Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.07 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT THƯƠNG MẠI</b>

<b>BÀI THẢO LUẬN 04</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I. Nhận định...1</b>

1. Mọi cổ đông của CTCP đều có quyền sở hữu tất cả các loại cổ phần của CTCP...1

2. HĐQT CTCP có thẩm quyền chấp thuận các hợp đồng, giao dịch có giá trị lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty nếu điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác...1

3. Sau thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cổ đông CTCP có quyền tự do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của mình cho người khác...1

4. Cổ đơng nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết ln có số phiếu biểu quyết cao hơn cổ đông nắm giữ cổ phần phổ thông...2

5. Tất cả các cổ đông CTCP đều có quyền tham dự và biểu quyết tại Đại hội đồng cổ đơng...2

6. CTCP có quyền mua lại tất cả các loại cổ phần đã bán với số lượng không hạn chế.. 3

7. CTCP có trên 11 cổ đơng phải có Ban Kiểm sốt...3

8. Chủ tịch HĐQT ln là người đại diện theo pháp luật của CTCP...4

9. CTCP có thể tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu...4

10. Thành viên HĐQT CTCP không được là thành viên HĐQT của CTCP khác...4

11. Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng kí mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào bán của cơng ty...5

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>CHƯƠNG 5. CƠNG TY CỔ PHẦNI. Nhận định </b>

<b>1. Mọi cổ đông của CTCP đều có quyền sở hữu tất cả các loại cổ phần của CTCP.</b>

Nhận định sai.

Cơ sở pháp lý: Điều 114; khoản 1 Điều 116, LDN năm 2020.

Giải thích: Khơng phải mọi cổ đơng của CTCP đều có quyền sở hữu tất cả các loại cổphần của CTCP.

- TH2: GD giữa CTY với người có liên quan mà gtgd từ 35% thì thuộc thẩm quyềnchấp thuận của đại HĐCĐ còn HĐQT là nhỏ hơn 35%

<b>3. Sau thời hạn 03 năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp, cổ đơng CTCP có quyền tự do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữucủa mình cho người khác.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- CPPT của cổ đông sáng lập mua sau thời điểm thành lập doanh nghiệp.- CPPT của cổ đông không phải là cổ đông sáng lập.

- Cổ phần ưu đãi biểu quyết của tổ chức được chính phủ ủy quyền theo ĐL cty:có thể dưới 3 năm hoặc trên 3 năm, nếu quá 3 năm thì ko đc chuyển nhượng trừ THtại K3D116 nếu điều lệ quy định thời hạn chuyển đổi thành CPPT ít hơn 3 năm.(K1D116)

- Cổ phần ưu đãi cổ tức, ưu đã hoàn lại, ưu đãi khác do điều lệ quy định. (nếu đưara hạn chế)

TH2: Các trường hợp hết 3 năm nhưng vẫn không được tự do chuyển nhượng:

- Điều lệ hạn chế chuyển nhượng và hạn chế được ghi rõ trên cổ phiếu của cổ phần đó.(Khoản 1 Điều 127 Luật doanh nghiệp năm 2020)

- Tổ chức được phủ ủy quyền nếu điều lệ quy định chuyển đổi thành cổ phần phổ thôngnhiều hơn 03 năm.

<b>4. Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết luôn có số phiếu biểu quyết caohơn cổ đơng nắm giữ cổ phần phổ thông.</b>

Nhận định đúng

Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 116 LDN năm 2020.

Giải thích: Cổ phần ưu đãi biểu quyết ln có nhiều số phiếu biểu quyết hơn so với cổphần phổ thông. Không thể xét trường hợp 2 cổ đơng có khác số phiếu biểu quyết. Khiđưa ra nhận định này chắc chắn 2 cổ đông phải nắm giữ cùng số lượng cổ phần.

<b>5. Tất cả các cổ đơng CTCP đều có quyền tham dự và biểu quyết tại Đại hội đồngcổ đông. </b>

- CP Ư ĐÃI KHÁC THEO ĐIỀU LỆ CTY.

- HỌP ĐHĐCĐ ĐỂ CHẤP THUẬN HĐ GIỮA CTY VỚI CĐ ĐÓ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- điều 148 khoản 6: CĐ SỞ HỮU CPƯĐ NẾU ĐC CĐƯĐ CÙNG LOẠI DỰ HỌP SỞHỮU 75% TỔNG SỐ CP TRỞ LÊN TÁN THÀNH . => PHẢI LÀ CĐ GIỮ CPƯĐCÒN CĐ GIỮ CPPT BTHG THÌ KO

Đối với cổ đông ưu đãi (người sở hữu cổ phần ưu đãi) thì cổ đơng ưu đãi cổ tức và cổđơng ưu đãi hồn lại khơng có quyền tham dự (khoản 2 Điều 117, khoản 2 Điều 118)và biểu quyết (khoản 6 Điều 148) tại Đại hội cổ đông chỉ có quyền biểu quyết nhữngvấn đề gây ảnh hưởng tới quyền và nghĩa vụ cổ đơng đó.

