Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUẢN LÝ THANH TOÁN Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.64 KB, 6 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TẠP cai CONG TI«ƠNG</b>

<b>PHÁT TRIỂN KINH TẾ SÔ </b>

<b>VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐÔI VỚI QUẢN LÝ THANH TỐN ở VIỆT NAM</b>

<b>• ĐẶNGTHỊ HUYỀN ANH</b>

Bài viết phân tích thực trạngpháttriểnkinhtế số ở ViệtNamhiệnnay và chỉranhững vấn đề đặt ra với quản lý thanh toán ở ViệtNam. Từ đó, bài viết đưara một số hàmý chính sáchnhằm giải quyết các vấn đềđối với quảnlý thanh toán tại Việt Nam.

<b>Từkhóa:</b>kinh tếsố, thươngmạiđiệntử, fintech, quản lý thanh tốn.

<b>l.Đặt vấnđề</b>

Khu vựckinh tế sô'thời gian qua đã đạtđược nhiều kết quả đáng ghi nhận với tốc độ tăngtrưởng mạnh mẽ của các ứng dụng nền tảng sô',khu vực kinhtếchia sẻ và thương mại điện tử. Tuynhiên, sự phát triển gần đây của cơng nghệ tàichính cùngvới q trình sơ'hóa nền kinh tế đã đặtra những thách thức chocácnhà hoạch định chính sách cũng như Ngân hàng Trung ương về sự phù hợp của thểchế tài chính hiện tại và sự đáp ứngyêu cầu của các công cụ quản lý nhằm đảm bảo ổnđịnh tài chính vàhiệu quả của chính sáchtiềntệ của Ngân hàng Trung ương trong vâ'n đềquản lý thanhtoán và đảmbảo anninh tiền tệ .

<b>2.Thực trạng phát triển kinh tế sô' ởViệt Nam</b>

<i><b>2.1.Hạ tầng sô'</b></i>

Hạ tầng kỹ thuật sô' làđiềukiệncơ bản cho phát triểnkinh tê'số,quyết địnhtới khả năng và tốcđộchuyển đổi kỹ thuật sô'mỗi quốc gia. Theobáocáocủa CSIRO (2019), Việt Nam đangcó ưu thê' trênmộtsơ' lĩnh vực hạtầng kỹ thuật cho phát triển kinhtê'sô',cụthểlà:

- Mạng 5G: Việt Nam là một trong nhữngquốc

gia đầu tiên thử nghiệm mạng 5G từ năm 2020. Đến nay, cả 3 nhà mạng lớn tại Việt Nam gồm Viettel, Vinaphone, Mobifone đều đã triển khaimạng 5G tại Hà Nội, TP. Hồ ChíMinh và một sô'tỉnh,thành phô' lớn.

- Giácước dịch vụinternet: Theodữ liệu khảo sát của , tính đến hết tháng 12/2020,Việt Nam nằm trong top20 q'cgiacó giá cướcdịch vụ internet rẻ nhâ't thê'giới. Trong khu vực, ViệtNamđứng thứ 6 tại châu Á và đứng đầu khu vực Đông Nam Ávề mứcgiácướcinternet thâ'p.

- Việc sử dụngdịchvụ internet và các dịch vụbăng thông rộng phát triển mạnh mẽ: Theo sô'liệu củaWorldbank, tỷ lệ dân sô' sửdụnginternettừ 30.65%năm 2010 đã lêntới70,35% năm 2018, vượt xa các nước trong khu vực Đông Á (hơn 50%) và các nước thu nhập trung bình thâ'p (hơn30%).

Với sự quyết tâmcủaChínhphủ trong cải thiệnhạ tầng sô' nhằm tận dụng các cơ hội từ cuộccách mạngcông nghiệp 4.0, pháttriển hạ tầng sô' cảithiện mạnh mẽtừnăm 2019.Theo bảngxếp hạng của WEF (2019), chỉ sô' hâ'p thụ côngnghệ thông tin và truyền thông (ICT) củaViệt Namđã có sự

122 <b>SỐ 13-</b>Tháng Ĩ/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

bứt phá đáng ghinhận, từ thứhạng 95 năm 2018lên thứ hạng 41 năm2019.

