án đa dạng, sử dụng nguồn ngân sách công cho
mục tiêu phát triển.


8

* Nhóm dự án sản xuất kinh doanh: Gồm các dự án nhằm vào việc tạo ra
sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh của một

doanh nghiệp. Đó là các dự án sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp hay các
đơn vị sản xuất kinh doanh. Mục tiêu chính của chúng là hiệu quả kinh tế và
lợi nhuận.
Theo quy mô và phạm vi hoạt động, th-ờng đ-ợc đánh giá thông qua tổng
mức đầu t- và chúng đ-ợc chia thành các dự án nhóm A, dự án nhóm B và
nhóm C. Tuy nhiên, tổng mức đầu t- có thể thay đổi theo từng ngành kinh tế
(ví dụ nh- các dự án thuộc nhóm A của ngành Lâm nghiệp chỉ t-ơng đ-ơng
với các dự án thuộc nhóm B hoặc C của ngành Xây dựng hay ngành Giao
thông). Mặt khác, quy mô của dự án lại liên quan đến phạm vi hoạt động và
phạm vi này lại liên quan đến sự phân cấp quản lý lãnh thổ (quốc gia, vùng,
tỉnh, huyện và cộng đồng các vùng xã, thôn).
Sự xem xét về phân chia dự án, theo các tiêu chí trên đây, có thể nhận ra
rằng các dự án Lâm nghiệp là các dự án phát triển mà không phải là dự án sản
xuất kinh doanh. Vì thứ nhất, chúng xuất phát từ những vấn đề nảy sinh trong
thực tiễn quản lý rừng và việc điều hoà các mối quan hệ giữa các cộng đồng
địa ph-ơng với tài nguyên rừng. Thứ hai, là tính đa dạng của các vấn đề trong
dự án Lâm nghiệp làm cho phạm vi hoạt động của các dự án th-ờng liên quan
đến các cộng đồng địa ph-ơng. Thứ ba, nguồn lực cho các dự án Lâm nghiệp
th-ờng là các khoản kinh phí của nhà n-ớc và các tổ chức xã hội và từ sự đóng
góp của cộng đồng. Thứ t-, các dự án Lâm nghiệp phản ánh những định
h-ớng của nhà n-ớc và khuyến khích ng-ời dân sống trong rừng hoặc liên
quan đến rừng tham gia vào các hoạt động quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát
triển rừng nhằm đạt đ-ợc mục đích phát triển bền vững kinh tế xã hội và môi
tr-ờng.
Phát triển là mở mang từ nhỏ thành to, từ yếu thành mạnh [Từ điển
Tiếng Việt on line 1997 2004: Thề c-ơng của dự án số 6. Dự án số 8 về cơ bản là một đề tài nghiên cứu
sinh tiến sỹ của Tr-ờng đại học utretch mà TBI-VN đóng vai trò là đơn vị chủ
trì. Trong dự án này không có đối tác n-ớc ngoài. Bản tóm tắt tất cả các dự án
nghiên cứu đ-ợc trình bày trong phụ lục 1. Các dự án nghiên cứu đáp ứng với
các chủ đề đã đ-ợc xác định là vấn đề -u tiên trong khu vực sinh thái miền

Trung (vd: tác động của chính sách lâm nghiệp đối với việc đổi mới lâm
tr-ờng quốc doanh, phục hồi rừng và sử dụng các loại cây bản địa, quy hoạch
cảnh quan thông qua GIS).


95

BiÓu 4.1: C¸c dù ¸n nghiªn cøu cña TBI-VN
Tên
DA

1

2

3

4

Đề tài

Địa điểm

Đối tác

ITC, FIPI-FREC,
Kết nối thông tin lâm
FIPI-CIFIC,
nghiệp với việc ra Tỉnh Thừa Thiên
Chi cục lâm nghiệp,

quyết định
Huế
Ban quản lý sông
(INFOLINK)
Bồ
Thông tin địa lý cho Vườn quốc gia
việc quản lý vùng
Bạch Mã và
ITC, BMNP, HUAF
đệm (GEOCOBUF)
vùng đệm
Hệ thống nông lâm Tỉnh Thừa Thiên
Đh Queensland,
kết hợp bền vững cho Huế, Vườn QG
HUAF, HUS,
Vườn QG Bạch Mã
BM và vùng
BMNP
và vùng đệm
đệm
Biên soạn và quãng
bá kiến thức về bảo
Miền Bắc,
tồn và sử dụng bền
Trung và Nam FSIV, ĐH Utrecht
vững các loài cây
Việt Nam
Việt Nam

