Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐIỂM DÂN CƯ PHÍA NAM, THÔN ĐẦU BẾN (GIAI ĐOẠN 1), XÃ HỢP TIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.21 MB, 220 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN NAM SÁCH ---   --- </b>

<b>BÁO CÁO </b>

<b>ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐIỂM DÂN CƯ PHÍA NAM, THƠN </b>

<b>ĐẦU BẾN (GIAI ĐOẠN 1), XÃ HỢP TIẾN </b>

Địa điểm: xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương

<b>Hải Dương, năm 2024 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ của Dự án </b>

<i><b>1.1. Thông tin chung về Dự án </b></i>

Trong chương trình phát triển đô thị tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng phát triển đến năm 2030 tại Quyết định số 3962/QĐ-UBND ngày 19/12/2017. Trong đó quan điểm phát triển đơ thị nhằm đáp ứng yêu cầu dịch chuyển cơ cấu lao động, phân bổ hợp lý giữa các khu vực đô thị và nông thôn, đảm bảo sử dụng hiệu quả quỹ đất, đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, kiểm sốt chất lượng mơi trường, đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn, cải tạo và xây dựng mới. Xây dựng đơ thị có điều kiện sống tốt, tăng cường sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế.

Hợp Tiến là xã nằm ở phía Bắc huyện Nam Sách, phía Đơng giáp xã Thanh Quang, phía Tây giáp xã Hiệp Cát, phía Nam giáp xã Quốc Tuấn, phía Bắc giáp xã Nam Hưng. Xã có diện tích tự nhiên là 643,16 ha, dân số là 7.548 người. Thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh, từ tháng 6/2019, xã Hợp Tiến thành lập 01 thôn mới là Đầu Bến (sáp nhập thơn Bến và thơn Đầu), có diện tích tự nhiên là 189,86ha, 748 hộ gia đình với 2373 nhân khẩu. Sau khi thành lập thôn mới xã Hợp Tiến có 04 thơn gồm: Đầu Bến, Cao Đôi, La Đôi và thôn Tè.

Trong thời gian qua, cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế - xã hội của huyện Nam Sách, kinh tế - xã hội của xã cũng có những bước phát triển tích cực, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, đằng sau những kết quả bước đầu đã đạt được còn tồn tại những dấu hiệu thiếu bền vững của quá trình phát triển như nguồn tài nguyên của xã chưa được khai thác có hiệu quả, nhu cầu sử dụng đất đai trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ngày càng tăng mạnh nhưng phân bố chưa hợp lý.

Những khu dân cư vẫn chủ yếu tập trung trong các khu vực làng với những điều kiện về vị trí địa lý và giao thơng không thuận lợi hạn chế về mặt phát triển kinh tế và xã hội.

Việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến là rất cần thiết và tất yếu, thỏa mãn được các mục tiêu và yêu cầu, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn xã Hợp Tiến nói riêng và cho huyện Nam Sách và các vùng lân cận nói chung.

Dự án đầu tư xây dựng Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến (sau đây gọi tắt là Dự án) đã được Hội đồng nhân dân huyện Nam Sách phê duyệt tại Nghị quyết số 46/NQ-HĐND ngày 21/12/2023 về việc quyết định chủ trương đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật điểm dân cư phía Nam, thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến. Quy mơ diện tích đất Dự án là 49.098 m<sup>2</sup> thuộc xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương; quy mô dân số khoảng 536 người.

Dự án đầu tư xây dựng Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tiến, xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách có u cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên với diện tích khoảng 34618,8 m<small>2</small> thuộc thẩm quyền chấp thuận của HĐND huyện theo quy định của pháp luật về đất đai. Theo Điều 28, Điều 30 Luật BVMT số 72/2020/QH14; Điều 25 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Mục số 6 tại Phụ lục IV NĐ số 08/2022/NĐ-CP thì dự án thuộc nhóm II (Nhóm có nguy cơ tác động xấu đến môi trường theo quy định tại Khoản 4, Điều 28 Luật BVMT) phải phải thực hiện công tác khảo sát, lập báo cáo Đánh giá tác động mơi trường trình UBND tỉnh Hải Dương thẩm định, phê duyệt (Khoản 3, Điều 35 Luật BVMT số 72/2020/QH14).

Loại hình Dự án: Dự án đầu tư xây dựng khu dân cư mới, chức năng chính là cung cấp nhu cầu đất ở dân cư mới và các dịch vụ công cộng, hạ tầng.

Dự án “Đầu tư xây dựng Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến” trên tổng diện tích khoảng khoảng 4,9 ha (49098 m<small>2</small>) trên cơ sở Quyết định số 2663/QĐ-UBND ngày 12 tháng 9 năm 2022 của Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách và Quy định quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Khu dân cư mới phía nam thơn Đầu Bến, tỷ lệ 1/500 với các hạng mục cơng trình chính sau:

- San nền và đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên tổng diện tích 4,9098 ha; bàn giao tồn bộ hạ tầng kỹ thuật của Dự án cho chính quyền địa phương quản lý theo nội dung tại Quyết định số 46/NQ-HĐND ngày 21 tháng 12 năm 2023 của Hội đồng nhân dân huyện Nam Sách về việc quyết định chủ trương đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật điểm dân cư phía Nam, thơn Đầu Bến.

- Đầu tư xây dựng cơng trình nhà văn hóa trên diện tích 821m<sup>2</sup>, mật độ xây dựng 40%, quy mô 1-3 tầng .

- Đầu tư hồn chỉnh các cơng trình cây xanh, mặt nước.

- Xử lý nước thải sinh hoạt cho Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến (536 người).

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>1.2 . Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án đầu tư </b></i>

- Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án: Hội đồng nhân dân huyện Nam Sách.

- Cơ quan có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM Dự án: Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương.

<i><b>1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 1.3.1. Sự phù hợp các quy hoạch phát triển </b></i>

Dự án phù hợp với các quy hoạch vùng, quy hoạch ngành, do đó cũng phù hợp với Chiến lược BVMT quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022.

Tại thời điểm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, phân vùng môi trường của tỉnh Hải Dương chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Do đó, chủ dự án khơng có căn cứ để đánh giá và không đề cập đến nội dung này trong báo cáo.

Dự án đầu tư xây dựng Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Nam Sách làm chủ Dự án được thực hiện tại xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Dự án được đầu tư, xây dựng phù hợp với các quy hoạch phát triển như sau:

Dự án được phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 do UBND huyện Nam Sách phê duyệt tại quyết định số 4409/QĐ-UBND ngày 05/10/2020. Dự án cũng đã được UBND tỉnh Hải Dương cấp Quyết định số 3943/QĐ-UBND ngày 30/12/2021 về việc chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến, xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách và Quyết định số 1214/QĐ-UBND ngày 23/6/2023 về việc chấp thuận điều chỉnh chủ trương đầu tư và chấp thuận nhà đầu tư thực hiện Dự án đầu tư xây dựng Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến, xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách. Dự án phù hợp với các quyết định của UBND tỉnh sau:

+ Quyết định số 3155/QĐ-UBND ngày 15/11/2011của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dương đến năm 2020 tầm nhìn 2030;

+ Quyết định số 2830/QĐ-UBND ngày 09 tháng 8 năm 2018 của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Chương trình phát triển nhà ở tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

+ Quyết định số 321/QĐ - UBND ngày 22 tháng 01 năm 2020 sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Quyết định số 2830/QĐ-UBND ngày 09 tháng 8 năm 2018 của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Chương trình phát triển nhà ở tỉnh Hải Dương đến năm 2020,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Nghị quyết số 16/NQ-HĐND ngày 25/7/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương về việc chấp thuận thu hồi đất để thực hiện các dự án, cơng trình phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, cơng cộng, cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa để thực hiện các dự án cơng trình bổ sung năm 2020.

