Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Nhận Định Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.23 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>1. Pháp luật luôn tác động tích cực đối với kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển.</b>

=> Sai. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng vàkiến trúc thượng tầng. Trong đó kinh tế là yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng và pháp luậtlà yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng. Pháp luật tác động đến kinh tế cả hai chiều theo hướng tích cực và hướng tiêu cực.

<b>2. Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi của con người.</b>

=> Sai. Pháp luật là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người nhưng không phải là tiêu chuẩn duy nhất mà để điều chỉnh hành vi cịn có thể sử dụng các quy phạm khác như quy phạm tôn giáo, quy phạm đạo đức.

<b>3. Chỉ có pháp luật mới mang tính chuẩn mực hành vi xử sự của con người.</b>

=> Sai. Ngoài pháp luật, các quy phạm xã hội khác như tập quán, đạo đức, giáo điều tôn giáo... cũng mang tính quy phạm để điều chỉnh hành vi xử sự của con người.

<b>4. Tiền lệ pháp là hình thức pháp luật lạc hậu, thể hiện trình độ pháp lý thấp.</b>

=> Sai. Mỗi hình thức pháp luật đều có những ưu nhược điểm của riêng nó, tiền lệpháp là hình thức được rất nhiều nước tư sản áp dụng đặc biệt là các nước thuộc hệ thống pháp luật Anh, Mỹ. Ưu điểm của nó là giải quyết kịp thời những vụ việc diễn ra trong đời sống bằng việc sử dụng những bản án đã có hiệu lực của những vụ việc tương tự trước đó.

<b>5. Nền chính trị của giai cấp cầm quyền quy định bản chất, nội dung của pháp luật.</b>

=> Sai. Bởi vì pháp luật là phạm trù thuộc về ý thức, kiến trúc thượng tầng, trong khi đó kiến trúc thượng tầng phải phù hợp với cơ sở hạ tầng. Cho nên khi ban hành pháp luật cần thiết phải dựa trên nền tảng về quan hệ trong xã hội về điều kiện cơ sở vật chất: quan hệ về tư liệu sản xuất, quan hệ sở hữu, về nhu cầu, phương hướng phát triển của xã hội… Điều này sẽ quyết định nội dung, bản chất của pháp luật. Tức là vật chất quyết định ý thức, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng đấy.

<b>6. Pháp luật là phương tiện mơ hình hóa cách thức xử sự của con người.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

=> Đúng. Quy phạm pháp luật luôn là khuôn mẫu cho hành vi của con người, nó chỉ dẫn cho con người cách xử sự (được làm gì, khơng được làm gì, hoặc phải làm gì, làm như thế nào) trong những hồn cảnh, điều kiện nhất định. Điều này cũng có nghĩa là quy phạm pháp luật đã chỉ ra cách xử sự và xác định các phạm vi xử sựcủa con người, cũng như những hậu quả bất lợi gì nếu như khơng thực hiện đúng hoặc vi phạm chúng.

<b>7. Pháp luật chỉ có thể được hình thành theo con đường Nhà nước ban hành.</b>

=> Sai. Pháp luật có thể được hình thành bằng con đường ban hành của Nhà Nước nhưng đây khơng phải là cách thức duy nhất hình thành pháp luật mà pháp luật cịn có thể được hình thành bằng cách Nhà Nước thừa nhận các quy phạm đãcó sẵn như tập quán. Chẳng hạn như Khoản 4 Điều 409 Bộ luật Dân sự 2005: “Khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngơn từ khó hiểu thì phải được giải thích theo tập quán tại địa điểm giao kết hợp đồng”.

<b>8. Pháp luật có thể được hình thành theo con đường Nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội đang tồn tại.</b>

=> Đúng. Vì đây là một trong những hình thức của pháp lu t theo đó một số tập ật theo đó một số tập quán đã lưu truyền trong xã hội được nhà nước thừa nhận và nâng chúng lên thành pháp luật. Tập quán pháp được sử dụng phổ biến trong các nhà nước chủ nơ, phong kiến. Hình thức pháp luật này được thừa nhận chính thức ở Việt Nam.

