Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.62 KB, 13 trang )

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT KINH TẾ
I. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật sử dụng để nghiên cứu môn
học
1. Luật Doanh nghiệp 2005
2. Luật Đầu tư 2005
3. Bộ luật Dân sự 2005
4. Luật Thương mại 2005
5. Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011)
6. Luật Trọng tài thương mại 2010
7. Luật Phá sản 2014
7. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Đầu tư
8. Nghị định số 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp
9. Nghị định số 05/2013/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định 43/2010/NĐ-CP
10. Nghị định số 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều
của Luật Doanh nghiệp
II. Hệ thống bài tập
Bài tập 1: Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn?
1. Tổng giám đốc của cơng ty cổ phần có thể đồng thời làm giám đốc/ tổng
giám đốc của một công ty khác nếu được Hội đồng quản trị chấp thuận.
2. Theo quy định của pháp luật, thành viên hội đồng quản trị công ty cổ
phần phải là cổ đơng của cơng ty đó.
3. Thành viên góp vốn CTHD khơng được chuyển nhượng vốn cho người
khác.
4. Mọi loại hình cơng ty theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 đều có
thể thuê giám đốc/tổng giám đốc.

1



5. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, mọi doanh nghiệp đều được hình
thành bằng việc góp vốn.
6. Hội đồng quản trị của công ty cổ phần phải họp tại trụ sở chính của cơng
ty và ít nhất mỗi năm phải họp một lần.
7. Chủ sở hữu CTTNHH 1 thành viên có thể chỉ định một người khác làm
Chủ tịch cơng ty.
8. Doanh nghiệp tư nhân có thể tham gia thành lập Công ty TNHH hoặc
Công ty cổ phần.
9. Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được
quyền rút vốn khỏi công ty.
10. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể dùng tài sản đi vay để đầu tư vào
doanh nghiệp tư nhân.
11. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được thành lập công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên là cá nhân.
12. Có thể dùng từ tiếng Anh để cấu tạo tên doanh nghiệp.
13. Người nước ngồi có thể kinh doanh tại Việt Nam dưới hình thức hộ
kinh doanh.
14. Thành viên CTTNHH có thể dùng vốn góp tại CTTNHH để góp vốn
thành lập một doanh nghiệp khác.
15. Thành viên hợp danh CTHD không được chuyển nhượng vốn góp của
mình cho người khác.
16. Trong mọi trường hợp, các chủ thể đều có thể tự do lựa chọn hình thức
giao kết hợp đồng.
17. Trọng tài thương mại không thể hủy Quyết định của Đại hội đồng cổ
đông Công ty cổ phần trong mọi trường hợp.
Bài tập 2
Ngày 15-7-2008 Phòng đăng ký kinh doanh tỉnh Hải Dương nhận được Hồ
sơ đăng ký kinh doanh của một doanh nghiệp tư nhân, trong đó đăng ký tên
doanh nghiệp là Doanh nghiệp tư nhân bánh đậu xanh Minh Nguyên, trụ sở
2



chính ở bờ Nam cầu Lai Vu, thành phố Hải Dương. Ngày 27-7-2008 Phịng
đăng ký kinh doanh tỉnh có văn bản trả lời không cấp đăng ký kinh doanh cho
doanh nghiệp này với lý do:
Thứ nhất, tên doanh nghiệp này hoàn toàn trùng với tên của một doanh
nghiệp khác đã đăng ký kinh doanh trước đó hơn 1 năm trên địa bàn tỉnh này
nên cần phải đăng ký lại tên doanh nghiệp. Thứ hai, địa chỉ của trụ sở chính
đăng ký chưa đúng theo quy định của pháp luật.
a) Hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp này phải có những tài liệu
gì?
b) Hãy nhận xét về tính hợp pháp đối với văn bản trả lời của Phòng Đăng
ký kinh doanh tỉnh Hải Dương. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho nhận xét của mình.
Bài tập 3
Ngày 15/8/2009, các sáng lập viên của công ty TNHH thương mại Thăng
Long họp bàn về các vấn đề để đăng ký thành lập và quản lý hoạt động của
doanh nghiệp, dự định doanh nghiệp có trụ sở chính tại quận HBT, Hà Nội và
chi nhánh tại thành phố Vinh, Nghệ An. Nhưng các sáng lập viên đang tranh cãi
với nhau về các vấn đề sau:
a.

