Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.5 MB, 151 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LUẬN VAN THAC SĨ KHOA HỌC
<small>Hà Nội - 2013</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>Chuyên ngành: Khoa hoc môi trường</small>
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TS. NGUYEN ĐĂNG HOI
<small>Hà Nội - 2013</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Tên tôi là: Lê Thị Lệ Quyên Mã số học viên: 11005682
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không giống với các đề tài luận văn nào trước
đây, do đó khơng có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luận văn
được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tai liệu, tư liệu nghiên cứu va sử dụng
<small>trong luận văn đêu được trích dân ngn.</small>
<small>Nêu xảy ra vân dé gi với nội dung luận văn nay, tôi xin chịu hoan toản trách</small>
<small>nhiệm theo quy định.</small>
NGƯỜI VIET CAM DOAN
<small>Lé Thi Lé Quyén</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LƠI CAM ƠN
<small>Dé hoàn thành luận văn này, ngoai sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rấtnhiều sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thay giáo, cơ giáo, các cơ quan, cá</small>
Trước hết với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin bay tỏ lịng cám ơn
<small>chân thành tới: TS Nguyễn Đăng Hội, Viện trưởng Viện Sinh thái Nhiệt đới, Trung</small>
tâm nhiệt đới Việt — Nga đã trực tiếp hướng dẫn tơi rất tận tình, cho tơi những kiếnthức và kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thực
<small>hiện và hồn thành luận văn.</small>
<small>Tôi xin chân thành cám ơn Ban giảm hiệu nhà trường, Phong Dao tạo Đại họcvà Sau đại học, Ban Lãnh đạo Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự</small>
Nhiên, cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa, trong bộ môn Sinh thái môi trường đã
dạy cho tôi những kiến thức, kỹ năng quan trọng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Vườn Quốc Gia Bidoup — Núi Bà đã
giúp đỡ và đóng góp nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng. Xin cảm ơn Lãnh đạo
Uy ban nhân dân xã Da Chai, Da Nhim, Klong Lanh tinh Lâm Đồng đã cung cấpnhiều tài liệu và thông tin bổ ích.
<small>Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chỉ huy Viện Sinh thái Nhiệt đới, Trung</small>
tâm nhiệt đói Việt — Nga, các đồng nghiệp đặc biệt là ThS. Phạm Mai Phuong đãgiúp đỡ tơi trong q trình hồn thiện thành lập bản đồ thảm thực vật Vườn Quốc
<small>Gia Bidoup — Núi Bà.</small>
Cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên và tạo mọi điều kiện tốtnhất cho tơi trong suốt qua trình hoc tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
<small>Hà Nội, tháng 12 năm 2013</small>
<small>Học viên</small>
<small>Lê Thị Lệ Quyên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1.1.4. Khái niệm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng hợp ly tài nguyên... 6
1.1.5. Tài nguyên rừng và các đặc điểm cơ bản của tài nguyên rừng...- 8
1.2. Tổng quan nghiên cứu sinh thái thảm thực vật trong và ngoài nước... 10
<small>1.2.1. Nghiên cứu ở ngoal THƯỚC ... -- -- 5 + +1 vn ng ngàng 101.2.2. Nghiên cứu ở trong THƯỚC ...-- 5 + + vn gọn Hà trưng 12</small>1.3. Tổng quan một số cơng trình nghiên cứu tại Vườn Quốc Gia Bidoup - Núi BàChương 2: DOI TƯỢNG PHAM VI, MỤC TIỂU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<small>0000Ũ.ỒẦẮ... 17</small>
2.1. DOi twong nghisN CHU... ...Ô 17<small>2.2. Phạm vi nghién CỨU...- --- 5 5 +1 1191 91 1 tk vn HH Hà Hưng 172.3. Muc ti6u NGhiSN 8vi 1 ... 17</small>
<small>2.4. Nội dung nghiÊn CỨU...- --- --- << 1xx kh TT HH HH Hàng rệt 172.5. Phuong phap nghién 09 011. ... 17</small>
Chương 3: KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN...-.----:---:-- 21
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội VQG Bidoup - Núi Bà... 213.1.1. Điều kiện tự nhiên VQG Bidoup - Núi Bà...-22-52c5cccccceccrereee 21
<small>3.1.1.1. Vi trí địa lý khu vực nghiÊn CỨU... .-- -- +55 +2 * + +*EEseereerrrrsrerrrerree 21</small>
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, dia mao ....c.cceccsccessesseessessessessesssesseesesseessessessessesseeseeseees 223.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy Van ...--- 2-5252 SEEEEEEEEEEEE2EE2EEEEEEExEEkrree 223.1.1.4. Đặc điểm thé nhưỡng...--- -- 2-5252 SE+E£+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2121 2121. cre. 233.1.1.5. Đặc điểm các hệ sinh thái đặc ¡0:0 ----“--+11j... 243.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội...-- 2 2 E+SE+SE£2EE2EE£EEEEEEEEEEEEEEEEEErkerrrrrree 243.1.2.2. Sản xuất kinh tế và đời sống ...----¿2¿-©5¿22+222E2E2EESEEEEerkrerkrrrrees 263.1.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội ...--- 2-2 2+ +E+EE+EE£EEEEE2EEEEEEEerkrrkrrkrree 27
<small>3.1.2.4. Hiện trạng kinh tế nổi bật ở khu vực nghiên cứu...---sz5+5+ 27</small>
3.2. Các kiểu quan xã thực vật chủ yếu ở VQG Bidoup - Núi Bà... 28
<small>3.2.1. Thảm thực vật ở độ cao dưới 1ÖÖÖm...-- 55552252 S +2 +zeeeeszseees 313.2.2. Thảm thực vat ở độ cao 1000m - 2000m ... eee ccecccessceccesseecessseeeesseees 33</small>
<small>3.2.3. Thảm thực vật ở độ cao trên 200Ôm... . - ¿5555222 E++++sseeeeeeeess 35</small>
3.3. Phân tích đặc điểm cấu trúc và sinh thái các quần xã thực vật chủ yếu VQG
<small>7610000001 ...-... 36</small>
<small>3.3.1. Rừng kín thường xanh cây lá rỘng... .-- --- 6 + + 9 re 363.3.2. Rừng kin thường xanh cây lá rộng, lá kIm... ..-- -- +55 + + ++s+eerssexes 40</small>
<small>3.3.3. Rug 18 KG eee ... 42</small>
<small>3.3.4. Rừng hỗn giao cây lá rộng, tre nứa...---:- + ++5+++++xezxerxerverrexrzrerree 45</small>
<small>3.3.5. Rừng thưa cây lá rộng bị tác động mạnh ... .-- -- ¿55+ ++ + + ++e+sersseres 46</small>
<small>E60) i00. ... 47</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>3.3.7. Trảng cỏ, cây bụi nhân tac ... .-- -- c3. 32311 3221391111111 1111k rrrrey 48</small>
3.3.8. Rừng trồng thông 3 lá...--- 2 5Ư+52+EE+EEặEE2EE2EEEEEE7121121171 7121. Eecrxe 48
3.3.9. Cây trồng nông nghiỆp...-- 2-2-5 E EẬEEẬEEặEEEEE2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEeErkee 483.4. Phân tắch mối quan hệ và sự phụ thuộc bản chất của quần xã thực vật với cácnhân tố sinh thái phát sinh...-- 2 2 + ặ+Sặ2EE+EEặEEặ2EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkerkrrex 48
3.4.4.2. Đa dạng loài của một số họ thực Vật...-Ư-c-ctscx+EEkEEEEEEkekerkerrrkrrerxrre 64
3.4.4.3. Da dang vé cac yếu tố địa lý thực Vật...-c St Hee, 653.4.5. Các hoạt động nhân sinh Ở những yếu tố tác động đến rừng và tài ngun
<small>đì 017 ... 663.4.5.1. Nhóm các hoạt động tIÊU CỰC...- -- S111 121119 1111111111 11 811 gv rry 673.4.5.2. Nhóm các hoạt động tắch CỰC...- óc + v1 HH HH nhiệt 68</small>
3.5. Xây dựng và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng VQG
<small>01000000005. 8n ...44... 69</small>
3.5.1. Co sở xây dựng, đề xuất giải pháp...---2Ư52+ Sex 2EEEkerkerrrrrkerkee 69
3.5.2. Dé 0ì 8.00 8... 5ẹ... 693.5.2.1. Đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt ...- -- 2-2 + x2s++ặz+zxerxzez 69
3.5.2.2. Đối với Vùng đệm Vườn quốc gia...--- 2-2 5+2 2+Eặ+EE+ặEzEzEerxerrerer 72KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ ...--- 2-2222 2EEặEESEECEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrreee 71TÀI LIEU THAM KHẢO... 5-5: St EE2EEEESEEEESEEEEEEEEEEEESEEEESEEEEEEEEEEELSEEEkrrrrree 79
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Bảng 3. 1: Diện tích, dân số, lao động và mật độ dân số CAC xã...--- 25
<small>Bảng 3. 2: Ty lệ hộ nghèo (%) và mức thu nhập bình quân ...- --- --«-- 26Bang 3.3: Thảm thực vật trên toan diện tích VQ...- 5. + ssssssserssrrres 30Bang 3.4: Thảm thực vat ở độ cao dưới 1Ữm... --- <5 S5 +ksesseeseesres 31Bang 3.5: Tham thực vat ở độ cao 1000 — 200Ưm... .- 55555235 *++sexsseesseers 33Bang 3.6: Thảm thực vat ở độ cao trên 200Ưm... ---- 5S + Esksessersrrrrke 35</small>