<b>11. Pháp luật và các quy phạm xã hội khác luôn hỗ trợ nhau trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

=> Sai. Pháp luật thể chế hoá nhiều quy phạm đạo đức, tập quán tiến bộ thành quy phạm pháp luật. Các quy phạm xã hội khác hỗ trợ hoặc cản trở pháp luật pháthuy hiệu quả trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội.

<b>12. Chỉ pháp luật mới được đảm bảo bằng biện pháp cưỡng chế Nhà nước.</b>

=> Sai. Vì việc quản lý nhà nước bằng biện pháp cưỡng chế là hoạt động được thực hiện chủ yếu bởi các cơ quan nhà nước trên cơ sở Hiến pháp, luật, pháp lệnhcủa cơ quan lập pháp nhằm tổ chức chỉ đạo công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phịng, hành chính, chính trị.

<b>13. Chỉ pháp luật mới có tính quy phạm.</b>

=> Sai. Vì ngồi pháp luật, các quy phạm xã hội khác cũng mang tính quy phạm. Quy phạm nói chung là một trong những phương tiện nhằm đạt đến mục đích chung là trật tự xã hội. Theo đó khi tham gia vào các quan hệ xã hội, hành vi của các thành viên phải tuân theo các chuẩn mực được đặt trước cũng như việc làm trái sẽ bị ngăn chặn trừng trị.

<b>14. Các quy phạm đạo đức, tơn giáo khơng mang tính giai cấp.</b>

=> Sai. Các quy phạm tơn giáo, quy phạm đạo đức vẫn có tính giai cấp, điều này do tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.

<b>15. Chức năng bảo vệ của pháp luật thể hiện ở việc pháp luật bảo đảm cho sự phát triển của các quan hệ xã hội.</b>

=> Sai. Vì đây là chức năng điều chỉnh của pháp luật. Cịn chức năng bảo vệ là cơng cụ bảo vệ các quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. Khi có các hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh thì các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế được quy định trong bộ phận chế tài của các quy phạm pháp luật đối với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.

<b>16. Tính giai cấp chỉ có ở quy phạm pháp luật, khơng có ở các quy phạm xã hội khác.</b>

=> Sai. Vì ở những quy phạm xã hội khác như quy phạm đạo đức cũng hình thành tính giai cấp mặc dù tính giai cấp của nó khơng thể hiện mạnh mẽ, rõ nét như tínhgiai cấp của chuẩn mực pháp luật. Tính giai cấp của chuẩn mực đạo đức thể hiện

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

ở chỗ, nó được sinh ra cũng là nhằm để củng cố, bảo vệ hay phục vụ cho các nhu cầu, lợi ích vật chất, tinh thần của giai cấp này hay giai cấp khác trong một xã hội nhất định.

<b>17. Quy phạm pháp luật chỉ có thể là quy phạm xã hội do Nhà nước cho phép tồn tại.</b>

=> Sai. Vì quy phạm pháp luật là sự kết hợp giữa ý chí chủ quan của con người và tính khách quan của quan hệ xã hội. Vai trị của nhà nước là đưa ý chí đó thành nội dung của pháp luật. Như vậy, nhà nước đặt ra quy phạm pháp luật nhưng

<b>khơng có nghĩa là quy phạm pháp luật hồn tồn là ý chí chủ quan của nhà nước. </b>

Mặt khác, khái quát các quan hệ xã hội cần điều chỉnh bằng pháp luật và đặt ra quy phạm để điều chỉnh là một q trình, mang tính khách quan, tơn trọng các quy luật khách quan.

