Tải bản đầy đủ (.docx) (205 trang)

Nhap mon cong nghe o to

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.38 MB, 205 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>

Trong nhiều năm gần đây tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nướcta khá nhanh. Nhiều kết cấu hiện đại đã trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn càngnhiều nhu cầu của người sử dụng. Trong mô đun cấu tạo chung về ô tô nhằm giúpngười học thu được kiến thức chung về ô tô, như lịch sử phát triển của ô tô, phânloại, nhận biết được một số bộ phận, hệ thống chính của ơ tơ. Nhận biết được cáckhái niệm và nguyên lý hoạt động của động cơ, ơ tơ.

Kiến thức trong giáo trình được biên soạn, sắp xếp logic từ nhiệm vụ, cấutạo, nguyên lý hoạt động của động cơ xăng, Diesel 4 kỳ, 2 kỳ. Do đó ngườiđọc có thể hiểu một cách dễ dàng.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giảrất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáotrình được hồn thiện hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

Chương 1: KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ ÔTÔ...1

1.1. PHÂN LOẠI Ơ TƠ THEO NGUỒN ĐỘNG LỰC...1

1.1.1. Ơ tơ dùng động cơ xăng...1

1.1.2. Ơ tơ dùng động cơ diesel...1

1.1.3. Ơ tơ dùng động cơ điện...2

1.1.4. Ơ tơ dùng động cơ lai (Hybrid)...3

1.2. PHÂN LOẠI Ô TÔ THEO LOẠI KIỂU DÁNG...3

1.2.1. Sedan (Anh) - Saloon (Mỹ)...3

1.2.11. MPV (Multi purpose vehicle):...14

1.3. PHÂN LOẠI THEO KIỂU TRUYỀN ĐỘNG...15

1.3.1. Loại cầu trước chủ động (Hình A):...15

1.3.2. Loại cầu sau chủ động (Hình B):...15

1.3.3. Loại truyền động 4 bánh - 4WD:...15

1.3.3.1. Dẫn động cầu trước FWD...17

1.3.3.2. Hệ dẫn động cầu sau RWD...18

1.3.3.3. Dẫn động 4 bánh (4WD) và tồn bộ các bánh (AWD)...18

1.4. CÁC CƠNG TY ÔTÔ NỔI TIẾNG VÀ BIỂU TƯỢNG...21

1.4.1. Ford motor company...21

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chương 2: TÌM KIẾM THƠNG TIN VỀ Ô TÔ...115

2.1. TÌM KIẾM THÔNG TIN QUA MẠNG:...115

2.2. TÌM KIẾM THƠNG TIN QUA SÁCH CHUN NGÀNH:...118

2.3. TÌM KIẾM THƠNG TIN QUA CÁC GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ:...119

2.4. TÌM KIẾM THƠNG TIN QUA CÁC TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH:...119

Chương 3 : CẤU TẠO TỔNG QUÁT VỀ Ô TÔ...120

3.1. KIẾN THỨC TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ...120

3.1.1. Động cơ sử dụng trên ô tô:...120

3.1.2. Các hệ thống cơ bản trên động cơ ôtô:...120

3.1.3. Hệ thống nhiên liệu:...125

3.1.4. Hệ thống bôi trơn:...128

3.1.5. Hệ thống làm mát:...130

3.1.6. Hệ thống thải...134

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

3.1.7. Các chi tiết động cơ...136

3.1.8. Các thông số cơ bản:...145

3.2. KIẾN THỨC TỔNG QUAN VỀ GẦM ÔTÔ...146

3.2.1. Kiến thức tổng quan về hộp số...146

3.2.2. Kiến thức tổng quan về cầu xe...153

3.3. KIẾN THỨC TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN ĐỘNG CƠ...166

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Chương 1: KIẾN THỨC TỔNG QUÁT VỀ ÔTÔ 1.1. PHÂN LOẠI Ô TÔ THEO NGUỒN ĐỘNG LỰC</b>

<b>1.1.1. Ô tô dùng động cơ xăng</b>

Động cơ dùng tia lửa để đốt cháy hỗn hợp hơi xăng và khơng khí. Hơi xăng đượchịa trộn với khơng khí trước khi đi vào xi lanh động cơ. Điều này tạo ra hỗn hợp khí-xăng có khả năng cháy cao. Sau đó hỗn hợp khơng khí – hơi xăng được nén lại và bốccháy nhờ tia lửa điện ở bougie, tạo ra sự giãn nở nhiệt trong xi lanh sinh lực đẩy pistonđi xuống. Chuyển động tịnh tiến của piston được biến đổi thành chuyển động quay củatrục khuỷu nhờ vào cơ cấu trục khuỷu –thanh truyền.

<i>Hình 1.1: Động cơ xăng </i>

<b>1.1.2. Ơ tơ dùng động cơ diesel</b>

Khác với động cơ xăng, động cơ diesel nén khơng khí với tỉ số nén vào khoảng 22:1. Khơng khí được nén tới áp suất rat lớn nên nhiệt độ tăng cao (khoảng 538 <small>o</small>C), lúc này, dầu diesel được phun vào xi lanh dưới áp suất cao sẽ tự bốc cháy, sinh công và đẩy piston đi xuống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i>Hình 1.2: Động cơ diesel </i>

<b>1.1.3. Ơ tơ dùng động cơ điện</b>

Loại xe này sử dụng nguồn điện của accu để vận hành mơ tơ điện. Thay vì dùngnhiên liệu, chỉ cần nạp điện cho accu mà thôi. Loại xe này mang lại nhiều lợi ích như:khơng gây ơ nhiễm, khơng tiếng ồn khi hoat động…

<i>Hình 1.3: Ơ tơ dùng động cơ điện </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>1.1.4. Ô tô dùng động cơ lai (Hybrid)</b>

Loại xe này được trang bị đồng thời hai nguồn động lực khác nhau là động cơđốt trong và mô tơ điện. Do động cơ đốt trong dẫn động máy phát tạo điện năng nênkhơng cần nguồn bên ngồi nạp điện cho accu. Hệ thống dẫn động bánh xe dùng nguồnđiện 270V – 550V, ngoài ra các thiết bị khác dùng nguồn 12V.

