Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.18 KB, 11 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI</b>
<b>TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI.BÀI LÀM</b>
<b>I. PHẦN MỞ ĐẦU</b>
Ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX, trên con đường tìm đường cứu nước,được chủ nghĩa Mác-Lênin soi rọi, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã khẳng địnhmục tiêu của cách mạng Việt Nam là: giành độc lập dân tộc để tiến lên chủ nghĩaxã hội. Đây là nhận thức lý luận vơ cùng quan trọng có ý nghĩa chỉ đạo xuyên suốtcách mạng Việt Nam. Và trong suốt q trình đấu tranh cách mạng giải phóng dântộc, Đảng ta luôn luôn khẳng định: Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng củaĐảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam; đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu kháchquan, là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam. Qua các lần Đại hội và tạiĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 01/2011) trong Cương lĩnhxây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
<i>năm 2011), Đảng ta một lần nữa khẳng định: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khátvọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam vàChủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử”. Trong quá trình</i>
xây dựng và phát triển đất nước, nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủnghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng sâu sắc;trong đó, nhận thức lý luận về đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ln có sự kế thừa,bổ sung, phát triển và hồn thiện dần qua từng giai đoạn.
<i>Bằng những kiến thức được các Thầy, Cô truyền đạt từ môn học “Chủ nghĩaxã hội khoa học”, bản thân viết thu hoạch với nội dung “Phân tích sự phát triểnnhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hộitrong thời kỳ đổi mới ” để tìm hiểu việc kế thừa, bổ sung, phát triển nhận thức Đảng</i>
Cộng sản Việt Nam về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa như thế nào.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>II. PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>2.1 Nhận thức lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳtrước đổi mới</b>
Nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội Việt Nam thời kỳ trước đổi mới đượcthể hiện tập trung trên những vấn đề cơ bản sau đây:
<i>Một là, xác định rõ lý tưởng, mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập</i>
dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
<i>Hai là, phác thảo những lý luận cơ bản về mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa,</i>
về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Mặc dù những nhận thức về chủ nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi mới cịnmang tính chất từng mặt, từng bộ phận, chưa triệt để và toàn diện, nhưng là nhữngbước chuẩn bị quan trọng tạo tiền đề cho sự nghiệp đổi mới đất nước và làm sángtỏ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta sau này.Từ những thành công và hạn chế trong nhận thức lý luận về chủ nghĩa xãhội, nhất là lý luận thời kỳ quá độ, thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước tathời kỳ trước đổi mới có những đặc trưng cơ bản sau đây:
<i>Một là, xác định những nét căn bản về đặc điểm và con đường đi lên chủ</i>
nghĩa xã hội ở Việt Nam.
<i>Hai là, từng bước triển khai xây dựng chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh</i>
vực về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, chính sách đối ngoại.
<i>Ba là, q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội còn nhiều hạn chế: việc giải quyết</i>
mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất còn nhiều yếu kém; quáthiên về công nghiệp nặng; nguyên tắc phân phối trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội chưa thực sự đúng đắn; chưa đánh giá đúng về thành tựu mà nhân loại đạt đượctrong chủ nghĩa tư bản...
<b>2.2 Nhận thức lý luận và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Namthời kỳ đổi mới</b>
<i><b>2.2.1 Nhận thức mới về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội</b></i>
<i>Một là, nhận thức đầy đủ hơn về tính chất lâu dài, khó khăn phức tạp của</i>
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Quan niệm giản đơn về thời kỳ quá độ lên chủ
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">nghĩa xã hội thời kỳ trước đổi mới đã được Đảng ta chỉ rõ và đòi hỏi phải nghiêncứu một cách khách quan, khoa học để nhận thức đúng đắn và đầy đủ hơn về thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trong quá trình chỉ đạo thực tiễn,Đảng ta càng nhận thức rõ rằng, quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp lâudài, vơ cùng khó khăn và phức tạp, vì nó phải tạo ra sự biến đổi sâu sắc về chấttrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từmột nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, lực lượng sảnxuất rất thấp, lại trải qua mấy chục năm chiến tranh để lại hậu quả nặng nề; cácthế lực thù địch thường xun tìm cách phá hoại cơng cuộc cải tạo và xây dựngđất nước xã hội chủ nghĩa, cho nên lại càng khó khăn, phức tạp, do vậy nhất thiếtphải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước đi, nhiều hình thức tổchức kinh tế, xã hội đan xen nhau, có sự đấu tranh giữa cái cũ cái mới, nên khơngthể nóng vội, giản đơn. Tính chất đan xen, phức tạp và lâu dài của thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội ở nước ta biểu hiện rõ nét đường lối phát triển kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều thành phần kinh tế dựa trên cáchình thức sở hữu khác nhau.