+ Nghị định số 62/NĐ-CP ngày 11/7/2019 sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 35/2015/NĐ- CP ngày 13/4/2015 của chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa

Quyết định số 25/2017/QĐ-UBND ngày 20/9/2017 của UBND tỉnh Hải Dương về việc Quy định phân cấp quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, quản lý hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật và cây xanh đơ thị trên địa bàn tỉnh Hải Dương; quyết định số 21/QĐ-UBND ngày 20 tháng 09 năm 2018 của UBND tỉnh Hải dương về việc bổ sung một số điều quy định phân cấp quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, quản lý hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật và cây xanh đơ thị trên địa bàn tỉnh Hải Dương ban hành theo quyết định số 25/QĐ-UBND ngày 20 tháng 09 năm 2017 của UBND tỉnh Hải Dương.

- Dự án phù hợp với quy hoạch vùng huyện Nam Sách, quy hoạch xã Hợp Tiến theo các quyết định sau:

+ Quyết định 461/QĐ-UBND ngày 10/2/2022 của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt quy hoạch vùng huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

+ Quyết định số 4056/QĐ-UBND ngày 31/12/2021 của UBND tỉnh Hải Dương về việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm 2021 của huyện Nam Sách.

- Dự án nằm trong kế hoạch sử dụng đất của huyện Nam Sách được UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt theo quyết định số 232/QĐ-UBND ngày 15/2/2023.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>1.3.2. Sự phù hợp các quy hoạch khác (1). Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất </b></i>

Dự án thuộc Biểu 02 kèm theo Nghị quyết 22/NQ-HĐND ngày 13/12/2019 về việc chấp thuận thu hồi đất để thực hiện các dự án, cơng trình phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, cơng cộng; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng để thực hiện các dự án cơng trình năm 2020

<i><b>(2). Phù hợp với quy hoạch xây dựng </b></i>

Dự án đã được UBND huyện Nam Sách phê duyệt Quy hoạch chi tiết tại Quyết định số 2663/QĐ-UBND ngày 12 tháng 9 năm 2022 trong đó bảng chỉ tiêu sử dụng đất được tuân theo QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng:

+ Yêu cầu về đất cây xanh sử dụng công cộng trong đơn vị ở tối thiểu đạt 2 m<small>2</small>/người, dự án có:536 người x 2m<small>2</small>/người = 1072 m<small>2</small>. Diện tích đất cây xanh đơn vị ở của dự án là 6284,6m<small>2</small>.

+ Yêu cầu về cấp nước: tỷ lệ dân số khu vực nội thị được cấp nước là 100% trong giai đoạn dài hạn của quy hoạch; chỉ tiêu cấp nước sạch 150 lít/người/ngày (> định mức tối thiểu là 80 lít/người/ngày đêm); đáp ứng các yêu cầu khác: tưới vườn hoa, cơng viên 3 lít/m2/ngày đêm; rửa đường 0,5 lít/m<small>2</small>/ngày đêm…

+ Yêu cầu về thoát nước và xử lý nước thải: tỷ lệ phát sinh nước thải 100% (đáp ứng chỉ tiêu > 80%); diện tích xây dựng trạm XLNT tại lô HTKT1 là 2.831,5 m<small>2</small>, đáp ứng các quy định về khoảng cách an tồn về mơi trường đối với cơng trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học được xây dựng khép kín và có hệ thống thu gom và xử lý mùi là 15m ứng với cơng suất xử lý 200-5.000 m<small>3</small>/ngày; có bán kính trồng cây xanh cách ly quanh

<i>khu vực xây dựng trạm XLNT ≥ 10 m (Chi tiết xem Bản vẽ mặt bằng trạm xử lý nước thải </i>

<i>đính kèm phụ lục của báo cáo). </i>

<i><b>(3). Phù hợp với hành lang bảo vệ nguồn nước </b></i>

Phía Nam dự án giáp mương thoát nước của khu vực. Theo quy định tại Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ về quy định, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, phạm vi hàng lang bảo vệ khơng nhỏ hơn 5m tính từ mép kênh. Cơng trình của dự án được thực hiện cách mép kênh là 17m là hoàn toàn phù hợp theo đúng yêu cầu của quy định về hành lang bảo nguồn nước.

<b>2. Các căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM </b>

<i><b>2.1. Căn cứ pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật 2.1.1. Căn cứ pháp luật </b></i>

Việc lập báo cáo ĐTM dựa trên các văn bản quy định về quy hoạch, đầu tư và bảo vệ môi trường sau đây:

<b> Luật: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 17/11/2020.

- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 18/6/2014 và có hiệu lực từ ngày 1/1/2015;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Xây dựng số 62/2020/QH14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 17/6/2020

- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 29/11/2013 có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2014.

- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 13/11/2008.

- Luật Tài nguyên nước 17/2012/QH13 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2013;

- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/06/2006; - Luật phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 22/11/2013; có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2014;

- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 19/6/2017;

- Luật Khí tượng thủy văn số 90/2015/QH13 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 23/11/2015;

- Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 24/11/2017;

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 21/6/2012;

- Luật phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 19/6/2013;

- Luật kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 25/11/2014.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý nước thải.

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.

- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước.

- Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị;

- Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;

- Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 35/2003/ NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy và nghị định số 130/2006/ NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2006 quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc.

- Nghị định số 72/2012/NĐ-CP ngày 24/09/2012 của Chính phủ về quản lý và sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật.

- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.

- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định về lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;

- Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi;

- Nghị định số 66/2021/NĐ-CP ngày 06/7/2021 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật Đê điều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>2.1.2. Căn cứ kỹ thuật được áp dụng trong báo cáo </b></i>

<i>* Các tiêu chuẩn về môi trường không khí </i>

<b>- QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu - Giá trị cho phép </b>

vi khí hậu tại nơi làm việc;

<b>- QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí; </b>

<i>* Các tiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung </i>

<b>- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 27: 2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; </b>

<b>- QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho </b>

phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 27:2016/BYT về Rung - Giá trị cho phép tại nơi làm việc

<i>* Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường nước, đất: </i>

<b>- QCVN 08:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt; - QCVN 09:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước </b>

ngầm;

<b>- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải </b>

sinh hoạt;

<b>- QCVN 03-MT:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép </b>

của một số kim loại nặng trong đất.

<i>* Quy chuẩn về chất thải rắn </i>

<b>- QCVN 50:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bùn thải từ quá trình xử </b>

lý nước;

<b>- QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy </b>

hại.

<i>* Các quy chuẩn, tiêu chuẩn về phòng cháy chữa cháy </i>

<b>- QCVN 07:2016/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các cơng trình hạ tầng kỹ </b>

thuật;

<b>- TCVN 3254:1989 - An toàn cháy -Yêu cầu chung; </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>- TCVN 5040:1990 - Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ phòng cháy; </b>

<b>- TCVN 5760:1993 - Hệ thống chữa cháy, yêu cầu về thiết kế lắp đặt; </b>

<b>- TCVN 2622:1995 - Tiêu chuẩn PCCC cho nhà và cơng trình-u cầu thiết kế; - TCVN 3890:2009 - Phương tiện PCCC cho nhà và cơng trình; </b>

<b>- TCVN 4317-1986 - Nhà kho nguyên tắc cơ bản để thiết kế; </b>

<b>- TCVN 7336-2003 - Hệ thống Spinkler tự động yêu cầu thiết bị và lắp đặt; - TCXDVN 46:2007 Chống sét cho nhà và cơng trình xây dựng; </b>

<b>- TCXDVN 7957:2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngồi - Tiêu </b>

chuẩn thiết kế.

