Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Sông công núi cốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.82 MB, 48 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Bài hát gợi cho em nhớ đến danh lam thắng cảnh nào ở Thái Nguyên?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Chủ đề 2: Văn học dân gianTiết 19, 20: Văn bản:

SỰ TÍCH SƠNG CƠNG, NÚI CỐC(Truyền thuyết)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:1. Đọc:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chuyện kể rằng từ đời xửa đời xưa, ở vùng Hồ Núi Cốc bây giờ có một chàng trai mồ côi vốn là con cả của một gia đình nghèo khổ. Sau khi cha mẹ qua đời chàng phải tự kiếm sống nuôi các em bằng nghề kiếm củi. Vì nghèo quá, chàng Cốc cũng chẳng được ai kết

bạn với mình. Chàng chỉ có một cây sáo làm bạn. Mỗi khi tiếng sáo của chàng vút lên thì con gà gơ đang gáy ở rừng sồi giữa trưa nắng chói chang cũng ngừng bặt, gió đang thổi cũng dừng lại để nghe. Thế rồi một ngày kia chàng lên đường tìm đến vùng Định Hóa ngày nay và đi ở cho một nhà giàu. Đàn trâu của nhà này đơng vơ kể.

Những nhà kho đựng thóc lúa của họ cũng san sát mọc lên như một cánh rừng. Ruộng của họ cũng nhiều đến nỗi con nai phải chạy mỏi chân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nhà này có một người con gái đẹp tuyệt trần. Chẳng những thế mà

nàng còn múa dẻo nổi tiếng khắp vùng. Nàng thường có mặt ở những ngày đầu xuân khi bàn làng mở hội tung còn. Các trai bản ai ai cũng

muốn được hát si lượn qua hai bờ núi với người con gái ấy, nhưng tận đến khi tuổi xuân của nàng đẹp rực rỡ, tài múa của nàng mềm mại như dòng nước uốn lượn của con suối trước nhà, nàng vẫn chưa nhận lời kết duyên với ai. Người ta gọi nàng là nàng Công. Nàng vừa đẹp vừa hiền, lại vừa múa khéo, nhưng ít người được trị chuyện. Trong khi đó cha của nàng ra điều kiện kén rể rằng: ai muốn được làm rể nhà nàng thì phải làm cơng trong ba năm và không được sai phạm một điều gì. Hết thời gian đó, cha nàng sẽ cho gặp mặt nàng Cơng. Nàng bằng lịng với người nào thì lễ cưới sẽ được tiến hành ngay. Đã mấy năm trơi qua nhưng nàng Cơng chưa ưng lịng thuận ý đẹp duyên với một người

nào…

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Một hơm nàng Cơng nghe thấy ở bên ngồi có tiếng sáo vút lên bay bổng, véo von. Thoạt đầu nàng cũng khơng để ý lắm, nhưng hình như tiếng sáo ấy cứ len lỏi vào tai nàng, tìm đến phịng nàng đang ở để nói lên một nỗi cơ đơn và cảnh sống éo le cực khổ của một người nào đó. Hơm ấy nàng thao thức đến nửa đêm về sáng vẫn

không thể nào chợp mắt được. Nàng vùng dậy lần tìm theo tiếng sáo. Khi tiếng sáo dẫn nàng vừa kịp đến ngôi lều của chàng trai nọ thì tiếng gà rừng đã eo óc gáy. Hai người trò chuyện đến khi biết được ý định chân thành của nàng Công, chàng Cốc mới mạnh dạn ngỏ lời muốn được se duyên với nàng. Không ngờ nàng Cơng bằng lịng ngay. Từ đó, cứ đêm đêm tiếng sáo lại đưa nàng Công vào rừng với chàng Cốc và sáng mai ra nàng đã có mặt ở nhà. Nhưng câu chuyện tình của họ rồi sau cũng khơng thể giữ kín mãi được. Người của nhà giàu một lần đem gạo muối vào cho chàng Cốc đã tìm thấy những sợi tóc mượt dài cịn vương trên sàn chòi canh trâu nhà chàng. Người này vội về báo cho ông chủ. Biết chuyện, nhà giàu lập mưu để kiếm cớ đuổi chàng Cốc đi. Một lần họ ngầm sai người nhà chất cỏ khô để đốt

chuồng trâu rồi đổ lỗi cho chàng Cốc. Hôm ấy khi thấy lửa cháy rừng rực chàng Cốc chỉ biết mang cây sáo ra thổi. Gió bỗng nhiên ngừng bặt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chàng Cốc đã mừng nhưng lửa không biết nghe tiếng sáo, cứ lem lém liếm vào mái tranh giữa rừng già. Lũ trâu chạy hoảng loạn. Chàng Cốc bị lửa đuổi sát vào vách đá thì bỗng có một trận mưa như trút. Lửa tắt, chàng Cốc đã thấy có một ơng lão râu tóc bạc phơ đứng ngay trước mặt mình. Chàng chưa hết bàng hồng thì ơng lão