<i><b>2.2.Khuvực công nghệ thông tin và </b></i>

Kinh tế số đang bùng nổ ở Việt Nam khiếnđấtnước ta được ví như là Thung lũng Siliconcủa Đơng Nam Á. Các ngành cơng nghiệp đang có tốc độphát triển nhanhnhát ở Việt Nam bao gồm: cơng nghệtài chính, viễn thơng, sản xuất máy tính vàđồđiện tử cũngnhư các dịch vụcơng nghệ thông tinvà truyềnthông(CNTT&TT).

Đếnthời điểm giữanăm 2018, số lượngdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ICT đạt con sốkhoảng 30.000doanhnghiệp và sốlượng lao độngtrong ngành CNTT là 955.000 người (CSIRO, 2019). Tổng doanhthu từ ngành CNTT&TTcó tốcđộ tăng trưởng nhanh chóng, từ 7,6 tỷ USD năm 2010 lên 98,9 tỷ USD năm 2018. Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm CNTT trong tổng kimngạchxuất khẩu năm 2010 là 8,4%, tương đươngvới các nướcthu nhập trung bình thấpvà bằng 1/3 khuvựcĐơngÁ,đến nay đã bứt phá mạnh mẽ, vượt xa các nướcthu nhập trung bình thấp và ngang bằng với các nước khu vực Đông Á. ViệtNamđang là điểm thuhút FDI từ các công ty công nghệ hàng đầu nhưSamsung, Intel, Dell và LG. Các doanh nghiệp CNTT&TT trong nước cũng đang có bước tăng trưởng rõrệt với giácổ phiếu năm2018 đã tăng gấp3 lầnso vớinăm 2012,điển hình là cáccơng ty lớnnhưVC Corp, Viettelvà FPT.

Xuhướngpháttriển trong lĩnh vựcICT được dẫnIít chủ đạo bởi ngành cơng nghiệp phần cứng,5ng góp gần 90% tổng doanh thu của khu vựcNTT&TT. Công nghiệp phần mềm và dịch vụ sốlá thấp,haikhuvựcnàycùngnhau chỉ đóng góp 5-% tổngdoanhthu của khu vực CNTT&TT(theosốệu của BộThông tinvà Truyền thông 2018).Tuy liên, doanh thu củatất cả các ngành tronglĩnhvựcNTT&NTđều có sự tăngtrưởng đều đặn trong 4 năm liên tục từ2015 đến nay. Điểm đáng chúý là,số lượng doanh nghiệp phần mềm trong nước đang gia tăng mạnh mẽ. Nếu như năm 2015, toàn quốc qhỉ có5.000 doanh nghiệp phần mềm thì con số nàyỈ tănggần gâp 2 lần, đạt 9.500 doanh nghiệp vào

m 2018;doanh thu phầnmềm từ 2,6 tỷ USD năm 15 cũng tăng 1,6 lầnlên mức4,3 tỷ USD hứa hẹn m năng phát triển mạnh mẽ của khu vực này(èsiRO, 2019).

<i><b>2.3.Nội dung sô'</b></i>

Nội dungsốbao gồm 2 lĩnh vựccơ bản làngànhsảnxuấtnộidung sốvà ngànhdịch vụ nội dungsố.Với tỷlệ hơn 70%dânsố sử dụnginternetnhư hiện nay, truyền thôngsốlà mảnh đất nhiều tiềmnăngđối với doanh nghiệp CNTT tại thị trường ViệtNam. Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ củacông nghiệp phần cứng và phần mềm, ngành sản xuấttruyền thông số (bao gồm nội dung sốvà các dịch vụsố) tuy chiếmtỷ trọng chưa caoưongtổngdoanhthu ngành CNTT&TT nhuưgđangcóxu hướng tăngtrưởngliên tụctrong thờigian qua.