Khi xuất phát hoặc chạy trong thnh phố, xe dùng động cơ điện cho ra momentxoắn cao mặc dù tốc độ thấp (đây chính là ưu điểm của động cơ điện). Khi tăng tốc hoặcchạy trên xa lộ, xe sẽ dùng động cơ đốt trong vì động cơ loại này có hiệu suất cao hơnkhi vận hành ở tốc độ lớn. Bằng cách phân bố tối ưu hai nguồn động lực nêu trên sẽ giúpgiảm ơ nhiễm do khí thải và nâng cao tính kinh tế nhiên liệu.

<i>Hình 1.4: Ô tô hybrid </i>

<i>1:Động cơ; 2:Bộ đổi điện; 3:Hộp số; 4:Bộ chuyển đổi ; 5:Accu </i>

<b>1.2. PHÂN LOẠI Ô TÔ THEO LOẠI KIỂU DÁNG</b>

<b>1.2.1. Sedan (Anh) - Saloon (Mỹ)</b>

Là loại xe mui kín 4 chỗ ngồi, chú trọng tiện nghi của hành khách và lái xe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Hình 1.5: Mẫu xe sedan </i>

<b>1.2.2. Coupe: </b>

Đây là loại xe hai cửa nhưng thường được gán cho các xe hai cửa có muiliền. Các mác xe thường gặp: Alfa Romeo GTV, Aston Martin DB7 Vantage, BMWM Coupé, Mitsubishi Eclipse…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i>Hình 1.6: Mẫu xe coupé </i>

<b>1.2.3. Convertible: </b>

Là các xe có mui tháo hoặc gấp lại được. Mui có thể là loại hardroof (mui cứng),nhưng cũng có thể là loại phủ bạt hoặc da với gọng kim loại. Hiện nay, người ta có xuthế ít coi convertible là một dịng xe riêng, nó được liệt vào dịng cabriolet.

<i>Hình 1.7: Mẫu xe Convertible </i>

<b>1.2.4. Cabriolet: </b>

Là xe mui trần, nội thất sang trọng. Loại xe này thường gặp ở các nước có khí hận đới vì khí hậu ở đây không làm cho nội thất xe bị hư. Các xe thường gặp: AlfaRomeo, Spider, Aston Martin DB7 Volante, Opel Astra Cabriolet, Volkswagen PoloCabrio…

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i>Hình 1.8: Mẫu xe Cabriolet </i>

<b>1.2.5. Hardtop: </b>

Đây là loại xe sedan khơng có khung cửa sổ cũng như trụ đỡ giữa.

<i>Hình 1.9: Mẫu xe Hardtop </i>

<b>1.2.6. Lift back (Hatch back): </b>

Về cơ bản loại nay gần giống như loại coupé nhưng khu vực danh cho người và hànghoá được gắn liền nhau, cửa hậu và cửa sổ hậu mở ra cùng với nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Hình 1.12: Xe Pick up </i>

<b>1.2.9. SUV (Sport utility vehicle): </b>

<i>Hình 1.13: Loại xe SUV </i>

Lịch sử dòng xe thể thao đa dụng SUV

Ra đời từ 1953, xe thể thao đa dụng SUV đạt cực thịnh vào những năm 1990 nhờ khảnăng vượt địa hình hoàn hảo nhưng đang là gánh nặng của các hãng xe Mỹ.

Nếu câu hỏi ai là người sáng tạo nên xe "cơ bắp" hay xe đa dụng (minivan) không bao

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Năm 1953, International Harvester, khi đó là nhà sản xuất máy cày và xe tải thương mạinổi tiếng, đã trình làng một mẫu mang tên Travelall có thiết kế dựa trên hai dịng wagonvà bán tải. Trước đó hơn 20 năm, Chevrolet đã trình làng Suburban có vóc dáng tươngtự nhưng đáng tiếc nó khơng có hệ dẫn động 4 bánh, một trong những đặc trưng cơ bảncủa dòng SUV. Mãi đến 1960, Suburban mới trang bị hệ dẫn động này trong khiTravelall đã có từ 1956. Một ứng cử viên khác cho danh hiệu "xe SUV đầu tiên trên thếgiới" là Town Wagon của Dodge nhưng bản dẫn động 4 bánh lại xuất hiện một năm sauTravelall. Thế nhưng, không may cho International là hãng này có q ít hậu thuẫn về kỹthuật và thương mại. Vào lúc phải trang bị thêm để có thể bán cho các gia đình ngoạithành, International đã quyết định tập trung vào dòng xe thương mại mà bỏ quênTravelall. Trong lúc đó, những ơng lớn như Chevrolet, Dodge và Jeep vẫn tiếp tục vớiSUV và dĩ nhiên, đã thu lợi lớn khi nước Mỹ bùng nổ làn sóng đi xe to.

<i>Hình 1.14: Travelall thế hệ đầu tiên. </i>

Lịch sử của Travelall đến nay ít được nhắc tới bởi ngay cả quyết định khai sinh ra nócũng rất mơ hồ. Theo Dee Kapur, Tổng giám đốc International Truck Group tạiNavistar, không ai biết nguyên nhân tại sao và làm thế nào dự án Travelall được phêchuẩn. Bởi vào thời điểm đó, khơng một cuộc nghiên cứu thị trường nào được thực hiệndù Travelall khác xa những gì hãng này đang sản xuất. Tất cả chỉ dựa vào linh cảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Hình 1.15: Hummer H2, một trong những mẫu xe địa hình mẫu mực nhất </i>

Kapur lý giải khi đó, các quan chức International Harvester đơn giản cho rằng Travelallsẽ thắng lớn khi là sản phẩm đầu tiên kết hợp được lợi thế của cả xe tải và xe con. Vàthực sự, nó đã thành công và bán tốt trong suốt 22 năm kể từ 1953 đến 1975. Travelallchỉ được thiết kế lại một lần đáng kể vào 1969. Ban đầu, Travelall có 2 cửa. Đến giaiđoạn 1957-1961, nó được tăng thêm một cửa nữa và sau đó ít lâu hồn chỉnh thành mẫuxe 4 cửa. Một trong những dấu ấn đậm nhất về Travelall là nhiếp ảnh gia nổi tiếng AnselAdams sử dụng một chiếc để đi khắp nước Mỹ. Những bức ảnh phong cảnh nổi tiếngđược chụp từ nóc Travelall mà ông đề nghị độ thêm.