tiến lại gần và nói cho chàng biết thâm ý của nhà giàu và khuyên chàng hãy xẻo thịt trâu làm lương ăn rồi mau mau tìm đường thoát khỏi nơi này. Chàng Cốc chưa kịp quỳ xuống tạ ơn thì ơng lão đã biết mất. Chàng vội vã làm theo lời ông lão. Ngay

trong đêm ấy, chàng tìm đường về q cũ. Chàng khơng qn nhờ tiếng sáo chuyển lời mách bảo đến với nàng Cơng. Ở nhà mình, vừa nghe tiếng sáo kể hết sự tình,

nàng Cơng cũng vội vã khốc tay nải hạt vừng lên vai rồi trốn cha, vượt sàn chạy vào rừng gặp người yêu. Cũng lúc ấy, cha nàng được tin chàng Cốc đã cao chạy xa bay, ông ta vội vàng chạy sang buồng của cô con gái cưng. Nhìn thấy cửa vẫn đóng, then vẫn cài mà nàng Cơng khơng cịn ở đó, ơng ta vội vàng cho người ngựa đuổi theo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nàng Công kịp trao cho chàng Cốc tay nải hạt vừng thì người ngựa nhà nàng đã rầm rập ở phía sau. Chàng Cốc vội vàng tránh được. Nàng Công bị người nhà bắt về. Để phạt tội trái ý cha, nhà giàu đã đẩy nàng vào tận nhà trong rồi cho người canh gác như một kẻ phạm tội nặng.

Lại nói chàng Cốc sau khi thốt khỏi cuộc rượt đuổi của người nhà nàng Công, chàng chạy mải miết quên cả cây móc, gai cào chân tay bật máu tươi. ….Đã bao mùa cây vừng thay đổi như thế rồi mà nỗi đợi chờ của chàng vẫn cứ thăm thẳm vơ vọng. Một ngày kia chàng Cốc nhịn đói suốt mấy ngày rồi cố trèo lên đỉnh ngọn núi Chúa. Chàng cứ ở mãi trên ấy,

ngày đêm đăm đắm nhìn về phương Bắc. Nơi ấy có q hương nàng Cơng. Lại nói về nàng Cơng từ khi bị người cha giàu có và độc ác rẽ

dun, trong tình cảnh như bị giam lỏng, nàng cũng vô cùng đau khổ.

Ngày cũng như đêm nàng chỉ còn biết an ủi mình bằng những dịng nước mắt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nàng khóc suốt tháng năm dài, thân hình nàng gầy quắt lại, vàng võ chỉ còn da bọc xương. Nước mắt của nàng chảy hoài đến nỗi người cha của nàng cũng phải động lịng. Ơng ta hối hận mới chịu sai bảo người nhà không cần canh gác nữa. Chỉ cần có thế, nàng Cơng vội vàng tìm cách theo về với chàng Cốc. Nàng cứ lần theo những vệt cây rừng mà đi. Nước mắt nàng chảy dịng theo mỗi bước chân. Nàng tìm đến chân ngọn núi Chúa thì chàng Cốc đã khơng cịn ở đây nữa. Nàng Công chưa biết rằng chàng Cốc đã trèo lên đỉnh núi. Trong cơn tuyệt vọng, nàng Công quanh quẩn cứ lần theo chân núi mà tìm. Trời đất như cảm thơng với nỗi lịng nàng. Một bà tiên nhân từ đã hóa thành một bà cụ già nhân hậu dựng lên ở đây một ngôi quán nhỏ, rồi đón nàng Cơng về với bà trong một buổi chiều tà.

Nhưng tấm lòng nhân từ của bà cụ vẫn không ngăn được nước mắt nàng Công đã chảy thành một con suối tự bao giờ. Dòng suối nước mắt của nàng cứ đầy lên và ôm lấy chân ngọn núi Chúa. Từ tạ bà cụ, nàng cũng trèo lên đỉnh núi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nàng Cơng tìm được chàng Cốc thì chàng đã đau khổ và chết héo tự bao giờ. Nàng Cơng đã đau đớn vừa khóc vừa đắp đất thành mộ cho người yêu trên đỉnh núi cao. Nhưng với hai bàn tay con gái, nàng đắp rất chậm chạp. Đàn mối rừng cảm động trước mối tình éo le ngang trái, chúng kéo về cùng nàng đắp mộ chàng Cốc thành một ngọn núi lớn, đất đỏ ối. Quả núi ấy cứ cao mãi lên. Có người đời sau cịn nhớ câu chuyện tình đau thương của hai người, đem kể lại. Từ đấy, người đời gọi dòng suối nước mắt kia là suối nàng Cơng, cịn ngọn núi cao nhất ở q hương chàng Cốc được gọi là ngọn núi Cốc.