Bảng 3.7: Tinh chất một số loại đất VQG Bidoup — Núi Ba ...--- 5.55Bảng 3.8: Thống kê số liệu khí tượng tại trạm Đà Lat ...---¿--5¿©55¿-: 59Bảng 3.9: Thống kê hệ thực vật cĩ ở VQG Bidoup-Núi Bà... ...--.--<<<<5 63
<small>Bang 3.10: Các họ thực vật cĩ 15 lồi trở lên trong VỌC...--.--+<<c+<<ss+ 64</small>
Bảng 3.11: Các yếu tơ địa lý thực vật VQG Bi Doup - Núi Bà...-- 65
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Hình 3.1: Ban đồ quy hoạch VQG Bidoup — Núi Bà...---2-5c©52©55ccccxccsz 21Hình 3.2: Bản đồ thảm thực vật VQG Bidoup — Núi Bà...-- -- 55555 <<<<ss2 29
Hình 3.3: Biểu đồ các kiểu thảm thực vật ở VQG Bidoup — Núi Bà... 30
Hình 3.4: Biểu đồ các kiểu thảm thực vật ở độ cao đưới 1000m...---- 32
Hình 3.5: Biểu đồ các kiểu thảm thực vật ở độ cao 1.000m — 2.000m... 34
Hình 3.6: Biểu đồ các kiểu thảm thực vật ở độ cao trên 2.000m...-.--- 36
Hình 3.7: Thảm thực vật rừng kín thường xanh cây lá rộng trên sườn dốc ở độ cao<small>In ... 37</small>
<small>Hình 3.8: Thảm thực vật khu vực sườn thoải ở độ cao 1.850m...---- 39</small>
<small>Hình 3.9: Thảm thực vật trên giông núi cao 2.00Ũm...--- 555555 *++s++ssesssess 40Hình 3.10: Rừng hỗn giao cây lá rộng, lá kim ở độ cao 1.800-1.850m... 41</small>
<small>Hình 3.11: Rừng Thơng 3 lá Pinus kesiya trên giơng núi, cao 1.530m... 43</small>
<small>Hình 3.12:Trường nhiệt độ trên các sinh cảnh của VQG Bidoup — Núi Bà... 61</small>
<small>Hình 3.13:Trường độ âm trên các sinh cảnh điền hình VQG Bidoup — Núi Bà... 62</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">BANG CHÚ THÍCH CÁC TU VIET TAT
TT Viết tắt Viết đầy đủ<small>1 | BVR Bao vệ rừng</small>
<small>2 |DDSH Đa dạng sinh học</small>
<small>3 | IUCN International Union for Conservation of Nature</small>
<small>4 |TTV Tham thuc vat</small>
5 | UBND Uy ban nhan dan
<small>6 | UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural</small>
7 | VQG Vườn quốc gia
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">MO DAU
Theo quan điểm sinh thái hoc, thảm thực vật là tam gương phan ánh kháchquan các điều kiện tự nhiên, nhân tố môi trường. Đồng thời là thành phần quantrọng của sinh quyền. Thực vật khơng những là một nhóm yếu tố tự nhiên quantrọng của lớp vỏ địa lý mà còn là nguồn tài nguyên có giá trị, cung cấp nguyên vậtliệu đáp ứng nhu cau sống của con người. Vì vậy, những năm gan đây, bên cạnhnhững nghiên cứu cơ bản, thảm thực vật còn là đối tượng của các hướng nghiên cứuứng dụng nham đề xuất các hướng sử dụng hợp lý, bền vững thảm thực vat, bảo tồnđa dang sinh học và quy hoạch môi trường. Sự phát triên hướng nghiên cứu này đặcbiệt được quan tâm trong các khu bảo tồn va các VQG, nơi nguồn gen tự nhiên còn
<small>phong phú, đa dạng.</small>
Vườn Quốc Gia Bidoup - Núi Bà thu 6c địa bàn Tây Nguyên là một trongnhững khu bảo tồn quantr ong của Việt Nam v ới diện tích 64.800 ha. Kết quả
<small>nghiên cứu đã xác định đư ợc 1.475 lồi thực vật bậc cao có mạch và 398 loài động</small>
<small>vật. VQG Bidoup — Núi Bà được các nhà khoa học đánh giá là một trong 221 trung</small>
tâm chim đặc hữu của thế giới và là một trong bốn trung tâm đa dạng sinh học của
Việt Nam (Khu vực núi cao Hồng Liên Sơn ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc
<small>Linh ở miền Trung, khu vực rừng mưa ở Bắc Trung Bộ và cao nguyên Lâm Viên ở</small>
phía Nam). Trong chương trình bảo tồn hệ sinh thái day Trường Sơn, khu vựcBidoup - Núi Bà được xác định nằm trong khối núi chính thuộc Nam Trường Sơnvà là khu vực ưu tiên số một trong công tác bảo tồn (khu vực SA3). Với 91% diệntích của VQG Bidoup - Núi Bà là rừng và đất rừng, trong đó chủ yếu là rừngnguyên sinh với rất nhiều loài động - thực vật khác nhau. Trong số gần 1.500 lồithực vật có mặt ở VQG Bidoup - Núi Bà, đã thống kê được 62 loài quý hiếm thuộc29 họ nằm trong cấp đánh giá về mức độ quý hiểm của sách Đỏ Việt Nam và danh
<small>lục IUCN như Thông đỏ (Taxus wallichiana), Bách xanh (Calocedrus macrolepis),Po mu (Fokienia hodginsi)i, Thông năm 1a Pinus dalatensis, Thông hai lá det</small>
(Pinus krempfii). Riêng về các lồi thực vật có tinh đặc hữu hep, đã thống kê được91 loài phân bố hẹp ở Lâm Đồng và các vùng phụ cận. Có 28 lồi được la tỉnh hố
<small>như mẫu chuẩn gồm: dalatensis có 9 lồi, langbianensis có 14 lồi, bidoupensis có</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">5 loài. Tại đây cũng đã phát hiện được rất nhiều lồi động vật q hiếm có tên trong
<small>sách đỏ như Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus), Voọc va chan đen (Pygathrix</small>
nigripes), Vuon den má hung (Hylobats gabriellae),Gẫu chó (Ursus
malayanus), Gấu ngựa (Ursus thibetanus), Báo lửa (Cafopuma temminckii), Voi
<small>(Elephas maximus), SóI lửa (Cuon alpinus), BO tốt (Bos gaurus), Trâu rừng</small>
(Bubalus arnee) Sơn dương (Naemorhedus sumatraensis), Hồ (Panthera
tigris). VQG Bidoup - Núi Bà còn được đánh giá là vương quốc của các loài lan
rừng Việt Nam với thống kê chưa đầy đủ đã tới 250 lồi.
<small>Tuy nhiên, tính đa dạng sinh học, sự phong phú và giá trị của VQG Bidoup </small>
-Núi Bà đang đối mặt với các đe dọa từ tự nhiên và con người. Những lý do dẫn đến
<small>áp lực lên thảm thực vật và hệ sinh thái rừng VQG Bidoup - Núi Bà là vi ệc khai</small>
thác tài nguyên không hợp lý (chặt phá, đốt nương làm rẫy, khai thác đất trồng càphê, mở các tuyến giao thông, các khu vực nuôi trồng thuỷ sản nước lạnh...). Trongkhi đó, bản thân các nhà quản lý, các nhà bảo tồn vẫn cịn lúng túng trong đề xuấtchính sách bảo tồn do còn thiếu những nghiên cứu, những điều tra cơ bản và cụ thévề đối tượng bảo tồn — đó là thiểu những nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc thảm thựcvật, là sự phân hoá theo đai cao, theo hướng phơi sườn núi, theo chế độ thuỷ văn
của đất rừng. Rõ ràng, những yếu tố này có vai trị quan trọng, nhiều khi mang tính
những loải q hiếm, những lồi đặc hữu, đặc hữu hẹp VQG Bidoup — Núi Bà.
Vì lẽ đó nghiên cứu về đa dạng sinh học và đặc biệt là nghiên cứu cấu trúc, đặctrưng sinh thái thảm thực vật rừng VQG Bidoup - Núi Bà là rất cần thiết, cung cấpcác thông tin cơ bản, các giá trị khoa học làm cơ sở đánh giá một đầy đủ và kháchquan mối quan hệ giữa các loài thực vật, giữa chúng với môi trường dưới những tácđộng của tự nhiên và con người nhằm đưa ra những giải pháp bảo tồn, sử dụng hợp
lý, bền vững nguồn tài nguyên và cảnh quan thiên nhiên đặc sắc không chỉ riêng
khu vực Tây Nguyên mà còn của cả nước. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễntrên, tôi tiến hành nghiên cứu dé tài: “Nghiên cứu đặc trưng sinh thái thám thực
vật Vườn quốc gia Bidoup — Núi Bà và dé xuất giải pháp bảo ton”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">1.1. Một số khái niệm về sinh thái thảm thực vật va quản ly tài nguyên rừng
<small>1.1.1. Khái niệm thám thực vật</small>
Tham thực vat là một khái niệm chung cho đời sống thực vật, chưa đề cập cụ
<small>khi có định nghĩa kèm theo như: Tham thực vat cây bụi, thảm thực vat rừng ngậpmặn, thảm thực vật VỌG Bidoup - Núi Ba....[34].</small>
Theo quan điểm hệ sinh thái, thảm thực vật là tắm gương phản ánh kháchquan các điều kiện tự nhiên, nhân tác của môi trường và là một thành phần quantrọng của sinh quyền. Chúng không những là yếu tố tự nhiên quan trọng của lớp vỏđịa lý mà còn chứa nhiều giá trị tài nguyên, cung cấp nguyên vật liệu đáp ứng nhu
cầu sống của con người [26]. Vì vậy, những năm gần đây, bên cạnh các nghiên cứu
cơ bản, thảm thực vật còn là đối tượng của các hướng nghiên cứu ứng dụng nhằm
đề xuất các hướng sử dụng hợp lý, bền vững thảm thực vật, bảo tồn đa dang sinh
<small>học vả quy hoạch môi trường.</small>
Trong lịch sử phát triển của nhân loại, con người đã biết phân loại loài cây nàyvới loài cây khác, loài cỏ này với loài cỏ khác. Đồng thời cũng nhận thức được khu hệthực vật bao gồm các loài cây, loài cỏ phân bố ở một phạm vi nhất định nao đó.