Cuộc đời đoản mệnh của Travelall và do xuất xứ từ một hãng ít tên tuổi nên nó ít xuấthiện trong các tài liệu xe hơi. Thậm chí các nhà sưu tập xe cổ gần như khơng cịn giữ lạimột chiếc Travelall nào. Từ rất lâu, mỗi khi nói về SUV là khách hàng liên tưởng ngaytới những sản phẩm của Jeep, Chevrolet hay Land Rover.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Hình 1.16: Land Rover Range Rover Supercharged. </i>

Tuy nhiên, một chi tiết thú vị là cái tên SUV, viết tắt từ "Sport Utility Vehicle", lại doToyota phát minh chứ không phải những hãng có truyền thống như Chevrolet hay Jeep.Ở Mỹ, khách hàng thích gọi là "dẫn động 4 bánh" hoặc "4x4".

Sau hơn 10 năm im ắng, SUV bắt đầu thời cực thịnh của mình vào những năm 1990. Nónhanh chóng trở nên phổ biến ở những nước rộng lớn và địa hình hiểm trở như Mỹ,Canada hay Australia. Lợi thế của SUV là gầm cao, khả năng vượt địa hình tốt và antoàn cho hành khách. Để thỏa mãn khách hàng, các hãng xe Mỹ đã liên tiếp cho ra đờicác thế hệ SUV với động cơ to và khỏe hơn. Và đây là điểm yếu căn bản khiến GeneralMotors, Ford hay Chrysler thất bại trước các hãng xe Nhật khi mà giá xăng ngày cànglên cao vào đầu những năm 2000.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i>Hình 1.17: Xe địa hình nổi tiếng của Mỹ, Jeep Commander.. </i>

Vào thời hoàng kim, các hãng tung ra hàng loạt sản phẩm và những biến tấu của SUVcũng thay nhau xuất hiện. Quan niệm truyền thống về SUV biến đổi và giờ đây, xe mộtcầu, gầm thấp và thậm chí chẳng bao giờ vượt địa hình cũng được xếp vào phân khúcnày.

Nguyên nhân đơn giản là yêu cầu đa dạng hóa sản phẩm khiến các nhà sản xuất có haiphiên bản một cầu hoặc hai cầu trên cùng một mẫu xe vẫn được gọi là SUV.

Vì thế, thể thao đa dụng giờ chỉ còn giữ lại phần cơ bản là những chiếc có khung gầmdựa trên xe tải hạng nhẹ, khoảng sáng gầm xe lớn và vào thời điểm này, chỉ cònHummer, Land Rover và Jeep là những đại diện tiêu biểu nhất.

<b>1.2.10. Crossover </b>

Mới xuất hiện trong 10 năm trở lại đây nhưng crossover đã nhanh chóng chiếm đượctình cảm của thị trường nhờ cấy ghép sức mạnh dòng xe thể thao đa dụng (SUV) với vẻđẹp sedan. Ở Việt Nam, Porsche Cayenne, Nissan Murano, Lexus RX, BMW X5 lànhững ví dụ điển hình nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>Hình 1.18: Murano - mẫu crossover của Nissan rất được chuộng tại Việt Nam. </i>

Đa số những người lần đầu tiên gặp gỡ, và kể cả nhiều lần sau nữa vẫn giữ cảm giác mớilạ và hấp dẫn trước sự xuất hiện của Nissan Murano, Lexus RX, Infiniti FX hay BMWX5 trên đường phố Việt Nam. Uyển chuyển, mạnh mẽ và đầm chắc là nhận xét chungnhất mà mọi người dành cho dòng xe non trẻ này. Nhưng đối với giới hâm mộ xe thểthao đa dụng truyền thống (cịn gọi là xe địa hình) thì crossover ra đời giống như sự laitạp khơng đáng có. Họ tơn thờ nét cứng cáp, góc cạnh, phong trần của Jeep hay LandRover hơn là vẻ "nữ tính" của những chiếc xe lai.

Tuy nhiên, trước trào lưu thiết kế "cong hóa" trong những năm gần đây, crossover nhậnđược sự đồng tình của khách hàng và đặc biệt là người Mỹ. Trong 5 năm, số mẫucrossover tại đây tăng từ 14 lên 41, gấp gần 3 lần và doanh số tăng từ 541.000 lên 2,24triệu. Trong khi đó, SUV giảm từ 2,98 triệu xuống 2,45 triệu xe. Những ưu điểm nổi bậtcủa crossover là an toàn, dễ lái và tiết kiệm nhiên liệu. Bên cạnh đó, giá cả cũng là lợithế của dịng xe này do nó chủ yếu dựa trên khung sườn của các dòng xe du lịch hạngnhỏ.

Cho đến nay, không phải ai cũng đồng ý với khái niệm “crossover”. Theo họ, crossoverlà từ “vơ định hình” và nó liên quan tới mọi thứ, từ những chiếc wagon của Audi tớiPorsche Cayenne. Sự ra đời của nó cũng khơng làm hài lịng các nhà sản xuất Hoa Kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Do không thể cạnh tranh với nhóm 3 ơng lớn (Big Three) của Mỹ trong phân khúc xeSUV nên các hãng xe Nhật Bản đã mượn thiết kế của dòng xe du lịch, ghép với SUV đểsáng tạo nên “crossover”.

Lần đầu tiên thuật ngữ “crossover” được đặt cho chiếc RAV4 của Toyota năm 1995.Nhưng sau đó, Honda mới là hãng có cú “huých” vào thị trường Nhật Bản với mẫu CR-V có khung sườn lấy từ Honda Civic. Tại Mỹ, phản ứng của thị trường trước sự xuấthiện của crossover làm sửng sốt hầu hết các nhà sản xuất, đặc biệt là 3 ông lớn ngự tạiDetroit gồm Ford, Chrysler và General Motors. Thủ phủ ngành công nghiệp Mỹ đã miễncưỡng phải thay đổi tư duy về SUV và bắt đầu “mặn mà” với crossover.