Ngành sản xuất nội dung số gồm phát triểngame trực tuyến, âm nhạc,phimvàtruyền hìnhtrực tuyến.Năm 2016, doanh thu quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam đạt 390triệuUSD thì năm2018,con số này đạt 663 triệu USD, đứng thứ 35 thế giớivới thị phần chủ yếu qua các công cụ quảng cáoqua mạng xã hội, chủ yêu là Google và Facebook(chiếm hơn 70% thị phần). Bên cạnh quảng cáo trựctuyến, trò chơi trựctuyếnđang phát triển mạnhmẽ. Việt Namđang trở thành một trongnhững thịtrườngtrịchơitrực tuyếnlớn nhất Đơng Nam Á vàđứng thứ 25/100 quốcgiacótổng doanh thu trịchơiđiện tử lớn nhất thế giới.

Ngành dịch vụ nội dung số phổ biến hiện nay gồm các sản phẩm giáo dục (e-leaming, e-training)các ứng dụng OTT trong trao đổi thông tin như ứng dụng mạng xã hội (facebook, twister, instagram...), ứng dụng liên lạc (Zalo, viber, skype, whatsapp, line...), các nội dung này được chuyểntải đếnmột thiết bị người dùng cuối và các nhà cung cấp dịchvụ internet chỉ chịu tráchnhiệmvậnchuyểncác gói tín hiệu. Các ứng dụng OTT được ưa chuộng vàphát triển mạnh mẽ tại Việt Nam, vì vậy một sốcơng ty viễnthơng lớn như Viettel và VNPT cũng triển khai cung cấp các sản phẩm OTT như Viettel Mocha hayViettalk để khai thác thịtrường này.

<i><b>2.4.Thương mại điện tử</b></i>

Là một trong những phân khúc ra đờisớmnhất và tăngtrưởng nhanh nhát ưong nền kinh tế số tại Việt Nam với tốc độ tăng trưởng của doanh số bìnhquânlà35%/năm,đạt 6.2tỷ USD vào năm 2017.

Đối với loại hình doanhnghiệp với người tiêu dùng B2C: Theo báo cáo thương mạiđiện tử của Vecom, tỷ lệ doanh nghiệp đã xây dựng và sử dụng thường xuyên website nhằm quảng bá sảnphẩm và bán hàng dao động quanhmức43-46%

<b>SỐ 13</b>-Tháng 6/2021 123

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG</b>

và không thay đổi nhiều trong các năm gần đây.Tuynhiên,mạngxã hội lại là kênh chủ yếu đượcsử dụng trongquảng cáo và bán hàng. Khảo sátcủa Vecom cho thấy 49% doanh nghiệp có dùngmạngxãhội, 33% doanh nghiệp sử dụng cơng cụsearch và 28% doanh nghiệp sử dụng tin nhắn,emailđể quảng cáo.

Bên cạnh những sản phẩm công nghệ thông tinthông thường như email, website, tin nhắn trong kinh doanh, các nềntảng thương mại và nềntảng thanh toánđanghỗ trợthúcđẩythương mạiđiện tửtại Việt Nam. Tuynhiên, khảo sát của Vecom cho thấy chỉ 11-13% doanh nghiệp kinhdoanh qua sàn, khoảng 600 doanh nghiệp xuất khẩu trên Alibaba và 140doanhnghiệp trên Amazon.

Đơi với loại hình doanh nghiệp với doanh nghiệp - B2B: Khảo sát của VECOM cho thây trung bình giai đoạn 2010 - 2018, 88% doanhnghiệp sử dụng các phần mềm kế tốn tài chính; 56% doanh nghiệp sử dụng phần mềm quản lýnhân sự. Các nhóm phần mềm chuyên sâu nhưquản lý khách hàng (CRM), quản lý chuỗi cung ứng (SCM) và quảntrị nguồn lực doanh nghiệp (ERP) cịn<i> ởmức</i> thấp và khơng có sự tăng trưởng đáng kể.

Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng chữ ký điện tử tăng mạnhtờ 23% năm 2012 lên63%năm 2015,sau đó tỷ lệ này giữ ổn định, thậm chí giảm nhẹtrong những năm tiếp theo và đạt 61% vào năm 2018. Tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điệntử cịnthấp,đạt 26% năm 2018.

<i><b>2.5.Khu vựcsố hóa -các nềntảng vànộidung số</b></i>

Khu vực nền kinh tế số hóa (digitalized economy) đặc trưng bởi các mơ hình kinh doanhdựa trênnềntảng số, kinh tế chia sẻ,tài chính sốvàgọi vốn cộng đồng.