Còn cổ đơng ưu đãi biểu quyết vẫn có quyền tham dự và biểu quyết tại Đại hội cổđơng.

<b>6. CTCP có quyền mua lại tất cả các loại cổ phần đã bán với số lượng khơng hạnchế.</b>

<b>7. CTCP có trên 11 cổ đơng phải có Ban Kiểm sốt. </b>

<b>8. Chủ tịch HĐQT luôn là người đại diện theo pháp luật của CTCP.</b>

Nhận định sai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 137 LDN năm 2020.

Giải thích: CTCP có 1 ng đại diện theo pháp luật và điều lệ công ty quy định GĐ hoặcTổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật.

<b>9. CTCP có thể tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu.</b>

Nhận định sai

CSPL: khoản 2 Điều 130 LDN năm 2020

Giải thích: CTCP chỉ có thể tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu (đ123).Những loại trái phiếu khác về bản chất thì vốn điều lệ vẫn được giữ nguyên. Về bảnchất, phát hành trái phiếu là hành vi đi vay, nó có thể tạo thuận lợi cho tài chính cơngty nhưng nó khơng thể làm tăng vốn điều lệ. Chỉ khi phát hành trái phiếu chuyển đổisau đó đổi thành cổ phần phổ thơng từ đó là vốn điều lệ tăng lên (K2D130) .

<b>10. Thành viên HĐQT CTCP không được là thành viên HĐQT của CTCP khác.</b>

Nhận định sai.

Cơ sở pháp lý: Điều 154, 155 LDN năm 2020

Giải thích: Thành viên HĐQT CTCP vẫn có thể là thành viên HĐQT của CTCP khác(điểm c khoản 1 Điều 155 LDN năm 2020). Bởi vì CTCP theo mơ hình cơng ty đối vốnvà có tài sản trách nhiệm hữu hạn nên các thành viên chỉ chịu trách nhiệm đối với sốvốn mà họ đã góp. Điều này giúp đảm bảo lợi ích cho Cơng ty và chủ nợ vì tùy vào giátrị tài sản mà thành viên có thì họ có thể lựa chọn cho mình tỉ lệ góp vốn hợp lý. Ngồira, thì nhiệm kỳ của thành viên HĐQT là không quá 05 năm (khoản 2 Điều 154 LuậtDoanh nghiệp năm 2020).

<b>11. Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng kí mua ít nhất 20% tổng số cổphần phổ thông được quyền chào bán của công ty.</b>

Nhận định sai.

Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 120 LDN năm 2020.

Giải thích: TẠI THỜI ĐIỂM đăng ký doanh nghiệp, các cổ đông sáng lập mới phảicùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thông được quyền chào báncủa công ty. Còn CPPT chào bán sau thời điểm đăng ký thành lập DN thì khơng bắtbuộc mua.

THỜI ĐIỂM DKY DOANH NGHIỆP: THỜI HẠN TỐI ĐA 90 NGÀY: KHI ĐƯỢCCẤP GCN VÀ CÁC TV HOÀN THÀNH NGHĨA VỤ GÓP VỐN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>III. Tình huốngTình huống 1</b>

<i>1. Vốn điều lệ của Công ty X tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp là baonhiêu?</i>

<i>Theo khoản 1 Điều 112 LDN năm 2020 quy định: “Vốn điều lệ của công ty cổ phần là</i>

<i>tổng mệnh giá cổ phần các loại đã bán. Vốn điều lệ của công ty cổ phần khi đăng kýthành lập doanh nghiệp là tổng mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua vàđược ghi trong Điều lệ công ty”.</i>

Như vậy, vốn điều lệ của công ty X tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp làtổng mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua. Trong đó, A đăng ký mua10.000 CPPT; B đăng ký mua 10.000 CPPT và 10.000 cổ phần ƯĐBP; C đăng ký mua20.000 CPPT và 10.000 cổ phần ƯĐBP; D đăng ký mua 5000 CPPT, E đăng ký mua5000 CPPT.

=> Tổng số cổ phần đã đăng ký mua là 10.000 + 10.000 + 10.000 + 20.000 + 10.000 +5000 + 5000 = 70.000 cổ phần.