- QCVN 06:2022/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an tồn cháy cho nhà và cơng trình;

<i>* Các quy chuẩn, tiêu chuẩn khác: </i>

- TCXDVN 33:2006: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Cấp nước, mạng lưới đường ống và cơng trình -Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 7957:2008: Tiêu chuẩn Quốc gia: Thoát nước - Mạng lưới và cơng trình bên ngồi - Tiêu chuẩn thiết kế.

- TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại – Dấu hiệu cảnh báo.

- QCVN 02:2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng;

- QCVN 22:2010/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện cho các thiết bị đầu cuối viễn thông;

- QCVN 07:2010/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giao diện quang cho thiết bị kết nối mạng SDH;

- QCVN 18:2014/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong xây dựng; - QCVN 07:2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các cơng trình hạ tầng kỹ thuật; - QCXDVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam: Quy hoạch xây dựng.

<i><b>2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền về Dự án </b></i>

- Quyết định số 2663/QĐ-UBND ngày 12 tháng 9 năm 2022 của Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách và Quy định quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Khu dân cư mới phía nam thôn Đầu Bến, tỷ lệ 1/500;

- Nghị quyết số 22/NQ-HĐND ngày 13/12/2019 của Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương khóa XVI, kỳ họp thứ 12 về việc chấp thuận thu hồi đất để thực hiện các dự án, cơng trình phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, cơng cộng; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng để thực hiện các dự án

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ Dự án tự tạo lập trong q trình thực hiện đánh giá tác động mơi trường </b></i>

- Thuyết minh Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Dự án;

- Các số liệu, tài liệu kinh tế - xã hội, về điều kiện tự nhiên khu vực quy hoạch; - Các sơ đồ, bản vẽ liên quan đến Dự án.

<b>3. Tổ chức thực hiện ĐTM </b>

<i><b>(1). Tổ chức thực hiện ĐTM </b></i>

Hoạt động đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Nam Sách phối hợp với đơn vị tư vấn là Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường Hải Dương và lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường theo đúng cấu trúc hướng

<b>dẫn tại nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT </b>

ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

<i><b> Thông tin về chủ Dự án </b></i>

- Tên chủ Dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Nam Sách;

- Mã số doanh nghiệp: 0801227813 do Phòng ĐKKD Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Dương cấp lần đầu ngày 27/11/2017, đăng ký thay đổi lần thứ: 6, ngày 29/12/2020;

- Đại diện: Ông Phan Văn Thuấn Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ: Thôn Tân Cờ, xã Cẩm Phúc, huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

<i><b>Thông tin về đơn vị tư vấn: </b></i>

- Tên đơn vị: Trung tâm Quan trắc và Phân tích mơi trường hải Dương - Đại diện: Ơng Nguyễn Văn Tuyến Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ: 159 đường Ngơ Quyền, phường Tân Bình, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương.

- Điện thoại: 0220.8989195

<i><b> (2). Phạm vi của báo cáo ĐTM </b></i>

Dự án “Đầu tư xây dựng Điểm dân cư phía Nam thôn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến” được thực hiện tại xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách với diện tích 49.098 m<sup>2</sup>, quy mơ dân số khoảng 536 người.

Phạm vi báo cáo ĐTM Dự án sẽ tập trung đánh giá các hoạt động sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị của Dự án bao gồm: </i>

Đánh giá tác động từ các hoạt động giải phóng mặt bằng, phát quang dọn dẹp thảm

<i>thực vật,… </i>

<i>Đánh giá tác động của việc xây dựng các hạng mục cơng trình của Dự án: </i>

Dự án “Đầu tư xây dựng Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến” trên tổng diện tích khoảng khoảng 4,9098 ha (49.098 m<small>2</small>) trên cơ sở Quyết định số 2663/QĐ-UBND ngày 12 tháng 9 năm 2022 của Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách về việc phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu dân cư mới phía nam thơn Đầu Bến xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách và Quy định quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng Khu dân cư mới phía nam thơn Đầu Bến, tỷ lệ 1/500 với các hạng mục cơng trình chính sau:

- San nền và đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên tổng diện tích 4,9098 ha; bàn giao toàn bộ hạ tầng kỹ thuật của Dự án cho chính quyền địa phương quản lý theo nội dung tại Quyết định số 46/NQ-HĐND ngày 21 tháng 12 năm 2023 của Hội đồng nhân dân huyện Nam Sách về việc quyết định chủ trương đầu tư công trình hạ tầng kỹ thuật điểm dân cư phía Nam, thôn Đầu Bến.

- Đầu tư xây dựng cơng trình nhà văn hóa trên diện tích 821m<small>2</small>, mật độ xây dựng 40%, quy mô 1-3 tầng .

- Đầu tư hồn chỉnh các cơng trình cây xanh, mặt nước.

- Xử lý nước thải sinh hoạt cho Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến (536 người).

<i>Đánh giá tác động của Dự án khi đi vào vận hành: </i>

+ Hoạt động của khu công cộng.

+ Hoạt động từ các phương tiện giao thông ra vào khu dân cư, từ các hoạt động của cư dân, quy mô dân số khoảng 536 người

+ Hoạt động vận hành hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

+ Đánh giá tác động từ trạm XLNT công suất 80 m<small>3</small>/ngày.đêm của Dự án đến môi trường xung quanh.

<b>4. Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM </b>

<i><b>4.1. Các phương pháp đánh giá tác động môi trường </b></i>

<i><b> Phương pháp liệt kê/danh mục môi trường </b></i>

Phương pháp liệt kê được sử dụng nhằm liệt kê khối lượng và quy mô các hạng mục của Dự án: liệt kê các loại máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào và các sản phẩm của Dự án; liệt kê các hoạt động của Dự án cùng các tác động đến môi trường. Phương pháp liệt kê có vai trị lớn trong việc xác định và làm rõ các nguồn phát sinh cùng các tác động đến môi trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b> Phương pháp đánh giá nhanh </b></i>

Phương pháp đánh giá nhanh do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập được sử dụng trong

<i>tính tốn tải lượng, nồng độ các chất gây ô nhiễm môi trường khơng khí (Chương 3). </i>

Phương pháp này nhằm ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm từ các hoạt động của Dự án, sử dụng hệ số phát sinh các chất ô nhiễm bao gồm TSP, SO<small>2</small>, NO<small>2</small>, CO, định lượng các nguồn phát thải và nhận dạng các tác động từ đó đánh giá, dự báo các tác động tới kinh tế xã hội và sức khỏe cộng đồng.

<i><b> Phương pháp tổng hợp, so sánh </b></i>

Phương pháp tổng hợp, so sánh là tổng hợp các số liệu sau đó so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia hiện hành từ đó đánh giá chất lượng mơi trường tại Dự án, so sánh số liệu thực tế với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành để có cái nhìn khách quan đối với các vấn đề mơi trường làm cơ sở đánh giá, dự báo các tác động tới kinh tế xã hội và sức khỏe cộng đồng.

<i><b> Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng </b></i>

Tham vấn cộng đồng trong đánh giá tác động môi trường là hoạt động của chủ Dự án, theo đó chủ Dự án tiến hành trao đổi thông tin, lắng nghe trao đổi, tham khảo ý kiến của cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư trong khu vực Dự án có tác động trực tiếp về báo cáo đánh giá tác động môi trường. Trên cơ sở ý kiến của người dân, chủ đầu tư sẽ hoàn thiện báo cáo , làm cơ sở cho việc triển khai thực tế, qua đó hạn chế thấp nhất các tác động xấu đến môi trường và con người.