Hiện tại, Honda là hãng dẫn đầu phân khúc crossover ở Mỹ với doanh số 365.000 chiếc.Tuy bước chân vào thị trường chậm hơn nhưng GM cũng đạt được thành tựu đáng kểvới vị trí thứ 2, Ford thứ 3 cịn Toyota xếp thứ 4. Doanh số của 3 cơng ty Mỹ tăng 30%trong năm nay. Với những bước tiến quan trọng trong thời gian gầy đây, các chuyên giacho rằng crossover sẽ dần tiếm ngơi SUV, cho dù nó không tạo nên "cơn sốt" trên thịtrường như SUV đã từng có.

<b>1.2.11.MPV (Multi purpose vehicle): </b>

Xe đa dụng, có thể vừa chở hàng vừa chở người.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i>Hình 1.19: Loại xe MPV </i>

<b>1.3.1. Loại cầu trước chủ động (Hình A): </b>

Ở xe loại này động cơ được đặt ở phía trước và cầu trước là cầu dẫn động.

<i>Hình 1.20: Loại cầu trước và cầu sau chủ động </i>

<b>1.3.2. Loại cầu sau chủ động (Hình B): </b>

Ở loại này động cơ đặt ở phía trước và xe được dẫn động bằng cầu sau.

<b>1.3.3. Loại truyền động 4 bánh - 4WD: </b>

Loại này xe được dẫn động thường xuyên bằng cả 2 cầu, do vậy, xe loại này có cơngsuất kéo tốt hơn loại xe thường vì tận dụng được khả năng bám tốt hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Hình 1.20: Loại 4WD </i>

Ưu nhược điểm của các hệ dẫn động

Mỗi hệ dẫn động cầu trước, cầu sau, 4 bánh và toàn bộ các bánh có ưu và nhược điểmriêng. Tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng và tùy vào từng loại xe mà các hãng có cách ápdụng thích hợp. Chẳng hạn xe địa hình thường là dẫn động 4 bánh cịn sedan đa số sửdụng hệ dẫn động cầu trước.

Động cơ sinh ra công suất và mô-men xoắn. Để truyền năng lượng tới các bánh khiếnchúng quay, chiếc xe của bạn cần phải có cơ cấu dẫn động. Tuy nhiên, khơng phải tất cảcác bánh đều trực tiếp nhận công suất và mô-men xoắn từ động cơ. Tùy thuộc yêu cầukỹ thuật giữa các loại xe và tại từng thời điềm mà người ta có những phương pháptruyền động khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>Hình 1.21: Sơ đồ hệ dẫn động 4 bánh của Hummer. </i>

Một cách tổng quát nhất, hiện có 4 cơ cấu dẫn động gồm AWD (all-wheel drive) tức làhệ dẫn động tất cả các bánh; 4WD (four-wheel drive) để chỉ xe dẫn động 4 bánh; RWD(rear-wheel drive) là hệ dẫn động cầu sau và cuối cùng là FWD (front-wheel drive) - dẫnđộng cầu trước. Bánh nào trực tiếp nhận công suất và mô-men xoắn được gọi là bánhdẫn động.

<b>1.3.3.1.Dẫn động cầu trước FWD </b>

Gần như tất cả các xe ngày nay đều sử dụng hệ dẫn động cầu trước. Những năm đầu thếkỷ 20, kiểu FWD thuộc loại "hiếm có khó tìm" nhưng giờ đây, nó được trang bị trênkhoảng 70% số xe mới xuất xưởng. Như vậy, rõ ràng đã có một cuộc dịch chuyển ngoạnmục trong ngành công nghiệp ôtô khi từ hệ dẫn động cầu sau chuyển hết sang dẫn độngcầu trước.

Nguyên nhân chính nằm ở chỗ các xe hiện đại đều có động cơ đặt trước thay vì đặt saunhư trước kia. Vì vậy, để loại bỏ cơ cấu truyền động từ trước ra sau vốn "lằng nhằng" vàtiêu hao nhiều năng lượng, truyền công suất tới ngay bánh trước là giải pháp khả thinhất. Ngoài ra, áp dụng FWD đồng nghĩa với việc các nhà sản xuất có thể giảm bớt các

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

chi tiết, hạ thấp chi phí. Đồng thời, khối lượng xe giảm đi cũng khiến nó "ăn" ít xănghơn.

Ưu điểm quan trọng nữa của hệ dẫn động FWD là do động cơ đặt phía trên trục trướcnên trọng lượng của nó được truyền thẳng xuống bánh dẫn động khiến độ bám đườngtăng lên, giúp xe hoạt động tốt ở các mặt đường trơn trượt.

Ngoài những ưu điểm trên, FWD cịn có nhược điểm liên quan tới tính năng của xe. Đầutiên, trong trường hợp phân bố trọng lượng tập trung xuống phía sau, hệ dẫn động cầutrước rất khó tăng tốc và luôn thất thế trên các đoạn đường thẳng. Điều khiển các xe sửdụng FWD rất dễ bị hiện tượng "oversteer", tức bánh sau bị trượt và không còn ma sát.Nhược điểm cuối cùng là dù FWD hết sức thực tế nhưng thiết kế của chúng lại mâuthuẫn với tính năng vận hành của xe. Tại sao xe của bạn đi bằng 4 bánh nhưng lại đặt tấtcả nhiệm vụ định hướng, phanh và tăng tốc lên hai bánh trước?

<b>1.3.3.2.Hệ dẫn động cầu sau RWD </b>

Rõ ràng hai kiểu FWD và RWD có những ưu nhược điểm trái ngược nhau. Với RWD,xe tăng tốc tốt hơn. Hai bánh trước được giải thoát khỏi nhiệm vụ dẫn động và chỉ tậptrung vào việc dẫn hướng (bánh lái). Tuy nhiên, ưu điểm này không làm RWD trội hơnso với FWD. Thời kỳ đầu, sử dụng RWD xe phải có trục truyền động và một bộ vi sai đểtruyền công suất từ động cơ xuống trục sau. Thiết bị này làm tăng giá thành sản xuất vàcùng với đó, trọng lượng xe tăng lên. Vì vậy, RWD thực tế là khơng hiệu quả hơn FWD.Ngồi ra, khi đi xe dẫn động cầu sau mà khơng có hệ thống kiểm sốt độ bám đường, tàixế rất dễ mất lái ở các đoạn đường trơn trượt hay mắc kẹt xuống rãnh, mương, ổ gà.