=> Theo khoản 2 Điều 13 Luật chứng khoán 2019 quy định: “Mệnh giá cổ phiếu,chứng chỉ quỹ chào bán ra công chúng là 10 nghìn đồng”. Như vậy, vốn điều lệ củacông ty X tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp là 10.000 x 70.000 = 700 triệu đồng. K1D112 LDN KO ẤN ĐỊNH NÊN XÁC ĐỊNH VĐL = TỔNG SỐ CPCĐ SÁNG LẬPĐKI MUA X MỆNH GIÁ CP (TRỪ LUẬT CHỨNG KHOÁN, ND126)

<i>2. Cổ đơng B đang có dự định bán tồn bộ cổ phần của mình cho người khác (biếtrằng vào tháng 10/2021, cổ đông B đã mua 10.000 cổ phần phổ thông từ cổ đông C). </i>

Trường hợp 1: Trong thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhậnđăng ký doanh nghiệp.

CSPL: Khoản 3 Điều 120 LDN 2020.

=> Như vậy, cổ đơng B được phép chuyển nhượng 10.000 CPPT của mình cho cổđông sáng lập khác và chỉ được chuyển nhượng số cổ phần này cho người không phảilà cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông.

CSPL: Khoản 3 Điều 116 LDN năm 2020.

=> Cổ đông B không được chuyển nhượng 10.000 cổ phần ƯĐBQ của mình cho ngườikhác.

Vào tháng 10/2021, cổ đơng B đã mua 10.000 CPPT từ cổ đông C. Theo quy định tạiđiểm a khoản 4 Điều 120 LDN năm 2020, CPPT mà cổ đơng sáng lập có thêm sau khi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

đăng ký thành lập doanh nghiệp thì khơng cần phải có được sự chấp thuận củaĐHĐCĐ.

=> Như vậy, cổ đông B được phép bán cổ phần của mình cho người khác nếu người đókhơng phải là cổ đông sáng lập.

Trường hợp 2: Sau thời hạn 3 năm kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăngký doanh nghiệp.

Căn cứ theo khoản 3 Điều 120 LDN năm 2020, sau thời hạn 3 năm kể từ ngày đượccấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, các hạn chế đối với cổ phần phổ thôngcủa cổ đông sáng lập đều bãi bỏ.

=> Như vậy, 10.000 CPPT của cổ đông B lúc này được quyền bán cho người khác, dùlà cổ đông sáng lập hay không phải là cổ đông sáng lập.

CSPL: Khoản 1 Điều 116 LDN năm 2020.

=> Như vậy, sau thời hạn 3 năm, 10.000 cổ phần ƯĐBQ của cổ đông B được chuyểnđổi thành CPPT. Và sau thời hạn 3 năm, cổ đơng B có thể bán cổ phần của mình chongười khác dù là cổ đơng sáng lập hay không phải là cổ đông sáng lập.

<i>3. Tháng 2/2022, công ty X tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông để quyết định việcthay đổi cơ cấu tổ chức công ty và xem xét chấp thuận cho cổ đơng A bán cổ phần củamình cho ơng M là bạn của A. Tại cuộc họp này, cổ đông D khơng tham dự và khi bỏphiếu thì cổ đơng B bỏ phiếu không tán thành.</i>

Căn cứ theo khoản 1 Điều 145 LDN năm 2020 thì cuộc họp ĐHĐCĐ được tiến hànhkhi có số cổ đơng dự họp đại diện trên 50% tổng số phiếu biểu quyết, ở đây cổ đông Dkhông tham dự nên còn các cổ đông A, B, C và E.

- Tổng số phần phổ thông của A, B, C, D và E là 50.000 cổ phần, tương ứng với 50.000phiếu biểu quyết, tổng số cổ phần ưu đãi biểu quyết của các cổ đông là 20.000 cổ phần,tương ứng với 40.000 phiếu biểu quyết (theo Điều lệ công ty, 1 cổ phần ưu đãi biểuquyết tương ứng với 2 phiếu biểu quyết). Vậy, tổng số phiếu biểu quyết của 5 cổ đônglà 50.000 + 40.000 = 90.000 phiếu biểu quyết.

- Tổng số phần phổ thông mà khơng có D là 45.000 cổ phần, tương ứng với 45.000phiếu biểu quyết, tổng số cổ phần ưu đãi biểu quyết của các cổ đông là 20.000 cổ phần,tương ứng với 40.000 phiếu biểu quyết. Vậy, tổng số phiếu biểu quyết của 4 cổ đông là85.000 phiếu biểu quyết => Số cổ đông dự họp đại diện chiếm 94.4% tổng số phiếubiểu quyết => Cuộc họp hợp lệ.