Ngân

sách
TBI

Đồng tài trợ

Bắt
đầu

59,995

153,900 ITC (tiền lương)
8,400 CIFIC (tiền lương)
8,400 FREC (tiền lương)

2004

85,025

161,015 (tiền lương, sử dụng
trang thiết bị)

2004

30,000

94,490 (tiền lương, sử dụng trang
2004
thiết bị)

10,000 FSIV (tiền lương,sử dụng

trang thiết bị)
30,000
2,000 UU (tiền lương, đi lại)
2004
12,000 từ suất học bổng của ĐH
Utretch (tiền lương cho tiến sỹ)


96

5

6

7

8


FSIV (Trung tâm
Đánh giá, bảo tồn và
nghiên cứu LSNG),
Tỉnh Thừa Thiên
sử dụng bền vững các
IEBR, Vườn sinh
Huế
loài song mây
học Missouri, FIPI,
ĐH Utrecht


30,000

10,000 FSIV (tiền lương, hành
chính)
5,000 UU (tư vấn, đi lại)
2,000 MBG (CSDL TROPICS)
5,000 IEBR (tiền lương, hành
chính
5,000 FIPI (tiền lương, ĐH
Utretch

2004

Tỉnh Thừa Thiên
Phân viện ĐTQHR,
Đánh giá chính sách
Huế, Lâm
4,000 Phân viện ĐTQHR (tiền
lâm trường Khe
lâm nghiệp ở Lâm
trường Nam
13,000 lương, hành chính, sử dụng trang 2004
Tre, Chi cục lâm
trường Khe Tre
Đông, vùng đệm
thiết bị, bảo hiểm)
nghiệp Huế, HUAF
Vườn QG BM
Chức năng của rừng
Nghiên cưu

đầu nguồn và mối
trong phòng
FSIV và ITC
68,600 ITC
quan hệ của chúng Tỉnh Thừa Thiên
5,000
2004
đóng góp của FSIV chưa cụ thể
đối với dòng chảy
Huế và tỉnh
của sông
Quãng Trị
Cơ chế sinh thái của
ĐH Utretch
Phù hợp
2004
diễn thế thứ sinh
253,020


97

Dự án tổ chức cuộc hội thảo triển khai vào tháng 04/2004 trong đó các dự
án nghiên cứu đã có cơ hội trình bày. Hơn 40 nhà nghiên cứu từ các cơ quan/
viện nghiên cứu trong n-ớc và quốc tế đã đến tham dự. Mục tiêu khác của
cuộc hội thảo là tạo ra các mối liên kết giữa các dự án khác nhau và tìm kiếm
sự hợp tác. Cũng trong hội nghị này, cuốn cẩm nang về Môi trường thể chế
của tỉnh Thừa Thiên Huế đã được giới thiệu. Đây là một nỗ lực rất lớn của
TBI-VN nhằm cung cấp một cái nhìn tổng quan về hơn 30 tổ chức/ cơ quan
đang hoạt động trên địa bàn tỉnh trong lĩnh vực lâm nghiệp. Cuốn cẩm nang

này đã đ-ợc gửi đến cho rất nhiều tổ chức nhằm giới thiệu những cơ quan/ đơn
vị đang hoạt động ở lĩnh vực gì và ở đâu tại Thừa Thiên Huế.
ý t-ởng hợp tác là rất lớn, tuy nhiên trong quá trình triển khai điều này lại
rất khó thực hiện. Trong thực tế, các mối liên kết và hợp tác giữa các dự án
không đ-ợc mạnh lắm. Mục tiêu của hội nghị follow-up tổ chức vào tháng
04/2005 là nhằm đẩy mạnh sự hợp tác giữa các dự án và trình bày các kết quả
ban đầu của các dự án nghiên cứu.
TBI-VN đã đồng tổ chức các cuộc họp định kỳ hàng tháng với các cơ quan
quốc tế khác ở Huế nhằm điều phối và h-ớng các hoạt động do mỗi một dự án
thực hiện vào các hoạt động chung khác. TBI-VN cũng đã cùng với SNV xây
dựng dự thảo đề c-ơng để hỗ trợ Uỷ ban nhân dân tỉnh, nhằm hoàn thiện việc
điều phối trong ngành lâm nghiệp của tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, công
việc điều phối này lại không phải là một loại hình hoạt động của dự án, mà chỉ
là công việc do Uỷ ban nhân dân tỉnh đảm trách.
Quá trình xây dựng các dự án nghiên cứu mất quá nhiều thời gian và phức
tạp. Mặc dầu các đề tài thích hợp với bối cảnh và -u tiên ở Việt Nam cho
ngành lâm nghiệp (phục hồi và tái tạo rừng, quản lý lâm nghiệp dựa vào cộng
đồng & LSNG, dịch vụ môi tr-ờng, nghiên cứu tác động chính sách), không
phải tất cả mọi ng-ời đều cho rằng các nghiên cứu theo h-ớng nhu cầu. Ngoài