Các nền tảng sốvàkhu vực kinh tếchiasẻ mới du nhập vào Việt Nam trong 5 năm trở lại đâynhưng đã nhanh chóng phát triển mạnh mẽ tạiViệt Nam trong nhờ nền tảngđiện toán đám mây,tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh cao và internet phủ sóng tồn quốc. Nền tảng sơ' pháttriển trên nhiều lĩnh vực kinh doanh: giao thôngvận tải, du lịch, đặt phịng, thanhtốn,dịchvụ như giúp việc, sửa chữa nhà cửa... Việt Nam là quốcgia châu Á đầu tiên thu hút Ưber, sau đó là một

loạt cơngty vận tải sử dụng nềntảngsô' như Grab, GoViet... gây sức ép cạnh tranhgaygắttớicác mơ hình kinh doanh truyền thơng.

Một trong những mơ hình kinh doanh mới và thu hút được sự quan tâm của cộng đồng là các sảnphẩm và dịch vụ công nghệ tài chính (Fintech).Tính đến hết năm 2017, ViệtNam mới có 48cơng ty cơng nghệ tài chính thì đếntháng 6/2019 con sơ'này đã lên 154cơngty. Với Fintech, nhiều mơ hìnhvà sản phẩm tài chínhsố hóa đã xuất hiện như ví điện tử (Mobile wallet), chuyển tiền ngang hàng (Peer-To-Peer transfer), thanh toán di động(Mobile payment), ngân hàng di động (Mobilebanking), cho vay ngang hàng (Peer-To-Peer lending), huy động vốn cộng đồng (Equity-basedcrowdfunding), ngânhàng chuỗi khối (Blockchainbanking), ngân hàng sô' (Digital banking). Chovay ngang hàng cũng là nền tảng sô'bắtđầuphát triển. Cụ thểlàTimma, Vaymuon và Mofin cung cấp các khoản vay cá nhân, còn Lendbizcung cấpkhoản vay cho doanh nghiệp. Tại Việt Nam, các Fintechs hiện nay chủ yếu hoạt động trong mảng thanh toán,cho vay ngang hàng và gọi vốn cộng đồng, trong đó, thanhtốn vẫn là loại hình sản phẩm dịch vụchiếm tỷ trọng lớn nhất.

Ngoài ra, các Fintechs cũng bắt đầu mở rộng thêm các mảng kinh doanh về công nghệ bảo hiểm, công nghệ quảnlý tài sản, tư vấn tài chính tự động... tuy nhiên các dịch vụ này vẫn ở giai đoạnsơ khai.

<b>3.Sự pháttriểncủahoạtđộng thanh toán sô'tại Việt Nam</b>

Sự pháttriển kinh tê' số dẫn đến xuhướng phát triểntất yếu của thanh toán điện tử. Thốngkê củaNgân hàng Nhà nước Việt Namcho thấy bình qn mỗingàycóhơn nửa triệu giao dịch thanhtốn điệntử thựchiện thànhcơng với giá trịkhoảng 289.000tỷ đồng. Tính đến tháng 10/2020, số lượng giaodịch thanh tốnqua Internet tăng 8,3%về sơ’ lượng và 25,5% về giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm2019.Tổng sô' lượng giaodịchqua hệ thơng thanh tốn điệntử liênngân hàng cũngtăng 7,3% vềgiátrị so với cùng kỳnăm 2019. Các món thanh tốn qua hệthốngchuyển mạchtàichínhvà bùtrừđiệntử tăng 75,19% vềsơ' lượngvà tăng 110,92% về giátrị sovới năm 2019.