<b>1.3.3.3.Dẫn động 4 bánh (4WD) và toàn bộ các bánh (AWD) </b>

Hai hệ dẫn động giới thiệu ở trên chỉ sử dụng một nửa số bánh để dẫn động. Và tấtnhiên, sẽ có người đặt ra câu hỏi tại sao không sử dụng cả 4 bánh. Đáp lại, ngành cơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Trước hết, cần phải nói rõ rằng tại sao lại có sự khác biệt giữa dẫn động bánh 4WD vàdẫn động tất cả các bánh AWD. Thuật ngữ 4WD hình thành trên cơ sở dùng để chỉ kiểudẫn động 4 bánh thời kỳ đầu của hãng xe địa hình Jeep và xe tải. Nó ám chỉ các xe cóchế độ chọn dẫn động 2 bánh hoặc 4 bánh bằng công tắc gắn trong xe.

Trên các mẫu xe sử dụng 4WD thường có chế độ "low - thấp" và "high - cao". Khi chọn"low", hệ truyền động cấp nhiều mô-men xoắn hơn để đi trên các đoạn đường gồ ghềhay trèo đèo. Còn chế độ "high" sử dụng trên các đoạn đường trơn trượt. 4WD cịn sửdụng bộ khố vi sai trung tâm nhằm tránh những chênh lệch không cần thiết giữa bánhbên trái và bên phải khi đi trên địa hình khơng bằng phẳng.

AWD dùng để chỉ các xe dẫn động 4 bánh tại mọi thời điểm và khơng có chế độ "low"hay "high". Trong khi khái niệm 4WD chủ yếu dùng cho xe thể thao đa dụng SUV, liênquan tới khả năng vượt địa hình thì AWD lại quen thuộc với các xe sedan, wagon, đadụng minivan. AWD có ý nghĩa giúp cải thiện độ bám đường trong điều kiện thời tiếtxấu. Một vài mẫu xe như Lexus RX330 là ví dụ điển hình, mặc dù chúng là xe SUVnhưng lại sử dụng AWD thay vì 4WD. Vì thế, người ta gọi kiểu xe là "crossover". Chữ "all - tất cả" trong từ All Wheel Drive có một chút mâu thuẫn và dễ gây hiểu lầmkhi mà hiện nay hầu hết các xe AWD có khả năng phân bổ tồn bộ công suất xuốngbánh sau khi phát hiện bánh trước bị trượt. Những chiếc Subaru hay Chrysler có thể đitrên đường trơn trượt một cách thoải mái vì chúng có thể chuyển công suất từ bánh trượt(mất độ bám đường) sang bánh không bị trượt.

Với những khả năng như vậy 4WD hay AWD dường như là hệ dẫn động tốt nhất.Nhưng thực tế lại khơng hồn tồn chính xác. Cả hai đều có trọng lượng tăng lên đángkể, thiết kế phức tạp và giá thành cao. Chúng còn làm tăng mức tiêu hao nhiên liệu bởităng sức cản gió do cồng kềnh. Đến một lúc nào đó, khi bộ kiểm soát độ bám đường trởnên phổ biến hơn trên các xe RWD hay FWD, 4WD và AWD sẽ trở thành dĩ vãng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Với tất cả các ưu nhược điểm trên, khơng thể có hệ dẫn động tốt nhất trong tất cả các hệquy chiếu. Vì vậy, bạn hãy chọn cho mình một chiếc xe có chế độ hợp lý, tuỳ thuộc vàođiều kiện, công việc và sở thích của mình. 2.4 Các thơng số chính của ôtô:

Hình 2.17 Các thông số hình học của ô tôA: Chiều dài tổng thể (Overall length, total length).

B: Chiều rộng xe (Vehicle width). C: Chiều cao xe (Vehicle height).

D: Phần nhơ phía trước tính từ tâm bánh xe trước (Front overhang). E: Chiều dài cơ sở, khoảng cách giữa hai cầu xe (Wheel

Base) F: Phần nhô ra phía sau tính từ tâm bánh xe sau (Rearoverhang).

G: Khoảng cách từ mặt đất đến sàn xe (Ground clearance).

H , I: Chiều rộng cơ sở, khoảng cách giữa hai bánh xe chung cầu xe (Track, tread, trackwidth, tread width, wheel track, wheel tread).

H: Chiều rộng cơ sở hai bánh phía trước (Front track, Track front). I: Chiều rộng cơ sở hai bánh phía sau( Rear track, Track rear). J: Góc tiến (Approach angle, Angle of incidence).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

L: Chiều cao có tải (Loading height).

M: Chiều dài của thùng xe (Chassis frame length).

N: Chiều cao của thùng chở hàng hoá (Cargo body height).

O: Chiều rộng bên trong thùng chở hàng hoá (Interior cargo body width). P: Chiều rộng thùng chở hàng hoá( Cargo body width).

R: Chiều dài bên trong thùng chở hàng hoá (Interior cargo body length).

<b>1.4.1. Ford motor company </b>

a.Vài nét về Ford Motor Company

-Vào ngày 16/6/1903, với ý tưởng vĩ đại là sản xuất xe hơi cho mọi người, Henry Fordđã cùng với các cộng sự đã lặng lẽ khai trương Cơng ty ơ tơ Ford ở Mỹ. Từ đó đến nay,Ford khơng ngừng lớn mạnh và trở thành tập đồn sản xuất ô tô lớn tren thế giới. 1922,Ford Motor Company đã mua lại công ty Lincoln với giá 8 triệu USD. Lincoln là hãngxe được đặt theo tên của tổng thống Mỹ Lincoln, chỉ sản xuất vài dòng xe rất sang trọng,được cải tiến mỗi năm.