Nội dung cuộc họp là để thay đổi cơ cấu tổ chức cơng ty nên để thơng qua phải có sựtán thành của số cổ đông đại diện từ 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

dự họp (tức là từ 65% tổng số 85.000 phiếu biểu quyết dự họp) dựa theo quy định tạikhoản 1 Điều 148 LDN năm 2020. Cổ đông B không tán thành nên số phiếu tán thànhlà 55.000 phiếu, chiếm 64,7%, vậy việc thay đổi cơ cấu tổ chức công ty không đượcthông qua.

Nội dung cuộc họp là để xem xét chấp thuận cho cổ đông A bán cổ phần của mình chng M là bạn của A. Căn cứ vào khoản 3 Điều 120 LDN năm 2020, vì vẫn còn trongthời hạn 03 năm kể từ ngày công ty được cấp giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp(5/2021 - 2/2022) nên việc chuyển nhượng cổ phần của cổ đơng A phải có sự chấpthuận của các cổ đơng còn lại và A sẽ khơng có quyền biểu quyết, nên tổng số phiếu cóquyền biểu quyết là 75.000 phiếu, cổ đông B bỏ phiếu không tán thành nên số phiếután thành là 45.000 phiếu, chiếm 60%, theo khoản 2 Điều 148 LDN năm 2020 thì việcA bán cổ phần được chấp thuận (trên 50% tổng số phiếu biểu quyết dự họp tán thành).

<i>4. Tháng 3/2022, công ty X tiến hành họp ĐHĐCĐ để bầu 3 thành viên HĐQT.Anh/chị hãy xác định số phiếu để bầu thành viên HĐQT của các cổ đông công ty này.</i>

<i>Căn cứ theo khoản 3 Điều 148 LDN năm 2020 quy định “Trừ trường hợp Điều lệ cơng</i>

<i>ty có quy định khác, việc biểu quyết bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểmsoát phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu”. Mà Điều lệ của cơng ty X</i>

khơng có quy định khác với LDN nên phải bầu 3 thành viên HĐQT theo phương thứcbầu dồn phiếu. Và cũng theo quy định này, mỗi cổ đơng có tổng số phiếu biểu quyếttương ứng với tổng số cổ phần sở hữu nhân với số thành viên được bầu của HĐQT. Ông A sở hữu 10.000 CPPT.

=> Số phiếu biểu quyết để ông A bầu HĐQT là 10.000 x 3 = 30.000 phiếu.

Tương tự, số phiếu biểu quyết của B, C, D và E lần lượt là 90.000, 120.000, 15.000,15.000 phiếu.

TỔNG SỐ CPSH X SỐ TV ĐƯỢC BẦU: CTY CÓ CPUDBQ THÌ TẠI S CP ĐÓ KĐC TÍNH ? => BẤT CẬP

<i>5. CTCP X đang có dự định ký hợp đồng thuê nhà của cổ đông C để làm trụ sở với thờihạn thuê là 10 năm, tổng giá trị hợp đồng là 20 tỷ đồng. Anh/chị hãy cho biết CTCP Xsẽ cần phải tiến hành thủ tục gì để ký kết được hợp đồng này một cách hợp pháp? </i>

Cổ đông C sở hữu 20.000 cổ phần phổ thông, chiếm 40% tổng số CPPT của công ty X=> Giao dịch giữa cổ đông C với công ty phải được ĐHCĐ hoặc Hội đồng quản trịchấp thuận theo quy định tại khoản 1 Điều 167 LDN năm 2020.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Trường hợp 1: Nếu hợp đồng thuê nhà giữa cổ đơng C với cơng ty X có giá trị nhỏ hơn35% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất thì thẩmquyền quyết định hợp đồng thuê nhà này sẽ thuộc về Hội đồng quản trị. Trường hợpnày, công ty X phải tiến hành thực hiện các thủ tục tuân thủ quy định tại khoản 2 Điều167 LDN năm 2020, người đại diện công ty ký hợp đồng, giao dịch phải thông báo chothành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên về các đối tượng có liên quan đối với hợpđồng, giao dịch đó và gửi kèm theo dự thảo hợp đồng hoặc nội dung chủ yếu của giaodịch. Hội đồng quản trị quyết định việc chấp thuận hợp đồng, giao dịch trong thời hạn15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo, thành viên Hội đồng quản trị có lợi ích liênquan đến các bên trong hợp đồng, giao dịch không có quyền biểu quyết.