Tính đến tháng 10/2020, Việt Nam có 39 nhà

124 <b>SỐ 13-</b>Tháng Ĩ/2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cung câp dịch vụ phi ngân hàng đượccâp phép, với 5 víđiệntử lớnnhất là Momo,Payoo, Moca,Zalo pay và Viettelpay, Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước, tínhđến năm2019, có 4,2% dânsốsử dụng víđiệntửvà đang có xuhướnggia tăng mạnh mẽ, đặc biệtlà dotác động của Covid-19.Tổng giá trị thanh toán điệntử năm 2018đạt trên73 triệu tỷ đồng,gấp 13 lần GDP và tăng 25% sovới năm 2017, theo đó bình qn mỗingày có hơn nửa triệu giao dịch thanh tốn điện tử thựchiện thành công với giá trị khoảng 289.000 tỷ đồngtheo thống kê từ Ngân hàng Nhà nước. Lĩnh vực Fintech tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào mơ hình B2C (doanh nghiệp tới người tiêu dùng)nhằm hướngtới các dịchvụbán lẻ. Tuynhiên, sự phát triển của cơng nghệ tài chính với các ứngdụng nền tảng số không chỉ dừng ở các Fintech. Các ngân hàng cũng đang triển khai mạnh mẽchuyển đổi số nhằm cùng cấp các nền tảng sô',cũng như hợptácvớiFintech nhằm thúc đẩy qtrình đổi mới.Có thểkể đến sự hợp tác giữa VIBvà Weezi Digital 2017ramắtứng dụng thanh tốn di động; hợptácgiữa ViettinBankvà OpportunityNetworknăm 2018 hay VPBank vàBeGroup.

Ngồi ra,kinh tếsốcũng đem lại một loại hình thanh tốn mới tại Việt Nam - Mobile Money.Mobile Money là sựkết hợp của tiền điện tử và sử dụng hạ tầng kỹ thuật di động để thực hiện cácgiao dịchtàichính và sử dụng cơ sở dữliệu thuê bao di độngđể định danh khách hàng, đánglưu ý là để mở tài khoản Mobile Money, khách hàngkhơng cầncó tài khoản ngân hàng.Do đó, MobileMoney với hơn 130 triệu thuê bao di động, khi triển khai hồn tồn có thể “phủ sóng” đến cácỈlịa bànvùng sâu, vùngxa, biên giới, hải đảo. Sựađời của Mobile Money tại Việt Nam hứahẹnxulướng phát triển mạnh mẽ củathanh toán không lùng tiền mặt trong tương laigần.

<b>4.Một</b><i><b>số</b></i><b> vân đềđặtravàhàm ý chínhsách</b>

Ngày nay, người tiêu dùng có thể thực hiệnthanh tốn điện tửthơngquacác loại thẻ tín dụng,Ỉlẻ ghi nợvà thẻ trả trước và gầnđây hơn là cảác loại thiết bị kết nối internet, từ đồng hồ đến iện thoại di động. Cùng với đó là sựra đời của Igân hàng số (Digital Banking) - xu hướng pháttriển mói, tấtyếucủa các ngân hàngtrênthế giớivà ở Việt Namhiệnnay. Ngân hàngsố trở thành

một trong các hoạt động không thể thiếu trongmột nền kinh tế sô' và hiện đang phát triển rấtmạnhmẽ tại các quốc giacó thị trường tàichính, ngân hàng phát triển. Theo đó, cấu phần quantrọngcủangânhàng sốlàThanh tốn số - hệ quảtrực tiếp của việc chuyểnđổi số gần nhưtồn bộcác loại hình thanh tốn mà ngân hàng có thể cung ứng. Sự phổ biến của các hệ thơng thanh tốn có thể làm tăng sự ổn định tài chính bằng cách tạo ra nhiều mức dự phịng, do đó,sự thấtbạivề cơng nghệ (hoặc cáchình thứckhác) của mộthệ thống thanh tốn sẽ khơng gây hại cho hệ thống tổng thể.Tuy nhiên, hệ thống thanh tốn kỹthuật sơ' cũng có lỗ hổng cơng nghệ đáng kể,ngồi việcthiếu sự hỗ trợ chính thức,các hệ thốngnày có thể bị khủng hoảng niềm tin, do đó nếu điều nàyxảy ra tạithời điểm các hệ thơng thanh tốn chính thức bịloại bỏ do yếu tố cạnh tranh thìcóthể dẫn đến những hậu quảtàichính và kinhtếvĩ mơ khủng khiếp. Sự phân mảnh và thiếu sự giám sát của các hệthốngthanh tốn cũng cóthểdẫn đến rủi ro đối táctrong các trung tâm thanh toán, làm tăng thêm rủi ro vào thời điểm căngthẳng tài chính xảy ra.