98

ra, phạm vi của các đề tài quá rộng và quy mô thực hiện lại quá nhỏ (tập trung
vào một vùng nghiên cứu).
Đóng góp của dự án TBI-VN vào các ph-ơng pháp nghiên cứu mới và
hợp tác với các tr-ờng đại học/ viện nghiên cứu quốc tế đ-ợc cho là rất có giá
trị. TBI-VN đã nỗ lực để giới thiệu các kết quả nghiên cứu cho các đối t-ợng
sử dụng (nhà hoạch định chính sách, cán bộ quản lý rừng) thông qua hội nghị,
bài báo, áp phích, tờ rơi, th- viện, trang web, nh-ng cũng đồng thời thông qua

các mỗi quan hệ cá nhân và đối tác trong n-ớc.
Đánh giá kết quả và tác động của mỗi một dự án nghiên cứu.
Dự án số 1 (infolink) về cơ bản đ-ợc cho là phù hợp bởi vì nó kết nối lâm
nghiệp, chính sách với việc lập kế hoạch. Thông tin là rất cần thiết cho việc ra
quyết định và có thể đ-ợc sử dụng để xây dựng dự án. Phân viện ĐTQHR và
Chi cục lâm nghiệp ở tỉnh Thừa Thiên Huế có trách nhiệm thu thập dữ liệu,
tuy nhiên dữ liệu lại do Viện ĐTQHR phân tích và cũng chính Viện ĐTQHR
là đơn vị có cơ sở dữ liệu. Vì thế khả năng sở hữu của các cơ quan địa ph-ơng
là rất thấp.
Việc thiết lập GIS và tổ chức đào tạo trong khuôn khổ dự án số 2
(GEOCOBUFF) cũng đ-ợc nhận định là có liên quan đối với V-ờn QG Bạch
Mã. Tuy nhiên, lại có sự trùng lặp trong quá trình thu thập dữ liệu với các dự
án khác.
Đề tài của dự án số 3 (nông lâm kết hợp) rất có tính liên quan bởi vì các
lâm luật mới về giao đất rừng và rừng cho cộng đồng địa ph-ơng. Mục tiêu
của dự án là nhằm trình diễn cho nông dân ph-ơng thức kết hợp cây trồng
ngắn ngày (keo, bạch đàn) để hạn chế sự xói mòn đất và bảo tồn đa dạng sinh
học. Tr-ờng đại học Queensland đã làm việc ở V-ờn quốc gia Tam Đảo trong
rất nhiều năm và những kinh nhiệm đã đúc kết đ-ợc rất hữu ích cho V-ờn
Quốc gia Bạch Mã. Tuy nhiên, do thời gian thực hiện quá ngắn; việc thu thập
dữ liệu chỉ thực hiện trong một mùa, vì vậy đây ch-a phải là cơ sở đề xây


99

dựng các mô hình trong t-ơng lai, ch-a nói đến việc mở rộng quy mô. Ngoài
ra tính sở hữu thấp cũng là một trở ngại của dự án này. Tr-ờng đại học
Queensland lại quá xa nên rất khó kêu gọi sinh viên của tr-ờng ĐH Huế tham
gia vào dự án một cách hiệu quả.
Trong dự án số 4 (cây họ Dầu) không có sự tham gia của cơ quan đơn vị