Bên cạnh đó cũng có rất nhiều cơng trình nghiên cứu ở trong và ngoài nước về thảm thực
<small>vật và đưa ra các khái niệm khác nhau.</small>
<small>Theo J.Schmithusen (1959): Thảm thực vật (vegetation) là lớp phủ thực bì</small>
của trái đất và các bộ phận hợp thành khác nhau của nó [12].
Thái Văn Trừng (1970): Thảm thực vật là các quần thể thực vật phủ trên bềmặt trái đất như một tắm thảm xanh [23].
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Theo Trần Đình Lý và cộng sự (1997): Thảm thực vật là toàn bộ lớp phủ thựcvật ở một vùng cụ thê hay toàn bộ lớp phủ thực vật ở trên toàn bộ bề mặt của trái đất
Cũng theo Trần Đình Lý (2008): Sự khác nhau giữa thảm thực vật và rừngdựa trên sự có mặt của một lượng cây gỗ có chiều cao và độ lớn nhất định. Cácthông số này được khái quát bằng tỷ lệ độ tán che của cây gỗ có chiều cao từ 5m trởlên so với đất rừng (k: Độ tán che ) k < 0,3 chưa có rừng; k: 0,3 — 0,6 rừng thưa; k >
<small>0,6 rừng kín [12].</small>
<small>1.1.2. Khái niệm sinh thái học</small>
Theo nghĩa thông thường, sinh thái học là khoa học về quan hệ của các sinh
<small>vật với môi trường xung quanh chúng. Sinh thái học là một môn học của khoa học</small>
<small>sinh vật, nghiên cứu sự phân bố, mật độ, chức năng của các sinh vật, sự tương tác</small>
<small>qua lại giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với môi trường vô cơ của</small>
chúng. Đây là môn khoa học tương đối trẻ so với khoa học vật lý và hóa học. TheoOdum (1971), sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu cấu trúc và chức năng củatự nhiên. Krebs (1978) định nghĩa sinh thái học là khoa học về những sự tương tác
ấn định sự phân bố và mật độ của các sinh vật. Mặc dù cịn có nhiều định nghĩakhác nhau về sinh thái học, nhưng chúng ta cần lưu ý rằng: “Mục tiêu cơ bản củasinh thái học là nghiên cứu mối liên hệ qua lại giữa các sinh vật và giữa chúng với
<small>môi trường vô cơ”, [13; 14].</small>
Các nhân tố sinh thái
Người ta gọi nhân tố sinh thái là những thành phần bất kỳ nào của mơi
trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của các sinh vật, hoặc
đến đặc tính của mối quan hệ giữa các sinh vật. Song theo mức độ tác động đến sinhvật, các nhân tố sinh thái có vai trị khơng như nhau. Vì thế, khi phân tích các nhântố sinh thái, người ta thường phân biệt chúng thành: (1) nhân tố sinh tồn, (2) nhân tốsinh thái chủ đạo, (3) nhân tố sinh thái giới hạn, (4) nhân tố sinh thái độc lập, (5)nhân tố sinh thái phụ thuộc...
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Những nhân tố sinh thái tối cần thiết cho sự tổn tại của sinh vật được gọi là nhân tốsinh tồn. Ví dụ: Đối với thực vật, nhân tổ sinh tồn là ánh sáng, nhiệt độ, độ âm, CO;và O> khơng khí, chất khống của đất...
Nhân tố sinh thái chủ đạo là nhân tố sinh thái có ảnh hưởng lớn nhất đối với
đời sống sinh vật, hoặc sự biến đổi của nó kéo theo sự biến đổi của các nhân tốkhác. Ví dụ: Trong điều kiện dưới tán rừng, ánh sáng là nhân tố sinh thái chủ đạo,bởi vì sự thay đơi của nó kéo theo sự thay đổi của độ âm đất, q trình khống hóa
quan xã sinh vật rừng. Ngược lại, nhân tố sinh thái phụ thuộc là nhân tố mà đặc tính
và sự biến đồi của nó là phụ thuộc vào (hoặc bị kiểm sốt bởi) quan xã sinh vat. Vidụ: Chế độ ánh sáng và mưa rơi dưới tán rừng là phụ thuộc vào kết cấu và cấu trúccủa tán rừng; hay mức độ cạnh tranh giữa các cá thé trong quan thé là phụ thuộc vàomật độ quan thé [13].
1.1.3. Quy luật tác động của các nhân tô sinh thái đến đời sống sinh vật
Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến đời sống sinh
<small>vật, người ta phát hiện ra những “quy luật” sau: [13].</small>
1. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân té sinh thái. Sự tác động của cácnhân tổ sinh thái lên đời sống sinh vật là đồng thời và tổng hop. Tuy nhiên, mỗinhân tố sinh thái có vai trị độc lập tương đối của nó trong một tổ hợp sinh thái.
Thật vậy, hoạt động sống của thực vật như quang hợp và hơ hấp đồng thời phụthuộc vào các nhân tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt, mưa...) và đất. Mặt khác, các nhântố sinh thái có quan hệ chặt chẽ với nhau, do đó khi một nhân tơ thay đổi cũng kéo
theo sự thay đổi của nhân tố khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">2. Theo E. Rubel (1935), mỗi nhân tố sinh thái chỉ thé hiện rõ vai trị củamình khi các nhân tố sinh thái khác khơng ở mức giới hạn. Ví dụ: Ở các vùng đầm
lầy ven sông và biển, nước khơng có vai trị quan trọng, ngược lại hàm lượng ơxy
và chất khống trong đất có ý nghĩa lớn hơn. Nhưng lúc đất thiếu nước ngọt thì hàmlượng khống trong đất dù nhiều cũng khơng thê đem lại lợi ích gì cho cây trồng.
3. Theo V.Viliams, bốn nhân tố sinh tồn gồm ánh sáng, nhiệt, nước và muốikhống, có vai trị ngang nhau đối với thực vật và khơng thé thay thé lẫn nhau.
Chang hạn, khi cây đang thiếu nước thì khơng thê thay nước bằng nhân tố ánh sáng
hoặc chất khoáng và ngược lại.
4. Khi nghiên cứu về các nhân tố giới hạn, Liebig (1840) đưa ra nguyên tắc:“ Chat có hàm lượng tối thiểu điều khiến năng suất, xác định đại lượng và tính ổnđịnh của mùa mang theo thời gian”. Dé không bị nhằm lẫn, người ta cho rằng địnhluật này chỉ nên nói về các chất hóa học (ơxy, CO, Bo...) cần thiết cho sự phát triển
<small>và sinh sản của thực vật.</small>
<small>5. Định luật giới hạn sinh thái của Shelford (1913). Theo Shelford, sự tác</small>
động của các nhân tô sinh thái lên cơ thể không chỉ phụ thuộc vào tính chất của
nhân tố mà cịn phụ thuộc vào cường độ (lượng) của nhân tố đó. Sự giảm hay tăng
cường độ tác động của nhân tố vượt ra ngồi giới hạn thích hợp của co thê thì làmgiảm khả năng sống của cơ thể; còn khi cường độ lên đến ngưỡng cao nhất hoặcxuống tới ngưỡng thấp nhất đối với khả năng chịu đựng của cơ thê thì sinh vật sẽkhơng thé tồn tại.
1.1.4. Khái niệm báo ton da dang sinh học, sw dụng hợp lý tài nguyênBao ton da dang sinh học
Ngày nay van dé nghiên cứu về đa dang sinh học (ĐDSH) và bao tồn DDSHđược cả thế giới quan tâm, những quan niệm về đa dạng sinh học đã đi đến một
nhận thức chung. Nhận thức đó được nêu trong cơng ước về bảo tồn đa dạng sinh
học được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu ở Rio de Janeiro năm 1992
<small>như sau: “Da dang sinh học là sự phong phú và tính mn mau mn vẻ của thé</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">giới sinh vật ở tắt cả mọi nơi trên đất liền và trên biển. Sự đa dạng đó được thể hiện
<small>trong từng loài, giữa các loài và hệ sinh thái”.</small>
Bảo tồn đa dạng sinh học là quá trình quản lý mối tác động qua lại giữa con
người với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho
thế hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyệnvọng của các thế hệ tương lai. Đề có thể tiến hành các hoạt động quản lý nhằm bảotồn đa dang sinh học, điều cần thiết là phải tìm hiểu những tác động tiêu cực, cácnguy cơ mà lồi hiện đang đối mặt và từ đó xây dựng các phương pháp quản lý phùhợp nhằm giảm đi các tác động tiêu cực của các nguy cơ đó và đảm bảo sự phát
triển của loài và hệ sinh thái đó trong tương lai.
Bảo tồn đa dạng sinh học ở mọi mức độ về cơ bản là duy trì các quần thé lồiđang tồn tại và phát triển. Cơng việc này có thê được tiến hành bên trong hoặc bên
ngồi nơi sống tự nhiên. Một số chương trình quan lý tổng hợp đã bắt đầu liên kết
<small>các hướng tiép cận cơ bản khác nhau này.Bao ton tại ché In situ</small>
Là hình thức bảo tồn các hệ sinh thái và những nơi cư trú tự nhiên, duy trì và
phục hồi các quần thê loài đang tồn tại trong điều kiện sống tự nhiên của chúng.