<i><b> Phương pháp mô hình hóa </b></i>

Phương pháp mơ hình hóa để đánh giá dự báo phạm vi, mức độ tác động đến các đối tượng bị tác động trong từng hoạt động của Dự án. Các mơ hình được áp dụng bao gồm: Mơ hình tính tốn dự báo các tác động do bụi, khí thải: Mơ hình “hộp cố định”; Mơ hình cải biên Sutton; Mơ hình tính tốn lan truyền tiếng ồn; Mơ hình tính tốn tiếng ồn tổng cộng; Mơ hình tính tốn ơ nhiễm nước mưa chảy tràn bề mặt; … Phương pháp được áp dụng chủ yếu tại chương 3. Đánh giá dự báo lan truyền ô nhiễm đối với khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn và rung động từ các hoạt động của Dự án.

<i><b>4.2. Các phương pháp khác </b></i>

<i><b> Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường </b></i>

Khảo sát hiện trường khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng khu vực thực hiện Dự án nhằm làm cơ sở cho việc nhận định các đối tượng tự nhiên có thể bị tác động bởi các hoạt động của Dự án, đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, chương trình quản lý và giám sát môi trường… Quá trình khảo sát hiện trường càng tiến hành chính xác và đầy đủ thì q trình nhận dạng các đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động càng chính xác, thực tế và khả thi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i><b> Phương pháp so sánh </b></i>

Phương pháp so sánh được sử dụng trong quá trình đánh giá hiện trạng môi trường nền trước khi xây dựng Dự án (Chương 2) và so sánh mức độ ô nhiễm do Dự án gây ra với các Dự án có quy mô tương tự (Chương 3). Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác lập báo cáo đánh giá tác động môi trường tiến hành so sánh các chỉ tiêu môi trường tại Dự án với các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam, đánh giá các thông số ô nhiễm của nguồn gây ảnh hưởng từ hoạt động của Dự án.

<i><b>Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu </b></i>

Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động mơi trường nói riêng và cơng tác nghiên cứu khoa học nói chung. Kế thừa các kết quả nghiên cứu, các tài liệu tham khảo và báo cáo đã thực hiện là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế thừa được các kết quả đạt được trước đó, đồng thời phát triển tiếp những mặt cịn hạn chế và tránh những sai lầm khi triển khai thực hiện Dự án (Các nguồn tài liệu được đính kèm ở phần Tài liệu tham khảo). Phương pháp này làm tăng tính trung thực của báo cáo và được thực hiện trong phần đánh giá tác động môi trường (chương 3).

<i><b> Phương pháp chồng xếp bản đồ (GIS) </b></i>

Phương pháp chập bản đồ là phương pháp đánh giá tác động môi trường trong quy hoạch xây dựng, trong đó dựa trên cơ sở của hệ thống thơng tin địa lí (GIS) là cơng cụ quan trọng, có thể hỗ trợ tốt cho quá trình đánh giá, phân tích mơi trường vùng và quy hoạch xây dựng. Phương pháp chập bản đồ được áp dụng trong các bản vẽ quy hoạch để sử dụng trong báo cáo đánh giá hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất,... từ đó đánh giá được các tác động và đề xuất biện pháp giảm thiểu cho Dự án tại (chương 3).

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>CHƯƠNG 1. MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1. Thơng tin chung về Dự án </b>

<i><b>1.1.1. Tên Dự án </b></i>

<i>“Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến,” </i>

<i><b>1.1.2. Thông tin chủ Dự án </b></i>

- Tên chủ Dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Nam Sách;

- Mã số doanh nghiệp: 0801227813 do Phòng ĐKKD Sở Kế hoạch và Đầu tư Hải Dương cấp lần đầu ngày 27/11/2017, đăng ký thay đổi lần thứ: 6, ngày 29/12/2020;

- Đại diện: Ông Phan Văn Thuấn Chức vụ: Giám đốc

<i>- Địa chỉ: Thôn Tân Cờ, xã Cẩm Phúc, huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương, </i>

<i>- Nguồn vốn đầu tư Dự án: Tổng vốn đầu tư của dự án : 23.130.000.000 đồng (Bằng chữ: Hai mươi ba tỷ một trăm ba mươi triệu đồng). Nguồn vốn xây dựng Dự án bằng ngân </i>

sách huyện trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025. - Tiến độ thực hiện Dự án:

+ Hoàn thiện các thủ tục pháp lý, chuẩn bị đầu tư và đền bù, giải phóng mặt bằng: Quý I/2024 – Quý II/2024;

+ Giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật: Quý II/2024 – Quý IV/2025; + Giai đoạn kết thúc xây dựng, nghiệm thu hoàn thành và vận hành thử nghiệm: Quý I/2026 – Quý II/2026

+ Giai đoạn vận hành dự án: Cuối Quý III/2026.

<i><b>1.1.3. Vị trí địa lý của Dự án </b></i>

Dự án đầu tư xây dựng Điểm dân cư phía Nam thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến được thực hiện tại địa phận xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Dự án có tổng diện tích khoảng 49.098 m<small>2</small>, tương đương 4,9098 ha.

Ranh giới khu đất được giới hạn như sau:

+ Phía Bắc: giáp đường huyện Thanh Quang – Hợp Tiến và dân cư hiện trạng thơn Đầu Bến.

+ Phía Nam: giáp đất nơng nghiệp.

+ Phía Đơng: giáp chợ và đất nơng nghiệp. + Phía Tây: giáp đất nơng nghiệp.

Vị trí giới hạn Dự án theo hệ tọa độ VN2000 được trình bày tại bảng dưới đây:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Bảng 1. 1. Vị trí tọa độ của Dự án </b>

<b>(Tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106<small>o</small>30’, múi chiếu 3<small>0</small>) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b> Hình 1. 1. Vị trí dự án với các đối tượng xung quanh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất khu vực thực hiện Dự án </b></i>

- Khu vực thực hiện Dự án hiện tại chủ yếu là đất nông nghiệp trồng lúa, đất giao thông thủy lợi.

Dưới đây là chi tiết bảng tổng hợp diện trạng sử dụng đất của dự án:

<i>(Nguồn: Báo cáo thuyết minh dự án đầu tư) </i>

Trong khu vực thực hiện Dự án khơng có các cơng trình dân dụng cần tháo dỡ, hầu hết là đất ruộng và đất mặt nước, chỉ có 1 số đoạn đường bê tông nội đồng và trạm biến áp cần di dời.

<i><b>1.1.5. Mối quan hệ giữa Dự án và các đối tượng khác xung quanh khu vực (1). Mối tương quan với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội: </b></i>

<i>- Khu dân cư: Dự án thuộc địa phận xã Hợp Tiến, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. </i>

Hiện tại trong khu đất quy hoạch dự án khơng có dân cư hay các cơng trình nhà xây, chỉ có đất ruộng.

Phía Bắc Dự án giáp đường huyện Thanh Quang - Hợp Tiến mặt đường bê tông

<i>rộng 7,0m, cách 500 m là khu dân cư thơn Đầu Bến. Phía Tây và ở giữa khu đất có tuyến </i>

đường bê tơng mặt rộng 3,0m.