-Công ty ôtô Ford tiếp tục mở rộng phát triển trên tồn thế giới. Năm 1925, cơng ty mởnhà máy lắp ráp Koyasu tại thành phố Yokohama, Nhật Bản. 1990 Ford MotorCompany mua lại công ty Jaguar (Anh). 1993 Aston Martin trở thành công ty thuộcquyền sở hữu của hãng. Aston Martin là biểu tượng của dịng xe trang nhã, những xe thểthao có công suất lớn, được sản xuất bởi các thợ lành nghề. Trong hơn 85 năm tồn tại,chỉ có khoảng 16.000 chiếc được sản xuất và ¾ vẫn cịn được sử dụng.1999 Volvo trởthành thành viên của tập đoàn Ford Motor Company. Năm 2000, Ford Motor Companymua lại tập đoàn Land Rover từ tay BMW. 2001 Ford Motor Company sở hữu 33,4% cổphiếu của hãng Mazda và giữ quyền kiểm soát công ty này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

-Ford không chỉ là động lực thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất ô tô trên thế giớiphát triển mà cịn góp phần rất lớn cho sự phát triển của xã hội nhờ các ý tưởng đột phánhư sản xuất ô tô hàng loạt hoặc qui định mức lương tối thiểu vào thời bấy giờ. Đi lênvững mạnh từ suốt hơn 100 năm qua, Ford Motor Company trở thành huyền thoại củanước Mỹ.

Hiện nay Ford là tập đoàn đứng thứ ba trên thế giới về san xuất ơ tơ, có mặt trên hơn200 thị trường ở khắp các châu lục. Sở hữu nguồn tài chính vững mạnh, nguồn nhân lựcxuất chúng và chuyên cung cấp các sản phẩm và dịch vụ xuất sắc. Tập đoàn Ford Motorlà một trong những cơng ty được kính trọng nhất, ngưỡng mộ và tin cậy nhất thế giới.b.Biểu tượng:

Năm 2003, Ford Motor kỷ niệm 100 năm thành lập nhưng logo của hãng hiện nay mớichỉ có hơn 30 năm tuổi. Trong lịch sử phát triển, Ford đã không ít lần thay đổi logo.Năm 1903, thương hiệu “Ford Motor Company” được dùng trong các giao dịch thươngmại đầu tiên, nhưng khi bắt đầu sản xuất hàng loạt những chiếc xe Model A, trợ lý củaHenry Ford đã có những cải tiến đặc biệt để biến tên công ty trở thành biểu tượng củahãng bằng cách bao quanh nó một đường viền hết sức độc đáo và cực kỳ thời trang vàolúc đó.

Logo của Ford năm 1903

Trải qua những bước phát triển ban đầu, Henry Ford nhận thấy cần phải có những thay

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

tên Ford viết nghiêng 45<small>o</small> được cách điệu ở chữ F và chữ D sao cho mềm mại, bay bổng,thể hiện sự tinh tế và ước muốn vươn cao, vươn xa hơn nữa của Henry Ford được trìnhlàng và đăng ký bản quyền tại văn phòng phát minh sáng chế Mỹ năm 1909.

Bên cạnh logo đã được đăng ký tại Mỹ, biểu tượng Ford hình oval lần đầu tiên được giớithiệu tại Anh vào năm 1907 do các đại lý Perry, Thornton và Schreiber - người đưa Fordđặt chân vào nước Anh - thiết kế với mục đích quảng cáo cho các sản phẩm của Fordnhư là “dấu chứng nhận cho lòng tin và sự tiết kiệm ”.

Logo Ford 1912

Năm 1911, Ford đưa ra logo hình oval quyết định và sử dụng nó để thống nhất các nhàbuôn tại Anh. Tuy nhiên trên các sản phẩm và trong các giao dịch thương mại, Ford vẫndùng logo đầu tiên cho đến những năm 1920. Năm 1912, chỉ trong một thời gian ngắn,Ford đã loại bỏ toàn bộ những logo hình oval và thay vào đó là logo cánh chim hình tamgiác trên các sản phẩm của mình. Logo này được thiết kế để thể hiện cho tốc độ, sự nhẹnhàng, vẻ duyên dáng và sự ổn định. Logo có hai màu, vàng và xanh đen, trên đó mangdịng chữ “Universal Car”. Henry Ford khơng thích biểu tượng này, và cũng chỉ trongmột thời gian ngắn, người ta khơng cịn thấy nó trên các sản phẩm của Ford.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Logo Ford 1928

Năm 1927, người ta thấy một logo hình oval mang tên Ford xuất hiện trên lưới tản nhiệtcủa mẫu Model A mới với nền màu xanh hoàng gia thẫm tương tự với logo ngày nay củaFord. Logo này được sử dụng trong hầu hết các mẫu xe cho đến cuối những năm 1950.Được sử dụng một cách thống nhất trong toàn bộ các giao dịch thương mại, đến giữanhững năm 1970 ý tưởng về logo hình oval này mới được thiết kế lại.

Năm 1976, logo Ford hình oval với hai gam màu xanh và bạc được sử dụng như là dấuhiệu để chứng nhận thương hiệu của Ford Motor Company. Nó dễ dàng trở nên phổ biếnvà thích nghi với tất cả các nhà máy sản xuất của Ford trên toàn thế giới.

Logo hiện nay của Ford

Logo mới gồm hai hình elip đồng tâm có tỷ lệ trục dài trên rộng là 2,55 phù hợp với kíchcỡ của chữ Ford với tỷ lệ 2,4. Toàn bộ logo được in nổi tượng trưng cho sự mạnh mẽ vàthịnh vượng. Hình oval ngồi cùng cịn được đánh bóng màu bạc ánh kim, tượng trưngcho công nghệ vượt bậc của những sản phẩm mang thương hiệu Ford. Và dĩ nhiên chúngta không thể bỏ qua gam màu xanh xuyên suốt 100 năm tồn tại, phát triển, đó là màutượng trưng cho sự thân thiện, trường tồn và luôn quan tâm đến người tiêu dùng củaFord Motor Company. c.Các sản phẩm tiêu biểu:

Escape

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Loại động cơ Duratec 23-2,3 L V6 Duratec 30-3,0L V6

Số tự động 4 tốc độ

Số tự động 4 tốc độ

Hệ thống thải Đơn, sử dụng catalyst Đơn, sử dụng catalyst Ford GT

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Động cơ Mondeo 2.0 Mondeo 2.5 Ghia

Bố trí xi lanh 4 xi lanh thẳng hàng

Focus

Động cơ Duratec 20-2,0 l, 4 xi lanh thẳng hàng Điện động cơ EEV

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Dung tích xi lanh 2,0 lít

Cơng suất cực đại 136 mã lực tại 6000v/p Tỉ số nén 10:1

Phân phối nhiênliệu Phun đa điểm liên tục

Kinh tế nhiên liệu Thành phố: 26l/100km Xa lộ: 35l/100km

Hộp số Số tay 5 tốc độ

Hệ thống thải Đơn, thép không rỉ, sử dụng bộ catalytic

TRANSIT

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Động cơ Xăng Diesel Dung tích xi lanh 2.3 L thẳng hàng 2.4 L thẳng hàng Công suất cực đại 107 kW tại 5500 v/p 88 kW tại 4000 v/p Moment xoắn cực đại 200 Nm tại 2500 v/p 240 Nm tại 1800 v/p

nước.