cấp tỉnh, bởi vị dự án này do FSIV ở Hà Nội và Tr-ờng ĐH utretch thực hiện.
Dự án số 5 (song mây) đã xây dựng các mô hình trình diễn cùng với nông
dân địa ph-ơng, tuy nhiên không có sự tham gia của cơ quan địa ph-ơng tại
tỉnh Thừa Thiên Huế.
Dự án số 6 Phân viện ĐTQHR có trách nhiệm thu thập dữ liệu cho dự án
(chính sách). Tuy nhiên, đề tài lại quá rộng nên khó áp dụng. Dự án này đã
đ-a ra một số thông tin/ kiến thức chuyên ngành mà chính sách h-ởng lợi
không phát huy hết tác dụng ở cấp địa ph-ơng, bởi vì khung thời gian cho vấn
đề h-ởng lợi lại quá dài đối với các lâm tr-ờng.
Dự án số 7 là một nghiên cứu trong phòng nhỏ
Dự án số 8 là một đề tài nghiên cứu sinh tiến sỹ do một sinh viên ng-ời
Hà Lan đảm trách và không có sự tham gia của bất kỳ đối tác nào ở Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu sinh này có thể mang tính liên quan bởi vì thông tin cơ bản
về nhu cầu ánh sáng và biến động quần thể của các loại cây bản địa vẫn còn
ch-a đ-ợc biết nhiều trong khu vực, tuy nhiên bởi vì dự án đ-ợc thực hiện ở
vùng t-ơng đối xa trung tâm nên mục tiêu đẩy mạnh tính sở hữu của TBI-VN
cũng trở lên hạn chế.
4.2.3.3. Điểm mạnh, điểm yếu của dự án
Điểm mạnh:
1. Hỗ trợ các ph-ơng pháp luận trong nghiên cứu mới rất có giá trị
2. Hợp tác với các viện/cơ quan nghiên cứu quốc tế nh- Tr-ờng ĐH
Queensland, ITC Hà Lan hay đại học Utrecht - Hà Lan mang lại nhiều
kiến thức chuyên môn mới.


100

3. Kết hợp giữa nghiên cứu nâng cao năng lực là rất phù hợp: nghiên cứu
thạc sỹ và tiến sỹ trong các dự án nghiên cứu, đào tạo trong công việc
trong quá trình triển khai nghiên cứu

4. Các đề tài nghiên cứu rất phù hợp với ngành lâm nghiệp ở Việt Nam, mặc
dù không phải luôn luôn đ-ợc đánh giá là theo h-ớng nhu cầu
5. Các tổ chức quốc tế nhận định rằng các nghiên cứu của TBI-VN có tiêu
chuẩn kỹ thuật cao và mang tính phù hợp, đặc biệt là nghiên cứu sinh thái
và mang tính truyền thông hơn, ví dụ: phục hồi rừng, bởi vì có rất ít cơ
quan/ đơn vị nghiên cứu về mảng đề tài này. Mảng đề tài này th-ờng
đ-ợc sử dụng nh- là cơ sở để xây dựng đề c-ơng của các tổ chức/ đơn vị
này.
6. Cẩm nang về Môi trường thể chế ở tỉnh Thừa Thiên Huế là rất có giá trị
và vẫn còn cơ hội để hoàn thiện hơn nữa
7. TBI-VN đã nỗ lực để điều phối các hoạt động của các tổ chức quốc tế
làm việc tại tỉnh Thừa Thiên Huế, mặc dù trên thực tế công việc này vẫn
còn mang nặng tính báo cáo hơn là điều phối các hoạt động dự kiến
Điểm yếu
1. Quá trình tuyển chọn các đề c-ơng cho các dự án nghiên cứu là quá phức
tạp và mất nhiều thời gian. Một số tổ chức đối tác Việt Nam cho rằng quá
trình này không rõ ràng lắm.
2. Chủ đề của cuộc kêu gọi đề c-ơng là quá rộng, điều này đã tạo ra quá
nhiều đề tài nghiên cứu khác nhau với quy mô thực hiện quá nhỏ. Vì thế,
thông tin về các kết quả nghiên cứu do TBI-VN xây dựng không có nhiều
khả năng để mở rộng quy mô, bởi vì cơ sở quá hạn chế.
3. Thiếu cơ chế điều phối giữa các đối tác dự án, giữa các dự án cũng nhtrong cùng một dự án nghiên cứu. Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều trong hội
nghị triển khai, mọi ng-ời vẫn ch-a rõ lắm ai sẽ làm việc gì, điều này có


101

thể đã tạo ra sự trùng lặp. Vai trò này của PMU, cùng với sự hỗ trợ của
Ban điều hành dự án, nên đ-ợc đẩy mạnh.
4. Các nghiên cứu chỉ vừa mới đ-ợc thực hiện vì thế sẽ còn quá sớm để