<i>- Các cơng trình cơ quan, trường học và xí nghiệp: </i>

Trong bán kính 1km của dự án khơng có các cơ quan, trường học và xí nghiệp

<i>- Các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp: </i>

Trong bán kính 1km của dự án khơng có cơ sản sản xuất, doanh nghiệp hoạt động

<i><b> (3). Hạ tầng kỹ thuật xung quanh khu vực Dự án </b></i>

<i>a. Cấp điện </i>

<i>* Nguồn điện: </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

- Phía Tây khu đất có tuyến đường điện 35kV, cung cấp cho trạm biến áp có cơng suất 400KVA.

<i>* Lưới điện: </i>

- Định hướng sẽ có 1 tuyến 220V cùng tuyến với điện 110V đi chung cột.

- Dự kiến nguồn cung cấp điện cho dự án được lấy từ đường dây 35kv chạy qua khu vực dự án.

<i>b. Hiện trạng giao thông </i>

- Giao thông đối ngoại:

+ Phía Bắc khu đất có tuyến đường huyện Thanh Quang – Hợp Tiến chạy qua, mặt đường bê tông rộng 7,0m.

+ Phía Tây và ở giữa khu đất có tuyến đường bê tông mặt rộng 3,0m.

 - Đường nội bộ trong dự án: Toàn bộ là hệ thống đường đất, đường bờ thửa phục vụ

<i><b>hoạt động nông nghiệp </b></i>

<i>c. Cấp nước </i>

- Trong khu vực lập quy hoạch đã có hệ thống cấp nước sạch của xã Hợp Tiến .

<i>d. Thoát nước </i>

<i>* Thoát nước mưa: </i>

Thoát nước mưa: Hiện tại trong ranh giới dự án chủ yếu là ruộng canh tác, xen kẽ ao thả cá, vườn cây...nước mưa thoát về phía Tây ra trạm bơm theo hệ thống thốt nước chung của xã.

<i>* Thoát nước bẩn và vệ sinh mơi trường: </i>

Chưa có hệ thống thốt nước thải đồng bộ, nước thải của các hộ dân giáp dự án chủ yếu được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại, rồi xả chung vào hệ thống mương thoát nước hiện trạng.

<i>* Quản lý chất thải rắn: </i>

Chất thải rắn được tổ thu gom của địa phương thu gom hàng ngày đến bãi rác tập trung và chủ yếu được xử lý bằng phương pháp đốt.

<i>* Đánh giá hiện trạng môi trường: Hiện trạng môi trường xung quanh tương đối ổn </i>

định có sức chịu tải mơi trường tương đối cao, chưa có nguồn gây ơ nhiễm môi trường đáng kể như các nhà máy hay các trại chăn nuôi lớn.

<i>e. Hiện trạng thông tin liên lạc </i>

Các hộ dân ngoài khu vực dự án có các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin viễn thông như: Tổng công ty Viễn thông Việt nam (VNPT), Công ty Viễn thông quân đội (Viettel). Công ty viễn thông điện lực (EVN).

Mạng di động: Đã được phủ kín sóng cho tồn bộ khu vực này.

Dịch vụ truyền hình được cung cấp quảng bá, miễn phí từ Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Truyền hình tỉnh Hải Dương. Ngồi ra, 2 đài truyền hình trên cung cấp tín

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hiệu cáp có tính phí. Bên cạnh đó cịn có các đài truyền hình các tỉnh lân cận. Các dịch vụ viễn thông được triển khai hiện nay chủ yếu là dịch vụ cơ bản.

<i>f. Hiện trạng hệ thống mương thủy lợi </i>

- Hiện trạng khu vực có 1 tuyến mương xây B600, chiều dài 370m chạy từ phía Bắc về phía Nam của dự án, làm nhiệm vụ cấp nước tưới từ trạm bơm phía Nam cho khu vực đất canh tác của dự án. Còn lại là hệ thống kênh mương đất nội đồng .

- Phía Đơng của dự án (đối diện khu đất dự án qua đường huyện lộ 195B) có kênh thủy lợi Quán Am - Chi Khê có nhiệm vụ tiêu thoát nước mặt, thủy lợi khu vực từ xã Cẩm Sơn về xã Hợp Tiến.

<i><b>1.1.6. Mục tiêu, loại hình, quy mơ, cơng suất và cơng nghệ của Dự án (1). Mục tiêu Dự án </b></i>

Đầu tư xây dựng khu dân cư mới theo quy hoạch được duyệt nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân, hình thành điểm dân cư mới và hiện đại, đồng bộ khớp nối về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội với khu vực lân cận, nhằm khai thác sử dụng hiệu quả quỹ đất, tạo động lực phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Các sản phẩm, dịch vụ cung cấp bao gồm các lô đất ở liền kề, biệt thự, cơng trình cơng cộng, cơng trình giao thông, hạ tầng kỹ thuật, cây xanh... đáp ứng nhu cầu đất ở, nhà ở cho nhân dân trong và ngoài khu vực. Nâng cấp hiệu quả sử dụng đất đai, góp phần tăng tưởng kinh tế của địa phương và của tỉnh, tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương.

<i><b>(2). Quy mô của Dự án </b></i>

- Quy mô dân số khoảng 536 người.

- Quy mô sử dụng đất: Quy mô sử dụng đất của Dự án là 4,9098 ha. Cơ cấu, danh mục sử dụng đất và các chỉ tiêu của Dự án như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Quỹ đất xây dựng được bố trí như sau:

<i>- Đất nhà ở: Đất nhà ở liền kề: ký hiệu LK01-LK04, diện tích 12.887,6m</i><sup>2</sup>, tầng cao xây dựng 2-5 tầng, mật độ xây dựng 72-90%.

<i>- Đất Nhà văn hóa: ký hiệu NVH-01 diện tích 821,0 m</i><small>2</small>, tầng cao xây dựng 1-3 tầng, mật độ xây dựng 40%.

<i>- Đất Sân thể thao: ký hiệu STT-01 diện tích 2.038,0 m</i><small>2</small>, tầng cao xây dựng 1 tầng, mật độ xây dựng 5%.

<i>- Đất Cây xanh: ký hiệu CX01-CX05 diện tích 4.216,0 m</i><small>2</small>.

<i>- Đất Bãi đỗ xe: ký hiệu BĐX01-BĐX02 diện tích 1.869,1 m</i><sup>2</sup>.

<i>- Đất Hạ tầng kỹ thuật: ký hiệu HTKT01-HTKT06 diện tích 2.831,5m</i><small>2</small>.

<i><b>Bảng chi tiết chia lơ </b></i>

<b>tích (m2) </b>

<b>Tầng cao (Tầng) </b>

<b>Mật độ xây dựng (%) </b>

<b>Hệ số sử dụng đất (Lần) </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>1.2. Các hạng mục cơng trình của Dự án </b>

Theo Nghị quyết số 46/NQ-HĐND ngày 21/12/2023 của Hội đồng nhân dân huyện Nam Sách về việc quyết định chủ trương đầu tư cơng trình hạ tầng kỹ thuật điểm dân cư phía Nam, thơn Đầu Bến (giai đoạn 1), xã Hợp Tiến quy mô kiến trúc xây dựng dự kiến của dự án gồm các hạng mục cơng trình: Hệ thống các tuyến đường giao thông và bãi đỗ xe, san nền, hệ thống hào kỹ thuật, cây xanh, hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải và vệ sinh môi trường, hệ thống cấp nước, hệ thống cấp điện, điện chiếu sáng, hệ thống thông tin liên lạc.

Chi tiết các cơng trình được trình bày như sau:

<i><b>1.2.1. San lấp mặt bằng a. Nguyên tắc thiết kế: </b></i>

- Cao độ nền thiết kế san nền được tính dựa theo cao độ hoàn thiện của hệ thống đường bao quanh khu đất.