Việc thành lập và cơ cấu tổ chức quản lý của công ty căn cứ vào

Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005 hay Luật thương mại 2005?
b.

Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp nộp tại phòng

đăng ký kinh doanh quân HBT, hay phòng đăng ký kinh doanh TP Hà Nội, hay
phòng đăng ký kinh doanh thành phố Vinh hay phòng đăng ký kinh doanh tỉnh

Nghệ An?
Hãy nêu ý kiến của bạn về các vấn trờn v gii thớch ti sao?
Bi tp 4
Ông Lê Văn T là thợ mộc trong một doanh nghiệp nhà nớc đà nghỉ mất
sức. Nay ông muốn tận dụng tay nghề chuyên môn và 800 triệu đồng là tài
sản riêng của mình để lập một cơ sở sản xuất và kinh doanh đồ gỗ nội thất
gia đình và văn phòng tại phố N quận Long Biên Hà Nội. Để có thể tạo đợc
3


sản phẩm có chất lợng cao ông Lê Văn T dự định nhập một số máy gia công gỗ
hiện đại của Malaysia và tuyển khoảng 20 thợ chuyên môn đợc đào tạo nghề
mộc đủ khả năng làm việc với các máy móc này.
a) Ông Lê Văn T muốn đợc hớng dẫn về thủ tục cơ bản để đăng ký thành
lập cơ sở kinh doanh của mình. HÃy giúp ông Lê Văn T và nêu rõ căn cứ pháp lý
cho những ý kiến của mình.
b) ý kiến của Bạn có gì khác không, nếu phơng án kinh doanh mà ông Lê
Văn T dự định sẽ chỉ là tận dụng tay nghề chuyên môn, sức lao động của 8
ngời bao gồm vợ chồng ông và các con ông cũng nh diện tích nhà ở hiện có
để mở cửa hàng sản xuất và bán đồ mộc gia dụng?
Bi tp 5
Tháng 8-2010, Công ty cổ phần CP và Công ty cổ phần BK muốn góp vốn
(bằng nhau) để thành lập một doanh nghiệp mới.
a) Các doanh nghiệp này có thể làm nh vậy đợc không? Vì sao? Loại hình
thức pháp lý của doanh nghiệp mới này là gì? Vì sao? Hồ sơ đăng ký doanh
nghiệp của doanh nghiệp mới này cần có những loại giấy tờ gì theo quy định của
pháp luật Việt Nam?
b) Hồ sơ ĐKDN của doanh nghiệp đợc gửi đến phòng đăng ký kinh
doanh cấp tỉnh ngày 20/8/2010, đến ngày 27/8/2010 những ngời thành lập
doanh nghiệp này nhận đợc thông báo bằng văn bản của phòng đăng ký kinh

doanh từ chối cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với lý do ngành, nghề
kinh doanh mà doanh nghiệp này đăng ký không có trong Hệ thống ngành
kinh tế Việt Nam. HÃy nêu nhận xét của bạn về tính hợp pháp đối với văn bản
trả lời của Phòng Đăng ký kinh doanh trên. Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận
của m×nh.
Bài tập 6
Cơng ty TNHH Hà Linh có trụ sở chính tại tỉnh H, nay muốn mở rộng hoạt
động sang tỉnh K. Đại diện cơng ty đến phịng ĐKKD tỉnh K nộp hồ sơ thành
4