Trong trường hợp các loài được thuần hố và canh tác, cơng việc này được tiễnhành tại khu vực mà các giống vật ni, cây trồng đó hình thành nên đặc tính của
Là hình thức bảo tồn da dang sinh học trong các hệ sinh thái vận động tiến
<small>hố của nơi cư trú ngun thủy hoặc mơi trường tự nhiên.</small>
Bảo tơn chuyển chỗ Ex situ
Là hình thức bảo tồn các thành phần của đa dạng sinh học bên ngồi những
<small>nơi cư trú tự nhiên của chúng.</small>
Là hình thức duy trì các thành phần của đa dạng sinh học tồn tại bên ngoài
<small>nơi cư trú nguyên thủy hoặc môi trường tự nhiên của chúng.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">1.1.5. Tài nguyên rừng và các đặc điểm cơ bản của tài nguyên rừng
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá, là đi sản của mỗi quốc gia, có ý nghĩaquan trọng trong đời sống con người. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế
<small>- xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng. Rừng tham gia vào q</small>
trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyên ôxi và các nguyên tố cơ bản khác trênhành tinh, duy trì tính ơn định và độ màu mỡ của dat, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngănchặn sói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo tồn nguồn
<small>nước mặt, nước ngâm, và làm giảm mức ơ nhiễm của khơng khí và nước.</small>
<small>Khai niệm về rừng</small>
<small>Rừng là một hệ sinh thái bao gôm quân thê thực vật rừng, động vật rừng, vi</small>
<small>sinh vật rừng, dat rừng va các yêu tô môi trường khác. Rừng gôm rừng trông, rừng</small>
tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
Nhà bác học người Nga, G. F. Morozov (1912), định nghĩa: “Rừng là một quần xãcây gỗ, trong đó chúng biểu hiện ảnh hưởng qua lại lần nhau, làm nảy sinh các
<small>hiện tượng mới mà không đặc trưng cho những cây mọc lẻ. Trong rừng khơngnhững chỉ có các quan hệ qua lại giữa các cây rừng với nhau mà con có ảnh hưởng</small>
qua lại giữa cây rừng với đất và môi trường khơng khí; rừng có khả năng tự phụchồi”.
Viện sỹ V. I. Xukachev (1945, 1960) định nghia: “Rừng là một quan lạc sinhdia. Quan lạc sinh địa là một khu rừng thuần nhất về thành phan loài cây va cầutrúc, về các tinh chất của các thành phan hợp thành (các vật sống, môi trường vô
cơ) cùng với các mối quan hệ qua lại đặc trưng cho rừng, cũng như có một kiểu
trao đổi vật chất và năng lượng xác định giữa các thành phần của quân lạc sinh địa
<small>và môi trưởng”.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Xuất phat từ quan điểm hệ thống, X.B. Belov (1976) định nghĩa: “Ring là
một hệ thong sinh học tự điều chỉnh, bao gồm thảm cây gỗ, cây bụi, thảm cỏ, độngvật, vi sinh vật, dat và chế độ thủy văn, khơng khí và các sinh vật sống trong dat’.
Nha Lâm học nổi tiếng M.E.Teachencô (1952) cũng định nghĩa về rừng:
“Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lý, trong đó bao gồm một tổng thé các câysố, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật. Trong quá trình phát triển của mình
chúng có mối quan hệ sinh học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên<small>ngoài ”.</small>
<small>Các đặc diém cơ bản của tài nguyén rừng</small>
Rừng là một thé tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại giữa các cá thétrong quan thé, giữa các quan thé trong quan xã và có sự thống nhất giữa chúng vớihồn cảnh trong tơng hợp đó.
để chống lại những biến đổi hoàn cảnh và những biến đổi về số lượng sinh vật,những kha năng này được hình thành do kết quả của sự tiến hóa lâu dai và kết quả
<small>của sự chọn lọc tự nhiên của tât cả các thành phân của rừng.</small>
<small>Rừng có khả năng tự phục hơi và trao đơi cao.</small>
Rừng có sự cân bang đặc biệt về trao đổi năng lượng và vật chất, ln lntồn tại q trình tuần hồn sinh vật, trao đổi vật chất và năng lượng, đồng thời nó
thải ra khỏi hệ sinh thái các chất và bồ sung thêm vào đó một số chất từ các hệ sinh
<small>thái khác.</small>
Sự vận động của các quá trình nằm trong các tác động tương hỗ phức tạp dẫn
<small>tới sự ôn định bên vững của hệ sinh thái rừng.</small>
Rừng có phân bố địa lý [13].
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">1.2. Tổng quan nghiên cứu sinh thái thảm thực vật trong và ngoài nước<small>1.2.1. Nghiên cứu ở ngoài nước</small>
Đặc điểm cấu trúc và sinh thái rừng tự nhiên đã được nhiều nhà khoa học
trên thế giới tiến hành nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở khoa học và lí luận phục vụ
<small>cho cơng tác quản lý, bảo vệ và kinh doanh rừng.</small>
Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật
<small>trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các lồi có đặc điểm sinh thái khác nhau có thể</small>
cùng sinh sống trong một khoảng khơng gian nhất định trong một giai đoạn pháttriển của rừng. Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện các mối quan hệđâu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần trong hệ sinh tháivới nhau và với môi trường. Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúchình thái và cau trúc tuổi.
* Cơ sở sinh thái về cầu trúc rừng
Quy luật về cau trúc rừng là cơ sở quan trọng dé nghiên cứu sinh thái học,sinh thái rừng và đặc biệt là dé xây dựng những mơ hình lâm sinh cho hiệu quả sản
xuất cao. Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia ra làm 3 dạng cấu trúc
là: cấu trúc sinh thái, câu trúc không gian và cấu trúc thời gian. Cấu trúc của thảmthực vật là kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật vàgiữa thực vật với hoàn cảnh sống. Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rừng
<small>chính là hình thức bên ngồi phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng,</small>
thực tế cau trúc rừng nó có tính quy luật và theo trật tự của quan xã.
Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng mưa nhiệt đới đã được P. W.
Richards (1952), G.N.Baur (1964), E.P.Odum (1971)... tiến hành. Những nghiên
cứu nảy đã nêu lên quan điểm, các khái niệm và mô tả định tính về tơ thành, dạng
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>tác giả đưa ra các nguyên lý tác động xử lý lâm sinh cải thiện rừng [30].</small>
P.Odum (1971) đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ sở thuật
<small>ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley (1935). Khái niệm sinh thái được làm</small>
sáng tỏ là cơ sở dé nghiên cứu các nhân tổ cấu trúc trên quan điểm sinh thái hoc
Công trình nghiên cứu của R.Catinot (1965) [2], J.Plaudy (1987) [19] đã biểudiễn cau trúc hình thái rừng bằng các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các cấu trúc sinhthái thông qua việc mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng tán.
* M6 tả về hình thái cau trúc rừng
Hiện tượng thành tầng là sự sắp xếp không gian phân bố của các thành phầnsinh vật rừng trên cả mặt bằng và theo chiều thăng đứng. Phương pháp vẽ biểu đồmặt cắt đứng của rừng do P.W. Richards (1952) [32] đề xướng và sử dụng lần đầutiên ở Guam đến nay vẫn là phương pháp có hiệu quả để nghiên cứu cấu trúc tầngthứ của rừng. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là chỉ minh họa được
cách sắp xếp theo chiều thắng đứng của các loài cây gỗ trong diện tích có hạn.
Cusen (1953) đã khắc phục bằng cách vẽ một số giải kề bên nhau và đưa lại mộthình tượng về khơng gian ba chiều.
P. W. Richards (1970) [20] đã phân biệt tổ thành rừng mưa nhiệt đới làm hai
loại là rừng mưa hỗn hợp va rừng mưa đơn ưu có tơ thành lồi cây đơn giản. Cũngtheo tác giả thì rừng mưa thường có nhiều tang (thường có 3 tang, trừ tầng cây bụivà tầng cây cỏ). Trong rừng mưa nhiệt đới, ngoài cây gỗ lớn, cây bụi và các lồithân thảo cịn có nhiều lồi dây leo cùng nhiều lồi thực vật bì sinh trên thân
<small>hoặc cảnh cây.</small>
Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thực vật rừng đã dựa vào các đặc
thực vật. Ngay từ đầu thế kỷ 19, Humboldt và Grinsebach đã sử dụng dạng sinh
trưởng của các loài cây ưu thé và kiểu mơi trường sống của chúng dé biểu thị cho
<small>các nhóm thực vật. Phương pháp cua Humboldt và Grinsebach được các nhà sinh</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">thái học Dan Mạch (Warming, 1094; Raunkiaer, 1934) tiếp tục phát triển.
<small>Raunkiaer (1934) đã phân chia các lồi cây hình thành thảm thực vật thành</small>
các dạng sống và các phố sinh học (phổ sinh học là tỉ lệ phần trăm các loài cây
trong quần xã có các dạng sống khác nhau). Tuy nhiên, nhiều nhà sinh thái học cho
rằng phân loại hình thái, các phổ dạng sống của Raunkiaer kém ý nghĩa hơn cácdạng sinh trưởng của Humboldt và Grinsebach. Trong các loại rừng, dựa theo cautrúc và dạng sông của thảm thực vật, phương pháp dựa vào hình thái bên ngồi của
thảm thực vật được sử dụng nhiều nhất.
Kraft (1884) lần đầu tiên đưa ra hệ thống phân cấp cây rừng, ông phânchia cây rừng thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trưởng, kích thước và chất lượngcây rừng. Phân cấp của Kraft phản ánh được tình hình phân hố cây rừng, tiêu
chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản và dễ áp dụng nhưng chỉ phù hợp với rừng
thuần loài đều tuổi. Việc phân cấp cây rừng cho rừng tự nhiên hỗn loài nhiệt đới làmột vấn đề phức tạp, cho đến nay vẫn chưa có tác giả nào đưa ra phương án phân
cấp cây rừng cho rừng nhiệt đới tự nhiên được chấp nhận rộng rãi.
Như vậy, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về tầng thứ thường đưa ranhững nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao mangtính cơ giới nên chưa phản ánh được sự phân tầng của rừng tự nhiên nhiệt đới.