2. Chỉ thị cho một người Áo tên là Ferdinand Porsche phát triển ô tô cho quốc gia, Hitlermong là mỗi gia đình sẽ có một ô tô để trong nhà. Hitler đặt tên cho nó là Volkswagennghĩa là ô tô của công chúng.

-Đáp ứng theo yêu cầu của Hitler, Porsche thiết kế một chiếc xe cầu sau chủ động cóđộng cơ 4 xi lanh được làm mát bằng khơng khí. Sở dĩ làm mát động cơ bằng khơng khívì nhà độc tài này nghĩ là vương quốc của mình sẽ sớm mở rộng sang đến tận sa mạcChâu Phi. Chiếc xe khơng chỉ có những đặc trưng riêng biệt mà nó được thiết kế với độtin cậy, tính kinh tế và sự thoải mái cao. Ngày nay đó chính là chiếc Beetle hay như cáchngười Mĩ hay gọi là Bug. -1941 một nha máy rất lớn được xây dựng. Khi chiến tranh

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

thế giới thứ II nổ ra, các xe của Volkswagen được dùng cho mục đích quân sự tại chiếntrường sa mạc Bắc Phi.

-Sau chiến tranh, khu vực mà nhà máy tọa lạc nằm dưới sự kiểm soat của Anh quốc.Người Anh khơng thích sản xuất ơ tơ tại nước họ n6n đã giúp đỡ Volkswagen xây dựnglại nhà máy và đổi tên là Wolfsburg. Ngày nay, Wolfsburg vẫn là đại bản doanh củaVolkswagen đồng thời là nhà máy sản xuat ô tô lớn nhất thế giới.

-Doanh số bán ra của Volkswagen trong suốt thập niên 90 đạt mức 21.000.000 chiếcphá vỡ kỉ lục 15.000.000 chiếc do chiếc Fod GT lập nên.

Từ khi xuất hiện lần đầu tiên cách đây 25 năm, Golf (hoặc là Rabit) là mẫu xe bán chạynhất Châu Âu với 4 thế hệ được giới thiệu.

-Xuyên suốt lịch sử của công ty, Volkswagen vẫn là công ty sản xuất ô tô lớn nhấtnước Đức với thành viên chỉ có Audi. Từ những năm 80, Volkswagen bắt đầu quốc tếhoá khi mua Seat

(80), Skoda(đầu những năm 90). Năm 1998, Volkswagen có thêm 3 thành viên mới đó làLamborghini, Bugatti và Bentley.

-Các công ty trực thuộc VW: Audi, Seat, Skoda, Bentley, Lamborghini,Bugatti. b. Logo:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Loại động cơ 2.0l 4 xi lanh thẳng hàng

-Mặc dù là nhà sản xuất ô tô lớn nhì nước Đức, nhưng Audi khơng sản xuất xe với sốlượng lớn mà chú trọng tới sản xuất ô tơ sang trọng với số lượng có hạn mà thơi. Mụctiêu hiện nay của Audi chính là Mercedes, dù vẫn chưa vượt qua được Mercedes ở dòng

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

xe gia đình nhưng Audi lại rất thành cơng trong thiết kế kiểu dáng và tính năng thể thao.Điều này tạo ra lợi thế cho Audi trong cạnh tranh với BMW và Jaguar.

-Thế mạnh của Audi chính là chất lượng, ở điểm này Audi hơn hẳn BMW vàMercedes. Còn kĩ thuật thì khơng hẳn là Audi thua kém BMW và Mercedes như ngườita thường nói. b. Biểu tượng:

Có thể ít nổi tiếng hơn, nhưng bên cạnh biểu tượng của BMW và Mercedes-Benz, logo Audi với 4 vòng tròn đan vào nhau cũng là dấu hiệu chứng tỏ sự sang trọng và chất lượnghàng đầu mà bất cứ chủ xe nào cũng muốn có.

Nước Đức cuối thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX, dân gian truyền tụng về một người thợ làm bánh vô danh, ngụ tại thành phố Munich, bỗng trở thành “nhà thiết kế” chính biểu tượng của hầu hết các hãng xe hơi. Thoạt đầu, anh ta lấy một chiếc bánh, chia thành3 phần đều nhau và gửi cho Mercedes làm logo. Một chiếc bánh khác được chia đều thành 4 phần dành cho BMW. Đến lượt Volkswagen, bí quá, người thợ “chém bừa” lên đó mấy nét, thành hình hai chữ V ngoắc vào nhau. Khơng hài lịng lắm nhưng

Volkswagen cũng mang nó về.

Khi tới lượt 4 ơng chủ của Audi đến và yêu cầu người thợ bánh thiết kế logo cho họ, anhta thực sự bối rối. Chẳng cịn ý tưởng gì để thực hiện trên chiếc bánh bé tí teo nữa.Nhưng trong lúc bày bánh ra đĩa mời khách, đến chiếc thứ tư, anh ta liền nảy ra ý: lấy 4

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

đặt chúng thành hàng ngang, tuy hơi tốn diện tích. Lúc đĩa bánh cùng ý tưởng về logocủa hãng được đặt lên bàn, 4 ơng chủ nhìn nhau và... cười.

Đây chỉ là câu chuyện mà dân mê xe hơi nghĩ ra để lý giải về sự gặp gỡ tình cờ trongthiết kế logo của các hãng xe hơi Đức mà Audi là một trong số đó. Tuy cịn ít được biếtđến ở Việt Nam, nhưng sau gần 100 năm lịch sử, chất lượng và uy tín của các sản phẩmAudi thực sự là nhãn hiệu mang tên “Made in Germany”. Bằng chứng là Audi trở thànhmác xe được ưa thích nhất năm 2004 tại Trung Hoa láng giềng và rất có thể khơng baolâu nữa, những chiếc xe hơi Audi sẽ tung hoành trên đường phố Việt Nam.