<b>18. Chế tài của quy phạm pháp luật chính là biện pháp trách nhiệm pháp lý mà Nhà nước áp dụng đối với cá nhân hay tổ chức không thực hiện đúng mệnh lệnh được nêu ở bộ phận quy định.</b>

=> Sai. Vì mệnh lệnh của Nhà nước ở phần quy định có thể nêu những xử sự bắt buộc phải thực hiện và hoặc không thực hiện. Vì vậy, việc làm trái với nội dung phần quy định được hiểu là không thực hiện những hành vi mà pháp luật yêu cầu thực hiện hoặc thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm thực hiện được nêu ra trong phần quy định.

<b>19. Giả định của quy phạm pháp luật nêu lên hoàn cảnh, điều kiện xảy ra trong thực tế đời sống, xác định phạm vi tác động của pháp luật.</b>

=> Sai. Vì giả định chỉ là những giả thuyết cần được chứng minh. Dù được lập luậntừ những hoàn cảnh, điều kiện xảy ra trong thực tế đời sống những chỉ là một suy nghĩ được đưa ra chứ không phải thực tiễn đã được chứng minh.

<b>20. Nội dung của mỗi quy phạm pháp luật thể hiện ở hai mặt: cho phép và bắt buộc.</b>

=> Đúng. Quy phạm pháp luật là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, nội dung của nó thể hiện hai mặt là cho phép và bắt buộc, nghĩa là, quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự trong đó chỉ ra các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quanhệ xã hội mà nó điều chỉnh. Trong quy phạm pháp luật thường chứa đựng những

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chỉ dẫn về khả năng và các phạm vi có thể tiến hành hành vi, cũng như những nghĩa vụ mà các bên tham gia quan hệ xã hội phải thực hiện.

<b>21. Các quy phạm xã hội khác có sự tác động qua lại với quy phạm pháp luật.</b>

=> Đúng. Nó đều là những quy tắc xử sự chung được được một nhóm người, một cộng đồng dân cư công nhận và định hướng hành vi theo đúng những quy tắc này. Sự tác động của các quy phạm xã hội và pháp luật đối với nhau cũng theo nhiều chiều hướng, tích cực hoặc tiêu cực, hỗ trợ hay cản trở việc thực thi, xây dựng pháp luật. Xu hướng chung là các quy phạm xã hội ngày càng gia tăng vị trí, vai trò điều chỉnh quan hệ xã hội trong xã hội hiện đại và các nhà nước luôn nhận thức được vấn đề này để có những quan điểm, cách giải quyết cụ thể trong lĩnh vực pháp luật và điều hành xã hội.

<b>22.Chỉ có quy phạm pháp luật mới mang tính giai cấp.</b>

<b>25.Thuộc tính quy phạm là một trong những đặc điểm của quy phạm pháp luật.</b>

- Nhận định đúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Vì quy phạm pháp luật có 4 đặc điểm:

+ Là những quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung (đặc điểm này đã thể hiện một trong những thuộc tính cơ bản của pháp luật – tính quy phạm phổ biến);+ Là quy phạm được áp dụng nhiều lần;

+ Do cơ quan nhà nước đặt ra;

+ Được nhà nước đảm bảo thực hiện.

<b>26.Bộ phận quy định của quy phạm pháp luật là sự mơ hình hóa ý chí của Nhà nước.</b>

-Nhận định đúng.

-Vì phần quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật thể hiện sự mơ hình hóa ý chí của nhà nước, cụ thể hóa cách thức trong việc tác động đến xử sự của các chủ thể.

<b>27.Việc đảm bảo tính ổn định của hệ thống pháp luật địi hỏi số lượng các ngành luật phải khơng có sự thay đổi.</b>

-Nhận định sai.

-Vì sự phân chia ngành luật nó khơng ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ thống pháp luật, nó là quan điểm của các nhà khoa học với hệ thống văn bản cụ thể của thực tế chúng khác nhau chẳng hạn như ở Châu Âu quan điểm chỉ có 2 ngành luật (luật cơng, luật tư), nhưng các nước khác có thể phân chia thành 12 ngành luật... Những quan điểm khác nhau ảnh hưởng đến sự tác động của PL cụ thể.