- Đảm bảo khu vực không bị ngập úng, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đất. - Bám sát địa hình khu vực, hạn chế đến mức tối đa khối lượng đào đắp.

- Thiết kế san nền dựa trên nguyên tắc thoát nước mưa tự chảy trên bề mặt, thoát nước theo hướng đổ về mương thoát nước và hồ cảnh quan.

- Thiết kế san nền được thực hiện theo giải pháp thiết kế đường đồng mức, tuân thủ hoàn toàn theo các cao độ khống chế đã được quy hoạch đề ra.

- Toàn bộ phần đất thừa từ đào hạ thấp độ cao được chuyển sang sử dụng đắp nền nâng cao độ phần chưa đạt đến cao độ khống chế.

<i><b>c. Phương án san nền: </b></i>

<i><b>* San nền sơ bộ chuẩn bị mặt bằng: </b></i>

- Hiện trạng khu vực thiết kế là khu đất phần lớn là đất vườn tạp và ao.

- Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng, xen kẽ có các khu vực trũng và hệ thống ao, mương và bờ thửa do đó trước khi đắp đất san nền cần phải tiến hành bóc lớp bùn, đất hữu cơ trong khu vực.

<i><b>* San nền hoàn thiện: </b></i>

- Cao độ tự nhiên thấp nhất -1,40m, cao độ cao nhất +2,46m.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Cao độ thiết kế san nền khống chế: cao nhất: +2,54m; thấp nhất: +2,50m. - Độ dốc san nền đảm bảo thốt nước tự chảy trung bình i = 0,2%.

- Chiều cao san lấp trung bình là: 1,30m.

- Cao độ khống chế nền tại các ngả giao nhau của tuyến đường trên cơ sở đảm bảo độ dốc đường và thuận tiện cho giao thông.

- Cao độ san nền các lô đất được thiết kế dựa vào cao độ các tuyến đường quy hoạch sao cho lô đất liên hệ trực tiếp với đường.

- Thiết kế san nền theo phương pháp các đường đồng mức với mức chênh cao giữa 2 đường đồng mức là ∆h = 0,02m

<i><b>d. Tính tốn khối lượng san nền: </b></i>

- Khối lượng đào, đắp san nền khu được tính tốn theo phương pháp khối lượng trung bình áp dụng tính san nền lơ đất xây dựng, có công thức như sau:

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2021/BXD;

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2016/BXD;

- Quy chuẩn quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT; - Đường đô thị yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007;

- Đường ô tô-Yêu cầu thiết kế TCVN 4054-05;

- Quy trình thi cơng và nghiệm thu mặt đường bê tơng nhựa 22TCN 249-98;

<i><b>b. Giải pháp thiết kế </b></i>

- Hệ thống giao thơng được tổ chức liên hồn thuận tiện, bám sát địa hình tự nhiên, dọc theo các tuyến đường tổ chức hệ thống cây xanh cảnh quan, tạo bóng mát và khơng gian cảnh quan đẹp cho các tuyến đường.

- Các chỉ tiêu kỹ thuật tuyến của hệ thống giao thông nội bộ được thiết kế hợp lý để phục vụ việc đi lại cho các phương tiện giao thông một cách dễ dàng, thuận tiện.

- Đảm bảo thuận lợi cho bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến đường.

- Tận dụng tối đa hiện trạng, tránh phá dỡ nhiều cơng trình dân cư cũng như các cơ quan trong khu vực.

- Thiết kế quy hoạch giao thông đảm bảo các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn quy phạm, mỹ quan đô thị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<i><b>c. Chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu * Đối với tuyến chính: </b></i>

- Vận tốc thiết kế: V = 40 km/h; - Độ dốc dọc tối đa: i = 5 %;

- Độ dốc ngang mặt đường: i = 2 %; - Độ dốc ngang vỉa hè: i = 1,5 %; - Bán kính bó vỉa R = 8 - 12m.

<i><b>* Đối với tuyến khu vực: </b></i>

- Vận tốc thiết kế: V = 40 km/h; - Độ dốc dọc tối đa: i = 5 %;

- Độ dốc ngang mặt đường: i = 2 %; - Độ dốc ngang vỉa hè: i = 1,5 %; - Bán kính bó vỉa R = 8 - 20m.

<i><b>d. Quy mô mặt cắt: </b></i>

Quy mô mặt cắt giao thông được thiết kế theo cấp đường, giao thông đối ngoại, giao thơng chính khu dân cư và giao thơng phục vụ trong tiểu khu, với chiều rộng làn xe được tính toán với modun 3,75m; 6,0m. Bao gồm các loại đường chính sau:

- Tuyến giao thơng đối ngoại: (đường huyện Thanh Quang – Hợp Tiến) Chi tiết mặt cắt ngang: MC 1-1 gồm có thành phần như sau:

+ Mặt đường: = 9,0 m.

+ Hè đường + lưu không: 11,5m + 11,5m

- Các tuyến đường nội bộ trong từng khu được thiết kế tùy theo tính chất từng khu sao cho phù hợp:

Chi tiết mặt cắt ngang: MC 2-2 gồm có thành phần như sau: + Mặt đường: = 7,5 m.

- Quy hoạch cấp điện vùng tỉnh Hải Dương;

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam 01/2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2016/BXD;

- Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ phủ Quy định chi tiết thi hành luật điện lực về an toàn điện, Nghị định số 51/2020/NĐ-CP ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

21/4/2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một điều của Nghị định số 14/2012/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành luật điện lực về an toàn điện.

- Quyết định số 2096/QĐ-UBND ngày 17/7/2017 của UBND tỉnh Hải Dương về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển lưới điện trung và hạ áp sau TBA 110KV (hợp phần II) thuộc Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2016-2025 có xét 2035.

- Quy phạm trang bị:

Phần 1: Quy định chung. Ký hiệu 11TCN -18 -2006;

Phần 2: Hệ thống đường dẫn điện. Ký hiệu 11TCN-19-2006;

Phần 3: Trang bị phân phối và trạm biến áp. Ký hiệu 11TCN-20-2006; Phần 4: Bảo vệ và tự động. Ký hiệu 11TCN – 21-2006.

- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 333:2005 “Chiếu sáng bên ngồi các cơng trình cơng cộng và kỹ thuật hạ tầng đơ thị - Tiêu chuẩn thiết kế”;

- Đèn điện chiếu sáng đường phố: TCVN 5828-94; - Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan khác.

<i><b>b. Nguồn điện </b></i>

- Nguồn điện cấp cho khu vực quy hoạch lấy từ đường 35KV chạy qua phía Đơng Nam của khu đất.

<i><b>c. Hệ thống điện trung áp </b></i>

<i><b>* Tính tốn phụ tải và trạm biến áp khu vực </b></i>

- Chỉ tiêu cấp điện: chỉ tiêu cấp điện dưới đây dựa vào quy chuẩn của Bộ Xây dựng ban hành:

Đơn vị tính

Số lượng

Cơng suất (kW/đơn

vị)

Cơng suất tính tốn (kW)

0.001

21,47

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Tổng công suất

Hệ số đồng thời còn lại

- Hệ thống nối đất bảo vệ trạm đảm bảo yêu cầu theo quy phạm.

<i><b>* Đường điện trung áp </b></i>

- Hạ ngầm đường điện 35kv chạy qua khu vực quy hoạch. Quy hoạch đường điện 35kv chạy ngầm kết nối với trạm biến áp quy hoạch phía Đơng Nam khu đất.