Lại nói sau khi được đàn mối giúp sức, nàng Công đắp xong nấm mộ thì nàng cũng teo tóp dần đi trong bộ quần áo rực rỡ. Nàng héo hắt tàn lụi rồi chết. Nàng biến thành con chim cơng ngày nay. Đó chính là con chim cơng mà người Tày gọi là gà cơng hay gà cúc. Ngày nay các lồi gà ở trong rừng như gà cỏ, gà lôi, gà gô…thảy đều gọi là gà thì đều ăn mối. Riêng chỉ có gà cơng là vì cịn nhớ cơng của đàn mối giúp mình nên chẳng bao giờ ăn mối.

<b>( Theo Vũ Anh Tuấn và Vũ Phong sưu tầm)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:1. Đọc:

2. Thể loại:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:1. Đọc:

2. Thể loại: Truyền thuyết về địa danh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

TRI THỨC NGỮ VĂN

<b>Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên nó thường có yếu tố tưởng </b>

<b>tượng, kì ảo.</b>

<i><b>Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Truyền thuyết là tác phẩm nghệ thuật truyền miệng nên nó thường có yếu tố tưởng </b>

<b>tượng, kì ảo.</b>

<i><b>Truyền thuyết thể hiện quan điểm, thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:1. Đọc:

2. Thể loại: Truyền thuyết về địa danh3. Phương thức biểu đạt:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:1. Đọc:

2. Thể loại: Truyền thuyết về địa danh3. Phương thức biểu đạt: Tự sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nhân vật chính là ai?

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:1. Đọc:

2. Thể loại: Truyền thuyết về địa danh3. Phương thức biểu đạt: Tự sự

4. Nhân vật chính: chàng Cốc và nàng Cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG:1. Đọc:

2. Thể loại: Truyền thuyết về địa danh3. Phương thức biểu đạt: Tự sự

4. Nhân vật chính: chàng Cốc và nàng Công

5. Bố cục:

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Bố cục: 4 phần</b>

-<b>Phần 1: Giới thiệu lai lịch, hoàn cảnh sống và tài năng thổi sáo của chàng Cốc và giới thiệu về nàng Công.</b>

-<b>Phần 2: Sự gặp gỡ và tình yêu của chàng Cốc với nàng Công.</b>

-<b>Phần 3: Tai họa và cuộc chia ly giữa chàng Cốc và nàng Công.</b>

-<b>Phần 4: Cái chết bi thảm của chàng Cốc và nàng Công.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1. Nhân vật chàng Cốc, nàng Công:

a. Nhân vật chàng Cốc:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Chàng Cốc là người như thế nào? Có hồn cảnh, phẩm chất và công việc ra sao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Chuyện kể rằng từ đời xửa đời xưa, tiếng cửa miệng của người dân tộc ở vùng hồ này nói là đời già, đời cũ, ở vùng Hồ Núi Cốc bây giờ có một chàng trai mồ cơi vốn là con cả của một gia đình nghèo khổ. Sau khi cha mẹ qua đời chàng phải tự kiếm sống nuôi các em bằng </small>

<small>nghề kiếm củi. Ngày ngày chàng mang dao, mang búa lên dãy núi Chúa chặt hết củi cây đến củi cành từ sáng cho đến lúc ông mặt trời lặn rồi mới về nhà. Vốn trước chàng cũng được cha mẹ đặt cho một cái tên để gọi nhưng vì ngày nào chàng cũng phải ngồi ăn hai bữa cơm đêm, chẳng những thế vào những ngày mưa chẳng lên rừng kiếm củi được thì chàng lại </small>

<small>phải mị mẫm trên đồng cạn dưới đồng sâu để kiếm con cua con ốc nên mọi người đã quen gọi chàng là chàng Cốc. Năm tháng qua đi, chính chàng cũng khơng cịn nhớ tên thật của mình nữa. Vì nghèo quá, chàng Cốc cũng chẳng được ai kết bạn với mình. Chàng chỉ có một cây sáo làm bạn. Mỗi khi tiếng sáo của chàng vút lên thì con gà gơ đang gáy ở rừng sồi giữa trưa nắng chói chang cũng ngừng bặt, gió đang thổi cũng dừng lại để nghe. Mn vạn cỏ cây chim chóc nơi nơi hễ nghe tiếng sáo của chàng cũng đều phải động lòng thương cảm. Ngày qua tháng lại, khi các em chàng lớn lên mỗi người một nơi thì chàng vẫn kiếm ăn một mình bên dãy núi Chúa, bụng bảo dạ rằng mình đã rơi vào cái phận nghèo thì cịn nói gì đến chuyện vợ con. Thế rồi một ngày kia chàng lên đường tìm đến vùng Định Hóa ngày nay và đi ở cho một nhà giàu. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

a. Nhân vật chàng Cốc:

-Hoàn cảnh: mồ côi, nghèo khổ-Công việc: chăn trâu, kiếm củi-Phẩm chất: nhân hậu, tài hoa

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Khi chàng Cốc thổi sáo điều kì diệu gì xảy ra?

