Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA BÀI 1: NGUYÊN LÝ CÂN BẰNG (BALANCE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 33 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ ĐỒ HỌA

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Các nguyên lý của thiết kế

• Thiết kế đồ hoạ là một <i><b>quy trình và nghệ thuật</b></i> củaviệc <i><b>sắp đặt</b></i> các văn bản và các hình tượng đồ hoạ,

<i><b>liên kết</b></i> các nội dung trong các mẫu thiết kế với mụcđích truyền thơng thị giác.

• <small>Nhà thiết kế đạt được những thành công bằng cách hợp nhất được các yếu tố và nguyên lý thiết kế của thiết kế đồ hoạ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Các <i><b>nguyên lý</b></i> thiết kế:

<small>- Nguyên lý cân bằng (Balance)</small>

<small>- Nguyên lý nhấn mạnh (Emphasis)- Nguyên lý nhịp điệu (Rhythm)</small>

<small>- Nguyên lý thống nhất (Unity)- Nguyên lý tỉ lệ (Porpotion)- Nguyên lý đơn giản (Simple)</small>

Các <i><b>yếu tố</b></i> thiết kế:

<small>- Điểm (dot)</small>

<small>- Đường nét (line)- Hình dạng (shape)- Chữ (Typography)- Chất liệu (texture)</small>

<small>- Màu sắc, Sắc độ (color, value)</small>

<small>- Không gian (space)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hãy nhận xét những bức ảnh sau đây:

<small>Trục dọc trung tâm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1. Khái niệm về sự cân bằng

• Nguyên lý cân bằng xuất phát từ <b>trạng thái cânbằng</b> khi nhìn vào những bức ảnh và xem xétchúng đã tác động đến ý nghĩ của chúng ta vềcấu trúc vật lý của chúng như thế nào (ví dụ: thể tích, trọng lực, hoặc lề trang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sự cân bằng xuất hiện dưới 3 hình thức:- Cân bằng Đối xứng

- Cân bằng bất đối xứng- Cân bằng tâm

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>1.1 Đối xứng:</b>

• Sự cân bằng đối xứng xuất hiện khi sức nặng của bốcục được <i><b>phân chia đều</b></i> xung quanh các trục ngang, trục dọc trung tâm.

<small>1. Khi các đối tượng xuất hiện qua trụctrung tâmgiống hệt nhauthì hình thứcđó gọi là đối xứng</small> <i><b><small>tuyệt đối. </small></b></i>

<small>2. Khi sự cân bằng xuất hiện</small> <b><small>tương tựnhaunhưngkhông giống hệt nhau</small></b><small>, hìnhthức đó gọi là</small> <i><b><small>đối xứng giả.</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>AB</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>1.2 Bất đối xứng</b>

• Khi các đối tượng xuất hiện qua trục trung tâm khơnggiống nhau thậm chí <b>rất khác nhau</b>, hình thái đó gọi là

<i><b>bất đối xứng.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Vídụ 2. Cân bằng bất đối xứng

<i><b><small>Tahitian Women on the Beach,</small></b></i>

<small>1891,Paul Gauguin.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><small>Asymmetrical picture by Steve McCurry</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><small>The Great Wave off Kanagawa</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Ví dụ 3: cân bằng tâm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

2. Phương pháp tạo lập sự cân bằng

<small>• 1. Cân bằng đối xứng tuyệt đối: sắp đặt các đối tượng qua trục trung tâmgiống hệt nhau như hình ảnh phản chiếu qua gương</small>

<small>2. Cânbằng bất đối xứng: Các đối tượng qua hai bên trục khơng hồn tồngiống nhau nhưng tương đương nhau về hình dạng, màu sắc, vị trí…</small>

<small>3. Cânbằng bất đối xứng: qua trục, các đối tượng có thể khác hẳn nhau, nhưng phải tạo cảm giác cân bằng nhau bằng các phương pháp sau:+ Dùng màusắc, sắc độ: dùng màu có sắc độ tương đương nhau, chú ý diện tích màu tỉ lệ nghịch với sắc độ màu. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Paul Gauguin, “ Hai người phụ nữ trên bãibiển”, sơn dầu, 1891.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>+ Dùng hìnhdạng: hai đối tượng có cùng màu sắc, chất liệu, nhưng hình dạng khác nhau cũng tạo nênsự cân bằng</small>

<small>Francisco de Goya, “The Parasol”, “ Cái dù”, sơn dầu, 1777.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Edgar Degas, “ Vũ

công đang tập luyện”, sơn dầu, 1877.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

+ Dùng chất liệu: các đối tượng có chất liệu khác nhau cấn có diện tích khác nhau để tạo sự cân bằng

<small>• Mary Cassatt, "The Cup of Tea”,” Tách trà”, sơn dầu, 1879. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Dùng sự định vị: qua trục trung tâm, cácđối tượng có trọng lượng khác nhau đặt ở các vị trí khác nhau từ trung điểm của trục.

<small>Edgar Degas, “ Vũ công đang tập luyện”, sơn </small>

<small>dầu, 1877.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Dùng hướng ánh mắt: các đối tượng quay đi theo các hướng khác nhau tạo ra sự cân bằng

<small>Théodore Géricault, “Kỵ binh bị thương rời khỏi trận </small>

<small>chiến”, sơn dầu, 1814.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>3 Cân bằng tâm: sắp xếp các đối tượng nhưtỏa ra từ một tâm điểm</small>

<small>Maurice Utrillo, “Nhà thờ”, sơn dầu. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Leonardo da Vinci “Bữa tối cuối cùng”, tranh tường, 1495–1498

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

3. Phân tích một số ví dụ về sự kết hợp các phươngpháp tạo sự cân bằng trong một tác phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>John Singer Sargent, </small>

<small>“Các cô con gái nhà Edward Darley Boit”, sơn dầu, 1882. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Richard Diebenkorn, “Người đàn ông và

người đàn bà trong căn phòng”, sơn dầu, 1957.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Suzuki Harunobu,

“Cô gái với chiếc đèn lồng trên bao lơn buổi tối”, tranh khắc gỗ, 1768.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>THANK YOU </b>

<b>FOR YOUR WATCHING!</b>

<small>33</small>

</div>

×