Phiên bản mui trần của A4

Audi “ngày nay” có tiền thân từ hãng xe và đội đua nổi tiếng mang tên Auto Union AG.Auto Union AG thành lập năm 1932 sau sự sáp nhập của bốn cơng ty có trụ sở tại quậnSaxony bao gồm: Audi “ngày xưa” (thành lập năm 1909), Horch (thành lập năm 1899)tại Zwickau, Wanderer ở Chemnitz-Siegmar (thành lập năm 1885) và DKW trong khuZschopau (1904). Thời điểm đó Auto Union AG là cơng ty có quy mô lớn thứ hai trênthế giới. Cũng trong năm 1932, Auto Union thơng qua biểu tượng 4 hình trịn xếp lồngvào nhau, tượng trưng cho 4 công ty. Tất cả các hình trịn có kích thước hồn tồn bằngnhau, nằm bình đẳng trên một đường ngang, lồng vào nhau, thể hiện sự đồn kết và tơntrọng lẫn nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Sau Đại chiến thế giới thứ hai, các nhà máy của Auto Union nằm trên lãnh thổ thuộcĐông Đức. Hầu hết những người lãnh đạo của hãng chuyển đến Bavaria, nơi đóng đơcủa BMW. Tại đây, họ thành lập nên Auto Union GmbH (công ty TNHH Auto Union)vào năm 1949. Auto Union GmbH sản xuất ôtô như truyền thống và 4 vòng tròn đan xenvẫn là biểu tượng chính thức của cơng ty. Năm 1969, Auto Union GmbH liên kết vớihãng NSU để hình thành nên Audi NSU Auto Union AG (công ty cổ phần Audi NSUAuto Union). Do cái tên này quá dài, không thuận tiện cho việc kinh doanh và quảng báthương hiệu, năm 1985, công ty đổi tên thành Audi AG (công ty cổ phần Audi). Mặc dùxuất hiện thêm công ty thứ 5 cùng tạo nên Audi “ngày nay”, nhưng trên quan điểm vềgiá trị thương hiệu, hãng vẫn dùng logo 4 vòng tròn, vốn đã quen thuộc với người tiêudùng trong suốt 53 năm tới lúc đó.

44 chiếc Audi xếp thành hình logo, kỷ niệm con số 15 triệu xe bán ra trong 40 năm, 1975-2004.

Khơng ít người lần đầu tiên nhìn thấy logo Audi đã liên tưởng đến biểu tượng của thếvận hội Olympic. 5 vòng tròn trên lá cờ Olympic được bá tước Pierre de Coubertin, vịchủ tịch đầu tiên của Uỷ ban Olympic quốc tế, giới thiệu năm 1914 và trở thành biểutượng của Thế vận hội 1920 tại Antwerp, Bỉ, tượng trưng cho 5 châu lục cùng sát cánhbên nhau trong phong trào Olympic. Tới nay, 4 vịng trịn liên hồn của Audi đã có 73

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Olympic. Xuyên suốt 73 năm tồn tại, trải bao thăng trầm, Audi vẫn là một trong nhữnghiệu xe sang trọng hàng đầu nhờ những sản phẩm chất lượng không bị lẫn với bất cứ đốithủ nào. c. Sản phẩm:

<b>1.4.4. BMW MOTOR COMPANY </b>

a.Vài nét về BMW:

-Tên tiếng Đức: Bayerische Motor Werke (BMW), nhà sản xuất của Đức về ô tô, xemáy và động cơ máy bay. BMW có trụ sở đặt tại Munich, nước Đức, là công ty hàngđầu về xuất khẩu ô tô tại Châu Âu. BMW có tên tiếng Anh là Bavarian Motor Works. -Công ty được thành lập vào năm 1913 với tên là Rapp Motor Werke do một ngườiBavaria tên là Karl Rapp. Năm 1917 công ty đổi tên thành Bayerische Motor Werkedưới sư lãnh đạo của một kỹ sư người Áo Fran-Josef Popp. Vào năm đó kỹ sư chínhMax Friz đã thiết kế thành cơng động cơ máy bay với 6 xi lanh đầu tiên cho công ty đápứng được nhu cầu cấp bách của công ty. Nam 1919, thoả hiệp Versailles đã cấm cáccông ty của Đức sản xuất máy bay và động cơ máy bay do vậy BMW chuyển sang sảnxuất thắng hơi cho xe lửa.1923 Friz sản xuất ra chiếc xe máy đầu tiên của công ty, R32,mẫu xe đã nắm giư kỷ lục về tốc độ trong suốt những năm của thập niên 30 của thế kỷ20.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

-1928 công ty đã đi vào kinh doanh ô tô. 1930 BMW bắt đầu sản xuất dòng xe du lịchlớn, và các mẫu xe thể thao.

-Sau chiến tranh thế giới thứ 2, liên minh quyền lực đã tháo dỡ các nhà máy chính củacơng ty và công ty phải sản xuất dụng cụ nhà bếp và dụng cụ làm vườn.Vào những năm50 công ty quay lại sản xuất xe hơi nhưng sản lượng bán ra lại quá thấp. Những nam 60công ty tập trung vào sản xuất các loại xe nhỏ và xe du lịch để cạnh tranh với MercedesBenz ở thị trường xe hạng sang tại Châu Âu và Mỹ. 1986 doanh thu công ty tụt dốcthảm hại do sự cạnh tranh khốc liệt đến từ chiếc Infiniti của Nissan và Lexus củaToyota. Khi bức tường Berlin sụp đổ làm cho xe bán rất chạy ở Châu Âu và năm 1992lần đầu tiên doanh số bán của BMW vượt qua Mercedes ở thị trường Châu Âu.

-1990 BMW hợp tác với Roll-Royce đe sản xuất động cơ cho máy bay thương mại.Năm 1992 xây dựng nhà máy ở Spartanburg, Nam Carolina.

-Công ty thành viên: Rolls-Royce.b.Biểu tượng:

Dù lúc thịnh lúc suy, thậm chí có khi lâm vào tình trạng gần như phá sản, hãng xe hơi

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×