<b>28.Nhà nước hồn tồn khơng can thiệp vào các quan hệ pháp luật được điều chỉnh bằng phương pháp bình đẳng thỏa thuận.</b>

-Nhận định sai.

-Vì nhà nước khơng phải hồn tồn không can thiệp mà là nhà nước không can thiệp trực tiếp vào các quan hệ pháp luật rồi chỉ định ra khn khổ. Trong khn khổ đó các bên tham gia quan hệ pháp luật có thể tự do thỏa thuận với nhau về quyền và nghĩa vụ, cách thức giải quyết tranh chấp... các bên tham gia bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>29.Văn bản quy phạm pháp luật chỉ có thể điều chỉnh những quan hệ xã hội xuất hiện từ sau khi văn bản đó phát sinh hiệu lực.</b>

-Nhận định sai.

-Vì hiệu lực của điều chỉnh các quan hệ xã hội của văn bản quy phạm pháp luật sẽ bị giới hạn trong phạm vi không gian, thời gian, đối tượng chịu sự tác động của văn bản quy phạm pháp luật đó.

<b>30.Chủ thể của tập hợp hóa chỉ có thể thực hiện bởi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.</b>

- Nhận định sai.

-Vì tập hợp hóa là sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật hoặc các quy phạm pháp luật riêng biệt theo một trình tự nhất định. Do đó chủ thể của tập hợp hóa có thể là bất kỳ tổ chức, cá nhân nào.

<b>31.Kết quả của tập hợp hóa là một văn bản quy phạm pháp luật có sự thay đổi về nội dung và hiệu lực pháp lý.</b>

-Nhận định sai.

-Vì hoạt động của tập hợp hóa chỉ là sắp xếp lại các văn bản quy phạm pháp luật hoặc các quy phạm pháp luật riêng biệt theo một trình tự nhất định nên nó khơnglàm thay đổi nội dung văn bản, không bổ sung những quy định mới mà chỉ nhằm loại bỏ những quy phạm pháp luật đã hết hiệu lực.

<b>32.Tính phù hợp của hệ thống pháp luật thể hiện ở sự phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội.</b>

-Nhận định đúng.

-Vì pháp luật được hình thành xuất phát từ nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật củacác quan hệ xã hội và nhờ có pháp luật mà các quan hệ xã hội có thể phát triển theo một trật tích cực. Sự điều chỉnh của pháp luật có hiệu quả chỉ khi luật pháp được xây dựng phù hợp với những điều kiện cụ thể của xã hội trong mỗi giai đoạnlịch sử nhất định, xã hội pháp luật nào đó và phải xem xét nhiều mặt, xem xét đếnmối quan hệ của pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức, tập quán,.. Do đó hệ thống pháp luật phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>33.Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nước, các cá nhân, tổ chức ban hành.</b>

-Nhận định sai.

-Vì văn bản quy phạm pháp luật là do các chủ thể có thẩm quyền ban hành. Đó khơng phải tất cả các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước đều có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật mà chỉ có các cơ quan, tổ chức nhất định như Quốc hội có thẩm quyền ban hành luật, nghị quyết, Chính phủ có quyền ban hành nghị định... được quy định trong điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới có thẩm quyền.

<b>34.Trong hoạt động quản lý, các cơ quan Nhà nước đều cần đến hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật.</b>

-Nhận định sai.

-Vì không phải tất cả các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước đều có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL mà chỉ có các cơ quan, tổ chức được quy định trong luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới có thẩm quyền theo điều 4 luật ban hành văn bản QPPL.Những cơ quan nhà nước tuy có quản lý nhưng khơng cần thiết nên không trao quyền ban hành. Văn bản QPPL cũng không phải được ban hành một cách tự tiện và đòi hỏi phải tuân theo đúng thẩm quyền, trìnhtự, thủ tục đã được pháp luật quy định.

<b>35.Căn cứ vào hiệu lực pháp lý,Vì văn bản quy phạm pháp luật được chia thành văn bản có hiệu lực xác định và khơng có hiệu lực xác định.</b>

-Nhận định sai.