đánh giá việc áp dụng của các nhà quản lý, xây dựng chính sách. Tuy
nhiên để áp dụng nghiên cứu vào trong xây dựng chính sách cấp quốc gia
thì các đề tài này lại quá rộng và quy mô lại quá nhỏ. Để áp dụng vào
trong chính sách ở cấp tỉnh và trong thực tế, thì việc áp dụng xem ra lại
quá hạn chế do mức độ sở hữu của các đối tác Việt Nam vẫn còn thấp.
5. Cẩm nang Môi trường thể chế ở tỉnh Thừa Thiên Huế mặc dù bản chất
là một tập thông tin rất hữu ích, tuy nhiên vẫn cần phải chi tiết hoá hơn
nữa các hoạt động lâm nghiệp của các tổ chức phi chính phủ và chính
phủ. Hơn thế, việc tiếp cận thông tin còn gặp khó khăn bởi vì độc giả
phải đọc hết cả cuốn cẩm nang để tìm thấy đ-ợc thông tin mà mình cần
tìm
4.2.3.4. Tổ chức nhân sự
TBI-VN về mặt thể chế có trụ sở đặt tại Viện ĐTQHR quản lý ở cấp quốc
gia và cấp tỉnh. Trong hai năm đầu, TBI-VN có văn phòng đặt tại Hà Nội với
một Giám đốc ng-ời n-ớc ngoài, một giám đốc ng-ời Việt. Sau hai năm thực
hiện, Giám đốc ng-ời n-ớc ngoài kết thúc thời hạn làm việc và sau đó chức vụ
này đ-ợc thay bằng một giám đốc ng-ời Việt và văn phòng chính là ở Huế. Số
l-ợng cán bộ hiện nay ở văn phòng Hà Nội bao gồm 1 th- ký và một lái xe và
Đồng giám đốc ch-ơng trình làm việc cho Viện ĐTQHR, trong đó Đồng giám
đốc làm việc cho TBI-VN là 40% thời gian. Tại văn phòng Huế, các cán bộ
bao gồm 1 Giám đốc Ch-ơng trình, 1 phiên dịch, một kế toán, một lái xe và
một trợ lý Ch-ơng trình phụ trách mảng truyền thông và hỗ trợ quản lý thông
qua sự hỗ trợ từ quỹ của DGIS.
Cán bộ kỹ thuật của TBI-VN còn hạn chế. Giám đốc ch-ơng trình có kiến
thức chuyên môn nh-ng hầu hết thời gian của Giám đốc Ch-ơng trình đ-ợc sử


102

dụng cho công việc điều phối và quản lý, ch-a phát huy đ-ợc tác dụng. Có ít

cán bộ với chuyên môn kỹ thuật để xây dựng và giám sát ch-ơng trình một
cách hiệu quả. Cần có nhiều sự hỗ trợ hơn nữa trong quá trình viết đề xuất dự
án. Sự hỗ trợ của các điều phối viên khoa học Ch-ơng trình đ-ợc quyết định
trên cơ sở kiến thức chuyên môn của họ. Vị trí cán bộ với trách nhiệm hỗ trợ
truyền thông và quản lý (thông qua Trợ lý ch-ơng trình sử dụng ngân sách của
DGIS) là cần thiết và có giá trị vị trí này đã kết thúc vào tháng 6 năm 2006.
Việc tiếp tục có một cán bộ phụ trách công tác truyền thông và quản lý là rất
quan trọng cho văn phòng Huế, để có thể quảng bá hiệu quả kết quả nghiên
cứu và nâng cao năng lực và để hỗ trợ trong quá trình xây dựng quan hệ đối
tác
4.2.3.5. Quản lý dự án
Công tác quản lý Ch-ơng trình thuộc quyền của PMU, trong đó bao gồm
Giám đốc Ch-ơng trình, Đồng giám đốc Ch-ơng trình, các điều phối viên
khoa học (Hà Lan và Việt Nam) và các điều phối viên ch-ơng trình (Hà Lan
và Việt Nam). Các thành viên này tổ chức họp nhiều lần trong năm, bao gồm
hai lần tham gia vào các cuộc họp của Ban điều hành. Giám đốc ch-ơng trình
th-ờng xuyên có cuộc họp với điều phối viên dự án và điều phối viên khoa học
ng-ời Việt. Ngoài ra, còn có các cuộc họp đột xuất hoặc trên cơ sở thống nhất
giữa hai bên.
Ban điều hành Ch-ơng trình đã đ-ợc chính phủ Việt Nam thiết lập và bao
gồm rất nhiều các ban ngành của Bộ NN&PTNT: Cục Lâm nghiệp, Cục kiểm
lâm, đại diện Bộ KHĐT, đại diện Bộ Tài chính, Vụ tài chính và Kế hoạch,
Viện KHLN, Viện ĐTQH Rừng, đại diện của tỉnh Thừa Thiên Huế. Thành
phần này khác với Văn bản thoả thuận giữa Bộ NN và PTNT và TBI.
Ban t- vấn cho Ban điều hành Ch-ơng trình, theo sự thống nhất giữa chính
phủ Việt Nam và TBI, bao gồm t- vấn về định h-ớng t-ơng lai của Ch-ơng
trình và phê chuẩn kế hoạch th-ờng niên. Tuy nhiên trên thực tế tầm quan