lập chi nhánh tại tỉnh này. Phòng ĐKKD tỉnh K tiếp nhận hồ sơ và sau khi xem
xét thấy có một ngành nghề kinh doanh mà chi nhánh đề nghị đăng ký chưa
được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và yêu cầu công ty Hà
Linh về tỉnh H đăng ký bổ sung. Khi công ty Hà Linh làm thủ tục bổ sung
ngành nghề này tại Phòng ĐKKD tỉnh H thì bị từ chối vì Ủy ban nhân dân tỉnh
H đang có yêu cầu quản lý chặt chẽ ngành nghề này tại địa phương. Mặc dù
Công ty Hà Linh đã giải thích là khơng kinh doanh tại tỉnh H những Phịng
ĐKKD tỉnh H vẫn có cơng văn trả lời khơng chấp thuận bổ sung ngành nghề vì
trên ngun tắc là công ty Hà Linh sẽ được kinh doanh trên cả nước. Luật sư đã
tư vấn cho công ty Hà Linh là không nên thành lập chi nhánh mà hãy thành lập
một công ty TNHH một thành viên tại tỉnh K để được kinh doanh ngành nghề
không được chấp thuận bổ sung.
a.

Việc đăng ký thành lập chi nhánh của Cty Hà Linh có phải đăng ký

theo ngành nghề của Cty Hà Linh khơng? Vì sao?
Nhận xét về việc Phịng ĐKKD tỉnh H từ chối đăng ký bổ sung ngành
nghề của công ty Hà Linh? Nêu rõ lập luận.

Bài tập 7
Thân, Tý, Thìn cùng góp vốn thành lập cơng ty TNHH Đại Phát. Ngày
15/4/2003, công ty được cấp giấy chứng nhận ĐKKD. Vốn điều lệ đăng ký là
1tỷ đồng, trong đó: Thân góp 400 triệu, Tý và Thìn mỗi người góp 300 triệu.
Các thành viên nhất trí cử Thân làm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tý làm
Tổng giám đốc, cịn Thìn làm Phó Tổng giám đốc kiêm kế tốn trưởng của công
ty.
Sau một năm đi vào hoạt động, công ty làm ăn khơng có lãi. Cho rằng Tý
khơng có năng lực điều hành công ty nên với tư cách là Chủ tịch HĐTV và cũng
là người góp nhiều vốn nhất trong công ty, Thân đã ra quyết định cách chức
Tổng giám đốc của Tý và bổ nhiệm Thìn là Tổng giám đốc mới.
Tý không đồng ý với các quyết định nói trên và vẫn tiếp tục sử dụng con dấu và
danh nghĩa công ty để ký kết 1 số hợp đồng, trong đó có hợp đồng vay 300 triệu
5


của Ngân hàng, trong khi đó giá trị tài sản cịn lại của cơng ty chỉ khoảng 500
triệu. Tý đã đem số tiền đó để sử dụng vào mục đích riêng của mình.
Trước tình hình như vậy, Thân đã ra quyết định khai trừ Tý ra khỏi công ty và
khởi kiện Tý ra Toà yêu cầu Tý bồi thường thiệt hại gây ra cho công ty. Ngân
hàng kiện công ty Đại Phát để đòi lại số tiền vay và lãi phát sinh.
Những vấn đề đặt ra:
1. Việc sắp xếp bộ máy quản lý, điều hành công ty TNHH như trên có hợp
pháp khơng?
2. Nhận xét về các quyết định của Thân trong trường hợp trên?
3. Người đại diện theo pháp luật của cơng ty TNHH?
4. Nhận xét về tính hợp pháp của hợp đồng vay tiền nói trên?
Bài tập 8
Tùng, Cúc, Trúc, Mai cùng góp vốn thành lập cơng ty TNHH An Dương.
Công ty đã ĐKKD vào tháng 2/2001. Tùng cam kết góp vào cơng ty 200 triệu,

nhưng sau này trên thực tế Tùng chỉ góp 100 triệu. Cúc góp vốn bằng một chiếc
ô tô được định giá là 300 triệu, mặc dù giá trị thực tế của xe tại thời điểm định
giá chỉ là 200 triệu. Trúc góp vốn bằng một ngơi nhà được định giá 400 triệu.
Mai góp 100 triệu bằng tiền cho công ty thuê ngôi nhà cũ của mình để làm kho
chứa hàng trong 2 năm. Nhà và xe đã được Cúc và Trúc làm thủ tục chuyển giao
quyền sở hữu cho công ty.
Các thành viên đã thoả thuận phân công Trúc làm Chủ tịch HĐTV kiêm
Tổng

giám

đốc

cơng

ty.