Trường hợp 2: Nếu hợp đồng thuê nhà giữa cổ đơng C với cơng ty X có giá trị lớn hơn35% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất thì thẩmquyền quyết định hợp đồng thuê nhà này sẽ thuộc về Đại hội đồng cổ đông. Trườnghợp này, công ty X phải tiến hành thực hiện các thủ tục tuân thủ quy định tại khoản 4Điều 167 LDN năm 2020, người đại diện công ty ký hợp đồng, giao dịch phải thôngbáo cho Hội đồng quản trị và Kiểm sốt viên về đối tượng có liên quan đối với hợpđồng, giao dịch đó và gửi kèm theo dự thảo hợp đồng hoặc thông báo nội dung chủ yếucủa giao dịch. Hội đồng quản trị trình dự thảo hợp đồng, giao dịch hoặc giải trình vềnội dung chủ yếu của hợp đồng, giao dịch tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấyý kiến cổ đông bằng văn bản. Trường hợp này, cổ đơng có lợi ích liên quan đến cácbên trong hợp đồng, giao dịch khơng có quyền biểu quyết; hợp đồng, giao dịch đượcchấp thuận theo quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều 148 của LDN năm 2020.

Đối với phương án 1:

- Thứ nhất, Doanh nghiệp mà ông Thắng làm là Doanh nghiệp nhà nước (Do Nhà nướcnắm giữ 51% vốn điều lệ). Cơ sở pháp lý tại điểm b khoản 1 Điều 88 LDN năm 2020.- Thứ hai, theo quy định tại điểm i khoản 2 Điều 153 Luật Doanh nghiệp năm 2020 cóquy định về quyền của HĐQT như sau: “Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hộiđồng quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký kết hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công tyquy định; quyết định tiền lương, thù lao, thưởng và lợi ích khác của những người quảnlý đó; cử người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành viên hoặc Đại hộiđồng cổ đông ở công ty khác, quyết định mức thù lao và quyền lợi khác của nhữngngười đó”, tức là Hội đồng quản trị có quyền ký hợp đồng thuê Giám đốc mới. Nhưngtại khoản 5 Điều 101 Luật Doanh nghiệp năm 2020 lại có quy định Giám đốc hoặcTổng giám đốc khơng được kiêm chức Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của doanhnghiệp khác. Như vậy với phương án 1, ông Thắng không thể kiêm Giám đốc củaCTCP A lẫn Doanh nghiệp nhà nước ông Thắng đang làm. Vậy đối với phương án nàylà không khả thi, Hội đồng quản trị không thể thực hiện.

Đối với phương án 2:

- Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 156 Luật Doanh nghiệp năm 2020 như sau:“Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty đại chúng và công ty cổ phần quy định tại điểm bkhoản 1 Điều 88 của Luật này không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc” vàđiểm b khoản 1 Điều 88 quy định như sau: “Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy địnhtại điểm a khoản 1 Điều này”. Như vậy, với các quy định trên, ta không thấy quy địnhnào về việc cấm Chủ tịch Hội đồng quản trị CTCP không được kiêm chức Giám đốchoặc Tổng giám đốc CTCP đó. Vì thế với hướng giải quyết bổ nhiệm ơng Minh – hiệnlà Chủ tịch Hội đồng quản trị CTCP lên làm Giám đốc là hợp lý và không trái luật.

<i>(ii) Quyết định chào bán 100.000 cổ phần chưa bán trong số cổ phần được quyền chàobán của công ty; đồng thời quyết định chào bán thêm 100.000 CP phổ thông để huyđộng vốn. </i>

Đối với việc quyết định chào bán 100.000 cổ phần chưa bán trong số cổ phần đượcquyền chào bán của công ty, căn cứ tại điểm c khoản 2 Điều 153 Luật Doanh nghiệpnăm 2020 về Hội đồng quản trị có quy định quyền của Hội đồng quản trị như sau:“Quyết định bán số cổ phần chưa bán trong phạm vi số cổ phần được quyền chào báncủa từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác”. Như vậy, Hội đồngquản trị của CTCP A hoàn toàn được phép chào bán 100.000 cổ phần chưa bán trongsố cổ phần được quyền chào bán của cơng ty và điều này hồn tồn phù hợp với quyđịnh của pháp luật.

Đối với việc quyết định chào bán thêm 100.000 cổ phần phổ thông để huy động vốn.Đây là công việc thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Căn cứ theo điểm bkhoản 2 Điều 138 LDN năm 2020 quy định: “Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ

</div>

×