103


trọng đối với các trách nhiệm chính có thể rất khác biệt. Có thể, theo quan
niệm ở Việt Nam thì trọng tâm chính sẽ tập trung ở việc đảm bảo việc thực
hiện và chi tiêu của ch-ơng trình theo nh- thỏa thuận. Đối với TBI, việc chỉ
đạo định h-ớng chung của Ch-ơng trình và đảm bảo tính phù hợp với các -u
tiên và nhu cầu ở Việt Nam cần phải l-u ý hơn. Yêu cầu thứ nhất mang tính
hành chính hơn - đánh giá tiến độ, vai trò thứ hai mang tính t- vấn và chỉ đạo
hơn các định h-ớng t-ơng lai cho việc chỉ đạo chiến l-ợc. Vì thế nên dẫn
đến ch-ơng trình hiện nay chủ yếu chỉ mang tính giám sát/theo dõi về mặt
hành chính, việc chỉ đạo hoặc t- vấn ch-ơng trình về định h-ớng t-ơng lai còn
nhiều điểm hạn chế. Công việc này cũng không thực sự mạnh ở văn phòng
Huế.
TBI-VN sử dụng mẫu báo cáo do văn phòng TBI cung cấp, đây là một mẫu
chuẩn để cho các TBI tại n-ớc sử dụng. Tuy nhiên, mẫu này lại không phải là
công cụ đánh giá giám sát mà chỉ là một khung mẫu chỉ rõ hoạt động nào đã
đ-ợc lập kế hoạch và hoạt động nào đã đ-ợc triển khai. Không có phản hồi
tạm thời đối với các mục tiêu và kết quả đầu ra dự kiến. Ch-ơng trình còn
thiếu một khung logic, là công cụ cần thiết để theo dõi và đánh giá tiến độ, tác
động của Ch-ơng trình.
4.2.3.6. Quản lý tài chính
Nhìn chung dự án đã thực hiện đúng các quy định về tài chính của phía
Việt Nam và phía đối tác. Hàng tháng các báo cáo tài chính đ-ợc gửi về văn
phòng chính tại Hà Lan. Những khoản chi chủ yếu do chuyên gia chi theo kế
hoặc đã đ-ợc ban điều hành phê duyệt hàng năm. Hàng năm dự án mời tổ
chức kiểm toán quốc tế Price Waterhouse thực hiện công tác kiểm toán cho dự
án.
Khó khăn lớn nhất mà ban quản lý dự án phía Việt Nam gặp phải trong
lĩnh vực quản lý tài chính là toàn bộ công tác chi tiêu th-ờng xuyên do chuyên
gia thực hiện và báo cáo trực tiếp về văn phòng chính tại Hà Lan và một phần