Do khơng có kinh nghiệm kinh doanh, cơng ty An Dương đã bị thua lỗ nặng nề.
Sau hơn 1 năm hoạt động, cơng ty đã nợ gần 1 tỷ đồng.
Vì thiếu vốn kinh doanh nên với tư cách là Tổng Giám Đốc kiêm chủ tịch
Hội đồng thành viên Trúc đã tự ý quyết định bán ngôi nhà mà Trúc đã góp vào
cơng ty cho Thọ
Hợp đồng mua bán nhà giữa Thọ và công ty An Dương đã được giao kết
vào ngày 21/11/2003 với giá 400 triệu. Sau đó, các thành viên mới biết là giá
6


của ngơi nhà đó trên thị trường lúc bấy giờ đã là 600 triệu đồng nên đã không
đồng ý với hợp đồng mua bán nhà trên. Khi các chủ nợ u cầu cơng ty thanh
tốn nợ, tài sản của cơng ty chỉ còn khoảng 700 triệu, gồm cả 400 triệu bán nhà

cho

Trúc.

Những vấn đề đặt ra:
1. Việc góp vốn của các thành viên cơng ty An Dương như trên có hợp
pháp khơng?
2. Trúc có thể rút nhà và góp vốn thay thế bằng tiền mặt nếu các thành viên
khác

không

phản

đối

hay

không?

3. Hợp đồng mua bán nhà giữa Thọ và cơng ty có giá trị pháp lý không? Thủ tục
ký kết các loại hợp đồng này như thế nào?
4. Việc thanh toán các khoản nợ của công ty như thế nào? Các thành viên
cơng ty có phải bỏ thêm tài sản để trả nợ thay cho công ty không?
Bài tập 9
Doanh nghiệp Hồng Hà là một doanh nghiệp tư nhân do ông Nguyễn Nam
Thắng làm chủ. Công ty Anh Vũ là 1 công ty TNHH được thành lập trên cơ sở
sự góp vốn của ơng Hồng và bà Ngân, trong đó ơng Hồng góp 70% vốn điều
lệ, bà Ngân góp 30% vốn điều lệ. Cả hai doanh nghiệp trên đều có chi nhánh tại
Hà Nội.

Nay, cả hai doanh nghiệp trên thoả thuận ghép hai chi nhánh của mình để
thành lập một doanh nghiệp mới kinh doanh dược phẩm và thiết bị y tế.
Những vấn đề đặt ra:
1. Hai doanh nghiệp trên có thể làm như vậy được khơng? Nếu được thì
loại hình doanh nghiệp được thành lập là gì? Tư vấn hồ sơ thành lập doanh
nghiệp?
2. Ai được coi là thành viên của doanh nghiệp mới? Vì sao?
3. Giả sử sau một thời gian hoạt động, doanh nghiệp mới muốn tăng vốn
điều lệ bằng cách kết nạp thêm 2 thành viên mới là doanh nghiệp nhà nước
Chiến Thắng và ông Lê Văn Sơn - Vụ trưởng Vụ kế hoạch Bộ Y tế. Doanh
7


nghiệp có thể làm như vậy được khơng và phải tiến hành những thủ tục pháp lý
gì?
Bài tập 10
Tháng 6/2008, Công ty TNHH An Sinh ký hợp đồng mua của doanh
nghiệp tư nhân Hoa Hồng, do bà Ánh Hồng là chủ doanh nghiệp một số diện
tích nhà xưởng trị giá 3 tỷ đồng. Đại diện cho Công ty An Sinh ký hợp đồng là
ông Trần Sinh, Giám đốc đồng thời là một thành viên công ty. Được biết công
ty TNHH An Sinh được thành lập với phần vốn góp bằng nhau của 10 thành
viên cơng ty, có vốn điều lệ là 15 tỷ đồng và ông Trần Tiến là Chủ tịch Hội đồng
thành viên.
a. Tính chất của hợp đồng này là gì? Vì sao? Việc giao kết hợp đồng này
phải căn cứ vào những đạo luật chủ yếu nào? Vì sao?
b. Sau khi việc mua bán được tiến hành có 6 thành viên cơng ty tỏ ý nghi
ngờ về tính hợp pháp của hợp đồng này khi họ biết rằng bà Ánh Hồng là chị gái
của ơng Trần Tiến. Ơng Trần Sinh giải thích với các thành viên rằng: Việc mua
bán này là hồn tồn cơng khai và thuộc thẩm quyền điều hành hoạt động của
Giám đốc công ty theo Điều lệ, cho dù chưa có sự chấp thuận của Hội đồng