-Vì căn cứ vào hiệu lực pháp lý, văn bản quy phạm pháp luật được chia thành:+Văn bản luật

+Văn bản quy phạm pháp luật dưới luật.

<b>36.Bộ luật là một trong những yếu tố thuộc hệ thống cấu trúc của pháp luật. </b>

-Nhận định sai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

-Vì các yếu tố hợp thành hệ thống pháp luật bao gồm:+ Quy phạm pháp luật

+ Chế định pháp luật+ Ngành luật

<b>37.Nhà nước hồn tồn khơng can thiệp vào các quan hệ pháp luật được điều chỉnh bằng phương pháp bình đẳng thỏa thuận.</b>

-Nhận định sai.

- Vì nhà nước khơng phải hồn tồn khơng can thiệp mà là nhà nước không can thiệp trực tiếp vào các quan hệ pháp luật rồi chỉ định ra khuôn khổ. Trong khn khổ đó các bên tham gia quan hệ pháp luật có thể tự do thỏa thuận với nhau về quyền và nghĩa vụ, cách thức giải quyết tranh chấp... các bên tham gia bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ.

<b>38.Hệ thống hoá pháp luật là hoạt động nhằm khắc phục những “lỗ hổng” của pháp luật.</b>

-Nhận định đúng.

-Vì hệ thống hóa pháp luật là hoạt động sắp xếp chỉnh sửa bổ sung nội dung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường tính hệ thống của hệ thống pháp luật. Hướng đến một trong những mục đích là khắc phục tình trạng lỗi thời, mâu thuẫn, và những lỗ hổng của hệ thống pháp luật.

<b>39.Việc đảm bảo tính ổn định của hệ thống pháp luật địi hỏi số lượng các ngành luật phải khơng có sự thay đổi.</b>

-Nhận định sai..

-Vì sự phân chia ngành luật nó khơng ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ thống pháp luật, nó là quan điểm của các nhà khoa học với hệ thống văn bản cụ thể của thực tế chúng khác nhau chẳng hạn như ở Châu Âu quan điểm chỉ có 2 ngành luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

(luật công, luật tư), nhưng các nước khác có thể phân chia thành 12 ngành luật... Những quan điểm khác nhau ảnh hưởng đến sự tác động của PL cụ thể.

<b>40.Áp dụng pháp luật được thực hiện bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các chủ thể được nhà nước trao quyền.</b>

-Nhận định đúng.

-Vì chủ thể của áp dụng pháp luật là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách hoặc các tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền. Áp dụng pháp luật được hiểu là một hình thức thực hiện pháp luật theo đó nhà nước, thơng qua các cơ quan cán bộ nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền, tổ chức cho các chủ thể thực hiện quyền, nghĩa vụ do pháp luật quy định.

<b>41.Mọi hoạt động của con người đều là điều kiện để hình thành ý thức pháp luật.</b>

-Nhận định đúng.

-Vì ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, quan điểm, tư tưởng, tình cảm,cảm xúc của con người, thể hiện thái độ đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đãqua và pháp luật cần phải có, cũng như sự đánh giá đối với hành vi pháp luật thựctế của con người.

<b>42.Xử lý vi phạm pháp luật một cách nghiêm minh, kịp thời là điều kiện đảm bảo pháp chế.</b>

-Nhận định đúng.

-Vì nguồn gốc của pháp chế là pháp luật và nước ta cũng là một nhà nước pháp quyền mà một trong những đặc điểm của nhà nước pháp quyền chính là tính tối cao của pháp luật cần phải được bảo vệ, bởi vì pháp luật với những nội dung tiến bộ là ý chí của nhân dân nên nó được coi là tối thượng và do vậy cần bảo vệ tính nghiêm minh của nó từ mọi vi phạm.

<b>43.Tơn trọng tính tối cao của pháp luật là một trong các yêu cầu cơ bản của pháp chế.</b>

</div>

×