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Yếu tố thần kì: Tiếng sáo khiến

gà gơ ngừng gáy, gió ngừng thổi, cỏ cây chim chóc động lòng thương cảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

b. Nhân vật nàng Công:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Nàng Công được giới thiệu như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Đàn trâu của nhà này đơng vơ kể. Những nhà kho đựng thóc lúa của họ cũng san sát mọc lên như một cánh rừng. Ruộng của họ cũng nhiều đến nỗi con nai phải chạy mỏi chân. </small>

<small>Nhà này có một người con gái đẹp tuyệt trần. Chẳng những thế mà nàng còn múa dẻo nổi tiếng khắp vùng. Nàng thường có mặt ở những ngày đầu xuân khi bàn làng mở hội tung còn. Các trai bản ai ai cũng muốn được hát si lượn qua hai bờ núi với người con gái ấy, nhưng tận đến khi tuổi xuân của nàng đẹp rực rỡ, tài múa của nàng mềm mại như dòng nước uốn lượn của con suối trước nhà, nàng vẫn chưa nhận lời kết duyên với ai. Người ta gọi nàng là nàng Công. Nàng vừa đẹp vừa hiền, lại vừa múa khéo, nhưng ít người được trị chuyện. Trong khi đó cha của nàng ra điều kiện kén rể rằng: ai muốn được làm rể nhà </small>

<small>nàng thì phải làm cơng trong ba năm và khơng được sai phạm một điều gì. Hết thời gian đó, cha nàng sẽ cho gặp mặt nàng Cơng. Nàng bằng lịng với người nào thì lễ cưới sẽ được tiến hành ngay. Đã mấy năm trôi qua nhưng nàng Công chưa ưng lòng thuận ý đẹp duyên với một người nào. Bởi vì những người đến xin làm rể nhà nàng đông quá. Ngày cha nàng cho họ gặp mặt con gái, họ đứng chen chúc dưới sàn. Khi nàng Công từ trong nhà bước ra, ai cũng cố chen vai thích cánh để ngoi lên cho nàng được nhìn tận mặt, nên nàng Công cứ đứng lặng trước đám người mà không rõ đây là những con người hay là những bộ xương biết đi biết nói. Nàng rùng mình bước vào trong nhà. Đám đông buồn bã hồi lâu rồi mỗi người tản đi một ngả…</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

b. Nhân vật nàng Cơng:

-Xuất thân trong gia đình giàu có.-Xinh đẹp, hiền dịu, múa dẻo

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

2. Tình u của nàng Cơng và chàng Cốc:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

2. Tình u của nàng Cơng và chàng Cốc:

-Nàng Công đã cảm động say mê tiếng sáo và đem lòng yêu thương chàng Cốc.-Nhưng cha nàng Công ngăn cản không

cho họ đến với nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

ÂM MƯU THÂM ĐỘC CỦA CHA NÀNG CÔNG

<b>- Cha nàng Công đã lập âm mưu đuổi chàng Cốc đi</b>

-<b>Chàng Cốc đã được thần giúp đỡ, chàng trở về quê cũ, đau khổ đợi chờ người yêu.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Chuyện tình của hai người kết thúc ra sao?

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Cái chết của hai người đã thành huyền thoại: mộ chàng Cốc đắp thành núi, dân

gian gọi là núi Cốc; nàng Cơng hóa thành chim Cơng, nước mắt hóa thành

suối gọi là suối nàng Cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

III. TỔNG KẾT:

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

III. TỔNG KẾT:1. Nghệ thuật:

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

III. TỔNG KẾT:1. Nghệ thuật:

-Nhiều yếu tố kì ảo

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

III. TỔNG KẾT:1. Nghệ thuật:2. Nội dung:

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

III. TỔNG KẾT:1. Nghệ thuật:2. Nội dung:

-Khát vọng hạnh phúc lứa đơi-Ca ngợi tình u tự do, bất tử.-Phê phán hủ tục lạc hậu

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:

III. TỔNG KẾT:IV. LUYỆN TẬP:

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

IV. LUYỆN TẬP:

Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về chàng Cốc, nàng Công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

V. VẬN DỤNG:

Đóng vai nhân vật chàng Cốc hoặc nàng Công kể lại truyện?

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<b>NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG ĐỌC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

TẠM BIỆT CÁC EM

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×