thành viên, nhưng hợp đồng này sẽ được báo cáo tại cuộc họp định kỳ của Hội
đồng thành viên. Các thành viên công ty không đồng ý với cách giải thích này,
do vậy họ khởi kiện ra tịa. Giả sử là thẩm phán được giao giải quyết tranh chấp
này, bạn sẽ kết luận về tính hợp pháp và xử lý đối với bản hợp đồng này như thế
nào? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho lập luận của mình.
Bài tập 11
Công ty cổ phần X, hoạt động trong lĩnh vực cung cấp thiết bị văn phòng
đã ký một số hợp đồng có giá trị lớn để cung cấp máy in cho Cơng ty TNHH Y.
Trong hợp đồng có thỏa thuận tiền hàng sẽ được thanh tốn đủ trong vịng 10
ngày kể từ ngày giao hàng.

8


a. Giả sử trong trường hợp bên mua là Công ty TNHH Y khơng thanh tốn
tiền hàng theo thỏa thuận thì Cơng ty X có thể áp dụng những biện pháp hay
hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng nào đối với cơng ty Y? Vì sao?
b. Tình cờ một số thành viên HĐQT công ty X biết Giám đốc công ty Y là
con nuôi của một thành viên khác trong HĐQT cơng ty mình. Theo Anh/Chị
hợp đồng mua bán trong trường hợp trên có hiệu lực khơng? Vì sao?
Bài tập 12
Ngày 15-7-2008, Cơng ty điện lực H có trụ sở chính tại quận T thành phố
H (Bên A) ký một hợp đồng mua bán điện với Công ty cổ phần cơ khí Đ có trụ
sở chính và cũng là địa điểm kinh doanh tại quận Đ cùng thành phố H (Bên B).
Theo đó, Bên A cung cấp cho bên B mỗi tháng 1,1 triệu Kw/h điện với giá
1.250 đồng /Kw/h theo phương thức được thống nhất trong Phụ lục đính kèm.
Nếu muốn cắt điện từ ½ ngày trở lên, bên A phải báo trước ít nhất 3 ngày. Trong
hợp đồng hai bên thỏa thuận mức phạt vi phạm là 2% nghĩa vụ hợp đồng bị vi
phạm nhưng không có điều khoản về bồi thường thiệt hại. Vì bị mất điện đột
xuất 5 ngày liền, Bên B đòi bồi thường thiệt hại 120 triệu đồng.

a) Hãy xác định tính chất của quan hệ hợp đồng này. Giải thích rõ vì sao?
Khi ký kết và thực hiện hợp đồng này, các bên phải căn cứ vào những đạo luật
chủ yếu nào? Vì sao?
b) Bên B có thể địi bồi thường thiệt hại được hay khơng? Vì sao?
c) Có gì khác đối với các vấn đề trên nếu Bên B là một hộ gia đình (Cũng
ở quận T) mua điện để dùng cho sinh hoạt của gia đình? Giải thích rõ vì sao?
Bài tập 13
Cơng ty gốm sứ Đơng Việt (trụ sở chính tại Huyện A tỉnh Bình Dương)
thơng qua một Chi nhánh tại TP Nha Trang ký một hợp đồng bán cho Công ty
Xây lắp điện 4 là một doanh nghiệp nhà nước có trụ sở chính tại TP Nha Trang
tỉnh Khánh Hồ) một lơ hàng sứ cách điện trị giá 120 triệu đồng. Hàng đã giao
9


hết theo hợp đồng tại cơng trình của Cơng ty Xây lắp điện 4 ở Thị xã Plâycu
tỉnh Gia Lai. Công ty Xây lắp điện 4 cho rằng chất lượng của sứ cách điện là
không đảm bảo như cam kết trong hợp đồng. Đã 3 tháng kể từ khi phát sinh sự
việc và sau nhiều lần thương lượng không được, Công ty Xây lắp điện 4 quyết
định khởi kiện.
a.