Tóm lại, trên thế giới các cơng trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc và sinhthái rừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, có nhiều cơng trình
<small>nghiên cứu cơng phu đã đem lại hiệu quả cao trong quản lý và bảo vệ rừng.1.2.2. Nghiên cứu 6 trong nước</small>
Khi nói đến những nghiên cứu về thảm thực vật Việt Nam, trước hết phải kếđến hai công trình rất có giá trị đó là: “Thảm thực vật rừng Việt Nam” của Thái VănTrừng (1963 - 1978) đã có tái bản và bổ sung năm 2001, trong đó tác giả đã chiarừng Việt Nam ra các kiểu, kiểu phụ, ưu hợp quần hợp. Cơng trình “Bước đầunghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam” của Trần Ngũ Phương (1970), tác giả chia
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>rừng miên Bac Việt Nam ra 3 đai, 8 kiêu và các kiêu phụ. Đôi với rừng á nhiệt đới</small>
mưa mùa núi cao ông khơng dùng kiểu mà dùng loại hình [15].
Dựa trên quan điểm sinh thái phát sinh quần thể, Thái Văn Trừng (1978) đãphân chia thảm thực vật Việt Nam thành các kiểu phụ. kiểu trái và thấp nhất các ưuhợp. Trong các yếu tơ phát sinh thì khí hậu là yếu tố phát sinh ra kiểu thực vật, con
các yếu tố địa hình, địa chất, thổ nhưỡng, khu hệ thực vật và con người là yêu tố
phát sinh của các kiểu phụ, kiểu trái và ưu hợp [23].
Năm 1953 ở Miền Nam Việt Nam xuất hiện bảng phân loại thảm thực vậtrừng Miền Nam của Maurand khi ông tông kết về các cơng trình nghiên cứu về cácquan thé rừng thưa của Rollet, Lý Văn Hội, Neang Sam Oil.
<small>Bảng phân loại đầu tiên của Ngành Lâm nghiệp Việt Nam về thảm thực vật</small>
rừng ở Việt Nam là bảng phân loại của Cục điều tra và qui hoạch rừng (1960). Theobảng phân loại này rừng trên lãnh thé Việt Nam được chia làm 4 loại hình lớn:
Loại I: Đất đai hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, trên loại này cần phải trồng
Loại II: Gồm những rừng non mới mọc, cần phải tra dặm thêm cây hoặc tỉa thưa.
Loại III: Gồm tat cả các loại hình rừng bị khai thác mạnh trở nên nghéo kiệt tuy cịn
có thê khai thác lẫy gỗ, trụ mỏ, cùi nhưng cần phải xúc tiến tái sinh, tu bổ, cải tạo.
Loại IV: Gồm những rừng già và nguyên sinh còn nhiều nguyên liệu, chưa bị pháhoại, cần khai thác hợp lý.
Tác giả Schmid đã công bố cơng trình “Thảm thực vật Nam Trung Bộ”(1974), trong cuốn này, tác giả đã dựa vào điều kiện khí hậu với chế độ thoát hơinước khác nhau, các tiêu chuan phân biệt các quan xã, sự phân hố khí hậu, thànhphần thực vật đai cao. Tác giả phân các loài thuộc về hệ thực vật Malézi ở đai thấp
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">dưới 600m, cịn các lồi thuộc hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa ở đai
trên 1.200m, từ 600 - 1.200m được coi là đai chuyền tiếp.
Tác giả Trần Ngũ Phương (1970) đã nghiên cứu thảm thực vật miền Bắc Việt
Nam dựa trên các đai cao, các điều kiện địa hình va tính chất sinh thái, các kiểu khuvực dựa vào thành phần loài thực vật [15].
Năm 1995, Nguyễn Vạn Thường trong khi xây dựng bản đồ thảm thực vật
<small>Bắc Trung Bộ đã chia 4 vùng sinh thái căn cứ vào độ cao so với mặt nước biển, cụ</small>
thé như sau: < 700 m nhiệt đới 4m, < 700 m là vùng nhiệt đới âm có nửa mùa khơ,< 700 m hơi khơ khơng có mùa mưa rõ ràng và từ 800 - 1.500 m nhiệt đới âm.
Năm 1985, Phan Kế Lộc áp dụng thang phân loại của UNESCO (1973) đểxây dựng thang phân loại thảm thực vật Việt Nam thành 5 lớp quần hệ, 15 dưới lớp,32 nhóm quan hệ, 77 quần hệ khác nhau. Cách phân loại đó đã được Nguyễn Nghĩa
<small>Thìn áp dụng (1994 - 1996).</small>
Nguyễn Hải Tuất (1991) nghiên cứu một số đặc trưng chủ yếu về sinh tháicủa các quần thê thực vật tại vùng núi cao Ba Vì đã chia ra 3 kiểu rừng cơ bản: kiểurừng hỗn giao 4m á nhiệt đới; kiêu rừng kín hỗn giao âm á nhiệt đới núi cao; kiểurừng kín hỗn giao cây hạt kín và hạt trần.
Vũ Tự Lập và cộng sự (1995) cho rằng khí hậu ảnh hưởng đến sự hình thànhva phân bố các kiểu thực bì thơng qua nhiệt độ và độ âm. Dựa vào mối quan hệ giữahình thái thực bì và khí hậu chia ra 15 kiểu thực bì khác nhau: kiểu rừng rậm nhiệt
đới gió mùa rụng lá; kiểu rừng rậm nhiệt đới ẩm thường xanh; kiểu rừng rậm nhiệt
đới gió mùa nửa rụng lá; kiểu rừng khơ nhiệt đới gió mùa khơ rụng lá; kiểu rừngthưa nhiệt đới khô lá kim; kiểu sa van nhiệt đới khô; kiểu truông nhiệt đới khô; kiểu
rừng nhiệt đới trên đất đá vôi; kiểu rừng nhiệt đới trên đất mặn; kiểu rừng nhiệt đới
trên đất phèn; kiểu rừng rậm á nhiệt đới âm hỗn giao; kiểu rừng thưa á nhiệt đới hơi
<small>âm 1a kín; kiêu rừng rêu á nhiệt đới mưa mùa; kiêu rừng lùn đỉnh núi cao.</small>
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Thái Văn Trừng (1998) khi nghiên cứu hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam</small>
đã kết hợp 2 hệ thống phân loại (hệ thống phân loại lấy đặc điểm cấu trúc ngoại
mạo làm tiêu chuẩn và hệ thống phân loại thực vật dựa trên yêu tố hệ thực vật làmtiêu chuẩn) dé phân chia thảm thực vật Việt Nam thành 5 kiểu thảm (5 nhóm quần
hệ) với 14 kiểu quần hệ (14 quần hệ). Bảng phân loại này của ông từ bậc quần hệtrở lên khá phù hợp với hệ thống phân loại của UNESCO (1973).
Ngô Tiến Dũng (2004) dựa theo phương pháp phân loại thảm thực vật của
UNESCO (1973) đã phân chia thảm thực vật VQG Yok Don thành: kiểu rừng kín
thường xanh; kiểu rừng thưa nửa rụng lá và kiểu rừng thưa cây lá rộng rụng lá gồm
<small>6 quân xã khác nhau.</small>
<small>Vân đê nghiên cứu câu trúc và sinh thái các kiêu thảm thực vật rừng cũng đãcó rat nhiêu các cơng trình nghiên cứu, các dé tai khoa học ở các cap độ và khíacạnh khác nhau tùy theo mục đích và yêu câu nghiên cứu trên mọi miên của đâtnước.</small>
1.3. Tổng quan một số công trình nghiên cứu tại Vườn Quốc Gia Bidoup - Núi
Tại Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 2(2007), nhóm tác giả Phan Kế Lộc và cộng sự đã công bố các kết quả nghiên cứu về
“Gia trị của VQG Bidoup — Núi Ba và một số khu vực lân cận trong việc bảo tồn
Thơng ở Việt Nam”. Theo đó, VQG Bidoup — Núi Bà và một số khu vực lân cận
<small>chứa đựng một khu rừng nguyên sinh phát triển trên các đá silicat chủ yếu ở đai núi</small>
trung bình khá liên tục và rộng lớn nhất ở nước ta. Đây cũng là khu vực giàu lồi
<small>thơng đứng hàng thứ 2 với 13 lồi mọc tự nhiên, trong đó có 2 lồi đặc hữu hẹp là</small>
Thông đà lạt Pinus dalatensis và nhất là Thơng lá det Pinus krempfii [10].
<small>Nhóm tác giả Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Đăng Hội, Phạm Mai Phương</small>
(2010) với công trình “Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng VQG Bidoup — NúiBà dưới tác động nhân sinh” đã chỉ ra răng VQG Bidoup — Núi Bà có hệ sinh thái
<small>rừng kin thường xanh mưa âm á nhiệt đới núi trung bình điển hình của Việt Nam</small>
với các kiểu rừng đặc trưng cho vùng cao nguyên, chứa đựng nguồn gen động thực
<small>vat quý hiêm, có giá tri vê nhiêu mặt. Các tác giả cũng nhận định rừng ở vùng đệm</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>và vùng lõi của VQG đã chịu những tác động tiêu cực từ phía con người. Diện tích,</small>
<small>chủng loại nhiêu kiêu rừng đã và đang tiệp tục có sự biên động cả vê sô lượng va</small>
<small>chat lượng dưới tac động của con người. Do đó, cân chú ý tang cường cơng tác quan</small>
lý, bảo tồn khu vực có ý nghĩa quan trọng này [9].
<small>Nguyễn Đăng Hội và cộng sự (2011) nghiên cứu cơ sở địa lý tự nhiên của</small>
việc quan lý, bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bidoup — Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng đãkết luận tính đa dạng, giàu có, quý hiếm, độc đáo và đặc hữu của hệ động, thực vật
VQG Bidoup — Núi Bà là kết quả tương tác của nhiều yếu tố tự nhiên trong thời
gian phát triển ôn định, lâu dài. Trong đó sự phân hóa điều kiện địa hình là yếu tốđóng vai trị quyết định đến đa dang của hệ sinh thái tự nhiên trong khu vực [7a].