<i>Hai là, nhận thức ngày càng rõ về cách thức “bỏ qua chế độ tư bản chủ</i>
nghĩa”: Với tinh thần đổi mới, đến Đại hồi lần thứ IX (2001), lần đầu tiên Đảngta quan niệm về “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” đã được đề cập. Theo đó, “bỏqua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quanhệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừanhững thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệtvề khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nềnkinh tế hiện đại”. Như vậy, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua chế độ ápbức, bất cơng, bóc lột tư bản chủ nghĩa; bỏ qua những thói hư tật xấu, những thiếtchế, thể chế chính trị khơng phù hợp với chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xâydựng, song phải biết kế thừa, chất lọc những thành tựu, tinh hoa văn minh mànhân loại đã đạt được ngay cả trong thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa trên quanđiểm phát triển, có chọn lọc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><i><b>2.2.2 Nhận thức lý luận về đặc trưng của xã hội chủ nghĩa Việt Nam thờikỳ đổi mới</b></i>
<i>Đại hội VI (năm 1986), Đảng ta xác định mục tiêu của đổi mới là vì dân</i>
giàu, nước mạnh, xã hội văn minh. Đây là những mục tiêu rất quan trọng và có mốiquan hệ mật thiết để đưa đất nước vượt qua mn vàng khó khăn sau một thời giandài có sai lầm, quyết tâm đưa đất nước phát triển hơn.
<i>Đại hội VII (1991) đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời</i>
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong đó, lần đầu tiên những đặc trưng của xã hộixã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được xác định, gồm 6 đặc trưng:
1/ Do nhân dân lao động làm chủ; 2/ Có một nền kinh tế phát triển cao dựatrên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủyếu; 3/ Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hố dân tộc; 4/ Con ngườiđược giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực, hưởng theo laođộng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cánhân; 5/ Các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiếnbộ. 6/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
<i>Nhận thức lý luận của Đảng về vấn đề này tiếp tục được bổ sung, chỉnh sửacho phù hợp hơn ở các kỳ Đại hội X, XI, XII với 8 đặc trưng:</i>
1/ Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; 2/ Do nhân dânlàm chủ; 3/ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại vềquan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; 4/ Có nềnvăn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; 5/ Con người được giải phóng khỏi ápbức, bất cơng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; 6/ Cácdân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp nhau cùngtiến bộ; 7/ Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân,vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; 8/ Có quan hệ hữu nghị và hợptác với các nước trên thế giới.
<i><b>* Sau đây chúng ta cùng phân tích sự phát triển nhận thức của ĐảngCộng sản Việt Nam về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ đổimới.</b></i>
<i><b>Đặc trưng thứ nhất:“dân giàu, nước mạnh, dân chủ,</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i><b>công bằng, văn minh”.</b></i>
<i>Đại hội VII, Đảng ta xác định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước talà “Dân giàu, nước mạnh”; đến Hội nghị Trung ương 7, khóa VII xác định “Dângiàu, nước mạnh, cơng bằng, văn minh” và đến Đại hội IX bổ sung thêm “Dânchủ”; Đại hội X “Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” và Đạihội XI “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. </i>
Giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là những giá trị xã hội tốt đẹpnhất, ước mơ ngàn đời của loài người, cho nên cũng là mục tiêu phấn đấu của chủnghĩa xã hội. Vì vậy, đây là đặc trưng phổ qt, có tính bản chất của xã hội chủnghĩa, nó thể hiện sự khác nhau căn bản, sự tiến bộ hơn hẳn của chế độ xã hội chủnghĩa so với các chế độ xã hội trước đó. Đây cịn là hệ mục tiêu của đổi mới, đồngthời là đặc trưng khái quát nhất cần đạt tới của cả thời kỳ xây dựng và vệ Tổ quốc xãhội chủ nghĩa, hoàn thiện từng bước xã hội xã hội chủ nghĩa phù hợp với nhu cầu,đặc điểm thực tiễn của Việt Nam trên các phương diện. Đặc trưng này là kết quả củasự kết hợp những quan chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêucủa chủ nghĩa xã hội.