Trong trường hợp này đơn kiện của Công ty Xây lắp điện 4

có thể gửi tới những cơ quan tài phán nào? Vì sao?
b.

Nếu Cơng ty Xây lắp điện 4 khơng tán thành phán quyết của

cơ quan tài phán này thì cơ quan tài phán nào có thẩm quyền xét xử phúc
thẩm? Vỡ sao?

Bi tp 14
Ngày 26/4/2008, Công ty TNHH sản xuất, xuất nhập khẩu Minh Thắng,
trụ sở chính tại thành phố Hải Dơng (Bên A) ký hợp đồng với Bên B là Công ty
cổ phần du lịch HN kinh doanh khách sạn và du lịch lữ hành, trụ sở chính tại
quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Theo thoả thuận, bên A bán cho bên B
800.000 lít xăng dầu các loại. Hàng đợc giao tại 2 nơi, một nửa tại thành phố
Hoà Bình, một nửa tại quận T thành phố Hà Nội. Mỗi vi phạm của các bên về
tiến độ giao nhận cũng nh chất lợng hàng hoá phải chịu phạt 3% giá trị phần
nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm. Hợp đồng không đề cập việc bồi thờng thiệt
hại.
Vì có 2 lần giao hàng chậm tại thành phố Hoà Bình, trong đó có 1 lần hàng
không đúng chất lợng thoả thuận nên đà gây thiệt hại cho bên B, tính ra là
90.000.000 đồng. Ngoài tiền phạt 55.000.000 đồng, bên B còn đòi tiền bồi thờng
thiệt hại, tổng cộng hai khoản là 145.000.000 đồng; ng thi khụng thanh toỏn
nt 130.000.000 ng là số tiền của đợt hàng cuối cùng đã nhận. Hai bên đã nhiều
lần gặp nhau nhưng không thống nhất được cách giải quyết.
a) Bên B có thể địi bồi thường thiệt hại được hay khơng? Vì sao?
b) Tranh chấp này có thể đưa ra giải quyết tại Trọng tài thương mại hay
không? Nếu muốn đưa tranh chấp trên giải quyết tại Trọng tài thương mại thì
10


phải thoả mãn những điều kiện gì và có thể đưa đến tổ chức Trọng tài nào? Vì
sao?
c) Nếu B đưa tranh chấp ra Tồ án giải quyết thì đơn kiện có thể đưa đến
Tồ án nào? Vì sao?
d) Nêu vắn tắt các thủ tục giải quyết tranh chấp trên tại Tồ án.
Bài tập 15
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Bình Thành, có trụ sở chính tại quận 10, thành
phố Hồ Chí Minh. Cơng ty xây dựng cơng trình số 7, có trụ sở chính tại quận Hải

Châu, thành phố Đà Nẵng. Tháng 11-2007, Cơng ty Bình Thành (bên A) và Cơng
ty xây dựng cơng trình số 7 (bên B) ký kết mới nhau một hợp đồng trong đó bên B
nhận thi cơng cho bên A cơng trình nhà 7 tầng làm trụ sở chi nhánh của bên A tại
đường Thái Hà, quận Đống Đa, Hà Nội và đã hoàn thành giữa tháng 9-2008. Thời
hạn bảo hành là 3 năm. Sau khi đưa vào sử dụng 1 tháng, cơng trình đã bị hư hỏng,
lún nứt nhiều chỗ. Bên A yêu cầu bên B sửa chữa và bồi thường thiệt hại nhưng
khơng được đáp ứng. Sau q trình hai bên tự giải quyết khơng có kết quả, bên A
quyết định khởi kiện.
a. Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng gì? Vì sao? Khi ký kết và thực hiện
hợp đồng này phải căn cứ vào những đạo luật nào? Vì sao?
b. Trong trường hợp này, đơn kiện của BT phải được gửi đến Tịa án nào?
Vì sao? Hai bên có thể thoả thuận ghi trong hợp đồng về Toà án nào sẽ giải
quyết tranh chấp giữa họ hay khơng? Vì sao?
c. Nếu là thẩm phán được giao giải quyết vụ án trên, bạn sẽ giải quyết
tranh chấp này như thế nào? Nêu rõ căn cứ pháp lý cho các ý kiến của bạn.
d. Những nội dung của mục b có gì khác hay khơng nếu quan hệ giữa hai
cơng ty trên là quan hệ mua bán 500 tấn xi măng, giao tại cơng trình của Cơng
ty xây dựng cơng trình số 7 tại đường Thái Hà quận Đống Đa, Hà Nội và có
phát sinh tranh chấp về chất lượng xi măng không đúng chất lượng.
Bài tập 16