Những năm gần đây cũng đã có nhiều nghiên cứu cơ bản về đa dạng sinh họcvà quản lý rừng bền vững được thực hiện ở khu vực như Dự án đầu tư xây dựngVQG Bidoup — Núi Bà giai đoạn 2006-2010, Dự án Thí điểm phương pháp quản lýrừng đa mục đích tỉnh Lâm Đồng của Chương trình BirdLife Quốc tế tại ĐơngDương, Báo cáo Ra sốt điều chỉnh các phân khu chức năng VQG Bidoup — NúiBà, Dự án hợp tác phát triển, Lâm Đồng; Dự án JICA — Bidoup - Núi Bà...
Tóm lại, trong thời gian qua, nghiên cứu về tài nguyên rừng và đa dạng sinh họcđã trở thành vấn đề trọng tâm của các nghiên cứu về rừng tại khu vực VQG Bidoup -Núi Bà. Tuy nhiên, các nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm thực vật dé từ đó đề xuất
các biện pháp bảo tồn thì hầu như chưa được đề cập đến. Hơn nữa, còn rất ít cơng trìnhnghiên cứu một cách đầy đủ và tồn diện hệ sinh thái rừng tại khu vực. Vì vậy, nghiêncứu đặc trưng sinh thái thảm thực vật VQG Bidoup - Núi Bà và đề xuất giải pháp bảo
tồn được thực hiện trên cơ sở lựa chọn vả vận dụng những kết quả của các tác gia di
trước. Thông qua đó, luận văn đề xuất một số biện pháp kỹ thuật phù hợp góp phầnphục hồi và phát triển thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu.
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">2.1. Đối tượng nghiên cứu
Các kiểu thảm thực vật tại tai VQG Bidoup — Núi Bà, tỉnh Lam Đồng.
<small>2.2. Phạm vỉ nghiên cứu</small>
Các kiểu thảm thực vật và các nhân tố sinh thái phát sinh khác ở VQG
<small>Bidoup — Núi Bà</small>
<small>2.3. Mục tiêu nghiên cứu</small>
Xác định đặc trưng sinh thái thảm thực vật làm cơ sở khoa học dé xuất cácgiải pháp quản lý, sử dụng và bảo tồn tài nguyên rừng VQG Bidoup - Núi Bà.
<small>2.4. Nội dung nghiên cứu</small>
- Các kiểu quần xã thực vật chủ yêu ở VQG Bidoup - Núi Bà.
- Đặc điểm sinh thái các quần xã thực vật chủ yếu ở VQG Bidoup — Núi Bà.
- Phân tích mối quan hệ của quần xã thực vật với các nhân tố sinh thái phát sinh của<small>khu vực.</small>
- Xây dựng và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn tài nguyên rừng VQG Bidoup
<small>- Núi Bà.</small>
<small>2.5. Phương pháp nghiên cứu</small>
Dé thực hiện các nội dung trên, dé tài đã sử dụng một số phương pháp chủ
<small>đạo sau:</small>
<small>+ Phương pháp khảo sát thực địa: Nghiên cứu, khảo sát đặc điểm cấu trúc</small>
các quan xã thực vật đặc trưng VQG Bidoup - Núi Bà (thông qua các tuyến và các
điểm chìa khố); định loại các lồi thực vật bậc cao theo tải liệu của Pham Hoang
Hộ, 1999; nghiên cứu đặc điểm các yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phát sinh,
phát triển các quần xã thực vật, hệ sinh thái khu vực.
hình ty lệ 1/25.000. Việc lập tuyến khảo sát được thực hiện với nguyên tắc làm sao
cắt qua nhiều sinh cảnh khác nhau nhất. Đề thuận tiện trong mô tả và khảo sát, khu
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>vực nghiên cứu được tạm thời chia thành 3 đai độ cao: dưới 1.000m, 1.000 - 2.000m</small>
<small>và trên 2.000m.</small>
Khảo sát trên các dạng địa hình như các giơng núi rộng, hẹp và phân bố trên
các đải độ cao; trên các sườn có độ dốc khác nhau, sườn phơi nắng hoặc khuất gió;trên khu vực ven sông suối và thung lũng sông, suối. Độ dài các tuyến khảo sát theo
ngày thường từ 2 — 5km, đôi khi đến 15km với sự di chuyến trong dải độ cao 600m.Việc xác định cây và dây leo dạng thân gỗ được tiễn hành trên cơ sở nghiên
cứu tổng hợp các dấu hiệu về hình thái. Tiến hành mô tả chỉ tiết thân cây, các đặcđiểm bề mặt, hình dạng của thân, hoa, cấu trúc lớp vỏ; ghi nhận các đặc điểm phân
nhánh và hình dáng tán lá. Lá, hoa, quả thu thập trên mặt đất trong lớp lá rụng đượcso sánh với việc quan sát được bằng ống nhòm (8x30) trong tán lá của cây hay dâyleo. Trong q trình nghiên cứu, khơng một cây hay dây leo nao bi chặt để nhămmục đích phân loại. Ngoài hiện trường, việc định danh cây chủ yêu tới mức chi.
<small>Việc xác định tên loài dựa trên tài liệu của Phạm Hoàng Hộ “Cây cỏ Việt Nam” (tập</small>
1, 2, 3), 1999, NXB Trẻ. Tên gọi họ và chi của thực vật có hoa theo hệ thống phân
<small>loại của A. Takhtajan (1987).</small>
Những đại lượng như chiều cao cây, độ cao của tán, bán kính tán được xác địnhbằng mắt thường. Những thân cây đô được đo đạc chỉ tiết bằng thước cuộn có chiềudài 10m, độ chính xác tới milimét. Khi xem xét đặc điểm cấu trúc đứng của thảmthực vật được hình thành trên những sinh cảnh khác nhau, chúng tôi tiến hành mô tảchỉ tiết theo các phân tầng (được phân chia bằng mắt thường). Việc nghiên cứu đấtngoài thực địa được tiến hành chủ yếu là mô tả các phẫu diện với kích thước khácnhau. Hệ rễ cây được nghiên cứu chủ yếu đối với những cây có rễ nổi và những cây
bị đồ, dẫn đến bật góc, rễ lên khỏi mặt dat.
+ Phương pháp mô tả cấu trúc đứng quần xã thực vật rừng: Mô tả cấu trúcđứng các quần xã thực vật rừng theo tài liệu của Nguyễn Đăng Hội , Kuznetsov<small>A.N, 2011.</small>
Căn cứ kết quả nghiên cứu về địa thực vật vùng núi Bidoup, chúng tôi đã tạm thờichia ra các sinh cảnh với đặc trưng theo độ cao cũng như theo đặc điểm về thànhphần và cấu trúc. Trong luận văn mô tả cây và các lát cắt đứng của thảm. Trên lát
cắt sử dụng tên viết tắt của loài, giống và họ thực vật:
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>np — Dendropanax - Ms — Maesa - Vac — Vaccinium</small>
<small>nd — Endospermum ' Osm — Osmunda Zin - Zingiberaceae</small>
+ Phuong pháp bản đồ - hệ thông tin dia lý: Được ap dụng dé thu thập cácthông tin về nền tảng địa chất, địa hình, đất và thảm thực vật khu vực. Các số liệuđược cập nhật thông qua các bản đồ dữ liệu đã được số hoá. Sử dụng thiết bị GPS,mua và xử lý ảnh viễn thám SPOT 2010, bản đồ hiện trạng rừng 2011, bản đồ địa
hình tỷ lệ 1/50.000, mơ hình số độ cao, phương pháp chồng xếp các lớp thông tin
băng phần mềm MapInfo 10.0 được sử dụng cho việc cập nhật, bố sung chỉnh sửa,biên tập, trang trí và lưu trữ bản đồ dé xác định vị trí các điểm chìa khoá, các tuyến
<small>khảo sát cũng như ranh giới của sự phân hố địa hình, thảm thực vật...</small>
<small>+ Phương pháp thống kê: Sử dụng để nghiên cứu, thống kê thành phần loài</small>
thực vật tham gia thành tạo các quan xã đặc trưng: thống kê những loài chủ đạo,loài thứ yếu (Cơ sở dữ liệu được xây dựng trên phần mềm Excel).
<small>+ Phương pháp phân tích hệ thống: Phân tích tương quan mối quan hệ giữa</small>
các loài, giữa các loài của quan xã thực vật với các nhóm yếu tố sinh thái phát sinh.
Day là phương pháp quan trọng dé xác định sự tác động tổng hop của các yếu tố lênđặc điểm của từng hợp phan tự nhiên. Sự phân hoá của những yếu tố địa hình, khíhậu có mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau và với các thành phần khác.
<small>+ Phương pháp đánh giá tổng hợp: Lựa chọn cơ sở, chỉ tiêu tự nhiên (chủ yếu</small>
là các yeu tố sinh thái, các chi tiêu nhân sinh (dân cư, dân tộc, các loại hình hoạt động
chủ yếu...) dé đánh giá sự phù hợp của cấu trúc thảm thực vật hiện tai với các yếu tố
sinh thái, các yếu tố nhân sinh, làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn.
+ Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả của các tác giả trước đây khi
nghiên cứu về hệ thực vật VQG Bidoup-Núi Bà (Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsov
<small>A.N,2011), các thông tin từ danh lục các loài thực vật Việt Nam.</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">3.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội VQG Bidoup - Núi Bà3.1.1. Điều kiện tự nhiên VOG Bidoup - Núi Ba
<small>3.1.1.1. Vi trí địa ly khu vực nghiên cứu</small>
VQG Bidoup — Núi Bà năm trên địa bàn huyện Lạc Dương, tinh Lâm Đồng. VQG
VQG cách thành phố Đà Lạt về phía Bắc 11 km theo đường chim bay và 20 km
<small>theo đường liên tỉnh 723.</small>
<small>0 TE 20 25 30 3s 4p 45 50 255</small>
<small>BAN ĐỒ QUY HOẠCH ị</small>
<small>VUON QUỐC GIA BI DOUP - NÚI BÀ</small>
<small>`. aa TINH LAM DONG</small>
<small>Barong du kiến xây</small>
<small>Ranh giới quần lý tam</small>
<small>Phan khu bảo về nghiém ngat —-- Ranh qiiThnh</small>
<small>Phan khu phục hối sinh that — Ranh giai Ban quan lý</small>
<small>Sf Khu hanh chinh dich vu =c——. Ranh gol S2 Be</small>
<small>Khu ming nghiệp công nghệ cag _—— Sông, suối</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
<small>Trải rộng tồn bộ trên địa hình vùng núi trung bình và núi cao của cao</small>
nguyên Đà Lạt, thuộc phần cuối dãy Trường Sơn Nam trên khu vực có độ biến động
<small>từ 700m tới trên 2.200m với mức độ cao trung bình từ 1500m - 1800m, VQG</small>
Bidoup-Núi Bà có địa hình chia cắt phức tạp với nhiều đỉnh núi cao như Hòn Giao(2.060m), Lang Biang (2.167m), Chư Yên Du (2.051m), Cổng Trời(1.882m),...Đặc biệt, trong đó có đỉnh Bidoup (2.287m) là điểm cao nhất trongVQG đồng thời cũng là một trong mười đỉnh núi cao nhất Việt Nam. Địa hình thấp
cắt mạnh. Vì vậy, khi đứng từ sơn nguyên Đà Lạt nhìn lên thấy những khối sừngsững với nhiều đỉnh riêng lẻ tạo thành cảnh quan vô cùng hùng vĩ. Khu vực thấpnhất là thung lũng Đắk Loe nam về phía Tay Bắc VQG, và điểm có độ cao thấpnhất là 650m tại ngã ba Đăk Loe với sơng Krơng Nơ.
Trong VQG có 4 hệ dong chính. Hệ đơng phía Bắc cũng là ranh giới tinh Lâm Đồngvà Đắc Lắc. Hệ dong thứ hai chạy theo hướng Đông Tây nằm ở trung tâm VQG, bắt
đầu từ ranh giới phía Tây VQG tới Da En. Hệ dơng thứ 3 chạy theo hướng từ Nam
ra Bắc, bắt đầu từ núi Lang Bian có độ cao 2.170m chạy lên phía Bắc VQG. Hệdông thứ 4 cũng là dãy núi cao nhất khu vực bắt đầu từ đỉnh núi Bidoup có độ cao2.287m. Hướng dốc chính trong khu vực là hướng từ Đơng sang Tây, cao ở phíaĐơng và thấp dần về phía Tây, trừ Lang Bian và Bidoup là hai dãy núi tương đối
độc lập có hướng đốc đồ xuống bốn hướng.
3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
Tuy nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng Đơng Nam Bộ vàTây Nguyên, nhưng do các yếu tố vị trí địa lý và địa hình chi phối nên khu vực
VQG Bidoup-Núi Bà có chế độ khí hậu mang tính chất á nhiệt đới, với nền nhiệt độ
<small>trung bình trong khoảng 18°C, khá ơn hịa, khơng có tháng lạnh q và thang nóngqua.</small>
<small>Luong mưa trung bình hàng năm của khu vực VQG kha cao, dat 2.200 —</small>
<small>2.800mm/năm ở phía Đơng và và khoảng 2000m/năm ở phía Tây, cao hơn ở Đà Lạt</small>
<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">1.870mm/năm. Tháng 9 có lượng mưa cao nhất là 300 mm. Số ngày mưa trung bình
<small>hàng năm khoảng 170 ngày (trong đó các tháng 12, 1, 2, 3 chỉ có khoảng 5 ngàymua/thang). Tại các dai cao trên 1.900m như trên các đỉnh núi Bidoup, Hịn Giao,</small>
Gia Rích, Chư n Du thì có lượng mưa và số ngày mưa cao hơn.
Độ am ở khu vực này dao động từ 75% đến 85% và tương đối ôn định. Số
<small>ngay có sương mù trong năm là khoảng 80 ngày tập trung vào các thang 2, 3, 4, 5</small>
với số ngày có sương mù trung bình từ 8 đến 16 ngày/tháng. Trong khu vực VQGBidoup-Núi Bà tại các đỉnh núi cao, số ngày có sương mù thường nhiều hơn Đà Lạt
<small>và mây mù bao phủ thường xuyên hơn.</small>
Như vậy khí hậu ở trong vùng có thé chia làm 2 tiểu vùng khác nhau. Tiểuvùng 1 ở trung tâm VQG trên thung lũng Da En là những vùng thấp hơn hoặc cao
nguyên bằng phăng có lượng mưa và độ âm thấp hơn. Đây chính là các yếu tố sinh
thái tạo ra các diện tích rừng thơng thuần lồi và rừng thông hỗn giao với rừng lárộng. Tiểu vùng 2 là những vùng núi cao hoặc những vùng núi có độ chia cắt và độdốc lớn, tại các đai cao trên 1.900m như trên các đỉnh núi Bidoup, Hòn Giao, GiaRich, Chư n Du thì có lượng mưa và số ngày mưa cao hơn. Trên những độ caonày đã hình thành nên các kiểu rừng lá rộng thường xanh á nhiệt đới điển hình và
rừng hỗn giao cây lá rộng cây lá kim với một số loài cây lá kim đặc hữu hẹp chỉ tìm
<small>thây trong khu vực và các vùng lân cận.</small>
3.1.1.4. Đặc điểm thé nhưỡng
Lịch sử hình thành địa chất, địa mạo hay kiến tạo: Vùng này được hình thànhtrên miền võng Đà lạt từ đại MZ với một nền địa chất phức tạp gồm hai nhóm đáchủ yếu là nhóm macma axit thống trị là các đá granit, đaxít, riolit tuổi J2 - K1chiếm trên 70% diện tích; nhóm đá trầm tích hỗn hợp chủ yếu là sa phiến xen cuộikết, cát bột kết màu đỏ tuổi K1 - 2 chiếm 30% diện tích, thường phân bố thấp hon
tạo nên các dạng địa hình mềm mại hơn tạo nên bề mặt bình sơn nguyên Đà lạt
thành 2 bậc, bậc thấp gồm các đồi có độ cao tương đối dao động từ 50 - 100m với
độ dốc 80 - 150 mức độ chia cắt từ ngang trung bình (0,35- 0,.45km/km” ). Do ảnh
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>hưởng của quá trình bán nguyên lâu dài mà các dạng địa hình ở bậc này lượn sóng</small>
nên đứng ở các đỉnh cao nhìn xuống có cảm giác như một cao ngun tương đối
bằng, bậc cao gồm các dạng địa hình đổi cao với độ cao tương đối dao động từ 150
- 250m tạo nên các đỉnh cao trên 2000m như Langbiang, Cơng Trời , Chư n Du,
<small>Bidoup, Hịn giao.</small>
3.1.1.5. Đặc điểm các hệ sinh thái đặc trưng
* Hệ sinh thái rừng kin thường xanh mưa ẩm a nhiệt đới nui trung bình vànui cao: Diện tích 21.252 ha. Đây gồm kiểu rừng phân bồ từ độ cao 1.800 — 1.900m
trở lên, có nhiệt độ khơng khí trung bình dưới 18°C, có chế độ mua 4m cao từ 2.300mm - 3.000 mm/năm, độ ẩm khơng khí là 89% đến 95%, ngay trong mùa khơ
(tháng 12 đến tháng 3) vẫn thường xun có mây mù và mưa nhỏ.
<small>Trong hệ sinh thai nay có sinh cảnh rừng rêu (rừng lùn đỉnh núi), diện tích</small>
402 ha. Kiểu rừng này phân bố từ độ cao 2.000 m trở lên, tại các đỉnh núi Bidoup,
<small>Chư Yên Du và dông núi Gia Rich.</small>
* Hệ sinh thái rừng kin cây la rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới: Diện tích 14.308ha. Kiểu rừng này xuất hiện ở độ cao 1.800 m trở lên, trên các sườn dốc và đông núi
Gia Rích, Bidoup, Chư Yên Du, Cổng Trời.
* Hệ sinh thái rừng thưa cây lá kim (Thông 3 lá) á nhiệt đới núi thấp: Diện tích20.614 ha. Rừng Thơng 3 lá (Pinus khasya) ở VQG Bidoup - Núi Bà mọc thuần loạivà có điện tích lớn nhất trong cả nước.
* Hệ sinh thái rừng tre nứa và rừng hon giao tre với lá rộng: Diện tích 1.821 ha.Kiểu rừng nay phân bố dọc theo các nhánh sông Krông Nô ở độ cao 800 - 1.200 m,
<small>trên đât có ngn gơc Granit, hoặc phù sa mới.</small>
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
VQG có nằm trên địa bàn 7 xã là Xã Lát, Dung Knớ, Da Sar, Da Chais và Da
<small>Nhim thuộc huyện Lac Dương va 2 xã la Da Long va Da Tơng thuộc huyện Dam</small>
Rơng, tinh Lâm Đồng. Tồn bộ 7 xã nam ở vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn.3.1.2.1. Dân số, dân tộc
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Hầu hết các xã đều có diện tích lớn và dân cư thưa thớt. Mật độ dân số bình
quân là 19 người/km2. Dân số dưới độ tuổi 15 chiếm 41,2%, dan số từ độ tudi 60
trở lên chiếm 4,8 % và dân số trong độ tuổi còn lại chiếm 54,0%. Như vậy, dân số
của khu vực rất trẻ. Tốc độ tăng dân số khá cao (ở mức trên 2,0% trong năm 2007).