104

không nhỏ ngân sách không đ-ợc chi tiêu tại Việt Nam, vì trong dự án có các
đối tác thực hiện là các cơ quan n-ớc ngoài đó là Tr-ờng ITC- Hà Lan và
Tr-ờng Queensland của úc. Các khoản kinh phí đ-ợc chi trả trực tiếp từ Hà
Lan lên đến 506,784 euro (t-ơng đ-ơng khoảng 10.055.608.000 VND).
Viện và ban quản lý dự án phía Việt Nam không trực tiếp quản lý kinh phí, do
vậy cho đến nay việc đăng ký vốn viện trợ với Bộ tài chính vẫn ch-a đ-ợc thực
hiện ngoài kinh phí sử dụng cho việc nhập khẩu 3 chiếc ô tô với tổng kinh phí
tính ra tiền Việt là: 1.260.681.445 đ
Kết luận
Sự đóng góp của TBI- Việt Nam đối với việc xây dựng chiến l-ợc
nghiên cứu lâm nghiệp là rất lớn. Tuy nhiên, sự đóng góp chiến l-ợc của TBIVN để xây dựng chiến l-ợc nghiên cứu lâm nghiệp quốc gia vẫn còn hạn chế
bởi vì việc phân tích chiến l-ợc về điểm mạnh, điểm yếu, -u tiên và nhu cầu
vẫn ch-a thật sự mạnh trong Chiến l-ợc nghiên cứu lâm nghiệp, TBI- Việt
Nam đã nỗ lực để cung cấp các nguồn đầu vào. TBI-VN có thể đẩy mạnh hơn
nữa sự nhìn nhận ở cấp trung -ơng bằng cách thực hiện phân tích thể chế mô
tả năng lực hiện nay trong -u tiên nghiên cứu, đồng thời cũng dựa trên các -u
tiên đã xác định trong chiến l-ợc lâm nghiệp mới và sau đó tuyển chọn các
nhu cầu tập trung cần thiết sự hỗ trợ quốc tế.
Hoạt động nâng cao năng lực của TBI-VN rất có giá trị, trong đó 6
nghiên cứu sinh thạc sỹ và 2 nghiên cứu sinh tiến sỹ đã tham gia đào tạo và trở
về cơ quan tr-ớc đây của mình. Các buổi trình bày và khoá đào tạo ngắn hạn
rất có hiệu quả. Tuy nhiên, hợp phần nâng cao năng lực nên dựa vào Bản đánh
giá nhu cầu đào tạo của các tổ chức để xác định những lĩnh vực mà TBI-VN
cần hỗ trợ, xây dựng quan hệ đối tác hiệu quả và nâng cao tác động ở các cơ
quan/đơn vị. Đối với các khoá đào tạo ngắn hạn, TBI-VN nên sử dụng ph-ơng
pháp đào tạo tiểu giáo viên và tập trung vào các tổ chức/ đơn vị không đảm
trách nhiệm vụ nghiên cứu, để tạo điều kiện cho nhiều đối t-ợng tham gia từ



105

các nhà quản lý đến cán bộ lập kế hoạch. Điều này sẽ tạo ra ảnh h-ởng lớn
hơn đối với hoạt động nâng cao năng lực của TBI-VN.
Nhìn chung, đề tài nghiên cứu của TBI-VN mặc dầu phù hợp với các -u
tiên của quốc gia, nh-ng những nghiên cứu này ch-a theo h-ớng nhu cầu và
mức độ sở hữu của các cơ quan, phía Việt Nam tham gia vào các dự án nghiên
cứu vẫn còn yếu. Điều này có lẽ do tiếp cận mà TBI-VN sử dụng trong quá
trình kêu gọi đề c-ơng từ các tổ chức quốc tế khi bắt đầu triển khai ch-ơng
trình. Trong giai đoạn tiếp theo, TBI-VN nên tập trung vào một vấn đề chính
sách, sau đó xây dựng quan hệ đối tác và đề c-ơng cùng với các cơ quan ở
Việt Nam trên cơ sở điểm mạnh và nhu cầu và để các tr-ờng đại học n-ớc
ngoài hỗ trợ rút ngắn khoảng cách tồn tại. TBI-VN cũng nên khởi x-ớng
nghiên cứu thử nghiệm trong khuôn khổ chủ đề nghiên cứu ở nhiều vùng hơn
thay vì chỉ tập trung vào một vùng nghiên cứu và xây dựng đề c-ơng cho các
nghiên cứu tiếp theo để kêu gọi các nguồn tài trợ khác.
TBI-VN đã nỗ lực rất nhiều trong việc tìm kiếm sự hợp tác với các đối
tác quốc tế khác (cơ quan nghiên cứu và cơ quan không đảm trách nghiên
cứu). Trong giai đoạn tiếp theo, sẽ rất quan trọng nếu tiếp tục đẩy mạnh các
mỗi quan hệ đã thiết lập này nh-ng phát triển chúng thành các mỗi quan hệ
đối tác thực sự với các tổ chức ở Việt Nam và sau đó xác định những hỗ trợ
cần thiết từ các tổ chức quốc tế. Việc phân tích thể chế, ở cấp trung -ơng và
cấp tỉnh, đ-ợc đề cập ở trên sẽ cung cấp một cơ sở vững vàng để chuyển đổi
sự hợp tác thành mối quan hệ đối tác.