Đê’ đảm bảo khnkhổ pháp lý cho hoạtđộng thanh tốnsơ', cầntiếptục hồn thiệnkhung pháplý liên quanđến khu vực kinhtê' số, như quy định rõ trách nhiệm giữa các bên trong các mơ hình kinhtế số, trách nhiệm củacác cơ quan nhà nướctrong quản lý đốivới mơ hình kinh tê' số,đặc biệtlà các mơ hìnhkinh tê'chiasẻ.Ngồira, cần tiếptục bổ sung, hồn thiệncác chính sách tạolập môi trườngkinhdoanhvà cạnh tranh, cũng như hợp tác giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chia sẻvà doanhnghiệpkinh doanh truyềnthống, giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngồi hoạt động kinh doanh dựa trên nền tảngsơ' tại thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó,cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi Luật Ngầnhàng Nhànước, Luật Tổ chức tín dụng và các quy định liên quan, trong đó chú trọng quản lýcác mơhình, sảnphẩm kinhdoanhmới như Fintech, ví điện tử, dịchvụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thanh tốn mớikhơng qua tài khoản ngân hàng; hoạtđộng đại lý thanh toán và đặcbiệt là quyđịnh liên quan đến chuyển nhượng cổ phần cho nhà đầu tư nướcngoài khi đầu tư vào lĩnh vựcthanh toán.

<b>SỐ 13 -</b>Tháng 6/2021 125

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG</b>

Ngồi ra, việc mở rộngthanhtốnsơ'sẽ có tácđộng đáng kể, tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Bêncạnh cơ hội đem lại từthanhtoán số, cũng cho thấy những thách thức về mặt cạnh tranh, thị trường trong lĩnh vực thanh tốn đơ'i với ngân hàng thương mại/tổ chức vận hànhhệ thơng thanh tốn và về mặtquản lý, giámsát đối với cơ quan quản lý dịch vụ thanh toán cácnước. Với sự hỗ trỢ của các cơng nghệ mới, hệsinh thái thanh tốncũngtrở nên mởhơn,phứctạphơn với sự xuất hiện của vô sô' những “người chơi” mới, nhiều dịch vụ mới đa dạng cùng với quyền năng của khách hàng trong kỷ nguyên sô' ngày càng tăng. Ngân hàng Trung ương hay cơquan quản lý thanh tốn các nước cũng phải đối mặt với mộtsơ' thách thức lớn, cụ thể là: (i) vấnđề bảovệ quyền lợi người tiêu dùng, (ii) vấn đề an ninh mạng, đảm bảo tính riêng tư dữ liệu.Trongbơ'i cảnh sơ' hóa, bảo đảm quyền riêng tưcủa khách hàng trongkhaithác,sử dụng, chia sẻdữliệu là cơng việchết sức khó khăn. Điều nàyđịi hỏi Ngân hàng Trung ương/cơ quan quản lýthanh toán cũng phải chủ động học hỏi kỹ năngquản lý sô', nắm bắt những xu hướng công nghệ mới liên quan, cũng nhưban hành quyđịnh tăngcường bảo vệ dữ liệu khách hàng.

Bên cạnhđó, cơng nghệ tàichính mới, baogồmcả những cơng nghệcủa tiềnkỹ thuật sơ' phi chínhthức, có phạm vi truy cập sâu rộng hơn vào hệthống tài chính,giúp xử lý các giao dịch thanhtốnnhanh chóng và dễ dàng hơn, và chi phí giao dịch thấp hơn. Vì vậy, các hệ thống thanh tốn ưong nước và hệ thống thanh toánxuyên biên giới đang đứng trước sự biến đổi lớn, đòi hỏi phải giảm chiphí giaodịch xuống mức tối thiểu. Mặt khác, để đạt

được hiệu quả trong điều kiện bình thường, hệ thống thanh tốn điện tử chính thức và hệ thốngthanh tốn phi tập trung cần phải thiết kế tươngxứng về nền tảngcông nghệ nhằm giảm thiểu rủi ro, mất niềm tin trong thời kỳ căngthẳng tài chính.Do đó, NHTW nên thống nhấtviệc cungcấp cơ sởhạ tầng thanhtoán và thống nhất quản lý hệ thốngthanh tốn trong nền kinhtế.