<i><b>d. Hệ thống điện hạ áp </b></i>

 - Tuyến đường hạ áp hiện trạng: Hạ ngầm trên vỉa hè tuyến đường.

 - Hệ thống phân phối 0,4kV cấp điện cho các phụ tải khu đô thị bao gồm hệ thống cáp ngầm hạ thế 0,6KV-XLPE/DSTA/PVC 3 pha 4 dây từ tủ hạ thế lộ tổng đặt tại các TBA đến tủ phân phối đặt tại từng lô nhà, cáp ngầm được luồn trong ống nhựa chôn ngầm dưới đất.

 - Từ các tủ phân phối điện tổng, dùng cáp điện đặt ngầm trực tiếp dưới vỉa hè cấp điện đến các tủ phân phối điện nhánh của từng nhóm nhà. Các tủ phân phối điện nhánh có kích thước gọn được bố trí trên vỉa hè ngay sát vị trí tường giữa các nhà.

<i><b>Trong các tủ có bố trí các Aptomat nhánh bảo vệ. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Mặt đường rộng 10,5-21,0m sử dụng cột bát giác cao 11m liền cần đơn, sử dụng loại bóng cao áp 150w.

+ Mặt đường rộng 5,5-7,5m sử dụng cột bát giác cao 9m liền cần đơn, sử dụng loại bóng cao áp 150w.

 * Chủng loại dây và cách lắp đặt đèn chiếu sáng

 - Cấp điện chiếu sáng dùng cáp Cu/XLPE/DSTA/PVC-0,4kV (3×16+1×6) mm2 đi ngầm trong hào cáp vỉa hè.

 - Dây đấu đèn sử dụng loại Cu/PVC/PVC: (2×2.5) mm2.

 - Tất cả các cột đèn, tủ được tiếp đất bằng tiếp địa RC-1.

 - Đấu dây từ cáp ngầm lên đèn bằng hộp nối dây qua Aptômat.

<b>vị </b>

 <b>Khối lượng </b>

 2  Móng + cột thép BG liền cần đơn + đền cs

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2021/BXD;

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2016/BXD;

- TCXDVN 33:2006: Cấp nước - mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 4513 :1988 về Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế;

- TCVN 2622:1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình – u cầu thiết kế;

- TCVN 6379:1998 về Thiết bị chữa cháy – trụ nước chữa cháy – Yêu cầu kỹ thuật;

- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan khác;

- Bản đồ khảo sát đo đạc địa hình tỷ lệ 1/500 khu vực thiết kế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Khu vực quy hoạch được tính tốn theo tiêu chuẩn đơ thị loại V - điểm dân cư nông thôn.

 - Dự kiến đất ở cho khoảng 536 người, bao gồm các khu nhà ở liên kế và nhà ở biệt thự.

 - Tổng lưu lượng nước sinh hoạt tính cho ngày dùng nước trung bình:

<i>mngd</i>

<i><small>Q</small></i><sub>ngµymax</sub><sup>SH</sup> <small></small> <sub>ngµyTB</sub><sup>SH</sup> <small></small> <sub>ngµymax</sub> <sup>3</sup> .

<i><small>Q</small></i> Lưu lượng nước sinh hoạt lớn nhất

Với quy mô của khu dân cư, nhà xây hỗn hợp, các loại tầng không phụ thuộc vào bậc chịu lửa, theo bảng 7,8 - tiêu chuẩn phòng cháy và chữa cháy QCVN 06 : 2021. Lượng nước chữa cháy tính cho một đám cháy xảy ra với thời gian chữa cháy là 3h và lưu lượng là 10/s.

Lượng nước cần thiết chữa cháy cho một đám cháy trong 3 giờ là: Q<small>CC</small> = 10x3 x 3,6 x 1=108 m3

- Nước thất thốt:

Q<small>TT</small> = 10% (

<i>Q</i>

<sub>ngµymax</sub><sup>SH</sup> + Q<small>DVCC</small> + Q<small>CC</small>) = 10% (69,7+7,0+108) = 18,5 (m3/ngđ) - Nước tưới cây, rửa đường

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Q<small>TCRĐ</small>= 8%

<i>Q</i>

<sub>ngµymax</sub><sup>SH</sup>

= 8% x 69,7 = 5,6 (m3/ngđ)

* Tổng lượng nước phục vụ cho khu vực quy hoạch: Q = (

<i>Q</i>

<sub>ngµymax</sub><sup>SH</sup> + Q<small>DVCC</small> + Q<small>CC</small> + Q<small>TT</small> + Q<small>TCRĐ</small>) = (69,7+37,0+108+18,5+5,6) = 238,8(m<sup>3</sup>/ng.đ)

<i><b>b. Giải pháp cấp nước: * Nguồn nước: </b></i>

- Lấy từ đường ống cấp nước chạy dọc trên đường huyện Thanh Quang – Hợp Tiến.

<i><b>* Phương án cấp nước: </b></i>

<i>- Cấp nước sinh hoạt: </i>

 + Thiết kế mạng lưới cấp nước sinh hoạt kết hợp cấp nước chữa cháy cho khu vực quy hoạch theo nguyên tắc mạng lưới vòng kết hợp mạng lưới cụt.

 + Mạng lưới cấp nước phân phối có đường kính D110; Mạng lưới cấp nước dịch vụ có đường kính D50.

 + Tuyến ống cấp nước phân phối và tuyến ống dịch vụ được đi trên vỉa hè.

 + Trong giải pháp thiết kế này chỉ thiết kế mạng truyền dẫn, mạng phân phối và dịch vụ trong các lô đất. Việc cấp nước cho từng cơng trình sau họng chờ lấy nước từ mạng dịch vụ qua đồng hồ khi có nguồn nước sẽ được thiết kế cụ thể sau, tuỳ thuộc vào mặt bằng bố trí của các cơng trình đó.

<i>- Cấp nước cho phòng cháy chữa cháy: </i>

 + Hệ thống cấp nước cứu hỏa cho khu vực quy hoạch là hệ thống cấp nước cứu hỏa áp lực thấp. Khi có cháy xảy ra, xe cứu hỏa sẽ lấy nước tại các trụ cứu hỏa dọc đường.

 + Các họng cứu hỏa được đấu nối vào mạng lưới cấp nước phân phối có đường kính D110 và được bố trí gần ngã ba, ngã tư hoặc trục đường lớn thuận tiện cho công tác chữa cháy. Các họng cứu hỏa đượng bố trí trên phần vỉa hè của các tuyến đường, khoảng cách giữa các họng cứu hỏa trên mạng lưới ≤ 120m (TCVN 2622 - 1995).

<i>- Vật liệu, thiết bị cấp nước </i>

 + Vật liệu ống sử dụng ống nhựa HDPE đối với các tuyến ống truyền tải, phân phối và ống dịch vụ.

 + Đường kính ống cấp nước: D = 50 - 110mm.

 + Họng chữa cháy: D = 100mm.

 + Các phụ kiện kèm theo (Van, tê, cút, côn...) phải đồng nhất, chất lượng phải đảm bảo theo quy phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

 + Tại một số điểm đấu nối có sử dụng vật liệu gang cầu và thép đen như: (Điểm đấu nối, họng chờ phát triển tuyến, họng lắp trụ cứu hoả...).

 Bảng tổng hợp khối lượng thiết bị cấp nước

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2021/BXD;

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2016/BXD;

- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9113:2012 về Ống bê tơng cốt thép thốt nước; - Tính tốn đặc trưng dòng chảy lũ 22TCN 220:1995;

- Tiêu chuẩn thiết kế: Thoát nước, mạng lưới bên ngoài và cơng trình TCVN 7957:2008;

<i><b>b. Giải pháp thiết kế và phương pháp tính tốn * Ngun tắc thiết kế </b></i>

- Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế riêng hoàn toàn (nước mưa và nước thải được thiết kế riêng biệt).