<i><b>Đặc trưng thứ hai: do nhân dân làm chủ</b></i>
<i>Đại hội VII, Đảng ta xác định “Do nhân dân lao động làm chủ”; đến Đạihội X và XI xác định “Do nhân dân làm chủ”. </i>
Xác định quyền làm chủ của nhân dân là đặc trưng nổi bật thể hiện rõ mụctiêu, bản chất chính trị ưu việt của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng này khẳng định,mọi công dân được làm chủ rộng rãi về mọi mặt, đảm bảo mọi quyền lực thuộc vềnhân dân. Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng thể hiện ở bản chất ưu việtchính trị của chế độ xã hội chủ nghĩa trên cơ sở kế thừa giá trị quan điểm của chủnghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Dân chủ tức là dân là chủ, dân làmchủ. Đảng ta luôn nhận thức và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩagắn liền với việc bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta; với bản chất nêu trên, nóvừa là mục tiêu, lại vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Để có một xã hội donhân dân thực sự làm chủ, chúng ta phải nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện nền
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">dân chủ xã hội chủ nghĩa để bảo đảm “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhândân”; mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nướcđều vì lợi ích của nhân dân; cán bộ, cơng chức phải là “cơng bộc” của nhân dân,hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụnhân dân; có cơ chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ.
<i><b>Đặc trưng thứ ba: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sảnxuất hiện đại về quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất</b></i>
<i>Đại hội VII xác định: “Có nền kinh tế cao dựa trên lực lượng sản xuất hiệnđại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu”; đến Đại hội X bổ sung“Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệsản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”.</i>
Tư duy đúng đắn này đã được Đảng ta tiếp tục phát huy và hoàn thiện quacác kỳ đại hội. Tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, Đại hội XI đãxác định lại, một trong những đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân
<i>ta xây dựng là "có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đạivà quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp" . Nhất quán với quan điểm đã được thực tiễn</i>
chứng minh là đúng đắn và thiết thực, dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội XII một
<i>lần nữa khẳng định “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Namcó quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất”. Tổng hợp nội dung bản dự thảo, thấy rất rõ rằng các quan hệ sản xuất tiến</i>
bộ phù hợp đã được nhìn nhận đồng bộ trên cả 3 bình diện đó là: Về mặt sở hữu,Về mặt tổ chức và quản lý sản xuất và về mặt phân phối.
<i><b>Đặc trưng thứ tư: “Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”</b></i>
Qua các kỳ đại hội và đến nay vẫn không thay đổi; trong cương lĩnh xâydựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, xác định một
<i>trong sáu đặc trưng của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là “Có nền vănhóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”; Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần</i>
thứ năm, khóa VIII vào tháng 7 năm 1998 đã ra Nghị quyết chuyên đề số03-NQ/TW về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">bản sắc dân tộc”. Sự ra đời của Nghị quyết này đã đánh dấu bước trưởng thànhvượt bậc của Đảng ta trong quá trình nhận thức và lãnh đạo văn hóa, mang lại sứcsống mới cho văn hóa Việt Nam. Đây là đặc trưng chỉ rõ nền văn hóa tiên tiến baogồm: Những tinh hoa, giá trị văn hóa tiến bộ, hiện đại, nhân văn trên cơ sở mởrộng giao lưu, tiếp biến văn hóa. Mặt khác, những bản sắc, giá trị truyền thống tốtđẹp của văn hóa dân tộc Việt Nam cần phải được lưu giữ, bảo tồn, phát triển trongđiều hội nhập quốc tế. Để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chúng ta cần kếthừa và phát huy những giá trị, tinh hoa văn hóa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc;đồng thời, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại và văn hóa thời đại để phát triển vănhóa Việt Nam thực sự là nền văn hóa vừa tiên tiến, vừa đậm đà bản sắc dân tộc,thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực và sức mạnh cho xã hội pháttriển. Hơn nữa, bản chất xã hội xã hội chủ nghĩa là tiến bộ, khoa học và nhân văn;cho nên, chủ nghĩa xã hội đồng chất và cùng chiều với văn hóa; phấn đấu chonhững mục tiêu của chủ nghĩa xã hội cũng chính là phấn đấu cho những giá trị vănhóa - xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội văn hóa cao.