<small>Bảng 3.1: Diện tích, dân sơ, lao động và mật độ dân sô các xã</small>
Dién tich | Số | Số Số Mật độ
<small>TT Xã 3 . Lao động 3(km) thôn | hộ khâu (ng/km')Huyện Lạc</small>
<small>1.273,63 25 | 2.439 | 13.397 7.089 Il</small>
<small>1 |Lát 251,95 6 785 | 4.016 2.341 162 | ĐạSar 248,20 6 592 | 3.637 1.762 153 | Da Nhim 239,03 5 545 3.023 1.500 134 | Dung Kno 193,41 4 286 1.503 912 8</small>
Cill chủ yếu sống ở các xã: Da Chais, Đa Nhim, Da Sar, Dung K”nớ và bộ tộc
người Lạch chủ yếu ở xã Lát) là dân tộc bản địa lớn nhất với 2.424 hộ, chiếm
87,23%, còn lại là 976 hộ dân tộc Kinh chiếm 12,77%.
Tổng số lao động ở các xã ở mức cao, khoảng 50% dân số, nhưng trình độ
dân trí cịn tương đối thấp. K’Ho là dân tộc ban địa lớn nhất trong khu vực, chiếmtrên 90% tổng số dân, còn lại là dân tộc Kinh. Người Kinh sinh sống ở xã chủ yếu là
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">các hộ buôn bán, một số ít là giáo viên đã dạy lâu năm.3.1.2.2. Sản xuất kinh tế và đời sống
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong khu vực chưa phát triển. Các cơsở công nghiệp thường là nhỏ lẻ, hầu hết là tư nhân với chủ yếu là xay sát gạo, sơchế cà phê, điều, tiêu.
Nguồn thu nhập chính của các hộ trong vùng chủ yếu là từ nông nghiệp(chiếm khoảng 87% tổng thu nhập). Trong đó cà phê và bắp ngơ là 2 nguồn thunhập chính. Song hau hết các hộ có diện tích đất nơng nghiệp rất ít, nhập lượng chonơng nghiệp thấp (phân bón, nước tưới, thuốc bảo vệ thực vật, quy trình cơngnghệ...) kỹ thuật canh tác yếu, nguồn giống không đảm bảo nên năng suất cây trồng
rất thấp, cộng với chi phí sản xuất cao nên tiền lãi hang năm rat thấp, thậm chí cịn
<small>bị thua lỗ.</small>
Ngồi nguồn thu từ sản xuất nơng nghiệp, nguồn thu từ nhận khoán BVR
cũng là nguồn thu quan trọng của các hộ. Đối với các hộ được chi trả dịch vụ mơi
trường với mức 290.000 đồng/ha/năm hàng q có thê được nhận tới 3 triệu đồng,
thậm chí cịn cao hơn. Đối với các vùng không được chi trả dịch vụ mơi trường thi
ngồi tiền giao khốn BVR theo chính sách cịn được hỗ trợ thêm 100.000 đồng/ha
<small>theo chương trình 30a.</small>
<small>Bảng 3.2: Tỷ lệ hộ nghèo (%) và mức thu nhập bình quân</small>
<small>(%) của hộ nghèo</small>
<small>Da Nhim 619 196 31,66 125.744Xa Lat 876 194 22,15 104.830Dung Kno 313 141 45,05 100.837</small>
<small>Da Chais 279 115 41,22 153.432</small>
<small>Da Sar 753 190 25,23 112.658</small>
Tổng cộng 2840 836 29,44 119.500
<small>Nguôn: Báo cáo thành lập Trung tâm Du lịch sinh thái và Giáo duc môi trường, VOG</small>
<small>Bidoup — Nui Ba, 2011</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">3.1.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tang xã hội
Cơ sở hạ tầng của khu vực đang được quan tâm đầu tư, đây là một trong
những thuận lợi cho việc phát triển của Vườn Quốc gia Bidoup — Núi Bà theohướng thu hút đầu tư phát triển du lịch sinh thái. Hiện nay, đang có các tuyến đường
mới được xây dựng vào Vườn Quốc gia Bidoup — Núi Bà như tuyến đường 723 nối
liền hai trung tâm du lịch là Nha Trang và Đà Lạt; tuyến đường 722 (Đường Đông
Trường Sơn) nối liền các tỉnh Tây Nguyên với các tỉnh duyên hải miền Trung. Các
xã xung quanh Vườn Quốc gia Bidoup — Núi Bà đã có điện lưới Quốc gia và trongtương lai gần, hệ thống nước sạch cũng sẽ được đưa về các vùng sát Vườn Quốc gia
<small>Bidoup — Núi Bà theo chương trình nước sạch nơng thơn của Chính phủ. Ngồi ra,</small>
chỉ nằm cách trung tâm TP. Đà Lạt khoảng 20km về phía Bắc, Vườn Quốc giaBidoup — Núi Bà cũng có một thuận lợi lớn trong việc sử dụng hệ thống cơ sở hạ
tầng và lưu trú trên địa bàn thành phố Đà Lạt cho các hoạt động du lịch sinh thái.
3.1.2.4. Hiện trạng kinh tế nổi bật ở khu vực nghiên cứu
VQG Bidoup - Núi Bà có những đặc điểm kinh tế xã hội đáng chú ý trong công tác
<small>bảo tôn như sau:</small>
VQG nằm trên địa bàn của 7 xã thuộc 2 huyện Lạc Dương và Đam Rông, chỉ cáchthành phố Đà Lạt 20km. Đây là VQG gần thành phố nhất trong các VQG và khuBao tồn thiên nhiên ở Việt Nam. Trong VQG có rat ít người dân sinh sống, 2 thônthuộc xã Da Chais định cư ở tiêu khu 91 dọc đường 723, đồng thời mật độ dân số
của các xã déu thấp, bình quân chỉ 19 người/km” nên áp lực về mặt dân số đối với
<small>đa dạng sinh học là khơng q lớn.</small>
<small>Tồn bộ 7 xã trong khu vực là các xã vùng sâu, vùng xa nam trong các xã ưu tiên</small>
trong chương trình 135. Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp với đất nông nghiệp manh
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>mun và phương pháp thủ công lạc hậu. Hiện tượng phát nương lam ray còn tương</small>
đối phô biến, nhất là ở những thôn ban gần rừng.
Đời sống kinh tế của người dân khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, khoảng 45%. Đời
<small>sông phụ thuộc nhiêu vào tải nguyên rừng như hái lượm, săn bắt.</small>
<small>Người dân tích cực tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng thông qua các hoạt động</small>
cụ thé như cung cấp thông tin, nhận giao khốn, phịng cháy, chữa cháy rừng.
<small>Người dân sinh sông tại các xã chủ yêu là đông bảo dân tộc ít người, trong đó người</small>
<small>K’Ho chiêm da sơ với một sơ đặc trưng về văn hóa như: Gia đình mau hệ, con theohọ mẹ sinh sơng trong các nhà sản dài hàng trục mét; khơng gian văn hóa công</small>
chiêng, đàn đá, khèn sáo; lễ hội ăn trâu; rượu cần; sản phẩm thổ câm:...3.2. Các kiểu quần xã thực vật chủ yếu ở VQG Bidoup - Núi Bà
Đề phục vụ mô tả đặc điểm và phân bố không gian các kiểu thảm thực vật,đề tài đã xây dựng và thành lập bản đồ thảm thực vật VQG Biduop — Núi Ba ở tỷ lệ
<small>1/50.000. Theo đó thảm thực vat rừng ở VQG Bidoup - Núi Bà được đặc trưng bởi</small>
9 kiểu rừng sau:
<small>+ Rừng kín thường xanh cây lá rộng.</small>
<small>+ Rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>BẢN ĐỒ THAM THỰC VAT VQG BIDOUP NÚI BÀ</small>
<small>Dai độ cao (m)</small>
<small>Kiểu rừng.</small>
<small>Rừng kin thường xanhcây lá rộngRig kin thường xanh</small>
<small>cây lá rộ</small>
<small>Rừng lá kim</small>
<small>(KHE ENS Rừng hỗn giao</small>
<small>cáy lá rộng, tre nứa</small>
<small>Khu NN Cong nghệ Cao</small>
<small>Cây trồng nông nghiệp</small>
<small>‘Thanh lập: Nguyễn Đăng Hội, Lê Thị Lệ Qun, Phạm Mai Phương</small>
<small>Hồn thành: 2013</small>
<small>Hình 3.2: Ban Đồ thảm thực vật vườn quốc gia Bidoup — Núi Ba</small>
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Đặc trưng diện tích và mức độ phổ biến các kiểu TTV chủ yếu ở VQG Bidoup - Núi
<small>T Kiêu thảm (ha) Diện bắt suât</small>tích gặp bắt
<small>i gap</small>
<small>Rừng kín thường xanh cây lá rộng 16.054,62 | 25,16 56| 8,41</small>
<small>Rừng kin thường xanh cây lá rộng, lá kim 14.098,95 | 22,10 94} 14,11</small>
<small>Rừng lá kim 18.837,98 29,53 146 | 21,92</small>
<small>Rừng hỗn giao cây lá rộng, tre nứa 2.367,10 | 3,71 10 1,50</small>
<small>Rừng thưa cây lá rộng bi tac động mạnh 3.318,411 5,20 93 | 13,96Tham thực vat tre nứa 193,02 0,30 6 0,90Trang co, cay bui nhan tac 6.615,63 | 10,37 195 | 29,28</small>
Rừng trồng thông 3 lá 1.490,68 | 2,34 32| 4,80
Cây trồng nông nghiệp 82242|_ 1,29 34| 5,11
Tổng 63.798/79| 100| 666| 100
<small>= Tham thực vật tre nứa</small>
<small>Trang cỏ. cây bụi nhân tác</small>
<small>Rừng trồng thông 3 lá</small>
<small>Cây trồng nơng nghiệp</small>
Hình 3.3: Biểu đồ các kiểu thảm thực vật 6 VQG Bidoup — Núi Bà
<small>30</small>
</div>