106


Ch-ơng 5
kết luận, khuyến nghị
5.1. Kết luận
Đề tài Đánh giá hiệu quả các dự án quốc tế Lâm nghiệp rút ra bài
học làm cơ sở khoa học cho việc quản lý các Dự án quốc tế đ-ợc thực
hiện nhằm làm sáng tỏ thực trạng quản lý và triển khai thực hiện các hoạt
động của các dự án quốc tế Lâm nghiệp hiện nay ở Việt Nam, những vấn
đề tồn tại chủ yếu mà các dự án đang gặp phải và đề xuất những bài học
kinh nghiệm giải quyết các vấn đề tồn tại của dự án.
Thứ nhất đề tài đã xây dựng một số định nghĩa, khái niệm có liên quan
đến vấn đề quản lý và đánh giá các dự án Quốc tế trong lĩnh vực Lâm
nghiệp.
Thứ hai, đề tài đã tổng kết đ-ợc thực trạng quản lý các dự án quốc tế
lâm nghiệp hiện nay ở Việt Nam và tình hình đầu t- n-ớc ngoài vào
ngành Lâm nghiệp hiện nay để nói lên rằng ngành Lâm nghiệp đang
có những chuyển đổi mạnh mẽ với sự quan tâm rất lớn của cộng đồng
Quốc tế cũng nh- Chính phủ Việt Nam.
Thứ ba, đề tài đã phân tích đánh giá các hoạt động của các dự án Quốc
tế lâm nghiệp, tìm ra đ-ợc những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình
trạng các dự án quốc tế Lâm nghiệp hiện nay ch-a đạt hiệu quả nhmong muốn và những bài học kinh nghiệm nhằm khắc phục những
nguyên nhân này.
Thứ ba, đề tài cũng đã phân tích những -u nh-ợc điểm của các mô
hình quản lý các dự án Quốc tế hiện nay mà Việt Nam đang áp dụng,
làm cơ sở cho các dự án về sau lựa chọn mô hình quản lý phù hợp
nhất với quy mô và mục tiêu mà dự án đề ra.


107

Thứ t-, đề tài cũng đã chỉ ra đ-ợc sự phụ thuộc quá nhiều vào các tvấn n-ớc ngoài trong các dự án quốc tế Lâm nghiệp dẫn đến tình

trang mất tính chủ động trong việc xây dựng cũng nh- thực hiện dự
án. Để chủ động hơn trong các hoạt đông đầu t- của dự án cần phải
thay thế dần dần các chuyên gia n-ớc ngoài bằng các chuyên gia nội
địa, vấn đề này rất quan trọng vì chung ta đang trong quá trình hội
nhập kinh tế Thế giới.
Đề tài cũng đã đánh giá hiệu quả của một dự án điểm nhằm chứng
minh rằng các vấn đề tồn tại trong các dự án lớn mà Ban quản lý các
dự án Lâm nghiệp đang quản lý cũng gặp phải.
5.2. Khuyến nghị
Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài, xin đ-a ra những khuyến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý các dự án quốc tế Lâm nghiệp.
* Đối với các nhà quản lý dự án:
Cần phải xem xét và khắc phục những vấn đề tồn tại trong các dự án
quốc tế hiện nay mà đề tài đã đ-a ra. Các bài học kinh nghiệm cần phải áp
dụng thực tế nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu t- n-ớc ngoài và
là tiền đề cho quá trình thu hút đầu t- n-ớc ngoài vào ngành Lâm nghiệp.
Cần phải đ-a cán bộ dự án cấp xã vào biên chế h-ởng l-ơng chính thức
của nhà n-ớc để quản lý và giám sát các dự án có trên địa bàn không chỉ riêng
có dự án Lâm nghiệp.
Cần phải phân cấp cho cấp tỉnh quản lý những dự án có quy mô d-ới 3
triệu USD để dễ dàng trong vấn đề giải ngân.
* Đối với các dự án Quốc tế Lâm nghiệp:
Thời gian tối thiểu của mỗi dự án là từ 7 đến 8 năm, vì chu kỳ của cây
rừng và thời gian chuẩn bị đầu t- dài.
Chính phủ cần phải cấp đủ vốn cho thiết kế và thẩm định dự án bao
gồm cả vốn cho điều tra khảo sát thu thập thông tin cơ bản và nguồn vốn này


×