- Tận dụng địa hình trong q trình vạch mạng lưới thốt nước đảm bảo thoát nước triệt để trên nguyên tắc tự chảy.

- Mạng lưới thốt nước có chiều dài các tuyến cống thoát nước ngắn nhất, đảm bảo thời gian thoát nước mặt là nhanh nhất.

- Hạn chế giao cắt của hệ thống cống thoát nước với các cơng trình ngầm khác trong q trình vạch mạng lưới.

- Độ dốc cống thoát nước cố gắng bám sát địa hình để giảm độ sâu chơn cống, đảm bảo điều kiện làm việc về thuỷ lực cũng như giảm khối lượng đào đắp cống.

<i><b>* Hệ thống kênh, hồ điều hịa và lưu vực thốt nước </b></i>

- Tồn bộ nước mặt khu vực quy hoạch được thoát ra cống hồn trả BXH(2mx2m) phía Tây khu vực sau đó thốt theo hệ thống thốt nước chung của xã.

- Hồn trả tuyến mương phía Tây bằng hệ thống cống BXH(2mx2m)

- Hoàn trả tuyến mương xây phía Bắc bằng tuyến mương có tấm đan B1200XB1200.

- Quy hoạch hồn trả tuyến mương xây B1000 nằm phía Tây và tuyến mương xây B500 phía Nam của khu đất.

<i><b>* Phương pháp tính tốn </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

(Cơng thức 3.2 mục 3.8) Trong đó: q: Cường độ mưa (l/s.ha) – Trong thời gian 20 phút t: Thời gian dòng chảy mưa (phút)

P: Chu kỳ lặp lại trận mưa tính tốn – Chu kỳ tràn cống (năm) A, C, b, n: Các thơng số khí hậu phụ thuộc từng địa phương

- Thời gian dòng chảy tính tốn như sau: t: Thời gian dịng chảy tính tốn (phút) t=t<small>0</small>+t<small>1</small>+t<small>2</small>

t<small>0</small>: Thời gian tập trung dịng chảy, lấy t = 5  10 phút. t<small>1</small>: Thời gian nước chảy trong rãnh đến giếng thu đầu tiên.

t<small>1 </small>=1,25

1,25: Hệ số tính đến sự tăng tốc nước chảy trong quá trình mưa. V<small>r</small>: Vận tốc nước chảy trong rãnh, lấy = 0,7 (m/s).

t<small>2</small>: Thời gian nước chảy trong ống từ giếng thu đến tiết diện tính tốn. l<small>c</small> : Chiều dài đoạn cống.

t<small>c</small> = K

l<small>c</small> : Chiều dài đoạn cống.

V<small>c</small>: Vận tốc nước chảy trong cống.

Trong đó: K – hệ số vận tốc phụ thuộc vào độ dốc địa hình. K = 2 khi i <0,01

K = 1,5 khi i = 0,01  0,03 K = 1,2 khi i >0,03

Các thông số khí hậu đối với khu vực Hải Dương có: A = 4260

C = 0,42 b = 18 n = 0,78

(Theo phụ lục II – Tiêu chuẩn TCVN 7957-2008) - Lưu lượng mưa tính tốn cho tồn khu vực:

Q = q*C*F Trong đó:

Q: lưu lượng mưa tính tốn theo cường độ mưa giới hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

F: Diện tích lưu vực tính tốn (ha)

q: cường độ mưa (Tính theo cơng thức trên) C: Hệ số dịng chảy.

- Tính tốn thuỷ lực mạng lưới thốt nước.

Lưu lượng nước mưa được tính tốn theo cơng thức: Q = qxFx (1/s).

Trong đó:

q: Cường độ mưa đơn vị tính tốn (1/s.ha).

Cường độ mưa đơn vị được xác định theo bảng cường độ mưa giới hạn phụ thuộc vào t và p.

p: Chu kỳ tràn cống, chọn p = 1 năm với tuyến cống chính. P = 0,5 năm với tuyến cống nhánh.

t: Thời gian tính tốn dịng chảy. t = t<small>0</small> + t<small>r</small>+t<small>c</small>

Trong đó:

t<small>0 </small>= 5 phút <i>(thời gian tập trung dòng chảy) </i>

t<small>r </small>= 1,25x1<small>r</small>/v<small>r</small><i>phút(thời gian nước chảy trong rãnh) </i>

t<small>c </small>= 2x1<small>c</small>/v<small>c</small><i>phút (thời gian chảy trong cống đến tiết diện tính tốn) </i>

F: diện tích lưu vực tính tốn (ha).

: Hệ số dịng chảy, trung bình lấy  = 0,6. Tính tốn thuỷ lực:

Sử dụng công thức: Q=v<small>*</small>

- Cao độ đáy cống được chọn trên cơ sở hệ thống thoát nước tự chảy và phù hợp với quy hoạch.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

- Điều kiện để mạng lưới đáp ứng được khả năng tiêu thoát nước: Vận tốc lớn hơn vận tốc nhỏ nhất, trong đồ án lấy Vmin = 0,7m/s và khơng lớn hơn 4m/s.

- Khả năng tiêu thốt (Khả năng truyền tải) của cống, mương thiết kế phải lớn hơn lưu lượng Q tính tốn.

- Theo từng lưu vực, các tuyến cống thốt nước được bố trí theo mạng lưới xương cá, thu gom về đường ống thốt nước chính đổ ra hệ thống mương và hồ điều hịa được quy hoạch.

- Hệ thống thốt nước mưa sử dụng cống trịn bê tơng cốt thép và rãnh gạch xây kết hợp hố ga thu nước.

- Các tuyến cống được bố trí trên vỉa hè đối với những tuyến đường có vỉa hè 3,0M ÷ 5,0m, các tuyến cống được bố trí dưới lịng đường thu nước bằng hố ga thu nước trực tiếp, đối với đường có vỉa hè 3,0m (khoảng cách tới mép ngồi Block bó vỉa đường trung bình là 1,5m),

- Kích thước cống chọn định hình với các tuyến cống có diện tích lưu vực thu nước ≤ 2ha là D600. Kích thước các đường cống từ D600.

<i><b>* Độ dốc đáy cống, nối cống, bố trí ga thu, thăm </b></i>

- Độ dốc đáy cống thiết kế: đảm bảo tuân thủ theo quy phạm i≥ 1/D (D : đường kính cống)

- Nối cống: thiết kế theo nguyên tắc nối bằng đỉnh - Bố trí ga thăm, ga thu:

+ Cống có đường kính D600 bố trí 40 ÷ 60m cống/ga (Khơng tính tới các vị trí đặc biệt).

+ Ga thu được thiết kế kiểu ga thu trực tiếp có miệng thu bằng sắt.

- Khoảng cách tối thiểu từ đỉnh cống thoát nước mưa đối với đường cống đặt trên vỉa hè so với cao độ mặt đất hoàn thiện ≥ 0,3m.

- Khoảng cách tối thiểu từ đỉnh cống thoát nước mưa đối với đường cống đặt dưới lòng đường xe chạy so với cao độ mặt đất hoàn thiện ≥ 0,5m.

- Hoàn trả lại hệ thống kênh mương tưới tiêu bằng hệ thống cống hộp và hệ thống mương xây, đảm bảo kết nối giữa các khu dân cư hiện trạng và khu quy hoạch mới.

<b>Bảng tổng hợp khối lượng thoát nước mưa St</b>

</div>

×