<i><b>Đặc trưng thứ 5: Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, cócuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện</b></i>
<i>Đại hội VII xác định “Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột bấtcơng, làm theo năng lực hưởng theo lao động; có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc; có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân”; đến Đại hội X xác định “Conngười được giải phóng khỏi áp bức, bất cơng; có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc; có điều kiện phát triển toàn diện”’ và đến Đại hội XI “Con người có cuộcsống ấm no, tự do, hạnh phúc; có điều kiện phát triển toàn diện”. </i>
Như vậy, so với Cương lĩnh năm 1991 thì Văn kiện Đại hội X thể hiện sựngắn gọn, xúc tích hơn, khơng có bóc lột, kinh tế đã được đổi mới, người dân đượclàm chủ trong việc sản xuất, chủ động và tự chịu trách nhiệm về năng suất laođộng của mình. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) xác định: Con người có cuộc sống ấm no, tựdo, hạnh phúc có điều kiện phát triển tồn diện. So với Văn kiện Đại hội X, Đảng ta
<i>đã bổ sung cụm từ ''có điều kiện” là chính xác, thể hiện trong chủ nghĩa xã hội sự</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">phát triển của con người luôn được tạo điều kiện, đồng thời phải căn cứ vào trình độphát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Mục tiêu của phát triển là phục vụ ngày càngtốt hơn nhu cầu của con người, lấy con người làm trong tâm của sự phát triển.
Để thực hiện tốt mục tiêu này, đòi hỏi xã hội chủ nghĩa là một xã hội màcon người luôn được đề cao và quan tâm, Nhà nước phải xây dựng những cơ chế,chính sách đúng đắn và phù hợp với nhu cầu phát triển, luôn tạo mọi điều kiệnthuận lợi để mọi người phát huy tốt quyền làm chủ của mình, phát huy hết khảnăng của mình trong học tập, lao động, sáng tạo, cống hiến, thực hiện quyền, nghĩavụ của mình… khơng chỉ phát triển tồn diện cho cá nhân mà cịn là trách nhiệmcủa cơng dân đối với gia đình, cơng đồng và xã hội. Đây là sự nhận thức rất đúngđắn của Đảng, đảm bảo con người được phát triển toàn diện nhất.
<i><b>Đặc trưng thứ sáu: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng,đồn kết, tương trợ, giúp nhau cùng tiến bộ</b></i>
<i>Đại hội VII xác định “Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡlẫn nhau cùng tiến bộ”; đến Đại hội X “Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nambình đẳng, đồn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ”; và đến Đại hộiXI xác định “Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơntrọng và giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển”.</i>
<i>Từ Đại hội VII đến Đại hội X và XI, thay đổi cụm từ các dân tộc trong nướcbằng các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam, điều này có nghĩa là, khơng chỉ dân tộc</i>
trong nước, miễn là người Việt Nam, bất kỳ ở đâu, trong nước hay ngồi nước đềuđược bình đẳng như nhau; hiện nay, có khoảng 5 triệu người Việt Nam ở nướcngồi, cho thấy Đảng ta rất chú trọng đến việc phát huy, mở rộng khối đại đoàn kết
<i>toàn dân tộc. Từ Đại hội X đến Đại hội XI, thay cụm từ tương trợ thành tôn trọng;</i>
việc thay thuật ngữ ''tương trợ'' bằng thuật ngữ ''tơn trọng'' hồn tồn đúng đắn vàlàm cho đặc trưng này có nội dung tồn diện hơn. Việc thay đổi này đã thể hiện rõhơn về thực hiện quyền con người, các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng, thươngyêu, giúp đỡ nhau cùng phát triển nhưng cũng phải biết tơn trọng những gì là đặcđiểm riêng của nhau như: phong tục tập quán vùng miền, tín ngưỡng, tôn giáo…,vừa thể hiện tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam cũng vừa nâng cao hơn nữa
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">nhận thức trong việc thực hiện quyền con người
<i><b>Đặc trưng thứ bảy: Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản</b></i>
<i>Đại hội X xác định “Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; đến Đại hộiXI xác định “Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo”.</i>