Cuối cùng, kỹ năng sơ'tồn diện là điều kiệncần thiết đảm bảo an ninh tiền tệ và thanh toán. Việt Nam cần phát triển chương trình đào tạohướngđếnxã hội hóa giáo dục cơng nghệ thơngtin;cập nhật giáo trìnhCNTT gắn với cácxu thê' cơng nghệ như Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo..., tạođiều kiện để học sinh, sinh viên tiếpcận lĩnh vựccông nghệthông tin càng sớm càng tốt; đẩy mạnhmạng lưới liên kết giữacác cơ sở đào tạovà doanh nghiệp nhằm xây dựng các thê' hệ cơng dân sơ' trong thời đạimới.

<b>5. Kếtluận</b>

Làn sóngcách mạngcơng nghiệp 4.0 mang tớinhữngtiềm năng và cơ hộichuyển đổi ViệtNamthành một nền kinh tê' năng động và vượt trội trongkhuvựcnếu chúng ta tận dụng và khai thácđược những cơ hội và thê' mạnh nhất định. Tuynhiên,tốc độ phát triển nhanh chóng của khu vựckinh tê' sơ' cũngdẫn đến những nguy cơ tiềm ẩn nếu hệthống pháp luật và các chínhsách quản lý vĩ mơ nói chung, chính sách quản lý tiền tệ nói riêng khơng đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Trong phạm vi nghiên cứu, bài viết đưara đánh giá tổngthể thực trạng phát triển kinh tê' sô' ởViệtNam, từ đó chỉ ranhững vấn đề đặt ra đối với hoạt độngquản lýthanh toán trong điều kiện phát triển kinh tê' sô' hiệnnay■

<b>TÀI LIỆU THAM KHẲO:</b>

<small>1. Abraham K., J. Haltiwanger, K. Sandusky K., and J. Spletzer. (2017). Measuring the Gig Economy: Current Knowledge and Open Issues. [Online] Avalabile at </small>

<small> Cavallo, Alberto. (2017). Are Online and Offline Prices Similar? Evidence from Large Multi-Channel Retailers. American Economic Review, 107.283-203.</small>

<small>4. Cameron A, Pham T, Atherton J. (2018). Vietnam Today - first report of the Vietnams Future Digital Economy Project. Brisbane: CSIRO.</small>

<b>12ÓSo 13</b>-Tháng Ó/2Ũ21

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>5. Cameron A, Pham T H, Atherton J, Nguyen D H, Nguyen T p, Tran s T, Nguyen T N, Trinh H Y & Hajkowicz s (2019). Tương lai nền kinh tếsốViệtNam - Hướng tới năm 2030 và 2045. Brisbane: CSIRO.</small>

<small>6. Franco, Pedro. (2015). Understading Bitcoin, Cryptography, Engineering and Economics. United Kingdom: Wiley Finance Series.</small>

<small>7. Hileman, Garrick and Michel Rauchs. (2017). Global Cryptocurrency Benchmarking Study. Cambridge, UK: Cambridge Centre for Alternative Finance, Cambridge Judge Business School, University of Cambridge.</small>

<small>8. IMF.(2018). Measuring Digital Economy. [Online] Avalabile at Papers/Issues/2018/04/03/022818-measuring-the-digital-economy</small>

<small>9. Kastelein, Richard. (2017). What Initial Coin Offerings are, and Why VC Firms Care. [Online] Avalabile at OECD. (2017). Digital Economy - Outlook 2017. [Online] Avalabile at and-technology/oecd-digital-economy-outlook-2017_9789264276284-en</small>

<small>11. OECD. (2018). Towards a Framework for Measuring the Digital Economy. [Online] Avalabile at </b>digital economy, e-commerce, fmtech, payment management.

<b>SÔ'13</b>-Tháng 6/2021 127

</div>

×