11


Công ty X ký hợp đồng thu mua sản phẩm rau quả của ông A. Đến kỳ thu
hoạch, do giá thấp nên công ty X thông báo chỉ mua 50% sản phẩm theo thỏa
thuận. Ông A đã phải bán số rau quả cịn lại cho Cơng ty H theo giá trị trường.
Anh (chị) hãy cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, ơng A có quyền
u cầu Cơng ty X bồi thường thiệt hại vật chất gây ra do không mua hết hàng
theo thỏa thuận hay không? Nêu rõ lập luận.

Bài tập 17
Tháng 3/2007, Cty TNHH A (tỉnh D) ký hợp đồng với Cty TNHH B (tỉnh
N) mua lốp xe ô tô các loại trị giá 1 tỷ đồng. Cty A đã ứng trước cho công ty B
3000 triệu đồng.
Theo hợp đồng ngày 1/3/2007, công ty B giao hàng đợt 1 cho Cty A trị giá
là 400 triệu đồng. Số hàng còn lại xẽ giao tiếp đợt hai là ngày 10/3/2007.
Đến ngày 25/4/2007 theo giấy báo của Cty B, Cty A đến nhận hàng. Qua
kiểm tra thấy chất lượng hàng hóa khơng đảm bảo, do vậy Cty A từ chối khơng
nhận hàng và u cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Biết rằng trong hợp đồng các bên có thỏa thuận: vi phạm về chất lượng
hàng hóa phạt 6% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm; vi phạm về thời hạn thực
hiện hợp đồng phạt 2% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm cho 10 ngày đầu, thêm
1% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm cho 10 ngày tiếp theo, tổng số không quá
8%.
Hãy cho biết hợp đồng trên thuộc loại hợp đồng gì, vì sao? Các điều khoản
của hợp đồng có hiệu lực pháp luật không? Nêu rõ lập luận
Bài tập 18
Công ty TNHH A gửi một thư chào mua tới công ty TNHH B. Khi chào
mua đó chưa được gửi tới tay cơng ty B thì Giám đốc cơng ty A gọi điện tới
văn phịng cơng ty B để đề nghị thay đổi về điều khoản giá cả trong hợp đồng.
Cô thư ký của công ty B đã nghe điện và hứa sẽ báo ngay cho Giám đốc của
mình nhưng sau đó cơ ta lại quên không báo.

12


Khi nhận được chào mua của Cty A gửi tới, Giám đốc công ty B ngay lập
tức soạn thư trả lời chấp nhận chào hàng và gửi ngược lại cho cơng ty A. Cơng
ty A khơng có tín hiệu hồi đáp. Đúng ngày giao hàng được đưa ra trong thư
chào hàng công ty B cho chuyển hàng đến địa điểm tập kết để giao hàng cho A

nhưng công ty A khơng nhận hàng vì lý do khơng có quan hệ hợp đồng giữa A
và B. Công ty B đã khởi kiện cơng ty A và địi bồi thường.
Anh/ chị hãy cho biết: có tồn tại quan hệ hợp đồng giữa A và B khơng? Vì
sao? Cơng ty A có phải bồi thường cho công ty B không? Nêu rõ lập luận.

13



×