Nhà nước pháp quyền là nhà nước được hình thành trong quá trình phát triển
<i>dân chủ, chống lại chế độ chuyên chế. Đại hội XI thì từ “dưới” được thay bằng từ“do”, bởi vì nhà nước “dưới” sự lãnh đạo của Đảng thể hiện Đảng đứng trên, cao</i>
hơn nhà nước; còn nhà nước “do” Đảng Cộng sản lãnh đạo thể hiện trách nhiệmcủa Đảng đối với nhà nước chứ không phải Đảng đứng cao hơn. Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa là nhà nước quản lý và điều hành đất nước và xã hội bằngpháp luật thể hiện quyền lợi và ý chí của nhân dân; vì vậy, là nhà nước của nhândân, do nhân dân, vì nhân dân. Đây là nhà nước mà tất cả quyền lực nhà nướcthuộc về nhân dân với nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấpnơng dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng,phối hợp và kiểm sốt giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp,hành pháp, tư pháp. Nhà nước ban hành pháp luật, tổ chức và quản lý xã hội bằnghệ thống pháp luật đó và khơng ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
<i><b>Đặc trưng thứ tám: Có quan hệ hữu nghị và hợp tácvới các nước trên thế giới.</b></i>
<i>Đại hội VII nêu “Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất cả cácnước trên thế giới’; đến Đại hội X “Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dâncác nước trên thế giới; và Đại hội XI “Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nướctrên thế giới”.</i>
<i>Đại hội X bỏ cụm từ “tất cả” so với Đại hội VII, vì trong bối cảnh từng giai</i>
đoạn lịch sử cụ thể, chúng ta chưa thể quan hệ với tất cả các nước trên thế giới, mà
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">chúng ta quan hệ với các nước ưu tiên trước - sau cho phù hợp với lộ trình hội
<i>nhập quốc tế của đất nước. Từ Đại hội X đến Đại hội XI, bỏ cụm từ “nhân dân”,thay đổi cụm từ quan hệ với nhân dân các nước bằng cụm từ quan hệ với cácnước, điều này cho thấy quan hệ đối ngoại của Đảng ta được mở rộng hơn; nó thể</i>
hiện mối quan hệ hữu nghị và hợp tác của Việt Nam không chỉ với nhân dân cácnước, mà cùng với nhà nước, chính phủ và các tổ chức phi chính phủ của các nướctrên thế giới, đáp ứng tốt hơn yêu cầu mở rộng quan hệ và hội nhập quốc tế trongđiều kiện, tình hình mới…
<i><b>* Một số kết quả thực tiễn nổi bật trong thời kỳ đổi mới của nước ta xâydựng chủ nghĩa xã hội.</b></i>
Trong suốt 35 năm qua. nhờ thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế bắtđầu phát triển và phát triển liên tục với mức tăng trưởng trung bình khoảng 7%mỗi năm. Quy mơ GDP không ngừng được mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỉ đô laMỹ (USD), trở thành nền kinh tế lớn thứ tư trong ASEAN. Thu nhập bình quânđầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam đã ra khỏi nhóm cácnước có thu nhập thấp từ năm 2008. Công nghiệp phát triển khá nhanh, tỉ trọngcông nghiệp và dịch vụ liên tục tăng và hiện nay chiếm khoảng 85% GDP. Tổngkim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh, năm 2020 đạt trên 540 tỉ USD, trong đó kimngạch xuất khẩu đạt trên 280 tỉ USD. Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỉ USDvào năm 2020. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đăng ký đạt gần 395 tỉ USD vàocuối năm 2020. Về cơ cấu nền kinh tế xét trên phương diện quan hệ sở hữu, tổngsản phẩm quốc nội của Việt Nam hiện nay gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước,4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân trong nước và20% từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi. Tỉ lệ hộ nghèo trung bình mỗi nămgiảm khoảng 1,5%; giảm từ 58% năm 1993 xuống cịn 5,8% năm 2016 theo chuẩnnghèo của Chính phủ và dưới 3% năm 2020 theo chuẩn nghèo đa chiều.
Đến nay, hơn 60% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; hầu hết các xã nơng thơnđều có đường ơ tơ đến trung tâm, có điện lưới quốc gia, trường tiểu học và trunghọc cơ sở, trạm y tế và điện thoại. Cũng nhờ kinh tế có bước phát triển nên chúngta đã có điều kiện để chăm sóc tốt hơn những người có cơng, phụng dưỡng các Bà
</div>